Thực trạng năng lực thông tin của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội

55 2 0
Thực trạng năng lực thông tin của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA NGOẠI NGỮ - TIN HỌC BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC THỰC TRẠNG NĂNG LỰC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Mã số đề tài: ĐTSV.2023.52 Chủ nghiệm đề tài : Nguyễn Thị Hải Yến Thành viên tham gia : Nông Thị Thu Trà Lớp : 2105QTTA & 2105TTVA Cán hướng dẫn : TS Phạm Quang Quyền Hà Nội, 2023 HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA NGOẠI NGỮ - TIN HỌC BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC THỰC TRẠNG NĂNG LỰC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Mã số đề tài: ĐTSV.2023.52 Chủ nghiệm đề tài : Nguyễn Thị Hải Yến Thành viên tham gia : Nông Thị Thu Trà Lớp : 2105QTTA & 2105TTVA Cán hướng dẫn : TS Phạm Quang Quyền Hà Nội, 2023 LỜI CAM ĐOAN Nhóm tác giả xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học độc lập riêng nhóm, nội dung sử dụng để phân tích có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các số liệu kết khảo sát nhóm thực phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Các kết chưa cơng bố nghiên cứu khác Nhóm nghiên cứu xin chịu hồn tồn trách nhiệm có không trung thực thông tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Hải Yến LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc tình cảm chân thành cho phép nhóm tác giả gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Học viện Hành Chính Quốc gia, khoa Ngoại ngữ - Tin học giảng viên tận tình dạy tạo điều kiện giúp đỡ chúng em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học - Đặc biệt nhóm tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến - người hướng dẫn người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ động viên chúng em suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu - Tiếp đến bạn sinh viên Học viện Hành Chính Quốc gia hợp tác, giúp đỡ nhóm nghiên cứu trình thực đề tài Mặc dù cố gắng nhiều, luận không tránh khỏi thiếu sót; nhóm tác giả mong nhận thơng cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn bè, đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Hải Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC THÔNG TIN 1.1 Cơ sở lý luận lực thông tin 1.1.1 Khái niệm lực thông tin 1.1.2 Đặc điểm lực thông tin 1.2 Nội dung lực thông tin 1.2.1 Xác định nhu cầu tin 1.2.2 Định vị thông tin 1.2.3 Đánh giá thông tin 1.2.4 Tổ chức thông tin 1.2.5 Sử dụng thông tin 10 1.3 Vai trị lực thơng tin sinh viên đại học 11 1.3.1 Nâng cao kiến thức, hiểu biết lĩnh vực đời sống xã hội 11 1.3.2 Phát triển kỹ mềm sinh viên 11 1.3.3 Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học 12 1.3.1 Nâng cao khả học tập suốt đời cho sinh viên 13 1.4 Các yếu tố tác động đến lực thông tin sinh viên 13 1.4.1 Chính sách phát triển nhận thức bên liên quan 13 1.4.2 Phương pháp giảng dạy đánh giá giảng viên 14 1.4.3 Trình độ học vấn đội ngũ nhân lực thư viện 14 1.4.4 Phương pháp học, cách tiếp thu kiến thức sinh viên 15 1.4.5 Môi trường học – sở vật chất thiết bị công nghệ đại 15 1.5 Năng lực thông tin với sinh viên 16 Tiểu kết chương 17 CHƯƠNG NĂNG LỰC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HẦ NỘI 18 2.1 Vài nét giới thiệu trường Đại học Nội vụ Hà Nội 18 2.1.1 Vị trí, chức 18 2.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn 18 2.1.3 Tổ chức hoạt động 20 2.2 Thực trạng lực thông tin sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội 21 2.2.1 Kiến thức chung lực thông tin bạn sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội 22 2.2.2 Năng lực tìm kiếm đánh giá thông tin bạn sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội 25 2.2.3 Kỹ trình bày, sử dụng, chia sẻ thông tin bạn sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội 29 2.3 Một số tác nhân hạn chế lực thông tin sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội 30 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 31 3.1 Chú trọng phát triển lực thông tin cho sinh viên Trường 31 3.1.1 Tổ chức chương trình nâng cao lực thông tin cho sinh viên 31 3.1.2 Áp dụng cấu trúc Mơ hình liên kết hệ thơng phát triển lực thông tin 32 3.1.3 Điều kiện đảm bảo thực mơ hình hiệu 32 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển lực thông tin cho sinh viên 33 3.2.1 Xây dựng tiêu chuẩn chương trình giảng dạy lực thơng tin 33 3.2.2 Đổi phương pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá 34 3.2.3 Tăng cường tổ chức hoạt động Trung tâm Thông tin – Thư viện nhà trường 37 3.2.4 Phát triển phầm mềm công nghệ thông tin cho bạn sinh viên 37 3.2.5 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng loại hình sản phẩm thơng tin – thư viện 38 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 42 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển mạnh mẽ không ngừng nghỉ khoa học kỹ thuật việc tiếp cận với tin tức, thơng tin thời đại bùng nổ cơng nghệ khơng cịn điều q khó khăn người Trong xã hội đại, thông tin hay tri thức đóng vai trị quan trọng tồn phát triển quốc gia, dân tộc Thông tin nguồn động lực, nguồn lực thúc đẩy phát triển đất nước tài nguyên thiên nhiên Bất kỳ đất nước hay tổ chức nắm thơng tin đầy đủ, xác cập nhật định thắng cạnh tranh Muốn có thơng tin có giá trị cao lại cần “máy chủ” để thông tin, “máy chủ” người có trình độ cao Vì vậy, đặc trưng xã hội thơng tin xã hội học tập Mỗi cá nhân có trách nhiệm “học, học nữa, học mãi”, học tập suốt đời Để có môi trường học tập suốt đời hiệu cần phải có học liệu/những dạng vật chất khác lưu giữ thông tin/tri thức - “viên gạch” xây lên “ngôi nhà tri thức” thông qua hoạt động học tập, nghiên cứu người.Để phục vụ nhu cầu gia tăng nguồn tài ngun thơng tin với tiến công nghệ viên thông tạo điều kiện cho việc trao đổi thông tin trở nên thuận lợi hết, cho phép người lưu trữ, truy cập phổ biến thông tin cách rộng rãi Người dùng tin dễ dàng tìm thấy nhiều thơng tin vấn đề cụ thể nhiều cách, nhiều phương tiện lưu trữ nhiều loại phương tiện khác Tuy nhiên, họ gặp khơng khó khăn, thách thức việc kiểm sốt lượng thơng tin lượng thông tin phát triển theo cấp số nhân, ạt hỗn tạp Nhưng câu hỏi đặt làm để kiểm sốt tính xác xác thực thơng tin? Làm để sử dụng nguồn thơng tin cách hiệu suốt đời? Trong bối cảnh này, khả tìm kiếm, đánh giá sử dụng thông tin coi yêu cầu then chốt để người tham gia cách hiệu kỹ ngun thơng tin? Điều địi hỏi người phải có lực sàng lọc nguồn thơng tin không phù hợp, chất lượng không đáng tin cậy Khả tiếp cận sử dụng thơng tin hay gọi lực thơng tin người việc đáp ứng nhu cầu thông tin khác nhau, lực thơng tin có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao trình độ chuyên môn giúp người phát triển lực tư độc lập sáng tạo Đó tảng khả học tập suốt đời lực cần thiết lĩnh vực, môi trường học tập Có thể thấy lực thơng tin đóng vai trị quan trọng nhiều mặt có sống Trong năm gần Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nhận thấy với trò lực thông tin ngày quan trọng sinh viên Trường Đại học Nội vụ nói riêng trường Đại học nước nói chung nên bước đầu có hoạt động phát triển lực thông tin cho sinh viên Tuy nhiên, hiệu việc phát triển lực thông tin sinh viên Trường Đại học Nội vụ kém, chưa tốt Đa phần sinh viên trường thiếu kĩ bị động cơng việc tìm kiếm, sử dụng đánh giá thông tin, hiểu biết mặt pháp lý sử dụng thông tin cho hoạt động học tập nghiên cứu khoa học Xuất phát từ vai trò, tầm quan trọng yêu cầu thực tiễn mong muốn sinh viên chuẩn bị cho tốt lực thơng tin, nhóm em định lựa chọn đề tài: “Thực trạng lực thông tin sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đề tài Phát triển lực cho sinh viên có nhiều tác giả có đề tài viết nội dung như: Nghiêm Xuân Huy, Bùi Thị Khánh Huyền (2021), Trần Thị Quý, Trương Đại Lượng (2015), Nguyễn Hồng Minh (2017), Lê Thị (2018) Như vậy, có nhiều tác giả, tổ chức nghiên cứu vấn đề thực trạng lực thông tin sinh viên xong chưa có đề tài viết Thực trạng lực thông tin sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chính vậy, đề tài nhóm mang tính lạ cần nghiên cứu nhiều khía cạnh khác - Áp dụng thống chuẩn nghiệp vụ, xây dựng mạng thông tin hợp chuẩn quốc gia quốc tế để tích hợp, bảo quản nội dung số toàn hệ thống, cung cấp truy cập trực tuyến cho người dùng tin - Hợp tác xây dựng, chia sẻ lực thông tin với thư viện, quan thơng tin ngồi nước - Đào tạo nhân lực thư viện để hoạt động hiệu quả, không mang tính hình thức, mơ hình liên kết hệ thống đòi hỏi đồng ý chủ trương, cho phép, hỗ trợ, tạo điều kiện hoạt động cấp lãnh đạo, quản lý liên quan từ trung ương đến địa phương, quan tâm đầu tư tài chính, nhân lực Ngồi ra, mơ hình liên kết hệ thống cần có quy chế hoạt động rõ ràng, khả thi phải tạo đồng thuận hướng ưu tiên phối hợp hoạt động… 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển lực thông tin cho sinh viên 3.2.1 Xây dựng tiêu chuẩn chương trình giảng dạy lực thơng tin Các trường đại học Việt Nam quen thuộc với cách hướng dẫn sử dụng thư viện, hướng dẫn tìm kiếm nguồn thơng tin chiến lược tìm kiếm thơng tin cho sinh viên, có trường sử dụng phương pháp cách giảng dạy Tuy nhiên nay, chưa có tiêu chuẩn cụ thể lực thông tin Những tiêu chuẩn quan trọng để định hướng cho trường (đặc biệt thư viện đại học) xây dựng tảng vững lực thông tin, có chúng biết đâu cần làm để đáp ứng chúng Trong kỷ nguyên thông tin, người cần có lực thơng tin để biết cách khai thác sử dụng hiệu thơng tin Vì vậy, nhà trường nên xây dựng chuẩn lực thông tin làm sở đánh giá lực thông tin nhóm người sử dụng thơng tin, đặc biệt sinh viên Cần xây dựng khung chuẩn quốc gia lực thông tin theo đặc thù hành vi thông tin hệ thống giáo dục Việt Nam Khung chuẩn sở để quan giáo dục đào tạo, quan thơng tin – thư viện xây dựng cho riêng chương trình lực thơng tin phù hợp Hơn thế, giúp cho việc triển khai lực thông tin trường đại học Việt Nam trở nên đồng có hệ thống 33 Trước hết nhà trường cần cần xây dựng đề cương tổ chức giảng dạy môn học Kiến thức thông tin (Năng lực thông tin); Kết hợp triển khai riêng lẻ với thư viện trường, tham khảo chương trình đào tạo lực thơng tin thư viện trường (nếu có) từ thư viện/ trung tâm thông tin để thiết lập đề cương chi tiết cho mơn học Các chương trình lực thơng tin nên đưa vào khung chương trình đào tạo theo yêu cầu đầu trường đại học sinh viên tốt nghiệp Cần triển khai chương trình đào tạo cho nhóm đối tượng cụ thể, tích hợp lực thơng tin vào chương trình học giảng viên nhóm sinh viên (từ nhóm sinh viên năm thứ đến thứ tư) Xây dựng chương trình đào tạo lực thơng tin cho sinh viên tổ chức đào tạo vấn đề từ năm nhập học đại học Đa dạng hóa hình thức đào tạo đào tạo trực tuyến, tăng mức độ giảng dạy lên thường xuyên 3.2.2 Đổi phương pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá Để q trình học tập khơng q trình tiếp thu, đồng hóa tri thức mà cịn q trình người học tích cực lĩnh hội tri thức, giáo viên cần thực hoạt động học tập phù hợp phương pháp hình thức tổ chức Chẳng hạn, giảng viên thường xuyên sử dụng phương pháp thuyết trình truyền thống người học khơng có động nhu cầu tự học, nội dung cần học giảng viên trình bày giải đáp Thơng qua phương pháp dạy học phù hợp, giảng viên kích thích hứng thú học tập, nảy sinh nhu cầu tự học, hướng dẫn người học, người dùng tin thực hoạt động: tự đặt mục tiêu, xây dựng kế hoạch, tìm kiếm - nghiên cứu tài liệu, phát xây dựng tri thức cho thân… Phương pháp dạy học thích hợp biến q trình giảng dạy thành q trình dạy tự học, giúp người học trở thành chủ thể để khám phá làm chủ tri thức Khi khơi gợi hứng thú, nhu cầu, động học tập người học người học nhanh chóng thích ứng tìm phương pháp tự học hiệu Giảng viên vận dụng đa dạng phương pháp dạy học dạy học dự án, dạy học phát giải vấn đề, dạy học nghiên cứu trường hợp, dạy học tình huống… trình dạy học Giảng viên cần đặt yêu cầu cho người học cần tự học, tự nghiên cứu vấn đề, thơng qua rèn luyện 34 lực tự học, tự nghiên cứu cho người học Chính điều trở thành vận động có tính lan tỏa, sức ảnh hưởng lớn tới thầy cô từ nhiều năm Giảng viên nhân lực thư viện cần thường xuyên nghiên cứu, tự học để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ tìm tòi sáng tạo phương pháp hoạt động giáo dục học sinh nhằm góp phần đổi mạnh mẽ nghiệp giáo dục, góp phần vào cơng xây dựng đất nước Để trở thành gương tự học sáng tạo tương lai, từ ngồi ghế nhà trường, sinh viên cần định hướng xác định rằng: lực tự học lực thiết yếu cho thân, nghiệp cá nhân gắn liền với việc học tập Ngoài việc hướng dẫn học sinh phương pháp học tập hiệu thầy phải không ngừng học tập, rèn luyện thân, cập nhật phương pháp dạy học mới, thay đổi phát triển xã hội, thực tiễn để đưa vào học ý nghĩa, giá trị thiết thực cho người học Thời đại công nghệ 4.0 đòi hỏi nhân lực thư viện nguồn nhân lực có chất lượng cao, chủ động, tích cực, tìm hiểu biết tiếp cận nguồn tin xử lý thông tin nhanh chóng, xác, hiệu Nhà trường nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cần trọng đào tạo lực thông tin cho sinh viên, khơng khó để nhận mặt tích cực hay tiêu cực sinh viên khơng làm chủ thông tin thời đại kỷ nguyên số Nhân lực thư viện, giảng viên có chun mơn cần sát quan tâm phương pháp giảng dạy ln thay đổi tìm để sinh viên hiểu biết cách sử dụng thơng tin xác Nâng cao trình độ chun mơn, nguồn nhân lực thư viện phải bồi dưỡng kỹ năng, kiến thức để giảng dạy cho sinh viên Để sinh viên hiểu thực điều trên, giảng viên cần lồng ghép nội dung cách phù hợp giảng hướng dẫn sinh viên thực nhiệm vụ, yêu cầu đề cách cụ thể, chi tiết, nhuần nhuyễn, tránh gượng ép Trong hoạt động nào, đánh giá kết quan trọng, giúp sinh viên kịp thời phát ưu điểm hay thiếu sót, hạn chế điều chỉnh hoạt động, phù hợp với mục đích đề Việc tự đánh giá, điều chỉnh kết học tập thực nhiều hình thức, như: Dùng thang đo mức độ đáp ứng yêu cầu mà giảng viên đưa ra, hay bảng kiểm; tự đánh giá, điều chỉnh; đánh giá nhận xét tập thể, thông qua 35 thảo luận, tự đối chiếu so sánh với mục tiêu đặt ban đầu Tất cách làm mang ý nghĩa tích cực, cần quan tâm thường xun Thơng qua đó, người học tự đối thoại để thẩm định, hiểu làm được, điều chưa đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu, để từ có hướng khắc phục nhược điểm hay phát huy ưu điểm Quá trình tự đánh giá cần diễn thường xuyên liên tục làm cho người học đánh giá hiệu trình tự học thân, từ có định hướng cho q trình tự học thích hợp Đồng thời, với q trình tự đánh giá, giảng viên đa dạng hố hình thức kiểm tra, đánh giá nhằm tạo động lực, khích lệ sinh viên tự học Trong trình học tập, giảng viên giao tập lớn theo nhóm, theo cặp để sinh viên tự hồn thiện sau báo cáo kết tự học Trước giảng viên đánh giá, yêu cầu sinh viên tự đánh giá nhóm thơng qua trình tự: sinh viên tự đánh giá thân, thành viên nhóm tự đánh giá sau đó, giảng viên đánh giá, tổng kết Q trình đánh giá triển khai thông qua nhiều kênh thông tin giúp sinh viên có động lực tự học thúc đẩy trình tự học sinh viên diễn thường xuyên liên tục Hàng tháng đưa kiểm tra khảo sát thực trạng lực thông tin sinh viên để biết ưu điểm, nhược điểm bạn nhà trường đưa biện pháp tối ưu nhất, tạo cho sinh viên có mơi trường học thỏa mái Nhà trường đào tạo nhiều chuyên ngành khác nhau, lực thông tin cần thiết với chuyên ngành Vì vậy, cần tích hợp u cầu nâng cao lực thơng tin vào chương trình đào tạo ngành học Các tập bổ trợ, dự án, tập nhóm cần hỗ trợ sinh viên nâng cao lực thơng tin, tìm kiếm thơng tin từ nhiều nguồn (thư viện, Internet), nhiều hình thức (in ấn, video, nhạc, tranh ảnh ) giải thích ngun nhân lựa chọn thơng tin Thư viện trường đại học phân cơng số nhân chuyên phụ trách đào tạo lực thông tin, bên cạnh tìm kiếm thêm cộng tác viên thư viện (là sinh viên có lực thơng tin tốt) để thành lập câu lạc hỗ trợ cho sinh viên nâng cao lực thông tin Tại đây, câu hỏi, thắc mắc sinh viên lực thông tin giải đáp cụ thể, sinh viên có lực thơng tin yếu câu lạc trực tiếp hướng dẫn hỗ trợ 36 3.2.3 Tăng cường tổ chức hoạt động Trung tâm Thông tin – Thư viện nhà trường Nhà trường đội ngũ nhân lực thư viện tổ chức hoạt động, buổi nói chuyện chuyên đề vấn đề lực thông tin sinh viên hay kỹ tìm kiếm sử dụng thông tin cách hiệu quả, Phối hợp với Tiến sĩ, Thạc sĩ có kinh nghiệm giảng dạy liên quan đến mảng thông tin Tổ chức thi lực thông tin thư viện hình thức mới, mang nhiều đặc điểm linh hoạt, thú vị so với tổ chức lớp đào tạo lực thơng tin Cuộc thi có quy mơ nhỏ (dành cho sinh viên đến sử dụng thư viện), quy mô lớn (dành cho sinh viên tồn trường) Bên cạnh đó, từ thi này, thư viện trường lựa chọn cộng tác viên để hỗ trợ cho công tác đào tạo, nâng cao lực thông tin cho sinh viên 3.2.4 Phát triển phầm mềm công nghệ thông tin cho bạn sinh viên Về công nghệ thông tin, khả tiếp cận với công nghệ thông tin truyền thông sử dụng phần mềm nối mạng nơi để truy cập vào Internet, hiểu loại hình học liệu mở để phát triển điều chỉnh loại tài liệu giáo dục cho phù hợp Hiện nay, có nhiều ứng dụng phần mềm như: “Công cụ biên tập nội dung trang web, mẫu công cụ để tạo điều kiện cho sáng tạo, việc sử dụng tài nguyên giáo dục thiết kế để điều chỉnh” Cần có “Kỹ phát triển trì web platform để đăng tải học liệu mở, trực tuyến, chia sẻ nội dung sở liệu lớn với web platform khác Kỹ thiết kế quản lý trang web tạo mơi trường trực tuyến phát tải học liệu cách dễ dàng Ngồi cịn cần biết cách sử dụng mạng xã hội để quảng bá, tuyên truyền đặc tính ưu việt tài liệu kho tài nguyên học liệu mở sử dụng tiếp nhận nhanh chóng thơng tin phản hồi người sử dụng quan tâm nhằm nhanh chóng có giải pháp điều chỉnh kịp thời đảm bảo chất lượng, độ xác thông tin Nhà trường cần trọng việc nâng cao, đổi sở vật chất yếu tố quan trọng việc phát triển nâng cao lực bạn sinh viên Để 37 bạn tiếp xúc với thiết bị công nghệ thông tin đại, biết cách sử dụng tìm tin cách xác bạn phát huy hết tài tiềm ẩn thỏa sức sáng tạo Sinh viên cần hiểu vai trị/sứ mệnh lực lượng đơng đảo, nịng cốt tham gia tích cực vào q trình học tập, sử dụng học liệu mở, phái sinh cho học liệu mở Nhà trường cần trọng việc nâng cao, đổi sở vật chất yếu tố quan trọng việc phát triển nâng cao lực bạn sinh viên Để bạn tiếp xúc với thiết bị công nghệ thông tin đại, biết cách sử dụng tìm tin cách xác bạn phát huy hết tài tiềm ẩn thỏa sức sáng tạo Sinh viên cần có ý thức, hành vi, bảo vệ tài sản chung tích cực việc tổ chức tham gia vào hoạt động hỗ trợ tuyên truyền xây dựng chiến lược, nguồn tài liệu giáo dục 3.2.5 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng loại hình sản phẩm thông tin – thư viện Đối với sinh viên, học liệu bao gồm đề cương môn học tài liệu giảng viên liệt kê danh mục học liệu Danh mục tài liệu tham khảo thiết yếu mà giảng viên rõ nội dung cần thiết mà sinh viên cần nghiên cứu q trình thực mơn học Đối với sinh viên học cao học nghiên cứu sinh, nguồn học liệu ngồi tài liệu dạng cịn mở rộng đến danh mục tạp chí hạt nhân ngành/ lĩnh vực nghiên cứu (ở nước) Thư viện lựa chọn giải pháp thích hợp để cố gắng cung cấp đến nhóm tồn văn tài liệu gốc Thơng thường, giải pháp lựa chọn phổ biến liên kết, trao đổi, chia sẻ bổ sung để quyền khai thác, truy cập sở liệu trực tuyến (Proquest Central, Sciencedirect ) Sự khác biệt nhiệm vụ đảm bảo cung cấp nguồn học liệu thư viện, đáp ứng với việc đổi hoạt động đào tạo trường Điều đòi hỏi học liệu cần tồn dạng nguồn tin trực tuyến, thư viện cần đảm bảo phép triển khai hoạt động sở hạ tầng thông tin phù hợp 38 Tiểu kết chương Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn đề tài, mạnh dạn đề xuất nhóm giải pháp nhằm đảm bảo hiệu công tác nâng cao lực thông tin cho bạn sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội thời gian tới, là: Phát triển lực thông tin cho sinh viên nhu cầu khách quan, Áp dụng cấu trúc Mơ hình liên kết hệ thơng phát triển lực thơng tin, Hồn thiện giáo trình giáo trình “Năng lực thơng tin” ,Đổi phương pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá ,Tăng cường hoạt động Trung tâm Thông tin – Thư viện ,Nâng cấp đầu tư hạ tầng công nghệ thơng tin, Đa dạng hóa nâng cao chất lượng loại hình sản phẩm thơng tin – thư viện Các giải pháp cần triển khai sớm nhằm tác nâng cao lực thơng tin cho bạn sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội 39 KẾT LUẬN Có thể nói, lực hoạt động chất lượng phục vụ thư viện tham số quan trọng phản chiếu uy tín, thương hiệu trường đại học Trên thực tế, ý nghĩa tác động tích cực hoạt động thơng tin thư viện trường đại học ngày nhận biết cách đầy đủ sâu sắc Càng ngày, hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin khai thác, sử dụng trở nên thân thiện hữu ích người dùng tin trường đại học Mục đích cao cần đạt tới thực có hiệu phương châm hành động “Tất người dùng tin”, đồng thời xem việc thoả mãn nhu cầu thông tin tri thức người dạy, người học, người nghiên cứu nhiệm vụ trung tâm, thước đo đánh giá hiệu hoạt động thư viện Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng bùng nổ thơng tin ln diễn hàng ngày việc trang bị lực thơng tin cho thân có ý nghĩa vơ quan trọng, quan trọng thời điểm dịch bệnh diễn vô căng thẳng phức tạp Việc nâng cao lực thông tin cần quan tâm đến nhiều lực thơng tin chìa khóa mở hội học tập, làm việc hiệu hơn, tốt cho cá nhân góp phần đẩy mạnh phát triển khoa học, công nghệ, giáo dục đất nước ta Năng lực thông tin đồng thời tạo nên tảng cho cá nhân hội học tập, phát triển thân suốt đời Năng lực thông tin giai đoạn phát triển đất nước yếu tố quan trọng để đánh giá lực làm việc khả thích nghi môi trường mẻ nhân Điều mà cần làm trang bị cho thân kỹ kiến thức để làm chủ thơng tin Đó rèn luyện cho thân kỹ nhận dạng nhu cầu tin, định vị nguồn thông tin phù hợp với nhu cầu đó, tổ chức nguồn thơng tin tìm cách hợp lý (phân tích, diễn giải, phân loại, xếp), thẩm định lại nguồn thông tin sử dụng thơng tin cách hiệu hợp pháp 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hồng Sơn (2001), “Tìm hiểu khái niệm kiến thức thơng tin góp phần đảm bảo chất lượng đào tạo cử nhân chuyên ngành Khoa học Thông tin – Thư viện”, Kỷ yếu hội thảo khoa học chuyên ngành Thông tin – Thư viện lần thứ nhất, tr 86 - 109 [2] UNESCO (2005), Development of Information Literacy through School Libraries in South-East Asian Countries (IFAP Project 461RAS5027), Bangkok, 12p [3] Hepworth, M Approaches to providing information literacy training in higher education: challenges for librarians // New Review of Academic Librarianship - 2000 No - P 21-34 [4] ALA (2000), Information Literacy Competency Standards for Higher Education, American Library Association, Chicago, 16p [5] G E Gorman, Daniel G Dorner (2006), “Information Literacy Education in Asian Developing Countries: Cultural Factors Affecting Curriculum Development and Programme Delivery”, World Library and Information Congress: 72nd IFLA General Conference and Council, 19p [6] Gus MacDonald (2018), “What is information literacy?”, https://www.cilip.org.uk/news/news.asp?id=421972&hhSearchTerms=%22Information+a nd+literacy%22 [7] Alan Bundy ed (2004), Australian and New Zealand Information Literacy Framework: principles, standards, and practice, 2nd ed, Adelaide: Australian and New Zealand Institute for Information Literacy, 48 p [8] Nghiêm Xuân Huy, Bùi Thị Khánh Huyền (2021) Phát triển lực thông tin cho sinh viên bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam [9] Trần Thị Quý, Năng lực thông tin sinh viên Việt Nam yếu tố định đến thành công việc xây dựng sử dụng học liệu mở [10] Trương Đại Lượng (2015), Phát triển lực thông tin cho sinh viên Đại học Việt Nam, Luận văn thạc sĩ thông tin thư viện [11] Nguyễn Hồng Minh (2017) Năng lực thông tin sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Thông tin – Thư viện 41 [12] Lê Thị (2018) Năng lực thông tin sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội, luận văn thạc sĩ 42 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Câu hỏi 1: Bạn sinh viên học năm thứ mấy? □ Năm thứ □ Năm thứ hai □ Năm thứ ba □ Năm thứ tư Câu hỏi 2: Bạn theo học ngành trường Đại học Nội vụ Hà Nội? □ Ngành quản trị nhân lực □ Ngành quản trị văn phòng □ Ngành quản lý nhà nước □ Ngành kinh tế □ Ngành luật (chuyên ngành tra) □ Ngành lưu trữ học (chuyên ngành văn thư – lưu trữ) □ Ngành trị học (chuyên ngành quản lý) □ Ngành thông tin – thư viện (chuyên ngành quản trị thông tin) □ Ngành hệ thống thơng tin □ Ngành quản lý văn hóa (chun ngành quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch) □ Ngành quản trị dịch vụ du lịch lữ hành □ Chun ngành văn hóa truyền thơng/ văn hóa du lịch □ Ngành xây dựng Đảng quyền nhà nước Câu hỏi 3: Theo bạn, lực thơng tin gì? □ Khả tìm kiếm thơng tin □ Khả xác định vị trí thơng tin □ Khả đánh giá thông tin □ Khả sử dụng thông tin □ Khả để biết có nhu cầu thơng tin để xác định, xác định vị trí, đánh giá sử dụng hiệu thông tin để giải vấn đề Câu hỏi 4: Bạn có muốn trang bị thêm lực thơng tin khơng? □ Có, tơi muốn □ Khơng, tơi khơng có nhu cầu □ Tơi định sau Câu hỏi 5: Bạn muốn phát triển lực thơng tin qua hình thức nào? □ Tự học online □ Hướng dẫn trực tiếp lớp □ Tự học qua tài liệu in ấn Câu hỏi 6: Bạn có nhu cầu trang bị thêm, nâng cao trình độ kiến thức thơng tin sau đây? (bạn chọn nhiều mục) □ Kỹ sử dụng OPAC □ Kỹ phân tích tổng hợp thơng tin □ Kỹ tìm kiếm đánh giá thơng tin □ Kỹ trình bày thơng tin □ Kỹ trích dẫn lập danh mục tài liệu tham khảo □ Kiến thức quyền luật sở hữu trí tuệ □ Kỹ đọc chọn lọc thơng tin Câu hỏi 7: Bạn thường tìm kiếm thơng tin cần cách nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Sử dụng phiếu yêu cầu trung tâm Thông tin Thư viện trường để tìm kiếm thơng tin Sử dụng máy tin(Google, Bing, ) tìm Câu hỏi 8: Bạn thường tìm kiếm thơng tin cơng cụ nào? □ Mục lục Trung tâm thư viện □ Các máy tìm tin (Google, Bing, ) □ Các phương tiện thơng tin đại chúng (Báo, Tạp chí, Tivi, ) □ Sách, Giáo trình, Tập giảng Chưa sử dụng Câu hỏi 9: Bạn thường lựa chọn tài liệu dựa tiêu chí nào? (bạn chọn nhiều mục) □ Tính minh bạch tài liệu, thơng tin (ghi rõ tác giả, nhà xuất bản, thời gian xuất bản, trích dẫn, ) □ Mức độ uy tín tác giả tài liệu, thông tin cộng đồng khoa học □ Nhan đề tài liệu, thơng tin □ Tính logic tài liệu, thông tin □ Số lượng thông tin Câu hỏi 10: Bạn thấy lực thông tin sau có mức độ cần thiết nào? Rất cần Cần Bình thường Ít cần Nhận dạng nhu cầu tin Xác định nguồn tin tìm kiếm thơng tin Đánh giá thông tin Quản lý thông tin thu thập Phân tích tổng hợp lại thơng tin Sử dụng thơng tin hợp pháp có đạo đức Xin chân thành cảm ơn bạn!

Ngày đăng: 19/06/2023, 14:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan