1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính của xí nghiệp xây lắp điện và nội thất

82 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Xí Nghiệp Xây Lắp Điện Và Nội Thất
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Kinh Tế và Quản Lý
Thể loại thesis
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 124,29 KB

Cấu trúc

  • PhÇn I (6)
    • 1.1. Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp (6)
      • 1.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển công ty xây lắp điện I … .8 1.1.2.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty xây lắp điện I … (6)
    • 1.2. Quá trình hình thành và phát triển xí nghiệp xây lắp điện và nội thất … (9)
    • 1.3. Chức năng nhiệm vụ của xí nghiệp (10)
    • 1.4. Các bớc tác nghiệp để hoàn thành một công trình (10)
    • 1.5. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của xí nghiệp xây lắp điện và nội thất (12)
    • 1.6. Cơ cấu tổ chức quản lý của xí nghiệp xây lắp điện và nội thất (12)
      • 1.6.1. Phòng tổ chức lao động tiền lơng (13)
      • 1.6.2. Phòng kỹ thuật – kinh (14)
      • 1.6.3. Phòng tài chính – kế toán (15)
  • PhÇn II (16)
    • 2.1. Khái quát về tài chính và phân tích tài chính (16)
      • 2.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp và nội dung của các mối quan hệ tài chính (16)
      • 2.1.2. Bản chất của tài chính doanh nghiệp (19)
      • 2.1.3. Vai trò của tài chính doanh nghiệp (19)
        • 2.1.3.1. Tài chính doanh nghiệp - một công cụ khai thác, thu hút các nguồn tài chính nhằm đảm bảo nhu cầu vốn cho đầu t kinh (19)
        • 2.1.3.2. Tài chính doanh nghiệp có vai trò trong việc sử dụng vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả (20)
        • 2.1.3.3. Tài chính doanh nghiệp có vai trò đòn bẩy kích thích và điều tiết sản xuÊt kinh doanh (20)
        • 2.1.3.4. Tài chính doanh nghiệp là công cụ quan trọng để kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (20)
      • 2.1.4. Chức năng của tài chính doanh nghiệp (21)
        • 2.1.4.1. Chức năng huy động và phân phối nguồn vốn (21)
        • 2.1.4.2. Chức năng phân phối (22)
        • 2.1.4.3. Chức năng giám đốc (23)
      • 2.1.5. Khái niệm và ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp … (0)
        • 2.1.5.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp (24)
        • 2.1.5.2. Mục đích phân tích tài chính doanh nghiệp (25)
        • 2.1.5.3. ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính (26)
    • 2.2. Nhiệm vụ, nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp (29)
      • 2.2.1. Nhiệm vụ phân tích (29)
      • 2.2.2. Nội dung của phân tích (0)
        • 2.2.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp (29)
        • 2.2.2.2. Phân tích tình hình phân bổ vốn (33)
        • 2.2.2.3. Phân tích kết cấu nguồn vốn (36)
        • 2.2.2.4. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán (39)
        • 2.2.2.5. Phân tích hiệu quả và khả năng sinh lợi của hoạt động sản xuất (42)
        • 2.2.2.6. Hiệu ứng đòn bẩy tài chính (45)
  • PhÇn III (48)
    • 3.1. Cơ sở nguồn tài liệu phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp (48)
      • 3.1.1. Bảng cân đối kế toán (48)
      • 3.1.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (51)
    • 3.2. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của xí nghiệp xây lắp điện và nội thÊt (52)
      • 3.2.1. Phân tích khái quát tình hình biến động về tài sản và nguồn vốn … (53)
        • 3.2.1.1. Phân tích khái quát tình hình biến động về tài sản (0)
        • 3.2.1.2. Phân tích khái quát tình hình biến động về nguồn vốn (54)
      • 3.2.2. Phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn (56)
      • 3.2.3. Đánh giá nhận xét chung tình hình tài chính doanh nghiệp (58)
    • 3.3. Phân tích tình hình phân bổ vốn (58)
      • 3.3.1. Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn (58)
      • 3.3.2. Tài sản cố định và đầu t dài hạn (60)
      • 3.3.3. Nhận xét tình hình phân bổ vốn của xí nghiệp (61)
    • 3.4. Phân tích kết cấu nguồn vốn (61)
      • 3.4.1. Nợ phải trả (62)
      • 3.4.2. Nguồn vốn chủ sở hữu (63)
      • 3.4.3. Đánh giá nhận xét chung kết cấu nguồn vốn (64)
    • 3.5. Phân tích các khoản phải thu và các khoản phải trả (64)
      • 3.5.1. Phân tích các khoản phải thu và các khoản phải trả (64)
      • 3.5.2. Phân tích khả năng thanh toán (66)
      • 3.5.3. Đánh giá nhận xét chung tình hình công nợ và khả năng thanh toán80 3.6. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp (67)
      • 3.6.1. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp (68)
      • 3.6.2. Phân tích khả năng sinh lợi của vốn (70)
      • 3.6.3. Đánh giá chung về hiệu quả và khả năng sinh lợi của hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp (0)
    • 3.7. Hiệu ứng đòn bẩy tài chính (0)
  • PhÇn IV (74)
    • 4.1. Biện pháp thu hồi công nợ (75)
      • 4.1.1. Mục tiêu của biện pháp (75)
      • 4.1.2. Các giải pháp đa ra (75)
      • 4.1.3. Chi phí thực hiện biện pháp (76)
      • 4.1.4. Tính toán kết quả thu đợc (0)
      • 4.1.5. Đánh giá hiệu quả sử dụng biện pháp (76)
    • 4.2. Tăng khoản chiếm dụng hợp lý (76)
      • 4.2.1. Mục tiêu của biện pháp (76)
      • 4.2.2. Các giải pháp đa ra (76)
      • 4.2.3. Chi phí thực hiện biện pháp (77)
      • 4.2.4. Tính toán kết quả thu đợc (0)
      • 4.2.5. Đánh giá hiệu quả sử dụng biện pháp (77)
    • 4.3. Điều chỉnh cơ cấu tài sản (77)
      • 4.3.1. Mục tiêu của biện pháp (77)
      • 4.3.2. Các giải pháp đa ra (78)
      • 4.3.3. Tính toán chi phí cho giải pháp (78)
      • 4.3.4. Tính toán kết quả đem lại (78)

Nội dung

Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp

1.1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển công ty xây lắp điện I

Năm 1963 công ty ra đời với tên “công ty xây lắp đờng dây và trạm” đến ngày 21/07/1995 chính phủ ban hành nghị định 14/CP về việc thành lập tổng công ty điện lực việt Nam hoạt động theo mô hình tổng công ty 91 với nhiều thành viên thực hiện chế độ hoach toán độc lập theo QĐ346/NL/TCCBLT ngày 19/06/1993 của bộ năng lợng về việc thành lập lại doanh nghiệp nhà nớc.

Hiện nay công ty xây lắp điện I là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc tổng công ty xây dựng Việt Nam Tổng mức vốn kinh doanh của công ty xây lắp điện I tính đến hết ngày 31/12/1999 là : 42.154.101.894 đồng

Trong đó : + Vốn cố định : 26.840.233.472 đồng

Ngoài ra công ty xây lắp điện I còn vay thêm vốn từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng Quá trình vay vốn và các điều kiện trả vay đợc ban lãnh đạo công ty quyết định phù hợp với quy định hiện hành của công ty

Lĩnh vực kinh doanh của công ty :

- Xây lắp các đờng dây tải điện và trạm biến áp.

- Sản xuất cấu kiện kim loại, bê tông, vật liệu xây dựng, phụ kiện điện phục vụ nhu cầu xây dựng của nghành điện.

- Xây dựng các công trình công nghiệp và xây dựng.

- Thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị trong qúa trình xây lắp (nhng không thực hiện cho vận hành )

- Kinh doanh ngành nghề khách sạn.

Nh vậy đây là công ty kinh doanh tổng hợp nhng doanh thu hoạt động chính là về xây lắp.

Phát huy những thành quả và những kinh nghiệm, uy tín mà tổng công ty đạt đợc trong thị trờng xây dựng, công ty xây lắp điện I xác định mục tiêu chủ yếu là xây lắp các công trình.

Với những gì làm đợc trong những năm gần đây đã khẳng định sự tr- ởng thành của công ty.

XÝ nghiệp cơ giới và xây dùng điện

Xí nghiệp xây lắp điện và néi thÊt

XÝ nghiệp vật liệu và xây dùng điện

Bảng 1 : Một số chỉ tiêu đạt đợc trong những năm 1999, 2000, 2001

Stt Tên tài sản Năm 1999 Năm2000 Năm 2001

1 Tổng số tài sản có 158.296.171.095 206.712.312.714 243.090.509.294

2 Tài sản có lu động 134.689.430.603 178.098.599.753 212.522.276.038

3 Tổng số tài sản nợ 92.115.714.979 139.150.242.517 177.134.043.579

4 Tài sản nợ lu động 86.070.421.222 125.447.903.808 156.547.765.680

Nguồn : Tóm tắt tài sản có và tài sản nợ trên cơ sở báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán trong 3 năm tài chính 1999,2000,2001

1.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty xây lắp điện I

Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất công nghiệp có đặc thù riêng:Sản phẩm mang tính chất đơn chiếc, có mô quy lớn, thời gian dài, khối lợng thi công phần lớn đợc tiến hành ngoài trời, do đó công tác xây lắp điện cũng phải nằm trong quỹ đạo chung của ngành xây dựng cơ bản Nó tơng đối phức tạp, không ổn định và có tính lu động cao Với nét riêng nh vậy đòi hỏi công tác quản lý và chỉ đạo thi công cũng mang sắc thái riêng để thực hiện quá trình hoạt động kinh doanh nhịp nhàng và có hiệu quả, bộ máy tổ chức tại công ty xây lắp điện I nh sau:

Thuộc công ty có các xí nghiệp và tổng đội với chức năng và nhiệm vụ sau:

+ Xí nghiệp cơ giới và xây dựng điện : Ngoài việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ chính là xây lắp điện, còn phải thực hiện cơ giới hoá trong quá trình thi công.

+ Xí nghiệp nàng hơng: Ngoài việc thực hiện nhiệm vụ chính là kinh doanh khách sạn nàng hơng, còn có nhiệm vụ kinh doanh các ngành nghề khác nh ăn uống, du lich, xây dựng, xây lắp điện (Những công trình đờng dây 35kv).

+ Xí nghiệp vật liệu và xây dựng điện: Ngoài nhiệm vụ chính là xây lắp điện, nó còn thực hiện nhiệm vụ sản xuất vật liệu xây dựng cho nhu cầu xây lắp điện.

+ Xí nghiệp xây lắp điện và nội thất: Ngoài nhiệm vụ chính của mình là xây lắp điện, xí nghiệp còn có chức năng trang trí, nâng cấp sử chữa các công trình đờng dây và các khu nhà xởng.

+ Các tổng đội xây lắp điện 1,2,5,8,9: Là các đơn vị hạch toán tập chung tại công ty, các tổng đội này còn có nhiệm vụ chính là xây lắp các đờng dây, trạm biến thế và lực lợng dự bị chiến lợc để di chuyển và triển khai nhanh nhằm đáp ứng các nhiệm vụ do công ty yêu cầu.

+ Riêng đội vận tải: Có nhiệm vụ chính là đáp ứng các nhu cầu về vận tải hàng hoá nội bộ, sửa chữa thờng xuyên, đại tu xe Năng lực còn cho phép đội này nhận thêm các công ty xây lắp điện I việc cho khách hàng ngoài công ty.

Quá trình hình thành và phát triển xí nghiệp xây lắp điện và nội thất …

Xí nghiệp xây lắp điện và nội thất là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc tổng công ty xây lắp điện 1 Tiền thân của xí nghiệp là tổng đội xây lắp điện 1, hoạt động từ năm 1994, thuộc tổng công ty xây lắp điện Tháng 3 năm

2000 đợc tổ chức lại thành xí nghiệp xây lắp điện và nội thất

Vốn kinh doanh của xí nghiệp :

Công ty giao tài sản cho xí nghiệp tổng: 1.185.804.223 đồng

Trong đó: - Vốn cố định: 804.560.809 đồng

+ Dùng cho sản xuất kinh doanh : 771.251.174 đồng

+ Tài sản chờ thanh lý: 33.309.635 đồng

+ Tiền mặt tồn tại quỹ tính đến 1/4/2000: 26.560.000 đồng + Vật t: 41.932.441đồng

+ Dụng cụ văn phòng: 42.750.973 đồng + Tạm ứng lơng: 270.000.000 đồng

Chức năng nhiệm vụ của xí nghiệp

Là doanh nghiệp trực thuộc công ty xây lắp điện I, xí nghiệp xây lắp điện và nội thất có trách nhiệm cải tạo và hoàn thiện lới điện trong công ty, góp phần giảm tổn thất điện năng mang lại lợi ích kinh tế cho đơn vị.

- Xây lắp các công trình đờng dây và trạm

- Lắp điện công ty xây lắp điện I nghiệp, diện dân dụng và nội thất.

- Xây dựng các công trình dân dụng và phần bao che các công trình công ty xây lắp điện I nghiệp.

- Xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng: Đờng giao thông trong công trờng, san nền, giải phóng lòng hồ.

- Thực hiện các nhiệm vụ do công ty giao.

Các bớc tác nghiệp để hoàn thành một công trình

- Sau khi ký hợp đồng với bên A, phòng kế hoạch lập dự toán và làm lệnh giao cho đơn vị thi công, tiếp đó giao nhận tuyến công trình, lập tiên lợng giải quyết các thủ tục pháp lý ban đầu cho đơn vị thi công ty xây lắp điện I thực hiện.

- Phòng kỹ thuật chuẩn bị tài liệu thiết kế bao gồm các bản vẽ chi tiết, tính toán các thông số cần thiết cho công trình thi công.

- Đơn vị thi công xây dựng kế hoạch tiến độ thi công, liên hệ với chính quyền địa phơng, công an để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thi công.

- Phòng vật t căn cứ lệnh giao lệnh giao nhận nhiệm vụ và lệnh cấp vật t cho đơn vị thi công, mở sổ theo dõi cấp phát, cân đối vật t, đối chiếu lệnh cấp vật t và hàng có sẵn trong kho để thông báo cho nhu cầu đặt hàng gia công, chế tạo trong và ngoài xí nghiệp, sau đó lập biên bản yêu cầu sử dụng tiền Đối với nhóm quyết toán khi nhận dự toán phải kiểm tra.

- Phòng tổ chức lao động, tiền lơng chuẩn bị lực lợng lao động, chính sách, chế độ.

Lập dự toán, làm điều động

- Đơn vị thi công căn cứ tiến độ thi công, tiến độ cung cấp vật t để viết phiếu lĩnh vật t Đơn vị phải thực hiện đúng tiến độ, có vớng mắc gì phải báo cáo ngay Hàng ngày căn cứ sổ nhật ký công trình, hoàn thành khối lợng đến đâu vẽ hoàn công đến đó.

- Phòng kế hoạch cần đôn đốc các đơn vị thi công, các phòng ban liên quan thực hiện công việc theo tiên lợng, hàng ngày phaỉ báo cáo giám đốc về tình hình thi công, t vấn những giải pháp tối u cho giám đốc để có quyết định kịp thời nhằm hoàn thành đúng và vợt mức tiến độ thi công.

- Phòng kỹ thuật cử kỹ thuật giám sát công trình, quản lý tiến độ, cử cán bộ an toàn kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện an toàn và bảo hộ lao động.

- Phòng vật t cấp phát vật theo tiến độ công trình.

- Phòng tổ chức lao động chịu trách nhiệm giải quyết kịp thời những hiện tợng vi phạm kỷ luật.

- Khi công trình đã hoàn thành, đơn vị thi công phải lập hồ sơ nghiệm thu công trình, bản quyết toán vật t, thu hồi bản vẽ hoàn công ty xây lắp điện I gửi phòng kỹ thuật để kiểm tra trình giám đốc để nghiệm thu nội bộ.

- Phòng kế hoạch và phòng kỹ thuật, sau khi nghiệm thu nội bộ lập biên bản rồi mời bên A Sau khi nhận đủ hồ sơ quyết toán, xí nghiệp sẽ thanh toán tiền lơng giá trị công trình.

Vũ văn Thuận - Lớp QTDNI – K43 Đồ án tốt nghiệp

Thi công theo tiến độ

Cung cÊp vËt t , tiền vốn Kiểm tra đôn đốc

Nghiệm thu quyết toán công trình

Trờng đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh Tế và Quản Lý

Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của xí nghiệp xây lắp điện và nội thất

Do đặc điểm và tính chất xây lắp, xí nghiệp tổ chức thành 6 đội, mỗi đội có từ 13 đến 30 ngời và các tổ phục vụ, các đội có nhiệm vụ chính nh sau:

- Tổ chức quản lý thi công theo hợp đồng do xí nghiệp ký và theo thiết kế đợc duyệt.

- Làm thủ tục quyết toán từng giai đoạn.

Ngoài các đội xây lắp điện cần phải thêm các đội phụ trợ phục vụ cho công tác xây lắp bao gồm:

+ Đội cơ giới: có nhiệm vụ vận chuyển vật t thiế bị cho công trình, dùng cẩu dựng cột xây lắp…

+ Phân xởng cơ khí: có nhiệm vụ gia công các sản phẩm cơ khi nh xà sắt, tủ điện…

Cơ cấu tổ chức quản lý của xí nghiệp xây lắp điện và nội thất

Sơ đồ 3: §éi 1 §éi 2 §éi… §éi vËn tải Đội cơ khÝ §éi …

Trờng đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh Tế và Quản Lý

1.6.1 Phòng tổ chức lao động tiền l ơng

- Chủ trì việc khảo sát điều kiện thi công cho từng loại công việc để làm cơ sở cho phòng kỹ thuật kinh doanh thiết lập dự toán nội bộ.

+ Việc tính trả lơng: Căn cứ nghị định và hớng dẫn của thủ tớng chính phủ về đổi mới tiền lơng, thu nhập trong doanh nghiệp nhà nớc và văn bản h- ớng dẫn xây dựng quy chế trả lơng trong các doanh nghiệp nhà nớc của bộ lao động thơng binh xã hội.

+ Thực hiện quy chế trả lơng số 45QC/XLDI –TCLD ngày 29 tháng

3 năm 2000 về việc tính trả lơng cho các cán bộ công nhân viên trong toàn xí nghiệp.

+ Hóng dẫn các bộ phận lập các chứng từ theo dõi về lơng nh: Bảng chấm công phiếu khối lợng, bảng phân tích khối lợng thực hiện, phiếu xác nhận sản phẩm…

+ Giao khoán, giám sát, theo dõi việc thực hiện định mức lao động. + Trích nộp BHYT, BHLĐ đúng thời hạn.

+ Báo cáo thống kê nhân sự từng kỳ kế hoạch.

+ Có các kế hoạch mua sắm thiết bị, đồ dùng, máy văn phòng theo tháng, quý, năm.

+ Quản lý hệ thống văn th.

+ Quản lý điều hành xe con phục vụ sản xuất

+ Tuyển chọn CBCNV nếu có nhu cầu phục vụ cho quản lý và sản xuất của xí nghiệp

+ Lập kế hoạch năm cho thiết bị văn phòng làm việc.

+ Soạn thảo hợp đồng lao động theo vụ.

+ Lập danh sách CBCNV tăng lơng theo định kỳ.

1.6.2 Phòng kỹ thuật – kinh doanh

Với chức năng là phòng kỹ thuật kinh tế tổng hợp, nhng mục tiêu cao nhất là công tác tìm kiếm công việc, công tác chất lợng, tiến độ và hiệu quả sản xuất kinh doanh Nếu duy trì đợc công ăn việc làm liên tục thì mới tạo ra đợc các nguồn cho kinh doanh sản xuất Hơn thế nữa ngời làm công ăn lơng khi có việc làm, có thu nhập thì mới an tâm sản xuất, và tạo tâm lý nhiệt tình trong lao động, rèn luyện ttrí tuệ để quản lý và thực hiện các công việc.

- Quản lý kỹ thuật xây lắp các công trình, lập hồ sơ nghiệm thu kỹ thuật, lập phơng án và biện pháp tổ chức thi công.

- Khai thác, tìm kiếm công việc, làm các thủ tục liên quan đến đấu thÇu.

- Huấn luyện an toàn định kỳ, đào tạo dạy nghề, nâng bậc thợ.

- Lập kế hoạch kinh doanh theo sản lợng, theo doanh thu, theo tiến độ, bao gồm:

+ Lập dự toán nội bộ.

+ Lập nguồn lơng và các chi phí khác.

+ Phân tích kinh tế theo nguồn sản lợng và khối lợng kinh doanh. + Tiếp nhận vật t, thiết bị A cấp.

- Thu mua vật t, thiết bị vật liệu khác và công cụ cho sản xuất.

- Tổ chức nghiệm thu, bàn giao, quyết toán với cơ quan chủ quản cũng nh trong néi bé.

- Quản lý xe vận tải, máy cơ giới phục vụ cho sản xuất kinh doanh.

- Thực hiện công tác đền bù theo uỷ nhiệm bên A.

- Soạn thảo các loại hợp đồng kinh tế.

1.6.3 Phòng tài chính – kế toán:

- Phân tích chi phí theo từng khoản mục, từng hạng mục công trình, từng công trình cụ thể Qua đó thờng xuyên so sánh, kiểm tra việc thực hiện dự toán chi phí, xem xét nguyên nhân vợt, hụt dự toán và đánh giá hiệu quả kinh doanh.

- Lập dự toán chi phí và tính giá thành theo từng hạng mục hay giai đoạn của hạng mục công trình.

- Quản lý chi phí và giá thành.

- Hạch toán thanh toán tạm ứng với công nhân viên.

- Hạch toán vật liệu và công cụ lao động nhỏ.

- Hạch toán lao động và tiền lơng.

Khái quát về tài chính và phân tích tài chính

2.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp và n ội dung của các mối quan hệ tài chính

Tài chính là một bộ phận cấu thành trong các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp Nó có mối liên hệ hữu cơ và tác động qua lại với các hoạt động kinh tế khác Mối quan hệ tác động qua lại này phản ánh và thể hiện sự tác động gắn bó thờng xuyên giữa phân phối sản xuất với tiêu thụ sản phẩm Phân phối vừa phản ánh kết quả của sản xuất và trao đổi, lại vừa là điều kiện cho sản xuất và trao đổi có thể tiến hành bình thờng và liên tục.

Tài chính doanh nghiệp là tài chính của các tổ chức sản xuất kinh doanh có t cách pháp nhân và là một khâu tài chính cơ sở trong hệ thống tài chính Vì tại đây diễn ra quá trình tạo lập và chu chuyển vốn gắn liền với qua trình sản xuất, đầu t, tiêu thụ và phân phối.

Tài chính- thoạt nhìn chúng ta lại hiểu là tiền tệ, nh một doanh nghiệp sẽ phải trích một khoản tiền lơng để trả cho cán bộ công nhân viên Khi tiền l- ơng tham gia phân phối giữa các loại lao động có trình độ nghề nghiệp khác nhau và điều kiện làm việc khác nhau Tài chính tham gia phân phối sản phẩm quốc dân cho ngời lao động thông qua quá trình hình thành và sử dụng quỹ tiền lơng và các quỹ phúc lợi công cộng khác Do vậy giữa tài chính và tiền là hai phạm trù kinh tế khác nhau

Tài chính cũng không phải là tiền tệ, và cũng không phải là quỹ tiền tệ Nhng thực chất tiền tệ và quỹ tiền tệ chỉ là hình thức biểu hiện bên ngoài của tài chính, còn bên trong nó là những quan hệ kinh tế đa dạng Nhân loại đã có những phát minh vĩ đại trong đó phải kể đến việc phát minh ra tiền, mà nhờ đó ngời ta có thể quy mọi hoạt động khác nhau về một đơn vị đo thống nhất, và trên cơ sở đó có thể so sánh, tính toán đợc với nhau Nh vậy tiền chỉ là phơng tiện cho hoạt động tài chính nói chung và hoạt động tài chính doanh nghiệp nói riêng Thông qua phơng tiện này, các doanh nghiệp có thể thực hiện nhiều hoạt động khác nhau trong mọi lĩnh vực, nếu nh chúng ta chỉ nhìn bề ngoài thì chỉ thấy các hoạt động đó hoạt động tách riêng nhau, nhng thật ra lại gắn bó với nhau trong sự vận động và chu chuyển vốn, chúng đợc tính toán và so sánh với nhau bằng tiền.

Do vậy toàn bộ các quan hệ kinh tế đợc biểu hiện bằng tiền phát sinh trong doanh nghiệp thể hiện nội dung của tài chính doanh nghiệp Nó bao gồm các quan hệ tài chính sau:

* Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp.

Xuất phát từ mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cũng nh những mối quan hệ về phân phối và phân phối lại dới hình thức giá trị của cải vật chất sử dụng và sáng tạo ra ở các doanh nghiệp

Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp: đó là những quan hệ về phân phối, điều hoà cơ cấu thành phần vốn kinh doanh, phân phối thu nhập giữa các thành viên trong nội bộ doanh nghiệp; các quan hệ về thanh toán hợp đồng lao động giữa chủ doanh nghiệp và công nhân viên chức.

Các mối quan hệ này đều thông qua việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ ở doanh nghiệp nh: vốn cố định, vốn lu động, quỹ tiền lơng, quỹ khấu hao, quỹ dự trữ tài chính nhằm phục vụ cho các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.

* Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với nhà nớc.

Thể hiện trong việc các doanh nghiệp nộp thuế cho chính phủ và sự tài trợ của chính phủ trong một số trờng hợp cần thiết để thực hiện vai trò can thiệp vào kinh tế của mình. ở nớc ta do còn thành phần kinh tế quốc doanh nên sự tài trợ của nhà nớc đợc thể hiện rõ bằng việc bảo đảm một phần vốn pháp định cho các doanh nghiệp.Trong quá trình hoạt động các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn có hiệu quả và nhất là các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế đất nớc sẽ đợc nhà nớc chú trọng đầu t vốn nhằm giúp doanh nghiệp phát triển tốt hơn Cũng trong quá trình hoạt động kinh doanh này, các doanh nghiệp nhà nớc phải nộp các khoản thuế, phí, lệ phí nh các doanh nghiệp khác và còn phải nộp thuế sử dụng vốn cho ngân sách nhà nớc Khoản thu này chiếm tỉ trọng lớn trong thu ngân sách giúp nhà nớc có nguồn để phục vụ cho quốc kế dân sinh nói chung và tạo hành lang pháp lý để bảo vệ nền kinh tế cũng nh xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế và hỗ trợ hoạt động của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ hoặc không hoạt động ở những then chốt, nhà nớc sẽ cho cổ phần hoá Nghĩa là toàn bộ số vốn của doanh nghiệp theo dạng này sẽ bao gồm : Cổ phần của nhà nớc, cổ phần của doanh nghiệp và cổ phần của ngân hàng Nếu doanh nghiệp bán cổ phần của mình cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp thì lúc đó sẽ có các cổ phần của cán bộ công nhân viên ở một chừng mực nào đó, khi thị trờng chứng khoán Việt Nam vận hành thì cổ phần đó sẽ đợc mua đi bán lại trên thị trờng và nảy sinh ra cổ phần xã hội Trong điều kiện đó mối quan hệ giữa ngân sách nhà nớc với doanh nghiệp cũng có sự thay đổi đáng kể Nhà nớc còn tham gia vào nền kinh tế với t cách là một cổ đông.

* Quan hệ giữa nhà nớc với các tổ chức tài chính trung gian.

Hiện nay các tổ chức tài chính trung gian ở nớc ta mới chỉ hiện rõ nét bằng hoạt động của các ngân hàng thơng mại và của công ty bảo hiểm Nhng để có một nền kinh tế thị trờng phát triển tất yếu phải có sự thiết lập các hình thức phong phú, đa dạng trong lĩnh vực môi giới về vốn Nhằm biến những nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi ở các hộ gia đình, các doanh nghiệp và các tổ chức khác thành những nguồn vốn dành để đầu t cho kinh tế.

* Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhau.

Mối quan hệ này phát sinh trong quá trình thanh toán các sản phẩm và dịch vụ, trong việc góp vốn liên doanh, vốn cổ phần và chia lợi nhuận do vốn liên doanh cổ phần mang lại.

Cùng với sự phát triển của các yếu tố cấu thành trong nền kinh tế thị trờng, các mối quan hệ về kinh tế giữa các doanh nghiệp có xu thế ngày càng tăng lên Các hoạt động đó đan xen vào nhau và tự điều chỉnh theo các quan hệ cung cầu về vốn tiền tệ và khả năng thu hút lợi nhuận.

* Quan hệ giữa các doanh nghiệp với các tổ chức kinh tế nớc ngoài: phát sinh trong quá trình vay, cho vay, trả nợ và đầu t với giữa doanh nghiệp với các tổ chức kinh tế trên thế giới Nền kinh tế thị trờng gắn liền với chính sách mở cửa, các hoạt động giữa các doanh nghiệp trong nớc và các tổ chức kinh tế nớc ngoài ngày càng có xu thế hoà nhập lẫn nhau, hợp tác với nhau để phát huy hết khả năng và thế mạnh của mình trong việc khai thác các nguồn vốn đa vào sản xuất kinh doanh để có chi phí ít nhất với hiệu quả kinh tÕ cao nhÊt

2.1.2 Bản chất của tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế biểu hiện dới hình thái giá trị phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp để phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các nhu cầu chung của xã hội.

Hay, tài chính doanh nghiệp là những mối quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh

2.1.3 Vai trò của tài chính doanh nghiệp:

Nhiệm vụ, nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính là trên cơ sở các nguyên tắc về tài chính doanh nghiệp và phơng pháp phân tích mà tiến hành phân tích đánh giá thực trạng của hoạt động tài chính, vạch rõ những mặt tích cực và tiêu cực của việc thu chi tiền tệ, xác định nguyên nhân và mức độ ảnh hởng của các yếu tố Từ đó đề ra các biện pháp tích cực nhằm nâng cao hơn hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

2.2.2 Nội dung của phân tích

Xuất phát từ các nhiệm vụ trên ta thấy sự phát triển của một doanh nghiệp dựa vào nhiều yếu tố nh:

+ Các yếu tố bên trong : Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, tính chất của sản phẩm, quy trình công nghệ, khả năng tài trợ cho tăng trởng.

+ Các yếu tố bên ngoài: Sự tăng trởng của nền kinh tế, tiến bộ khoa học kỹ thuật, chính sách tiền tệ, chính sách thuế.

Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trờngcó sự quản lý vĩ mô của nhà nớc, các doanh nghiệp đều đợc bình đẳng trớc pháp luật trong kinh doanh Đối với mỗi doanh nghiệp, ngoài chủ doanh nghiệp quan tâm tới tình hình tài chính của doanh nghiệp còn có các đối tợng khác quan tâm đến nh các nhà đầu t, các nhà cung cấp, các nhà cho vay Chính vậy mà việc thờng xuyên phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho ngời sử dụng thông tin nắm đợc thực trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp và mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến tình hình tài chính Từ đó đa ra các biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lợng công tác quản lý kinh doanh.

Từ những lý luận trên nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ đánh giá đầy đủ nhất và là bức tranh toàn cảnh khái quát về tình hình tài chính doanh nghiệp.

2.2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp

2 Chi phí trả tr ớc

3 Chi phÝ chê kÕt chuyÓn

VI Chi phí sự nghiệp

Khi xem xét tình hình tài chính của mỗi doanh nghiệp, cần phải dựa vào một hệ thống các tiêu chuẩn, các doanh nghiệp phải coi các tiêu chuẩn là mục tiêu phấn đấu Các chỉ tiêu tài chính là biểu hiện đặc trng về lợng tiêu chuẩn hiệu quả sản xuất kinh doanh : Nguồn vốn, tiền mặt, tái sản, tổng nợ… Tuy nhiên trên thực tế để đánh giá hiệu quả, ngời ta thờng pahỉ sử dụng cả hệ thống chỉ tiêu, bản thân mỗi chỉ tiêu lại phản ánh hiệu quả ở một khía cạnh và ở mỗi chỉ tiêu đó đều có những u nhợc điểm riêng Một sự phân tích tổng hợp dựa trên cả hệ thống chỉ tiêu sẽ cho chúng ta cái nhìn toàn diện hơn, đầy đủ hơn về tinh hinh tài chính doanh nghiệp.

2.2.2.1.1 Đánh giá khái quát sự biến động tài sản và nguồn vốn Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp trớc tiên phải so sánh tổng tài sản và tổng nguồn vốn giữa cuối kỳ và đầu năm.

2.2.2.1.2.Phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn:

Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn, nhằm đánh giá khái quát tình hình phân bổ huy động các loại vốn và nguồn vốn bảo đảm cho hoạt đông sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Theo quan điểm luân chuyển vốn, xét về mặt lý thuýêt thì nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đủ đảm bảo trang trải cho các loại tài sản, cho hoạt động chủ yếu nh hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động đầu t mà không phải đi vay và chiếm dụng vốn.

Các số liệu trên lấy từ bảng cân đối kế toán của số đầu năm và số cuối kỳ

2 Nợ dài hạn đến hạn trả

2 Chi phí trả tr ớc

3 Chi phÝ chê kÕt chuyÓn

VI Chi phí sự nghiệp

Céng Đây là cân đối chỉ mang tính lý thuyết, nghĩa là với nguồn vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp đủ trang trải các loại tài sản cho các hoạt động chủ yếu mà không phải đi vay hoặc đi chiếm dụng Trên thực tế rất khó xẩy ra trờng hợp này mà xảy ra một trong hai trờng hợp sau:

- Trờng hợp 1: Vế trái < Vế phải

Trong trờng hợp này nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp d thừa không sử dụng hết nên bị các đơn vị khác chiếm dụng.

- Trờng hợp 2: Vế trái > vế phải

Trong trờng hợp này chủ sở hữu không đủ trang trải cho hoạt động chủ yếu, nên tất yếu doanh nghiệp phải đi vay vốn hoặc chiếm dụng vốn của các đơn vị khác Để đánh giá chính xác cần xem xét số vốn đi chiếm dụng có hợp lý không, vốn vay có quá hạn không … từ trờng hợp náy ta có mối quan hệ cân đối thứ 2.

Các số liệu trên đợc lấy từ bảng cân đối kế toán của số đầu năm và số cuối kỳ

- Cân đối này cũng mang tính lý thuyết, nó thể hiện nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay đảm bảo trang trải cho hoạt động chủ yếu nhng thực tế ít xẩy ra trờng hợp này mà thờng xảy ra một trong hai trờng hợp sau:

+ Trờng hợp 1:vế trái < vế phải

3 Phải trả ng ời bán

8 Phải trả nộp khác III Nợ khác

III Các khoản phải thu

4 Tài sản thiếu chờ sử lý

5 Các khoản thế chấp ngắn hạn

IV Các khoản ký quỹ ký c ợc DH

3 Phải trả ng ời bán

8 Phải trả nộp khác III Nợ khác

III Các khoản phải thu

4 Tài sản thiếu chờ xử lý

5 Các khoản thế chấp ngắn hạn

IV Các khoản ký quỹ, c ợc dài hạn

Trờng hợp này nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay cha sử dụng hết vào quá trình hoạt động, bị các đơn vị khác chiếm dụng, số vốn bị chiếm dụng lớn hơn số vốn đi chiếm dụng.

- Trờng hợp 2: vế bên trái > vế bên phải

Trong trờng hợp này nguồn vốn của chủ sở hữu và vốn vay không đủ trang trải cho những hoạt động chủ yếu, doanh nghiệp phải đi tìm chiếm dụng vốn của các đơn vị khác và đi chiếm dụng lớn hơn số vốn bị chiếm dụng nh sau.

Từ 2 trờng hợp trên rút ra mối quan hệ cân đối chung nh sau:

(A + B) tài sản = (A + B) nguồn vốn chính là tính cân đối của bảng cân đối kế toán.

2.2.2.2.Phân tích tình hình phân bổ vốn:

Phần tài sản trong bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn rại trong qúa trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Căn cứ vào số liệu này có thể đánh giá một cách tổng quát có quy mô tài sản, năng lực và trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp Tổng tài sản gồm có :

- Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn.

- Tài sản cố định và đầu t dài hạn. Để đảm bảo có đủ tài sản cho hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần phải tập trung các biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động, hình thành nguồn vốn.

Khi phân tích tình hình phân bổ vốn là đánh giá sự biến động các bộ phận cấu thành tổng số vốn cuả doanh nghiệp nhằm thấy đợc trình độ sử dụng vốn và việc phân bố giữa các loại vốn trong các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh có hợp lý không, từ đó đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Cơ sở nguồn tài liệu phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Tài liệu quan trọng nhất đợc sử dụng trong phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là các báo cáo tài chính nh : Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ và tình hình cụ thể của doanh nghiệp Báo cáo tài chính là những báo cáo đợc trình bày hết sức tổng quát, phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình tài sản, các khoản nợ, nguồn hình thành vốn, tình hình tài chính, cũng nh kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu để đánh giá tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh, thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua giúp cho việc kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn và khả năng huy động vốn vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong hệ thống báo cáo tài chính, Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một t liệu cốt yếu trong hệ thống thông tin về các doanh nghiệp

3.1.1 Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định ( thời điểm lập báo cáo).

Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác quản lý doanh nghiệp số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu vốn hình thành các tài sản đó.

Thông qua bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp sẽ có rất nhiều đối tợng quan tâm, với mỗi đối tợng sẽ quan tâm tới một mục đích khác nhau Tuy nhiên để đa ra quyết định hợp lý, phù hợp với mục đích của mình cần phải xem xét tất cả những gì cần phải thông qua bảng cân đối kế toán để định hớng cho việc nghiên cứu tiếp theo.

Bảng cân đối kế toán đợc trình bày thành hai phần: Phần tài sản và phần nguồn vốn Kết cấu của bảng cân đối kế toán tối thiểu gồm ba cột: Chỉ tiêu, số đầu năm, số cuối kỳ Hai phần tài sản và nguồn vốn có thể đợc bố trí hai bên hoặc hai phần, cho nên tổng tài sản luôn bằng tổng nguồn vốn Nếu cụ thể hoá ta có:

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

TSLĐ và ĐTNH + TSCĐ và ĐTDH = Nợ phải trả + Nguồn vốn CSH

Phản ánh toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

- Về mặt kinh tế: Phần tài sản phản ánh quy mô và kết cấu các tài sản của doanh nghiệp đang tồn tại dới mọi hình thức: Tài sản vật chất nh tài sản cố định hữu hình, tồn kho, tài sản cố định vô hình nh giá trị bằng phát minh sáng chế, hay tài sản chính thức nh các khoản đầu t, khoản phải thu, tiền mặt Qua xem xét phần này cho phép đánh giá tổng quát năng lực sản xuất và quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có của doanh nghiệp.

- Về mặt pháp lý: Số tiền “tài sản” thể hiện số vốn thuộc quyền quản lý và sử dụng lâu dài của doanh nghiệp.

Tài sản chia thành hai loại:

+ Loại A: Tài sản lu động và vốn đầu t ngắn hạn- Đây là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp mà thời gian sử dụng, thu hồi luân chuyển trong một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh.

+ Loại B: Tài sản cố định và đầu t dài hạn: Phản ánh toàn bộ giá trị còn lại của tài sản cố định, các khoản đầu t tài chính dài hạn, các khoản ký quỹ, ký cợc của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo.

Phản ánh những nguồn vốn mà doanh nghiệp quản lý và đang sử dụng vào thời điểm lập báo cáo.

- Về mặt kinh tế: Khi xem xét nguồn vốn các nhà quản trị doanh nghiệp thấy đợc thực trạng tài chính của doanh nghiệp đang quản lý và sử dông.

- Về mặt pháp lý: Các nhà quản lý doanh nghiệp thấy đợc trách nhiệm của mình về tổng số vốn đợc hình thành từ các nguồn khác nhau nh vốn chủ sở hữu, vốn vay ngân hàng và các đối tợng khác, các khoản nợ phải trả, các khoản nộp vào ngân sách Các khoản phải thanh toán với công nhân viên.

+ Loại A: Nợ phải trả: Đây là số vốn mà doanh nghiệp vay ngắn hạn hay dài hạn Loại vốn này, doanh nghiệp chỉ đợc dùng trong một thời kỳ nhất định, tới kỳ hạn phải trả lại cho chủ nợ.

+ Loại B: Vốn chủ sở hữu: Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ nguồn vốn thuộc sở hữu của doanh nghiệp, các quỹ doanh nghiệp và phần kinh phí sự nghiệp đợc ngân sách nhà nớc cấp.

Bảng cân đối kế toán của một doanh nghiệp nh sau

MÉu sè B01-DN Tài sản Nguồn vốn

A/ Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn

II Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn

III Các khoản phải thu

V Tài sản lu động khác

B/ Tài sản cố định và đầu t dài hạn

II Các khoản đầu t tài chính dài hạn

III Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

IV Các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn

II Nợ dài hạn III Nợ khác

B/ Nguồn vốn chủ sở hữu

Tổng tài sản Tổng nguồn vốn

3.1.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình tài chính và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động kỹ thuật và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Đánh giá khái quát tình hình tài chính của xí nghiệp xây lắp điện và nội thÊt

Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ cung cấp một cách tổng quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay không khả quan Điều đó cho phép chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và dự báo đợc khả năng phát triển hay chiều hớng suy thoái của doanh nghiệp, trên cơ sở đó có những giải pháp hữu hiệu. Để có một cách nhìn tổng thể về tình hình tài chính của doanh nghiệp ta sẽ đi tìm hiểu lần lợt khái quát về tình hình biến động tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp, qua đó thấy đợc mối liên hệ giữa tài sản và nguồn vốn để đánh giá đợc tình hình phân bố, huy động và sử dụng vốn, nguồn vốn phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

3.2.1 Phân tích khái quát tình hình biến động về tài sản và nguồn vốn 3.2.1.1 Phân tích khái quát tình hình biến động về tài sản

Ta tiến hành so sánh tổng tài sản của xí nghiệp cuối năm 2002 so với cuối năm 2001 để thấy đợc sự biến động về số tiền, tỷ lệ Bên cạnh đó so sánh giá trị và tỷ trọng của các bộ phận cấu thành tài sản qua 2 năm để thấy nguyên nhân ảnh hởng ban đầu tới quy mô xí nghiệp.

Nếu nh tài sản của xí nghiệp tăng lên, điều này chứng tỏ quy mô của xí nghiệp tăng lên và ngợc lại, tài sản của xí nghiệp giảm xuống sẽ phản ánh quy mô kinh doanh của xí nghiệp giảm đi. Để làm rõ hơn việc đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ta tiến hành so sánh giữa tài sản với các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh đó là doanh thu và lợi nhuận Khi tài sản của xí nghiệp tăng, doanh thu và lợi nhuận cũng tăng thì đánh giá là tình hình sử dụng và quản lý tài sản có hiệu quả Còn ngợc lại, tài sản của doanh nghiệp giảm, doanh thu và lợi nhuận giảm thì đánh giá sử dụng tài sản là không tốt.

Ngoài ra, chúng ta cần phải phân tích sự phân bổ cơ cấu vốn của xí nghiệp có hợp lý hay không Nếu tài sản lu động mà chiếm tỷ trọng lớn và có xu hớng tăng lên thì đánh giá là hợp lý.

Ta lËp biÓu ph©n tÝch sau:

Biểu 1: Phân tích tình hình biến động về tài sản ĐVT: 1000đ

ST TT(%) ST TT(%) ST TL(%) TT

1 Tổng tài sản b×nh qu©n

Qua biểu 1 cho thấy tổng tài sản bình quân năm 2002 tăng 39.76% so với năm 2001 tơng ứng tăng 4.422.537.288(đồng), trong đó TSLĐ và ĐTNH tăng 40.31% tơng ứng với số tiền 4.158.242.503 (đồng) và TSCĐ và ĐTDH tăng 32.75% ứng với số tiền 264.294.785(đồng) Nh vậy, cơ cấu tài sản của xí nghiệp là cha hợp lý vì trong 2 năm tỷ trọng TSCĐ quá ít trong tổng tài sản, năm 2002 tỷ TSCĐ lại giảm so với năm 2001, đồng thời giá trị TSCĐ năm

2002 tăng quá ít so với sự gia tăng về TSLĐ Tuy nhiên ta vẫn ghi nhận sự hoạt động kinh doanh của xí nghiệp trong năm 2002 là khá hiệu quả vì ta thấy trong biểu trên thì tổng tài sản tăng đồng thời doanh thu và lợi nhuận cũng t¨ng.

3.2.1.2 Phân tích khái quát tình hình biến động về nguồn vốn

Nguồn vốn của doanh nghiệp đợc chia làm 2 loại:

+ Loại A: Nguồn vốn với công nợ phải trả; phản ánh tình hình công nợ của doanh nghiệp và đây là nguồn vốn đợc tài trợ từ bên ngoài.

+ Loại B: Nguồn vốn chủ sở hữu ; phản ánh khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp và đây là nguồn vốn đợc tài trợ trong doanh nghiệp

Phân tích tình hình biến động của nguồn vốn để đánh giá sự huy động vốn đảm bảo cho quá trình kinh doanh thông qua việc so sánh tổng nguồn vốn qua 2 năm 2001 và 2002 Qua đó các chủ doanh nghiệp, các nhà đầu t, các đối tợng quan tâm khác thấy đợc mức độ tự chủ, chủ động trong kinh doanh hay những khó khăn mà doanh nghiệp phải đơng đầu Điều đó thể hiện qua việc xác định hệ số tự chủ tài chính và hệ số công nợ phải trả.

Nguồn vốn chủ sở hữu

Hệ số tự chủ tài chính =

Hệ số nợ có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với hệ số tự chủ tài chính:

Nếu hệ số tự chủ tài chính > 0,5 và có xu hớng tăng hệ số nợ < 0,5 thì đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp là tốt và doanh nghiệp có khả năng tự chủ cao về tài chính.

Nếu hệ số tự chủ tài chính < 0,5 và hệ số nợ > 0,5 thì đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp là không tốt, khả năng tự chủ tài chính không cao §Ó ph©n tÝch ta lËp biÓu sau:

Biểu 2: Phân tích khái quát tình hình biến động về nguồn vốn ĐVT:1000đ

ST TT(%) ST TT(%) ST TL(%) TT

2 Hệ số tự chủ tài chÝnh

Qua biểu số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn kinh doanh của Tổng công ty tăng 39.76% tơng ứng với số tiền tăng 4.422.537.288(đồng) Tuy nhiên, nguồn công nợ phải trả của xí nghiệp cuối năm 2002 tăng so với năm

2001 là 43.44% tơng ứng với số tiền 4.121.034.641(đồng) Trong khi đó,nguồn vốn chủ sở hữu tăng 18.44% tơng ứng với số tiền tăng301.502.647(đồng), tỷ trọng vốn CSH trong tổng nguồn vốn năm 2001 đã thấp, sang năm 2002 tỷ trọng này lại giảm Nh vậy sự phân bổ cơ cấu nguồn vốn của xí nghiệp là cha hợp lý, khả năng tự chủ về tài chính của xí nghiệp đã thấp lại bị giảm, mặc dù về tổng giá trị vốn CSH tăng so với năm 2001 Hệ số

II Nguồn kinh phí -26.603.956 quỹ khác

2 Chi phí trả tr ớc

3 Chi phÝ chê kÕt chuyÓn 360.079.893

II Nguồn kinh phí -12.550.074 quỹ khác

2 Chi phí trả tr ớc

3 Chi phÝ chê kÕt chuyÓn 420.680.325

Céng 9.958.150.899 tự chủ tài chính < 0.5 và có xu hớng giảm, còn hệ số nợ > 0.5 và có xu hớng tăng Nh vậy, tình hình tài chính của xí nghiệp là không tốt, việc điều chỉnh kết cấu nguồn vốn cha đợc hợp lý Tuy nhiên, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp đạt đợc năm 2002 tăng khá cao so với năm 2001, nên ta ghi nhận sự hoạt động kinh doanh của xí nghiệp khá hiệu quả.

3.2.2 Phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn

Cân đối thứ nhất của năm 2001:

Nh vậy, ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu không đủ trang trải cho những hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp Vì vậy doanh nghiệp phải vay vốn ngắn hạn là 4.095.842.209 đồng.

* Cân đối thứ nhất của năm 2002

Năm 2002 nguồn vốn chủ sở hữu không đủ trang trải cho những hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp, doanh nghiệp phải vay ngắn hạn số vốn là 8.021.282.675 đồng.

1 Vay ngắn hạn 1.611.280.000 2.Nợ dài hạn đến hạn trả 128.000.000

2 Chi phí trả tr ớc

3 Chi phÝ chê kÕt chuyÓn 360.079.893

VI Chi phí sự nghiệp

3 Phải trả ng ời bán 4.258.080.570

8 Phải trả nộp khác 46.330.000 III Nợ khác 597.673.715

III Các khoản phải thu 4.159.405.696

4 Tài sản thiếu chờ sử lý

5 Các khoản thế chấp ngắn hạn

IV Các khoản ký c ợc DH

Nợ dài hạn đến hạn trả 268.000.000

*Cân đối thứ 2 của năm 2001

Năm 2001, nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay không đủ trang trải cho các hoạt động chủ yếu, xí nghiệp phải đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp khác, trờng hợp này số vốn xí nghiệp đi chiếm dụng lớn hơn số vốn bị chiếm dông nh sau:

 Cân đối thứ 2 của năm 2002

3 Chi phÝ chê kÕt chuyÓn 420.680.325

VI Chi phí sự nghiệp

3 Phải trả ng ời bán 2.978.129.745

8 Phải trả nộp khác 280.412.543 III Nợ khác 302.849.338

III Các khoản phải thu 6.008.358.215

4 Tài sản thiếu chờ xử lý

5 Các khoản thế chấp ngắn hạn

IV Các khoản ký c ợc DH

Năm 2002 nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay d thừa cha sử dụng hết vào quá trình hoạt động và bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng, trờng hợp này số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng lớn hơn số vốn chiếm dụng, đợc phản ánh nh sau:

3.2.3 Đánh giá nhận xét chung tình hình tài chính doanh nghiệp

Phân tích tình hình phân bổ vốn

3.3.1 Tài sản l u động và đầu t ngắn hạn

Năm 2002 TSLĐ và đầu t tài chính ngắn hạn của xí nghiệp so với năm

2001 đã tăng lên cả về số lợng và tỷ trọng trong tổng tài sản, bằng 140.31% năm 2001, sự tăng lên của tổng tài sản chủ yếu là do sự tăng lên của tài sản lu động Điều này thể hiện trình độ tổ chức của xí nghiệp là cha hợp lý, còn bị chiếm dụng vốn nhiều Để đánh giá sự biến động của TSLĐ, cần xem xét chi tiết sự thay đổi về số lợng cũng nh tỷ trọng các thành phần của TSLĐ.

Bảng 9: Phân tích cơ cấu tài sản Đơn vị: đồng

Sè tiÒn Tû trọng% Số tiền Tỷ trọng% Số tiền Tỷ trọng

III Các khoản phải thu 4.159.405.696 37.39 6.008.358.215 38.65 1.848.952.519 44.45

IV Ký quỹ, ký cợc 0 0 0 0 0

- Vốn bằng tiền: Năm 2002 tăng cả về số lợng lẫn tỷ trọng trong tổng tài sản so với năm 2001, nh vậy doanh nghiệp đã có sự chủ động trong kinh doanh, phần nào đáp ứng đợc khả năng thanh toán nhanh.

- Đầu t tài chính ngắn hạn: cả 2 năm 2001 và 2002 đều bằng 0 chứng tỏ xí nghiệp cha chú ý đầu t ngắn hạn vào thị trờng vốn, góp vốn liên doanh hoặc cho vay ngắn hạn.

- Các khoản phải thu : Cũng tăng lên cả về số lợng lẫn tỷ trọng trong tổng tài sản ( tăng 44.45%, tơng đơng với 1.848.952.519 đồng), chứng tỏ xí nghiệp cha vận dụng tốt các phơng thức thanh toán hợp lý, công tác quan hệ khách hàng kém hiệu quả và cha có cố gắng trong việc đôn đốc thu hồi nợ.

- Hàng tồn kho: Giảm về tỷ trọng nhng sản lợng vẫn tăng trong tổng tài sản so với năm 2001, đây là dấu hiệu khá tốt trong hoạt động của xí nghiệp, vì nó làm giảm về tỷ trọng vốn ứ đọng và chi phí về bảo quản, kho bãi, trong tổng chi phí.

- Tài sản lu động khác: Tăng cả về số lợng và tỷ trọng trong tổng tài sản, năm 2001 TSLĐ khác chiếm tỷ trọng nhỏ không đáng kể trong tổng tài sản (1,43%).

3.3.2 Tài sản cố định và đầu t dài hạn

Qua bảng phân tích cơ cấu tài sản ta thấy giá trị TSCĐ và đầu t dài hạn giảm về tỷ trọng nhng tăng về số lợng trong tổng tài sản ( tăng 264.294.785 đồng), do tăng giá trị tài sản cố định.

- Đầu t dài hạn: Cả 2 năm 2001 và 2002 đều bằng 0, chứng tỏ xí nghiệp không hoạt động trên thị trờng vốn, hợp tác liên doanh.

- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang cả 2 năm đều bằng 0, do các công trình đã hoàn thành đa vào sử dụng trong năm.

Qua bảng 9, có thể tính đợc các tỷ suất đầu t chung, tỷ suất đầu t tài sản cố địnhvà tỷ suất đầu t tài chính dài hạn Kết quả tính toán nh sau:

* Tû suÊt ®Çu t chung Tổng tài sản

Tû suÊt ®Çu t TSC§ Tổng tài sản

Vì ở 2 năm 2001, 2002 các khoản ĐTTCDH, XDCBDD đều bằng 0,nên tỷ suất đầu t TSCĐ bằng tỷ suất đầu t chung.

Chỉ tiêu Công thức tính Kết quả% Chênh lệch

Tû suÊt ®Çu t TSC§+§TTCDH+XDCB 7.25 6.90 -0.35 4.83 chung

Ta thấy trong năm 2002 tỷ suất đầu t chung và tỷ suất đầu t TSCĐ đều giảm so với năm 2001

3.3.3.Nhận xét tình hình phân bổ vốn của xí nghiệp sự phân bổ vốn của xí nghiệp nói chung là cha hợp lý, tỷ trọng TSCĐ và ĐTDH chiếm phần nhỏ trong tổng tài sản, TSLĐ và ĐTNH chiếm phần lớn trong tổng tài sản TSLĐ năm 2002 tăng nhiều so với năm 2001, chủ yếu là do các khoản phải thu tăng nhiều, đây là hiện tợng xấu xí nghiệp cần tìm biện pháp khắn phục Ngoài ra cũng thấy xí nghiệp cha chú trọng đầu t vào thị tr- ờng vốn và góp vốn liên doanh.

Phân tích kết cấu nguồn vốn

Bảng 11 : Phân tích kết cấu nguồn vốn Đơn vị: đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch

Sè tiÒn Tû trọng% Số tiền Tỷ trọng% Số tiền Tỷ trọng%

Nợ ngắn hạn 8.669.809.269 77.94 13.089.668.287 84.20 4.419.859.018 150.98 Vay ngắn hạn 1.611.280.000 14.49 6.773.340.789 43.57 5.162.060.789 420.37

Nợ dài hạn đến hạn trả 128.000.000 1.15 268.000.000 1.72 140.000.000 209.38Phải trả cho ngời bán 4.258.080.570 38.28 2.978.129.745 19.16 -1.279.950.825 69.94

Ngời mua trả tiền trớc 70.608.876 0.63 211.038.700 1.36 140.429.824 298.88 Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nớc 33.769.644 0.30 156.808.826 1.01 123.039.182 464.35

Phải trả cho CNV 486.254.628 4.37 87.971.422 0.57 -398.283.206 18.09 Phải trả cho các đơn vị nội bộ 2.035.485.551 18.30 2.333.966.262 15.01 298.480.711 114.66 Các khoản phải trả khác 46.330.000 0.42 280.412.543 1.80 234.082.543 605.25

Nguồn vốn chủ sở hữu 1.635.365.577 14.70 1.936.868.224 12.46 301.502.647 118.44

Nguồn vốn – quỹ 1.661.969.533 14.94 1.949.418.298 12.54 287.448.765 117.30 Nguồn vốn kinh doanh 1.529.955.524 13.75 1.594.767.617 10.26 64.812.093 104.24

Quỹ đầu t phát triển 29.133.364 0.26 77.660.350 0.50 48.526.986 266.57 Quỹ dự phòng tài chính 5826673 0.05 15.532.070 0.10 9.705.397 266.57 Lãi cha phân phối 97053972 0.87 261.458.261 1.68 164.404.289 269.40

Nguồn kinh phí, quỹ khác -26.603.956 -0.23 -12.550.074 -0.08 14.053.882 47.17 Tổng nguồn vốn 11.123.291.501 100 15.545.828.789 100 4.422.537.288 139.76

Công nợ phải trả là những khoản vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng của các tổ chức, các nhân khác trong quá trình sản xuất kinh doanh Đó cũng là những khoản vay ngắn hạn, nợ dài hạn, phải trả cho ngời bán, ngời mua trả tiền trớc, thuế và các khoản phải nộp nhà nớc, phải trả CBCNV

Tình hình công nợ của doanh nghiệp là vấn đề đợc quan tâm đặc biệt của doanh nghiệp, cũng nh những ngời cho vay Khi tiến hành kinh doanh thì đồng thời doanh nghiệp cũng tham gia vào các mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các đối tác bên ngoài vì vậy chủ doanh nghiệp rất quan tâm đến tình hình công nợ nhằm giải quyết mối quan hệ tín dụng theo một chiều hớng tốt tạo lòng tin cho các đối tác tham gia góp vốn vào doanh nghiệp Nợ phải trả năm 2002 tăng lên 43.44% so với năm 2001với lợng tăng là 4.121.034.641 đồng Đây là hiện tợng không tốt vì xí nghiệp nợ nhiều hơn.

Tỷ lệ nợ phải trả so với tổng nguồn vốn:

Năm 2002 tỷ suất nợ = 87.54% Để tìm hiểu nguyên nhân của tăng nợ phải trả, ta xét sự biến động của các thành phần thuộc nợ phải trả.

- Nợ ngắn hạn: Năm 2001 chiếm 77.94% tổng nguồn vốn, năm 2002 chiếm 84.20% tổng nguồn vốn với lợng tăng là 4.419.859.018 đồng Nh vậy công tác trả nợ ngắn hạn cha đợc xí nghiệp quan tâm đúng mức Theo bảng phân tích kết cấu nguồn vốn, nợ ngắn hạn tăng chủ yếu do vay ngắn hạn tăng nhiều Trong khi đó các khoản phải trả cho ngời bán giảm 1.279.950.825 đồng

- Công tác nộp thuế cho nhà nớc: Xí nghiệp thực hiện cha đầy đủ và còn nợ thuế nhà nớc năm 2002 nhiều hơn năm 2001.

- Nợ dài hạn: Năm 2002 đã giảm so với năm 2001, tuy lợng giảm là nhỏ so với tổng nợ dài hạn nhng ta cũng ghi nhận sự cố gắng của xí nghiệp trong việc thanh toán khoản nợ dài hạn Tình hình quản lý nợ dài hạn cua rxí nghiệp tiến triển theo chiều hớng tốt.

- Nợ khác: Đây là khoản công nợ xí nghiệp chiếm dụng tạm thời do vậy xí nghiệp đợc tạm thời sử dụng vào mục đích kinh doanh, nhng cũng cần phải thanh toán các khoản nợ này đúng thời hạn, không nên để dây da mất uy tín trong kinh doanh.Năm 2002 giảm 49.33% tơng ứng 294.824.377đồng.

3.4.2 Nguồn vốn chủ sở hữu Để đánh giá sự biến động của nguồn vốn chủ sở hữu trớc hết ta tính chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ:

Nguồn vốn chủ sở hữu

Năm 2001 tỷ suất tài trợ: 14.70%

Năm 2002 tỷ suất tài trợ: 12.46%

Ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng nguồn vốn, xí nghiệp cha đủ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập của xí nghiệp với chủ nợ là thấp.

Năm 2002 nguồn vốn chủ sở hữu tăng 18.44%so với năm 2001 tơng ứng 301.502.647 đồng Nh vậy nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên cả về số lợng và tỷ trọng trong tổng nguồn vốn Tình hình tài chính của xí nghiệp biến động theo chiều hớng tốt, tính chủ động trong kinh doanh tăng lên.

Năm 2002 nguồn vốn kinh doanh tăng 4.24% ứng với 64.812.093 đồng Sự gia tăng này là biểu hiện tích cực cho thấy sự phấn đấu của xí nghiệp trong việc nâng cao hiêụ quả kinh doanh.

Bảng 12: Tổng hợp chỉ tiêu tỷ suất nợ phải trả và chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ

Tỷ suất nợ phải trả

Tỷ suất tự tài Nguồn vốn 12.46 14.70 -2.24 84.76 trợ chủ sở hữu

3.4.3.Đánh giá nhận xét chung kết cấu nguồn vốn

Nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn và năm sau tăng so với năm trớc cả về số lợng và tỷ trọng, cho thấy xí nghiệp còn thiếu nhiều vốn không chủ động trong kinh doanh.

Phân tích các khoản phải thu và các khoản phải trả

3.5.1 Phân tích các khoản phải thu và các khoản phải trả

Bảng 13: Các khoản phải thu và các khoản phải trả Đơn vị: đồng

Các khoản phải thu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch

1 Phải thu của khách hàng 1.755.459.228 3.509.669.661 1.754.210.433

8 Dự phòng phải thu khó đòi 0 0 0

Các khoản phải trả Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch

2 Nợ dài hạn đến hạn 128.000.000 268.000.000 140.000.000

3 Ngời mua trả tiền trớc 70.608.876 211.038.700 140.429.824

4 Thuế và các khoản phải nộp 33.769.644 156.808.826 123.039.182

- Xét mối quan hệ giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả

Năm 2001, hệ số công nợ: x 100% = 61.91%

Năm 2002, hệ số công nợ: x 100% = 58.20%

Kết quả trên cho thấy phần vốn mà xí nghiệp chiếm dụng của ngời khác luôn nhiều hơn là bị chiếm dụng, năm 2002 xí nghiệp chiếm dụng vốn nhiều hơn năm 2001, cả về tỷ trọng và số lợng.

Qua bảng trên ta thấy, năm 2002 các khoản phải thu tăng lên 2.251.383.716 đồng, chủ yếu do phải thu của khách hàng (tăng1.754.210.433 đồng) chứng tỏ xí nghiệp còn cha rút ngắn đợc quá trình tiêu thu sản phẩm, còn bị khách hàng chiếm dụng vốn nhiều, khoản tạm ứng tăng 568.443.562 đồng, nh vậy xí nghiệp cha thu hồi và xử lý kịp thời tình hình ứ đọng vốn.

Năm 2002 nợ phải trả tăng là 4.419.859.018 đồng, trong đó chủ yếu do vay ngắn hạn, phải trả cho ngời bán lại giảm Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc cha tốt, thể hiện ở chỗ thuế và các khoản phải nộp tăng 123.039.182 đồng. Để đánh giá ảnh hởng của các khoản phải thu tới tình hình tài chính của xí nghiệp ta xét tỷ trọng của các khoản phải thu trong tổng số vốn lu động:

Tỷ trọng của các khoản phải thu =

- Xác định hệ số quay vòng các khoản phải thu để đánh giá tốc độ thu hồi các khoản phải thu:

Hệ số quay vòng các khoản phải thu =

Năm 2001, hệ số quay vòng = = 2.54

Năm 2002, hệ số quay vòng = = 2.69

Hệ số quay vòng các khoản phải thu năm 2002 lớn hơn của năm 2001, nh vậy tốc độ thu của năm 2002 kém hơn năm 2001.

- Xác định số ngày của doanh thu cha thu:

Số ngày doanh thu cha thu = x 365

Năm 2001, số ngày là : x 365 = 143.74 (ngày)

Năm 2002, số ngày là : x 365 = 135.92 (ngày)

Ta thấy số ngày của doanh thu cha thu cha lớn, công tác thu hồi vốn của xí nghiệp còn kém hiệu quả.

3.5.2 Phân tích khả năng thanh toán

Tính hệ số về khả năng thanh toán

Hệ số về khả năng thanh toán Nhu cầu thanh toán

Xét khả năng về tiền mặt và các loại tài sản có thể chuyển ngay thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn:

Tiền + Đầu t ngắn hạn + Khoản phải thu

Xét chỉ tiêu tơng đối (hệ số thanh toán) hay mối quan hệ giữa tài sản l- u động và các khoản nợ ngắn hạn:

Hệ số thanh toán ngắn hạn =

Hệ số này thể hiện khả năng thanh toán tổng quát Năm 2001 và 2002 hệ số này đều lớn hơn 1, do đó tình hình tài chính của xí nghiệp ở trạng thái tốt Năm 2002 khả năng thanh toán của xí nghiệp tốt hơn năm 2001, các chủ nợ có thể hoàn toàn yêu tâm cho xí nghiệp vay vốn.

* Hệ số quay vòng hàng tồn kho:

Hệ số quay vòng hàng tồn kho =

Hệ số quay vòng hàng tồn kho của năm 2001: = 3.16 3.031.590.850

Hệ số quay vòng hàng tồn kho của năm 2002: = 3.53 4.005.887.926

Nói chung hệ số quay vòng hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh của xí nghiệp đợc đánh giá là tốt Năm 2002 hệ số quay vòng hàng tồn kho lớn hơn so với năm 2001, điều này cho thấy khâu tiêu tụ sản phẩm của năm

2002 tốt hơn, chi phí nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tồn kho giảm.

* Chỉ tiêu số ngày của một vòng quay kho hàng:

Số ngày của một vòng quay 365 kho hàng =

Hệ số quay vòng hàng tồn kho

Bảng 14: Tổng hợp một số chỉ tiêu phản ánh tình hình công nợ và khả năng thanh toán của năm 2001 và năm 2002

Chỉ tiêu Công thức tính Kết quả 2002/2002

Hệ số công nợ Các khoản phải thu

Tỷ trọng các khoản phải thu Các khoản phải thu

Hệ số quay vòng các khoản phải thu Doanh thu thuần

Số ngày doanh thu cha thu Các khoản phải thu

Hệ số thanh toán nhanh Tiền + ĐTNH + Các khoản phải thu

Hệ số thanh toán ngắn hạn Tài sản lu động

Hệ số quay vòng hàng tồn kho Giá vốn hàng bán

Số ngày của một vòng quay kho hàng 365

Hệ số quay vòng hang tồn kho 115.51 103.40 -12.11 -10.48

3.5.3 Đánh giá nhận xét chung tình hình công nợ và khả năng thanh toán

Phần vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng của ngời khác luôn nhiều hơn là bị chiếm dụng, năm 2002 xí nghiệp chiếm dụng nhiều hơn cả về tỷ trọng và số lợng Tỷ trọng các khoản phải thu quá lớn trong tổng vốn lu động gây ảnh hởng không tốt tới tình hình tài chính của xí nghiệp Xí nghiệp cần có biện pháp thu hồi các khoản phải thu, tránh ứ đọng vốn.

3.6 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp

3.6.1 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp

* Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ:

Sức sản xuất của TSCĐ =

Giá trị còn lại TSCĐ

Hệ số này thể hiện cứ 1 đồng giá trị còn lại của TSCĐ thì trong năm

2001 sinh ra 13.09 đồng tổng doanh thu và 15.06 đồng tổng doanh thu năm 2002.

Giá trị còn lại của TSCĐ

Hệ số đảm nhận của TSCĐ =

Vậy cứ 1 đồng doanh thu cần phải đầu t ở năm 2001 là 0.11 đồng vào TSCĐ còn năm 2002 là 0.10 đồng vào TSCĐ.

* Sức sinh lời của TSCĐ =

Giá trị còn lại của TSCĐ

Vậy cứ 1 đồng đầu t vào TSCĐ của năm 2001 thì thu đợc 0.14 đồng lợi nhuận, và năm 2002 thu đợc 0.28 đồng từ hoạt động kinh doanh Sức sinh lợi của vốn lu động năm 2002 tăng so với năm 2001.

* Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSLĐ:

Doanh thu thuÇn Sức sản xuất của VLĐ( số vòng quay của VLĐ) =

Số vòng quay của vốn lu động năm 2002 tăng lên so với năm 2001 chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng.

Sức sinh lợi của vốn lu động =

Cứ 1 đồng đầu t vào vốn lu động năm 2001 thì thu đợc 0.02 đồng lợi nhuận, còn năm 2002 thì thu đợc 0.03 đồng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Sức sinh lợi của vốn lu động năm 2002 đã tăng lên so với năm 2001.

Vốn lu động bình quân

Hệ số đảm nhận của vốn lu động =

16.135.005.382 Để có 1 đồng doanh thu thuần cần có 0.98 đồng vốn lu động (năm

2001), cần có 0.90 đồng vốn lu động năm 2002.

Thời gian của 1 vòng quay vốn lu động =

Qua trên ta có thể xác định đợc số vốn lu động lãng phí trong năm

2001 so với năm 2002 do giảm tốc độ luôn chuyển vốn lu động nh sau:

Số vốn lu động 16.135.005.382 lãng phí = x (357.84 – 328.83) = 1.282.401.387 đồng

3.6.2 Phân tích khả năng sinh lợi của vốn

* Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:

Tỷ suất lợi nhuận của 1 đồng doanh thu Tổng doanh thu

* Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh:

Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh Vèn kinh doanh

* Tỷ suât lợi nhuận vốn chủ sở hữu:

Tỷ suât lợi nhuận vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu

1.936.868.224 Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất đối với mỗi nhà đầu t vì nó nói lên 1 đồng vốn của họ bỏ ra thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận Ta thấy cả 2 năm xí nghiệp kinh doanh đều có lãi và năm 2002 hiệu quả cao hơn năm 2001.

Bảng 16: Tổng hợp một số chỉ tiêu hiệu quả và khả năng sinh lợi năm 2001 và năm 2002

TT Chỉ tiêu Công thức tính Kết quả Chênh lệch

1 Sức sản xuất của TSCĐ Tổng doanh thu

Giá trị còn lại TSCĐ 13.09 15.06 1.97 15.05

2 Hệ số đảm nhận của

TSCĐ Giá trị còn lại TSCĐ

3 Sức sinh lợi của TSCĐ Lợi nhuận thuần

Giá trị còn lại TSCĐ 0.28 0.34 0.06 21.43

4 Số vòng quay VLĐ Doanh thu thuần

5 Sức sinh lợi của VLĐ Lợi nhuận thuần

6 Hệ số đảm nhận của

7 Thời gian của 1 vòng quay VL§ 365

8 Tỷ suất lợi nhuận của 1 đồng doanh thu Lợi nhuận

9 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinnh doanh Lợi nhuận

10 Tỷ suất lợi nhuận vốn

3.6.3 Đánh giá chung về hiệu quả và khả năng sinh lợi của hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp

Nói chung hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp năm 2002 tăng so với năm 2001 Điều này thể hiện trớc hết ở chỗ doanh thu tăng, lợi nhuận tăng, sức sinh lợi của TSCĐ tăng, số vòng quay của vốn lu động tăng, sức sinh lợi của vốn lu động tăng.

Năm 2001 so với năm 2002 còn bị lãng phí là 1.282.401.387 đồng do tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động.

Tỷ suất lợi nhuận của vốn chủ sở hữu năm 2002 tăng so với năm 2001, xí nghiệp đã có cố gắng giảm chi phí để nâng cao lợi nhuận.

3.7 Hiệu ứng đòn bẩy tài chính

Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần 1

Doanh thu thuần Tổng tài sản 1- Hệ số nợ * N¨m 2001: 98.117.712 10.562.192.207 1

Nh vậy năm 2001 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu bình quân đa vào kinh doanh sau thuế thì mang lại 0.059997418 đồng lợi nhuận, năm 2002 mang lại

0.134990217 đồng lợi nhuận sau thuế, do các nhân tố sau: - Trong 1 đồng vốn kinh doanh bình quân, năm 2001 có 0.852978268, năm 2002 có 0.875409137 đồng hình thành từ vay nợ. - Sử dụng bình quân 1 đồng vốn kinh doanh, năm 2001 tạo ra

0.949556362 năm 2002 tạo ra 1.037899336 đồng doanh thu. - Trong 1 đồng doanh thu, năm 2001 có 0.009289522, năm 2002 có

0.016204411 đồng lợi nhuận sau thuế. * Xét sự biến đổi của tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu năm 2002 so víi n¨m 2001: K = Tỷ suất lợi nhuận của VCSH năm 2002- Tỷ suất lợi nhuận

VCSH n¨m2001 K = KVCSH(2002) - KVCSH(2001) K = 0.134990217 - 0.059997418 = 0.074992799 Để xác định rõ ảnh hởng của từng chỉ tiêu đến tỷ suất lợi nhuận của vốn chủ sở hữu ta cần dùng phơng pháp thay thế liên hoàn nh sau: - ảnh hởng của chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: Lợi nhuân 1 Lợi nhuận 0 Doanh thu 0 1

Doanh thu 1 Doanh thu 0 Tổng tài sản 0 1 – Hệ số nợ 0

Tỷ trọng K1 chiếm trong K là:

Ta thấy K1 chiếm tỷ trọng khá lớn trong K nh vậy chỉ tiêu suất lợi nhuận trên doanh thu ảnh hởng khá nhiều tới tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu

- ảnh hởng của chỉ tiêu số vòng quay vốn kinh doanh:

Lợi nhuân 1 Doanh thu 1 Doanh thu 0 1

Doanh thu 1 Tổng tài sản 1 Tổng tài sản 0 1 – Hệ số nợ 0 K2 = 0.016204411 x (1.037899336 - 0.949556362) x 6.801715566 K2 = 0.0097 Tỷ trọng K2 trong K là: K2 0.0097 = x 100% = 12.984% K 0.074992799 K2 chiếm tỷ trọng nhỏ trong K , nh vậy chỉ tiêu số vòng quay của vốn kinh doanh ảnh hởng ít đến tỷ suất lợi nhuận. - ảnh hởng của chỉ tiêu hệ số nợ: Lợi nhuân 1 Doanh thu 1 1 1

 K3 = x x  -  Doanh thu 1 Tổng tài sản 1 1 – Hệ số nợ 1 1 – Hệ số nợ 0

K3 chiếm tỷ trọng nhỏ trong K nên chỉ tiêu hệ số nợ ảnh hởng ít tới tỷ suất lợi nhuận.

Hiệu ứng đòn bẩy tài chính

xí nghiệp xây lắp điện và nội thất

Qua phân tích tình hình tài chính của xí nghiệp ta thấy: Thực trạng tình hình tài chính của xí nghiệp xây lắp điện và nội thất nh sau:

- Tình hình tài chính của xí nghiệp còn hạn chế, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm phần nhỏ trong tổng nguồn vốn cho nên xí nghiệp cha chủ động cao trong hoạt động kinh doanh Tuy nhiên hiệu quả sản xuất của năm 2002 vẫn tăng khá cao so với năm 2001 (doanh thu tăng 52.76%, lợi nhuận tăng 166.47%), nguồn vốn chủ sở hữu tăng (18.44%), thanh toán đợc các khoản nợ đến hạn, khẳng định đợc uy thế và vị trí của xí nghiệp trên thị trờng.

- Nợ phải trả tăng khá nhiều (43.44% tơng ứng 4.121.034.641 đồng), trong đó nợ ngắn hạn tăng mạnh (50.98%) chủ yếu do vay ngắn hạn tăng

- Kết cấu TSCĐ và TSLĐ của xí nghiệp cha hợp lý, giá trị TSCĐ chiếm phần nhỏ trong tổng tài sản.

- Xí nghiệp còn bị khách hàng chiếm dụng vốn, tỷ trọng các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong vốn lu động, ảnh hởng không tốt tới tình hình tài chính của xí nghiệp.

- Sang năm 2002 giá trị hàng tồn kho tăng lên nhiều.

- Số vòng quay của vốn l động thấp, tuy nhiên năm 2002 vẫn tăng so víi n¨m 2001.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp cao.

- Chỉ tiêu về khả năng sinh lợi của vốn không cao, tuy nhiên chỉ tiêu năm 2002 cũng tăng lên so với năm 2001.

- Đối với tình hình tài chính của xí nghiệp cần áp dụng một số biện pháp để cải thiện tình hình tài chính Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

Biện pháp thu hồi công nợ

4.1.1 Mục tiêu của biện pháp:

Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản, năm 2001 chiếm 37.39%, năm 2002 chiếm 38.65%đặc biệt là phải thu của khách hàng chiếm phần lớn trong các khoản phải thu Các khoản phải thu cao gây ảnh h- ởng lớn tới tình hình tài chính của xí nghiệp, nếu nh xí nghiệp có biện pháp giảm các khoản phải thu thì có thể dùng khoản đó vào hoạt động taì chính nh: thanh toán các khoản nợ đến hạn, đầu t tài chính và tăng vòng quay của vốn lu động

- Khi giao nhận công trình, nếu khách hàng cha thanh toán tiền ngay hay thanh toán cha đủ, thì phải làm hợp đồng ghi rõ thời hạn trả tiền, nếu đến hạn cha thanh toán hết thì phải chịu thêm phần lãi suất của khoản tiền còn thiếu bằng lãi suất vay ngắn hạn ngân hàng và nếu thời gian quá hạn càng lâu thì mức lãi suất này càng đợc nâng lên.

- Khi đến thời hạn thanh toán xí nghiệp phải làm văn bản đòi nợ gửi đến khách hàng, nếu khách hàng không trả thì một thời gian sau lại làm văn bản trong đó ghi số tiền mà khách hàng nợ cùng với số tiền lãi đã đợc tính để họ cảm thấy nếu để lâu thì số tiền phải trả tăng lên càng nhiều.

- Nếu đã thực hiện các biện pháp trên mà khách hàng vẫn cha thanh toán thì phải cử ngời đến tận nơi thúc giục.

- Nếu gặp trờng hợp khó đòi do khách hàng quá khó khăn về tài chính và xét về lâu dài không có khả năng trả nợ thì xí nghiệp cần chấp nhận phơng án đòi nợ bằng cách chiết khấu một phần cho kháh hàng, mức chiết khấu có thể từ 1050% tuỳ trờng hợp cụ thể nhằm thu khoản nợ khó đòi này.

- Xí nghiệp cũng có thể thu nợ khó đòi bằng cách bán nợ cho một tổ chức khác với mức chi phí có thể chấp nhận đợc.

- Cũng có thể phải đòi khoản nợ khó đòi này bằng cách gửi đơn ra toà án yêu cầu giải quyết.

4.1.3 Chi phí thực hiện biện pháp

Dự trù chi phí thực hiện biện pháp là 2.000.000 đồng để chi vào chi phí quản lý nh công tác phí, tiền điện thoại th báo,…

4.1.4 Tính toán kết quả thu đ ợc

Năm 2002 xí nghiệp bị chiếm dụng 7.809.479.796, giả sử trong năm

2003 xí nghiệp thực hiện tốt biện pháp thu hồi công nợ, giảm đợc 30% số vốn bị chiếm dụng so với năm 2002 thì xí nghiệp sẽ tiết kiệm đợc một khoản tiền là:

Nh vậy xí nghiệp có thể thu đợc nhờ thực hiện biện pháp này là:

2.342.843.939 – 2.000.000 = 2.142.843.939 đồng. Đồng thời xí nghiệp có thể giảm đợc vốn vay ngắn hạn là 2.142.843.939 đồng Giả sử lãi suất vay ngắn hạn là 0.5%, xí nghiệp sẽ tăng đ- ợc lợi nhuận trớc thuế là:

4.1.5 Đánh giá hiệu quả sử dụng biện pháp

Nhờ thực hiện biện pháp thu hồi công nợ xí nghiệp thu đợc khoản nợ2.142.843.939 đồng, và làm tăng lợi nhuận 10.714.219 đồng Thanh toán đợc các khoản nợ đến hạn, tăng vòng quay của vốn lu động nhanh hơn, mang lại hiệu quả sử dụng vốn cao.

Tăng khoản chiếm dụng hợp lý

4.2.1.Mục tiêu của biện pháp

Khoản vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ phải trả, năm

2002 chiếm 49.77% tổng nợ phải trả, bằng 420.37% vay ngắn hạn năm 2001.

Nh vậy vừa phải chịu lãi vay vừa không có khả năng tự chủ cao trong kinh doanh Nếu xí nghiệp có biện pháp tăng khoản chiếm dụng hợp lý, giảm khoản vay ngắn hạn, thì có thể giảm chi phí sử dụng vốn.

- Khi nhận hợp đồng, đề nghị khách hàng tạm ứng tiền công trình.

- Vì bất cứ tổ chức sản xuất kinh doanh nào cũng phải dùng điện, nên có thể làm hợp đồng mua nguyên vật chịu sau đó trả bằng cách xây dựng công trình cho họ, hay nâng cấp sửa chữa thiết bị nội thất điện Nh vậy, xí nghiệp vừa tạo đợc công ăn việc làm cho công nhân viên vùa giảm đợc khoản vay ngắn hạn.

- Tổng công ty có thể tập trung huy động vốn kinh doanh thông qua hình thức cổ phần hoá doanh nghiệp nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong CBCNV.

- Có chính sách thu hút vốn hớng vào nội bộ thông qua quá trình phân phối lợi nhuận Phải đảm bảo các nguồn vốn và doanh thu thu đợc để tái đầu t (nếu cần thiết) vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

4.2.3 Chi phí thực hiện biện pháp

Dự trù chi phí thực hiện biện pháp là 2.000.000 đồng để chi vào chi phí quản lý nh công tác phí, tiền điện thoại.

4.2.4 Tính toán kết quả thu đ ợc

Năm 2002 xí nghiệp chiếm dụng đợc 3.561.391.626 đồng, giả sử trong năm 2003 xí nghiệp thực hiện tốt biện pháp tăng đợc 30% số vốn chiếm dụng hợp lý so với năm 2002 thì xí nghiệp sẽ tăng đợc một khoản là:

Nh vậy số tiền xí nghiệp có thể thu đợc nhờ biện pháp này là:

1.068.417.488 - 2.000.000 = 1.066.417.488 đồng. Đồng thời xí nghiệp giảm đợc khoản vay ngắn hạn 1.066.417.488 đồng, và tăng đợc lợi nhuận trớc thuế là:

4.2.5 Đánh giá hiệu quả sử dụng biện pháp

Nhờ thực hiện biện pháp chiếm dụng vốn hợp lý xí nghiệp tăng đợc vốn là 1.066.417.488 đồng, tăng đợc lợi nhuận là 5.332.087 đồng.

Điều chỉnh cơ cấu tài sản

4.3.1 Mục tiêu của biện pháp

Về TSLĐ và TSCĐ ta thấy kết cấu cha phù hợp vì TSCĐ chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng số tài sản của doanh nghiệp Để thuận tiện cho sản xuất xí nghiệp cần phải đầu t hơn nữa vào TSCĐ, vì hầu hết các trang thiết bị của xí nghiệp đều đã cũ và lạc hậu, cần phải nâng cấp để tăng năng suất lao động Và khi đó thì cần phải có kế hoạch quản lý và sử dụng TSCĐ một cách hợp lý nh phải bố trí dây truyền sản xuất, phải thờng xuyên kiểm tra bảo dỡng TSCĐ tránh để h hỏng

4.3.2 Các giải pháp đ a ra Đối với TSCĐ có khả năng sử dụng kém hoặc không sử dụng, nhanh chóng thu hồi vốn để có điều kiện mua sắm TSCĐ mới.

Khi đầu t vào TSCĐ là phải xây dựng việc dự toán vốn đầu t đúng đắn, sai lầm trong khâu này sẽ gây ra những hậu quả không tốt cho doanh nghiệp. Cho nên, khi đi đến một quyết đầu t, đặc biệt là quyết định đầu t theo chiều sâu xí nghiệp cần phải xem xét và phân tích các nhân tố ảnh hởng nh:

- Vấn đề khả năng tài chính của xí nghiệp là rất quan trọng, xí nghiệp cần phải có kế hoạch nguồn vốn đầu t và phơng hớng đầu t trong từng thời kỳ nhằm đảm bảo dần hiện đại hoá việc sản xuất trên cơ sở không ảnh hởng tới hoạt động chung của doanh nghiệp.

- Xem xét ảnh hởng của lãi suất tiền vay (phản ánh chi phí vốn -giá vốn) và chính sách thuế vì đó là những nhân tố ảnh hởng tới chi phí đầu t của doanh nghiệp Doanh nghiệp phải xem xét xem việc đầu t đó có mang lại hiệu quả không, khả năng sinh lợi nh thế nào và liệu chúng có bù đắp đầy đủ chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra hay không Bến cạnh đó, việc xem xét các chính sách thuế cũng rất quan trọng vì nó có thể khuyến khích hoặc hạn chế hoạt động đầu t của doanh nghiệp.

- Xí nghiệp phải chú trọng vào việc tìm hiểu tiến bộ khoa học- kỹ thuật đặc biệt là những dây truyền sản xuất Xí nghiệp nên nhập các thiết bị chuyên dùng hiện đại để nâng cao năng suất lao động.

4.3.3 Tính toán chi phí cho giải pháp

Dự trù chi phí cho giải pháp 2.000.000 đồng để chi cho công tác phí, tiền điện thoại, th báo…

4.3.4 Tính toán kết quả đem lại Đầu t tài sản cố định mới là để tăng năng suất lao động và giảm bớt chi phí nhân công, giảm bớt những công nhân thuê ngoài Năm 2002 chi phí nhân công thuê ngoài là 1.120.729.284 đồng Giả sử năm 2003 xí nghiệp thực hiện tốt biện pháp này và tiết kiệm đợc 20% chi phí nhân công so với năm

2002 thì xí nghiệp sẽ tiết kiệm đợc một khoản tiền là:

Số tiền xí nghiệp thu đợc nhờ thực hiện biện pháp này:

Trên thực tế để thực hiện các nhiệm vụ có hiệu quả đòi hỏi phải đa ra biện pháp sản suất, kinh doanh làm sao có hiệu quả đồng thời cần có sự hỗ trợ từ phía nhà nớc

Qua phân tích tình hình tài chính của xí nghiệp, vấn đề phải giải quyết trớc mắt và lâu dài là vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài chính. Muốn tăng doanh thu, lợi nhuận cần khắc phục những hạn chế tồn tại, từ khâu tổ chức quản lý, quá trình sản xuất kinh doanh, thì cần phải cải thiện tình hình tài chính, giảm chi phí đặc biệt là chi phí nhân công, giảm các khoản phải thu, tăng các khoản chiếm dụng hợp lý, …

Trên cơ sở nghiên cứu những luận cứ khoa học việc tìm hiểu vấn đề tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính của xí nghiệp xây lắp điện và nội thất em không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy qua đồ án này chỉ nghiên cứu các biện pháp cải thiện tình hình tài chính một cách khái quát nhÊt.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2001, 2002

Chỉ tiêu Mã số Năm 2001 Năm 2002

Trong đó: Doanh thu hàng xuất khẩu 2 0 0

Giảm giá hàng bán 5 0 0 hàng bán bị trả lại 6 0 0

Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu phải nộp 7 0 0

Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 767.919.144 1.314.496.617

Lợi nhuận thuần từ HĐ kinh doanh (20-21-22) 30 226.516.480 363.873.099

Thu nhập hoạt động tài chính 31 3784926 7.342.761

Chi phí hoạt động tài chính 32 95.581.870 314.511.887

Lợi nhuận hoạt động tài chính (31-32) 40 -91.832.944 307.169.126

Các khoản thu nhập bất thờng 41 0 62.332.727

Tổng lợi nhuận trớc thuế (30+40+50) 60 130.823.616 384.497.443

Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 70 32.705.904 123.039.182

Bảng cân đối kế toán

A TA.Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 100 10.316.359.101 14.474.601.604

1 Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu) 111 138.209.634 152.660.916

II Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn 120

1 Đầu t chứng khoán ngắn hạn 121

3 Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn 129

III - Các khoản phải thu 130 4.159.405.696 6.008.358.215

1 Phải thu của khách hàng 131 1.755.459.228 3.509.669.661

2 Trả trớc cho ngời bán 132 770.261.450 836.109.978

3 Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ 133 24.951.611 190.963.976

- Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 135

- Phải thu về chi phí xây lắp giao khoán nội bộ 136 1.463.732.070 1.229.457.088

- Các khoản phải thu nội bộ khác 137

5 Các khoản phải thu khác 138 145.001.337 242.157.512

6 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139

1 Hàng mua đi trên đờng 141

2 Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 45.369.627 49.139.992

3 Công cụ, vật liệu tồn kho 143 21.667.082 45.687.537

4 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144 2.964.554.141 3.911.060.397

8 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 148

- Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 149

V - Tài sản lu động khác 150 1.592.775.912 2.221.801.906

3 Chi phÝ chê kÕt chuyÓn 153 360.079.893 420.680.325

4 Tài sản thiếu chờ sử lý 154

5 Thế chấp, ký cợc, ký quỹ ngắn hạn 155

VI - Chi phí sự nghiệp 160

1 Chi sự nghiệp năm trớc 161

2 Chi sự nghiệp nam nay 162

B - Tài sản cố định và đầu t dài hạn 200 806.932.400 1.071.227.185

1 Tài sản cố định hữu hình 211 806.932.400 1.071.227.185

- Giá trị hao mòn luỹ kế 213 -3.451.688.135 -3.562.752.383

2 Tài sản cố định thuê tài chính 214

- Giá trị hao mòn luỹ kế 216

3 Tài sản cố định vô hình 217

- Giá trị hao mòn luỹ kế 219

II - Các khoản đầu t tài chính dài hạn 220

1 Đầu t chứng khoán dài hạn 221

3 Các khoản đầu t dài hạn khác 228

4 Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn 229

III - Chi phí xây dựng cơ bản dở dang (214) 230

IV- Các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn 240

2 Nợ dài hạn đến hạn phải trả 312 128.000.000 268.000.000

3 Phải trả cho ngời bán 313 4.258.080.570 2.978.129.745

4 Ngời mua trả tièn trớc 314 70.608.876 211.038.700

5 Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nớc 315 33.769.644 156.808.826

6 Phải trả công nhân viên 316 486.254.628 87.971.422

7 Phải trả cho các đơn vị nội bộ 317 2.035.485.551 2.333.966.262

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w