1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cầu lao động và thực trạng cầu lao động ở việt nam trong những năm gần đây

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài Cầu lao động và thực trạng cầu lao động tại Việt Nam trong những năm gần đây LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam là một nước có quy mô dân số đông đảo, vì thế lực lượng lao động của nước ta cũng rất dồi dào v[.]

Đề tài: Cầu lao động thực trạng cầu lao động Việt Nam năm gần LỜI NĨI ĐẦU Việt Nam nước có quy mơ dân số đơng đảo, lực lượng lao động nước ta dồi số lượng Trong đó, cầu lao động vấn đề khơng quan tâm nhà hoạch định sách, doanh nghiệp, nhà nghiên cứu mà trở thành vấn đề toàn xã hội Hiện vấn đề cầu lao động quan tâm tình trạng thiếu việc làm diễn ngày nhiều chưa tương xứng với phát triển kinh tế, chưa sử dụng hiệu nguồn lực, sách Nhà nước chưa đồng bộ, thơng tin thị trường chưa hồn hảo,….và cịn nhiều nguyên nhân khác Đặc biệt, trình chuyển đổi chế kinh tế dẫn đến thay đổi quan hệ lao động, chuyển dịch cấu lao động nông thôn; việc tổ chức xếp lại sản xuất doanh nghiệp dẫn đến hàng chục vạn lao động dôi dư, làm cho sức ép lao động – việc làm ngày trở nên gay gắt, giai đoạn Mặt khác, trình hội nhập với kinh tế giới khu vực, nhu cầu lao động có nhiều biến động số lượng chất lượng cần nghiên cứu thực trạng cầu lao động để tìm giải pháp nhằm đáp ứng cầu lao động có tối ưu, từ làm tăng cầu lao động quy mô số lượng chất lượng, nhờ có tác động tích cực đến phát triển kinh tế nói chung cá nhân doanh nghiệp người lao động nói riêng Xuất phát từ nguyên nhân trên, sở kiến thức học nghiên cứu thực tế thị trường lao động Việt Nam năm gần đây, nhận thức tầm quan trọng cầu lao động vấn đề giải việc làm Việt Nam hạn chế tồn tại, em mạnh dạn lựa chọn đề tài : “Cầu lao động thực trạng cầu lao động Việt Nam năm gần đây” để nghiên cứu mặt nhằm đánh giá tầm quan trọng đề tài , đồng thời tìm thực trạng cầu lao động để làm sở cho nghiên cứu cầu lao động nói chung Đề tài em gồm phần chính: Chương I: Cơ sở lí luận cầu lao động Chương II: Thực trạng cầu lao động năm gần Chương III: Dự báo cầu lao động giai đoạn MỤC LỤC A/LỜI MỞ ĐẦU B/ NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lí luận cầu lao động (CLĐ) Khái niệm cầu lao đông 1.1 Khái niệm 1.2 Cơ sở xác định cầu lao động Các nhân tố ảnh hưởng đến CLĐ Kích cầu LĐ 3.1 Khái niệm kích cầu LĐ 3.2 Tầm quan trọng 3.3 Các giải pháp Chương II: Thực trạng cầu lao động năm gần Nét nguồn lao động Việt Nam giai đoạn Thực trạng cầu lao động thời kì 2009- 2013 Đánh giá chung Chương III: Đánh giá chung Những vấn đề tồn Một số giải pháp kích cầu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CẦU LAO ĐỘNG Khái niệm cầu lao động 1.1 Khái niệm Như biết, sức lao động người tạo loại hàng hóa hay dịch vụ Người cung cấp hàng hóa người lao động, người có nhu cầu hàng hóa nhà sản xuất, doanh nghiệp… Có thể hiểu, cầu lao động số lượng lao động mà người sử dụng lao động chấp nhận thuê điều kiện định Tổng cầu lao động kinh tế (hoặc tổ chức doanh nghiệp, ngành, loại lao động đó) tồn nhu cầu sức lao động kinh tế (tổ chức, doanh nghiệp…) thời kì định, điều kiện định 1.2 Cơ sở xác định cầu lao động 1.2.1 Hàn sản xuất Hàm sản xuất phản ánh khả sản xuất hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp Để đơn giản, hàm sản xuất viết sau: q=f (E,K) Trong đó: q lượng sản phẩm đầu E số công lao động mà doanh nghiệp thuê K vốn (gồm đất đai, máy móc đầu vào vật chất khác) Hàm sản xuất cho biết lượng đầu sản xuất từ cách kết hợp lao động vốn định Trên thực tế, người lao động có trình độ khác Để xây dựng đường cầu lao động doanh nghiệp với giả định trên, ta cần xây dựng mơ hình đơn giản, qua thấy doanh nghiệp định thuê lao động 1.2.2 Sản phẩm cận biên Sản phẩm cận biên người lao động (kí hiệu MPE) phần sản lượng thay đổi thuê thêm người lao động lượng đầu vào khác không thay đổi Sản phẩm cận biên vốn (kí hiệu MPK) phần sản lượng thay đổi tăng thêm đơn vị vốn lượng đầu vào sản phẩm khác không thay đổi Lấy ví dụ định thuê mướn lao động doanh nghiệp: Giả sử giá sản phẩm P=2 nghìn đồng Sản phẩm Số lao Số lượng động thuê (người) Giá trị sản cận biên phẩm biên sản phẩm làm lao động lao động (chiếc) (chiếc) (nghìn đồng) MPE 15 18 20 17 14 11 15 33 53 70 84 95 VMPE 30 36 40 34 28 22 Giá trị sản phẩm biên lao động tính công thức : VMPE=MPE P Điều kiện để doanh nghiệp định thuê lao động xác định cầu lao động tiền lương giá trị sản phẩm biên lao đông W= VMPE 1.2.3 Tối đa hóa lợi nhuận Giả định rằng, định thuê lao động doanh nghiệp nhằm mục đích phải tối đa hóa lợi nhuận Ta có cơng thức Lợi nhuận=pq-wE-rk Trong đó: p giá bán sản phẩm; q số lượng bán W chi phí thuê lao động E số công lao động R lãi suất vay đơn vị vốn K vốn Giả định doanh nghiệp không làm thay đổi đến p,w,r Một doanh nghiệp không gây ảnh hưởng đến giá thường tối đa hóa lợi nhuận cách thuê “đủ đúng” số lượng vốn lao động cần thiết Như vậy, cầu lao động doanh nghiệp cân nhắc vừa đủ để đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu lao động 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng cầu lao động 2.1.1 Cầu sản phẩm Cầu lao động cầu dẫn xuất, phát sinh cầu sản phẩm, lượng cầu loại lao động xác định dựa sở: suất lao động để sản xuất hàng hóa dịch vụ giá loại hàng hóa dịch vụ Cầu lao động tỷ lệ thuận với cầu hàng hóa Khi nhu cầu xã hội loại hàng hóa – dịch vụ tăng lên nhu cầu lao động để sản xuất mặt hàng tăng ngược lại 2.1.2 Năng suất lao động Năng suất lao động biểu hiệu hoạt động có ích người đơn vị thời gian Năng suất lao động tác động đến cầu lao động theo chiều Khi suất lao động tăng, cầu lao động tăng để tối đa hóa lợi nhuận giảm để giữ kế hoạch sản xuất 2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế Chúng ta biết rằng, kinh tế phát triển nhà sản xuất có nhiều hội mở rộng thị trường, mở rộng quy mô sản xuất hơn, nhu cầu lao động nhà sản xuất tăng ngược lại Trong thực tế, kinh tế phát triển kéo theo chất lượng sống người dân nâng cao Khi mà nhu cầu người đáp ứng họ lại có nhu cầu khác cao mặt vật chất tinh thần Khi cầu số hàng hóa dịch vụ tăng điều kích thích cung hàng hóa dịch vụ tăng Vì cầu lao động cầu dẫn xuất nên trường hợp này, cầu lao động tất yếu phải tăng để đáp ứng nhu cầu tăng thêm hàng hóa dịch vụ 2.1.4 Tiền lương Cầu sức lao động có liên quan chặt chẽ đến giá sức lao động(tiền lương), tiền lương tăng(hoặc giảm) làm cho cầu lao động giảm(hoặc tăng) Như cầu lao động tiền lương có tỉ lệ nghịch Ta biết tiền lương yếu tố thuộc chi phí sản xuất nên tiền lương tối thiểu Nhà nước quy định tăng tiền lương mà doanh nghiệp phải trả cho nhân viên họ phải tăng tương ứng Hoặc thị trường khan lao động giá sức lao động tăng Tiền lương tăng làm chi phí sản xuất tăng, điều có nghĩa chi phí để sản xuất đơn vị sản phẩm tăng Lúc nhà đầu tư thường đưa định th nhân cơng để hạn chế việc tăng chi phí q trình sản xuất Như vậy, giá sức lao động tăng nhà sản xuất giảm đầu vào lao động, giá sức lao động giảm đồng lương thuê nhiều nhân công trước nên nhà sản xuất có xu hướng tăng cầu lao động 2.1.5 Giá nguồn lực khác Khi giá nguồn lực khác trở nên đắt đỏ, đồng vốn bỏ mua đầu vào hơn, doanh nghiệp thường có xu hướng th nhân cơng Nói cách khác cầu lao động giảm ngược lại Trong trường hợp vốn lao động yếu tố bổ sung hoàn tồn cho giá yếu tố đầu vào thay đổi , cầu yếu tố đầu vào khác thay đổi ngược chiều (tỷ lệ nghịch) Trong trường hợp vốn lao động yếu tố thay hồn cho giá đầu vào thay đổi, cầu yếu tố khác thay đổi chiều ( tỷ lệ thuận ) Ngồi cịn số yếu tố khác : chi phí điều chỉnh lực lượng ,chế độ sách nhà nước, sách tạo việc làm Chính sách nhà nước việc làm, đầu tư, thu nhập,tiền lương có tác động đến cầu lao động 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cầu lao động 2.2.1 Chất lượng sản phẩm ,chất lượng công việc Trên thị trường, hàng hố -dịch vụ có chất lượng tốt ,giá thành rẻ lượng cầu mặt hàng tăng cầu lao động để sản xuất hàng hoádịch vụ tăng ngược lại Tuy nhiên muốn hàng hố sản xuất đảm bảo chất lượng đầu vào lao động doanh nghiệp phải có chất lượng tốt Và kinh tế cạnh tranh, chất lượng hàng hố dịch vụ khơng ngừng tăng nên yêu cầu chất lượng lao động tăng lên nhanh chóng.Chất lượng cơng việc có quan hệ tỷ lệ thuận với cầu lao động 2.2.2 Quy mơ, trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý,quan hệ kinh doanh quốc tế Thơng thường doanh nghiệp có quy mơ sản xuất nhỏ bé, trình độ kỹ thuật trình độ quản lý chưa cao có yêu cầu chất lượng lao động đầu vào thấp doanh nghiệp quy mơ lớn, trình độ kỹ thuật trình độ quản lý cao Đặc biệt công ty lớn có quan hệ giao dịch quốc tế, tập đồn xuyên quốc gia thường có yêu cầu cao chất lượng lao động 2.2.3.Tình hình phát triển kinh tế sách nhà nước Tình hình phát triển kinh tế yếu tố ảnh hưởng lớn tới số lượng chất lượng cầu lao động Ở nước nghèo, kinh tế chậm phát triển nên khả áp dụng công nghệ ít, cơng nghệ dây chuyền sản xuất phần lớn lạc hậu so với nước phát triển nên u cầu trình độ chun mơn kỹ thuật lao động khơng cao có xu hướng tăng chậm.Cho dù nhà sản xuất có đặt yêu cầu cao chất lượng lao động mặt có lao động đáp ứng yêu cầu chất lượng cung lao động thấp, mặt khác vốn đầu tư sở vật chất, kỹ thuật lạc hậu lại rào cản hạn chế việc vận dụng, phát triển lực chun mơn người Như tình hình phát triển kinh tế có tác động lớn đến chất lượng cầu lao động, kinh tế phát triển chất lượng cầu lao động cao ngược lại Ngồi yếu tố trên, sách nhà nước có tác động lớn đến chất lượng cầu lao động chủ yếu theo hướng tích cực.Chúng ta thấy muốn nâng cao chất lượng cầu lao động phải nâng cao chất lượng cung lao động Nếu nhà nước có sách tác động tích cực đến chất lượng cung lao động làm tăng chất lượng cầu lao động ngược lại.Ví dụ sách việc làm, sách xố đói giảm nghèo nâng cao chất lượng sống, sách cải cách tiền lương cho người lao động , sách cải cách giáo dục đại học, đổi phương pháp nội dung giảng dạy, sách cho sinh viên nghèo vay vốn ,chính sách tất có tác dụng làm tăng chất lượng cầu lao động 2.2.4 Chất lượng cung lao động Cung lao động thị trường tổng số lao động mà thị trường cung cấp Chất lượng cung lao động khả thực tế người lao động mặt thể lực, trí lực đạo đức tham gia vào trình lao động Chất lượng cung lao động thường đánh giá qua tiêu chí : sức khoẻ, trình độ chun mơn -kỹ thuật phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Khi chất lượng cung lao động tăng chất lượng cầu lao động tăng lên ngược lại.Thật vậy, Chất lượng lao động thấp có tác động xấu tới khả cạnh tranh kinh tế.Ở nước chậm phát triển, lực lượng lao động dồi song đại phận người lao động lại lực yếu, lực chuyên môn kỹ thuật , điều ảnh hưởng lớn đến định thuê nhân công nhà đầu tư Các hãng đầu tư nước ngồi bỏ qua thị trường chất lượng cung lao động không đáp ứng đủ yêu cầu họ Còn hãng đầu tư nước buộc phải đặt yêu cầu thầp mức mong muốn phải thuê lao động nước với số lượng chất lượng thấp, vơ hình chung chất lượng cầu lao động tăng mà giảm theo chất lượng cung lao động Ở nước phát triển, người lao động lực tốt , lực chun mơn cao mà cịn có nhiều hội học tập,giáo dục tiếp cận với công nghệ đại tiên tiến Do chất lượng cung lao động cao tất yếu đẩy chất lượng cầu lao động tăng theo Hơn nữa, môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt, hãng lớn ln có xu hướng đặt yêu cầu ngày cao chất lượng lao động đầu vào Chính điều lại có tác động trở lại chất lượng cung lao động theo hướng tích cực Chất lượng cung làm tăng chất lượng cầu chất lượng cầu lại có xu hướng kích thích đẩy chất lượng cung tăng lên 10 Theo Niên giám thống kê năm 2009 số liệu điều tra “Doanh nghiệp Việt Nam năm đầu kỷ 21” Tổng cục Thống kê, đến 1/1/2009, doanh nghiệp nhà nước 196.779 (chiếm 95,7%) Tổng số lao động doanh nghiệp quốc doanh: 4,72 triệu người (chiếm 95,1%) Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, năm 2010, tổng số doanh nghiệp ngồi quốc doanh 278.438( chiếm 95,76%) Tính đến 31/12/2011, số doanh nghiệp nhà nước 280.154 (chiếm 96,35%) thu hút 43 401,2 nghìn lao động (chiếm 86.2%) Đến năm 2013, ước tính có khoảng 441 398 doang nghiệp nhà nước (chiếm 96,5 %) Tổng số lao động khu vực năm 2013 45 091,7 nghìn người, chiếm 86,4% Từ đầu năm 2009 đến cuối năm 2011, tổng số lao động khu vực ngồi nhà nước có xu hướng giảm, số lượng lao động năm 2011 43401,2 nghìn người, tăng so với năm 2009 1593,1 nghìn người so với tỉ trọng năm 2011 giảm 0.9% so với năm 2009 Đây giai đoạn kinh tế suy thoái, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn sản xuất kinh doanh, lợi nhuận giảm so với năm trước Nhiều doanh nghiệp cắt giảm nhân sự, không tuyển ạt lao động, dẫn tới cầu lao động khu vực nhà nước giai đoạn giảm Đến năm 2013, số lượng lao động tăng nhẹ, từ 43401,2 nghìn người năm 2011 lên 45091,7 nghìn người năm 2013, giải việc làm cho 1690,5 nghìn người, tăng 0.2% so với năm 2011 Đây coi dấu hiệu khởi sắc cho kinh tế nói chung khu vực kinh tế ngồi nhà nước nói riêng 2.2.3 Loại hình kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 17 Loại hình kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi bắt đầu hình thành hoạt động từ năm 1997 kể từ Luật đầu tư trực tiếp nước ngồi có hiệu lực Cho đến nay, khu vực có bước phát triển mạnh mẽ, loại sản phẩm dịch vụ vô đa dạng phong phú, chất lượng tăng nhanh, đóng góp đáng kể vào mục tiêu tăng trưởng , nâng cao trình độ cơng nghệ trình độ quản lý kinh tế Đầu năm 2009, số lượng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 5.625 (chiếm 2,7%) với tổng số lao động 1397,6 nghìn ( chiếm 2,9%) Tổng số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động phạm vi tồn quốc tính đến thời điểm 31/12/2011 9010 doanh nghiệp, tăng 3385 doanh nghiệp, thu hút 1700,1 nghìn lao động (chiếm 3,4%) Tháng 7/3013, số lượng doanh nghiệp khu vực tăng nhẹ, từ 9010 doanh nghiệp năm 2001 lên 9093 doanh nghiệp Trong năm 2013 khu vực có 1785,7 lao động, chiếm 3,4% Có thể thấy rõ vịng năm, từ năm 2009 đến năm 2011, số lượng doanh nghiệp vó vốn đầu tư nước ngồi tăng lên rõ rệt, cầu lao động khu vực tăng cao từ 2,9% năm 2009 lên 3,4% năm 2011 trì tỷ trọng đến năm 2013 Tỉ lệ lao động khu vực thấp khu vực lại khu vực có tỷ lệ gia tăng lao động lớn nhất, suất lao động cao tạo giá trị sản xuất lớn cho kinh tế Trong giai đoạn tới đây, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khu vực có nhu cầu lao động lớn Nhận xét chung: Về mặt số lượng, doanh nghiệp tăng chủ yếu khu vực ngồi quốc doanh, tiếp khu vực có vốn đầu tư nước Doanh nghiệp nhà nước giảm tổ chức xếp lại cổ phần hóa chuyển qua khu vực quốc doanh Cầu lao động ba khu vực tăng số lượng, tăng nhanh khu vực ngồi nhà nước Xét tỷ lệ cầu lao động nhà nước có xu hướng giảm dần 18 2.3 Cầu lao động xét theo cấu ngành Trong giai đoạn 2009-2013, cấu ngành chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa địa hóa: tăng tỉ trọng ngành cơng nghiệp xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông lâm ngư nghiêp Cùng q trình đó, cấu lao động có việc làm chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỉ lệ lao động khu vẹc công nghiêp-xây dựng dịch vụ, giảm tỷ lệ lao động khu vực nông lâm ngư nghiệp Cơ cấu lao động khu vực kinh tế, thời kỳ 2009-2013 Đơn vị tính: Phần trăm Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Công Nông lâm thủy sản 51.5 49.5 48.4 47,4 46.8 nghiệp xây Dịch vụ dựng 20.0 28,4 21.0 29.5 21.3 30.3 21,2 31,4 21.2 32.0 Điều tra lao động việc làm năm 2013 2.3.1 Nhóm ngành nơng-lâm-ngư nghiệp Tuy tỷ trọng đóng góp vào GDP thấp nhóm ngành ( 22% / năm) lao động ngành nông-lâm-ngư nghiệp lại chiếm tỷ lệ lớn (60,28% ) Từ năm 2009 đến năm 2013, số lượng lao động tăng chậm hơn, tỷ lệ lao động ngành biến đổi với tỷ lệ nhỏ có xu hướng giảm dần Trong thời gian qua suất lao động tăng làm tăng giá trị sản lượng ngành , nhiên tinh chất thời vụ, khu vực nơng thơn có 19 tới 20% quỹ thời gian lao động chưa sử dụng, số thất thoát thời gian lao động tương đương với triệu lao động thất nghiệp hoàn toàn Do khu vực nông nghiệp - nông thôn nhiều năm qua trở thành nơi “chứa” lao động dư thừa, tuyệt đại đa số lao động tập trung Từ thực trạng ta thấy cầu lao động nông nghiệp có xu hướng giảm dần q trình cơng nghiệp hoá- đại hoá Nguyên nhân : xuất phát điểm ,Việt Nam nước nông nghiệp (80% lao động làm nghề nông), kinh tế lạc hậu Trong trình chuyển dịch cấu kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường, trình độ chun mơn , lực lao động tăng với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần khiến ngày nhiều lao động ngành nông nghiệp chuyển sang ngành khác có cơng việc ổn định thu nhập cao Tuy nhiên trình diễn tương đối chậm nhiều hạn chế vấn đề nhận thức người dân, thiếu vốn 2.3.2 Nhóm ngành công nghiệp –xây dựng Trong khu vực kinh tế lớn (nông nghiệp, công nghiệp - xây dựng, dịch vụ) khu vực cơng nghiệp - xây dựng có tốc độ tăng trưởng cao khu vực cao tốc độ tăng trưởng chung kinh tế Tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng GDP liên tục tăng Năm 2009,tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng GDP đạt 38,12% đến năm 2005 đạt 40,8% Trong nhóm ngành này, sử dụng nhiều lao động ngành công nghiệp chế biến chiếm 47,3% tổng số lao động khu vực doanh nghiệp Tiếp đến ngành xây dựng, chiếm 17,2%; ngành thương nghiệp chiếm 9,9%, ngành công nghiệp khai thác mỏ 3,3%, Những năm qua, nhóm ngành cơng nghiệp – xây dựng đạt bước tiến định phương diện tỷ trọng, cấu lao 20

Ngày đăng: 24/05/2023, 10:43

Xem thêm:

w