Giải Pháp Đẩy Mạnh Hoạt Động Cho Vay Khu Vực Kinh Tế Tư Nhân Tại Hội Sở Ngân Hàng Tmcp Kỹ Thương Việt Nam.pdf

67 2 0
Giải Pháp Đẩy Mạnh Hoạt Động Cho Vay Khu Vực Kinh Tế Tư Nhân Tại Hội Sở Ngân Hàng Tmcp Kỹ Thương Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ch­ng I LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Ng©n hµng – Tµi chÝnh SV H¸n ThÞ Ph­¬ng Th¶o Líp Tµi ChÝnh – 42B Lêi nãi ®Çu Trong ®iÒu kiÖn cña c¬ chÕ tËp trung quan liªu bao cÊp tr­íc ®©y kinh tÕ t­ nh©n hÇu nh­ k[.]

Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Tài Lời nói đầu Trong điều kiện chế tập trung- quan liêu- bao cấp trước kinh tế tư nhân chỗ đứng nước ta Trong trình đổi xây dựng kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa, vị trí, vai trò khu vực kinh tế tư nhân đà bước nhận thức đánh giá đầy đủ đắn Trong chiến lược phát triển kinh tế nước ta, kinh tế tư nhân xác định thành phần kinh tế, có quyền bình đẳng với thành phần kinh tế khác trách nhiệm lẫn hội phát triển Do phát huy nhiều ưu vốn có điều kiện cho phát triển bước cải thiện, kinh tế tư nhân nước ta đà bắt đầu đạt kết đáng khích lệ có đóng góp tích cực cho kinh tế Với hệ thồng ngân hàng, phát triển khu vực kinh tế tư nhân đà mở thị trường cho việc tăng trưởng phát triển hoạt động tín dụng Nhận thức tiềm to lín cđa kinh tÕ t­ nh©n nỊn kinh tế đại, ngân hàng thương mại ngày ý tới khách hàng thuộc khu vùc kinh tÕ nµy Tuy vËy, hiƯn khu vùc kinh tế tư nhân nước ta gặp phải trở ngại lớn đến trình sản xuất kinh doanh tình trạng thiếu vốn khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng Với tư cách lµ trung gian tµi chÝnh quan träng bËc nhÊt kinh tế, ngân hàng phải làm để đẩy mạnh hoạt động cho vay kinh tế tư nhân, trở thành kênh kết nối hiệu ngồn vốn huy động nhu cầu có vốn phục vụ sản xuất kinh doanh khách hàng tư nhân Xuất phát từ lý nói trên, Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay khu vực kinh tế tư nhân Hội sở Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam đà chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp Kết cấu luận văn lời nói đầu kết luận, nội dung trình bày theo ba chương: SV Hán Thị Phương Thảo Lớp Tài Chính 42B Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Tài Chương I: Tổng quan khu vực kinh tế tư nhân vai trò họat động cho vay ngân hàng phát triển khu vực kinh tế tư nhân Chương II: Thực trạng hoạt động cho vay khu vực kinh tế tư nhân Hội sở Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Chương III: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay kinh tế tư nhân Hội sở Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Với nội dung trình bày luận văn này, em hy vọng làm sáng tỏ phần thực trạng hoạt động cho vay kinh tế tư nhân ngân hàng nay, đồng thời xin đưa số giải pháp với mong muốn đóng góp phần lý luận nhỏ bé vào phát triển hoạt động cho vay kinh tế tư nhân nói riêng hoạt động tín dụng ngân hàng nói chung Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo- PGS.TS Nguyễn Hữu Tài, người đà nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề SV Hán Thị Phương Thảo Lớp Tài Chính 42B Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Tài Chương I Tổng quan khu vực kinh tế tư nhân vai trò hoạt động cho vay ngân hàng phát triển khu vùc kinh tÕ t­ nh©n 1.1 Tỉng quan vỊ khu vùc kinh tÕ t­ nh©n ë ViƯt Nam 1.1.1 Sự hình thành phát triển nước ta sau thời kỳ cải tạo xà hội chủ nghĩa công thương nghiệp tư tư doanh đầu năm 1980 khu vùc kinh tÕ t­ nh©n nỊn kinh tÕ chØ cã kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chđ, kinh tế gia đình chủ yếu phụ thuộc vào kinh tÕ tËp thĨ vµ kinh tÕ nhµ n­íc Tõ thực sách đổi (sau đại hội Đảng năm 1986) kinh tế tư nhân khuyến khích phát triển Trong nông nghiệp, nông thôn hộ gia đình trở thành đơn vị sản xuất tự chủ thành thị, kinh tế tư nhân phát triển nhiều hình thức theo qui định pháp luật Vậy khu vực kinh tế tư nhân gì? Theo quan niệm số nhà nghiên cứu cho rằng: Khu vực kinh tế tư nhân khu vực bao gồm toàn cá nhân đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ dựa sở sở hữu tư liệu sản xuất Như vậy, nội dung kinh tế tư nhân rộng hình thức sở hữu ngành nghề mà chủ thể tham gia vào sản xuất kinh doanh Xét mặt kinh tế đất nước hai khu vùc kinh tÕ chđ u lµ kinh tÕ nhà nước kinh tế tư nhân (trong chủ yếu doanh nghiệp nhân doanh) định Hai khu vực kinh tế có vai trò, vị trí khác có quan hệ tương hỗ hợp tác, bổ trợ cho để thúc đẩy phát triển nước nhà Trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, nắm giữ ngành, lĩnh vực chủ yếu mà tư nhân không muốn không đủ sức làm, lĩnh vực khác khu vực tư nhân đảm nhiệm Hơn khu vực tư nhân có vai trò định việc hình thành thực thi chế điều tiết tự nhiên kinh tế thị trường Không thể có kinh tÕ thÞ tr­êng thùc thơ víi mét khu vùc kinh tế tư nhân ốm yếu Mặc dù thức thừa nhận phát triển chục năm qua song khu vực tư nhân nước ta đà có phát triển mạnh mẽ khẳng định vai trò, vị trí kinh tế Hiện nay, khu vực KTTN đóng góp khoảng 40-50% tổng sản phẩm nước khu vực chủ yếu tạo công ăn việc làm cho xà hội SV Hán Thị Phương Thảo Lớp Tài Chính 42B Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Tài Trong khu vực tư nhân, hộ kinh doanh cá thể có số lượng đông đảo, sử dụng nhiều lao động xà hội, huy động nhiều vốn đầu tư Hộ kinh doanh cá thể tiền đề, bước tập dượt bước tích luỹ cho phát triển cao hoạt động sản xuất kinh doanh hình thức doanh nghiệp tư nhân Còn doanh nghiệp tư nhân đà góp phần sản xuất hàng hoá có chất lượng cao, tham gia tÝch cùc vµo xuÊt khÈu, nhÊt lµ hµng hoá nông sản Sự hoạt động sôi động doanh nghiệp tư nhân đà thúc đẩy nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Bảng số 1: Các so sánh lao động, vốn sử dụng, GDP tạo KVKTTN năm 2000 Chỉ tiêu I Về lao động (%) So với toàn quốc So víi KVTN II VỊ vèn sư dơng (%) So với KVTN Công nghệp /KVTN Dịch vụ / KVTN III VỊ GDP (%) So toµn qc So víi KVTN Khu vùc KTTN Hé kinh doanh c¸ thĨ Doanh nghiƯp t­ nh©n 12 - 9.82 81.87 2.18 18.13 28.8 35.8 36.2 29 45.2 63.8 28.6 30.5 26.87 - 19.72 73.41 7.14 26.59 (Nguồn báo cáo tổng hợp tình hình phương hướng phát triển kinh tế tư nhân, Ban KT Trung ương, 2002) Sự phát triển mặt KVKTTN qua năm đẫ khẳng định rõ vai trò quan trọng khu vực việc tạo kinh tế động hiệu 1.1.2 Vai trò khu vực kinh tế tư nhân kinh tế thị trường 1.1.2.1 Khu vực kinh tế tư nhân phận hữu kinh tế Trong sách đổi (tháng 3/1921) V.I.Lênin đà coi trọng khu vực kinh tế tư nhân (KVKTTN) phát triển đất nước Xô Viết Người đà coi khu vực kinh tế thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội Trong điều kiện quyền nhà nước thuộc giai cấp vô sản, phát triển KTTN không dẫn đến phục hồi chủ nghĩa tư nhà nước biết cách sử dụng điều tiết hướng theo mục tiêu Và Người cho rằng, người muốn xoá bỏ KTTN thời kỳ độ dại dột tự sát Dại dột phương diện kinh tế, sách thực SV Hán Thị Phương Thảo Lớp Tài Chính 42B Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Tài Tự sát người định thi hành sách định bị phá sản Nhà nước muốn điều tiết kinh tế giác độ vĩ mô đòi hỏi phủ phải nắm lực lượng kinh tế như: ngân hàng, truyền thông, quốc phòng Theo báo cáo Liên Hợp Quốc tình hình phát triển kinh tế xà hội giới năm 1985 cho thấy: Khu vực kinh tế nhà nước có mặt hầu hết quốc gia giới Đối với nước phát triển theo kế hoạch hoá, khu vực kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo Nó hình thành sở quốc hữu hoá trình cải tạo xà hội chủ nghĩa đầu tư nhà nước để xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho xà hội chủ nghĩa Đối với nước xà hội chủ nghĩa nói chung Việt Nam nói riêng, khu vực kinh tế nhà nước có vai trò quan trọng, tạo nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Tuy nhiên kinh tế thị trường, có tính động hiệu quả, KVKTTN lại đóng vai trò quan trọng Nó giống van điều chỉnh làm giảm thiểu rủi ro tăng tính linh hoạt cho kinh tế Nếu KVKTTN đủ mạnh làm tiền đề kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ Mối quan hệ KVKTTN kinh tế nhà nước kinh tế thị trường đại quan hệ cạnh tranh lực lượng tham gia thị trường bình đẳng trước pháp luật nhằm giải vấn đề cho kinh tế: sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho ai? Hai khu vực có hợp tác, hỗ trợ thúc đẩy phát triển Khu vực kinh tế nhà nước hoạt động có hiệu biệt lập với KVKTTN Và ngược lại, KVKTTN phát huy hết mạnh không khu vực kinh tế nhà nước giúp đỡ tạo điều kiện hoạt động 1.1.2.2 Khu vực kinh tế tư nhân cung cấp khối lượng sản phẩm dịch dịch vụ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước Sự phát triển khu vực tư nhân đà làm sôi động thêm kinh tế, hàng hoá trở nên phong phú chất lượng ngày cải thiện đặc biệt hàng tiêu dùng Các doanh nghiệp tư nhân chiếm phận lớn cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ Với quy mô mức trung bình nhỏ, doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân đóng vai trò sở gia công, cung cấp nguyên liệu đầu vào, nhận làm đại lý phân phối tiêu thụ sản phẩm đầu cho doanh nghiệp nhà nước hay công ty nước Các hoạt động đà góp phần đẩy mạnh SV Hán Thị Phương Thảo Lớp Tài Chính 42B Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Tài trình chuyên môn hoá, nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm yêu cầu tất yếu trình phát triển hội nhập quốc tế Việt Nam Cùng với phát triển số lượng chất lượng, sản phẩm KVKTTN ngày tạo thu nhập cao cho kinh tế Dù hoạt động kinh doanh hình thức doanh nghiệp phải thực nghĩa vụ tài với ngân sách nhà nước Do vậy, nguồn thu cho ngân sách nhà nước từ KVKTTN ngày tăng Năm 2001, khu vực thu 6370 tỷ đồng chiếm 7.96% tổng thu ngân sánh, tăng 12,5% so với năm 2000 Tới năm 2002, thu 6925 tỷ đồng, tăng 8,7% so víi 2001 Râ rµng cã thĨ coi KVKTTN nguồn thu quan trọng cho ngân sách quốc gia 1.1.2.3 Khu vực KTTN tạo thị trường cho ngân hàng thương mại Sự phát triển mạnh mẽ nhu vùc t­ nh©n kÐo theo sù më réng cđa hoạt động toán, bảo lÃnh ngân hàng thương mại Với chức trung gian tài đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế, ngân hàng thương mại nhà tài trợ quan trọng cho khu vực tư nhân cần vốn Các ngân hàng thương mại ngày chạy đua cạnh tranh khốc liệt để có khách hàng Cuộc cạnh tranh trở nên khó khăn với ngân hàng có quy mô nhỏ thành lập Vì đà khiến họ phải tìm đến mảng thị trường mới, với khách hàng thực cần vốn Các khách hàng thuộc khu vực tư nhân có quy mô không lớn số lượng sử dụng dịch vụ ngân hàng cao mục tiêu ngân hàng thương mại, ngân hàng khó tìm kiếm hợp đồng lớn 1.1.2.4 Khu vực KTTN nơi rèn luyện, đào tạo kỹ quản lý cho nhà kinh doanh, nâng cao chất lượng lao động Việt Nam Trong chế thị trường doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải tự tìm cách vươn lên, ứng dụng công nghệ mới, nâng cao chất lượng hàng hoá dịch vụ, nâng cao suất lao động Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải thực động, có chiến lược kinh doanh quản lý đắn để phát huy mạnh sẵn có, tận dụng hội hạn chế rủi ro Sự phát triển doanh nghiệp tư nhân điều kiện tốt cho nhà kinh doanh giỏi đóng góp vào phát triển chung đất nước KVKTTN đà phát triển mạnh năm gần hoạt động nhiều lĩnh vực khác Điều có nghĩa nguồn lao động phân bố lại Mỗi lĩnh vực cung cấp cho người lao động kỹ kinh SV Hán Thị Phương Thảo Lớp Tài Chính 42B Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Tài nghiệm nghề nghiệp khác Và phát triển nhân lực Việt Nam phần nhờ phát triển khu vực tư nhân 1.1.2.5 Khu vực KTTN thu hút vốn đầu tư dân cư sử dụng tối ưu nguồn lực địa ph­¬ng Tõ tr­íc tíi nay, khu vùc kinh tÕ qc doanh ưu tiên nhiều mặt thường tổ chức với quy mô tương đối lớn, nhà nước giao cho quản lý số ngành kinh tế mũi nhọn Khu vực kinh tế hoạt động vốn nhà nước cấp nên nguồn vốn từ dân cư không sử dụng hiệu quả, việc làm tạo hạn chế Mặt khác, trọng tới ngành kinh tế lớn nên đà bỏ qua việc phát triển ngành nghề địa phương, làm hạn chế phát triển đa dạng kinh tế, thiếu vắng sảm phẩm truyền thống dân tộc Trong năm gần đây, khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đà có tăng trưởng cao song đóng góp vào GDP nhỏ chủ yếu hoạt động ngành công nặng có bảo hộ vốn đầu tư lớn, nguồn vốn từ dân cư không sử dụng Mặt khác, phần lớn lao động Việt Nam có tay nghề chuyên môn không cao (khoảng 90%) đào tạo không đáp ứng nhu cầu công việc, lao động tham gia vào khu vực Với khu vực kinh tế tư nhân, xuất phát từ đặc điểm mức vốn đầu tư nhỏ phân tán, hoạt động đa dạng ngành nghề nên phù hợp với lao động Việt Nam, tận dụng nguồn vốn dân cư Việc tạo lập doanh nghiệp tư nhân không cần nhiều vốn, điều đà tạo hội cho đông đảo dân cư tham gia đầu tư Hơn nữa, trình hoạt động khu vực tư nhân dễ dàng huy động vốn dựa quan hệ họ hàng, bạn bè thân thuộc Vì khu vực có nhiều điều kiện thuận lợi việc sử dụng khoản tiền nhàn rỗi dân cư biến thành khoản vốn đầu tư Bằng phương pháp thống kê kinh nghiệm cộng với tính toán ngoại suy, người ta đà xác định lượng vốn nhàn rỗi dân cư lớn Chỉ tính riêng thành phố Hà Néi (qua sè tiỊn gưi tiÕt kiƯm, tiỊn mỈt dù trữ, tiềm mua sắm kim loại, đá quý) tương đương khoảng 12 triệu USD Nếu huy động số tài sản để đầu tư lượng vốn không nhỏ Theo kết điều tra nguồn lực sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội tiến hành cho thấy có tới 70% vốn sản xuất kinh doanh hộ gia đình huy động từ bà họ hàng Với quy mô nhỏ vừa lại trải hầu hết địa phương, vùng lÃnh thổ nên KVKTTN có khả tận dụng tiềm SV Hán Thị Phương Thảo Lớp Tài Chính 42B Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Tài nguyên vật liệu có trữ lượng hạn chế, không đáp ứng nhu cầu sản xuất có quy mô lớn lại sẵn có địa phương 1.1.3 Đặc điểm khu vực kinh tế tư nhân Trong kinh tế thị trường, khu vực kinh tế có ưu hạn riêng Đó điểm khác biệt tõng khu vùc 1.1.3.1 Nh÷ng ­u thÕ cđa khu vùc kinh tế tư nhân Một là, KVKTTN động, nhạy bén dễ thích nghi với thay đổi thị trường Đây ưu trội khu vực tư nhân Với qui mô vừa nhỏ, máy quản lý gọn nhẹ doanh nghiệp tư nhân hộ kinh doanh cá thể dễ dàng tìm kiếm đáp ứng nhu cầu có hạn thị trường chuyên môn hoá Mặt khác, họ thường có mối liên hệ trực tiếp với thị trường người tiêu dùng nên có phản ứng nhanh nhạy với biến động kinh tế Với sở vật chất kỹ thuật không lớn doanh nghiệp tư nhân thường xuyên đổi máy móc thiết bị, dễ dàng chuyển đổi hay thu hẹp qui mô sản xuất mà không gây hậu nặng nề cho xà hội Hai là, KVKTTN tạo lập dễ dàng, hoạt động có hiệu với chi phí cố định thấp Để thành lập cở sở sản xuất kinh doanh cần số vốn đầu tư ban đầu tương đối ít, mặt sản xuất vừa phải Với ưu đó, KVKTTN linh hoạt việc học hỏi, phát triển tránh thiệt hại to lớn môi trường khách quan tác động vào Hơn nữa, số hộ sản xuất kinh doanh thành lập mang tính gia đình, bạn bè nên gặp khó khăn người lao động người chủ tự điều chỉnh tiền lương, có tinh thần nỗ lực vượt bậc để vượt qua khó khăn Điều giúp họ giảm chi phí cố định, tận dụng lao ®éng ®Ĩ thay thÕ vèn b»ng tiỊn dïng vµo mua sắm máy móc thiết bị với giá lao động thấp, đạt hiệu kinh tế cao Ba là, KVKTTN phát huy tốt tiềm sẵn có địa phương Ưu điểm bật doanh nghiệp thuộc khu vực nhạy bén, nắm bắt điều kiện cụ thể đất nước tài nguyên lao động Vơi doanh nghiệp nhà nước lớn, việc sử dụng nguyên liệu sẵn có địa phương thường gặp khó khăn trữ lượng thấp, không đảm bảo cho sản xuất lớn Ngược lại, doanh nghiệp tư nhân có lợi việc tuyển dụng lao động địa phương tận dụng tài nguyên tư liệu sẵn có SV Hán Thị Phương Thảo Lớp Tài Chính 42B Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Tài Bốn là, KVKTTN phát triển rộng rÃi vùng Vì với số vốn đầu tư nhỏ, mặt vừa phải, hoạt động nhiều lĩnh vực sản xuất khác nên kinh tế tư nhân diện khắp niềm đất nước kể miền núi hay nơi thưa dân, nơi có kinh tế chưa phát triển Nhờ cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho dân cư địa phương vùng lân cận, thu hẹp dần khoảng cách điều kiện sống mức sống giữ vùng Thông thường, doanh nghiệp tư nhân cung ứng sản phẩm chỗ với 95% sản phẩm tiêu thụ nội địa mà chủ yếu tiêu thụ vùng Khoảng 5% sản phẩm dành cho xuất nhập Năm là, KVKTTN giúp quan Nhà nước quản lý đơn giản Đối với khu vực kinh tế quốc doanh, nhà nước phải nắm rõ tài sản doanh nghiệp, tổ chức máy cán quản lý cho công ty Nhưng kinh tế tư nhân, nhà nước cần ban hành luật, văn bản, sách kiểm soát hoạt động Vì kinh tế tư nhân gắn với tư nhân sở hữu nên cho phép xác định rõ ràng mối quan hệ quyền hạn, trách nhiệm, quyền lợi chủ thể tham gia Hơn nữa, tài sản có chủ nên việc giải vấn đề chấp, tranh chấp dễ dàng sòng phẳng 1.1.3.2 Những khó khăn hạn chế sản xuất kinh doanh KV KTTN Một là, khó khăn vốn, hạn chế tín dụng Đây coi khó khăn lớn khu vực tư nhân Các hộ kinh doanh cá thể doanh nghiệp tư nhân nói chung thiếu vốn sản xuất Đến cuối năm 2000 vốn đăng ký kinh doanh thành lập doanh nghiệp tư nhân bình quân tỷ đồng Số vốn đăng ký kinh doanh bình quân 3,8 tỷ đồng doanh nghiệp Theo báo cáo doanh nghiệp địa phương cho KVKTTN thiếu vốn phải vay thị trường không thức với lÃi suất cao thời hạn ngắn Họ khó tiếp cận nguồn vốn ngân hàng thương mại, nguồn vốn ưu đÃi nhà nước Nguyên nhân chủ yếu doanh nghiệp tư nhân non trẻ, tài sản sẵn có nên không đủ chấp cho khoản vay cần thiết Mặt khác, họ chưa đủ uy tín để vay mà không cần chấp, nhiều doanh nghiệp tư nhân chưa biết lập dự án đầu tư, dự án có tính khả thi chưa cao Qua báo cáo Ngân hàng nhà nước số 1227/NHNN- CSTT cho thấy doanh số cho vay ngân hàng thương mại khu vực kinh tế tư nhân SV Hán Thị Phương Thảo Lớp Tài Chính 42B Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Tài chiếm 15,7% tổng số cho vay ngân hàng năm 2000 tháng đầu năm 2001 24,3% Tỉng sè d­ nỵ cđa KVKTTN chiÕm 23,9% tỉng d­ nợ chung ngân hàng năm 2000 22,6% tháng đầu năm 2001 Điều chứng tỏ ngân hàng thương mại trung gian tài đắc lùc viÖc cung cÊp vèn cho khu vùc t­ nhân Hai là, khó khăn đất đai, mặt sản xuất kinh doanh Hầu hết doanh nghiệp tư nhân nước ta thành lập phát triển từ có chủ trương đổi nhà nước tăng nhanh sau luật doanh nghiệp có hiệu lực thi hành Nhà nước đà tiến hành giao quyền sư dơng ®Êt theo lt ®Êt ®ai ®ã vỊ không đất vô chủ, doanh nghiệp tư nhân đời muộn nên không ưu đÃi đất trước Chính thiếu mặt sản xuất kinh doanh trở ngại lớn ®èi víi khu vùc t­ nh©n NhiỊu doanh nghiƯp t­ nhân phải sử dụng nhà hay đất đai gia đình làm nơi sản xuất kinh doanh nên chật hẹp, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sinh hoạt dân cư vùng Một số sở kinh doanh khác phải thuê lại đất nên phải trả giá cao nhiều so với quy định Nhiều đơn vị không giám đầu tư lâu dài vào nhà xưởng, máy móc thiết bị lo phải trả lại đất chưa thu hồi đủ vốn Hiện nay, nhiều tỉnh chưa quy hoạch đất xây dựng khu công nghiệp dành cho doanh nghiệp dân doanh, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề để tạo hội cho doanh nghiệp thuê đất, mở rộng sản xuất, di chuyển khỏi khu dân cư tập chung Ba là, khó khăn môi trường pháp lý, tâm lý xà hội * Về môi trường pháp lý: Trở ngại lớn khu vực tư nhân môi trường pháp lý chưa đồng bộ, nhiều quy định chưa đầy đủ, rõ ràng, thiếu quán dẫn tới tình trạng quan thừa hành doanh nghiệp lúng túng việc chấp hành pháp luật Qua khảo sát nhiều đại phương, ý kiến hầu hết doanh nghiệp tư nhân hộ kinh doanh cá thể cho quan nhà nước chưa ban hành kịp thời đầy đủ nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành luật doanh nghiệp Bên cạnh đó, thiên lệch đối sử nhiều cấp thừa hành doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân yếu tố tác động tiêu cực đến môi trường kinh doanh Tình trạng tra, kiểm tra chồng chéo kéo dài không chức phổ biến, gây nhiều phiền hà cho người kinh doanh Sự can thiệp sâu vào công việc kinh doanh số quan nhà nước chuyên SV Hán Thị Phương Thảo Lớp Tài Chính 42B Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Tài khách hàng tư nhân đô thị vùng phụ cận Techcombank ngân hàng đô thị Sự lựa chọn Hội sở Techcombank dựa phân tích sau: Các ngân hàng TMQD có khả cạnh tranh cao lÃi xuất song chất lượng dịch vụ chưa cao, chưa thực quan tâm tới nhu cầu vay vốn khách hàng tư nhân Các ngân hàng nước chủ yếu tập chung vào cộng đồng người nước nên lÃng đối tượng khác Còn ngân hàng cổ phần khác đà chọn lựa thị phần cho song hầu hết cho vay với tất đối tượng mà không tập chung vào đối tượng cụ thể nên chuyên môn hoá chưa sâu Chính lý cộng với hệ thống sở vật chất đại lòng nhiệt tình công việc đội ngũ cán trẻ, Hội sở Techcombank cần tập chung vào phân đoạn thị trường gồm cá nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ khu đô thị lớn vùng phụ cận 3.2.2 Đổi sách tín dụng, sách khách hàng Không giống với nhiều sản phẩm hàng hoá cung cấp thị trường, phần lớn sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung cấp khách hàng trả tiền mà sau thời gian sử dụng định đến kỳ hạn thoả thuận hợp đồng khách hàng phải trả tiền cho ngân hàng Do vậy, chất lượng sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp không định hài lòng sử dụng mà phụ thuộc vào thái độ người bán, quan tâm người bán đến lợi ích mà người mua hưởng suốt trình sử dụng Trong kinh tế thị trường, khách hàng coi thượng đế Muốn mua hàng, họ không cần tìm đến người bán mà ngược lại người bán phải tìm đến họ Chính để thu hút ngày nhiều khách hàng, Hội sở Techcombank cần xây dựng định hướng khách hàng phải đặt chất lượng dịch vụ yếu tố hàng đầu, coi khách hàng đối tác mục tiêu hoạt động Bên cạnh quy định chung cho đối tượng khách hàng, Hội sở nên có số sách ưu đÃi riêng với khách hàng quen thuộc, khách hàng có vay lớn trả nợ đặn Ngoài ra, nên thường xuyên tổ chức buổi hội nghị khách hàng, có quà tặng cho họ vào dịp lễ tết (quà tặng có in biểu tượng Techcombank ) Để sách khách hàng thực có hiệu điều cần thiết phải đổi sách tín dụng, cần tập chung vào số vấn đề sau: Đa dạng hoá hình thức lÃi suất: SV Hán Thị Phương Thảo Lớp Tài Chính 42B Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Tài Một yếu tố mà khách hàng vay vốn quan tâm hàng đầu mức lÃi suất khoản vay Thực tế, lÃi suất mà Techcombank áp dụng KVTN thường cao doanh nghiệp thuộc khu vực Nhà nước cho tư nhân vay khả ngân hàng gặp rủi ro cao hơn, đà tạo không bình đẳng thành phần kinh tế Với khách hàng quen thuộc, có uy tín vay trả sòng phẳng ngân hàng nên xem xét cho họ hưởng mức lÃi suất ưu đÃi hơn, vừa góp phần củng cố mối quan hệ với khách hàng vừa kích thích khách hàng làm ăn có hiệu Bên cạnh đó, đa dạng hoá hình thức lÃi suất để tạo điều kiện phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh khách hàng Dựa vào loại lÃi suất, kỳ hạn mà họ lựa chọn khoản vay thích hợp Vấn đề tài sản đảm b¶o: Thùc tÕ hiƯn cã nhiỊu kho¶n xin vay doanh nghiệp tư nhân đà bị Techcombank từ chối cấp tín dụng với nguyên nhân xuất phát từ tài sản đảm bảo Mỗi có khách hàng vay vốn đến làm việc với Techcombank việc ý có tài sản chấp hay không, khách hàng yêu cầu trình bày tính hợp lệ tài sản Đây quy tắc mà cán tín dụng làm khác được, họ hiểu hoàn toàn cã thĨ thu håi vèn vµ l·i tõ doanh thu dự án kinh doanh Với Techcombank tài sản đảm bảo tiêu chuẩn để xét duyệt cho vay, nh­ng cÇn thÊy r»ng yÕu tè quan träng kết phương án kinh doanh, sản xuất Thực tế có nhiều lý để doanh nghiệp kinh doanh có lÃi sức ép tài sản đảm bảo Một hướng đà nhiều nước ¸p dơng ®Ĩ cho vay c¸c doanh nghiƯp cã qui mô nhỏ tương đối mẻ ngân hàng Việt Nam dùng tài sản hình thành từ vốn vay ngân hàng để làm tài sản bảo đảm áp dụng phương pháp này, Techcombank hoàn toàn linh hoạt việc xét duyệt khoản cho vay KTTN, tạo điều kiện mở rộng tín dụng khu vực kinh tế Đa dạng hình thức vay: Hiện nay, Techcombank cung cấp nhiều sản phẩm cho vay doanh nghiệp song nh×n chung vÉn thuéc h×nh thøc cho vay theo món, đợt Đây phương thức cho vay phổ biến ngân hàng phục vụ doanh nghiệp khu vực tư nhân Có thể thấy khách hàng doanh nghiệp qui mô nhỏ nên có nhiều nhu cầu khoản vay có thời hạn ngắn từ vài ba thàng đến năm vay thường xuyên với quy mô từ vài chục đến vài trăm triệu nhắm phục vụ bổ SV Hán Thị Phương Thảo Lớp Tài Chính 42B Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Tài sung vốn lưu động Nếu vay theo hình thức vay lần, bất lợi cho doanh nghiệp ngân hàng lần vay phải thực lại gần tất công đoạn, thủ tục ký hợp đồng Với đặc điểm Techcombank cần đẩy mạnh hoạt động cho vay theo hình thức luân chuyển thay hình thức vay lần Có đáp ứng nhu cầu khoản vay nhỏ gắn hạn KVTN Cho vay luân chuyển, ngân hàng khách hàng thoả thuận mức cho vay cao khoảng thời gian Trong trình sử dụng tiền vay, khách hàng chi tiêu vượt hạn mức tín dụng đà định trước đến thời điểm thoả thuận số dư nợ không vượt hạn mức Doanh nghiệp cần đệ đơn xin vay lần đầu với ngân hàng, chấp thuận sau thoả thuận hạn mức dư nợ doanh nghiệp sử dụng tài khoản vay luân chuyển cách linh hoạt (không cần phải đệ đơn với ngân hàng thời hạn thoả thuận) §ång thêi doanh nghiƯp ph¶i chÊp nhËn mäi kho¶n thu bán hàng phải nhập vào bên có tài khoản khách hàng coi nguồn để trả nợ ngân hàng Đơn giản hoá thủ tục cho vay: Đây điểm mà doanh nghiệp phàn nàn với nhiều ngân hàng Khách hàng cảm thấy không thoải mái đến vay mà phải thực nhiều bước kê khai trùng lặp Vì Techcombank cần đơn giản thủ tục cho vay, giảm bước tới mức để giúp khách hàng dù trình độ hoàn thành thủ tục vay cách nhanh Đồng thời giúp cho ngân hàng rút ngắn thời gian xét duyệt 3.2.3 Kiểm tra, giám sát chặt chẽ trình cho vay trả nợ vay Đối khoản vay, ngân hàng cấp vốn chờ khách hàng trả gốc lÃi đến thời hạn, mà trình giải ngân thu nợ ngân hàng phải thường xuyên theo dõi vay có sử dụng mục đích có hiệu không Để khoản vay không trở thành nợ xấu, nợ hạn cán tín dụng Techcombank phải có trách nhiệm kiểm tra giám sát trình vay vốn, sử dụng vốn vay trả nợ khách hàng, phát xử lý kịp thời vấn đề bất lợi xảy Công việc kiểm tra giám sát tập chung vào kiểm tra yếu tố sau: - Hồ sơ vay vốn kế hoạch trả nợ khách hàng Tìm hiểu thông tin khách hàng để từ đánh giá mức độ tin cËy ®èi víi hä - Mơc ®Ých sư dơng vèn vay SV Hán Thị Phương Thảo Lớp Tài Chính 42B Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Tài - Mức độ chiếm lĩnh thị trường sản phẩm - Khả quản trị kinh doanh khách hàng Để công việc kiểm tra giám sát đạt kết cao tuỳ thuộc vào đặc thù sản xuất kinh doanh, møc ®é quan hƯ, sù tÝn nhiƯm cđa khách hàng với Techcombank mà áp dụng hình thức kiểm tra giám sát khác Đặc điểm riêng khách hàng tư nhân chủ yếu sản xuất kinh doanh mặt hàng phục vụ cho tiêu dùng hàng ngày nên cần phải kiểm tra giám sát thường xuyên tiền vay theo mặt hàng biến động thị trường đối vơí mặt hàng Đây biện pháp quan trọng giúp cán tín dụng nắm bắt thông tin đối tác liên quan, tăng khả thu hồi vốn 3.2.4 Xây dựng chiến lược khuyếch trương sản phẩm 3.2.4.1 Mở thêm nhiều điểm giao dịch Cho tới cuối năm 2003, mạng lưới giao dịch Techcombank gồm trụ sở 10 chi nhánh phòng giao dịch thành phố lớn nước Tuy nhiên mạng lưới chưa đáp ứng nhu cầu phát triển ngày tăng KVKTTN Trên địa bàn Hà Nội có chi nhánh phòng giao dịch chi nhánh Techcombank Thăng Long, Techcombank Chương Dương, Techcombank Hoàn Kiếm phòng giao dịch gồm có: phòng giao dịch Nguyễn Chí Thanh, Phố Khâm Thiên phòng giao dịch Thái Hà Còn khu vực đông dân cư khác Gia Lâm, Đông Anh, Từ Liêm chưa có phòng giao dịch hay chi nhánh Techcombank Đây lại khu vực tập chung nhiều làng nghề truyền thống, kinh tế hộ phát triển nên nhu cầu vốn tương đối cao Nếu biết tập chung khai thác thị trường chắn Techcombank thu hút nhiều số lượng khách hàng tư nhân Vì thời gian tới Hội sở nên thông qua đề án thành lập thêm phòng giao dịch địa bàn tiến tới chi nhánh huyện thức đưa lên thành quận 3.2.4.2 Tăng cường quảng cáo quan hệ đại chúng * Tăng cường quảng cáo Ngày để đưa sản phẩm đến với công chúng không nhờ tới vai trò quảng cáo, sản phẩm lĩnh vực ngân hàng Đặc biệt điều kiện cạnh tranh khốc liệt nay, để tồn phát triển ngân hàng cố gắng cho đời nhiều sản phẩm, dịch vụ có ưu điểm đối thủ cạnh tranh xúc tiến quảng bá tời tay người tiêu dùng SV Hán Thị Phương Thảo Lớp Tài Chính 42B Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Tài Để tự khẳng định thu hút ngày nhiều khách hàng đặc biệt khách hàng tư nhân khó tính, Techcombank cần xây dựng cho chương trình quảng cáo có qui mô lớn hình thức như: pano, áp phích, tờ rơi hay phương tiện thông tin đại chúng đài, báo, website, email, internet Vì khách hàng tư nhân thường khó tính việc lựa chọn cho sản phẩn thích hợp, họ thường có so sánh chất lượng sản phẩm ngân hàng với nhau, nên điều cần thiết thông tin quảng cáo phải thật hấp dẫn, hình ảnh sinh động, gây ý Với sản phẩm lần đưa thị trường nên có kèm theo quà khuyến mại hay giảm giá *Mở rộng quan hệ đại chúng KVKTTN nước ta thực bắt đầu phát triển từ năm trở lại Mặc dù đà Nhà nước tạo nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển song quy mô nhỏ so với mong muốn Hầu hết doanh nghiệp tư nhân tham gia vào sản xuất kinh doanh mặt hàng tiêu dùng hàng ngày, vốn đầu tư ít, công nghệ lạc hậu Tư tưởng chậm mà chắc, góp gió thành bÃo đà ăn sâu vào vào đầu ông chủ nhỏ Thực tế, có nhiều khách hàng đến với Techcombank dự án khả thi song họ lo sợ bị chì lẫn chài có rủi ro xảy Trước tình trạng vậy, nhiệm vụ cán tín dụng phải giúp họ có thêm tự tin thái độ nhiệt tình, chu đáo, niềm nở làm việc nguyên tắc Cán tín dụng khách hàng tham quan mặt sản xuất, đánh giá lại doanh thu- chi phí, tham khảo thị trường giá Có vạy Techcombank tạo mối quan hệ thân thiết với khách hàng, giúp họ cảm thấy yên tâm vay vốn Đồng thời, phải tạo dựng hình ảnh Techcombank động trẻ trung qua cách ăn mặc, cử chỉ, lời nói khả giải nhanh gọn tình 3.2.5 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng Công nghệ ngân hàng tiêu thức để khách hàng đánh giá uy tín chất lượng sản phẩm ngân hàng Vì việc đổi đại hoá công nghệ ngân hàng điều cần thiết có ý nghĩa Hiện nay, Hội sở Techcombank đà trang bị hệ thống máy móc đại, nối mạng phòng ban, chi nhánh phòng giao dịch nước, sư dơng mét sè phÇn mỊm tiƯn Ých lÜnh vực ngân hàng Tuy vậy, để đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách hàng tư nhân khó tính, Hội sở cần liên kết chặt chẽ với nhà cung cấp phần mềm ngân hàng SV Hán Thị Phương Thảo Lớp Tài Chính 42B Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Tài hàng đầu giới Temenos Holding VN để cập nhật phần mềm nhất, đại Mặt khác để tăng khả cạnh tranh, tăng chất lượng sản phẩm Techcombank nên thường xuyên đổi mới, thay máy móc thiết bị lạc hậu, xây dựng hệ thống đăng ký chấp tiến tới nối mạng toàn quốc để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đến giao dịch, đồng thời phòng chống hành vi lạm dụng, lừa đảo hoạt động chấp 3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Như đà biết, người đóng vai trò quan trọng hàng đầu hoạt động, lĩnh vực Ngày nay, khoa học kỹ thuật đà phát triển mạnh mẽ, máy móc đà dần thay vị trí người song nói nghĩa vai trò người bị giảm Trong hoạt động tín dụng ngân hàng yếu tố người lại quan trọng người có khả phân tích, nhận biết hạn chế rủi ro Kết khoản vay phụ thuộc nhiều vào trình độ, kinh nghiệm, tính sáng tạo đức nghề nghiệp cán tín dụng Nhất cho vay khách hàng tư nhân, phần lớn số họ thiếu hiểu biết văn pháp qui, việc lập hồ sơ vay vốn cách sử dụng vốn vay có hiệu Những vấn đề cán tín dụng hoàn toàn người tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ họ giải vướng mắc Do đòi hỏi cán tín dụng không tinh thông nghiệp vụ mà phải hiểu biết pháp luật, cách phân tích lực tài doanh nghiệp kỹ khác Với nhận thức đó, hội sở Techcombank đà có nhiều cố gắng việc tổ chức đào tạo nguồn nhân lực Đội ngũ cán Techcombank đa số có trình độ đại học đại học, động, nhiệt tình Tuy nhiên, phức tạp quan hệ kinh tế ngày tăng, theo mức độ rủi ro dự án kinh doanh trở nên khó nhận biết đo lường Điều đòi hỏi cán tín dụng phải lu«n trau dåi kiÕn thøc nghiƯp vơ, tÝch l kinh nghiệm không ngừng học tập vươn lên làm Techcombank với định hướng phát triển nguồn nhân lùc ®ång bé ®· tỉ chøc nhiỊu líp hn lun đào tạo nghiệp vụ nhằm cập nhập vấn đề cho cán nhân viên Công tác thực hữu ích cần tiếp tục mở rộng Đó tảng vững cho hợp ®ång cho vay tèt ®èi víi KVKTTN 3.3 Mét sè kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với quan quản lý vĩ mô Nhà nước Trong trình lột xác trưởng thành, bên cạnh ưu sẵn có KVKTTN nước ta phải đối mặt với khó khăn mà SV Hán Thị Phương Thảo Lớp Tài Chính 42B Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Tài số môi trường pháp lý chưa hoàn thiện Vì để tạo điều kiện cho KTTN phát triển thời gian tới xin đưa số khiến nghị với quan quản lý Nhà nước sau: Kiến nghị 1: Để có hỗ trợ đồng cho KVTN mặt đề nghị Chính phủ ngành các, cấp quyền địa phương tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành nâng cao chất lượng dịch vụ công cộng nhằm tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng, doanh nghiệp hoạt động môi trường kinh doanh lành mạnh Mặt khác quan chức Nhà nước cần sớm xây dựng hướng dẫn doanh nghiệp dân doanh thực chế độ sổ sách kế toán đơn giản, phù hợp Tăng cường quản lý Nhà nước sau cấp giấy phép để đảm bảo doanh nghiệp thực có hoạt động theo pháp luật bình đẳng quyền lợi trách nhiệm Kiến nghị 2: Các cấp quyền địa phương phải thực quan tâm, hỗ trợ việc cung cấp thông tin cho tổ chức tín dụng định hướng qui hoạch phát triển kinh tế xà hội địa bàn Tôn trọng quyền tự tự chịu trách nhiệm tổ chức tín dụng theo qui định pháp luật việc cho vay, tránh can thiệp qui định hành Kiến nghị 3: Do hoạt động KVTN có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng ngân hàng nên việc tăng cường giám sát hiệu sản xuất kinh doanh biện pháp hữu hiệu giúp ngân hàng mở rộng tín dụng Vì quan chức cần: Ban hành hướng dẫn, đạo doanh nghiệp thành lập thực thi điều luật đà ban hành Việc cấp giấy phép hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đặc biệt công ty TNHH phải đảm bảo điều kiện vốn, sở sản xuất kinh doanh, cán điều hành phải có đủ lực phẩm chất đạo đức tốt Kiến nghị 4: Thực tế có 90% sở KTTN nước ta thuộc diện vừa nhỏ (qui mô vốn trung bình tỷ đồng) với mối liên kết lỏng lẻo, chúng lại gặp khó khăn mặt sản xuất kinh doanh, điều kiện tiếp cận nguồn vốn Nhà nước vốn nước nên sở KTTN khó mà tự lực cánh sinh để hoá rồng đủ sức cạnh tranh kinh doanh đại Để cải thiện tình trạng này, mặt Nhà nước cần điều chỉnh sách tài tín dụng theo hướng giảm bớt khoản thuế đóng góp chi phí tài đầu vào cho doanh nghiệp, tạo hội thuận lợi tâm lý, thủ tụcCho phép KTTN më réng tù liªn doanh, liªn kÕt, tiÕp SV Hán Thị Phương Thảo Lớp Tài Chính 42B Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Tài cận đầu tư nước ngoài, đặc biệt cần mạnh dạn áp dụng phát triển phương thức cấp vốn thị trường cho doanh nghiệp thuê mua tài chính, toán bồi hoàn (mua máy móc thiết bị, toán sản phẩm sản xuất ra) hay mua bán trả chậm, phát triển công ty đầu tư tài hình thức bảo lÃnh tín dụngBên cạnh tăng cường xây dựng khu công nghiệp vừa nhỏ theo qui hoạch thống để tạo mặt cho KTTN Mặt khác Nhà nước cần cấu trúc lại vỊ tỉ chøc khèi doanh nghiƯp KTTN theo h­íng ph¸t triển công ty cổ phần (hiện chiếm khoảng 0,6% số lượng sở doanh nghiệp tư nhân đăng ký hoạt động theo Luật doanh nghệp) 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Kiến nghị 1: Để đảm bảo cho hoạt động bền vững ngân hàng thương mại điều kiện chi phí hoạt động gia tăng, rủi ro cao cho vay khách hàng tư nhân, Ngân hàng Nhà nước cần cho phép họ thoả thuận với khách hàng tính mức độ dự phòng rủi ro lÃi suất cao khoản vay có hiệu có độ rủi ro lớn Mặt khác, hoạt động cho vay nhỏ, có chi phí vốn bình quân lớn chi phí bình quân cho vay toàn hệ thống nên cho phép ngân hàng áp dụng biên độ lÃi suất cao mức biên độ khống chế chung Kiến nghị 2: Ngân hàng Nhà nước cần ban hành chế cho vay phù hợp KTTN Cơ chế cho vay, mặt phải đảm bảo nguyên tắc cho vay phải đơn giản, gọn nhẹ, thể linh hoạt việc cấp vốn nên định hướng rõ việc xét duyệt phải dựa vào kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp không nên coi tài sản chấp sở bất di bÊt dÞch nh­ hiƯn Trong chØ thÞ 28/2001/CT- Ttg thủ tướng Chính Phủ đà nhấn mạnh ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục nghiên cứu chế đơn giản hoá thủ tục cho vay doanh nghiệp dân doanh, doanh nghiệp xuất khẩu, để loại hình doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi tiếp cận nguồn vốn tín dụng Kiến nghị 3: Một vấn đề khó khăn mà KVTN gặp phải vay vốn ngân hàng tài sản đảm bảo tài sản đảm bảo không hợp lệ Theo nghi số 11/2000/NQ-CP ngày 31/7/2000 phủ qui định mức tèi thiĨu tû lƯ vèn tù cã so víi vèn đầu tư dự án trường hợp áp dụng biện pháp đảm bảo tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay 30% (trước 50% qui định NĐ 178) nhiều doanh nghiệp không đáp ứng điều kiện này, vốn tự có họ thấp Vì ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với Chính phủ ban hành sách tài sản đảm bảo theo SV Hán Thị Phương Thảo Lớp Tài Chính 42B Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Tài hướng mở rộng danh mục tài sản dùng làm vật chấp giảm tỷ lệ vốn tự có 3.3.3 Kiến nghị với ban lÃnh đạo Techcombank Kiến nghị 1: Tại phòng dịch vụ ngân hàng bán lẻ Hội sở Techcombank nơi trực tiếp quản lý khoản cho vay KTTN tình trạng thiếu hụt có biến động lớn nhân Số lượng cán phòng tình trạng đạt 3/4 so với yêu cầu công việc Hiện nay, số 10 nhân viên phòng có tới người trình học việc, người giai đoạn thử việc, số lại cán trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm Mặt khác từ cuối năm 2002 số lượng khách hàng tìm đến Hội sở ngày đông mà diện tích phòng nhỏ, cán phải quản lý nhiều khoản vay lúc gây ảnh hưởng tới chất lượng công việc Vì để tạo điều kiện cho phòng hoàn thành tốt kế hoạch giao, tạo ấn tượng tốt khách hàng, Ban lÃnh đạo cần bổ sung nhân cho phòng, có sách đào tạo hợp lý, đồng bộ, chí trọng đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán trẻ Kiến nghị 2: Để tránh tình trạng phân tán, chia cắt thông tin thực trùng lặp nhiều công đoạn trình xen xét, định cho vay, gây lÃng phí nhân lực thời gian nay, Ban lÃnh đạo nên có chủ chương thành lập quản lý tập chung ngân hàng liệu liên quan đến thông tin nhóm khách hàng công tác dự báo thị trường, xu hướng giá sản phẩm hàng hoá thị trường nước Kiến nghị 3: Thực tế phòng ban hiƯn cđa Héi së vÉn ch­a cã sù phối hợp đồng hiệu quả, phóng chưa thực quan tâm đến hoạt động trừ có việc cần đến, dẫn đến tình trạng chồng chéo gây ách tác công việc Để cải thiện tình hình này, đề nghị Ban lÃnh đạo có biện pháp giúp phòng ban có phối hợp nhịp nhàng Kiến nghị 4: Vì số lượng khách hàng tư nhân ngày đông, mà đối tượng thường có khoản vay nhỏ, thời gian gắn, số lượng nhiều nên việc kiểm soát tương đối phức tạp Điều đòi hỏi phải có hệ thống trang thiết bị đại, tốc độ nhanh để giúp cán theo dõi xử lý kịp thời tình xấu Hiện hệ thống máy tính phòng đà cũ, tốc độ xử lý chậm gây ảnh hưởng tới chất lượng công việc Vì vậy, thời gian tới Ban lÃnh đạo cấn có quan tâm nâng cấp máy tính cho phòng SV Hán Thị Phương Thảo Lớp Tài Chính 42B Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Tài Kết luận Cùng với phát triển chung kinh tế, trợ giúp tạo điều kiện thuận lợi từ quan quản lý vĩ mô nhà nước, thời gian qua Techcombank đà có bước tiến đáng kể, số lượng chất lượng sản phẩm dịch vụ không ngừng tăng lên, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Với tốc độ phát triển kinh tế nay, tương lai không xa kinh tế nước ta sánh ngang tầm nước khu vực nữa, tạo môi trường thận lợi cho kinh tế tư nhân phát huy hết lực sẵn có, nhu cầu vốn ngày tăng lên Nhận thức vấn đề đó, Hội sở Techcombank đà thực đồng thời biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động cho vay KTTN, bước tháo gỡ khó khăn, vươn lên khẳng định thực ngân hàng động nhạy bén Kết doanh số cho vay tăng đáng kể qua năm ngân hàng đà tạo dựng hình ảnh, uy tín, chỗ đứng vững công chúng Bên cạnh thành công gặt hái được, Techcombank phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan Chính nguyên nhân đà ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động cho vay kinh tế tư nhân nói riêng Nếu khắc phục vướng mắc này, chắn Hội sở Techcombank tiến xa đường phát triển Do trình độ thời gian nghiên cứu có hạn nên phân tích đưa chắn nhiều thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy cô bạn đọc để đề tài hoàn thiện Mục lục Lời nói đầu .1 Ch­¬ng I Tæng quan khu vực kttn vai trò hoạt động cho vay ngân hàng phát triển khu vùc kttn 1.1 Tỉng quan vỊ khu vùc kinh tÕ t­ nh©n ë ViƯt Nam 1.1.1 Sự hình thành phát triển 1.1.2 Vai trò khu vực kinh tế tư nhân kinh tế thị trường 1.1.3 Đặc điểm khu vùc kinh tÕ t­ nh©n SV Hán Thị Phương Thảo Lớp Tài Chính 42B Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Tài 1.2 Vai trò hoạt động cho vay ngân hàng phát triển khu vực kinh tế t­ nh©n 14 1.2.1 Ngân hàng thương mại hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 14 1.2.2 Vai trò hoạt động cho vay ngân hàng ®èi víi sù ph¸t triĨn khu vùc kinh tÕ t­ nh©n 18 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới cho vay khu vùc kinh tÕ t­ nh©n 21 1.3.1 Quan niệm đẩy mạnh cho vay khu vực KTTN 21 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới cho vay khu vùc KTTN 22 Ch­¬ng II 27 Thực trạng hoạt động cho vay khu vực kinh tế tư nhân hội sở ngân hàng tmcp kỹ thương 27 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Kỹ Thương .27 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 27 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý .28 2.1.3 Các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng 29 2.1.4 Một số tiêu tài quan trọng qua ba năm gần 31 2.2 Một số hoạt động hội sở ngân hàng TMCP Kỹ Thương 32 2.2.1 Hoạt động huy động vốn .32 2.2.2 Hoạt động tín dụng 33 2.2.3 Hoạt động dịch vụ .35 2.2.4 Hoạt động đầu tư kinh doanh thị trường liên ngân hàng .36 2.2.5 Các mặt công tác 37 2.3 Thực trạng hoạt động cho vay khu vực kinh tế tư nhân Hội sở ngân hàng TMCP Kü Th­¬ng .38 2.3.1 Một số văn pháp luật quy định chung tín dụng ngân hàng khu vực kinh tÕ t­ nh©n .38 2.3.2 Quy tr×nh cho vay .40 2.3.3 Thùc tr¹ng ho¹t ®éng cho vay khu vùc KTTN 42 2.3.4 Tình hình nợ hạn 51 2.4 Đánh giá hoạt động cho vay khu vực kinh tế tư nhân Hội sở ngân hàng TMCP Kỹ Thương .52 2.4.1 Những kết đạt 52 2.4.2 Mét số hạn chế nguyên nhân 54 Ch­¬ng III 59 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay Khu vực kinh tế tư nhân Hội sở Ngân hàng TMCP Kỹ Thương .59 3.1 Mục tiêu chiến lược thời gian tới NH .59 3.1.1 Mơc tiªu tỉng thĨ 59 3.1.2 Mơc tiªu phát triển hoạt động cho vay khu vực KTTN .60 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay khu vực KTTN Hội sở Ngân hàng TMCP Kü Th­¬ng 61 3.2.1 Phân tích đối thủ cạnh tranh lựa chọn thị trường mục tiêu 61 3.2.2 Đổi sách tín dụng, sách khách hàng 63 SV Hán Thị Phương Thảo Lớp Tài Chính 42B Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Tài 3.2.3 Kiểm tra, giám sát chặt chẽ trình cho vay trả nợ vay .66 3.2.4 Xây dựng chiến lược khuyếch trương sản phẩm 67 3.2.5 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng 69 3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 69 3.3 Mét sè kiÕn nghÞ 70 3.3.1 Kiến nghị với quan quản lý vĩ mô Nhà nước 70 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 72 3.3.3 Kiến nghị với ban lÃnh đạo Techcombank .73 KÕT LUËN 75 SV Hán Thị Phương Thảo Lớp Tài Chính 42B Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Tài Danh mục tài liệu tham khảo TS Phan Thị Thu Hà - TS Nguyễn Thị Thu Thảo, Ngân hàng thương mại quản trị nghiệp vụ, NXB Thống Kê, 2002 Peter Rose, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính Luật tổ chức tín dụng văn hướng dẫn thi hành, NXB Thống Kê Các văn pháp quy nhà nước Ngân hàng TMCP Kỹ Thương, NXB Thống Kê Giáo trình tín dụng ngân hàng, Học viện ngân hàng, NXB Thống Kê Trần Ngọc Bút, Phát triển kinh tế tư nhân định hướng xà hội chủ nghĩa, NXB Chính trị quốc gia, 2002 Tạp chí Thị trường tài tiền tệ số: 5/02, 9/02, 10/02, 14/02, 15/02 Tạp chí ngân hàng số: 3/03, 5/03, 6/03, 7/03, 11/03 Báo cáo thường niên 2001, 2002, 2003 Hội sở ngân hàng TMCP Kỹ Thương 10 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 2001, 2002, 2003 Hội sở ngân hàng TMCP Kỹ Thương 11 10 kiện bật năm 2003 kinh tế Việt Nam Tạp chí Thị trường giá Danh mục từ ngữ viết tắt Techcombank : Ngân hàng thương mại Cổ phần Kỹ Thương SV Hán Thị Phương Thảo Lớp Tài Chính 42B Luận văn tốt nghiệp NHTMQD NH KVKTTN DNVVN NXB Khoa Ngân hàng Tài : Ngân hàng thương mại quốc doanh : Ngân hàng : Khu vực kinh tế tư nhân : Doanh nghiệp vừa nhỏ : Nhà xuất Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn bảo, hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Tài trình thực tập viết luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn anh chị cán phòng Dịch vụ ngân hàng bán lẻ- Hội sở ngân hàng TMCP Kỹ Thương đà tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trình thực tập Ngân hàng SV Hán Thị Phương Thảo Lớp Tài Chính 42B Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Tài Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo cô, cô giáo khoa Ngân hàng -Tài đà cung cấp kiến thức giúp em hoàn thành luận văn Danh mục bảng biểu, biểu đồ Bảng số 1: Các so sánh lao ®éng, vèn sư dơng, GDP � .4 Bảng số 2: Một số tiêu tài quan trọng Techcombank 31 Bảng số 3: Hoạt ®éng huy ®éng vèn 32 Bảng số 4: Hoạt động tín dụng 34 B¶ng số 5: Qui mô cho vay kinh tế tư nhân 44 B¶ng sè 6: Tình hình cho vay theo sản phẩm khu vực tư nhân 47 Bảng số 7: Tình hình nợ hạn .51 Biểu đồ số 1: Cơ cấu cho vay theo s¶n phÈm 48 BiĨu đồ số 2: Nợ hạn 51 SV Hán Thị Phương Thảo Lớp Tài Chính 42B

Ngày đăng: 27/06/2023, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan