Ảnh hưởng của thị trường lao động đến công tác tuyển dụng ở việt nam chọn một ngành và phân tích nhu cầu lao động

22 4 0
Ảnh hưởng của thị trường lao động đến công tác tuyển dụng ở việt nam chọn một ngành và phân tích nhu cầu lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP NHÓM BÀI TẬP NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Đề tài ẢNH HƯỞNG CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG Ở VIỆT NAM, CHỌN MỘT NGÀNH VÀ PHÂN TÍCH NHU CẦU LAO ĐỘNG CỦA NGÀNH ĐÓ Phần I Ảnh hưởng[.]

BÀI TẬP NHĨM MƠN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG Ở VIỆT NAM, CHỌN MỘT NGÀNH VÀ PHÂN TÍCH NHU CẦU LAO ĐỘNG CỦA NGÀNH ĐĨ Phần I: Ảnh hưởng thị trường lao động đến công tác tuyển dụng Việt Nam A Khái niệm chất thị trường lao động Thị trường lao động trao đổi hàng hóa sức lao động bên người sở hữu sức lao động bên người cần thuê sức lao động Thị trường lao động thị trường lớn quan trọng hệ thống thị trường lao động hoạt động chiếm nhiều thời gian kết trình trao đổi TTLĐ việc làm trả công.Thị trường lao động biểu mối quan hệ bên người có sức lao động bên người sử dụng sức lao động nhằm xác định số lượng chất lượng lao động đem trao đổi mức thù lao tương ứng Về TTLĐ chịu tác động quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật độc quyền… 1.Cung lao động Cung loại lao động thị trường cụ thể phản ánh các số lượng lao động sẵn sàng làm việc tương ứng với mức lương khác Khi lượng lao động cung ứng xuất phát liên quan đến cá nhân, ta có cung lao động cá nhân Vì đường cung thị trường thực chất tổng hợp theo chiều ngang đường cung cá nhân nên việc hiểu định cá nhân cung ứng lao động điểm xuất phát để hiểu cung lao động nói chung - Quyết định cá nhân cung ứng lao động: Đối với cá nhân, khoảng thời gian xác định, (hay chị ta) làm việc để có khoản thu nhập đó, nghỉ ngơi, giải trí (hiểu theo nghĩa rộng bao gồm việc xem vô tuyến, du lịch hay túy ngủ) Vì tổng số tự nhiên khoảng thời gian xem xét cố định nên việc (hay chị ta) tăng số làm việc lên đồng nghĩa với việc giảm số nghỉ ngơi ngược lại Nói cách khác, cá nhân luôn phải lựa chọn có tính chất đánh đổi hai phương án thay nhau: làm việc - lao động - hy sinh thời gian nghỉ ngơi để có thêm thu nhập nghỉ ngơi - "hoạt động" tự đem lại cho người độ thỏa dụng định song lại phải hy sinh thời gian làm việc, đó, gián tiếp hy sinh khoản thu nhập Có thể áp dụng mơ hình lựa chọn người tiêu dùng để phân tích lựa chọn người lao động Giờ đây, người phải cân nhắc, lựa chọn hai hàng hóa thơng thường mà hai "hàng hóa" đặc biệt: thu nhập (kiếm nhờ làm việc) nghỉ ngơi Mỗi cá nhân có sở thích định, có tập hợp đường bàng quan định thể sở thích hay quan điểm đánh đổi thu nhập nghỉ ngơi Sở thích khác khiến cho hình dạng đường bàng quan khác cá nhân Mặt khác, việc lựa chọn người lao động không phụ thuộc vào sở thích Anh ta (hay chị ta) bị ràng buộc ngân sách Nếu w là mức lương thị trường lao động, đánh đổi thị trường là: bớt nghỉ ngơi, người lao động có thêm lao động nên (hay chị ta) có thêm lượng thu nhập bằng w Nếu nghỉ ngơi tồn bộ, lượng hàng hóa nghỉ ngơi người lao động đạt mức tối đa tổng số tự nhiên khoảng thời gian mà ta phân tích, cịn thu nhập mà (hay chị ta) có đơn giản khoản thu nhập phi lao động Nếu dành tất thời gian cho làm việc, số nghỉ ngơi không, song thu nhập đạt mức cao bao gồm thu nhập phi lao động lẫn thu nhập lao động (khoản thứ hai số làm việc nhân với w) Không sâu vào chi tiết, áp dụng mơ hình lựa chọn người tiêu dùng vào trường hợp giúp kết luận: điểm lựa chọn tối ưu người lao động điểm mà đường ràng buộc ngân sách tiếp xúc với đường bàng quan Tại điểm này, tỷ lệ đánh đổi thị trường thu nhập (làm việc) nghỉ ngơi (tức bớt nghỉ ngơi có thêm w đồng thu nhập ngược lại) tỷ lệ đánh đổi sở thích (sẵn sàng hy sinh thu nhập để thêm nghỉ ngơi ngược lại) Nói cách khác, số nghỉ ngơi số làm việc tối ưu người lao động đạt nghỉ ngơi cuối cùng, người lao động giữ nguyên độ thỏa dụng có thêm (hay bớt đi) nghỉ ngơi song lại bớt (hay có thêm) lượng thu nhập là w Mức lương w là yếu tố tác động đến điểm lựa chọn người lao động (Độ dốc đường ngân sách trường hợp dễ dàng nhận thấy - w) Khi w thay đổi, đường ràng buộc ngân sách người lao động xoay Và điểm lựa chọn tối ưu (hay chị ta) thay đổi Điều có nghĩa số (hay chị ta) sẵn sàng nghỉ ngơi hay làm việc phụ thuộc vào mức lương w Nói cách khác, lượng lao động (số làm việc) mà người sẵn sàng cung ứng khác tương ứng với mức lương khác Vậy tiền lương tăng (hay giảm) lượng cung lao động cá nhân thay đổi theo chiều hướng nào? Nếu ta chờ đón đường cung lao động cá nhân đường dốc lên đường cung thông thường hàng hóa khác, ta phải dự đoán: tiền lương tăng, lượng cung lao động tăng theo ngược lại Tuy nhiên, với đường cung lao động, thực tế có phức tạp đôi chút Khi tiền lương thay đổi người lao động bị tác động hai hiệu ứng: hiệu ứng thu nhập hiệu ứng thay Chẳng hạn, tiền lương tăng lên, điều kiện khác giữ nguyên nghĩa thu nhập thực tế người tăng Trở nên giàu có hơn, (hay chị ta) có khuynh hướng chi tiêu nhiều cho hàng hóa thơng thường, đặc biệt các hàng hóa cao cấp hay xa xỉ Nghỉ ngơi loại hàng hóa Khi thu nhập thấp, người ta không muốn nghỉ ngơi nhiều (trừ địi hỏi có tính chất sinh lý thể) mà ln muốn làm việc để có thêm đồng thu nhập ỏi nhằm trì tồn gia đình Khi thu nhập cao hơn, khơng cịn phải q lo cho việc mưu sinh, người ta ln muốn có nhiều thời gian nghỉ ngơi Càng giàu có, người ta muốn có nhiều thời gian nghỉ ngơi để làm việc thích, để giải trí, để sử dụng đồng thu nhập kiếm Vì thế, giả định nghỉ ngơi loại hàng hóa xa xỉ hay chí loại hàng hóa thơng thường hồn tồn hợp lý Vì thế, tiền lương tăng lên, hiệu ứng thu nhập khiến người lao động muốn nghỉ ngơi nhiều Lượng lao động hay số làm việc mà người sẵn sàng cung ứng giảm Mặt khác, tiền lương tăng lên có nghĩa chi phí hội nghỉ ngơi tăng lên Nghỉ ngơi trở nên đắt đỏ trước Lúc hiệu ứng thay khiến cho người lao động có xu hướng thay nghỉ ngơi "đắt đỏ" lên cách tương đối phương án thay nhất: làm việc Với tác động hiệu ứng thay thế, người ta có xu hướng nghỉ ngơi hơn, đó, làm việc nhiều Trong trường hợp này, w tăng lại khiến lượng cung lao động tăng Về mặt lý thuyết, hai hiệu ứng thu nhập thay phát huy tác dụng đồng thời tiền lương thay đổi Việc hai hiệu ứng tác động đến lượng cung lao động theo chiều trái ngược khiến cho người ta kết luận cách chắn rằng: khi w tăng, lượng cung lao động tăng hay giảm? Có ba khả xảy tiền lương tăng lên: 1) hiệu ứng thay tỏ ảnh hưởng mạnh đến định người lao động cuối cùng, lượng cung lao động tăng Đường cung lao động trường hợp đường dốc lên 2) Nếu hiệu ứng thay hoàn toàn triệt tiêu cân với hiệu ứng thu nhập lượng cung lao động khơng thay đổi Trong quãng này, đường cung lao động thẳng đứng 3) Nếu hiệu ứng thay tác động yếu, hiệu ứng thu nhập trở nên trội hơn, người lao động có khuynh hướng nghỉ ngơi nhiều Lương tăng khiến (hay chị ta) làm việc Đường cung lao động uốn vào phía sau trở thành đường có độ dốc âm Quan sát thực nghiệm cho người ta thấy: mức lương xuất phát người lao động tương đối thấp, hiệu ứng thay thường trội hơn, mức lương tăng lên kéo theo lượng cung lao động tăng; đường cung lao động có xu hướng dốc lên Cịn người lao động có mức lương tương đối cao, hiệu ứng thu nhập thường ảnh hưởng mạnh Nếu mức lương tiếp tục tăng, người ta sẵn lòng làm việc (mức lương cao cho phép người ta không cần làm việc nhiều trước) đường cung lao động lúc uốn vào phía sau Tóm lại, đường cung lao động cá nhân đại thể đường dốc lên song có một phần uốn phía sau Đó đặc điểm bật đường Khi đường cung lao động cá nhân dịch chuyển? Nói cách khác, yếu tố khiến cho cung lao động cá nhân thay đổi: (hay chị ta) sẵn sàng làm việc nhiều hay mức lương cũ? Vận dụng mơ hình lựa chọn người tiêu dùng, ta thấy số yếu tố sau thường nằm sau đường cung lao động cá nhân: thứ nhất, sở thích hay quan điểm đánh giá cá nhân người thu nhập (tiền bạc) nghỉ ngơi Sở thích khác nhau khiến cho đường bàng quan người khác Bởi vậy, đối diện với mức lương thị trường nhau, hai người khác có lựa chọn làm việc nghỉ ngơi khác nhau, có đường cung lao động khác Cũng với lập luận vậy, thấy cá nhân, sở thích người thay đổi, đường cung lao động (hay chị ta) thay đổi hay dịch chuyển Thứ hai, chi phí ni dưỡng, đào tạo để hình thành khả (thể lực, kiến thức, kỹ ) làm việc cá nhân Nếu điều kiện khác giữ nguyên, chi phí tăng lên làm cho cung lao động cá nhân nói chung giảm Khi chi phí để làm việc tăng lên, nghỉ ngơi rẻ cách tương đối Trong điều kiện cũ, người lao động làm việc mức lương Không phải ngẫu nhiên mà nguồn cung lao động phổ thông, giản đơn, với chi phí đào tạo thấp thường dồi so với nguồn cung lao động kỹ cao, đòi hỏi chi phí đào tạo lớn Với loại lao động thứ nhất, đường cung nằm phía bên phải đường cung dạng lao động thứ hai Khi áp dụng lập luận cho riêng cá nhân, kết luận cách tổng quát là: chi phí để tiếp cận công việc người lao động tăng lên, đường cung lao động (hay chị ta) dịch chuyển lên sang trái; ngược lại, chi phí rẻ đi, đường cung lao động người dịch chuyển xuống sang phải - Cung ứng lao động nói chung cho kinh tế xét tổng thể Xét cung lao động chung cho kinh tế (chưa phân chia lao động theo nghề khác nhau), ta thấy mặt nguồn cung lao động phụ thuộc vào định cung ứng lao động cá nhân họ tham gia vào lực lượng lao động - định cho biết cá nhân trung bình lực lượng lao động sẵn sàng làm việc năm với mức lương xác định Mặt khác, phụ thuộc vào số lượng người tham gia vào lực lượng lao động - tức lực lượng người làm việc hay tìm kiếm việc làm Về nguyên tắc, dễ dàng thừa nhận rằng, với số lao động xác định mà cá nhân lao động trung bình sẵn sàng cung ứng khoảng thời gian năm chẳng hạn, nguồn cung lao động chung kinh tế tăng lên số lượng người tham gia lực lượng lao động tăng lên ngược lại Đến lượt mình, tổng số người tham gia vào lực lượng lao động lại phụ thuộc vào: 1) quy mô cấu dân số Những thay đổi quy mô cấu dân số luôn ảnh hưởng đến nguồn cung lao động nói chung Tỷ lệ tăng, giảm dân số tự nhiên hay học (do tượng nhập cư hay di cư) ảnh hưởng đến quy mô dân số Cơ cấu dân số thường trực tiếp ảnh hưởng đến số lượng người độ tuổi lao động, có tiềm lao động Một nước có cấu dân số trẻ Việt Nam thời kỳ thường đối diện với sức ép việc làm: số người bước vào độ tuổi lao động hàng năm tương đối cao với gia tăng quy mô dân số Ở nước phát triển Nhật Bản chẳng hạn lại diễn tượng ngược lại: tỷ lệ người già tăng lên tỷ lệ người có khả lao động lại giảm xuống 2) Tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động Tỷ lệ tham gia cho biết tỷ lệ phần trăm nhóm dân cư nằm độ tuổi lao động định tham gia vào lực lượng lao động Với quy mô dân số xác định, số lượng người định nằm độ tuổi lao động, tỷ lệ tham gia tăng có nghĩa số lượng người tham gia lực lượng lao động tăng Điều làm cho cung lao động nói chung kinh tế tăng yếu tố khác giữ nguyên Tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động chịu tác động yếu tố kinh tế, xã hội, văn hóa khác Trong xã hội mà phụ nữ thực có quyền bình đẳng có khả điều kiện tham gia tích cực vào cơng việc xã hội, người ta thấy khác biệt tỷ lệ tham gia phụ nữ nam giới (mặc dù thường với người phụ nữ lập gia đình, tỷ lệ tham gia thấp so với tỷ lệ tham gia đàn ông) so với xã hội mà chức người phụ nữ cho phù hợp với công việc nội trợ gia đình Ở nước hồi giáo, phụ nữ tham gia vào thị trường lao động, đó, phận đáng kể dân số độ tuổi lao động đứng lực lượng lao động Những yếu tố văn hóa - xã hội rõ ràng tác động mạnh vào sở thích hay thái độ cá nhân, khiến cho quan niệm họ giá trị thu nhập, của làm việc nghỉ ngơi kinh tế khác trở nên khác nhau Trình độ phát triển kinh tế-xã hội chung ảnh hưởng đến sở thích Khi phần đơng dân cư đánh giá cao giá trị nghỉ ngơi thời gian nhàn rỗi mang lại, tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động có xu hướng giảm không yếu tố khác bù đắp lại Ngồi yếu tố tác động đến sở thích chung cá nhân, tỷ lệ tham gia phụ thuộc vào: 1) thu nhập phi lao động nói chung dân cư Thu nhập lao động nguồn thu nhập Người ta có thu nhập từ việc cho thuê đất, gửi tiền tiết kiệm, mua chứng khoán, đầu tư bất động sản Khi thu nhập phi lao động thay đổi, hiệu ứng thu nhập túy (không kèm theo hiệu ứng thay giá tương đối làm việc nghỉ ngơi không thay đổi) xuất Hiệu ứng ảnh hưởng đến định chi tiêu nói chung dân cư hàng hóa, có hàng hóa "nghỉ ngơi" Chẳng hạn, thu nhập phi lao động giảm sút, người ta có xu hướng nghỉ ngơi đi, muốn làm việc nhiều Tỷ lệ tham gia nhờ có xu hướng tăng Ngược lại, thu nhập phi lao động tăng, người ta có xu hướng tiêu dùng nhiều hàng hóa "nghỉ ngơi" hơn, vậy, tỷ lệ tham gia giảm 2) Chi phí cố định làm hay lao động Đó khoản chi phí khơng phụ thuộc vào số lao động cao hay thấp mà người lao động phải gánh chịu định làm Ví dụ, làm, người trước nhận khoản trợ cấp thất nghiệp hay trợ cấp xã hội khác phải từ bỏ khoản trợ cấp Rõ ràng khoản chi phí cố định giống chi phí lại, mua sắm trang phục để làm Khi mức trợ cấp xã hội nói lớn, chi phí cố định việc làm cao Những người có khả tham gia hoạt động khu vực có tiền lương thấp muốn tham gia vào lực lượng lao động Nói cách khác, chi phí cố định việc làm tăng lên, điều kiện khác giữ nguyên, tỷ lệ tham gia có xu hướng giảm ngược lại 3) Mức tiền công hay tiền lương thực tế Sự thay đổi mức tiền lương thực tế trung bình kinh tế ảnh hưởng đến mức độ tham gia cá nhân vào lực lượng lao động Khi tiền lương thực tế trung bình tăng lên, số người trước nằm ngồi lực lượng lao động sẽ được lôi vào lực lượng lợi ích tương đối việc làm so với nhà nghỉ ngơi hoàn toàn tăng lên (chi phí cố định việc làm giảm xuống cách tương đối) Tỷ lệ tham gia tăng lên Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, tiền lương thực tế nhóm có tiền lương cao tăng khiến họ giảm số lao động sẵn sàng cung ứng năm, họ không muốn rút lui khỏi lực lượng lao động Trong trường hợp này, số lao động trung bình cá nhân cung cấp giảm xuống chút Tuy thế, số người có mức lương cao bị hiệu ứng thu nhập tác động mạnh có lẽ chiếm tỷ lệ nhỏ nên khẳng định xu hướng chung là: tiền lương thực tế nói chung tăng lên, tỷ lệ tham gia lượng lao động sẵn sàng cung ứng kinh tế tăng lên - Cung ứng lao động cho ngành Một ngành riêng biệt phận kinh tế Cung lao động cho ngành thường không tách rời ngành khác lao động có khả di chuyển từ ngành sang ngành Trong trường hợp di chuyển hồn tồn dễ dàng (ví dụ người thợ hàn hay lái xe tải dễ dàng chuyển từ ngành công nghiệp sản xuất ô tô sang ngành xây dựng ngược lại mà gần không cần đào tạo bổ sung nào), chênh lệch tiền lương loại lao động ngành khác phép trì phản ánh đặc tính phi tiền tệ khác ngành Ví dụ, người thợ hàn làm việc môi trường độc hại hơn, nguy hiểm (do thường xuyên phải làm việc cao chẳng hạn), nơi điều kiện sống khó khăn (ngồi khơi, biên giới, hải đảo¼) nhận tiền lương cao so với người thợ hàn tương tự song làm việc điều kiện an tồn có mơi trường sống thuận lợi Vượt ngưỡng đó, khác biệt mức tiền lương ngành khác tạo di chuyển lao động từ nơi có tiền lương thấp đến nơi có tiền lương cao Bằng di chuyển này, tồn kinh tế có cân (phản ánh trạng thái cầu cung chung kinh tế loại lao động đó) để chênh lệch lương ngành nhằm bù đắp lại đặc tính phi tiền tệ Có thể phân tích cung thị trường nói chung loại lao động nghề nghiệp cụ thể tương tự phân tích cung lao động tổng thể cho kinh tế Tuy nhiên, cần lưu ý vài điểm khác biệt Đối với loại lao động có tính chất giản đơn, địi hỏi kỹ lao động thấp, chi phí đào tạo khơng đáng kể, nguồn cung lao động nói chung dồi Cung lao động dạng co giãn Chỉ cần tiền lương tăng lên chút ít, có nhiều cánh tay lao động sẵn sàng cung ứng Đường cung lao động tương đối nằm ngang Đối với loại lao động phức tạp hơn, kỹ lao động địi phải nhiều thời gian tiền bạc để đào tạo hơn, nguồn cung nguyên tắc tương đối khan Mặt khác, mức lương tăng lên, số lượng lao động tham gia cung ứng không dễ dàng tăng lên nhanh nhiều trường hợp lao động giản đơn Vì đường cung lao động loại thường dốc đứng Đối với ngành nhỏ (hiểu theo nghĩa loại lao động phân tích sử dụng ngành chiếm tỷ trọng nhỏ so với kinh tế), khả đáp ứng nhu cầu lao động ngành từ kinh tế, xét cách tương đối, lớn Ngành thuê thêm lao động cách dễ dàng mà tăng lương Đường cung lao động mà ngành đối diện coi đường nằm ngang Điều phản ánh kiện: mức lương cân chung loại lao động định phạm vi thị trường có tính chất liên ngành mà ngành "kẻ chấp nhận giá" Chỉ ngành lớn, nơi lao động thuộc nghề sử dụng cách tập trung, cung lao động thể rõ rệt đường dốc lên Việc mở rộng hoạt động thuê mướn loại lao động ngành đẩy mức tiền lương lên Về bản, việc di chuyển lao động từ ngành khác đến coi không đáng kể Để mở rộng lượng cung lao động cá nhân ngành, tiền lương lao động phải tăng lên, ngắn hạn mà nguồn cung lao động ngành tương đối cố định Đối với số loại lao động mà kỹ làm việc có tính chất tương đối đặc thù theo ngành, di chuyển lao động từ ngành sang ngành khó khăn, ngắn hạn Ví dụ, lao động kiến trúc sư thích hợp với ngành xây dựng Họ khơng thể làm việc theo chuyên môn đào tạo ngành khác ngành dệt, khí Hoặc coi y tế ngành lao động bác sỹ loại lao động đặc thù Các bác sỹ dễ dàng chuyển sang ngành khác để hoạt động Trong trường hợp này, thị trường lao động nghề nghiệp bị cắt khúc theo ngành Ngành không hy vọng hút lao động từ ngành khác sang nhờ mức lương cao Đường cung loại lao động cho ngành phải đường dốc lên: Tiền lương phải cao hút số lượng lao động cung ứng nhiều Nói chung đường cung lao động cho ngành dài hạn có xu hướng thoải so với đường cung ngắn hạn Trong ngắn hạn, số lao động làm việc ngành tương đối cố định, đặc biệt lao động cần đào tạo Lương tăng làm lượng cung lao động tăng song chủ yếu dựa vào tăng số lao động cung ứng người làm việc Trong dài hạn, lương loại lao động ngành tăng lên kéo theo hút lao động từ ngành khác chuyển sang người nằm lực lượng lao động gia nhập vào ngành Khi thời gian đủ dài, người ta chuyển đổi nghề nghiệp từ lĩnh vực sang lĩnh vực kia, miễn khuyến khích lương đủ mạnh Điều làm cho đường cung lao động dài hạn trở nên thoải Cầu lao động yếu tố ảnh hưởng - Cầu lao động doanh nghiệp Cầu lao động doanh nghiệp cho biết lượng lao động mà doanh nghiệp sẵn lòng mong muốn thuê mướn tương ứng với mức lương định Doanh nghiệp cần lao động yếu tố đầu vào Nó sử dụng với yếu tố sản xuất khác để tạo hàng hóa hay dịch vụ đầu mà doanh nghiệp mong muốn Khi mua sắm đầu vào lao động, doanh nghiệp không "mua" hẳn người công nhân mà mua khả làm việc họ khoảng thời gian định Nói cách khác, doanh nghiệp mua dịch vụ lao động thân người lao động Đối với thị trường lao động, hoạt động mua bán thực chất hoạt động thuê mướn (doanh nghiệp người thuê, người lao động người cho thuê) Đối tượng mua bán dịch vụ lao động - phục vụ người công nhân khoảng thời gian đó, thường đo số lao động chẳng hạn Đường cầu lao động doanh nghiệp đường doanh thu sản phẩm biên lao động Đó đường dốc xuống, phản ánh tình trạng: tiền lương hạ xuống, để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp có xu hướng sẵn sàng thuê mướn số lượng lao động nhiều ngược lại Phân tích trực tiếp yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu sản phẩm biên lao động, ta quy yếu tố chi phối cầu lao động doanh nghiệp yếu tố sau: Thứ nhất, quỹ máy móc, thiết bị yếu tố sản xuất khác mà lao động sử dụng trình sản xuất Nếu quỹ tăng lên, lao động trung bình sử dụng nhiều vốn vật trước, sản phẩm biên (đơi gọi suất biên) đơn vị lao động tăng lên Cầu lao động tăng lên đường cầu lao động dịch chuyển sang phải Trong trường hợp ngược lại, cầu lao động giảm, đường cầu lao động dịch chuyển sang trái. Thứ hai, trình độ cơng nghệ Cách thức sản xuất cải tiến hay trình độ công nghệ tăng làm cầu lao động tăng lên quỹ vốn vật giữ nguyên cũ Ở đây, tác động công nghệ đến cầu lao động thông qua gia tăng sản phẩm biên lao động. Thứ ba, biến động thị trường đầu Giá sản phẩm đầu lao động tăng lên, điều kiện khác giữ nguyên, yếu tố tác động trực tiếp đến gia tăng cầu lao động Khi đó, doanh thu sản phẩm biên lao động tăng lên Đường cầu lao động dịch chuyển sang phải Ngược lại, thị trường đầu ảm đạm, giá hàng hóa hạ xuống, cầu lao động sản xuất đầu giảm theo Trong trường hợp đường cầu về lao động dịch chuyển sang trái - Cầu lao động ngành Cầu loại lao động ngành suy cách tổng hợp đường cầu riêng rẽ loại lao động doanh nghiệp Do thay đổi giá thị trường đầu doanh nghiệp ngành lúc thuê mướn thêm hay cắt giảm lao động, đường cầu lao động ngành dựa vào đường tổng hợp theo chiều ngang các đường MVPL (mỗi đường gắn với mức giá đầu định) để thể mình, song lại khơng phải đường số các đường Nói chung đường dốc so với đường cộng theo chiều ngang nói - Cầu thị trường loại lao động thể mức cầu toàn thị trường (trong toàn kinh tế) loại lao động nói tương ứng với mức lương Nếu đối tượng mà ta phân tích loại lao động đặc thù, làm việc ngành định cầu thị trường lao động cầu lao động ngành Còn loại lao động làm việc ngành khác (ví dụ lái xe, thợ hàn, thợ điện ) cầu thị trường lao động suy cách cộng theo chiều ngang cầu lao động ngành Tiền lương B Ảnh hưởng thị trường lao động đến công tác tuyển dụng nước ta Chỉ số cung cầu tăng Chỉ số cầu thị trường lao động đạt 15.025 điểm, tăng 4.475 điểm (142%) so với quý 1/2007 Chỉ số cung lên 11.580 điểm, tăng thêm 2.716 điểm (30%) so với quý 1/2007 Sự phát triển thương mại điện tử - bùng nổ thông tin quảng cáo internet - nguyên nhân dẫn tới tăng trưởng này.Trong quý II/2007, số cầu nhân lực 46 (trong tổng số 56 ngành, nghề) tăng Lĩnh vực sales (bán hàng) dẫn đầu tốc độ gia tăng số cầu nhân lực nhóm ngành nghề với 447 điểm; lĩnh vực bán lẻ/ bán sỉ dẫn đầu danh sách số cầu theo tỉ lệ với mức tăng 232% Tiếp theo lĩnh vực kế tốn/ tài cơng nghệ thơng tin/ phần mềm Các lĩnh vực lao động thời vụ/ lao động hợp đồng giảm 25%, đứng đầu danh 2sách sụt giảm cầu nhân lực theo tỉ lệ Nguồn lao động lĩnh vực da giày giảm 19%, xuất danh sách lĩnh vực dịch vụ an ninh giảm 10% Các lĩnh vực nhà hàng/ dịch vụ ăn uống, nông nghiệp/ lâm nghiệp giảm từ 1518%.Với bùng nổ nhanh chóng ngành Ngân hàng với đời ngân hàng mới, lĩnh vực ngân hàng/ đầu tư vươn lên dẫn đầu tốc độ tăng trưởng danh sách cung nhân lực, tăng 245 điểm (678) so với quý I/2007, lĩnh lực kế tốn/ tài tăng 240 điểm (813) Hành quản lý điều hành số lĩnh vực dẫn đầu số cung nhân lực theo số lượng Ngành Nhân chứng tỏ sức hấp dẫn thu hút người tìm việc với 457 điểm, tăng 119 điểm so với ba tháng đầu năm 2007 Không dẫn đầu danh sách cung nhân lực theo số lượng, lĩnh vực ngân hàng/ đầu tư dẫn đầu danh sách theo tỉ lệ với tốc độ gia tăng 57% Tiếp theo lĩnh vực kế tốn/ tài (+42%), mơi trường/ xử lý chất thải (+40%), bất động sản (+39%), biên phiên dịch (+39%), bán lẻ/ bán sỉ (+39%) Vẫn tiếp tục thiếu nhân lực Ông Jonah Levey - Tổng giám đốc Navigos Group VietnamWorks.com, nhận định: Cả số cung lẫn cầu tăng chứng tỏ thị trường lao động ngày nóng dần lên Nhu cầu nhân không ngừng gia tăng điều dự liệu được, tốc độ phát triển kinh tế Việt Nam đạt tốc độ cao, đặc biệt sau gia nhập WTO Sự gia tăng số cung tín hiệu tốt cho nhà tuyển dụng, có nhiều hội chiến lược tìm kiếm nhân tài để theo kịp với phát triển kinh tế Dự báo, bên cạnh tình trạng khan lao động phổ thông vùng kinh tế trọng điểm tiếp tục diễn với mức độ ngày gay gắt, nhu cầu 3nhân cao cấp nhiều ngành nghề nóng Cụ thể, ngành nghề thiếu nhân lực, gồm: bán hàng, công nghệ thông tin/ phần mền, kế tốn/ tài chính, tiếp thị, quản lý điều hành, kỹ thuật ứng dụng, kiến trúc, xuất nhập khẩu… Riêng lĩnh vực ngân hàng, số nguồn cung tăng cao, so với nhu cầu thực tế cịn nhiều bất cập số lượng lẫn chất lượng.Theo phân tích bà Tiffany Nguyễn, Giám đốc Phát triển Chiến lược Vietnamworks.com, sau quý với nghịch lý cầu tăng, cung giảm, quý này, cung biết cách tự điều tiết để theo kịp cầu Nhiều khả quý 3, thời điểm tân khoa tốt nghiệp có nhu cầu tìm việc lớn, nguồn cung tiếp tục tăng mạnh Đây thời điểm đầy lợi cho nhà tuyển dụng, họ có nhiều hội chọn lựa nhân tài Sôi động hai thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh vững vàng vị trí dẫn đầu phạm vi tuyển dụng trực tuyến nước với tỷ lệ 50% Địa phương tiếp tục khẳng định tác động mạnh mẽ đến thị trường lao động Việt Nam, tăng thêm 2% so với tháng đầu năm Hà Nội chứng tỏ tiềm phát triển thủ đô tiếp tục đạt tốc độ gia tăng từ 31% lên 32% Như so với quý 4/2006, khu vực Hà Nội đạt tốc độ tăng trưởng 4% Đây nơi có nguồn cung cầu nhân lực lớn nước Tuy nhiên, nguồn cung hai trung tâm đào tạo lớn thấp nguồn cầu từ 40-60% Về chất lượng, nhân lực nhiều lĩnh vực chưa đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng Thực tế đòi hỏi trung tâm đào tạo cần tiếp tục phát triển quy mô, điều chỉnh phương hướng, nội dung cách thức đào tạo bắt kịp nhu cầu thị trường lao động.4Trong đó, khu vực miền Trung Đồng sơng Cửu Long cần phải có bước đột phá đào tạo phát triển thị trường lao động mong khỏi vùng trũng nhân lực, đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế xã hội khu vực Phần II: Ngành dệt may Việt Nam Vấn đề nhân lực thực trạng ngành dệt may - - - Lao động ngành Dệt May Việt Nam khơng tập trung, có 70% doanh nghiệp Dệt May doanh nghiệp vừa nhỏ, có số lao động 300 người Gần 20% doanh nghiệp có số lao động 300 người 1000 người, số doanh nghiệp từ 1000 người trở lên có 6% Với độ phân tán vậy, không liên kết lại hoạt động đào tạo khó triển khai hiệu Lao động ngành Dệt May tăng nhanh tập trung chủ yếu doanh nghiệp ngồi quốc doanh, sau doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Hai loại hình doanh nghiệp thu hút 2/3 lao động toàn ngành Dệt May Thường đa số doanh nghiệp lại có khuynh hướng đầu tư cho việc thu hút lao động, khơng có khuynh hướng đầu tư mạnh cho hoạt động đào tạo Do yêu cầu lao động ngành Dệt May tăng nhanh nên khả đáp ứng sở đào tạo khơng theo kịp Dẫn đến tính trạng tranh giành lao động doanh nghiệp ngành tăng lên đến mức báo động Khi tình trạng xảy ra, doanh nghiệp ngại đào tạo người lao động khả họ rời bỏ công ty sau đào tạo lớn Doanh nghiệp không đào tạo, nhân viên cảm thấy không thỏa mãn nhu cầu học tập lại muốn tìm nơi khác nhiều Theo tỷ lệ định chuẩn ngành Dệt May, tỷ lệ lao động gián tiếp tổng số lao động yêu cầu khoảng 10% Trong theo số liệu thống kê cho thấy lao động có trình độ cao đẳng trở lên ngành có tỷ lệ dao động từ 3,5% đến 3,9% Điều cảnh báo trình độ cán quản lý ngành Dệt May Việt Nam chưa cao ...Phần I: Ảnh hưởng thị trường lao động đến công tác tuyển dụng Việt Nam A Khái niệm chất thị trường lao động Thị trường lao động trao đổi hàng hóa sức lao động bên người sở hữu sức lao động bên... định cầu thị trường lao động cầu lao động ngành Còn loại lao động làm việc ngành khác (ví dụ lái xe, thợ hàn, thợ điện ) cầu thị trường lao động suy cách cộng theo chiều ngang cầu lao động ngành. .. làm cầu lao động tăng lên quỹ vốn vật giữ nguyên cũ Ở đây, tác động công nghệ đến cầu lao động thông qua gia tăng sản phẩm biên lao động.  Thứ ba, biến động thị trường đầu Giá sản phẩm đầu lao động

Ngày đăng: 28/03/2023, 16:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan