Thẩm định phương pháp đánh giá tạp chất bằng hplc

71 6 0
Thẩm định phương pháp đánh giá tạp chất bằng hplc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

13/09/2021 THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TẠP CHẤT BẰNG KỸ THUẬT HPLC Thẩm định đánh giá tạp chất HPLC  Phân loại tạp chất, quy định kiểm soát tạp chất nguyên liệu thành phẩm thuốc  Yêu cầu chung thẩm định phương pháp phân tích tạp chất thuốc  Tiến hành thẩm định pp đánh giá tạp chất HPLC 13/09/2021 Thẩm định đánh giá tạp chất HPLC  Phân loại tạp chất nguyên liệu hoạt chất dược dụng - Tạp chất hữu (liên quan tới quy trình bào chế, hoạt chất tá dược) - Tạp chất vô - Dung môi tồn dư Thẩm định đánh giá tạp chất HPLC  Phân loại tạp chất nguyên liệu hoạt chất dược dụng -Tạp chất hữu cơ: + Nguyên liệu ban đầu để tổng hợp hoạt chất + Sản phẩm phụ + Sản phẩm trung gian + Sản phẩm phân hủy + Thuốc thử, xúc tác 13/09/2021 Ví dụ tạp hữu cơ: 1-Nguyên liệu paracetamol (acetaminophen) – USP 40 2-Chế phẩm chứa paracetamol - USP 40 13/09/2021 4-aminophenol Acetaminophen Acetaminophen Related Compound C Acetaminophen Related Compound D Acetaminophen Related Compound B Acetaminophen Related Compound J 13/09/2021 13/09/2021 Thẩm định đánh giá tạp chất HPLC  Phân loại tạp chất nguyên liệu hoạt chất dược dụng -Tạp chất vô cơ: + Thuốc thử, xúc tác + Kim loại nặng vết kim loại khác + Muối vô + Các dạng vật chất khác (VD: than hoạt, v.v.) 13/09/2021 Thẩm định đánh giá tạp chất HPLC  Phân loại tạp chất nguyên liệu hoạt chất dược dụng -Dung môi tồn dư: + hữu vô + dùng để tạo dung dịch, hỗn dịch trình tổng hợp hoạt chất 13/09/2021 Thẩm định đánh giá tạp chất HPLC  Quy định kiểm soát tạp chất nguyên liệu hoạt chất dược dụng  Tạp hữu -Giới hạn tạp chất có định danh -Giới hạn tạp xác định không định danh -Giới hạn tạp không xác định -Tổng giới hạn tạp chất  Tạp vô  Dung môi tồn dư Thẩm định đánh giá tạp chất HPLC  Phân loại tạp chất thành phẩm thuốc -Tạp chất hữu cơ: sản phẩm phân hủy -Tạp chất vô -Dung môi tồn dư 13/09/2021 Thẩm định đánh giá tạp chất HPLC  Quy định kiểm soát tạp chất thành phẩm thuốc  Tạp hữu -Giới hạn tạp chất có định danh -Giới hạn tạp xác định không định danh -Giới hạn tạp không xác định -Tổng giới hạn tạp chất  Tạp vô  Dung môi tồn dư 13/09/2021 10 13/09/2021  Xây dựng đề cương thẩm định - Nội dung thẩm định + Mục đích, đối tượng áp dụng đề cương + Các chuẩn mực dùng để triển khai đề cương + Các tiêu chí cần thẩm định Đặc hiệu Tuyến tính Chụm, Nhạy (LOD, LOQ)  Xây dựng đề cương thẩm định - Thiết bị, dụng cụ, hóa chất, quy trình phân tích + Quy trình phân tích cần thẩm định + Thiết bị, dụng cụ + Hóa chất, dung mơi + Chất đối chiếu 57 13/09/2021  Xây dựng đề cương thẩm định - Chú ý an toàn  Xây dựng đề cương thẩm định - Thiết kế thực nghiệm cho tiêu chí cụ thể + Cách chuẩn bị mẫu thử, mẫu đối chiếu + Trình tự, số lượng thí nghiệm cần thực + Phương thức đánh giá đạt, không đạt 58 13/09/2021  Xây dựng đề cương thẩm định - Hình thức báo cáo, lưu trữ liệu - Tài liệu tham khảo - Lịch sử thay đổi  Báo cáo thẩm định - Thông tin chung - Mục đích - Thiết bị, dụng cụ, hóa chất, quy trình phân tích - Kết bàn luận - Kết luận 59 13/09/2021  Báo cáo thẩm định - Thơng tin chung - Mục đích - Thiết bị, dụng cụ, hóa chất, quy trình phân tích  Báo cáo thẩm định - Kết bàn luận + Trình bày đầy đủ theo nội dung, trình tự đề cương + Kết tiêu chí kèm minh chứng thực nghiệm gốc + Bàn luận, đánh giá tiêu chí theo đề cương 60 13/09/2021  Báo cáo thẩm định - Kết luận + Phương pháp thẩm định đạt hay không đạt yêu cầu Thẩm định đánh giá tạp chất HPLC  Triển khai thẩm định tiêu chuẩn cụ thể - VD1: chuyên luận nguyên liệu ofloxacin – USP 40 61 13/09/2021 Thẩm định đánh giá tạp chất HPLC  Triển khai thẩm định cụ thể Chuyên luận Ofloxacin - USP 40 Cần xác định: - Có loại tạp chất (ko định danh, có định danh, v.v.) - Pp đánh giá tạp chất (chuẩn hóa diện tích, nồng độ cao – thấp, ngoại chuẩn) - Độ nhạy pp Thiết lập thí nghiệm cho trình thẩm định 62 13/09/2021 Thẩm định đánh giá tạp chất HPLC  Triển khai thẩm định cụ thể Chuyên luận Ofloxacin - USP 40 Yêu cầu độ phân giải PP ngoại chuẩn điểm C hoạt chất dd thử: 0,2 mg/mL G/hạn tối đa LOQ  Độ đặc hiệu  Các dd: chuẩn ofloxacin, nguyên liệu ofloxacin (mới, stress) dd thử độ phân giải (ofloxacin + RC A)  Đánh giá: - Dd nguyên liệu: tR pic oflo = tR pic oflo với dd chuẩn - Dd thử độ phân giải: pic oflo RC A có Rs đạt yêu cầu - Dd nguyên liệu stress: pic phụ có xuất phải tách khỏi nhau, khỏi pic oflo pic RC A, pic đảm bảo độ tinh khiết 63 13/09/2021 Độ tuyến tính  Khoảng nồng độ phải đánh giá: 0,02% đến 0,6 % Coflo dd thử (0,04 g/mL tới 1,2 g/mL theo ofloxacin)  Yêu cầu đánh giá: + R  0,99 + y-intercept khác khơng có ý nghĩa (P  0,05)  Độ chụm Mẫu thử: -Nếu có điều kiện: nguyên liệu ofloxacin ko có stress điều kiện thích hợp (để xuất mức tạp khoảng tỷ lệ từ 0,02% tới 0,6%) -Dd chuẩn ofloxacin mức nồng độ  Đánh giá: RSD (%) của: + Hàm lượng ofloxacin chuẩn xác định dc mức thêm chuẩn + hàm lượng tạp đơn lẻ phát mẫu nguyên liệu thực (nếu có) 64 13/09/2021  Độ chụm Yêu cầu: - RSD (%) phải ko mức g/hạn cho phép (tham khảo AOAC Int.) VD: - Dd thêm chuẩn ofloxacin: + Mức 1: 0,02% (C = 0,04 g/mL) -> RSD ≤ 5,3% + Mức 2: 0,1% (C = 0,2 g/mL) -> RSD ≤ 3,7% + Mức 3: 0,6% (C = 1,2 g/mL) -> RSD ≤ 3,7%  Độ Mẫu thử: -nguyên liệu ofloxacin chuẩn bị thành dd có nồng độ biết trước, thêm chuẩn ofloxacin mức nồng độ  Đánh giá: tỷ lệ thu hồi (%) của: + hàm lượng ofloxacin chuẩn xác định dc mức thêm chuẩn 65 13/09/2021  Độ Yêu cầu: - Tỷ lệ thu hồi nằm khoảng cho phép (tham khảo AOAC Int.) - RSD (%) mức thêm chuẩn phải ko mức g/hạn cho phép (tham khảo AOAC Int.) VD: - Dd thêm chuẩn ofloxacin: + Mức 1: 0,02% (C = 0,04 g/mL) -> thu hồi: 90 107%, RSD ≤ 5,3% + Mức 2: 0,1% (C = 0,2 g/mL) -> thu hồi: 95 105%, RSD ≤ 3,7% + Mức 3: 0,6% (C = 1,2 g/mL) -> thu hồi: 95 105%, RSD ≤ 3,7%  LOQ  Mẫu thử: nguyên liệu ofloxacin pha xác nồng độ pha lỗng dần  Đánh giá: dùng S/N SD/a  Yêu cầu: :LOQ ≤ 0,04 g/mL với ofloxacin 66 13/09/2021 Thẩm định đánh giá tạp chất HPLC  Triển khai thẩm định tiêu chuẩn cụ thể -VD2: chuyên luận viên nén olanzapin – USP 40 Liều tối đa: 20 mg/ngày 67 13/09/2021  Độ đặc hiệu 68 13/09/2021 Độ tuyến tính 120% g/hạn tạp (1,8% Cdd thử = 6,75 – µg/ml) RTh (0,4 µg/ml) G/hạn tạp (1,5%) Cdd thử 375 – 500 µg/ml Khoảng nồng độ cần đánh giá tuyến tính  Độ xác Mức thấp (0,08% C = 0,4 µg/ml) RSD ≤ 5,3% Mức TB (0,5% C = 2,5 µg/ml) RSD ≤ 3,7% Mức cao (1,8% C = µg/ml) RSD ≤ 2,7% 120% g/hạn tạp (1,8% Cdd thử = 6,75 – µg/ml) RTh (0,4 µg/ml) G/hạn tạp (1,5%) Cdd thử 375 – 500 µg/ml Khoảng nồng độ cần đánh giá tuyến tính 69 13/09/2021  Độ Mức thấp (0,08% C = 0,4 µg/ml) 90 – 107 % Mức TB (0,5% C = 2,5 µg/ml) 95 – 105 % Mức cao (1,8% C = µg/ml) 97 – 103 % 120% g/hạn tạp (1,8% Cdd thử = 6,75 – µg/ml) RTh (0,4 µg/ml) G/hạn tạp (1,5%) Cdd thử 375 – 500 µg/ml Khoảng nồng độ cần đánh giá tuyến tính  LOQ 70 13/09/2021 71

Ngày đăng: 19/06/2023, 12:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan