1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Tài Chính Dự Án Đầu Tư Vay Vốn Tại Hội Sở Ngân Hàng Tmcp Kỹ Thương Việt Nam – Techcombank.docx

96 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Tài Chính Dự Án Đầu Tư Vay Vốn Tại Hội Sở Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam – Techcombank
Tác giả Đào Thị Hồng
Người hướng dẫn Th.S. Hoàng Thị Thu Hà
Trường học Hội sở ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam – Techcombank
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 227,45 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM – TECHCOMBANK (3)
    • 1.1. Tổng quan hoạt động kinh doanh của NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam (3)
      • 1.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam – Techcocmbank (3)
      • 1.1.2. Tổng quan về hoạt động kinh doanh của NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam (4)
    • 1.2. Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Hội sở NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam (9)
      • 1.2.1. Tổng quan về công tác thẩm dự án đầu tư vay vốn tại Hội sở NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam (9)
      • 1.2.2. Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Hội sở NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam - Techcombank (11)
        • 1.2.2.1. Mục đích và căn cứ thẩm định nói chung và thẩm định tài chính dự án đầu tư nói riêng (11)
        • 1.2.2.2. Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Hội sở NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam – Techcombank (13)
        • 1.2.2.3. Các phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư (16)
        • 1.2.2.4. Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Hội sở ngân hàng (20)
        • 1.2.2.5. Nghiên cứu một ví dụ cụ thể thẩm định tài chính dự án: “ Dây chuyền gia công chai PET tại nhà máy sữa BBmilk cho công ty TNHH nhựa Thiên Bình” (38)
      • 1.2.3. Những đánh giá công tác thẩm định tài chính dự án đầu vay vốn tại Hội sở ngân hàng TMCP KỹThương Việt Nam – Techcombank (58)
        • 1.2.3.1 Những kết quả đạt được (58)
        • 1.2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân trong công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Hội sở ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam – Techcombank (61)
  • CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI HỘI SỞ (66)
    • 2.1 Định hướng phát triển của ngân hàng trong thời gian tới (66)
      • 2.1.1. Định hướng hoạt động kinh doanh của ngân hàng (66)
      • 2.1.2 Định hướng phát triển trong công tác thẩm định tại Hội sở Ngân hàng (67)
    • 2.2. Những giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư (67)
      • 2.2.1. Hoàn thiện về quy trình thẩm định dự án đầu tư vay vốn (67)
      • 2.2.2. Hoàn thiện về phương pháp thẩm định dự án đầu tư vay vốn (68)
      • 2.2.3. Hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn (69)
        • 2.2.3.1. Về thẩm đinh tổng mức vốn đầu tư (69)
        • 2.2.3.2. Về thẩm định tỷ suất chiết khấu “r” (70)
        • 2.2.3.3. Về thẩm định doanh thu và chi phí của dự án (70)
        • 2.2.3.4. Về thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án (71)
      • 2.2.4. Đào tạo,nâng cao năng lực trình độ của cán bộ thẩm định (72)
      • 2.2.5. Nâng cao chất lượng thu thập và xử lý thông tin (74)
      • 2.2.6. Hiện đại hóa công nghệ và cơ sở vật chất phục vụ công tác thẩm định (76)
      • 2.2.7. Hoàn thiện công tác tổ chức hoạt động thẩm định tài chính dự án vay vốn (77)
    • 2.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Hội sở Techcombank (78)
      • 2.3.1. Đối với Nhà nước,các Bộ, Ngành (78)
      • 2.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước (79)
      • 2.3.3. Đối với chủ đầu tư (79)
      • 2.3.4. Đối với ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam - Techcombank (79)
  • KẾT LUẬN (80)

Nội dung

Chương I Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam – Techcombank 1Chuyên đề tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển và[.]

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM – TECHCOMBANK

Tổng quan hoạt động kinh doanh của NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam

1.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam – Techcocmbank Được thành lập vào ngày 27 tháng 9 năm 1993 , ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam – Techcombank là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam được thành lập trong bối cảnh đất nước đang chuyển hóa sang nền kinh tế thị trường với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng và trụ sở chính được đặt tại 24, Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Kể từ ngày thành lập 27/9/1993, ngân hàng đã đạt được rất nhiều thành tựu. Năm 1994 đã nhanh chóng thành lập chi nhánh Techcombank thành phố Hồ Chí Minh khởi đầu cho sự phát triển của Techcombank tại các đô thị lớn Sau 2 năm thành lập nhiều chi nhánh tại thành phố Hà Nội và liên tục tăng vốn điều lệ Ngân hàng phát hành nhiều loại thẻ, phương thức thanh toán tiện lợi và liên kết với nhiều ngân hàng lớn trên phạm vi toàn quốc Techcombank nhanh chóng mở rộng các chi nhánh tại các tỉnh như Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh…Techcombank nhận được nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế Giai thưởng trong nước như cúp vàng “vì sự tiến bộ xã hội và phát triển bền vững”, giải thưởng “Thương mại Dịch vụ - Top Trade Services 2007”, danh hiệu “ dịch vụ được hài lòng nhất năm 2008…Các giải thưởng quốc tế như: giải thưởng thanh toán quốc tế từ The Bank of NewYorks, CityBank, Wachovia, Moody’s, hãng xếp hạng tín nhiệm hàng đầu thế giới đã công bố xếp hạng tín nhiệm của Techcombank, ngân hàng TMCP đầu tiên tại Việt Nam được xếp hạng bởi Moody’s…

Sau 15 năm phát triển, từ một ngân hàng nhỏ, Techcombank đã trở thành một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam Techcombank hiện phục vụ hơn400.000 khách hàng dân cư, gần 20.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ và các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân có quy mô lớn Với khách hàng cá nhân, Techcombank cung ứng trọn bộ các sản phẩm ngân hàng đáp ứng mọi nhu cầu có thể phát sinh của khách hàng bao gồm các sản phẩm tài khoản, tiết kiệm, tín dụng, thanh toán, thẻ, đầu tư, bảo lãnh, bảo quản tài sản trên nền tảng công nghệ hiện đại của hệ thống Globus, rất thuận tiện và có nhiều tiện ích và giá trị gia tăng cho khách hàng, trong đó trụ cột là các nhóm sản phẩm thẻ, tài trợ tiêu dùng và cho vay mua nhà trả góp. Với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Techcombank đang cung cấp “siêu thị dịch vụ tài chính trọn gói” hỗ trợ tối đa hoạt động kinh doanh trong nước cũng như nước ngoài bao gồm tài khoản, tiền gửi, tín dụng, đầu tư dự án, tài trợ xuất nhập khẩu, quản lý nguồn tiền, bao thanh toán, thuê mua, dịch vụ ngoại hối và quản trị rủi ro, các chương trình cho vay ưu đãi và hỗ trợ xuất nhập khẩu theo các thỏa thuận ký với các tổ chức quốc tế Techcombank hiện đang có giao dịch với gần 200 tổ chức tài chính trong và ngoài nước Techcombank đang cung ứng các sản phẩm ngoại hối, giao dịch vốn, chiết khấu chứng từ có giá, các công cụ phái sinh và quản trị rủi ro cho rất nhiều khách hàng trong nước trên cơ sở hợp tác với các tổ chức quốc tế và sàn giao dịch lớn trên thế giới.Với sự tự tin, cam kết và lòng quyết tâm cao, mọi thành viên đại gia đình Techcombank đang nghĩ và hành động hướng tới mục tiêu phát triển ngân hàng nhằm đem lại nhiều hơn nữa lợi ích cho khách hàng, giá trị cho cổ đông: Techcombank đem lại “sự thân thiện đến tin cậy”.

1.1.2 Tổng quan về hoạt động kinh doanh của NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam a Tình hình huy động vốn

 Huy động vốn từ khách hàng khu vực dân cư

Số dư huy động từ dân cư vào cuối năm 2008 đạt 29.779 tỷ đồng tăng 110,91

% so với thời điểm cuối năm 2007 chiếm 71,99% tổng vốn huy động của Techcombank Đây là tốc độ tăng trưởng cao nhất trong hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam Hơn nữa 95,13% số tiền gửi từ dân cư là tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi bằng ngoại tệ cũng chiếm tới 22,41% tổng vốn huy động giúp ngân hàng chủ động trong việc huy động vốn của mình…Tính đến ngày 31/12/2008, Techcombank có khoảng 517,000 tài khoản cá nhân với tổng số dư là 1,146 tỷ đồng Hoạt động này đóng góp vào doanh thu của ngân hàng len đến hơn 20% Trong tình hình kinh tế khó khăn toàn cầu như hiện nay thì TCB vẫn giữ cao được tính thanh khoản của mình.

 Huy động vốn từ khối khách hàng doanh nghiệp

Tính đến cuối năm 2008 Techcombank có gần 23500 khách hàng doanh nghiệp, chiếm 70% tổng dư nợ và đóng góp phần lớn doanh thu của ngân hàng.Với sản phẩm đầu tư qua đêm trên tài khoản tiền gửi thanh toán F@st invest với lãi suất cao giúp doanh nghiệp sử dụng vốn nhàn rỗi của mình hiệu quả nhất Số dư huy động tại thời điểm cuối năm 2008 đạt mức 11.312 tỷ đồng, tăng 12,48 % so với cuối năm 2007, trong đó gửi có kỳ hạn chiếm 54,59%, ngoại tệ chiếm 16,76% tổng vốn huy động b.Hoạt động cho vay

 Hoạt động cho vay khối dân cư

Tổng dư nợ trong khối dân cư những năm gần đây liên tục tăng Nếu như trong năm 2007 cho vay bán lẻ là 7.480 tỷ VND thì sang năm 2008 là 7.954 tỷ VND. Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, khủng hoảng như hiện nay thì Techcombank vẫn theo đuổi chiến lược đề ra năm trước đó, đó là tài trợ khách hàng có nhu cầu vốn đa dạng: vay vốn phục vụ đời sống, tiêu dung và đầu tư phát triển Nhóm sản phẩm chiến lược của Techcombank là cho vay mua nhà đất và cho vay tiêu dùng liên tục tăng dư nợ.Cho vay tiêu dùng có tổng dư nợ cuối năm 2008 là 3.386 tỷ đồng, tăng 124,83% so với cuối năm 2007 Tổng dư nợ cho vay mua nhà đất vãn duy trì ở mức cao là 3.521 tỷ VND, trung bình mỗi khoản vay là 500 triệu đồng.

 Hoạt động cho vay khối khách hàng doanh nghiệp

Techcombank chú trọng sản phẩm cho vay cà tài trợ nhằm tối ưu hóa vòng quay của vốn, giải quyết các tình huống khẩn cấp hoặc sự cố thiếu hụt tiền mặt thông qua các giải pháp như Thấu chi hoặc hạn mức tín dụng ngắn hạn.

Năm 2008 Techcombank đưa ra các gói tài trợ kinh doanh nhỏ, tài trợ nhà phân phối nhằm tối đa hoạt động kinh doan của các đối tượng doanh nghiệp nhỏ và hộ kinh doanh Đối với doanh nghiệp lớn ưu tiên xếp vốn đầu tư theo dự án Tính đến thời điểm 31/12/2008, dự nợ đối với khách hàng doanh nghiệp đạt 18,388 tỷ đồng,tăng 47.36% so với cùng kỳ năm 2007. c Hoạt động đầu tư

Bên cạnh hoạt động của một ngân hàng thương mại truyền thống, Techcombank cũng chú trọng nghiệp vụ ngân hàng đầu tư hiện đại nhằm tăng doanh thu cho ngân hàng.

Ngoài đầu tư vào trái phiếu Chính phủ, Techcombank cũng từng bước xây dựng cơ sở phát triển các nghiệp vụ đầu tư vào chứng khoán, bất động sản…Trong nửa cuối năm 2008, Techcombank thành lập 3 công ty trực thuộc với tổng vốn 410 tỷ đông bao gồm :

Công ty TNHH 1 thành viên quản lý nợ và khai thác tài sản ( Techcombank AMC ), vốn điều lệ 70 tỷ đồng, bắt đầu hoạt động tháng 7/2008.

Công ty TNHH chứng khoán Kỹ thương ( Techcom securities ) , vốn điều lệ

300 tỷ đồng, bắt đầu hoạt động tháng 10/2008.

Công ty TNHH quản lý quỹ Kỹ thương ( Techcom capital ) vốn điều lệ 40 tỷ đồng, bắt đầu hoạt động từ tháng 11/2008. d.Các hoạt động quản trị rủi ro, công nghệ thông tin, chính sách nhân sự

 Các hoạt động quản trị rủi ro

Techcombank xây dựng hệ thống quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế với đội ngũ nhân sự có khả năng làm chủ công cụ quản trị hiện đại cũng như nền tảng công nghệ cao cho phép ứng dụng và phát triển, tích hợp các giải pháp công nghệ cao.Các loại rủi ro bao gồm:

-Rủi ro danh mục thị trường nợ - có:

-Rủi ro hoạt động: Kiểm soát hệ thống thông tin

Techcombank đã có từng phương pháp nhằm tránh hoặc hạn chế từng loại rủi ro trên, cụ thể và hiệu quả.

 Hệ thống công nghệ thông tin bao gồm:

- Phát triển hệ thống ngân hàng lõi.

- Phát triển hệ thống hỗ trợ và kiểm soát hoạt động kinh doanh.

- Hỗ trợ hệ thống thanh toán và thanh khoản.

- Hỗ trợ hệ thống thanh toán thẻ và ATM.

- Hỗ trợ hoạt động kiểm soát rủi ro.

 Về chính sách sách nhân sự:

- Chính sách chiêu hiền đãi sĩ : tỷ lệ cán bộ có trình độ đại học và trên đại học tăng từ 78% lên 82% Trung cấp cao đẳng : 15% và PTTH : 3%

- Trọng dụng nhân tài : Qũy lương đạt 405,5 tỷ đồng tăng 122,51% so với năm 2007.

- Kinh doanh vì cộng đồng.

Các chỉ số tài chính cơ bản của năm 2008 Đơn vị: tỷ VND

4 Tỷ lệ an toàn vốn (%) 13,99 14,30 17,28 15,72 10,19

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2008 - Techcombank

Năm 2008 nền kinh tế thế giới gặp khủng hoảng, và nền kinh tế Việt Nam nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng gặp không ít những khó khăn Tuy nhiênTechcombank vẫn tiếp tục phát triển vững vàng, an toàn và hiệu quả và gia tăng quy mô hoạt động kinh doanh Các chỉ tiêu về tổng tài sản, huy động vốn và dư nợ cho vay đều tăng từ 130% đến 156% so với năm 2007 đảm bảo chỉ tiêu an toàn hiệu quả của ngân hàng (lợi nhuận trước thuế đạt 225% so với năm 2007) Ngoài raTechcombank còn áp dụng hệ thống mạng lưới trên 169 điểm giao dịch, trang bị thêm hệ thống máy ATM và phát triển nhiều dịch vụ mới, chất lượng phục vụ cao.Nhìn vào bảng chỉ số tài chính cơ bản của năm 2008 ta thấy các chỉ số của năm 2008 tăng lên so với năm 2007 và những năm trước đó Điều đó chứng tỏ ngân hàng là một trong những đơn vị hoạt động có hiệu quả và đã được Thủ tướng ChínhPhủ cấp bằng khen.

Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Hội sở NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam

1.2.1.Tổng quan về công tác thẩm dự án đầu tư vay vốn tại Hội sở NHTMCP

Công tác thẩm định dự án đầu tư tại Hội sở Techcombank được thực hiện cụ thể trong từng dự án có sự khác nhau, điều này còn phụ thuộc vào tính chất cửa từng ngành, lĩnh vực…mà dự án đầu tư vào.Kể từ khi thành lập đến nay, Techcombank đã thẩm định, xét duyệt hồ sơ cho vay của rất nhiều dự án, thuộc mọi ngành nghề lĩnh vực khác nhau, từ những dự án vừa và nhỏ cho đến những dự án lớn quy mô lên đến hàng chục nghìn tỷ và các dự án đó đã thành công, tạo được nhiều mối quan hệ tôt đẹp với các chủ đầu tư Nhìn chung công tác thẩm định tại Techcombank được thực hiện bởi đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm và trình độ, thẩm định các dự án linh hoạt

Cùng với từng bước tập trung hóa công tác thẩm định, ngân hàng luôn ý thức nâng cao khả năng quản trị rủi ro, quản lý, hoàn thiện công tác giám sát chuyên sâu nên mức dư nợ xấu có tỷ lệ tương đối thấp (2.52% tổng dư nợ) trong đó tổng số dư quỹ dự phòng rủi ro đạt 48.72% so với tổng dư nợ xấu.Đây là tỷ lệ thấp, phản ánh hoạt động thẩm định đạt hiệu quả tương đối tốt (tại Vietcombank tỷ lệ này là 4.69% tại cùng thời điểm) Đặc biệt trong những tháng cuối năm 2008 ngân hàng tập trung nâng cao chất lượng tài sản, tăng thêm nhóm tài sản có tính lỏng cao Tỷ lệ cho vay trên huy động vốn từ thị trường I luôn được kiểm soát ở trạng thái an toàn Tại thời điểm tháng 6/2008 tỷ lệ này là 76% và cuối năm 2008 là 66% Đây là tỷ lệ tốt mà ít ngân hàng đạt được trong thời gian vừa qua.

Tỷ lệ an toàn vốn tại Techcombank:

Tỷ lệ an toàn vốn (%) 13.99 14.30 17.38 15.72 10.19

Qũy dự phòng (tỷ VND) 512 144 120 89 95

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2008 của Techcombank

Từ bảng trên ta thấy tỷ lệ an toàn vốn tại Techcombank tương đối cao, so với chuẩn trên thế giới mà nhiều nước vẫn đang áp dụng là 8% Qũy dự phòng cho các hoạt động của ngân hàng cũng tăng lên và đạt 48.72% so với nợ xấu tại thời điểm năm 2008, giúp ngân hàng chủ động tương đối trong lĩnh vực xử lý các khoản nợ xấu.

STT Chỉ tiêu Đơn vị: Tỷ VND, %

2 Tổng nguồn vốn huy động 72.077

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2008 – TCB

Nhìn vào mục tiêu này của ngân hàng ta thấy ngân hàng vẫn duy trì theo hướng tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp (

Ngày đăng: 19/06/2023, 10:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Các tài liệu do Hội Sở NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam – Techcombank cấp 7. https://www.techcombank.com.vn/http://vinacorp.net/http://www.mpi.gov.vn8 Giáo trình Quản lý dự án đầu tư – TS Từ Quang Phương Link
1. Giáo trình Lập dự án đầu tư – PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt Khác
2. Giáo trình Kinh tế đầu tư – PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, TS Từ Quang Phương 3. Luận văn tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ Khác
5. Các dự án đầu tư vay vốn tại Hội Sở NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam – Techcombank Khác
9. Giáo trình Quản trị rủi ro trong đầu tư – TS Nguyễn Hồng Minh10 Sổ tay tín dụng sử dụng cho toàn bộ hệ thống NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam - Techcocmbank Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w