1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 1 Sự cần thiết của nghiên cứu đề tài 3 2 Đối tượng nghiên cứu 3 3 Phạm vi nghiên cứu 4 4 Mục đích nghiên cứu 4 5 Phương pháp nghiên cứu 4 6 Tài liệu sử dụng 4 7 Tên đề tài và kế[.]
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .3 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tài liệu sử dụng Tên đề tài kết cấu đề án .4 NỘI DUNG PHẦN I: CỞ SỞ LÍ LUẬN VỀ CẦU LAO ĐỘNG VÀ KÍCH CẦU LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm, sở xác định cầu lao động 1.1.1 Khái niệm cầu lao động 1.1.2 Cơ sở xác định cầu lao động .6 1.2 Các nhân tố hưởng đến cầu lao động 1.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng cầu lao động 1.2.1.1 Cầu sản phẩm 1.2.1.2 Năng suất lao động .7 1.2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế 1.2.1.4 Giá sức lao động .7 1.2.1.5 Giá nguồn lực khác 1.2.1.6 Chi phí điều chỉnh lực lượng 1.2.1.7 Chế độ sách quy định Nhà nước 1.2.1.8 Chính sách tạo việc làm 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cầu lao động .10 1.2.2.1 Chất lượng sản phẩm mà lao động làm .10 1.2.2.2 Chất lượng công việc 10 1.2.2.3 Trình độ kĩ thuật trình độ quản lí 10 1.2.2.4 Tình hình phát triển kinh tế 11 Đề án môn: Kinh tế nguồn nhân lực 1.2.2.5 Chính sách Nhà nước 11 1.2.2.6 Chất lượng cung lao động 11 1.3 Khái niệm, cần thiết, tác dụng biện pháp kích cầu lao động 11 1.3.1 Khái niệm kích cầu lao động .11 1.3.2 Tại phải kích cầu lao động 12 1.3.4 Biện pháp kích cầu lao động .13 PHẦN II: ĐÁNH GIÁ CẦU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 14 2.1 Tình hình cung lao động nước thời kì 1996 -2003 .14 2.2 Tình hình chung cầu lao động nước ta giai đoạn 1996 -2000 15 2.3 Lao động có việc làm chia theo thành phần kinh tế 16 2.3.1 Cầu lao động khu vực Nhà nước .16 2.3.2 Cầu lao động khu vực kinh tế tư nhân 17 2.3.3 Cầu lao động khu vực có vốn đầu tư nước 18 2.4 Lao động có việc làm chia theo nhóm ngành kinh tế 20 2.5 Lao động có việc làm phân theo giới tính, thành thị nơng thơn 22 2.6 Lao động có việc làm phân theo độ tuổi 23 2.7 Lao động có việc làm theo trình độ chun mơn kĩ thuật .24 2.8 Các yếu tố tác động đến cầu lao động .25 PHẦN III: CÁC GIẢI PHÁP KÍCH CẦU LAO ĐỘNG 27 3.1 Xây dựng hoàn thiện cấu kinh tế hợp lí 27 3.2 Khai thác tiềm kinh tế tư nhân yếu tố tăng việc làm tự thân 28 3.3 Điều chỉnh tiền lương hợp lí khu vực 28 3.4 Khuyến khích tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ nước 28 3.5 Nâng cao chất lượng cung lao động 29 3.6 Sử dụng công nghệ sản xuất sử dụng nhiều lao động .29 KẾT LUẬN .30 Đề án môn: Kinh tế nguồn nhân lực LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Quá trình sản xuất muốn tiến hành phải có đầy đủ hội tụ ba yếu tố : sức lao động, đối tượng lao động, công cụ lao động Trong đó, sức lao động đóng vai trò yếu tố quan trọng Sức lao động lại tài nguyên tiềm ẩn nằm bên người cần khai thác Nó tài nguyên tạo giá trị lớn giá trị thân Hay nguồn nhân lực sức mạnh quốc gia Quốc gia có dân số đơng sức mạnh lớn Việt Nam với nguồn nhân lực dồi nên việc tận dụng lợi cần thiết Nguồn nhân lực tạo giá trị gia tăng cao Tuy nhiên, điều kiện phát triển kinh tế chưa cao nên nguồn nhân lực lại tạo bất lợi, hạn chế phát triển khác quốc gia Vì vậy, chiến lược sử dụng nguồn nhân lực có sẵn cần phải đề Chiến lược từ cung lao động phía cầu lao động đồng thời từ hai phía Trong phạm vi này, tơi xin nghiên cứu từ phía cầu lao động để thấy thực trạng diễn ra, nguyên nhân thực trạng từ để biện pháp kích cầu số lượng chất lượng nhằm phát huy tối đa sức mạnh có sẵn Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu: Số lượng cầu lao động Chất lượng cầu lao động Đề án môn: Kinh tế nguồn nhân lực Phạm vi nghiên cứu Về mặt khơng gian: nghiên cứu tình hình cầu lao động Việt Nam thời gian qua Về mặt thời gian: đặc biệt nghiên cứu cầu lao động giai đoạn 1996 2003 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận, đánh giá thực trạng cầu lao động thời gian qua Việt Nam để thấy kết đạt được, hạn chế tồn tại, nguyên nhân thực trạng Từ đề biện pháp kích cầu lao động hợp lí, đắn nhằm đạt hiệu cao việc sử dụng nguồn nhân lực quốc gia Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng đề án bao gồm: phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp Tài liệu sử dụng Đề án sử dụng tài liệu có từ nguồn: báo, tạp chí, mạng internet, sách tham khảo, giáo trình mơn có liên quan (kinh tế vi mơ, kinh tế lao động, phân tích lao động xã hội ) Tên đề tài kết cấu đề án Tên đề tài: “ Cầu lao động giải pháp kích cầu lao động ” Tên phần: Phần I: Cơ sở lí luận cầu lao động giải pháp kích cầu Phần II: Đánh giá cầu lao động Việt Nam giai đoạn 1996 – 2003 Phần III: Các biện pháp kích cầu lao động Đề án mơn: Kinh tế nguồn nhân lực NỘI DUNG PHẦN I: CỞ SỞ LÍ LUẬN VỀ CẦU LAO ĐỘNG VÀ KÍCH CẦU LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm, sở xác định cầu lao động 1.1.1 Khái niệm cầu lao động Trong phạm vi kinh tế, cầu lao động nhu cầu sức lao động kinh tế thời kì định bao gồm mặt số lượng chất lượng, khả thu hút sức lao động kinh tế Cầu lao động thường biểu thông qua tiêu việc làm Trên thị trường lao động, cầu lao động lượng lao động mà người thuê thuê mức giá chấp nhận Việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập, không bị pháp luật ngăn cấm Những hoạt động thể hình thức: Làm việc trả công dạng tiền vật Các công việc tự làm để thu lợi cho thân Làm công việc nhằm tạo thu nhập (bằng tiền vật ) gia đình khơng hưởng tiền cơng, tiền lương Người có việc làm người đủ 15 tuổi trở lên làm việc ngành kinh tế quốc dân mà tuần lễ liền kề trước thời điểm điều tra có thời gian làm việc khơng mức chuẩn quy định cho người coi người có việc làm Người thất nghiệp người đủ 15 tuổi trở lên thuộc nhóm dân số hoạt động kinh tế mà tuần lễ khảo sát khơng có việc làm có nhu cầu làm việc sẵn sàng làm việc khơng tìm việc 1.1.2 Cơ sở xác định cầu lao động Đề án môn: Kinh tế nguồn nhân lực Nhu cầu sản phẩm xuất làm phát sinh nhu cầu lao động để sản xuất sản phẩm Bởi vậy, cầu lao động coi cầu dẫn xuất cầu gián tiếp.Điều có nghĩa lượng cầu loại lao động xác định sở giá trị sản phẩm biên lao động (giá trị sản phẩm biên mức sản lượng tăng thêm thuê thêm công nhân) Với điều kiện tiền công = giá trị sản phẩm biên lao động nhu cầu thuê lao động tăng thêm giá trị sản phẩm biên lao động lớn mức thuê (tiền công) Nếu giá trị biên lao động nhỏ tiền cơng cầu lao động bị thu hẹp 1.2 Các nhân tố hưởng đến cầu lao động 1.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng cầu lao động 1.2.1.1 Cầu sản phẩm Cầu lao động cầu dẫn xuất tức phụ thuộc vào cầu sản phẩm Khi cầu sản phẩm tăng để đáp ứng khối lượng hàng hóa tăng thêm buộc doanh nghiệp phải mở rộng sản xuất thuê thêm cơng nhân để sản xuất Điều có nghĩa cầu lao động tăng lên Xã hội phát triển, người lao động có thu nhập cao nhu cầu tiêu dùng hàng hóa thay đổi Cầu tiêu dùng hàng hóa thiết yếu chuyển dần sang cầu tiêu dùng hàng hóa xa xỉ, hàng hóa chất lượng cao Khi ngành buộc phải thuê lao động có trình độ, tay nghề tức cầu lao động có chất lượng tăng lên Thu nhập cao tác động đến hình thức tiêu dùng hình thành hai xu hướng: là, nhu cầu tiêu dùng hàng hóa nước ngồi, hai là, nhu cầu tiêu dùng hàng hóa nước Cầu hàng hóa nước ngồi tăng lên sản xuất nước giảm, khơng phát triển chí phải thu hẹp số chỗ việc làm tạo giảm Ngược lại, cầu hàng hóa sản xuất nội địa tăng làm quy mô sản xuất nước mở rộng, cầu lao động tăng lên Vậy, cầu sản phẩm tác động mạnh đến cầu lao động 1.2.1.2 Năng suất lao động Đề án môn: Kinh tế nguồn nhân lực Năng suất lao động (NSLĐ) “Sức sản xuất lao động cụ thể có ích” Tăng NSLĐ rút ngắn thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất đơn vị hàng hóa Tăng NSLĐ tác động đến cầu lao động theo hai chiều khác nhau, làm tăng cầu lao động làm giảm NSLĐ tăng kế hoạch quy mô sản xuất không thay đổi theo hướng tăng lên lượng lao động cần thiết để sản xuất khối lượng hàng hóa giảm tức cầu lao động giảm Ngược lại, NSLĐ tăng kế hoạch khối lượng hàng hóa sản xuất tăng lên cầu lao động để sản xuất tăng lên 1.2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế Kinh tế phát triển điều kiện thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, tăng số lượng doanh nghiệp hoạt động, đa dạng hóa loại hình kinh doanh Mặt khác, phát triển kinh tế làm nhu cầu tiêu dùng hàng hóa thay đổi theo chiều hướng tích cực tăng số lượng chất lượng Vì vậy, cầu lao động làm việc kinh tế tăng số lượng mà chất lượng 1.2.1.4 Giá sức lao động Tiền lương giá sức lao động mà người lao động nhận từ người sử dụng lao động Giá sức lao động hợp thành từ phận sau: Một là, giá trị tư liệu sinh hoạt vật chất tinh thần cần thiết để tái tạo sức lao động, trì đời sống cơng nhân Hai là, phí tổn đào tạo cơng nhân Ba là, giá trị tư liệu sinh hoạt vật chất tinh thần cần thiết cho công nhân Giá sức lao động ảnh hưởng lớn đến cầu lao động Trong trường hợp giá sức lao động tăng mạnh để tối hiểu hóa chí phí sản xuất, doanh nghiệp dùng giải pháp thay tăng vốn đầu tư trang bị, đổi Đề án môn: Kinh tế nguồn nhân lực cơng nghệ, đổi thiết bị máy móc, tăng NSLĐ Với điều kiện kĩ thuật có rẻ việc tăng giá SLĐ tạo thiên hướng cho doanh nghiệp mua sắm, sử dụng kĩ thuật, cơng nghệ cần lao động Khi đó, cầu lao động giảm đáng kể doanh nghiệp người lao động khơng có việc làm việc đương nhiên xảy Tiền lương thấp, công nghệ sản xuất đắt tương việc tối thiểu hóa chi phí sản xuất việc sử dụng nhiều lao động thay giải pháp tốt lúc này, tạo động lực tăng cầu lao động 1.2.1.5 Giá nguồn lực khác Giá nguồn lực khác tác động đến cầu lao động theo hai xu hướng khác Giả sử nguồn lực khác yếu tố vốn (K) Ta xem xét tác động vốn đến lao động (L) nào? Trường hợp một, K L hai nhân tố bổ sung hoàn toàn tức giá nhân tố thay đổi làm cầu nhân tố thay đổi theo chiều ngược lại Nghĩa là, giá vốn K tăng lên cầu nhân tố K giảm điều kiện K L cầu lao động giảm xuống Tương tự giá SLĐ tăng lên cầu nhân tố K giảm Trường hợp hai, K L hai nhân tố thay hồn tồn Theo tính chất mối quan hệ giá nhân tố thay đổi làm cầu nhân tố thay đổi chiều Vậy, giá K tăng làm tăng cầu lao động ngược lại 1.2.1.6 Chi phí điều chỉnh lực lượng Với mục tiêu tối thiểu hóa chi phí sản xuất nên doanh nghiệp ln phải so sánh chi phí đào tạo nhân viên làm việc nội công ty sang làm công việc tuyển dụng lao động từ bên ngồi vào làm cơng việc tương tự Nếu chí phí th lao động bên ngồi tiết kiệm Đề án mơn: Kinh tế nguồn nhân lực nhu cầu lao động tăng lên ngược lại th lao động từ bên ngồi với giá cao họ tận dụng nguồn lao động nội tức cầu lao động giảm 1.2.1.7 Chế độ sách quy định Nhà nước Đây nhân tố tác động gián tiếp đến việc làm hay cầu lao động Chế độ sách tác động đến người lao động người sử dụng lao động Xét khía cạnh doanh nghiệp, chế độ sách quy định Nhà nước như: tăng tiền lương tối thiểu, tăng tiền đóng bảo hiểm xã hội người sử dụng lao động, thủ tục đăng kí thành lập doanh nghiệp khó khăn, phức tạp, …Nếu nhân tố tác động theo chiều hướng tích cực cho doanh nghiệp chắn làm cầu lao động tăng ngược lại theo chiều hướng tiêu cực, kìm hãm phát triển doanh nghiệp tức cầu lao động giảm 1.2.1.8 Chính sách tạo việc làm Cung lao động ngày gia tăng nhu cầu lao động chưa cao tạo nên tỉ lệ thất nghiệp luông mức cao.Trước tình trạng đó, sách tạo việc làm Nhà nước lại trở nên quan trọng ý nghĩa Các chương trình tạo việc làm: phát triển vùng kinh tế mới, làng nghề truyền thống, …càng mở rộng khuyến khích phát triển số chỗ việc làm tạo nhiều 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cầu lao động 1.2.2.1 Chất lượng sản phẩm mà lao động làm Cầu lao động phát sinh từ cầu sản phẩm số lượng chất lượng cầu lao động phụ thuộc trực tiếp vào chất lượng cầu sản phẩm Sản phẩm sản xuất không địi hỏi chất lượng cao để tối thiểu hóa chi phí sản xuất doanh nghiệp thuê lao động tay nghề, trình độ thấp, lao Đề án môn: Kinh tế nguồn nhân lực động phổ thông chưa qua đào tạo Ngược lại sản phẩm yêu cầu chất lượng thật cao: sản phẩm tốt, mẫu mã đẹp, tính ưu việt,…thì lao động địi hỏi phải có trình độ định đáp yêu cầu công việc thuê lao động tay nghề thấp sản phẩm làm không đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng 1.2.2.2 Chất lượng công việc Mỗi cơng việc khác địi hỏi thực loại lao động khác nhau, khác trình độ, tuổi tác, giới tính,…Sự khác biệt địi hỏi loại lao động chất lượng thân cơng việc định Chất lượng cơng việc trình độ cơng nhân tỉ lệ thuận với Chất lượng cơng việc cao trình độ người lao động thực cơng việc cao ngược lại 1.2.2.3 Trình độ kĩ thuật trình độ quản lí Trình độ kĩ thuật doanh nghiệp cao: máy móc, trang thiết bị đại, công nghệ sản xuất cao, kho chứa kĩ thuật cao,…Để sử dụng kĩ thuật đòi hỏi lao động phải có chất lượng cao Ưu điểm người lao động dễ dàng tiếp thu kiến thức sử dụng kĩ thuật đại, thời gian hướng dẫn ngắn lại đạt hiệu cao đặc biệt người lao động có trình độ nên họ biết nguyên lí vận hành kĩ thuật để đạt hiệu cao máy móc với chất lượng sản phẩm cao 1.2.2.4 Tình hình phát triển kinh tế Kinh tế phát triển chắn nhu cầu tiêu dùng, sản xuất phải nâng lên trình độ cao Điều địi hỏi trình độ sản xuất phải cao trước nhiều Trong người lại nhân tố đóng vai trị quan trọng q trình sản xuất Nó địi hỏi người phải cải tiến mặt chất lượng hay chất lượng cầu lao động tăng lên 1.2.2.5 Chính sách Nhà nước Đề án môn: Kinh tế nguồn nhân lực với năm 1996 Giai đoạn 1996 – 2003 tổng số lao động làm việc kinh tế tăng thêm 5,6 triệu người số lao động làm việc doanh nghiệp Nhà nước tăng thêm 3,952 triệu người chiếm tới 70,57% số lao động tăng thêm Việc làm khu vực kinh tế tư nhân chiếm tỉ trọng lớn Hạn chế: Cầu lao động khu vực Nhà nước lớn thu hút 90% lao động có việc làm nước đóng góp vào GDP chưa vượt 50% Ngoài ra, phát triển chủ yếu nặng vế số lượng, phát triển bề rộng, chưa coi trọng chất lượng chiều sâu nên khơng thu hút lao động có trình độ, sản phẩm tính cạnh tranh chất lượng chưa cao thu hẹp việc tăng quy mô khu vực này, phát triển thiếu tính ổn định – mơi trường kinh doanh cịn nhiều rủi ro hạn chế nhà đầu tư tham gia thị trường Nguyên nhân: Từ sau ban hành luật Nhà nước năm 2000, số lượng doanh nghiệp tư nhân không ngừng tăng lên, quy mô sản xuất dần mở rộng Kéo theo tăng lên cầu lao động doanh nghiệp Tuy nhiên, sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất chủ yếu sản phẩm khơng địi hỏi chất lượng, công nghệ sản xuất thủ công cần nhiều lao động dệt, may, da giầy,…Do lao động thu hút khu vực chủ yếu lao động thủ công, chưa qua đào tạo lao động có chất lượng chưa thực quan tâm 2.3.3 Cầu lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi khởi xướng tốc độ tăng trưởng nhanh Năm 2003 tổng số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam 2308 doanh nghiệp, tăng 22,7% Sự tăng thúc đẩy cầu lao động khu vực Năm 1996 lao động làm việc khu vực chưa có xuất doanh nghiệp Năm 2003 mức cầu chiếm 1,34% cầu lao động nước, giải 0,530 triệu chỗ làm Đề án môn: Kinh tế nguồn nhân lực Hạn chế: Tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm cao tỉ trọng GDP thấp Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp nặng ngành cần nhiều vốn, sử dụng chủ yếu lao động có trình độ chun mơn, kĩ thuật cao Bởi vậy, khả tạo chỗ việc làm khu vực không lớn Nguyên nhân: Do tăng lên thân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước số lượng lẫn quy mô Sự xuất khu công nghiệp, công nghệ cao với mức lương hấp dẫn khu vực khác kích thích người lao động rời bỏ chỗ làm đến làm việc khu vực Khu vực cho phép người lao động tiếp xúc với công nghệ đại, học hỏi kinh nghiệm làm việc tiên tiến, tác phong làm công nghiệp, mở rộng khả thăng tiến cá nhân Do đó, người lao động thích làm việc khu vực Tỉ trọng GDP khu vực cịn thấp chất lượng cung lao động nội địa chưa cao nên doanh nghiệp phải thuê lao động có tay nghề từ quốc gia khác đến làm việc Việt Nam Đó lí cầu lao động nước ta chưa cao Đề án môn: Kinh tế nguồn nhân lực 2.4 Lao động có việc làm chia theo nhóm ngành kinh tế Biểu Lao động có việc làm chia theo ngành kinh tế Tiêu chí 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Cả nước 33,978 34,35 34,80 35,67 36,20 37,67 39,28 39,58 23,431 Số lượng( Triệu người) Trong đó: 22,58 23,01 22,86 22,67 22,81 23,83 23,09 KV II KV III 3,698 6,849 4,170 7,593 4,744 8,791 5,428 9,438 5,942 9,590 6,713 9,773 Cả nước KV I KV II KV III 100 68,96 10,88 20,78 100 85,78 12,14 22,10 100 62,81 13,10 24,28 100 62,78 14,42 22,82 100 61,14 15,05 23,81 100 58,35 16,96 24,69 KV I 4,049 4,435 7,734 8,382 Cơ cấu(%) 100 100 88,74 64,08 11,64 12,43 22,22 23,49 (Nguồn: Số liệu thống kê Lao động – Thương binh Xã hội Việt Nam 1996 – 2003 Nxb Lao động – Xã hội Hà Nội 2001; Báo cáo sơ kết điều tra lao động – việc làm 1/7/2001 Ban đạo điều tra lao động - việc làm Trung ương Hà Nội, tháng 10 – 2001; Lao động – Việc làm Việt Nam 1996 – 2003 Nhà xuất Lao Động – Xã Hội Hà Nội 2004) Theo bảng số liệu, số việc làm khu vực I – nơng, lâm, ngư nghiệp có xu hướng giảm nhẹ Năm 1997 có số việc làm 22589 nghìn người Cơ cấu lao động có việc làm khu vực giảm xuống qua năm, từ 68,96% năm 1996 xuống 58,35% năm 2003 (giảm 10,61%) Trong Đề án mơn: Kinh tế nguồn nhân lực cầu lao động khu vực II – cơng nghiệp xây dựng có thay đổi theo hướng tích cực năm 1996 có 3698 nghìn chỗ làm đến năm 2003 5942 nghìn tăng 3015 nghìn tương ứng tăng thêm 81,53% Tuy năm 1998 có giảm so với năm 1997 Năm 2003 so với năm 1996, tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp xây dựng tăng từ 10,88% lên 16,96% Bức tranh lao động làm việc khu vực dịch vụ tươi sáng dần lên Số tuyệt đối việc làm tăng liên tục qua năm, năm tăng trung bình tăng 320 nghìn người Từ năm 1996 đến 2003 số việc làm tăng thêm khu vực 2924 nghìn chỗ làm, tương ứng tỉ trọng lao động làm việc tăng từ 20,16% (năm 1996) lên 24,69% (năm 2003) tăng 4,53% Hạn chế: khu vực I có khả tạo giá trị gia tăng thấp lại thu hút phần lớn lao động có việc làm Lao động làm việc khu vực phần lớn lao động chưa qua đào tạo ( khoảng 10% lao động qua đào tạo), tay nghề thấp hay chất lượng cầu lao động chưa cao Sự chuyển dịch cấu kinh tế chậm chưa thực hiệu quả, ngành công nghiệp dịch vụ chưa phát triển, đẩu tư cho phát triển nơng nghiệp cịn mức thấp Xu hướng chuyển dịch cấu lao động có việc làm tương lai: giảm tỉ trọng lao động làm việc khu vực I, tăng tỉ trọng lao động làm việc khu vực II, III Đây xu tiến trình cơng nghiệp hóa Ngun nhân: CNH – HĐH tất yếu khách quan, gắn liền với xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị mới,…và có nghĩa việc thu hồi đất đai nơng nghiệp ngày tăng cao, quy mô sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp, việc làm giảm Phát triển khu công nghiệp làm tăng cầu lao động phổ thơng lao động trình độ cao Theo ước tính nhà kinh tế, đất nơng nghiệp tối đa tạo việc làm cho 10 – 15 lao động, giá trị gia tăng lại thấp Trong đó, bình qn 100