Phần I : tâm lý học dạy học Câu 1 : phân tích cơ sở tâm lý của các phương pháp dạy hình thành khái niệm phép cộng Câu 2 : hãy làm sáng tỏ nhân định “ công cụ cơ bản nhất của nghề dạy học là nhân cách của người thầy “ Câu 3 : hãy trình bày 1 hiện tượng tiêu cực trong đạo đức , lối sống của giới trẻ hiện nay và nêu cơ sở tâm lý học của các biện pháp tác động đến hiện tượng đó ?
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA GIÁO DỤC BẢN THU HOẠCH MÔN HỌC MÔN : TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM GVHD : SVTH : MSSV : Tp Hồ Chí Minh ngày 12 tháng năm 2018 Đề Phần I : tâm lý học dạy học Câu : phân tích sở tâm lý phương pháp dạy hình thành khái niệm phép cộng Câu : làm sáng tỏ nhân định “ công cụ nghề dạy học nhân cách người thầy “ Câu : trình bày tượng tiêu cực đạo đức , lối sống giới trẻ nêu sở tâm lý học biện pháp tác động đến tượng ? CÂU : I KHÁI NIỆM CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM PHÉP CỘNG CHO HỌC SINH Cơ sở tâm lí học Xuất phát từ tâm lý HS Tiểu học hiếu động, chóng thích, mau chán Vì vậy, dạy Tiểu học nói chung dạy Tốn lớp nói riêng phải đặc biệt ý đến đặc điểm tâm lí học sinh Các em giai đoạn chuyển hoạt động chủ đạo vui chơi sang hoạt động chủ đạo học tập Trong dạy học, GV cần có phương pháp dạy để em vừa học vừa chơi Biết cách gợi mở, gây hứng thú học tập cho em Giáo viên biết cách theo dõi HS trình học tập để kịp thời giúp đỡ HS chậm, giao việc cho HS nhanh Dạy học mà GV giúp HS kết hợp cụ thể với trừu tượng, sử dụng cụ thể điểm tựa việc hình thành kiến thức tốn học trừu tượng Vì vậy, phương pháp dạy học " Phép cộng, phép trừ" cho HS lớp đòi hỏi GV phải tác động đến trình nhận thức trẻ theo quy luật nhận thức từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến với thực tiễn Dạy cách thực phép cộng, phép trừ cho HS lớp cần đặc biệt quan tâm đến đặc điểm tâm lí HS Nguyên tắc dạy "Phép cộng " cho học sinh lớp Dạy " Phép cộng " cho HS lớp phải tuân theo định hướng đổi phương pháp dạy học tiểu học, tổ chức học dạng hoạt động học tập HS Học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, tự chiếm lĩnh kiến thức thơng qua hoạt động hướng dẫn GV; Sau học, HS phải nắm cơng thức quy tắc tốn học biết vận dụng vào việc tính giải tốn cách khoa học, tránh vận dụng dập khn, máy móc; Học sinh biết tự đánh giá kết học tập bạn; Khi dạy, GV không làm thay HS mà phải tổ chức cho em tiến hành hoạt động để HS tự tính tốn tìm kết mà khơng nắm bắt kiến thức cách thụ động; Trong trình tổ chức, GV cần giúp HS áp dụng kiến thức học, vốn có để tìm kiến thức mới; Giáo viên đề cao việc động viên, khuyến khích HS; Nhất thiết, HS phải xác định cách thực phép cộng Phân biệt phép cộng với phép trừ Tóm lại dạy Tốn nói chung, dạy “Phép cộng” cho HS lớp nói riêng mà dựa nguyên tắc dạy học phù hợp với lí luận giáo dục có kết cao, đáp ứng mục tiêu giáo dục lớp học, cấp học Khái niệm phép cộng số tự nhiên Ở Tiểu học, phép cộng xây dựng quan điểm số Đó việc xây dựng khái niệm phép cộng hai số tự nhiên phương diện số quy phép hợp hai tập hợp rời Như vậy, khái niệm tổng hai số tự nhiên xây dựng rời Về mức độ tiếp nhận phép cộng thực phép cộng lớp tiến hành theo vòng số: 10; 20; 100 *Trong vòng 10: Phép cộng hai số tự nhiên hình thành theo thao tác: + “Gộp” hai nhóm đồ vật để tạo thành nhóm lớn bao gồm tất đồ vật hai nhóm Thao tác nhằm hình thành ý nghĩa phép cộng dựa sở tư trực quan hành động học sinh Hoặc quan sát hình vẽ: Có hai nhóm vật riêng biệt, nhóm bao quanh hình, bao quanh hai nhóm hình lớn (hình ảnh sơ đồ ven) Ý nghĩa phép cộng hình thành rõ dựa sở tư trực quan hình ảnh học sinh ( HS) + Ghi lại hoạt động thuật ngữ ký hiệu tốn học để tìm kết phép cộng hai số *Trong vòng 20 Ở vòng này, thực thao tác vòng 10 ý gộp đồ vật đơn lẻ trước gộp thêm với số đồ vật trịn 10 để có kết cuối *Trong vịng 100 + Tính chất xây dựng phép cộng đến vòng nâng cao hơn, trình tìm kết phép cộng khơng cịn dựa vào trực quan đối tượng mà dựa làm việc với chữ số nên có tính trừu tượng ngày cao + Ở vòng số bắt đầu giới thiệu sở lý luận cho việc xây dựng kỹ thuật tính cộng, Đó thao tác gộp riêng đơn vị gộp riêng chục để sau gộp kết lại + Trọng tâm kỹ thuật thực phép cộng: Cộng hàng từ phải sang trái (hàng đơn vị cộng với hàng đơn vị, hàng chục cộng với hàng chục) Mục tiêu, nội dung, chương trình phép cộng, phép trừ lớp1 4.1 Mục tiêu Học sinh biết lập thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 10 Học sinh biết đặt tính tính phép cộng, trừ phạm vi 20, 100 - 8phép Học sinh biết vận dụng vào thực dãy tính, giải tốn phép tính cộng trừ Học sinh thêm yêu thích học Tốn 4.2 Nội dung, chương trình Nội dung, chương trình với tài liệu " Điều chỉnh nội dung dạy học" tương đối phù hợp, thể rõ phân hóa đối tượng HS; Được chia thành nhóm sau: + Phép cộng phạm vi 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10; + Phép cộng dạng 14 + ; + Phép cộng số tròn chục; + Phép trừ số tròn chục; + Phép cộng phạm vi 100; + Phép trừ phạm vi 100; Phép cộng, vòng số 10 học kì I; Phép cộng, phép trừ học học kì II Trong phạm vi, “Phép trừ” học sau “Phép cộng” II THỰC TRẠNG VIỆC DẠY VÀ HỌC PHÉP CỘNG CỦA GV VÀ HS LỚP Qua nghiên cứu tài liệu, thực tế giảng dạy, trao đổi với GV HS, dự giờ, khảo sát chất lượng HS, nhận thấy thực trạng dạy học nội dụng "Phép cộng, phép trừ " lớp sau: Thuận lợi 1.1 Sách giáo khoa, thiết bị dạy học * Sách giáo khoa Trường có đủ sách giáo khoa, tập, sách giáo viên, tài liệu tham khảo dành cho GV HS; Sách in rõ ràng, kênh hình sinh động phù hợp với đặc điểm tâm lí HS * Thiết bị dạy học Trường trang bị đầy đủ thiết bị dạy học, đáp ứng yêu cầu dạy học; Đồ dùng khoa học, dễ sử dụng; 1.2 Giáo viên Đội ngũ GV chuẩn hóa; hăng hái, nhiệt tình giảng dạy, có tinh thần trách nhiệm có ý thức học hỏi để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ; Đa số GV nắm nội dung chương trình phương pháp dạy học để chuyển tải nội dung chương trình đến học sinh; Một số GV tích cực thực hành đổi phương pháp dạy học, sử dụng có hiệu đồ dùng dạy học, tổ chức hoạt động học tập linh hoạt sáng tạo; Một số đồng chí dạy lớp nhiều năm nên có phương pháp giúp HS tích cực, chủ động nắm kiến thức rèn luyện kĩ 1.3 Học sinh Phần lớn HS thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 10 Biết cách đặt tính thực tính cộng, trừ phạm vi 20, 100; Đây phần kiến thức nên nhiều em tích cực tham gia hoạt động học; Nhiều em có kĩ thực phép cộng, trừ tốt; Đa số HS thích học mơn tốn Khó khăn 2.1.Sách giáo khoa Vì số sách hành khơng phù hợp với nội dung điều chỉnh nên HS khó theo dõi 2.2 Giáo viên Một số GV tiếp cận, vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực lấy HS làm trung tâm cịn hạn chế, mang tính hình thức, hiệu chưa cao Trong dạy học mơn Tốn, số GV cịn phụ thuộc vào sách giáo viên sách thiết kế, chưa mạnh dạn thay đổi trật tự bước trình tìm hiểu Đơi GV cịn làm thay HS, hướng dẫn chi tiết mà chưa quan tâm đến việc gợi mở để tự HS tìm hướng giải vấn đề Ở số tiết dạy, tượng để HS chờ đợi trình làm bài, chưa ý phân hóa đối tượng HS; chưa ý giúp HS khai thác nội dung tiềm ẩn tập.Hình thức tổ chức hoạt động học tập đơn điệu chưa phong phú; tình đưa hấp dẫn 2.3 Học sinh Nhiều em thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 10 cách máy móc học vẹt nên nhớ không bền vững vận dụng chậm thực phép cộng, trừ với số có chữ số; Một số em bố mẹ bắt học thuộc trước nên đến tiết học thường chủ quan, không tập trung dẫn đến thực sai Bảng trừ khó thuộc bảng cộng nên có khơng HS hay lẫn phép tính trừ Nhiều em phải sử dụng đến việc đếm ngón tay; Một số HS ngại học phần kiến thức này; Thậm chí có em thực hàng chục trước thực hàng đơn vị dẫn đến thực phép tính bị sai; Khơng HS hay lẫn phép cộng với phép trừ phép tính (hàng chục cộng, hàng đơn vị lại trừ ngược lại) Đặc biệt có em đặt tính sai cộng số có chữ số với số có chữ số 2.4 Một số lỗi sai HS Đối với phép cộng - Phép cộng số có hai chữ số với số có chữ số cộng số có chữ với số có hai chữ số: Khi cộng, em hay lẫn, cộng số có chữ số với số chục số có hai chữ số, dẫn đến kết sai Ví dụ : Khi thực phép tính + 21, em thực sau: hạ 1, viết cộng 8, viết Đúng, em phải thực là: cộng 7, viết hạ 2, viết trừ 0, viết Cách khắc phục: Để giúp HS thực tốt " Phép cộng, phép trừ " khắc phục lỗi sai trên, theo cần thực đồng giải pháp sau: - Cần mạnh dạn đổi phương pháp dạy học - Nghiên cứu kỹ nội dung, chương trình để khai thác triệt để nội dung học - Dạy học phải đảm bảo lí luận giáo dục, chủ trương, sách Nhà nước giáo dục đào tạo III Các biện pháp dạy học sinh lớp thực tốt phép cộng Các phương pháp dạy học đưa đề tài dùng hoạt động hình thành kiến thức học Mỗi phương pháp áp dụng dạy Nhưng để tránh nhàm chán cho HS, sử dụng phương pháp khác Làm vậy, HS bất ngờ thích thú học; Mỗi phương pháp có đặc thù riêng, có chung điểm phát huy tính tích cực HS, em hoạt động hội thể lực tư nhau; Trong bài, GV sử dụng phương pháp kết hợp hai hay tất phương pháp Điều phụ thuộc vào khả thiết kế GV song tránh gây rắc rối Dù sử dụng phương pháp nào, GV cần chốt phép cộng phép trừ bước hướng dẫn đặt tính để HS phân biệt phép cộng với phép trừ 3.1 Biện pháp 1: Sử dụng phương pháp trực quan Đây phương pháp qua thao tác đồ dùng (que tính) giúp đỡ GV, HS tìm kết phép tính Trên sở HS tự phát sở khoa học để thực phép tính; Để phân hóa đối tượng HS, GV khuyến khích HS có lực tìm nhiều cách gộp bớt que tính; HS chậm cần biết thêm bớt Phương pháp thường dạy đầu vòng số *Lưu ý: Khi sử dụng phương pháp này, GV cần quán triệt HS tránh tập trung vào đồ dùng mà quên nhiệm vụ học (vì em hiếu động) Mặt khác, sử dụng đồ dùng phải khoa học * Cách tiến hành sử dụng phương pháp trực quan Bước 1: Giáo viên nêu vấn đề ( toán) lệnh cho HS thao tác đồ dùng Bước 2: Học sinh tiến hành tìm cách làm kết tốn Bước 3: Học sinh trình bày cách làm đồ dùng kết Bước 4: Giáo viên kiểm tra chốt kiến thức *Ví dụ minh họa : Dạy "Phép cộng phạm vi 4" Các bước Hoạt động GV Hoạt động HS Bước *Lập phép tính + Nêu đề toán kết hợp lệnh cho HS: +Lấy que tính; -Thực hành theo lệnh GV +Lấy thêm que tính nữa; +Muốn biết lấy tất que + tính làm nào? Bước Bước + Tự gộp số que tính tìm kết quả? GV theo dõi hướng dẫn HS chậm Cho HS báo cáo cách làm kết Tự thực hành Từng HS nêu ý kiến: + Lấy que tính thêm vào que tính để que tính + Đếm tất que tính; + Bước - GV tổng kết cách làm; - Khảng định cách làm khoa học nhất: cách HS - GV thao tác lại - Chốt: + = - Nhắc lại - Hướng dẫn cách đặt tính: SGK * Lập bảng cộng - Lệnh cho HS gộp số que tính ứng với phép tính: + = 4, + = -Thực hành nêu phép tính - GV ghi bảng phép tính - Đọc thuộc lịng bảng cộng *Tóm lại: Khi sử dụng phương pháp trực quan để dạy phép cộng, phép trừ cho HS lớp 1, cần để HS chủ động tiếp thu kiến thức theo quy trình: Qua thực hành tự tìm kiến thức mới, ghi nhớ kiến thức để vận dụng vào tính, giải tốn 3.2 Biện pháp 2: Phương pháp sử dụng kiến thức có học sinh Đây phương pháp vừa kiểm tra kiến thức học vốn có HS vừa đưa kiến thức vào hoạt động lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng; Phương pháp bồi dưỡng cho HS có khả suy luận, phân tích, tổng hợp kiến thức cách lơgic; đồng thời giúp HS rèn luyện kĩ tính, suy luận, Có nhiều cách hướng dẫn HS vận dụng kiến thức có để tìm kiến thức Khi dạy, GV sử dụng linh hoạt để ln tạo tình có vấn đề cho em giải Làm tạo môi trường học tập sôi cho em; Khi sử dụng phương pháp này, GV cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi dẫn dắt gợi mở để gây hứng thú cho HS; Phương pháp nên sử dụng dạy sau vòng số10, vịng số 20, vịng số 100 Vì vòng số 20, vòng số 100 vận dụng kiến thức vòng số 10 * Cách tiến hành sử dụng phương pháp Bước 1: Giáo viên cho HS nhắc lại kiến thức cũ có liên quan, nêu vấn đề Bước 2: Học sinh tìm cách làm kết Bước 3: Học sinh báo cáo kết Bước 4: Giáo viên kết luận * Ví dụ minh họa: Dạy " Phép trừ phạm vi 10" Các bước Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước - Yêu cầu HS nêu phép cộng -Nhiều HS nêu (Kiến thức phạm vi 10 có HS) - Ghi bảng: + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 Hãy lập phép trừ từ phép cộng trên? Bước - GV khuyến khích HS lập hết -HS suy nghĩ tự lập phép phép trừ từ phép cộng tốt trừ ( Kiến thức vốn có: lấy kết HS chậm lập phép cộng trừ số phép trừ số kia) Bước - GV ghi kết lên bảng: - Từng HS báo cáo kết 10 - = 10 - = 10 - = 10 - = 10 - = 10 - = 10 - = 10 - = 10 - = Bước - GV chốt kết - HS luyện đọc thuộc *Khắc sâu: Các phép trừ này, số thứ hai kết số có chữ số, nên đặt tính em lưu ý đặt số thứ hai thẳng cột với chữ số số 10, kết có chữ số ghi thẳng với số thứ hai Để khắc phục lỗi sai đặt tính HS nêu mục 3.3.2 * Tóm lại: HS tự chiếm lĩnh kiến thức dựa vào kiến thức có việc học phép cộng, phép trừ em tự hào hứng thú học Đồng thời giúp em khắc phục lỗi sai em thụ động tiếp thu kiến thức 3.3 Biện pháp 3: Dùng phương pháp "Bàn tay nặn bột" Đây phương pháp dạy học áp dụng để dạy môn Tự nhiên Xã hội Song qua q trình nghiên cứu, tơi thấy áp dụng vào dạy mơn Tốn phần "Phép cộng, phép trừ " Tôi tiến hành áp dụng có tính khả thi Vì phương pháp dạy học nên HS hứng thú; Khi sử dụng phương pháp vào giảng dạy, HS phán đốn, tự tìm cách giải phán đốn lại tự kiểm chứng phán đốn Mặt khác, em bạn tìm kết cách làm tốn nên em nhớ lâu kiến thức đó; Có thể nói, phương pháp sử dụng tổng hợp phương pháp Chính vậy, bồi dưỡng cho HS khả tư Tốn học cách chủ động, sáng tạo, khoa học; Tuy nhiên sử dụng phương pháp này, linh hoạt đơn giản hóa số bước để phù hợp với đặc thù mơn Tốn hạn chế thời gian cho hoạt động có sử dụng phương pháp này; * Các bước tiến hành sử dụng phương pháp" Bàn tay nặn bột" Bước 1: Giáo viên nêu tình xuất phát (bài tốn) Bước 2: Học sinh phán đoán kết Bước 3: Học sinh đề xuất cách làm Bước 4: Học sinh tiến hành tìm kết theo cách làm đề xuất Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức * Ví dụ minh họa : Dạy '' Phép cộng dạng 14 + 3" Các bước Nhiệm vụ giáo viên Nhiệm vụ học sinh Bước - Cơ có 14 que tính, lấy thêm ( Nêu tình que tính Muốn biết có tất xuất que tính, làm 14 + phát) nào? Bước - GV nêu câu hỏi tình huống: - Lần lượt nêu kết (HS phán đốn “14 + bao nhiêu?” phán đoán: 17, 18 , kết quả) Bước -Trong trường hợp HS đưa - Đề xuất câu hỏi thắc mắc: (HS đề xuất nhiều đáp án phán đốn, cho HS 14 + = 17 có không? cách làm) đề xuất câu hỏi thắc mắc Sau 14 + lại 18 được? cho HS đề xuất cách làm - Đề xuất cách tìm kết quả: - Trường hợp HS có đáp án -Thực hành que tính; phán đốn cho HS đề xuất cách - Đặt tính để tính; làm - Tính nhẩm Bước - GV cho HS có cách - Các em tiến hành cách làm (HS tiến hành đề xuất ngồi nhóm; theo cách đề xuất nhóm tìm kết quả) - Đại diện nhóm trình bày - Ghi kết nhóm lên kết cách làm nhóm bảng - Cho HS nêu kết chung nhóm: 14 + = 17 - Cho HS đối chiếu kết tìm