1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong nền kinh tế ở nước ta hiện nay

140 1,5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

“Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong nền kinh tế ở nước ta hiện nay". 1. Vật chất. 1. 1. Định nghĩa vật chất: Vật chất là phạm trù rất phức tạp và có rất nhiều quan niệm khác nhau về vật chất đứng trên các giác độ khác nhau. Nhưng theo Lênin định nghĩa: “ vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Lênin chỉ rõ rằng, để định nghĩa vật chất, không thể làm theo cách thông thường là quy một khái niệm cần định nghĩa sang một khái niệm khác rộng hơn vì khái niệm vật chất là một khái niệm rộng nhất. Để định nghĩa vật chất, Lênin đã đối lập vật chất với ý thức, hiểu vật chất là thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, vật chất tồn tại độc lập đối với cảm giác, với ý thức, còn cảm giác, ý thức phụ thuộc vào vật chất, phản ánh vật chất. Khi định nghĩa “vật chất là một phạm trù triết học”, LêNin một mặt muốn chỉ rõ vật chất là một khái niệm rộng nhất, rộng vô hạn và mặt, muốn phân biệt vật chất với tư cách là một phạm trù triết học, là kết quả của sự khái quát và trừu tượng, với những dạng vật chất cụ thể, với những “ hạt nhỏ” cảm tính. Vật chất với tư cách là một phạm trù triết học không có những đặc tính cụ thể có thể cảm thụ được. Định nghĩa vật chất như vậy khắc phục được những quan niệm siêu hình của chủ nghĩa duy vật cũ đồng nhất vật chất với những hình thức biểu hiện của nó. Lênin cho rằng vật chất vốn tự nó có không do ai sinh ra, không thể tiêu diệt được, nó tồn tại bên ngoài và không lệ thuộc vào cảm giác, ý thức con người, vật chất là một thực tại khách quan. Khác với quan niệm “ ý niệm tuyệt đối” của chủ nghĩa duy tâm khách quan, “thượng đế” của tôn giáo, “vật tự nó không thể nắm được” của thuyết không thể biết, vật chất không phải là lực lượngsiêu tự nhiêntồn tại lơ lưởng ở đâu đó. Trái lại, phạm trù vật chất là kết quả của sự khái quát các sự vật, hiện tượng có thật, hiện thực, và do đó các đối tượng vật chất có thật, hiện thực đó có khả năng tác động vào giác quan để gây ra cảm giác, và nhờ đó mà ta có thể biết được, hiểu được, nắm bắt được đố tượng này. Định nghĩa vật chất của Lênin đã khẳng định được câu trả lời của chủ nghĩa duy về cả hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học, phân biệt về nguyên tắc chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan cũng như thuyết không thể biết. Hơn thế nữa, Lênin còn khẳng định, cảm giác lại, chụp lại, phản ánh vật chất, những vật chất tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Khẳng định như vậy, một mặt Lênin muốn nhấn mạnh tính thứ nhất của vật chất, vai trò quyết điịnh của nó đối với ý thức, và mặt khác khẳng định phương pháp và khả năng nhận thúc khách quan của con người. Điều này không chỉ phân biệt chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm, vơí thuyết không thể biết mà còn hân biệt chủ nghĩa duy vật với nhị ngôn luận. Như vậy, chúng ta thấy rằng, định nghĩa vật chất của Lênin là một định nghĩa toàn diện và triệt để, nó giải đáp được cỉa hai mặt vấn đề cơ bản về triết học trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đồng thời nó còn khắc phục lý thuyết siêu hình, hẹp hòi trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật cũ. Định nghĩa vật chất của Lênin còn giúp chúng ta xác định nhân tố vật chất trong đời sống xã hội, và nó có ý thức trực tiếp định hướng cho khoa học tự nhiên, giúp khoa học tự nhiên ngày càng đi sâu vào nghiên cứu các dạng cụ thể của vật chất trong giới vi mô. Nó còn giúp chúng ta có thái độ khách quan và đòi hỏi chúng ta phải xuất phát từ thực tế khách quan trong suy nghĩ và hành động. 1. 2. Các đặc tính của vật chất: * Vận động là phương thức tồn tại của vật chất và là thuộc tính cố hữu của vật thể. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vận động là mọi sự biến đổi nói chung chứ không phải chỉ là sự dịch chuyển vị trí trong không gian, Ăngghen cho rằng vận động là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, nó bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sụ thay đổi vị trí đơn giản cho đế tư duy. Vận động có nhiều hình thức trong đó có năm hình thức cơ bản: thứ nhất vận động cơ học (sự di chuyển vị trí các vật thể trong không gian); thứ hai vận động vật lý (vận động của các phần tủ, các hạt cơ bản, vận động điện tử, các quá trình nhiệt, điện..); thứ ba vận động hoá học(vận động của các nguyên tử, các quá trình hoá hợp và phân giải các chất); thứ tư vận động sinh học (trao đổi các chất giữa các cơ thể sống và môi trường); thứ năm, vận động xã hội (sự biến đổi, thay thế các hình thái kinh tế xã hội). Các hình thái kinh tế xa hội này đều có quan hệ chặt chẽ với nhau. Một hình thức vận động nào đó được thực hiện là do sự tác động qua lại với các hình thức vận động khác, trong đó hình thúc vận động cao bao giờ cũng bao hàm những vận động thấp hơn, nhưng cũng không thể coi hình thức vận động cao là tổng số đơn giản của các vận động thấp. Mỗi sự vật hiện tượng cụ thể có thể gắn với nhiều hình thứ vận động nhưng bao giờ cũng được đặc trưng bằng một hình thức vận động cơ bản. Thế giới vật chất bao giờ cũng ở trong quá trình vận động không ngừng, không thể có vật chất không vận động, tức là vật chất tồn tại bằng cách vận động và thông qua vận động mà biểu hiện sự tồn tại, hay nói các khác vận động là hình thức tồn tại của vật chất. Ăngghen nhận định rằng các hình thức và các hình thức khác nhau của vật chất chỉ có thể nhận thức được thông qua vận động, chỉ có thể thông qua vận động mới có thể thấy được thuộc tính của vật thể. Trong thế giới vật chất từ các hạt cơ bản trong thế giới vi mô đến các hệ thống các hành tinh khổng lồ trong thế giới vĩ mô, từ vô cơ đến hữu cơ, đến xã hội loài người, tất cả đều ở trong trạng thái vận động. Bất cứ một dạng vật chất nào cũng là một thể thống nhất có kết cấu xác định, gồm những nhân tố, những bộ phận, nhưng xu hướng khác nhau, cùng tồn tại, ảnh hưởng và tác động lẫn nhau. Sự tác động qua lại đó gây ra biến đổi. Nguồn gốc vận động là do những nguyên nhân bên trong, vận động của vật chất là tự than vận động. Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất, không thể có vận động bên ngoài của vật chất. Vận động không do ai sáng tạo ra và không thể tiêu diệt được, do đó vận động được bảo toàn cả về số lượng lẫn chất lượng. Khoa học đã chứng minh được rằng nếu một hình thức vân đông nào đó của sự vật nhất định mất đi thì tất yếu nẩy sinh một hình thức vận động khác thay thế nó. Các hình thức vận động chuyển hoá lẫn nhau, còn vận động của vật chất nói chung thì vĩnh viễn tồn tại cùng với sự tồn tại vĩnh viễn của vật chất. Mặc dù vật chất luôn ở trong quá trình vận động không ngừng nhưng điều đó không loại trừ mà còn bao hàm hiện tượng đứng im tương đối. Không có hiện tượng đứng im tương đối thì không có sự phân hoá thế giới vật chất thành các sự vật, hiện tượng phong phú và đa dạng. ănggen khẳng định rằng khẳ năng đứng im tương đối của các vật thể, khả năng cân bằng tạm thời là những điều kiện chủ yếu của sự phân hoá vật chất. Nếu vận động là sự biến đổi của các sự vật hiện tượng thì đứng im là sự ổn định, là sự bảo toàn tính quy định của các sự vật hiện tượng. đướng im chỉ thể hiện của một trạng thái vận động: vận động trong thăng bằng, trong sự ổn định tương đối, trang thái đưng im cồn được biểu hiện như một quá trình vận động trong phạm vi của sự vật ổ định, chưa biến đổi. đứng im chỉ là tạm thời vì nó sảy ra trong một thời gian nhất định. Vận động riêng biệt có xu hướng chuyển thành cân bằng nhưng vận động toàn thể lại phá hoại sự cân bằng riêng biệt làm cho các sự vật, hiện tượng luôn thay đổi chuyển hoá cho nhau. *Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất. Không gian phản ánh thuộc tính của các vật chất có vị trí, có hình thức kết cấu có độ dài, ngắn cao thấp. Không gian biểu hiện sự cùng tồn tại và tác biệt của các sự vật với nhau, biểu hiện quán tính của chúng, trật tự phan bố chúng. Còn thời gian phản ánh thuộc tính của các quá trình vật chất diễn ra nhanh hay chậm kế tiếp nhau theo một trật tự nhất định. Thời gian biểu hiện tốc độ, trình tự diễn biến của các quá trình vật chất, tính tách biệt các giai đoạn khác nhau của quá trình đó, trình tự xuất hiện và mất đi các sự vật, hiện tượng. Không gian và thời gian là hình thức cơ bản của vật chất đang vận động Lênin đã chỉ ra không có gì ngoài vật chất dang vận động và vật chất đang vận động không thể vận động ở đâu ngoài không gian và thời gian. Không gian và thời gian là tồn tại khách quan. Nó không phải là hình thức chủ quan đẻ sếp đặt các cam giác mà ta thu nhận một các lộn xộn như chủ nghĩa duy tâm quan niệm, cũng như nó không thể đưng ngoài vật chất. Không có không gian tróng rỗng. không gian và thời gian không phải là bất biến, tuyệt đối mà trái lại, không gian và thời gian có sự biến đổi phụ thuộc vào vật chất vận động. * Tính thống nhất vật chất của thế giới. Chủ nghĩa duy tâm coi ý thức, tinh thần có trước, quyết định vật chất, do đó cũng cho rằng thế giới thống nhất ở tinh thần. Chủ nghĩa duy vật biện chứng lại khẳng định rằng tính thống nhất chân chính của thế giới là ở tính vật chất của nó. Triết học Mác-Lênin khẳng định chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất không có thế giới tinh thần, thế giới thần linh, ma quỷ tồn tại ở đâu, ở trên, ở dưới, bên trong bên ngoài thế giới vật chất. Đồng thời còn khẳng định rằng các bộ phận thế giới đều là những dạng cụ thể của vật chất, có liên hệ vật chất với nhau như liên hệ về cơ cấu tổ chức, liên hệ về lịch sử phát triển và đều tuân thủ theo những quy luật khách quan của thế giới vật chất. Do đó, thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn, và vô tận, không do ai sinh ra và cũng không mất đi; trong thế giới đó, không có cái gì khác ngoài các quá trình vật chất đang biến đổi và chuyển hoá lẫn nhau là nguyên nhân và kết quả của nhau. 2. ý thức. 2. 1. Kết cấu của ý thức: Cũng như vật chất, có rất nhiều quan niệm về ý thức theo các trường phái khác nhau. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng ý thức là đặc tính và là sản phẩm của vật chất, ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc của con người thông qua lao động và ngôn ngữ. Mác nhấn mạnh rằng tinh thần, ý thức chẳng qua chỉ là vật chất được di chuyển vào trong bộ óc của con người và được cải biến đi trong nó. ý thức là một tâm lý xã hội có kết cấu phức tạp bao gồm tự ý thức, tri thức, tình cảm, ý trí, trong đó tri thức là quan trọng nhất là phương thức tồn tại của ý thức. Tri thức là phương thức tồn tại của ý thức vì sự hình thành và phát triển của ý thức có liên quan mật thiết với quá trình con người nhận thức và cải biến giới tự nhiên. Tri thức càng được tích luỹ, con người ngày càng đi sâu vào bản chất sự vật và cải tạo sự vật có hiệu quả hơn, tính năng động của ý thức cũng nhờ đó mà tăng hơn. Việc nhấn mạnh tri thức là yếu tố cơ bản quan trọng nhất ý thức có ý nghĩa chống quan điểm giản đơn coi ý thức chỉ là tình cảm, là niềm tin, ý trí. Quan niệm đó chính là biểu hiện của bệnh chủ quan duy ý trí, của niềm tin mù quáng, của sự tưởng tượng chủ quan. tuy nhiên việc nhấn mạnh yếu tố tri thức cũng không đồng nghĩa với việc phủ nhận hoặc coi nhẹ vai trò của các nhân tố tình cảm ý trí. Tự ý thức cũng là một yêu tố quan trọng của ý thức. Chủ nghĩa duy tâm coi tự ý thức là một thực thể độc lập tự nó có sẵn trong các cá nhân, điều kiện sự hướng về bản thân mình tự khẳng định “ Cái tôi” riêng biệt tách rời những quan hệ xã hội. Trái lại chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng tự ý thức là ý thức hướng về bản thân mình thông qua quan hệ với thế giơí bên ngoài khi phản ánh thế giới khách quan con người tự phân biệt mình, đối lập mình với thế giới đó và tự nhận thức mình như là một thực thể hoạt động có cảm giác có tuư duy, có các hành vi đạo đức và có vị trí trong xã hội. Mặt khác sự giao tiếp trong xã hội và hoạt động thực tiễn xã hội đòi hỏi con người phải nhận rõ bản thân mình và tự điều chỉnh bản thân theo các quy tắc, các tiêu chuẩn mà xã hội đề ra. Ngoài ra văn hoá cũng đóng vai trò là cái “gương soi” giúp cho con người tự ý thức về bản thân. Vô thức là một hiện tượng tâm lý nhưng có liên quan đến những hoạt đọng xảy ra ở ngoài phạm vi của ý thức. Có hai loại vô thức: loại thứ nhất liên quan đến các hành vi chưa được con người ý thức, loại thứ hai liên quan đến các hành vi trước kia đã được ý thức nhưng do lặp lại đã trở thành thói quen, có thể diễn ra “ tự động” bên ngoài sự chỉ đạo của ý thức. Vô thức ảnh hưởng đến nhiều phạm vi hoạt động của con người. Trong những hoàn cảnh nào đó giúp con người giảm bới sự căng thẳng trong hoạt động. Để biến những hành vi tích cựu thành thói quen có vai trò rất quan trọng trong đời sống của con người. Trong con ngườ ý thức vẫn là cái chủ đạo, cái quyết định hành vi cá nhân. 2. 2 Nguồn gốc của ý thức *Nguồn gốc tự nhiên: ý thức ra đời là kết quả của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên cho tới khi xuất hiện con ngươì và bộ óc người. Khoa học đã chứng minh rằng thế giới vật chất nói chung và trái đất nói riêng đã từ tồn tại rất lâu trước khi xuất hiện con người, rằng hoạt động ý tức của con người diễn ra trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh của bộ não côn người. Không thể tách rời ý thức ra khỏi hoạt động của bộ não vì ý thức là chức năng của bộ não, bộ não là phí quan của ý thức. Sự phụ thuộc của ý thức vào sự hoạt động của boọ não thể hiện ở chỗ khi bộ não bị tổn thương thì hoạt động ý thức sẽ bị rối loạn. Tuy nhiên không thể quy một các đơn giản ý thức của các quá trình sinh lý bởi vì óc chỉ là cơ quan phản ánh. í thức là sự phản ánh khách quan vào bộ óc con người. Sự xuát hiện của ý thức gắn liền với sự phát triển của đặc tính phản ánh đặc tính này phát triển cùng với sự phát triển của thế giới tự nhiên. Sự xuất hiện của con người và xã hội loài người đưa lại hình thức cao nhất của sự phản ánh, đó là sự phản ánh ý thức. Sự phản ánh ý thức luôn gắn liền với làm cho tự nhiên thích nghi với nhu cầu phát triển của xã hội. * Nguồn gốc xã hội: Sự ra đời của ý thức gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của bộ óc người dưới sự ảnh hưởng của lao động, của giao tiếp và các quan hệ xã hội. Lao động của con người là nguồn gốc vật chất có tính chất xã hội nhằm cải tạo tự nhiên, thoả mãn nhu cầu và phục vụ mục đích của bản thân con người. Chính nhờ lao động, con người và xã hội loài người mới hình thành và phát triển. Lao động là phương thức tồn tại cơ bản đầu tiên của con người, lao động đồng thời ngay từ đầu đã liên kết những con người với nhau trong mối quan hệ khách quan, tất yếu; mối quan hệ này đến lượt nó lại làm nảy sinh nhu cầu trao đổi kinh nghiệm và tổ chức lao động, nhu cầu” cần phải nói với nhau một cái gì “. Và kết quả là ngôn ngữ ra đời. Ngôn ngữ được coi là cái vỏ vật chất của tư duy. Với sự xuất hiện của ngôn ngữ, tư tưởng của con người có khả năng biểu hiện thành hiện thực trực tiếp, trở thành tín hiệu vật chất tác động tới các cơ quan con người và gây cảm giác. Nhờ có ngôn ngữ, con người có thể giao tiếp, trao đổi tư tưởng, tình cảm với nhau, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau, thông qua đó mà ý thức cá nhân trở thành ý thức xã hội và ngược lại, ý thức xã hội thâm nhập vào ý thức cá nhân. Ngôn ngữ đã trở thành một phương tiện vật chất không thể thiếu được của sự trừu tượng hoá, tức là quá trình hình thanh, thực hiện ý thức. Và chính nhờ sự trừu tượng hoá và khái quát hoá mà còn người có thể đi sâu vào bản chất của sự vạat hiện tượng, đồng thời tổng kết được hoạt động của mình trong toàn bộ quá trình phát triển lịch sử. 2. 3. Bản chất của ý thức: Từ việc xem xét nguồn gốc của ý thức, có thể thấy rõ ý thức có bản tính phản ánh, sáng tạo và bản tính xã hội. Bản tính phản ánh thể hiện thông tin về thế giới bền ngoài, là biểu thị nội dung nhận được từ vật gây tác động và được truyền đi trong quá trình phản ánh. Bản tính phản ánh quy định mặt khách quan của ý thức, tức là ý thức phải lấy cái khách quan làm tiền đề, bị khách quan quy định và có nội dung phản ánh là thế giới khách quan. ý thức ngay từ đầu đã gắn kiền với lao động, với hoạt động sáng tạo cải biến và thống trị tự nhiên của con người và trở thành mặt không thể thiếu được của hoạt động đó. Tính sáng tạo của ý thức thể hiện ở chỗ, nó không chụp lại một cách thụ động, nguyên xi sự vật mà phản ánh gắn liền với cải biến, quá trình thu thập thông tin gắn liền với quá trình xử lý thông tin. Tính sáng tạo của ý thức còn thể hiện ở khả năng gián tiếp khái quát thế giới khách quan, ở quá trình chủ động tác động vào thế giới để phản ánh thế giới đó. Phản ánh và sáng tạo liên quan chặt chẽ với nhau, không thể tách rời. Không có phản ánh thì không có sáng tạo vì phản ánh là điểm xuất phát, là cơ sở của sáng tạo. Ngược lại không có sự sáng tạothì không phải là sự phản ánh ý thức. Đó là mối quan hẹ giữa hai quá trình thu nhận sử lý thông tin, là sự thống nhất giữa mặt khách quan và chủ quan trong ý thức. ý thức chỉ được nảy sinh trong lao động, trong hoạt động cải tạo thế giới của con người. Hoạt động đó không thể là hoạt động đơn lẻ mà là hoạt động xã hội. Do đó ý thức ngay từ đầu đã là sản phẩm của xã hội. ý thức trước hết là tri thức của con người về xã hội và hoàn cảnh, về những gì đang diễn ra ở thế giới khách quan, về mối liên hệ giữa người với người trong xã hội. Do đó, ý thức xã hội hình thành và bị chi phối bởi tồn tại xã hội cùng các quy luật của sự tồn tại xã hội đó... và ý thức của mỗi cá nhân mang trong lòng nó ý thức xã hội. Bản tính xã hội của ý thức cũng thống nhất với bản tính phản ánh và sáng tạo. Sự thống nhất đó thể hiện ở tính năng động chủ quan của ý thức. ậ quan hệ giữa nhân tố vật chất và nhân tố ý thức trong hoạt động cải tạo thế giới của con người. 3. Mối quan hệ giữa vật chất ý thức.

Trang 1

Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức

“Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức

trong nền kinh tế ở nớc ta hiện nay".

Lênin cho rằng vật chất vốn tự nó có không do ai sinh ra, không thể tiêu diệt đ ợc, nó tồn tại bên ngoài và không lệthuộc vào cảm giác, ý thức con ngời, vật chất là một thực tại khách quan Khác với quan niệm “Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức ý niệm tuyệt đối”của chủ nghĩa duy tâm khách quan, “Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức thợng đế” của tôn giáo, “Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức vật tự nó không thể nắm đợc” của thuyết không thểbiết, vật chất không phải là lực lợngsiêu tự nhiêntồn tại lơ lởng ở đâu đó Trái lại, phạm trù vật chất là kết quả của sựkhái quát các sự vật, hiện tợng có thật, hiện thực, và do đó các đối tợng vật chất có thật, hiện thực đó có khả năng tác

động vào giác quan để gây ra cảm giác, và nhờ đó mà ta có thể biết đ ợc, hiểu đợc, nắm bắt đợc đố tợng này Địnhnghĩa vật chất của Lênin đã khẳng định đợc câu trả lời của chủ nghĩa duy về cả hai mặt của vấn đề cơ bản của triếthọc, phân biệt về nguyên tắc chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan cũng nh thuyết khôngthể biết

Hơn thế nữa, Lênin còn khẳng định, cảm giác lại, chụp lại, phản ánh vật chất, những vật chất tồn tại không lệ thuộcvào cảm giác Khẳng định nh vậy, một mặt Lênin muốn nhấn mạnh tính thứ nhất của vật chất, vai trò quyết điịnh của

nó đối với ý thức, và mặt khác khẳng định phơng pháp và khả năng nhận thúc khách quan của con ngời Điều nàykhông chỉ phân biệt chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm, vơí thuyết không thể biết mà còn hân biệt chủ nghĩaduy vật với nhị ngôn luận

Nh vậy, chúng ta thấy rằng, định nghĩa vật chất của Lênin là một định nghĩa toàn diện và triệt để, nó giải đáp đ ợc cỉahai mặt vấn đề cơ bản về triết học trên lập trờng của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đồng thời nó còn khắc phục lýthuyết siêu hình, hẹp hòi trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật cũ

Định nghĩa vật chất của Lênin còn giúp chúng ta xác định nhân tố vật chất trong đời sống xã hội, và nó có ý thứctrực tiếp định hớng cho khoa học tự nhiên, giúp khoa học tự nhiên ngày càng đi sâu vào nghiên cứu các dạng cụ thểcủa vật chất trong giới vi mô Nó còn giúp chúng ta có thái độ khách quan và đòi hỏi chúng ta phải xuất phát từ thực

tế khách quan trong suy nghĩ và hành động

1 2 Các đặc tính của vật chất:

* Vận động là phơng thức tồn tại của vật chất và là thuộc tính cố hữu của vật thể

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vận động là mọi sự biến đổi nói chung chứ không phải chỉ là sựdịch chuyển vị trí trong không gian, Ăngghen cho rằng vận động là một phơng thức tồn tại của vật chất, là một thuộctính cố hữu của vật chất, nó bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sụ thay đổi vịtrí đơn giản cho đế t duy Vận động có nhiều hình thức trong đó có năm hình thức cơ bản: thứ nhất vận động cơ học(sự di chuyển vị trí các vật thể trong không gian); thứ hai vận động vật lý (vận động của các phần tủ, các hạt cơ bản,vận động điện tử, các quá trình nhiệt, điện ); thứ ba vận động hoá học(vận động của các nguyên tử, các quá trình hoáhợp và phân giải các chất); thứ t vận động sinh học (trao đổi các chất giữa các cơ thể sống và môi trờng); thứ năm,vận động xã hội (sự biến đổi, thay thế các hình thái kinh tế xã hội) Các hình thái kinh tế xa hội này đều có quan hệchặt chẽ với nhau Một hình thức vận động nào đó đợc thực hiện là do sự tác động qua lại với các hình thức vận độngkhác, trong đó hình thúc vận động cao bao giờ cũng bao hàm những vận động thấp hơn, nhng cũng không thể coihình thức vận động cao là tổng số đơn giản của các vận động thấp Mỗi sự vật hiện tợng cụ thể có thể gắn với nhiềuhình thứ vận động nhng bao giờ cũng đợc đặc trng bằng một hình thức vận động cơ bản

Thế giới vật chất bao giờ cũng ở trong quá trình vận động không ngừng, không thể có vật chất không vận động, tức

là vật chất tồn tại bằng cách vận động và thông qua vận động mà biểu hiện sự tồn tại, hay nói các khác vận động làhình thức tồn tại của vật chất Ăngghen nhận định rằng các hình thức và các hình thức khác nhau của vật chất chỉ cóthể nhận thức đợc thông qua vận động, chỉ có thể thông qua vận động mới có thể thấy đợc thuộc tính của vật thể.Trong thế giới vật chất từ các hạt cơ bản trong thế giới vi mô đến các hệ thống các hành tinh khổng lồ trong thế giới

vĩ mô, từ vô cơ đến hữu cơ, đến xã hội loài ngời, tất cả đều ở trong trạng thái vận động Bất cứ một dạng vật chất nàocũng là một thể thống nhất có kết cấu xác định, gồm những nhân tố, những bộ phận, nhng xu hớng khác nhau, cùngtồn tại, ảnh hởng và tác động lẫn nhau Sự tác động qua lại đó gây ra biến đổi Nguồn gốc vận động là do nhữngnguyên nhân bên trong, vận động của vật chất là tự than vận động

Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất, không thể có vận động bên ngoài của vật chất Vận động không do aisáng tạo ra và không thể tiêu diệt đợc, do đó vận động đợc bảo toàn cả về số lợng lẫn chất lợng Khoa học đã chứngminh đợc rằng nếu một hình thức vân đông nào đó của sự vật nhất định mất đi thì tất yếu nẩy sinh một hình thức vận

động khác thay thế nó Các hình thức vận động chuyển hoá lẫn nhau, còn vận động của vật chất nói chung thì vĩnhviễn tồn tại cùng với sự tồn tại vĩnh viễn của vật chất

Mặc dù vật chất luôn ở trong quá trình vận động không ngừng nhng điều đó không loại trừ mà còn bao hàm hiện ợng đứng im tơng đối Không có hiện tợng đứng im tơng đối thì không có sự phân hoá thế giới vật chất thành các sựvật, hiện tợng phong phú và đa dạng ănggen khẳng định rằng khẳ năng đứng im t ơng đối của các vật thể, khả năngcân bằng tạm thời là những điều kiện chủ yếu của sự phân hoá vật chất Nếu vận động là sự biến đổi của các sự vậthiện tợng thì đứng im là sự ổn định, là sự bảo toàn tính quy định của các sự vật hiện t ợng đớng im chỉ thể hiện củamột trạng thái vận động: vận động trong thăng bằng, trong sự ổn định tơng đối, trang thái đng im cồn đợc biểu hiện

t-nh một quá trìt-nh vận động trong phạm vi của sự vật ổ địt-nh, cha biến đổi đứng im chỉ là tạm thời vì nó sảy ra trong

1

Trang 2

một thời gian nhất định Vận động riêng biệt có xu hớng chuyển thành cân bằng nhng vận động toàn thể lại phá hoại

sự cân bằng riêng biệt làm cho các sự vật, hiện tợng luôn thay đổi chuyển hoá cho nhau

*Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất

Không gian phản ánh thuộc tính của các vật chất có vị trí, có hình thức kết cấu có độ dài, ngắn cao thấp Không gianbiểu hiện sự cùng tồn tại và tác biệt của các sự vật với nhau, biểu hiện quán tính của chúng, trật tự phan bố chúng.Còn thời gian phản ánh thuộc tính của các quá trình vật chất diễn ra nhanh hay chậm kế tiếp nhau theo một trật tựnhất định Thời gian biểu hiện tốc độ, trình tự diễn biến của các quá trình vật chất, tính tách biệt các giai đoạn khácnhau của quá trình đó, trình tự xuất hiện và mất đi các sự vật, hiện tợng

Không gian và thời gian là hình thức cơ bản của vật chất đang vận động Lênin đã chỉ ra không có gì ngoài vật chấtdang vận động và vật chất đang vận động không thể vận động ở đâu ngoài không gian và thời gian Không gian vàthời gian là tồn tại khách quan Nó không phải là hình thức chủ quan đẻ sếp đặt các cam giác mà ta thu nhận một cáclộn xộn nh chủ nghĩa duy tâm quan niệm, cũng nh nó không thể đng ngoài vật chất Không có không gian tróngrỗng không gian và thời gian không phải là bất biến, tuyệt đối mà trái lại, không gian và thời gian có sự biến đổi phụthuộc vào vật chất vận động

* Tính thống nhất vật chất của thế giới

Chủ nghĩa duy tâm coi ý thức, tinh thần có trớc, quyết định vật chất, do đó cũng cho rằng thế giới thống nhất ở tinhthần Chủ nghĩa duy vật biện chứng lại khẳng định rằng tính thống nhất chân chính của thế giới là ở tính vật chất của

nó Triết học Mác-Lênin khẳng định chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất không có thế giới tinh thần, thếgiới thần linh, ma quỷ tồn tại ở đâu, ở trên, ở dới, bên trong bên ngoài thế giới vật chất Đồng thời còn khẳng địnhrằng các bộ phận thế giới đều là những dạng cụ thể của vật chất, có liên hệ vật chất với nhau nh liên hệ về cơ cấu tổchức, liên hệ về lịch sử phát triển và đều tuân thủ theo những quy luật khách quan của thế giới vật chất Do đó, thếgiới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn, và vô tận, không do ai sinh ra và cũng không mất đi; trong thế giới đó, không

có cái gì khác ngoài các quá trình vật chất đang biến đổi và chuyển hoá lẫn nhau là nguyên nhân và kết quả củanhau

2 ý thức

2 1 Kết cấu của ý thức:

Cũng nh vật chất, có rất nhiều quan niệm về ý thức theo các trờng phái khác nhau Theo quan điểm của chủ nghĩaduy vật biện chứng khẳng định rằng ý thức là đặc tính và là sản phẩm của vật chất, ý thức là sự phản ánh thế giớikhách quan vào bộ óc của con ngời thông qua lao động và ngôn ngữ Mác nhấn mạnh rằng tinh thần, ý thức chẳngqua chỉ là vật chất đợc di chuyển vào trong bộ óc của con ngời và đợc cải biến đi trong nó

ý thức là một tâm lý xã hội có kết cấu phức tạp bao gồm tự ý thức, tri thức, tình cảm, ý trí, trong đó tri thức là quantrọng nhất là phơng thức tồn tại của ý thức

Tri thức là phơng thức tồn tại của ý thức vì sự hình thành và phát triển của ý thức có liên quan mật thiết với quá trìnhcon ngời nhận thức và cải biến giới tự nhiên Tri thức càng đợc tích luỹ, con ngời ngày càng đi sâu vào bản chất sựvật và cải tạo sự vật có hiệu quả hơn, tính năng động của ý thức cũng nhờ đó mà tăng hơn Việc nhấn mạnh tri thức

là yếu tố cơ bản quan trọng nhất ý thức có ý nghĩa chống quan điểm giản đơn coi ý thức chỉ là tình cảm, là niềm tin,

ý trí Quan niệm đó chính là biểu hiện của bệnh chủ quan duy ý trí, của niềm tin mù quáng, của sự tởng tợng chủquan tuy nhiên việc nhấn mạnh yếu tố tri thức cũng không đồng nghĩa với việc phủ nhận hoặc coi nhẹ vai trò củacác nhân tố tình cảm ý trí

Tự ý thức cũng là một yêu tố quan trọng của ý thức Chủ nghĩa duy tâm coi tự ý thức là một thực thể độc lập tự nó cósẵn trong các cá nhân, điều kiện sự hớng về bản thân mình tự khẳng định “Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức Cái tôi” riêng biệt tách rời những quan hệxã hội Trái lại chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng tự ý thức là ý thức h ớng về bản thân mình thông qua quan hệvới thế giơí bên ngoài khi phản ánh thế giới khách quan con ngời tự phân biệt mình, đối lập mình với thế giới đó và

tự nhận thức mình nh là một thực thể hoạt động có cảm giác có tu duy, có các hành vi đạo đức và có vị trí trong xãhội Mặt khác sự giao tiếp trong xã hội và hoạt động thực tiễn xã hội đòi hỏi con ng ời phải nhận rõ bản thân mình và

tự điều chỉnh bản thân theo các quy tắc, các tiêu chuẩn mà xã hội đề ra Ngoài ra văn hoá cũng đóng vai trò là cái “Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức

g-ơng soi” giúp cho con ngời tự ý thức về bản thân

Vô thức là một hiện tợng tâm lý nhng có liên quan đến những hoạt đọng xảy ra ở ngoài phạm vi của ý thức Có hailoại vô thức: loại thứ nhất liên quan đến các hành vi cha đợc con ngời ý thức, loại thứ hai liên quan đến các hành vitrớc kia đã đợc ý thức nhng do lặp lại đã trở thành thói quen, có thể diễn ra “Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức tự động” bên ngoài sự chỉ đạo của ýthức Vô thức ảnh hởng đến nhiều phạm vi hoạt động của con ngời Trong những hoàn cảnh nào đó giúp con ngờigiảm bới sự căng thẳng trong hoạt động Để biến những hành vi tích cựu thành thói quen có vai trò rất quan trọngtrong đời sống của con ngời Trong con ngờ ý thức vẫn là cái chủ đạo, cái quyết định hành vi cá nhân

2 2 Nguồn gốc của ý thức

*Nguồn gốc tự nhiên:

ý thức ra đời là kết quả của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên cho tới khi xuất hiện con ngơì và bộ óc ngời Khoahọc đã chứng minh rằng thế giới vật chất nói chung và trái đất nói riêng đã từ tồn tại rất lâu trớc khi xuất hiện conngời, rằng hoạt động ý tức của con ngời diễn ra trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh của bộ não côn ngời Khôngthể tách rời ý thức ra khỏi hoạt động của bộ não vì ý thức là chức năng của bộ não, bộ não là phí quan của ý thức Sựphụ thuộc của ý thức vào sự hoạt động của boọ não thể hiện ở chỗ khi bộ não bị tổn thơng thì hoạt động ý thức sẽ bịrối loạn Tuy nhiên không thể quy một các đơn giản ý thức của các quá trình sinh lý bởi vì óc chỉ là cơ quan phản

ánh í thức là sự phản ánh khách quan vào bộ óc con ngời Sự xuát hiện của ý thức gắn liền với sự phát triển của đặctính phản ánh đặc tính này phát triển cùng với sự phát triển của thế giới tự nhiên Sự xuất hiện của con ng ời và xã hộiloài ngời đa lại hình thức cao nhất của sự phản ánh, đó là sự phản ánh ý thức Sự phản ánh ý thức luôn gắn liền vớilàm cho tự nhiên thích nghi với nhu cầu phát triển của xã hội

đợc coi là cái vỏ vật chất của t duy Với sự xuất hiện của ngôn ngữ, t tởng của con ngời có khả năng biểu hiện thànhhiện thực trực tiếp, trở thành tín hiệu vật chất tác động tới các cơ quan con ngời và gây cảm giác Nhờ có ngôn ngữ,con ngời có thể giao tiếp, trao đổi t tởng, tình cảm với nhau, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau, thông qua đó mà ýthức cá nhân trở thành ý thức xã hội và ngợc lại, ý thức xã hội thâm nhập vào ý thức cá nhân Ngôn ngữ đã trở thành

2

Trang 3

một phơng tiện vật chất không thể thiếu đợc của sự trừu tợng hoá, tức là quá trình hình thanh, thực hiện ý thức Vàchính nhờ sự trừu tợng hoá và khái quát hoá mà còn ngời có thể đi sâu vào bản chất của sự vạat hiện tợng, đồng thờitổng kết đợc hoạt động của mình trong toàn bộ quá trình phát triển lịch sử

2 3 Bản chất của ý thức:

Từ việc xem xét nguồn gốc của ý thức, có thể thấy rõ ý thức có bản tính phản ánh, sáng tạo và bản tính xã hội Bản tính phản ánh thể hiện thông tin về thế giới bền ngoài, là biểu thị nội dung nhận đợc từ vật gây tác động và đợctruyền đi trong quá trình phản ánh Bản tính phản ánh quy định mặt khách quan của ý thức, tức là ý thức phải lấy cáikhách quan làm tiền đề, bị khách quan quy định và có nội dung phản ánh là thế giới khách quan

ý thức ngay từ đầu đã gắn kiền với lao động, với hoạt động sáng tạo cải biến và thống trị tự nhiên của con ng ời vàtrở thành mặt không thể thiếu đợc của hoạt động đó Tính sáng tạo của ý thức thể hiện ở chỗ, nó không chụp lại mộtcách thụ động, nguyên xi sự vật mà phản ánh gắn liền với cải biến, quá trình thu thập thông tin gắn liền với quá trình

xử lý thông tin Tính sáng tạo của ý thức còn thể hiện ở khả năng gián tiếp khái quát thế giới khách quan, ở quá trìnhchủ động tác động vào thế giới để phản ánh thế giới đó

Phản ánh và sáng tạo liên quan chặt chẽ với nhau, không thể tách rời Không có phản ánh thì không có sáng tạo vìphản ánh là điểm xuất phát, là cơ sở của sáng tạo Ngợc lại không có sự sáng tạothì không phải là sự phản ánh ýthức Đó là mối quan hẹ giữa hai quá trình thu nhận sử lý thông tin, là sự thống nhất giữa mặt khách quan và chủquan trong ý thức

ý thức chỉ đợc nảy sinh trong lao động, trong hoạt động cải tạo thế giới của con ngời Hoạt động đó không thể là hoạt

động đơn lẻ mà là hoạt động xã hội Do đó ý thức ngay từ đầu đã là sản phẩm của xã hội ý thức trớc hết là tri thứccủa con ngời về xã hội và hoàn cảnh, về những gì đang diễn ra ở thế giới khách quan, về mối liên hệ giữa ng ời vớingời trong xã hội Do đó, ý thức xã hội hình thành và bị chi phối bởi tồn tại xã hội cùng các quy luật của sự tồn tại xãhội đó và ý thức của mỗi cá nhân mang trong lòng nó ý thức xã hội Bản tính xã hội của ý thức cũng thống nhất vớibản tính phản ánh và sáng tạo Sự thống nhất đó thể hiện ở tính năng động chủ quan của ý thức ậ quan hệ giữa nhân

tố vật chất và nhân tố ý thức trong hoạt động cải tạo thế giới của con ngời

3 Mối quan hệ giữa vật chất ý thức

Lênin đã chỉ ra rằng, sự đối lập giữa vật chất và ý thức có ý nghĩa tuyệt đối trong phạm vi hết sức hạn chế, trong tr ờng hợp này, chỉ giới hạn trong vấn đề nhận thức luận cơ bản là thừa nhận cái gì là cái có tr ớc cái gì là cái có sau.Ngoài giới hạn đó thì không còn nghi ngờ gì nữa rằng sự đối lập đó chỉ là t ơng đối Nh vậy, để phân ranh giới chủnghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, để xác định bản tính và sự thống nhất của thế giới, cần có sự đối lập tuyệt đốigiữa vật chất và ý thức trong khi trả lời câu hỏi cái nào có trớc, cái nào quyết định Không nh vậy sẽ lẫn lộn hai đờnglỗi cơ bản trong triết học, lẫn lộn vật chất và ý thức và cuối cùng sẽ là quan điểm duy vật Song sự đối lập giữa vậtchất và ý thức chỉ là tơng đối nếu nh chúng ta chỉ xét chúng nh là những nhân tó những mặt không thể thiếu đợctrong hoạt động của con ngời, đặc biệt là hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới của con ngời Bởi vì, ý thức tự nó khôngthể cải biến đợc sự vật, không có khả năng tự biến thành hiện thực, nhng thông qua hoạt động thực tiễn của con ngời,

-ý thức có thể cải biến đợc tự nhiên, thâm nhập vào sự vật, hiên thực hoá những mục đích mà nó đề ra cho hoạt độngcủa mình Điều này bắt nguồn từ chính ngay bản tính phản ánh, sáng tạo và xã hội của ý thức và chính nhờ bản tính

đó mà chỉ có con ngời có ý thức mới có khả năng cải biến và thống trị tự nhiên, biến tự nhiên xa lạ, hoang rã thành tựnhiên trù phú và sinh động, tự nhiên của con ngời Vì vậy tính tơng đối trong sự đối lập giữa vật chất và ý thức thểhiện tính độc lập tơng đối tính năng đoọng của ý thức Mặt khác đời sống con ngời là sự thống nhất không thể táchrời giữa đời sống vật chất và đời sóng tinh thần trong đó ngững nhu cầu tinh thần ngày càng phong phú và đa dạng,những nhu cầu vật chất cũng bị nhu cầu tinh thần hoá Khanửg định tính tơng đối của sự đối lập giữa vật chất và ýthức không có nghĩa là khẳng định rằng cả hai nhân tố có vai trò nh nhau trong đời sống và hoạt động của con ngời.Trái lại triết học Mác-Lênin khẳng định rằng trong hoạt động của con ngời những nhân tố vật chất và ý thức có tác

động qua lại song sự tác động diễn ra trên cơ sở tính thứ nhất của nhân tố vật chất so với tính thứ hai của nhân tố ýthức

Trong hoạt động của con ngời những nhu cầu vật chất xét đến cùng bao giờ cũng giữa vai trò quyết định chi phối vàquy định mục đích hoạt động của con ngời vì nhân tố vật chất quy định khả năng các nhân tố tinh thần có thể thamgia hoạt động của con ngời, tạo điều kiện cho nhân tố tinh thần hoặc nhân tố tinh thần khác biến thành hiện thức vàqua đó quy định mục đích, chủ trơng biện pháp mà con ngời đề ra cho hoạt động của mình bằng cách chọn lọc sửachữa, bổ sung, cụ thể hoá mục đích chủ trơng biện pháp đó Hoạt động nhận thức của con ngời bao giờ cũng hớng

đến mục tiêu cải biến tự nhiên nhằm thoả mãn nhu cầu sống, hơn nữa cuộc sống tinh thần của con ng ời xét đến cùng

bị chi phối và phụ thuộc vào việc thoả mãn những nhu cầu vật chất và những điều kiện vật chất hiện có Khẳng địnhvai trò cơ sở quyết định trực tiết của nhân tố vật chất triết học Mác-lênin đồng thời cũng coi nhẹ vai trò của nhân tốtinh thần, của tính năng động chủ quan Nhân tố ý thức có tác dụng trở lại quan trọng đối với nhân tố vật chất Hơnnữa trong hoạt động của mình con ngời không thể để cho thế giới khách quan quy luật khách quan chi phối mà chur

động hớng nó đi theo con đờng có lợi của mình ý thức con ngời không thể tạo ra các đối tợng vật chất, cũng khôngthể thay đổi đợc quy luật vận động của nó Do đó, trong quá trình hoạt động của mình con ngời phải tuân theo quyluật khách quan và chỉ có thể đề thỏa mãn mục đích chủ trơng trong phạm vi hoàn cảnh cho phép

Phần II

Vận dụng mối quan hệ vật chất và ý thức trong việc xây dựng nền kinh tế ở nớc ta hiên nay

1 Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị:

Nh chúng ta đã biết vật chất và ý thức có quan hệ biện chứng với nhau Nhân tố vật chất giữ vai trò cơ sở quyết định,còn nhân tố ý thức có tác dụng trở lại đối với nhân tố vật chất Trong nhiều tr ờng hợp nhân tố có tác dụng quyết định

đến sự thành bại của sự hoạt động cải tạo con ngời Điều này thể hiện rõ trong tác động của đờng lối, chủ trơng,chính sách đổi mới kinh tế của Đảng Song xét đến cùng tác động của ý thức chỉ có tính tơng đối, có điều kiện Vaitrò tích cực hay tiêu cực của ý thức chỉ đợc trong một thời gian nhất định và điều kiện cụ thể vì thế giới vẫn tồn tạikhách quan và vận động theo quy luật khách quan đòi hỏi ý thức phải biến đổi phù hợp với nó, nếu là tiêu cực ý thứcsớm muộn cụng bị đào thải Mặt khác ý thức là cái có sau, là cái phản ánh hơn nữa vai trò cảu nó còn tuỳ thuộc vàomức độ chính xác trong phản ánh hiện thực Do vậy xét tàon cục ý thức vẫn là nhân tố thứ hai bị quyết định, cần chú

3

Trang 4

ý rằng vai trò của ý thức chỉ có đợc nếu nó thâm nhập vào quần chúng và tổ chức xã hội Nếu nh chúng ta đa nó vào

điều kiện và hoàn cảnh cụ thể thì chúng ta có thể thấy rằng giữa kinh tế (biểu hiện của vật chất) và chính trị(biểuhiện của ý thức) cũng có mối quan hệ dàng buộc lẫn nhau Bởi vì chúng ta thấy rằng tình hình kinh tế của một n ớc làcơ bản quyết định còn chính trị là cơ bản Nếu kinh tế của một nớc mà giàu mạnh nhng chính trị thì luôn bất ổn: đấutranh giai cấp, tôn giáo, giữa các đảng phái khác nhau của một quốc gia thì cũng không thể tồn tại lâu dài đ ợc, cuộcsống của nhân dân sung túc, đầy đủ nhng luôn phải sống trong lo âu sợ hãi vì chiến tranh và chết chóc Do đó chínhtrị của một nớc mà ổn định, tuy nhiều đảng khác nhau nhng vẫn quy về một chính đảng thống nhất đất nớc và đảngnày vẫn đem lại sự yên ấm cho nhân dân, đất nớc đó giàu mạnh cuộc sống nhân dân ấm lo hạnh phúc, ngợc lại nếu

nh đất nớc đó nghèo cho dù chính trị ổn định đến đâu thì cuộc sống của nhân dân cũng trở lên khó khăn và ắt sẽ dẫn

đến đảo chính sụp đổ chính quyền để thay thể một chính quyền mới đem lại nhiều lợi ích cho nhân dân hơn

Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị thay đổi theo từng hình thái kinh tế chính trị xã hội Con ng ời trải qua nămhình thái kinh tế xã hội Thời kỳ nguyên thuỷ, nô lệ, phong kiến, t bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa Trình độ tổ chứcquản lý và tính chất hiện đại của nền sản xuất sẽ là nhân tố quy định trình độ hiện đại và mức sống của xã hội Sảnxuất vật chất còn nền tảng hình thành tất cả các quan hệ xã hội và đời sống tinh thần xã hội Hiện thức lịch sử đã chỉ

ra răng mọi quan hệ của đời sống xã hội bao gồm: quan hệ chính trị, nhà nớc pháp quyền, đạo đức, khoa học, nghệthuật tôn giáo, đều hình thành và biến đổi và phát triển gắn liền với cơ sở kinh tế và sản xuất nhất định Trong xãhội đó theo Mác quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trính sản xuất (quan hệ kinh tế)là quan hệ cơ bản nhất quyết

định tất các quan hệ cơ bản khác Một khi sản xuất phát triển cách thức sản xuất của con ngời thay đổi, năng suất lao

động tăng, mức sống đợc năng cao thì các mối quan hệ và mọi mặt của đời sống cũng đợc thay đổi theo Sản xuất vậtchất hay kinh tế là cơ sở đầu tiên quan trọng nhất tham gia vào quá trình phân hoá và hoàn thiện chức năng của conngời, thoả mãn nhu cầu của con ngời và xã hội Sản xuất vật chất môi trờng tự nhiên, điều kiện xã hội đòi hỏi thểlực trí tuệ và nhân cách của con ngời phải phát triển thích ứng với nó Yêu cần khách quan của sự phát triển kinh tế,phát triển sản xuất làm cho khoa học kỹ thuật và điều kiện sinh hoạt xã hội ngày càng phát triển và hoàn thiện Đóchính là cơ sở quyết định sự phát triển hoàn thiện các kỹ năng của con ng ời, của chính trị của xã hội là nhân tố quantrọng hàng đầu của lực lợng sản xuất xã hội Sự phong phú và đa dạng của những quan hệ vật chất, sự phát triểnmạnh mẽ của khoa học ký thuật và đời sống tinh thần trong quá trình sản xuất vật chất là cơ sở nảy sinh sự phongphú và đa dạng trong sự phát triển thể chất năng lực và tinh thần của con ngời

Nói cho cùng thì trong hoạt động của con ngời, những nhu cầu về vật chất (kinh tế) bao giờ cũng giữ vai trò quyết

định, chi phối và quy điịnh mục đích hoạt động bởi vì con ngời trớc hết phải ăn mặc ở, rồi mới nghĩ đến vui chơi,giải trí Hoạt động nhận thức của con ngời trớc hết hớng tới mục tiêu cải biến tự nhiên nhằm thoả mãn nhu cầu sống.Hơn nữa, cuộc sống tinh thần của con ngời xét đến cùng bị chi phối và phụ thuộc vào việc thoả mãn những nhu cầuvật chất và vào những điều kiện vật chất hiện có

Nền kinh tế của một nớc là cơ sở để nớc đó thực hiện những chủ trơng, biện pháp trong việc quản lý, đề ra nhữngchiến lợc phát triển kinh tế, chiến lợc phát triển quân đội để đảm bảo an ninh và chủ quyền quốc gia Căn cứ và thựctrạng của nền kinh tế, các t tởng và chính sách đổi mới phát triển kinh tế đợc đa ra phù hợp và hiệu quả nhằm đem lạilợi ích kinh tế cao cho xã hội, cũng đồng thời cho nhân dân Tác dụng ngợc trở lại, thể chế chính trị (ý thức) của mộtnớc rất quan trọng trong việc xây dựng đất nớc Chính trị ổn định là điều kiện tốt, tạo không khí yên ấm, thoải mái và

tự do để mọi ngời, nhà nhà, các công ty, các tổ chức, hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội cống hiến và pháttriển hết khả năng của mình để đem lại lợi ích cho bản thân mình và lợi ích cho xã hội

Nguyên lý triết học Mác-Lênin là mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức đòi hỏi chúng ta phải xem xét tìnhhình các sự vật ( ở đây là nên kinh tế) từ thực tế khách quan, tránh chủ nghĩa chủ quan, duy ý chí, đồng thời phát huyvai trò năng động sáng tạo của ý thức, phát huy nỗ lực hoạt động chủ quan trong hoạt động của con ngời (nh tronghoạt động kinh tế của nớc ta, trong công cuộc đổi mới do Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xớng đã rất chú trọng trongviệc đề cao yếu tố của con ngời, làm cho ý thức thay đổi mới thâm nhập vào cơ sơ kinh tế, và động viên quần chúng)

2 Vận dụng mối quan hệ vất chất và ý thức trong việc xây dựng nền kinh tế mới của nớc ta hiện nay:

Nh chúng ta đã biết, sau khi giải phóng Miền Nam thống nhất đất nớc, nền kinh tế miền Bắc còn nhiều nhợc điểm.Cơ sở vật chất kỹ thuật yếu kém, cơ cấu kinh tế nhiều mặt mất cân đối, năng xuất lao động thấp, sản xuất cha đảmbảo nhu cầu đời sống, sản xuất nông nghiệp cha cung cấp đủ thực phẩm cho nhân dân, nguyên liệu cho công nghiệp,hàng hoá cho xuất khẩu Mặt khác, nền kinh tế miền Bắc còn bị chiến tranh phá hoại bằng không quân của đế quốc

Mỹ tàn phá nặng nề ở miền Nam, sau 20 năm chiến tranh, nền kinh tế bị đảo nộn và suy sụp, nông nghiệp nhiềuvùng hoang hoá, lạm phát trầm trọng

Trớc tình hình đó, Đại hội Đảng lần thứ IV lại đề ra những chỉ tiêu kế hoạch năm 1976-1980 quá cao và phát triểnsản xuất vợt quá khả năng của nền kinh tế, nh năm 1975, phấn đấu đạt 21 triệu tấn lơng thực, 1 triệu tấn cá biển, 1triệu hécta khai hoang, 1 triệu 200 hécta rừng mới trồng , 10 triệu tấn than sạch, 2 triệu tấn xi măng Đặc biệt là

đã đề ra việc xây dựng thêm nhiều cơ sở mới về công nghiệp nặng, đặc biệt là cơ khí và đặt nhiệm vụ hoàn thành vềcơ bản cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam Những chủ trơng sai lầm đó cùng với cơ chế quản lý tập chung quanliêu bao cấp đã tác động xấu đến nền kinh tế, ảnh hởng không tốt tới đời sống của nhân dân Đến hết năm 1980,nhiều chỉ tiêu kinh tế chỉ đạt khoảng 50-60% mức đề ra, nền kinh tế tăng trởng rất chậm chạp: tổng sản phẩm xã hộităng bình quân 1, 5%, công nghiệp tăng 2, 6%, nông nghiệp giảm 0, 15%

Đại hội Đảng lần thứ V cũng cha tìm ra đợc đầy đủ những nguyên nhân đích thực củ sự trì trệ trong nền kinh tế củanớc ta và cũng cha đề ra các chủ trơng chính sách và toàn diện về đổi mới, nhất là về kinh tế Trong năm năm 1981-

1985 chúng ta cha kiên quyết khắc phục chủ quan, trì trệ trong bố trí cơ cấu kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa và quản

lý kinh tế, lại phạm những sai lầm mới nghiêm trọng trong lĩnh vực phân phối lu thông Nhìn chung, chúng ta chathực hiện đợc mục tiêu tổng quát do Đại hội lần thứ V đề ra là cơ bản ổn định tình hình kinh tế-xã hội, ổn định đờisống nhân dân

Trong cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ qua độ lên chủ nghĩa xã hội đã nhận định: “Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức Trong cách mạng xã hộichủ nghĩa, Đảng ta đã có nhiều cố gắng nghiên cứu, tìm tòi, xây dựng đờng lối, xác định đúng mục tiêu và phơng h-ớng xã hội chủ nghĩa Nhng Đảng đã phạm sai lầm chủ quan duy ý chí, vi phạm quy luật khách quan: Nóng vội trongcải tạo xã hội chủ nghĩa, xoá bỏ ngay nền kinh tế nhiều thành phần: có lúc đẩy mạnh quá mức việc xây dựng côngviệc nặng: duy trì quá lâu cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp, có nhiều chủ trơng sai trong việc cải cách giácả, tiền tệ, tiền lơng

Tất nhiên, ngoài những khuyết điểm chủ quan nêu trên, còn có những nguyên nhân khách quan nh hậu quả của nhiềunăm chiến tranh, bối cảnh quốc tế song chủ yếu là do chúng ta phạm sai lầm chủ quan, những sai lầm cùng với trìtrệ trong công tác tổ chức, cán bộ đã kìm hãm lực lợng sản xuất và triệt tiêu nhiều động lực phát triển

Nhắc lại tình hình trên để thấy rõ tác động tiêu cực của ý thức (ở đây là các chủ tr ơng chính sách về quản lý) đối vớivật chất (là nền kinh tế) và thấy tác động qua lại giữa kinh tế và chính trị trớc khi có công cuộc đổi mới Phép biệnchứng duy vật khẳng định rằng nếu ý thức là tiêu cực thì sớm muộn sẽ bị đào thải

Trớc tình hình ngày càng nghiêm trọng trong khủng hoảng kinh tế xã hội ở nớc ta, Đảng và nhà nớc đã đi sâu nghiêncứu, phân tích tình hình, lấy ý kiến rộng rãi của cơ sở, của nhân dân và đặc biệt là đổi mới t duy về kinh tế Đại hội

4

Trang 5

lần thứ VI của Đảng đã rút ra bốn kinh nghiệm lớn, trong đó kinh nghiệm: phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng

và hành động theo quy luật khách quan Đảng đã đề ra đờng lối đổi mới, mở ra bớc ngoặt trong sự nghiệp xây dựngchủ nghĩa xã hội ở nớc ta Tại Đại hội VI, Đảng đã tự phê bình một cách nghiêm khắc, đã phân tích đúng nguyênnhân của tình hình khủng hoảng kinh tế xã hội, đề ra các định h ớng lớn và xác định chủ trơng đổi mới, đặc biệt là

đổi mới về kinh tế, đã thực hiện mục tiêu của ba chơng trình kinh tế: lơng thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàngxuất khẩu: hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, thừa nhận sự tồn tại của tiểu t sản sản xuất hàng hoá

và kinh tế t bản t nhân, đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, sử dụng đúng đắn quan hệ hàng hoá - tiền tệ Trong quá trìnhthực hiện Nghị quyết Đại hội VI, những diễn biến quốc tế phức tạp đã ảnh hởng xấu đến tình hình kinh tế chính trị

và xã hội nớc ta, nhng Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta đã nỗ lực khắc phục khó khăn, kiên trì tìm tòi, khai phá con ờng đổi mới Và đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, ta đã đánh giá tình hình chính trị xã hội Việt nam sauhơn bốn năm thực hiện đờng lối đổi mới: công cuộc đổi mới bớc đầu đã đạt đợc những thành tựu bớc đầu rất quantrọng Tình hình chính trị của đất nớc ổn định, nền kinh tế có những chuyển biến tích cực, bớc đầu hình thành nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, nguồn lực sản xuất củaxã hội đợc huy động tốt hơn, tốc độ lạm phát đợc hạn chế bớt: đời sống vật chất tinh thần của một bộ phận nhân dân

có phần đợc cải thiện So với trớc đây thì mức khủng hoảng đã giảm bớt Sinh hoạt dân chủ trong xã hội ngày càng

đ-ợc phát huy

Qua những dẫn chứng trên, ta thấy rõ tác động qua lại giữa ý thức và vật chất, giữa kinh tế và chính trị Nhờ có đờngnối đổi mới, sản xuất phát triển, đời sống nhân nói chung đợc cải thiện, mức khủng hoảng đã giảm bớt, do đó gópphần ổn định tình hình chính trị đất nớc, góp phần voà việc phát huy dân chủ trong xã hội Không chủ quan vớinhững thành tựu đã đạt đợc Đại hội VII chỉ ra những tồn tại lớn cần giải quyết, đặc biệt về mặt kinh tế đó là: lạmphát còn ở mức cao nhiều cơ sở sản xuất đình đốn kéo dài, lao động thiếu việc làm tăng lên , đồng thời cũng tự phêbình về việc chậm xác định rõ yêu cầu và nội dung đổi mới, còn nhiều núng túng và nhiều sơ hở trong điều hành,quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trờng đặc biệt, đại hội cũng xác định:”Về quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mớichính trị phải tập chung sức đổi mới kinh tế, đáp ứng đòi hỏi cấp bách của nhân dân về đời sống và việc làm, các nhucầu xã hội khác, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, coi đó là điều kiện quan trọng để tiến hành

đổi mới trong lĩnh vực chính trị”

Nh vậy, rõ ràng Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày càng vận dụng đúng đắn phơng pháp luận duy vật biện chứng về mốiquan hệ giữa vật chất và ý thức vào công cuộc đổi mới, tiến hành đổi mới kinh tế tr ớc để tạo điều kiện đổi mới tronglĩnh vực chính trị Đại hội VII, sau khi đã phân tích sâu sắc đặc điểm tình hình quốc tế và trong nớc đã đề ra mục tiểutổng quát và các mục tiêu cụ thể, những phơng châm chỉ đạo trong năm năm 1991-1995, đặc biệt đáng chú ý là ph-

ơng châm kết hợp động lực kinh tế và động lực chính trị tinh thần, phơng châm tiếp tục đổi mới toàn diện và đồng bộ

đa công tác đổi mới vào chiều sâu với bớc đi vững chắc, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm đồng thời thúc đẩy mạnh

mẽ việc đổi mới lĩnh vực khác

Nói về Đảng trong công cuộc đổi mới, báo cáo chính trị trớc Đại hội đã nhận xét:” Nét nổi bật là trong Đảng đã có

sự đổi mới t duy về kinh tế, với tinh thần độc lập sáng tạo, Đảng đã cụ thể hoá và phát triển nghị quyết Đại hội VII,bớc đầu hình thành hệ thống các quan điểm các nguyên tắc chỉ đạo sự nghiệp đổi mới ở nớc ta” Nh vậy, ở đây lạicàng thấy rõ tác động của kinh tế đối với chính trị và xã hội, đối với công tác đối ngoại và công tác quốc phòng anninh Đổi mới kinh tế quyết định nhng các nhân tố chính trị, xã hội, đối ngoại, cũng ảnh hởng tích cực trở lại mộtcách biên chứng đối với kinh tế Vận dụng đúng đắn quy luật của phép biện chứng Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữanhiệm kỳ cũng vạch ra những mặt yếu kém về kinh tế “Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức nền kinh tế vẫn còn mang tính chất nông nghiệp lạc hậu,công nghiệp nhỏ bé, kết cấu hạ tầng kém phát triển, kinh tế tuy tăng trởng khá nhng năng xuất, chất lợng và hiệu quảcòn thấp ” và những vấn đề tồn tại lớn về mặt văn hoá, xã hội Để có những chủ trơng và biện pháp giải quyết, hộinghị đã dự đoán những thách thức lớn và những cơ hội lớn và những cơ hội lớn trong thời gian tới, từ đó đề ra nhữngnhiệm vụ chủ yếu: thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tễ theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện chínhsách nhất quán phát phát triển kinh tế nhiều thành phần, xây dựng đồng bộ cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà n-

ớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, chăm lo các vấn đề văn hoá - xã hội, bảo đảm quốc phòng và an ninh, xây dựngnhà nớc pháp quyền Việt Nam của dân, do dân và vì dân, đổi mới chỉnh đốn Đảng, củng cố mối quan hệ giữa Đảng

và nhân dân

Với sự thành công của công cuộc đổi mới hơn mời năm (1986 - 1995), chúng ta càng có cơ sở để khẳng định rằng,công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với xu thế phát triển khách quan củalịch sử tức là chúng ta phải thừa nhận giai đoạn phát triển kinh tế thị tr ờng mà trớc đây chúng ta đã phủ nhận nó màtiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa t bản Trớc đây, Đảng ta đã phạm sai lầm chủ quan duy ý trí, viphạm quy luật khách quan: nóng vội trong cải tạo chủ nghĩa xã hội, xoá bỏ ngay nền kinh tế nhiều thành phần; cólúc đẩy mạnh quá mức việc xây dựng công nghiệp nặng; duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêubao cấp; có nhiều chủ trơng sai trong việc cải cách giá cả, tiền tệ, tiền lơng; công tác t tởng và quản lý cán bộ phạmnhiều khuyết điểm nghiêm trọng Quán triệt nguyên tắc khách quan khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí là nhiệm vụcủa toàn Đảng, toàn dân ta, nhiệm vụ này chỉ đợc thực hiện nếu chúng ta kết hợp chặt chẽ giữa nhiệt tình cách mạng

và tri thức khoa học Và trên cơ sở nghiên cứu tình hình các nớc t bản chủ nghĩa trên thế giới, những đặc điểm củachủ nghĩa xã hội và tình hình thực tế của nớc ta để vận dụng một cách tổng hợp các mặt mạnh, hạn chế chế các mặtyếu của chủ nghĩa t bản, và đa ra phơng trâm phát triển kinh tế Việt nam sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phầntheo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Đồng thời, qua thực tiễn mờinăm đổi mới, chúng ta cũng nhận thức rõ là không chờ kinh tế phát triển cao rồi mới giải quyết các vấn đề xã hội,

mà ngay trong từng bớc và suốt quá trình phát triển, tăng trởng kinh tế phải luôn gắn liền với tiến bộ và công bằng xãhội

Trên tinh thần đó, cùng với những kinh nghiệm đã thu đợc những năm đổi mới, ở Đại hội VIII lần này cũng đã đi từthực tế khách quan, đánh giá những đặc điểm của tình hình kinh tế, chính trị xã hội Việt nam, những thuận lợi vàkhó khăn, thời cơ và nguy cơ Đảng ta cũng đã nhận định thuận lợi và khó khăn, thời cơ và nguy cơ đan xen nhau vìvậy chúng ta phải chủ động nắm thời cơ, vơn lên phát triển nhanh và vững chắc, tạo ra thế và lực mới; đồng thời luônluôn tỉnh táo, kiên quyết đẩy lùi và khắc phục các nguy cơ, kể cả những nguy cơ mới nảy sinh, bảo đảm phát triển

đúng hớng Xuất phát từ tình hình nói trên và căn cứ vào Cơng lĩnh của Đảng, cần tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụchiến lợc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc, đẩy mạch công nghiệp hoá, hiện đại hoá là xây dựng nớc tathành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phùhợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc,dân giàu, nớc mạnh xã hội công bằng văn minh Từ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu đ a nớc ta cơ bản trở thànhmột nớc công nghiệp

Và thực tế trong những năm qua, với những chính sách, chơng trình phát triển kinh tế chính trị xã hội, chính sáchngoại giao hợp lý, chúng ta đã đạt đợc những bớc tiến rất quan trọng, bình thờng hoá quan hệ với Mỹ, là thành viêncủa khối ASEAN (Hiệp hội các nớc Đông Nam á), đặc biệt năm 1998 ta đã trở thành thành viên của khối APEC(Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng) từ chỗ bị bao vây cấm vận nay đã đợc bình thờng hoá đợc tấtcả các nớc lớn, có quan hệ ngoại giao với 167 nớc, quan hệ thơng mại với 120 nớc Đồng thời cân bằng quan hệ với

5

Trang 6

các nớc lớn, phát triển quan hệ tốt đẹp với các nớc láng giềng khu vực Điều đó có ý nghĩa to lớn trong việc giữ vữngmôi trờng hoà bình ổn định, là nền tảng xây dựng và bảo vệ tổ quốc

Tăng trởng GDP tiếp tục tăng cao, năm 1996 là 9, 3%, năm 1987 là 8, 2%, năm 1998 là 5, 8% (Do ảnh h ởng củakhủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực) Lạm phát vẫn đợc giữ ở mức dới 10% Tốc độ tăng trởng của côngnghiệp vẫn đạt hai con số Đời sống của nhân dân ngày càng đợc ổn định và nâng cao

Nh vậy công cuộc đổi mới do Đảng cộng sản Việt nam khởi xớng và lãnh đạo ngày càng đợc cụ thể hoá và đi vàochiều sâu đợc nhân dân nhiệt liệt hởng ứng và hăng hái thực hiện, chính vì Đảng ngày càng nắm vững và vận dụng

đúng đắn sáng tạo phơng pháp luận triết học toàn diện Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh Mối quan hệ biện chứnggiữa kinh tế và chính trị trong công cuộc đổi mới nhằm tăng trởng nền kinh tế là rất rõ ràng Chỉ xin đơn cử một ví

dụ về sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lơng thực trong công cuộc đổi mới: Từ năm 1988 trở về trớc, đất nớc

ta vẫn trong tình trạng triền miên thiếu lơng thực Mỗi năm phải nhập khẩu hơn hàng chục vạn tấn lơng thực cho nhucầu trong nớc, năm cao nhất phải nhập khẩu hơn một triệu tấn Tình hình đó đã là một trong những nguyên nhânquan trọng dẫn đến khủng hoảng kinh tế xã hội ngày càng nghiêm trọng Các đồng chí T W Đảng và một số địa ph-

ơng (Vĩnh Yên, Hải Hng ) đã đi sâu tìm hiểu nguyên nhân và biện pháp giải quyết Sản xuất nông nghiệp, đặc biệt

là sản xuất lơng thực chỉ thực sự từng bớc khởi sắc kể từ khi thực hiện chỉ thị 100 của ban Bí th T W Đảng về khoánsản phẩm đến nhóm và ngời lao động, đặc biệt là khi thực hiện nghị quyết 10 của Bộ Chính trị T W Đảng (5/4/1988)

về đổi mới quản lý nông nghiệp Chỉ một năm sau khi thực hiện nghị quyết 10 của Bộ Chính trị, sản xuất l ơng thực

đạt 21triệu 516 ngàn tấn, bình quân lơng thực đầu ngời đạt 333 kg; xuất khẩu 1 triệu 405 tấn gạo Những năm tiếptheo đó cho đến nay, sản xuất lơng thực, cũng nh sản xuất nông nghiệp nói chung vẫn tiếp tục phát triển, năm saucao hơn năm trớc từ 1, 2 đến hơn 10% Năm 1994, mặc dù thiên tai gay gắt ở cả 2 miền làm thiệt hại đến hơn 1 triệutấn nhng sản lợng lơng thực vẫn đạt 26 triệu tấn, mức cao nhất từ trớc tới nay, tăng 2, 7% so với năm trớc, lợng gạoxuất khẩu vẫn đạt hơn 2 triệu tấn Từ thiếu ăn triền miên, Việt nam trong 6 năm qua đã v ợt lên đứng hàng thứ 3 trongnhững nớc xuất khẩu gạo trên thế giới Do sản xuất nông nghiệp phát triển, bộ mặt nông thôn ngày càng thay đổi,

đời sống nông dân ngày càng đợc cải thiện, lòng tin vào chế độ đợc cũng cố Thắng lợi trên mặt trận sản xuất nôngnghiệp, đặc biệt là sản xuất lơng thực là thành tích nổi bật trong quá trình đổi mới nền kinh tế đất n ớc, góp phần đa

đất nớc ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, và là biểu hiện rất rõ nét của mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế

và chính trị trong công cuộc đổi mới nhằm tăng trởng nền kinh tế đất nớc nh về tăng trởng tổng sản phẩm quốc dân,

về tốc độ thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, về xuất khẩu

Đổi mới là sự nghiệp khó khăn cha có tiền lệ nhng thực tiễn những năm qua đã chứng tỏ đờng lối đổi mới, chủ trơngchính sách lớn về đổi mới, chủ trơng chính sách lớn về đổi mới là rất đúng đắn, bớc đi là thích hợp Xây dựng chủnghĩa xã hội còn là sự nghiệp rất mới mẻ, khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải phát huy cao độ vai trò của nhân tố chủquan, của tính năng động chủ quan, đòi hỏi nhiều công phu nghiên cứu để khám phá, tìm tòi ra mô hình thích hợpvới thực tiễn Việt nam Những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới, những biến động nhiều mặt của đất n ớc tatrong quá trình đổi mới toàn diện xã hội càng đòi hỏi chúng ta phải kiên trì, giữ vững lòng tự tin, quyết tâm khắcphục khó khăn đồng thời phải tỉnh táo, thông minh, nhậy bén để thích ứng kịp thời với tình hình thực tế biến đổi từngngày, từng giờ Để phát huy tính năng động chủ quan phải kết hợp chặt chẽ giữa nhiệt tình cách mạng và tri thứckhoa học Rõ ràng việc đảm bảo sự thống nhất giữa nhiệt tình, ý thức cách mạng và tri thức khoa học là hết sức cấpbách và cần thiết Bởi vì, tri thức khoa học có đợc hay không cũng nhờ lòng hiểu biết, trí thông minh, ý trí quyết tâmhọc tập và nhận thức khoa học; ngợc lại nếu trí thức khoa học phát huy đợc tác dụng trong thực tế thì nó lại trở thành

động lực tăng thêm ý trí và nhiệt tình cách mạng

Ngời cán bộ kinh tế phải quán triệt sâu sắc và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, trớchết là phơng pháp luận toàn diện và phép biện chứng duy vật vào việc nghiên cứu, đề xuất và áp dụng các chủ trơngchính sách về kinh tế, các phơng pháp, cơ chế quản lý kinh tế tài chính theo tinh thần đổi mới để thúc đẩy nền kinh

tế của nớc ta vợt qua tình trạng nớc nghèo và kém phát triển, tránh khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so vớinhiều nớc trong khu vực và nguy cơ chệch hớng xã hội chủ nghĩa Trong điều kiện xoá bỏ cơ chế quan liêu, bao cấpcũng có nghĩa lã đòi hỏi ngời làm công tác quản ký kinh tế, tài chính phải năng động sáng tạo, nhạy bén, nắm bắt đ -

ợc thực tế và quy luật vận động và phát triển của nó Kinh nghiệm cho thấy rằng, đôi khi chỉ cần một nhận địnhkhông đúng, một thông tin xuyên tạc, một từ ngữ không đợc chú ý đầy đủ trong bản hợp đồng kinh tế hoặc chỉ cầnhành động chậm hoặc hành động quá vội vã là đã có thể dẫn đến thiệt hại lớn về kinh tế; ng ợc lại, có khi chỉ cầnnhanh một chút, chỉ cần biết cách quảng cáo kịp thời và đúng đắn, chỉ cần một thông tin kịp thời, chính xác cũng cóthể đạt tới thắng lợi không nhỏ Sự kết hợp giữa xuất phát từ thực tế khách quan và phát huy nỗ lực chủ quan, kếthợp giữa tình cảm, ý chỉ với trí tuệ, trí tuệ ở đây phải đạt đến độ thành thực và nhuần nhuyễn, phải đạt đến nghệthuật Với các cán bộ thực hiện nghiệp vụ cụ thể, ngoài yêu cầu phản ánh trung thực, chính xác kịp thời, đầy đủ các

số liệu, các chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh thực tế của xí nghiệp, còn cần chủ động phân tích các số liệu,nắm bắt mọi tình hình, đề xuất những biện pháp hành động cho lãnh đạo Muốn vậy, tr ớc hết cần xuất phát từ thực tếkhách quan, đồng thời phát huy nỗ lực chủ quan, đảm bảo sự thống nhất giữa nhiệt tình, ý trí cách mạng và tri thứckhoa học trong công tác nghiên cứu, lập kế hoạch, dự báo về kinh tế cũng nh trong việc thực hiện các nghiệp vụ cụthể Cần đấu tranh chống chủ nghĩa chủ quan, duy ý chí, t tởng nóng vội, phiêu lu, mạo hiểm, bất chấp quy luậtkhách quan, cần rèn luyện tính kiên nhẫn, chăm chỉ, cẩn thận, tinh thần thực sự cầu thị, tinh thần ham học hỏi, tínhchủ động, nhạy bén, dám nghĩ, dám làm, chủ động sáng tạo ra thời cơ, giành lấy thời cơ Rèn luyện đợc những phẩmchất ấy, ngời cán bộ khoa học kinh tế không những sẽ đứng vững trên vị trí của mình mà còn có thể vợt lên để có thểtrở thành những nhà kinh doanh, những cán bộ quản lý giỏi

Kết luận

Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, có thể coi nó nh một công cuộc khángchiến trờng kỳ của Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta Những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới, những biến độngnhiều mặt của đất nớc ta trong quá trình đổi mới toàn diện xã hội càng đòi hỏi Đảng và nhà nớc ta phải kiên trì, kiên

định, giữ vững lòng tin, quyết tâm khắc phục khó khăn đồng thời phải tỉnh táo, thông minh, nhạy bén để thích ứngkịp thời với tình hình thực tế biến đổi từng ngày, từng giờ

Quán triệt phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác -Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, vận dụng thành thạo phép duy vậtbiện chứng vào việc nghiên cứu và quản lý kinh tế, phát huy mạnh mẽ hơn nữa quan hệ biện chứng giữa kinh tế vàchính trị trong công cuộc đổi mới nhằm tăng trởng nền kinh tế quốc dân, nhất định chúng ta sẽ trở thành những cán

bộ quản lý kinh tế tốt, góp phần xứng đáng vào công cuộc đổi mới kinh tế đất nớc, tạo điều kiện cho nền kinh tế ViệtNam cất cánh, để từ đó nâng cao hơn nữa vị trí của Việt Nam trên chính trờng quốc tế, góp phần củng cố hơn nữa sự

ổn định về chính trị đất nớc Đó là lơng tâm, là trách nhiệm của những cán bộ quản lý kinh tế, chính trị của chúng ta

Trang 7

1.Vật chất

a Định nghĩa vật chất

Vật chất là phạm trù triết học phức tạp và có nhiều quan niệm khác nhau về nó Nhưng theo Lênin định nghĩa :"vậtchất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giáccủa chúng ta chép lại,chụp lại ,phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác "

Lênin chỉ rõ rằng, đểđịnh nghĩa vật chất không thể theo cách thông thường vì khái niệm vật chất là khái niệm rộngnhất.Đểđịnh nghĩa vật chất Lênin đãđối lập vật chất với ý thức ,hiểu vật chất là thực tại khách quan được đem lạicho con người trong cảm giác ,vật chất tồn tại độc lập với cảm giác ,ý thức, còn cảm giác ,ý thức phụ thuộc vào vậtchất ,phản ánh khách quan

Khi định nghĩa vật chất là phạm trù triết học ,Lênin một mặt muốn chỉ rõ vật chất là khái niệm rộng nhất ,muốnphân biệt tư cách là phạm tù triết học,là kết quả của sự khái quát và trừu tượng với những dạng vật chất cụ thể,vớinhững" hạt nhân cảm tính".Vật chất với tư cách là một phạm trù triết học không có những đặc tính cụ thể có thể cảmthụđược Định nghĩa vật chất như vậy khắc phục được những quan niệm siêu hình của chủ nghĩa duy vật đồng nhấtvật chất với hình thức biểu hiện cụ thể của nó

Lênin cho rằng vật chất vốn tự nó có ,không thể tiêu diệt được ,nó tồn tại bên ngoài và không lệ thuộc vào cảmgiác ,ý thức con người, vật chất là một thực tại khách quan.Khác với quan niệm ý niêm tuyệt đối củaCNDTKQ ,"thượng đế"của tôn giáo …Vật chất không phải là lực lượng siêu tự nhiên tồn tại lơ lửng ởđâu đó ,trái lạiphạm trù vật chất là kết quả của sự khái quát sự vật ,hiện tượng cụ thể ,và do đó các các đối tượng vật chất cóthật ,hiện thực đó có khả năng tác động vào giác quan để gây ra cảm giác ,và nhờđó mà ta có thể biết được ,hiểuđược và nắm bắt sự vật này Định nghĩa của Lênin đã khẳng định được câu trả lời về hai mặt của vấn đề cơ bản củatriết học

Hơn thế nữa Lênin còn khẳng định cảm giác chép lại ,chụp lại ,phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảmgiác.Khẳng định như vậy một mặt muốn nhấn mạnh tính thứ nhất của vật chất ,vai trò quyết định của nó với vật chất,và mặt khác khẳng định khả năng nhận thức thế giới khách quan của con người Nó không chỉ phân biệt CNDV vớiCNDT, với thuyết không thể biết mà còn phân biệt CNDV với nhị nguyên luận

Như vậy ,chúng ta thấy rằng định nghĩa vật chất của Lênin là hoàn toàn triệt để,nó giúp chúng ta xác định được nhân

tố vật chất trong đời sống xã hội ,cóý nghĩa trực tiếp định hướng cho nghiên cứu khoa học tự nhiên giúp ngày càng

đi sâu vào vào các dạng các dạng cụ thể của vật chất trong giới vi mô Nó giúp chúng ta có thái độ khách quan trongsuy nghĩ và hành động

b Cac đặc tinh của vật chất

*Vận động là phương thức tồn tại của vật chất và là thuộc tính cố hữu của vật chất

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ,vận động là sự biến đổi nói chung chứ không phải là sự chuyểndịch trong không gian Ăngghen cho rằng vận động là một phương thức tồn tại vật chất ,là thuộc tính cố hữu của vậtchất,gồm tất cả mọi sự thay đổi trong moi quá trình diễn ra trong vũ trụ.Vận động có 5 hình thức vận động chính là

cơ -Hoá- lý -sinh-xã hội.Các hình thức vận động này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau ,một hình thức vận động nàythực hiện là tác động qua lại với những hình thức vận động khác ,trong đó vận động cao bao gồm vận thấp nhưngkhông thể coi hình thưc vận cao là tổng sốđơn giản các hình thức vận động thấp

Thế giới khách quan bao giờ cũng tồn tại không ngừng không thể có vật chất không vận động ,tức vật chất tồntại Vật chất thông qua vận động mà biểu hiện sự tồn tại của mình Ăngghen nhận định rằng các hình thức và cácdạng khác nhau của vật chất ,chỉ có thể nhận thức được thông qua vận động mới có thể thấy được thuộc tính của

nó Trong thế giới vật chất từ các hạt cơ bản trong vi mô trong hệ thống hành tinh khổng lồ

Bất cứ một dạng vật chất nào cũng là một thể thống nhất có kết cấu xác định gồm những bộ phận nhân tố khác nhau,cùng tồn tại ảnh hưởng và tác động lẫn nhau gây ra nhiều biến đổi Nguồn gốc vận động do những nguyên nhân bêntrong ,vận động vật chất là tự thân vận động

Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất ,không thể có vận động bên ngoài vật chất Nó không do ai sáng tạo ra

và không thể tiêu diệt được do đó nó dược bảo toàn cả số lượng lẫn chất lượng.Khoa học đã chứng minh rằng nếumột hình thức vận động nào dó của sự vật mất đi thì tất yếu nó nảy sinh một hình thức vận động khác thay thế Cáchình thức vận động chuyển hoá lẫn nhau còn vận động của vật chất thì vĩnh viễn tồn tại

Mặc dù vận động luôn ở trong quá trình không ngừng ,nhưng điều đó không loại trừ mà còn bao hàm cả hiện tượngđứng im tương đối ,không có nó thì không có sự phân hoá thế giới vật chất thành các sự vật ,hiện tượng phong phúvàđa dạng Ăngghen khẳng định rằng khả năng đứng im tượng đối của các vật thể ,khả năng cân bằng tạm thời lànhững điều kiện chủ yếu của sự phân hoá vật chất Nếu vận động là biến đổi của các sự vật hiện tượng thìđứng im

là sựổn định ,là sự bảo toàn tính quy định sự vật hiện tượng Đứng im chỉ một trạng thái vận động ,vận động trongthăng bằng ,trong sựổn định tương đối Trạng thái đứng im còn được biểu hiện như là một quá trình vận động trongphạm vi sự vật ổn định ,chưa biến đổi ,chỉ là tạm thời vì nó chỉ xẩy ra trong một thời gian nhất định Vận động riêngbiệt có xu hương phá hoại sự cân bằng còn vận động toàn thể lại phá hoại sự cân bằng riêng biệt làm cho các sự vậtluôn biến đổi ,chuyển hoá nhau

*Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất

Không gian phản ánh thuộc tính của các đối tượng vật chất có vị trí ,có hình thức kết cấu ,cóđộ dài ngắn caothấp Không gian biểu hiện sự tồn tại và tách biệt của các sự vật với nhau ,biểu hiện qua tính chất và trật tự củachúng Còn thời gian phản ánh thuộc tính của các qúa trình vật chất diễn ra nhanh hay chậm ,kế tiếp nhau theo mộttrình tự nhất định Thời gian biểu hiện trình độ tốc độ của quá trình vật chất ,tính tách biệt giữa các giai đoạn khácnhau của qúa trình đó ,trình tự xuất hiện và mất đi của các sự vật hiện tượng

7

Trang 8

Không gian và thời gian là những hình thức cơ bản của vật chất đang vận động ,Lênin đã chỉ ra trong thế giới không

có gì ngoài vật chất đang vận động Không gian và thời gian tồn tại khách quan ,nó không phải bất biến ,khôngthểđứng ngoài vật chất ,không có không gian trống rỗng ,mà nó có sự biến đổi phụ thuộc vào vật chất vận động Tính thống nhất vật chất của thế giới

CNDT coi ý thức,tinh thần có trước ,quyết đinh vật chất ,còn duy vật thì ngược lại Triết học Mác-Lênin khẳng địnhrằng chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất đồng thời còn khẳng định rằng thế giới đều là những dạng cụthể của vật chất ,có liên hệ vật chất thống nhất với nhau như liên hệ về cơ cấu tổ chức ,lịch sử phát triển vàđều phảituân thủ theo quy luật khách quan của thế giới vật chất ,do đó nó tồn tại vĩnh cửu ,không do a sinh ra và cũng khôngmất đi trong thế giới đó ,không có gì khác ngoài những quá trình vật chất đang biến đổi là chuyển hoá lẫn nhau ,lànguyên nhân và kết quả của nhau

2 ý thức

kết cấu của ý thức

Cũng như vật chất có rất nhiều quan niệm vềý thưc theo các trường phái khác nhau Theo quan điểm của CNDVBCkhẳng định rằng ý thức làđặc tính và là sản phẩm của vật chất ,là sự phản ánh khách quan vào bộóc con người thôngqua lao động và ngôn ngữ Mác nhấn mạnh rằng tinh thần ý thức là chẳng qua chỉ là cái vật chất được di chuyển vàobộóc con người vàđược cải biến trong đó ý thức là một hiện tượng tâm lý xã hội có kết cấu phức tạp gồm ý thức trithức ,tình cảm ,ý chí trong đó tri thức là quan trọng nhất ,là phương thức tồn tại của ý thức,vì sự hình thành và pháttriển của ý thức có liên quan mật thiết với quá trình con người nhận thức và cải biến giới tự nhiên.Tri thức càngđược tích luỹ con người càng đi sâu vào bản chất của sự vật và cải tạo sự vật có hiệu quả hơn ,tính năng động của ýthức nhờđó mà tăng hơn Việc nhấn mạnh tri thức là yếu tố cơ bản quan trọng cóý nghĩa chống quan điểm đơn giảncoi ý thức là tình cảm ,niềm tin…Quan điểm đó chính là bệnh chủ quan duy ý chí của niềm tin mù quáng.Tuy nhiênviệc nhấn mạnh yếu tố tri thức cũng không đồng nghĩa với việc phủ nhận coi nhẹ yếu tố vai trò tình cảm ý chí.Tựý thức cũng là một yếu tố quan trọng mà CNDT coi nó là một thực thểđộc lập có sẵn trong cá nhân ,biểu hiện xuhướng về bản thân mình ,tự khẳng định cái tôi riêng biệt tách rời xã hội Trái lại CNDVBC tựý thức làý thức hướng

về nhận thức bản thân mình thông qua quan hệ với thế giới bên ngoài Khi phản ánh thế giới khách quan con người

tự phân biệt mình ,đối lập mình với thế giới đó là sự nhận thức mình như là một thực thể vận động ,có cảm giác ,tưduy có các hành vi đạo đức và vị trí xã hội Mặt khác sự giao tiếp xã hội và hoạt động thực tiễn xã hội đòi hỏi conngười nhận rõ bản thân mình và tựđiều chỉnh theo các quy tắc tiêu chuẩn mà xã hội đề ra Ngoài ra văn hoá cũngđóng vai trò cái gương soi giúp cho con người tựý thức bản thân

Vô thức là một hiện tượng tâm lý ,nhưng có liên quan đến hoạt động xảy ra ở ngoài phạm vi của ý thức Có 2 loại vôthức: loại thứ nhất liên quan đến các hành vi chưa được con người ý thức ,loại thứ hai liên quan đến các hành vitrước kia đãđược ý thức nhưng do lặp lại nên trở thàmh thói quen,có thể diễn ra tựđộng bên ngoài sự chỉđạo của ýthức.Vô thức ảnh hưởng đến nhiều phạm vi hoạt động của con người Trong những hoàn cảnh đó nó có thể giúp conngười giảm bớt sự căng thẳng trong hoạt động Việc tăng cường rèn luyện để biến thành hành vi tích cực thành thóiquen ,có vai trò quan trọng trong đời sống

b Nguồn gốc của ý thức

Nguồn gốc tự nhiên

Ý thức ra đời là kết quả của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên cho tới khi xuất hiện con người và bộóc Khoahọc chứng minh rằng thế giới vật chất nói chung và trái đất nói riêng đã từng tồn tại rất lâu trước khi xuất hiện conngười ,rằng hoạt động ý thức của con người diễn ra trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh bộ não người Không thểtách rời ý thức ra khỏi bộ não vìý thức là chức năng bộ não ,bộ não là khí quản của ý thức Sựphụ thuộc ý thức vàohoạt động bộ não thể hiện khi bộ não bị tổn thương thì hoạt động ý thức sẽ bị rối loạn Tuy nhiên không thể quy mộtcách đơn giản ý thức về quá trình sinh lý bởi vìóc chỉ là cơ quan phản ánh Sự xuất hiện của ý thức gắn liền sự pháttriển đặc tính phản ánh ,nó phát triển cùng với sự phát triển của tự nhiên Sự xuất hiện của xã hộ loài người đưa lạihình thức cao nhất của sự phản ánh ,đó là sự phản ánh ý thức luôn gắn liền với việc làm cho tự nhiên thích nghi vớinhu cầu phát triển của xã hội

C Bản chất của ý thức

Từ việc xem xét nguồn gốc của ý thức ,có thể thấy rõý thức có bản tính phản ánh ,sáng tạo và bản tính xã hội

8

Trang 9

Bản tính phản ánh thể hiện về thế giới thông tin bên ngoài ,là biểu thị nội dung được từ vật gây tác động vàđượctruyền đi trong quá trình phản ánh Bản tính của nó quy đinh mặt khách quan của ý thức, tức là phải lấy kháh quanlàm tiền đề ,bị nó quy định nội dung phản ánh là thế giới khách quan.

ý thức ngay từđầu đã gắn liền với lao động ,trong hoạt động sáng tạo cải biến và thống trị tự nhiên của con ngườivàđã trở thành mặt không thể thiếu của hoạt động đó Tính sáng tạo của ý thức thể hiện ở chỗ nó không chụp lại mộtcách thụđộng nguyên xi mà gắn liền với cải biến ,quá trình thu nhập thông tin gắn liền với quá trình xử lý thôngtin Tính sáng tạo của ý thức còn thể hiện ở khả năng gián tiếp kháI quát thế giới khách quan ở quá trìnhchủđộng ,tác động vào thế giới đó

Phản ánh và sáng tạo liên quan chặt chẽ với nhau ,không thể tách rời,không có phản ánh thì không có sáng tạo vìphản ánh làđiểm xuất phát là cơ sở của sáng tạo.Đó là MQHBC giữa thu nhận xử lý thông tin,là sự thống nhất mặtkhách quan chủ quan của ý thức

Ý thức chỉđược nảy sinh trong lao động ,hoạt động cải tạo thế giới của con người.Hoạt động đó không thể là hoạtđộng đơn lẻ mà là hoạt động xã hội ý thức trước hết là thức của con người về xã hội và hoàn cảnh và những gìđangdiễn ra ở thế giới khách quan về mối liên hệ giữa người và người trong quan hệ xã hội.Do đóý thức xã hội hìnhthành và bị chi phối bởi tồn tại xã hội và các quy luật của tồn tại xã hội đó …ý thức của mỗi cá nhân mang tronglòng nóý thức xã hội ,Bản tính xã hội của ý thức cũng thống nhất với bản tính phản ánh trong sáng tạo.Sự thống nhất

đó thể hiện ở tính năng động chủ quan của ý thức ,ở qaun hệ giữa nhân tố vật chất và nhân tốý thức trong hoạt độngcải tạo thế giới quan của con người

3 Mối quan hệ giữa vật chất vàý thức

Lênin đã chỉ ra rằng,sựđối lập giữa vật chất vàý thức chỉ cóý nghĩa tuyệt đối trong phạm vi hạn chế:trong trườnghợp này chỉ giới hạn trong vấn đề nhận thức luận cơ bản là thừa nhận cái gì là cái có trước ,cái gì là cái có sau Ngoài giới hạn đó thì không còn nghi ngờ gì nữa rằng sựđối lập đó chỉ là tương đối Như vậy để phân ranh giới giữaCNDV và CNDT ,để xác định bản tính và sự thống nhất của thế giới cần có sựđối lập tuyệt đối giữa vật chất vàýthức trong khi trả lời cái nào có trước cái nào quyết định.Không như vậy sẽ lẫn lộn 2 đường lối cơ bản trong triếthọc ,lẫn giữa vật chất vàý thức và cuối cùng sẽ xa rời quan điểm duy vật Song sựđối lập giữa vật chất vàý thức chỉ

là sự tương đối như là những nhân tố ,những mặt không thể thiếu được trong hoạt động của con người ,đặc biệt làhoạt động thực tiễn con người ,ý thức có thức có thể cải biến được tự nhiên ,thâm nhập vào sự vật , không có khảnăng tự biến thành hiện thực,nhưng thông qua hoạt động thực tiễn của con người,ý thức có thể cải tiến được ,thâmnhập vào sự vật ,hiện thực hoá những mục đích mà nóđề ra cho hoạt động của mình.Điều này bắt nguồn từ chínhngay bản tính phản ánh,sáng tạo và xã hội của ý thức và chính nhờ bản tính đó mà chỉ có con người cóý thức mới cókhả năng cải biến và thống trị tự nhiên ,bắt nó phục vụ con người Như vậy tính tương đối trong sựđối lập giữa vậtchất vàý thức thể hiện ở tính độc lập tương đôí,tính năng động của ý thức Mặt khác đời sống con người là sự thốngnhất không thể tách rời giữa đời sống vật chất vàđời sôngs tinh thần trong đó những nhu cầu tinh thần ngày càngphong phú vàđa dạng và những nhu cầu vật chất cũng bị tinh thần hoá.Khẳng định tính tương đối của sựđối lập giữavật chất vàý thức không có nghĩa là khẳng định cả hai yếu tố có vai trò như nhau trong đời sống và hoạt động củacon người Trái lại, Triết học Mác-Lênin khẳng định rằng,trong hoạt động của con người những nhân tố vật chất vàýthức có tác động qua lại ,song sự tác động đó diễn ra trên cơ sở tính thứ nhất của nhân tố vật chất so với tính thứ haicuảý thức

Trong hoạt động của con người ,những nhu cầu vật chất xét đến cùng bao giờ cũng giữ vai trò quyết định ,chi phối

và quy định mục đích hoạt động của con người vì nhân tố vật chất quy định khả năng các nhân tố tinh thần có thểtham gia vào hoạt động của con người, tạo đIều kiện cho nhân tố tinh thần hoặc nhân tố tinh thần khác biến thànhhiện thực và qua đó quy định mục đích chủ trương biện pháp mà con người đề ra cho hoạt động của mình bằng cáchchọn lọc, sữa chữa bổ bổ sung cụ thể hoá mục đích chủ trương biện pháp đó Hoạt động nhận thức của con ngườibao giờ cũng hướng đến mục tiêu cải biến tự nhiên nhằm thoả mãn nhu cầu sống Hơn nữa,cuộc sống tinh thần củacon người xét đến cùng bị chi phối và phụ thuộc vào việc thoả mãn nhu cầu vật chất và vào những điều kiện vật chấthiện có khẳng định vai trò cơ sở ,quyết định trực tiếp nhân tố vật chất, triết học Mác-Lênin đồng thời cũng khôngcoi nhẹ vai trò của nhân tố tinh thần,tính năng động chủ quan Nhân tốý thức có tác động trở lại quan trọng đối vớinhân tố vật chất Hơn nữa ,trong hoạt động của mình ,con người không thể tạo ra các đối tượng vật chất,cũng khôngthể thay đổi được những quy luật vận động của nó Do đó,trong quá trình hoạt động của mình con người phải tuântheo quy luật khách quan và chỉ có thểđề ra những mục đích,chủ trương trong phạm vi vật chất cho phép

II.VẬNDỤNGMỐIQUANHỆGIỮAVẬTCHẤTVÀÝTHỨCVỚIVIỆCHỌCVÀHÀNHCỦASINHVIÊNHIỆN NAY

1 Những mặt tích cực

Người Việt ta cũng có tiếng là thông minh, hiếu học Nền giáo dục Việt Nam ta mặc dù gặp nhiều khó khăn, thiếuthốn về cơ sở vật chất trước, trong và sau chiến tranh, đãđạt được nhiều thành tựu đáng tự hào Ta đãđào tạo đượcmột đội ngũ nghiên cứu khoa học khá và cống hiến quan trọng cho cộng đồng khoa học quốc tế có thể nói sinh viênViệt Nam khá thông minh, sáng tạo, có khả năng tiếp nhận tri thức khá tốt

2 Mặt hạn chế

Sinh viên ta mắc "bệnh" thụđộng trong học tập, sinh viên không chịu tìm tòi sách, tài liệu phụ lục cho chuyên môncủa mình, mặc dù trong phương pháp giảng dạy đại học nhiều thầy cô lên lớp chỉ hướng dẫn vàđưa ra những tư liệuđầu sách cần thiết cho sinh viên tìm kiếm tham khảo

Phần lớn sinh viên Việt Nam thiếu khả năng sáng tạo Một kết quả nghiên cứu gần đây về tính sáng tạo của sinhviên ở một trường đại học lớn của Việt Nam cho biết trong một mẫu điều tra khá lớn gồm hàng ngàn sinh viên, chí

có khoảng 20% sinh viên đặt hoặc vượt mức sáng tạo trung bình của tụ giới Như vậy có tới 80% sinh viên có tính

9

Trang 10

sáng tạo thấp hơn mức trung bình Đây là một thông tin sét đánh, buộc các nhà giáo dục học phải nghiêm túc xemlại phương pháp, chương trình, cách tổ chức dạy và học trong các trường đại học của Việt Nam.

"Lười đọc…." là lời tự thú của nhiều sinh viên thời hiện đại Khảo sát ngẫu nhiên một số sinh viên các trường đạihọc, cao đẳng về việc đọc sách báo của họ, sốđồng đều ngắc ngứ rằng "cóđọc" nhưng chỉđọc một sốcuốn theo phongtrào và chỉ xem sách chuyên ngành khi bị thúc bách về mặt bài vở, có sinh viên sắp ra trường vẫn chưa một lần ghéthăm thư viện Một sốđông sinh viên ít đọc có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan nhưng nói chung họ rấtthụđộng trong việc học Thụđộng bởi sinh viên chỉđọc giảng viên yêu cầu thuyết trình một đề tài, viết một bài tiểuluận hoặc khi được khuyến khích bởi một người khác về một cuốn sách hay nào đó, tức chỉ khi bịáp chế hoặc đượctruyền cho niềm tin thì họ mới đổ xôđi đọc

Có quá nhiều sinh viên vừa học, vừa chơi và cũng có quả nhiều sinh viên quên mọi thứ trên đời để học Cả hai kiểuhọc như thểđều mang lại những kết quả tiêu cực khác nhau Một bên là sự hụt hẫng về kiến thức, thường xuyên đốimặt với nguy cơ bịđuổi học còn bên kia lại là sự mệt mỏi, căng thẳng, những lo âu chồng chất trong những năm họcđại học khiến sức khỏe bị suy sụp, lạc lõng với những diễn tiến xung quanh xã hội, lạ lẫm với những điều đang tácđộng đến cuộc sống hàng ngày…

Theo báo Tuổi trẻ ngày 3/10/2000 đã mời các thầy giáo đại học, các nhà quản lý, các sinh viên dự tọa đàm về "nângcao chất lượng đào tạo đại hạ" vàđã có nhiều ý kiến của sinh viên thẳng thắn bức xúc: sinh viên chúng tôi nhưnhững cố máy rỉ sét, chúng tôi vào lớp chép chính tả và sau đó trả bài thuộc lòng, lắp ghép các kiến thức rời rạc.Học đối phó và thi đối phóđể lấy cho được mảnh bằng, thể thôi việc học với sinh viên là học, ghi, thì phải thuộc

Đa phần sinh viên mới chỉ học theo kiểu "học vẹt" thiếu tính thực tiễn Nhìn vào hiện trạng của các "sản phẩm" củanền giáo dục cao đẳng - đại học hiện nay có thể thấy rằng, hình như xã hội "không mê" các sản phẩm này Sở dĩ cóthể nói như vậy bởi vì qua một cuộc thống kê nho nhỏ về trình độ của những người tìm việc làm ởmột tờ báo thànhphố Hồ Chí Minh trong 3/2003 thấy được những con số quá giật mình về trình độ học vấn của những ứng viên tìmviệc Cụ thể là trong tổng 115 ứng viên tìm việc, cóđến 62 người có trình độĐại học tức chiếm 54%; có 24 ngườitrình độ cao đẳng, tức 21% và số người có trình độ trung cấp là 29 người chiếm 25%

Thế nhưng những con sốđó muốn nói với chúng ta điều gì? Đó là sản phẩm của nền giáo dục "khoa cử" Tại sao cónhiều người có trình độĐại học - Cao đẳng phải đi tìm việc như thế: Theo lẽ thường tình người ta hay nghĩ rằng, cóhọc vấn càng cao càng có nhiều cơ hội có việc làm, thế nhưng nay câu chuyện hoàn toàn ngược lại: học vấn càngcao càng phải đi tìm việc nhiều, càng thất nghiệp Tại sao vậy

Có nhiều lý do nhưng có một lý do đó là chất lượng của các lao động có trình độđại học chưa đáp ứng được các nhucầu của nền sản xuất kinh tế công nghiệp tiên tiến Hiện nay, bởi họ chỉ là sản phẩm của nền giáo dục "khoa cử rấtmạnh về học để thi nhưng kém về "học để làm" và "học để sáng tạo" Do đó mà từ lâu các "sản phẩm" của nền giáodục đại học của ta đã thường xuyên bị kêu ca là không đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn

Xét về trình độ thực tế của sinh viên tốt nghiệp thì quả là còn yếu kém, một số ngành rất yếu Về kiến thức, kỹ năngthực hành, tính chủđộng sáng tạo, về khả năng diễn đạt bằng nói hay viết sinh viên ta đều kém, tuy cá biệt có nhữngngười rất xuất sắc, nhưng số này không nhiều cũng chẳng có gì lạ, vì nhiều nơi coi đại học là "học đại"

3 Sự quan tâm của Đảng, Nhà nước tới nền giáo dục đại học

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng khẳng định yêu cầu mới của nền giáo dục là: chuyển từ chủ trươnggiáo dục cho mọi người sang chủ trương mọi người đều phải thực hiện việc học tập suốt đời Vấn đề mấu chốt trongđổi mới sự nghiệp giáo dục Việt Nam màĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng khẳng định là "chuyển dần

mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình giáo dục mở - mô hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời đào tạoliên tục, liên thông giữa các bậc học, ngành học, xây dựng và phát triển hệ thống học tập cho mọi người và nhữnghình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên; tạo nhiều khả năng, cơ hội khác nhaucho người học, bảo đảm sự công bằng xã hội trong giáo dục Đây là cách đặt vấn đề giáo dục với yêu cầu mới:chuyển từ chủ trương giáo dục cho mọi người sang chủ trương mọi người đều phải thực hiện việc học tập suốt đời.Cách đặt vấn đề trên căn cứ vào tư tưởng Hồ Chí Minh về sự học đồng thời căn cứ vào yêu cầu đổi mới giáo dục củacuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại Đến thăm lớp nghiên cứu chính trị khóa I trường đại học nhân dânViệt Nam, chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời Suốt đời phải gắn liền lý luận vớicông tác thực tế Không ai có thể tự cho mình đã biết đủ rồi biết hết rồi Thế giới ngày ngày đổi mới, nhân dân tangày càng tiến bộ, chúng ta phải tiếp tục học và hành để tiến bộ kịp nhân dân Khái niệm học tập suốt đời phải đượchiểu khác trước thì nó mới có tác dụng như một chiếc chìa khóa để giải quyết những vấn đềđặt ra trong những nămđầu của thế kỉ 21 như tăng trường kinh tế nhanh, phát triển xã hội bền vững, xóa nghèo toàn diện, nghèo về tri thức,nhân văn, thu nhập

Mô hình giáo dục mở trong văn kiện đại hội X của Đảng chính là mô hình gắn kết giáo dục ban đầu và giáo dục liêntục thành một hệ thống trong đó tại bất cứ thời điểm nào và bất cứ không gian nào, mỗi thành viên trong xã hộikhông phân biệt tuổi tác, giới tính, thành phần xã hội, nghề nghiệp vàđịa vị xã hội đều có thể tiến hành việc học tậptheo nhu cầu của cá nhân như nâng cao học vấn, hoàn thiện tay nghề, lấp những lỗ hổng trong kiến thức quản lý,trau dồi văn hóa lãnh đạo, tư tưởng đạo đức

Mô hình giáo dục lý tưởng ấy chính là mô hình xã hội học tập màĐảng đãđề cập từĐại hội IX và khẳng định phảiphát triển nó một cách tích cực trong những năm trước mắt Việc thực hiện được mô hình ấy hay không tùy thuộc rấtnhiều vào việc khắc phục thái độ và quan niệm lỗi thời hiện nay về giáo dục thường xuyên Trong xã hội hiện đại,việc tổ chức hệ giáo dục thường xuyên làđể con người thực hiện việc học suốt đời Giáo dục thường xuyên đáp ứngnhững thách thức của một thế giới nhanh chóng thay đổi, nó mở ra sựđa dạng hóa hết sức rộng rãi đối với các hìnhthức học tập để mọi tài năng đều được phát huy, những thất bại học đường sẽ bị hạn chế, giúp con người có nhu cầu

10

Trang 11

học, đặc biệt lă thế hệ trẻ loại bỏđược cảm giâc bị loại thản trong cuộc sống xê hội vă luôn nhìn thấy viễn cảnh phâttriển của câ nhđn mình.

Đểđâp ứng yíu cầu đổi mới vă phât triển hệđại học măĐại hội X của Đảng đêđề ra, chúng ta cần đânh giâ cho đúngvai trò của trường đại học trong thế giới hiện đại Giâo dục đại học lă một động lực mạnh để phât triển kinh tế - mộtđộng lực mă giâo dục trung học không thể tạo ra được song cũng phải thừa nhận rằng giâo dục đại học luôn lă tiíuđiểm của việc học trong xê hội Trường đại học vừa lưu giữ, vừa sâng tạo những tri thức, lại lă một chuyển tải kinhnghiệm văn hóa vă khoa học - công nghệ cho câc thế hệ theo học Giâo dục thường xuyín phải gắn với cộng đồng,mục tiíu của nó nhằm tạo nguồn nhđn lực phục vụ những nhiệm vụ kinh tế - xê hội của từng địa phương nín câch tổchức của nó thường bâm chắc trong từng cộng đồng

III GIẢIPHÂP

1) Giải phâp nđng cao việc học vă hănh của sinh viín hiện nay.

Tạp chí Scien et vie (Phâp) đê viết: "Ai tự học mạnh nhất, người đó tích lũy được một tiềm năng sâng tạo dồi dăonhất Ngược lại, ai có nhu cầu sâng tạo nhiều hơn, người ấy căng thôi thúc ý chí tự học cao hơn"

Tự học để tiếp cận với sâng tạo Sinh viín phải luyện độ tìm tòi vă kỹ năng ứng biến Đó lă tiíu chí cần thiết đểphđn định sự thông thâi của một chủ thể nhận thức đồng thời lă chủ thể sâng tạo Trí thông minh vẳc sâng tạo củamỗi người được thể hiện chủ yếu bằng hănh động, thay vì chỉ dừng lại ởý thức được thể hiện chủ yếu bằng sựđâpứng những thử thâch trong quâ trình vận dụng kiến thức thay vì chỉ quanh quẩn ở việc vun bồi kiến thức Bởi vậycâc chuyín gia UNESCO đê có lý khi khẳng định: "người hiểu biết ít mă vận dụng nhiều (có hiệu quả) biểu hiệnmột trí tuệ hơn hẳn một người biết nhiều mă vận dụng ít" Sinh viín không chỉ dừng lại ở mức độ lĩnh hội, mă phảichuyển sang thâi độ tìm tòi câch cải biến vă câch ứng dụng sự lĩnh hội đó Đối với những người có thâi độ học sângtạo thì sự tìm tòi đó có thể lă:

* Tìm hiểu nhu cầu xê hội hoặc nhu cầu khoa học đối với một sản phẩm năo đó

* Tìm hiểu những ưu điểm vượt trội cùng với những khuyết tật lớn nhỏ của một sản phẩm

* Tìm kiếm câch thức đi tới cải tiến sản phẩm, chủ yếu: hạn chế những khuyết tật đó

* Tìm kiểm những hiểu biết mới nhất kết hợp với những kinh nghiệm cổ truyền cho việc giải quyết vấn đềđó

* Tìm hiểu mọi ý tưởng giản đơn cho việc phđn tích vă giải quyết một vấn đề phức tạp

* Tìm hiểu những điều kiện khả thi vă câch vượt lín khó khăn để thực hiện ý tưởng sâng tạo

Như vậy thâi độ tìm tòi trong khoa học vă kỹ thuật tạo nín sự khai phâ nhận thức khi tiếp cận thông tin, giúp chủ thểnhận thức tự thể hiện vă lăm nín những câ tính sắc sảo khi vận dụng kiến thức

Để sinh viín dễ dăng hơn trong việc tiếp thu kiến thức, phương phâp học thì phải đưa văo chương trình học của sinhviín, những băi học từ thực tế Thay đổi câch học theo kiểu trả băi, rồi lịch học vă lịch thi cứ dăy đặc, đan xen lẫnnhau Định hướng cho việc học của sinh viín lă một yíu cầu cực kỳ quan trọng, quan trọng không kĩm nữa lă việcthiết lập một thời gian biểu hợp lý cho sinh viín trong lúc học lẫn lúc thi

Muốn học, muốn hiểu sđu một chủđề năo, điều quan trọng nhất lă phải tự mình chạm tới nó trước, phải tự mình khơi

mở trước trong đầu, như gieo mầm cho việc tiếp thu, thẩm thấu của mình Bản chất của tự học lă tự lăm việc vớichính mình trước, nghiín cứu tăi liệu, trao đổi với bạn bỉ theo câch học với nhóm văđược thầy khởi gợi, hướng dẫn

Có thể nói viết lại lă câch tiếp thu tốt vă truyền đạt lại cho người khâc lă một câch hiểu nắm vấn đề tốt nhất Điềunăy sinh viín trau dồi kỹ năng đọc vă viết qua việc hướng dẫn họđọc mau, nắm vững câc ý chính vă viết gêy gọn, cóphđn tích, có chứng minh

Một trong những vấn đề ta thường gặp ở Việt Nam lă sinh viín học sinh ra trường chưa đủ khả năng sẵn săng đểđảmnhận được câc công tâc, chức vụ măđâng lẽ họ phải có khả năng ứng xửđộc lập Vì vậy mă sinh viín phải phât triểncho mình khả năng phât hiện vấn đề vă giải quyết vấn đề cóóc thực tế, không định kiến, không cđu nệ thănh kiến.Muốn bắt kịp đă tiến của khoa học kỹ thuật thì sinh mình cần thay đổi phương phâp học tập lấy người học lăm trungtđm Muốn được như thế dĩ nhiín không chỉ cần có sự thay đổi tư duy của người học mă còn phải có sự thay đổi phùhợp trong hệ thống giâo dục văđăo tạo nước ta

Ngăy nay công nghệ thông tin được công nhđn lă một bộ phận không thể thiếu được trong giâo dục Sinh viín tíchvực tiếp cận, truy cập Internet để cóđược những thông tin khoa học mới nhất hay có cơ hội trao đổi ý kiến với bạn

bỉ thế giới

Phải biết vận dụng những tri thức lĩnh hội được văo thực tế, không chỉ toăn lă lý thuyết Vận dụng chúng văo sảnxuất,nghiín cứu…

2 Kiến nghị về phât triển giâo dục đại học

Trong thời đại câch mạng công nghệ, Đại học có vai trò chỉđạo trong toăn bộ hệ thống giâo dục của một nước.Nhưng so với thế giới vă trong khu vực, giâo dục đại học của ta còn quâ yếu kĩm, tụt hậu còn xa hơn giâo dục phổthông Trước đđy ta xđy dựng đại học theo mô hình Liín xô cũ, nay nền đại học đó không còn thích hợp với giaiđoạn phât triển mới của đất nước, song những biện phâp sửa đổi, chắp vâ vă thời gian qua đê phâ vỡ tính hệ thốngcủa nó, rốt cuộc tạo ra cảnh tượng lộn xộn không còn chuẩn mực, khôn theo quy củ,tùy tiện vă kĩm hiệu quả Muốnthoât ra khỏi tình trạng năy cần có thời gian vă một lộ trình hiện đại hóa thích hợp Trước mắt để tạo điều kiện thuậnlợi cho toăn bộ công cuộc hiện đại hóa, nín tập trung chỉnh đốn một số khđu then chốt đang tâc động tiíu cực đến sựphât triển bình thường của đại học Đồng thời xđy dựng mới một đại học thực sự hiện đại, lăm hoa tiíu hướng dẫn

vă thúc đẩy sựđổi mới trong toăn ngănh

Trước hết cần phải cải câch mạnh mẽ việc thi cử văđânh giâ, chuyển toăn bộ việc học theo hệ thống tín chỉ, thi kiểmtra nghiím túc từng chặng trong suốt khoa học thay vì dồn hết văo một kì thi tốt nghiệp nặng nền măít tâc dụng Vềtuyển sinh đại học, cao đẳng nín bỏkỳ thi hiện nay, nặng nề, căng thẳng, tốn kĩm mă hiệu quả thấp để thay văo đómột kỳ thi nhẹ nhăng chỉ nhằm mục đích sơ tuyển để loại những học sinh chưa đủ trình độ tối thiểu cần thiết theo

11

Trang 12

học đại học Sau đó, việc tuyển chọn vào đại học nào do đại học ấy tự làm, chủ yếu dựa trên hồ sơ học THPT vàthẩm vấn hoặc thi nếu cần thiết.

Thứ hai là chấn chỉnh việc đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ

Bằng thạc sĩ và tiến sĩ phải theo yêu cầu quốc tế, không thể tùy tiện, đào tạo cẩu thả, chạy theo số lượng mà phảitheo chất lượng, trình độ làm tiêu chí hàng đầu Thạc sĩ và tiến sĩ là lực lượng lao động, khoa học cốt cán, nếu đàotạo dối trá, trình độ quá thấp thì không chỉ tai hại cho giáo dục, khoa học mà còn ảnh hưởng tiêu cực lâu dài đếnnhiều lĩnh vực hoạt động quan trọng khác, nhất là trong một xã hội còn quá chuộng bằng cấp như chúng ta Vì vậycần chỉnh đốn từ gốc, rà soát lại để hạn chế chặt chẽ sốđơn vị, ngành được phép đào tạo, đơn vị nào, ngành nào cònyếu thì cương quyết dừng lại việc đào tạo trong nước để gửi ra đào tạo ở nước ngoài và chuẩn bị thêm điều kiện.Tăng cường thanh tra, kiểm tra, lập lại kỷ cương , trật tự chống gian dối và cẩu thả trong việc đào tạo và cấp bằng.Đồng thời những cơ sởđại học nào được phép đào tạo cần cóđủ quyền chủđộng từ việc tuyển nghiên cứu sinh lựachọn chương trình, cửa người hướng dẫn cho đến tổ chức phản biện bảo vệ và cấp bằng, để có thể tự chịu tráchnhiệm hoàn toàn trước xã hội về chất lượng đào tạo

Thứ 3 là chấn chỉnh công tác chức danh GS, PGS Đây là một trong những khâu then chốt đểđảm bảo chất lượngcho đại học, nhưng trong một thời gian dài cho đến hiện nay, ở nước ta đã thực hiện khá tùy tiện và còn quá nhiềubất cập Một trong những nguyên nhân đóng góp vào sự trì trệ kéo dài của Đại học chính làở công tác này, thể hiệnkhá tập trung những chính sách nhân tài Do đóđể mởđường hiện đại hóa đại học, cần sớm chấn chỉnh công tác chứcdanh GS, PGS, trước hết cải tổ "Hội đồng chức danh GS" thành một hội đồng không trực tiếp công nhận các chứcdanh mà chỉ xét duyệt hàng năm, định kỳđể công nhận những người đủ tư cách ứng xử vào các chức danh GS, PGS

ở các đại học và viện nghiên cứu Hàng năm các Đại học và viện nghiên cứu công bố như cần tuyển GS, PGS để bất

cứ ai đãđược công nhận "đủ tư cách" đều có thể dự tuyển

Thứ 4 là cải thiện chính sách sử dụng giảng viên đại học Tình trạng phổ biến hiện nay ở các Đại học là giảng viêndạy quá nhiều giờ (25 - 30 giờ mỗi tuần không phải là hiếm) Kể cả giờ dạy trong trường, ngoài trường, dưới nhiềuhình thức khác nhau, dạy "liên kết" ở các địa phương, dạy tu, luyện thi… do đó ngay ở các đại học lớn, cũng rất ítnghiên cứu khoa học và nhiều người đã lâu không có thói quen cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ nhưng lại sảnxuất đều đều cử nhân, Thạc sĩ, thậm chí cả tiến sĩ Trình độ GS, PGS của ta nói chung khá thấp so với quốc tế, cảnước số GS đãđược công nhận mới chiếm tỷ lệ chưa tới 0,1% số PGS chưa tới 5%, trong toàn bộ số giảng viên đãhọc Nếu kể cả những người thực tế có năng lực nhưng chưa được công nhận GS, PGS do cách tuyển chọn chưa hợp

lý, đội ngũ giảng viên đại học vẫn còn yếu kém về trình độ và số lượng mà tuổi tác lại khá cao đó là tình trạngkhông thể chấp nhận được cần có biện pháp cải thiện nhanh

Thứ 5 làđổi mới các trường sư phạm và chính sách đào tạo giáo viên phổ thông Cần nghiên cứu lại chủ trương xâydựng những trường sư phạm trọng điểm vì theo kinh nghiệm các nước, chỉ giáo viên mẫu giáo, tiểu học mới cầnđược đào tạo kỹ về nghiệp vụ sư phạm, còn giáo viên THCS và THPT trở lên thì trước hết phải được đào tạo vữngvàng về chuyên môn khoa học rồi mới bổ túc kiến thức và kỹ năng sư phạm Do đó, phải thay đổi cách đào tạo ở cáctrường sư phạm, chú trọng nhiều hơn phần chuyên môn khoa học, đồng thời phải mở rộng đối tượng tuyển dụnggiáo viên phổ thông từ cá cử nhân hay thạc sĩ sau một khóa bổ túc ngắn hạn về nghiệp vụ sư phạm Các Đại học sưphạm nên dần dần chuyển thành Đại học đa ngành, trong đó có khoa sư phạm (giáo dục) chuyên lo về nghiệp vụgiảng dạy và khoa học sư phạm

Thứ 6 là xây dựng "mới' một Đại học đa ngành hiện đại làm "hoa tiêu" cho cải cách Đại học sau này Song song vớinhững biện pháp cấp bách kể trên, cần bắt tay xây dựng ngay một đại học đa ngành thật hiện đại, theo chuẩn mựcquốc tế và sánh kịp với các đại học tiên tiến nhất trong khu vực, làm "hoa tiêu" cho toàn bộ công cuộc hiện đại hóa.Đại học cần xây dựng hoàn toàn "mới" đại học này nghĩa là không phải ghép chung lại một sốđại học đã có sẵn(theo kinh nghiệm không thành công nhưđã làm tới nay) mà toàn bộ giảng viên và sinh viên tuyển vào đều là "mới".Lúc đầu không nhất thiết đủ hết mọi ngành và quy mô có thể hạn chế trong số mấy trăm sinh viên nhưng đại họcmới này phải được xây dựng theo đúng các chuẩn mực quốc tế về mọi mặt Cơ sở vật chất thiết bị, điều kiện ăn ởhọc tập của sinh viên, trình độ giảng viên

Thứ 7 là tăng đầu tư cho đại học, đi đôi với chấn chỉnh việc sử dụng đầu tư Cần cải cách chếđộ lương và phụ cấp,bảo đảm cho giảng viên đại học một mức thu nhập phù hợp và năng suất và trình độ từng người để họ có thể dồntâm lực vào nhiệm vụ chính trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học mà không phải lo toan, xoay xở cho đời sốngquá nhiều, tạo mọi điều kiện cho họ có thể cập nhật tri thức theo kịp khoa học công nghệthế giới và khu vực

12

Trang 13

Có thể nói trong thời đại cách mạng công nghệ, đại học có vai trò chủđạo trong toàn bộ hệ thống giáo dục của mộtnước Nhưng so với thế giới và khu vực, giáo dục đại học của ta còn quá yếu kém, tụt hậu

Phát triển con người là vấn đề trọng tâm của mỗi quốc gia Hầu hết các nước trên thế giới đều giương cao khẩu hiệu

"giáo dục là quốc sách hàng đầu và dành nhiều tâm sức để xây dựng và phát triển giáo dục nhằm đào tạo cho xã hộilực lượng lao động có năng lực chuyên môn và khả năng thích ứng, thỏa mãn được yêu cầu của thị trường về tiêuchuẩn văn hóa, chuyên môn - nghiệp vụ của thị trường

Một nền giáo dục đại học chỉđược xem thành công khi nền giáo dục ấy đóng góp cho xã hội những cá nhân cóđầy

đủ trí và lực, đáp ứng được những nhu cầu về lao động trình độ cao và nghiên cứu khoa học nhằm góp phần thúcđẩy sự phát triển của xã hội, đất nước

Vì vậy mà việc nghiên cứu quan hệ biện chứng giữa vật chất vàý thức Vận dụng thúc đẩy việc học và hành của sinhviên hiện nay mang một ý nghĩa vô cùng to lớn cóý nghĩa thực tiễn cao Sinh viên phải cóđược phương pháp để tiếpthu tri thức thời đại, rồi vận dụng thật tốt những tri thức đó vào thực tế góp phần xây dựng một xã hội ngày càngphồn vinh, tươi đẹp

"

Mối quan hệ biện chứng giữa các thành phần kinh tế "

I/ NỘI DUNG CỦA QUY LUẬT MÂU THUẪN PHÉP BIỆN CHỨNG

Quy luật mâu thuẫn là một trong ba quy luật của phép biện chứng duy vật và là hạt nhân của phép biện chứng Nộidung của quy luật chỉ ra cho chúng ta thấy nguồn gốc, động lực của sự phát triển

Quan điểm siêu hình cho rằng sự vật là một thể đồng nhất tuyệt đối, chúng không có mâu thuẫn bên trong Thựcchất của quan điểm này là phủ nhận mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự phát triển Còn quan điểm của chủnghĩa duy vật cho rằng sự vật, hiện tượng luôn luôn có mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn là hiện tượng khách quanchủ yếu bởi vì sự vật hiện tượng của thế giới khách quan đều được tạo thành từ nhiều yếu tố, nhiều bộ phận, nhiềuquá trình khác nhau Giữa chúng có mối liên hệ, tác động lẫn nhau trong đó sẽ có những liên hệ trái ngược nhau,gọi là các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn của sự vật Các mặt đối lập thường xuyên tác động qua lại lẫn nhau gâynên một biến đổi nhất định, làm cho sự vật vận động phát triển

Các mặt đối lập là những mặt có xu hướng phát triển trái ngược nhau nhưng chúng lại có quan hệ chặt chẽ với nhautrong một chỉnh thể duy nhất là sự vật Quan hệ đó thể hiện các mặt vừa thống nhất vừa tiêu diệt nhau Sự thốngnhất giữa các mặt đối lập là sư lương tựa, rằng buộc, phụ thuộc lẫn nhau làm tiền đề để tồn tại và phát triển chonhau, có mặt này mới có mặt kia Đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự bài trừ gạn bỏ, phủ định lẫn nhau giữachúng Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một thể thống nhất, chúng thường xuyên muốn tiêu diệt lẫn nhau Đó làmột tất yếu khách quan không tách rời sự thống nhất giữa chúng

Quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh là hai mặt đối lập tồn tại không tách rời nhau Sự thống nhất giữa các mặt chỉdiễn ra trong những điều kiện nhất định với một thời gian xác định Bất cứ sự thống nhất nào cũng diễn ra sự đấutranh giữa các mặt đối lập làm cho nó luôn luôn có xu hướng chuyển thành cái khác Còn đấu tranh diễn ra từ khithể thống nhất xác lập cho đến khi nó bị phá vỡ để chuyển thành mới Đấu tranh giữa các mặt đối lập diễn ra trảiqua nhiều giai đoạn với nhiều hình thức khác nhau, từ khác biệt đến đối lập, từ đối lập đến xung đột, từ xung độtđến mâu thuẫn

Đến đây nếu có đủ điều kiện thích hợp thì nó diễn ra sự chuyển hoá cuối cùng giữa các mặt đối lập Cả hai đều có

sự thay đổi về chất, cùng phát triển đến một trình độ cao hơn Từ đó mâu thuẫn được giải quyết sự vật mới ra đờithay thế sự vật cũ và quá trình lại tiếp tục

Vì thế đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực bên trong của sự phát triển

II TÍNH TẤT YẾU CỦA NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN

Trong thời kỳ quá độ còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế do lịch sử để lại và còn có lợi cho sự phát triển kinh tếCNXH: Kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế cá thể

Thực tế ở Việt Nam, thành phần kinh tế tư nhân đã có đóng góp ngày càng tăng vào tổng sản phẩm trong nước(GDP) từ đầu thập niên đến nay Nếu tính toàn bộ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nói chung, đóng góp của khuvực này qua các năm như sau (theo giá năm 1989):

(Tỉ đồng)

Cao hơn so với thành phần kinh tế quốc doanh lần lượt là: 10.186 tỷ; 10.224 tỷ; 10.411tỷ; 10.511 tỷ; 10.466 tỷ

Tỷ lệ đóng góp vào ngân sách qua thuế công thương nghiệp, dịch vụ của kinh tế ngoài quốc doanh so với GDPcũng tăng liên tục từ năm 1991 đến 1994: 3,8%; 5,2%; 6,3%; và 5,5% Thành phần kinh tế cá thể có khả năngđóng góp nhiều lợi ích cho xã hội như tiền vốn, sức lao động, kinh nghiệm, truyền thống sản xuất Nó có phạm

vi hoạt động rộng trong phạm vi cả nước, có mặt các vùng kinh tế, sản xuất trong nhiều lĩnh vực Trong quá trìnhcải tạo XHCN nền kinh tế cũ, nảy sinh những thành phần kinh tế mới: Kinh tế tư bản Nhà nước, các loại kinh tếHTX Trong quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế mới, vẫn còn bị ảnh hưởng những khuyết tật của cơ chế

cũ, cơ chế tập chung quan liêu bao cấp đã phủ định những mâu thuẫn vốn có của nền kinh tế quá độ Sự mâu thuẫngiai cấp trong xã hội tuy không gay gắt nhưng cũng có những hạn chế nhất định đối với sự phát triển của xã hội.Mâu thuẫn giai cấp là một tất yếu, khách quan của bất kỳ một xã hội nào và mâu thuẫn chính là cơ sở cho sự pháttriển của xã hội đó ở nước ta, bên cạnh mâu thuẫn giai cấp còn có mâu thuẫn chế độ sở hữu Mấy năm trước đây

13

Trang 14

đã ồ ạt xoá bỏ chế độ tư hữu, xác lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất dưới hai hình thức sở hữu toàn dân và sởhữu tập thể Đại hội lần thứ VI của Đảng đã phát hiện và kiên quyêts thông qua đổi mới để khắc phục sai lầm đó,bằng cách thừa nhận vai trò của sự tồn tại của hình thức tư hữu trong tính đa dạng các hình thức sở hữu Cần gắnvới sở hữu với lợi ích kinh tế vì lợi ích kinh tế là bản chất kinh tế của xã hội Nước ta quá độ lên CHXN, bỏ quachế độ Tư bản, từ một nước xã hội vốn là thuộc địa nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp Đất nước trải quahàng chục năm chiến tranh, hậu quả để lại còn nặng nề, kinh tế nông nghiệp kém phát triển Bên cạnh những nướcXHCN đã đạt được những thành tựu to lớn về nhiều mặt, đã từng là chỗ dựa cho phong trào hoà bình và cáchmạng thế giới, cho việc đẩy lùi nguy cơ chiến tranh hạt nhân, góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh vì hoàbình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội vẫn còn là một nước XHCN lâm vào khủng hoảng trầm trọng Vìthế mâu thuẫn giữa CHXH và CNTB đang diễn ra gay gắt Trước mắt CNTB còn có tiềm năng phát triển kinh tếnhờ ứng dụng những thành tựu đổi mới khoa học công nghệ, cải tiến phương pháp quản lý Chính nhờ những thứ

đó mà các nước tư bản có nền đại chủ nghĩa tư bản phát triển Các nước XHCN trong đó có Việt Nam phải tiếnhành cuộc đấu tranh rất khó khăn và phức tạp, chống nghèo nàn lạc hậu, chống chủ nghĩa thực dân mới dưới mọihình thức chống chủ nghĩa thực dân mới dưới mọi hình thức chống sự can thiệp và xâm lược của chủ nghĩa đếquốc nhằm bảo vệ độc lập và chủ quyền dân tộc Chính sự vận động của tất cả các mâu thuẫn đó đã dẫn tới hậu quảtất yếu phải đổi mới nền kinh tế nước ta và một trong những thành tựu về đổi mới nền kinh tế là bước đầu hìnhthành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Sự tồntại nền kinh tế nhiều thành phần khắc phục được tình trạng độc quyền, tạo ra động lực cạnh tranh giữa các thànhphần kinh tế thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là đặc trưng cơbản của kinh tế quá độ, vừa là tất yếu, cần thiết, vừa là phương tiện để đạt được mục tiêu của nền sản xuất xã hội

nó vừa tạo cơ sở làm chủ về kinh tế vừa đảm bảo kết hợp hài hoà hệ thống lợi ích kinh tế Đó là đông lực của sựphát triển

III MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ

Thành phần kinh tế quốc doanh (kinh tế Nhà nước), thành phần kinh tế tập thể (hợp tác), thành phần kinh tế tư bản

tư nhân, thành phần kinh tế tư bản Nhà nước, thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ Hiện nay chúng ta công nhận cácthành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH, xác nhận sự tồn tại lâu dài của nó hơn nữa lại tuyên bốphát triển tất cả các thành phần kinh tế đó theo định hướng XHCN Đây không phải là một giáo điều sách vở

mà là những kinh nghiệm rút ra t ừ thực tế, những thể hiện từ những thất bại Mục tiêu hàng đầu trong việc pháttriển các thành phần kinh tế được tóm tắt thành 3 điểm: Giải phóng sức sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội,cải thiện đời sống của nhân dân Mục tiêu cũng chính đã thể hiện nhất quán từ hội nghị Trung ương lần thứ VI khiếnĐảng ta phải ban hành những chính sách để khuyến khích sản xuất "bung ra" và cho đến nay, trong chính sách pháttriển 5 thành phần kinh tế chúng ta vẫn thấy cần thiết thực sự lưu ý đến các thành phần mà trước đây gọi là phiXHCN, là đối tượng phải cải tạo ngay khi bước vào thời kỳ xây dựng CNXH Chẳng hạn như chính sách khuyếnkhích kinh tế tư bản tư nhân đầu tư vào sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi để các nhà kinh doanh tư nhân yên tâmđầu tư lâu dài, mọi thành phần kinh tế được bình đẳng, vay vốn sản xuất, bảo vệ quyền sở hữu và hợp pháp củacác nhà tư bản, áp dụng phổ biến và phát triển đa dạng các hình thức kinh tế tư bản Nhà nước Chính nhờ việcphát triển nền kinh tế nhiều thành phần, công cuộc đổi mới của chúng ta đã đạt những kết quả quan trọng Cơ chếvận hành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN là cơ chế thị trường có sự quản lý củaNhà nước bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ khác Trong cơ chế đó các đơn vị kinh tế có quyền

tự chủ sản xuất kinh doanh, quan hệ bình đẳng, cạnh tranh hợp pháp, hợp tác và liên doanh tự nguyện, thị trường

có vai trò trực tiếp hướng dẫn các đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt động vàphương án sản xuất kinh doanh cóhiệu quả Nhà nước quản lý nền kinh tế nhằm định hướng, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho hoạt độngsản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường, kiểm soát chặt chẽ và sử lý vi phạm pháp luật trong hoạt động kinh tế,bảo đảm sự hài hoà giữa phát triển kinh tế và phát triển xã hội Công cuộc cải cách kinh tế ở Việt nam đã làm nềnkinh tế thay da đổi thịt đưa tốc độ phát triển kinh tế bình quân từ 4,9% trong thời kỳ 1986 - 1990 lên 7,7% trongthời kỳ 1990 - 1995 và giảm tốc độ lạm phát từ 7,75% (năm 1986) xuống 12,7% (1995) Thành công của cải cáchkhông những là nhờ các chính sách tài chính tiền tệ thích hợp và còn vì việc mở cửa cho nền kinh tế khu vực tưnhân vào đầu tư trực tiếp của nước ngoài Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách kinh tế thành phần, không phânbiệt đối xử không tước đoạt tài sản hợp pháp, không gò ép tập thể tư liệu sản xuất, không áp đặt hình thức kinhdoanh khuyến khích các hoạt động cho quốc tế nhân sinh Các thành phần kinh tế nước ta có mối quan hệ chặt chẽ

và thống nhất Chúng đều là bộ phận cấu thành của hệ thống nhân công lao động xã hội thống nhất và mục tiêuduy nhất và chung nhất của chúng ta là đáp ứng nhu cầu của xã hội và cư dân trên thị trường để hướng tới một mụcđích cuối cùng phát triển nền kinh tế đất nước, đưa nước ta trở thành một nước có nền công nghiệp phát triển Nềnkinh tế nhiều thành phần nước ta phát triển theo định hướng XHCN nhưng đều chịu sự điều tiết thống nhất củacác quy luật kinh tế khách quan đang tác động trong thời kỳ quá độ (Nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH tronghoàn cảnh quốc tế có những biến đổi to lớn và sâu sắc) Đó là"Kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo Kinh tế tậpthể không ngừng được củng cố mở rộng Kinh tế cá thể còn có phạm vi tương đối lớn, từng bước đi vào conđường làm ăn hợp tác trên nguyên tắc tự nguyện, dân chủ và cùng có lợi Tư bản tư nhân được kinh doanh trongnhững ngành có lợi cho quốc kế dân sinh do luật pháp quy định Phát triển kinh tế tư bản Nhà nước dưới nhiều

14

Trang 15

hỡnh thức Kinh tế gia đỡnh được khuyến khớch phỏt triển mạnh nhưng khụng phải là một thành phần kinh tế độclập Cỏc hỡnh thức sở hữu hỗn hợp và đan kết với nhau hỡnh thành cỏc tổ chức kinh tế đa dạng Cỏc tổ chức kinh tếchủ và liờn kết, hợp tỏc và cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh "Mặc dự thành phần kinh tế đều chịu sự điều tiếtcủa Nhà nước những mỗi thành phần đó được nhõn dõn hưởng ứng rộng rói và đi nhanh vào cuộc sống chớnh sỏch

ấy đó gúp phần phỏt huy quyền làm chủ của nhõn dõn về kinh tế, khơi dậyđược nhiều tiềm năng và sức sỏng tạocủa nhõn dõn để phỏt triển sản xuất, dịch vụ tạo thờm việc làm sản xuất cho xó hội thỳc đẩy sự hỡnh thành và phỏttriển nền kinh tế hàng hoỏ, tạo ra sự cạnh tranh sống động trờn thị trường Sự phỏt triển của cỏc thành phần kinh

tế là quỏ trỡnh thực hiện sự kết hợp và lợi ớch kinh tế xó hội, tập thể và người lao động ngày càng cao hơn

2 Mặt mõu thuẫn:

a Quy luật khụng những chỉ ra quan hệ giữa cỏc mặt đối lập mà cũn chỉ ra cho chỳng ta thấy, nguồn gốc, đụng lựccủa sự phỏt triển chớnh vỡ thế trong sự phỏt triển cỏc thành phần kinh tế nước ta hiện nay bờn cạnh mặt thống nhấtcũn song song phỏt triển theo định hướng tư bản chủ nghĩa Mặc dự vậy đú mới chỉ là khả năng vỡ thực trạng kinh

tế - xó hội nước ta và tương quan lực lượng trong bối cảnh quốc tế như hiện nay khi vận mệnh của đất nước phỏttriển theo hướng XHCN "Chưa phải là một cỏi gỡ khụng thể đảo ngược lại Là quyết tõm cao kiờn định chưa đủ màphải cú đường lối sỏng suốt khụn ngoan của một chớnh Đảng cỏch mạng tiờn tiến giàu trớ tuệ và đặc biệt phải cú bộmỏy Nhà nước mạnh" Mõu thuẫn cơ bản trờn cũn thể hiện giữa một bờn gồm những lực lượng và khuynh hướngphỏt triển theo định hướng XHCN trong tất cả cỏc thành phần kinh tế, được sự cổ vũ, khuyến khớch hướng dẫn, bảotrợ của những lực lượng chớnh trị - xó hội tiờn tiến với một bờn là khuynh hướng tự phỏt và những lực lượng vànhững lực lượng gõy tổn hại cho quốc tế nhõn sinh Mõu thuẫn cơ bản này được quyết định những mõu thuẫn kinh

tế - xó hội khỏc cả về chiều rộng và chiều sõu, trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế nhà nước theo định hướng XHCN

Do đặc điểm của thời kỳ quỏ độ tiến lờn XHCN ở nước ta là phỏt triển mạnh mẽ và nhanh chúng lực lượng sảnxuất, khắc phục những kinh tế lạc hậu và lỗi thời bằng cỏch phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần, vậnđộng theo cơ chế thị trường cú sự quản của Nhà nước để đưa nền kinh tế nước ta đi lờn CNXH Do đú mõu thuẫnkinh tế cơ bản ẩn chứa bờn trong quỏ trỡnh này là: mõu thuẫn giữa hai định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội: Địnhhướng XHCN và định hướng phi XHCN Đú là mõu thuẫn bờn trong của nền kinh tế nước ta hiện nay Hai địnhhướng đú song song và thường xuyờn tỏc động lẫn nhau tạo thành mõu thuẫn kinh tế cơ bản chi phối quỏ trỡnhphỏt triển nền kinh tế nước ta trong thời kỳ quỏ độ tiến lờn CNXH Do vậy vận động nền kinh tế nước ta khụng thểtỏch rời sự vận động của thế giới của thời đại Ngày nay những nhõn tố bờn trong và bờn ngoài của cỏch mạng ViệtNam gắn bú khăng khớt với nhau hơn bao giờ hết cho nờn cũn cú một mõu thuẫn nữa tỏc động mạnh mẽ vào quỏtrỡnh phỏt triển của nền kinh tế nước ta hiện nay là mõu thuẫn của nhõn dõn ta dưới sự lónh đạo của Đảng giữ vữngnền độc lập dõn tộc và kiờn định đi theo con đường XHCN với cỏc thế lực phản động trong và ngoài nước Cú mộtđiều cú vẻ như ngược đời trong cụng cuộc xõy dựng CNXH ở nước ta hiện nay là xõy dựng CNXH bằng cỏch mởrộng đường cho CNTB Nhưng CNTB ở đõy là CNTB hoạt động dưới sự quản lý của Nhà nước XHCN Và khụngdẹp bỏ kinh tế tư nhõn và TBCN như chỳng ta đó làm trước đõy Trỏi lại ngày nay chỳng ta bảo hộ và khuyếnkhớch cỏc thành phần kinh tế phỏt triển Điều này khụng phải là chỳng ta thay đổi con đường phỏt triển kinh tế - xóhội, khụng phải là từ bỏ sự lựa chọn XHCN Việc xúa bỏ chế độ tư hữu kiểu trước đõy là trỏi với qui luật khỏchquan Vỡ thế sẽ khụng thỳc đẩy mà trỏi lại làm trở ngại cho sự phỏt triển của lực lượng sản xuất, mục tiờu dõn giàunước mạnh, xó hội cụng bằng văn minh khú cú thể thực hiện được Do đú tỡnh trạng nghốo nàn lạc hậu là"giặcdốt"v.v vẫn cũn tồn tại trờn đất nước ta Đõy là những nguy cơ và hiểm hoạ đối với sự tồn vong của cơ chế mới

mà chỳng ta đang gắng sức xõy dựng Sự phỏt triển của kinh tế cỏ thể, tư bản tư nhõn ở trong nước và việc mở cửacho CNTB nước ngoài đầu tư vào nước ta dưới nhiều hỡnh thức của "chế độ tụ nhượng", đang diễn ra ngày càngmạnh mẽ sẽ thực sự làm cho nền kinh tế mạnh lờn, nhưng cũng thực sự sẽ diễn ra 2 cuộc đấu tranh giữa hai địnhhướng phỏt triển kinh tế xó hội Chớnh sỏch phỏt triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đũi hỏi cú sự khuyến khớchkinh tế tư nhõn phỏt triển mạnh mẽ vỡ hiện nay sự phỏt triển đú cũn thấp, chưa tương ứng với tiềm năng hiện cú.Tuy nhiờn đường lối đú cũng đũi hỏi thỳc đẩy cỏc thành phần kinh tế khỏc phỏt triển Chỉ cú như vậy mới làm chocỏc thành phần kinh tế khỏc ngày càng mạnh lờn, phỏt huy tốt vai trũ chỉ đạo và hợp thành nền tảng kinh tế Quốcdõn Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, cỏc thành phần kinh tế bỡnh đẳng trước phỏp luật, nhưng khụng cú vai trũ,

vị trớ như nhau trong quỏ trỡnh hỡnh thành và xõy dựng chế độ kinh tế - xó hội mới Kinh tế mà nũng cốt là cỏcdoanh nghiệp Nhà nước giữ vai trũ chủ đạo Trong quỏ trỡnh tổ chức xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế thị trường,Nhà nước ta sử dụng một phần vốn tài sản thuộc sở hữu Nhà nước xõy dựng khu vực doanh nghiệp nhà nước đủmạnh, hoạt động cú hiệu quả để giữ vai trũ chủ đạo trong nền kinh tế, Nhà nước sử dụng cỏc doanh nghiệp Nhànước như một "cụng cụ vật chất để vừa hướng dẫn, điều chỉnh những biến động tự phỏt triển của thị trường; vừa

"mở đường" làm "đầu tàu" thu hỳt, lụi kộo cỏc thành phần kinh tế khỏc phỏt triển theo định hướng, chiến lược và

kế hoạch của Nhà nước, chiến lược ổn định và phỏt triển kinh tế - xó hội đến năm 2000 đó nờu rừ"khu vực quốcdoanh được sắp xếp lại, đổi mới cụng nghệ và tổ chức quản lý, kinh doanh cú hiệu quả liờn kết và hỗ trợ cỏc thànhphần kinh tế khỏc, thực hiện vai trũ chỉ đạo và chức năng của cụng cụ điều tiết vĩ mụ của Nhà nước" (1) Như vậybờn cạnh quan hệ thống nhất cú liờn quan mật thiết đến nhau của cỏc thành phần kinh tế cũn tồn tại những mõuthuẫn giữa cỏc thành phần kinh tế Những mõu thuẫn này tạo động lực và tiền đề cho sự phỏt triển của nền kinh tế.Năm thành phần kinh tế nước ta đến nay , khụng chỉ cú mõu thuẫn bờn ngoài giữa cỏc thành phần kinh tế mà cúmõu thuẫn bờn trong bản thõn cỏc thành phần kinh tế mà muốn hiểu đỳng bản chất của sự vật muốn xỏc định được

xu thế phỏt triển của nú phải tỡm cho được mõu thuẫn bờn trong của sự vật Bờn trong bản thõn cỏc thành phầnkinh tế cũn tồn tại mõu thuẫn giữa lợi ớch cỏc ngành trong thành phần kinh tế đú, những ngành độc quyền như CN(1) Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế đến năm 2000 - NXB Sự thật Hà Nội 1991 - Trang 12

15

Trang 16

quốc phòng, Ngân hàng Nhà nước, Bưu chính viễn thông, không phải là không chịu sự cạnh tranh khốc liệt củanền kinh tế thị trường Ngành nào c ũng muốn - kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất Trong nền kinh tế hiện nay thựchiện điều đó không phải là dễ dàng Nhưng chính sự cạnh tranh đó đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triểncao hơn với chất lượng và số lượng sản phẩm ngày càng phong phú hơn Chuyển sang kinh tế thị trường tất yếuphải hoà nhập vào nền kinh tế thế giới Trong thời đại ngày nay, mọi nền kinh tế dân tộc đều không hướng tới xuấtkhẩu, không coi mũi nhọn vươn lên ra bên ngoài thì không thể đưa nền kinh tế trong nước tăng trưởng theo kịpbước tiến hoá chung của nhân loại Nền ngoại thương Việt Nam những năm 1981 - 1982 còn nhỏ bé và mất cân đốinghiêm trọng Tổng kim ngạch không vượt quá 500 triệu USD và tỉ lệ xuất nhập là 1/4 (xuất 1 thì nhập 4) Nhữngnăm đầu thay đổi (1986 - 1987) kim ngạch xuất khẩu khoảng 800 triệu USD với tỷ lệ xuất nhập khẩu là 1/1,7 Năm

1986 - 1989 kim ngạch xuất khẩu đã trên 1 tỷ USD, năm 1991 gần 2 tỷ USD và năm 1992 trên 2,4 tỷ với cán cânngoại thương thăng bằng Đó là những bước tiến hết sức quan trọng tại những cơ sở, những tín hiệu đáng mừngcho nền kinh tế nước ta Đó là do sự cạnh tranh gay gắt của các ngành trong kinh tế quốc doanh, mà ngành nào cũngcho mình là then chốt Đấu tranh và phát triển là hai mặt của hiện tượng, là quan hệ nhân - quả của một vấn đề Cóđấu tranh mới có phát triển vì vậy như bất kỳ một giá trị nào, sự đấu tranh của các mặt đối lập tất yếu sẽ dẫn đến sựchuyển hoá g iữa chúng Trong cơ chế thị trường mặc dù là sự cạnh tranh rất khốc liệt "Thương trường là chiếntrường" nhưng những gì còn tồn tại được và mặt hàng nào được người tiêu dùng chấp nhận, đó chính là do sự nỗlực đổi mới của bản thân ngành đó Chính vì vậy các doanh nghiệp không thể ngồi yên thụ động mà phải đổi mới,cải tiến đáp ứng nhu cầu của thị trường, thúc đẩy tính năng động sáng tạo và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Đó là tính ưu việt của mâu thuẫn nhưng bên cạnh đó những mâu thuẫn này cũng đã nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội Đó

là sự coi trọng lợi ích và đồng tiền, vì tiền họ sẵn sàng dùng mọi thủ đoạn để đạt được mục đích của mình Điềunày có sự ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển chung của xã hội nhất là xã hội Việt Nam ta muốn coi trọngnhững giá trị văn hoá truyền thống và đạo đức con người Tính mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế là còn ởchỗ do lợi ích lâu dài giữa các thành phần kinh tế khác nhau, mỗi thành phần kinh tế có lợi ích riêng Quá trình pháttriển mạnh mẽ của nền sản xuất xã hội, quá trình phát triển sức sản xuất, cải tiến kỹ thuật, công nghệ, đổi mới tổchức quản lý kinh tế, thực hiện mạnh mẽ sự phân công lao động sẽ khắc phục tình hình mâu thuẫn giữa các thànhphần kinh tế

THỰC TRẠNG - GIẢI PHÁP CỦA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ

I THỰC TRẠNG CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG THỜI GIAN QUA:

1 Kinh tế quốc doanh:

Dựa trên sở hữu toàn dân tư liệu sản xuất, theo số liệu thống kê đến cuối năm 1989 cả nước có 12.080 xí nghiệpquốc doanh với vốn tương ứng là 10 tỷ đồng USD Trong đó công nghiệp chiếm 49,3% tổng số vốn, xây dựngchiếm 9% tổng số vốn Nông nghiệp chiếm 8,1% tổng số vốn lâm nghiệp 1,2% tổng số vốn CTVT : 14,8%;Thương nghiệp 11,6%; Các ngành khác 5,93% tổng số vốn Hàng năm thành phần kinh tế này tạo ra khoảng 35 -40% GDP và từ 22 - 30% TNQD, đóng góp vào ngân sách từ 60 - 80% số thu của ngân sách Nhà nước Thành phầnkinh tế này nắm giữ toàn bộ công nghiệp nặng, hàng tiêu dùng chiếm tỉ trọng phần lớn phần lớn những sản phẩmchủ yếu (100%) thuốc chữa bệnh 100% hàng dệt kim 85% giấy, 75% vải mặc, 60% xà phòng và 70% xe đạp không ai có thể phủ nhận vai trò và tầm quan trọng của kinh tế quốc doanh đối với nền kinh tế quốc doanh đối vớinền kinh tế nước ta và tuy đã đạt một số thành tích song khu vực kinh tế quốc doanh chưa đảm bảo được tái sảnxuất giản đơn, sự tăng trưởng kinh tế thực hiện theo mô hình chiều rộng (tăng vốn, tăng lao động); sự đóng góp củakhu vực này so với số chi của Nhà nước trở lại cho nó 1:3

*Hiện nay sau đổi mới cơ cấu thành phần kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế, tuy có tạo nên sự chuyển biến bướcđầu, một số xí nghiệp đã vượt qua khó khăn tạo nên thế ổn định để đi ra và đi lên Song những nhân tố đó chưanhiều và những chuyển biến đó chưa có cơ sở vững chắc và lâu dài Đến 31/12/1991 đã có 500 xí nghiệp Nhànước phá sản và ngừng hoạt động Việc sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước theo Nghị định 388 - HĐBT chỉ mớiđược ở 10 Bộ, trong đó số doanh nghiệp hiện có là 1566, số đủ điều kiện tồn tại là 1.096, số phải chuyển thể là 470

Về địa phương đã tiến hành được 10 tỷ Thành phần trong đó số doanh nghiệp hiện có 2464, số đủ điều kiện 582,

số phải chuyển thể 882, việc triển khai thí điểm cổ phần hoá theo quyết định 202 - HĐBT chưa tiến hành đượcbao nhiêu, do nhiều nguyên nhân khác nhau làm ách tắc và chậm chạp

* Từ thực trạng nói trên Ta có thể thấy một số đặc trưng của xí nghiệp quốc doanh hiện nay là :

- Sau một số khó khăn tất yếu, đã có vài doanh nghiệp trụ lại, vươn lên góp phần đáp ứng nhu cầu sản xuất và đờisống xã hội và dân cư, dập tắt những cơn sốt hàng hoá, góp phần bình ổn giá cả Tuy vậy số doanh nghiệp nàychưa nhiều và chưa vững chắc

- Sự tồn tại thành phần kinh tế là cần thiết nhưng còn quá nhiều với ngân sách, chất lượng và hiệu quả rất thấp

- Sự tăng trưởng và tồn tại hay hồi sinh của một số xí nghiệp về mặt thực chất vẫn còn lợi dụng kẽ hở của baocấp Nhà nước, những sơ hở của pháp luật

- Quen sống trong cơ chế bao cấp nên thiếu độ nhạy cảm với các thông số biến động của thị trường

Nhiều doanh nghiệp đã trở thành nơi để cho người lợi dụng quốc doanh để buôn lậu, tham nhũng làm thất thoáttài sản vốn liếng của Nhà nước

2 Kinh tế tập thể:

Kinh tế tập thể dựa trên sở hữu tập thể về TLSX (trừ ruộng đất sở hữu toàn dân) Đây là thành phần kinh tế tuytrình độ xã hội hoá tư liệu sản xuất, tổ chức và quản lý sản xuất còn thấp hơn kinh tế quốc dân nhưng sản xuất vớilượng hàng hoá cung ứng cho sản xuất và tiêu dùng đời sống xã hội Trước biến động có tính bước ngoặt của nềnkinh tế chuyển sang kinh tế thị trường và sự sụp đổ của các nước Liên xô và đông âu cũ, kinh tế thị trường nước

ta nhìn chung bị giảm sút và biến dạng Trong công nghiệp số HTX 32.034 (1988) chỉ còn 9.660 (1991) m ức sản

16

Trang 17

xuất năm 1991 so với năm trước giảm 47% nên giá trị sản lượng đóng cũng giảm dần từ chỗ chiếm 23,9% (năm1988) giảm xuống còn 6,8% (năm 1991) Trong thương nghiệp và dịch vụ tính đến năm 1989 toàn ngành có 21.094điểm bán hàng tập thể, trong đó 14.992 HTX mua bán ở phường xã Tính đến năm 1991 hơn 75% số HTX giải thể.

Số còn lại hoạt động cầm chừng Từ chỗ toàn ngành thương nghiệp dịch vụ chiếm 15% tổng mức bán lẻ trên t hịtrường trước năm 1996 đến năm 1991 chỉ còn chiếm 1,8% Trong nông nghiệp sự xuất hiện kinh tế nông hộ với tưcách là đơn vị kinh tế cơ sở, thực hiện rộng rãi cơ chế khoán, hộ gia đình xã viên là đơn vị kinh tế tự chủ, đượcgiao quyền sử dụng ruộng đất, bước đầu giải phóng mức sản xuất khai thác tiềm năng lao động và vốn của nhândân Nhà nước tiếp tục đổi mới và kiện toàn kinh tế tập thể theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ , bình đẳng phát huy

và kết hợp hài hoà sức mạnh của tập thể và của xã viên Phát triển các hình thức hợp tác, đa dạng và mở rộng cáchình thức kinh tế tập thể trong nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, mua bán, tín dụng (nông dân) ở những nơi cầnthiết và có điều kiện

3 Kinh tế tư bản Nhà nước.

Hiện nay việc nhận thức thành phần kinh tế còn rất hạn hẹp và rất đơn giản, mặc dù nó có vị trí rất quan trọngtrong cơ cấu kinh tế những thành phần ở nước ta Thành phần kinh tế này rất phát triển, đa dạng Nó bao gồm cácloại hình doanh nghiệp thuộc hình thức sở hữu hỗn hợp Theo số liệu của Tổng cục thống kê, tính đến tháng 7 năm

1992 đã có 461 dự án đầu tư đã được cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký là 3.563 triệu USD; trong đó hình thứcliên doanh là chủ yếu, phổ biến chiếm 342 dự án và chiếm 55% tổng số vốn đăng ký Nếu tính theo địa phương vàmiền thì các tỉnh phía nam chiếm 72,5% số dự án và 73,5% tổng số vốn đăng ký cả nước Còn số dự án đầu tư vàđang có chiều hướng tăng lên, tính đến tháng 6 năm 1994 đã có 800 dự án với tổng số vốn đăng ký là 8,7 tỷ USD

và dự báo đến năm 2000 có thể đạt 20 tỷ USD Kinh tế tư bản Nhà nước có vai trò quan trọng trong việc vận độngtiềm năng to lớn về vốn, công nghệ khả năng quản lý của các nhà tư bản vì lợi ích của họ cũng như lợi ích của đấtnước Nhà nước cần phát triển rộng rãi các hình thức liên doanh, nhiều phương thức góp vốn thích hợp giữa kinh

tế Nhà nước với tư bản tư nhân trong và ngoài nước, để tạo đà cho các doanh nghiệp Việt nam phát triển, bằngkhả năng hợp tác và cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài

4 Thành phần kinh tế tư nhân:

Trên thực tế kinh tế tư nhân ở nước ta bao gồm: Các xí nghiệp tư nhân, hộ tư nhân và cá thể tuy nhiên việc phânloại này cả lý luận và thực tiễn còn đang có chỗ chưa thống nhất Nhưng mặc dù khu vực kinh tế này mớiđược hồi sinh, nhưng từ năm 1989 đến nay đã phát triển nhanh và mạnh Ví dụ: ngành công nghiệp chiếm 27,2%(1989) đến nay gần 30% trong tổng giá trị sản phẩm công nghiệp; tính đến năm 1991 trong thương nghiệp thànhphần kinh tế tư nhân có 730 nghìn hộ với 950 nghìn người kinh doanh chuyên nghiệp và 1,2 triệu người buôn bánnhỏ Số hộ qui mô vừa và nhỏ chiếm đại bộ phận Tính đến giữa tháng 8 năm 1992 đã 571 hộ kinh doanh lớnđược phép chuyển thành doanh nghiệp tư nhân với số vốn là 114 tỷ đồng Việt Nam ; 412 hộ chuyển thành Công tytrách nhiệm hữu hạn với số vốn 268 tỷ đồng Việt nam; 29 hộ chuyển thành công ty cổ phần vơí số vốn 159 tỷđồng Việt Nam Trên thị trường xã hội, thành phần kinh tế này đua tranh với thương nghiệp quốc doanh và tậpthể nên đã chiếm lĩnh về bán lẻ và dịch vụ tiêu dùng từ 60,8% (1989) lên 73,1% (1991) Theo sự phân loại, kinh tếnông hộ cũng thuộc khu vực kinh tế này Cho đến nay có khoảng 10.402 hộ trong đó hộ sản xuất hàng hoá có mứcthu nhập từ 5 triệu đồng trở lên chiếm 22,4%; hộ tự cấp tự túc chiếm 62,8%; hộ nghèo và quá nghèo chiếm14,8% Khu vực kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế phát triển mạnh Cuối năm 1988 đến nửa năm 1990 kinh tế

tư bản tư nhân phát triển khá rầm rộ Cả nước lúc đó có gần 500 xí nghiệp và công ty tư doanh Thành phố Hồ ChíMinh có 235 doanh nghiệp tư nhân với số vốn đầu tư mỗi đơn vị từ 100 triệu đồng trở lên Đến tháng 7 năm 1992sau hơn 1 năm ban hành luật doanh nghiệp tư nhân cả nước có 785 xí nghiệp tư nhân với tổng số vốn đăng ký

424 tỷ đồng Nhìn chung hiện nay khu vực kinh tế tư nhân hoạt động còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là về vốn,nguyên liệu, thị trường và qui chế Hiện nay thành phố có trên 40% doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn về vốn; 8%gặp khó khăn về nguyên liệu; 7% về thị trường và 4% về qui chế Các số liệu tương ứng ở nông thôn là 44%; 4%

5 Kinh tế cá thể tiểu chủ:

Thành phần kinh tế này có thể kinh doanh như các tác nhân kinh tế độc lập (như khái niệm "hộ gia đình" trong nềnkinh tế thị trường) nhưng cũng có thể là các vệ tinh cho doanh nghiệp Nhà nước hay HTX, ở đây chúng ta thấychính các thành phần kinh tế cũng đan xen với nhau: Về bản chất là kinh tế cá thể, tiểu chủ, nhưng biểu hiện ra cóthể là các cơ sở gia công cho doanh nghiệp hoặc các HTX Kinh tế cá thể được khuyến khíchphát triển trong cácngành ở cả thành thị và nông thôn không bị hạn chế việc mở rộng kinh doanh, có thể tồn tại độc lập, tham gia cácloại hình HTX, liên kết với các doanh nghiệp lớn bằng nhiều hình thức Thành phần kinh tế này dựa trên hình thức

sở hữu cá nhân về tư liệu sản xuất và lao động trực tiếp của bản thân người lao động Kinh tế cá thể có đặc điểm

kỹ thuật thủ công, năng suất lao động thấp, sản xuất nhỏ phân tán nhưng khi có chính sách kinh tế đúng kinh tế cáthể có khả năng đóng góp nhiều cho lợi ích xã hội như tiền vốn, sức lao động, kinh nghiệm truyền thống Tuy nhànước cũng cần có những biện pháp quản lý thị trường chặt chẽ để hạn chế và khắc phục tính tự phát của nó

II PHƯƠNG HƯỚNG VÀ TRIỂN VỌNG:

Để thực hiện có hiệu quả các mục tiêu chiến lược kinh tế đến năm 2000, cơ cấu kinh tế trong những năm 90 phảichuyển dịch rõ ràng Và một trong những phương hướng chuyển dịch đó là phải sắp xếp lại và đổi mới quản lý đểđảm bảo sự phát triển có hiệu quả của kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, khuyến khích mọi loại hình kinh doanhmang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao, tạo môi trường hợp tác và cạnh tranh bình đẳng giữa các đơn vị kinh tế

Để phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, thiết lập từng bước quan hệ sản xuất XHCN từ thấp đến caovới sự đa dạng về hình thức sở hữu Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vậnhành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể ngày càng trở thành

17

Trang 18

nền tảng của nền kinh tế quốc dân Thực hiện nhiều hình thức phân phối lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệuquả kinh tế lao động là chủ yếu.

Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Đảng ta đã khảng định: Xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,vận hành theo cơ chế thị trường, đi đôi với tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN.Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo

vệ môi trường sinh thái Cần tăng cường hiệu lực quản lý vĩ mô của Nhà nước khai thác mặt tích cực và khắcphục, ngăn ngừa hạn chế những tác động tiêu cực của cơ chế thị trường Bảo đảm bình đẳng về quyền và nghĩa vụ

từ pháp luật của mọi doanh nghiệp, cá nhân, không phân biệt thành phần kinh tế

KẾT LUẬN

Mâu thuẫn là một hiện tợng khách quan phổ biến hình thành từ nhữnh cấu trúc và thuộc tính bên trong vốn

có tự thân của tất cả các sự vật, hiện tợng trong bản thân thế giới khách quan do đó trong hoạt động thực tiễn phântích từng mặt độc lập tạo thành mâu thuẫn cụ thể để nhận thức đợc bản chất khuynh hớng vận động, phát triển của

sự vật hiện tợng

Cần nắm vững nguyên tắc để giải quyết mâu thuẫn Đó là sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập diễn ra theo quyluật phá vỡ những cái cũ để thiết lập cái mới tiến bộ hơn Vì vậy, trong đời sống xã hội, mọi hành vi đấu ttranh cầnđợc coi là chân chính khi nó thúc đẩy sự phát triển

Trong thời kỳ chuyền nền kinh tế ở Việt Nam từ kế hoạch tập chung quan liêu bao cấp chuyển sang nềnkinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớnh Xã Hội Chủ Nghĩa Chủ chơng lãnh đạo của Đảng là rấtđúng đắn tuy nhiên trong thực hiện còn nhiều thiếu sót, mâu thuẩn giữa các vấn đề nẩy sinh, nhng những mâu thuẫn

đó lại đòi hỏi chúng ta phải giải quyết có nh thế nền kinh tế mới phát triển theo đúng nghĩa đổi mới của nó

“Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức.”

1.1 Vật chất quyết định ý thức.

Trước tiên chúng ta phải đi tìm hiểu vật chất là gì? Theo Lênin thì “Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thựctại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác và được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phảnánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác’’ như vậy định nghĩa vật chất của Lê-nin nổi lên một số nội dung cơbản sau:

Thứ nhất, vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thứcvà không phụ thuộc vào ý thức

Thứ hai, vật chất là cái gây lên cảm giác ở con người khi bằng cách nào đó (trực tiếp hay gián tiếp) tác động lên cácgiác quan của con người

Thứ ba, vật chất cái mà cảm giác, tư duy, ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó

Qua đó, Lênin muốn khẳng định rằng, trong nhận thức luận, vật chất luôn mang tính thứ nhất, là cái quyết định: vậtchất quyết định sự hình thành ý thức, quyết định nội dung phản ánh, quyết định sự biến đổi của ý thức và nó còn làđiều kiện để hiện thực hoá ý thức

Dựa trên những thành tựu của khoa học tự nhiên nhất là sinh lý học thần kinh, chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳngđịnh rằng ý thức là một thuộc tính của vật chất nhưng không phải của mọi dạng vật chất mà chỉ là thuộc tính củamột dạng vật chất sống có tổ chức cao là bộ óc người Bộ óc người là cơ quan vật chất của ý thức Khoa học cũng đãchứng minh được rằng, thế giới vật chất nói chung và trái đất nói riêng đã từng tồn tại rất lâu trước khi xuất hiện conngười và bộ óc người, rằng ý thức ra đời là kết quả của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên cho tới khi xuất hiệncon người và bộ óc người Hoạt động ý thức của con người diễn ra trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh của bộ nãongười Bộ não người bao gồm khoảng 15 đến 17 tỉ tế bào thần kinh, các tế bào này tạo nên vô số các mối liên hệnhằm thu nhận, xử lý, truyền dẫn và điều khiển toàn bộ các hoạt động của cơ thể trong quan hệ đối với thế giới bênngoài qua cơ chế phản xạ không điều kiện và có điều kiện

Không chỉ có thế, vận động của ý thức, tư duy trên thực tế cũng là sản phẩm của sự vận động của vật chất Điều đóđược chứng minh một cách khá rõ ràng ở hình thức vận động xã hội của vật chất Đó là sự thay thế lẫn nhau của cáchình thái kinh tế- xã hội, từ đó sớm hay muộn cũng dẫn đến sự thay đổi của ý thức, của cách nghĩ, bởi tồn tại xã hộibao giờ cũng quyết định ý thức xã hội

Vai trò cơ sở, quyết định của vật chất còn được thể hiện ở chỗ nó quyết định nội dung phản ánh, quyết định sự biếnđổi của ý thức

Từ nội dung thứ hai trong định nghĩa vật chất của Lênin rằng: Vật chất mà cái cảm giác, tư duy, ý thức chẳng quachỉ là sự phản ánh của nó, mà ta thấy rằng nội dung phản ánh của ý thức là thế giới bên ngoài, là hiện thực kháchquan Hay nói như chủ nghĩa duy vật macxit : Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ óc của conngười Chính vì vậy mà thế giới khách quan như thế nào thì ý thức phản ánh như thế ấy, không nên phản ánh mộtcách xuyên tạc, hư ảo, bóp méo sự thật về thế giới khách quan như việc tô vẽ hình tượng các vị thần linh Nói cáchkhác, nội dung phản ánh của ý thức phải lấy cái khách quan làm tiền đề và bị cái khách quan quy định

Vật chất quyết định sự biến đổi của ý thức Do ý thức là chức năng của bộ não người Hoạt động ý thức không diễn

ra ở đâu ngoài những hoạt động sinh lý thần kinh của bộ não Ý thức phụ thuộc vào hoạt động của bộ não, do đó khi

bộ não bị tổn thương thì hoạt động ý thức sẽ không được bình thường hoặc bị rối loạn

Mặt khác, trong hoạt động của con người, nhu cầu vật chất bao giờ cũng giữ vai trò quyết định, chi phối và quy địnhmục đích hoạt động bởi vì con người trước hết phải được thoả mãn nhu cầu vật chất tối thiểu : ăn, ở, mặc… rồi mớinghĩ đến vui chơi, giải trí, các hoạt động tinh thần.Tức là, hoạt động nhận thức của con người trước hết hướng tớimục tiêu cải biến tự nhiên để thoả mãn nhu cầu sống Cuộc sống tinh thần của con người phụ thuộc và bị chi phốibởi nhu cầu vật chất và những điều kiện vật chất hiện có Ý thức con người không thể tạo ra các đối tượng vật chất,

18

Trang 19

cũng không thay đổi được quy luật vận động của nó Do đó, mọi mục tiêu ước muốn của con người không dựa trênđiều kiện vật chất hiện có, trên mảnh đất hiện thực đều là ước mơ chủ quan, không tưởng.

Ví dụ: Vận dụng trong sự nghiệp công nhiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta Trước kia do không nhận thức được rằngmọi chủ trương đường lối…đều phải dựa trên điều kiện vật chát hiện có mà chúng ta đã chủ trương phát triển côngnghiệp nặng trong khi mọi tiền đề vật chất thì chưa có Do đó, chúng ta đã bị thất bại

Không chỉ có thế, tính thứ nhất của vật chất so với tính thứ hai của ý thức còn được thể hiện ở chỗ vật chất là điềukiện để hiện thực hoá ý thức Nó quy định khả năng các nhân tố tinh thân có thể tham gia vào hoạt động của conngười Nó tạo điều kiện cho nhân tố tinh thần này hoặc nhân tố tinh thần khác biến thành hiện thực và qua đó quyđịnh mục đích, chủ trương, biện pháp mà con người đề ra cho hoạt động của mình bằng cách chọn lọc, sửa chữa, bổsung, cụ thể hoá các mục đích, chủ trương biện pháp đó

Khi khẳng định vai trò cơ sở, quyết định trực tiếp của vật chất đối với ý thức, chủ nghĩa duy vật macxit đồng thờicũng vạch rõ sự tác dộng trở lại vô cùng quan trọng của ý thức đối với vật chất

và hành động

Nói tới vai trò của ý thức về thực cất là nói tới vai trò của con người bởi ý thức là ý thức của con người

Trái với các nhà triết học duy tâm muốn biến ý thức của con người thành động lực của lịch sử, Cácmac vàPh.Ăngghen đã khẳng định: “Xưa nay, tư tưởng không thể đưa người ta vượt ra ngoài trật tự thế giới cũ được, trongbất cứ tình huống nào, tư tưởng cũng chỉ có thể đưa người ta vượt ra ngoài phạm vi tư tưởng của trật tự thế giới cũ

mà thôi” Thật vậy, tư tưởng căn bản không thể thực hiện được cái gì hết Muốn thực hiện tư tưởng thì cần có nhữngcon người sử dụng lực lượng thực tiễn Điều đó cũng có nghĩa là con người muốn thực hiện các quy luật khách quanthì phải nhận thức, vận dụng đúng đắn các quy luật đó, phải có ý chí và phương pháp để tổ chức hành động Nhưvậy vai trò của ý thức là ở chỗ nó giúp con người đề ra chủ trương, đường lối, chính sách, những mục đích, kếhoạch, biện pháp, phương hướng phù hợp với thực tế khách quan Nói như vậy có nghĩa là cũng có những ý thứckhoa họcvà những ý thức không khoa học so với hiện thực khách quan, tương ứng với nó là hai tác động trái ngượcnhau tích cực và tiêu cực của ý thức đối với vật chất

Vai trò tích cực của ý thức, tư tưởng không phải ở chỗ nó trực tiếp tạo ra hay thay đổi thế giới vật chất mà là nhậnthức thế khách quan từ đó hình thành được mục đích, phương hướng, biện pháp đúng đắn đồng thời có ý chí, quyếttâm cần thiết cho hoạt dộng của mình Sức mạnh cuả ý thức con người không phải ở chỗ tách rời điều kiện vật chất,thoát ly hiện thực khách quan, mà là biết dựa vào điều kiện vật chất đã có, phản ánh đúng quy luật khách quan để cảitạo thế giới khách quan một cách chủ động, sáng tạo với ý chí và quyết tâm cao nhằm phục vụ lợi ích của con người

và xã hội Con người nhận thức và phản ánh thế giới thế giới khách quan càng đầy đủ chính xác bao nhiêu thì cải tạochúng càng có hiệu quả bấy nhiêu ở đây vai trò năng động sáng tạo của ý thức, của nhân tố chủ quan của con người

có vị trí hết sức quan trọng Bảo thủ trì trệ hoặc tiêu cực thụ động, ỷ lại ngồi chờ chính là kìm hãm sự phát triển, triệttiêu tính năng động tích cực sáng tạo của ý thức

Mặt khác, do có tính vượt trước, nên ý thức giúp cho hoạt động của con người trở nên tự giác, tích cực, chủđộng hơn như trong việc dự báo, lập kế hoạch, đề ra đường lối, phương pháp hành động

Vai trò của ý thức còn thể hiện ở vai trò của tri thức, trí tuệ, tình cảm và ý chí Nó không những là kim chỉnam cho hoạt động thực tiễn mà còn là động lực của thực tiễn Không có sự thúc đẩy của tình cảm, ý chí, hoạt độngthực tiễn sẽ diễn ra một cách chậm chạp, thậm chí không thể diễn ra được Nhờ ý chí và tình cảm, ý thức quy địnhtốc độ và bản sắc của hoạt động thực tiễn Tinh thần, dũng cảm, dám nghĩ dám làm, lòng nhiệt tình, chí quyết tâm,tình yêu, niềm say mê với công việc, khả năng sáng tạo và vượt qua khó khăn nhằm đạt tới mục tiêu xác định đều cóảnh hưởng to lớn đến hoạt động thực tiễn làm cho nó diễn ra nhanh hay chậm Tuy nhiên, ý chí, tình cảm chỉ là độnglực mà không thể là kim chỉ làm cho hoạt động thực tiễn Bởi vì, sự thành công hay thất bại của hoạt động thực tiễn,tác dụng tích cực hay tiêu cực của ý thức đối với sự phát triển của tự nhiên và xã hội chủ yếu phụ thuộc vào vai tròchỉ đạo ý thức Chính vì vậy phải biết kết hợp giữa tri thức, trí tuệ, khoa học với ý chí, tình cảm Bởi tri thức càngđược tích luỹ, con người ngày càng đi sâu vào bản chất sự vật và cải tạo sự vật có hiệu quả hơn

Tuy nhiên cơ sở cho việc phát huy tính năng động chủ quan của ý thức là việc thừa nhận và tôn trọng tínhkhách quan của vật chất, của các quy luật tự nhiên và xã hội Nếu như thế giới vật chất – với những thuộc tính vàquy luật vốn có của nó – tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý thức con người thì trong nhận thức và hoạt độngthực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực thể khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động của mình.Chính vì vậy, Lênin đã nhiều lần nhấn mạnh rằng, không được lấy ý muốn chủ quan của mình làm chính sách,không được lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược và sách lược cách mạng Nếu chỉ xuất phát từ ý muốnchủ quan, nếu lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực thì sẽ mắc phải bệnh chủ quan duy ý chí

Không chỉ có thế, khi vai trò chỉ đạo của ý thức phạm sai lầm thì tinh thần, dũng cảm, lòng nhiệt tình, chíquyết tâm cũng làm cho hoạt động thực tiễn thất bại một cách nhanh chóng

Qua những điều vừa trình bày ở trên về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức của chủ nghĩa duy vật biệnchứng, chúng ta có thể rút ra một ý nghĩa hết sức quan trọng trong hoạt động thực tiễn của con người như sau: Mọi

19

Trang 20

hoạt động của con người ( cả hoạt động nhận thức lẫn hoạt động thực tiễn) đều phải xuất phát từ thực tế khách quan,phát huy được tính năng động sáng tạo của ý thức, tư tưởng, của nhân tố chủ quan của con người và đồng thời chốngchủ quan duy ý chí.

2 Vận dụng quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay

2.1 Xuất phát từ thực tế khách quan từ đó đề ra đường lối, chủ trương, chính sách, kế hoạch, phương hướng, mục tiêu…đúng đắn cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.

Chúng ta khẳng định: Chủ nghĩa xã hội nhất định sẽ thay thế chủ nghĩa tư bản như chủ nghĩa tư bản đã thay thế chế

độ phong kiến Đó là quy luật khách quan của lịch sử loài người ở nước ta, chủ nghĩa xã hội cũng nhất định sẽ đượcxây dựng thành công trong sự gắn bó giữa độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội

Xuất phát từ đâu và đi theo con đường nào? Chỉ có thể và phải xuất phát từ những điều kiện – hoàn cảnh lịch sử cụthể của đất nước Việt Nam và con người Việt Nam, của dân tộc và lịch sử trong bối cảnh khu vực thế giới hiện đại,theo quy luật chung mà chủ nghĩa Mac – Lênin đã nêu ra

Thực tế là, chúng ta bước vào con đường xã hội chủ nghĩa từ một xuất phát điểm về kinh tế xã hội rất thấp - nhất làlực lượng sản xuất Đó là tình trạng sản xuất nhỏ, kinh tế tự nhiên, kinh tế hiện vật còn khá phổ biến, kỹ thuật thô

sơ, thủ công nửa cơ khí Sản xuất hàng hoá còn chưa trở thành phổ biến, thị trường bị chia cắt, thậm chí có nơi, cólúc khép kín kể cả trong kinh tế đối ngoại Phương thức tổ chức, quản lý nền kinh tế dựa trên lĩnh vực kinh tế củachúng ta là tập trung lực lượng sản xuất, đổi mới phương thức, tổ chức quản lý, phân phối sản phẩm

Muốn phát triển lực lượng sản xuất, chúng ta phải đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên cả quy mô bề rộnglẫn chiều sâu, tạo đường băng để đất nước “cất cánh” một cách hiện thực hướng tới năm 2020 nước ta cơ bản trởthành một nước công nghiệp hoá chứ không dừng lại ở phương hướng chung Nghĩa là, phải xây dựng một chươngtrình khả thi cho cả công nghiệp, nông nghiệp và các ngành kinh tế khác, chú trọng cho phát triển nông nghiệp, chocác vùng kinh tế – xã hội trọng điểm, cho vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng cũ…

Trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm 2001 – 2010 của Đảng ta đã khẳng định : con đường côngnghiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước, vừa có những bướctuần tự vừa có những bước nhảy vọt Phát huy những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độcông nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn,

ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, bảo đảm cho khoa học và côngnghệ thật sự trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và động lực chủ yếu trong phát triển kinh tế – xã hội, khắc phụcnguy cơ tụt hậu về khoa học và công nghệ Trong thời đại cách mạng thông tin hiện nay, chúng ta không có sự lựachọn nào khác

là phải tiếp cận nhanh chóng với tri thức và công nghệ mới của thời đại để từng bước phát triển kinh tế trí thức Pháthuy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của người Việt Nam, coi phát triển giáo dục và đào tạo là nền tảng vàđộng lực của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Bởi nhân tố con người đóng vai trò hết sức quan trọng trong

sự phát triển lực lượng sản xuất

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng định: Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độlên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập hệ thống chính trị của quan hệ sảnxuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà mà nhân loại đã đạtđược dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là về khoa học và công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xâydựng nền kinh tế hiện đại Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về chất của

xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp cho nên phải trải qua một thời kì quá độ lâu dàivới nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ Trong các lĩnh vực của đời sống

xã hội diễn ra sự đan xen và đấu tranh giữa cái mới và cái cũ

Khi khẳng định: chúng ta phải tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủnghĩa, tức là, chúng ta lựa chọn, sử dụng những thành tựu có lợi cho quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Trênphương diện này cần phải xem chủ nghĩa tư bản không chỉ là một đối trọng mà quan trọng hơn đồng thời là một đốitác

Đây là một vấn đề rất quan trọng đối với nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa Muốn chủnghĩa xã hội thành công thì không thể không sử dụng chủ nghĩa tư bản với tư cách là một nấc thang văn minh nhânloại Như Mac đã nói: “ chúng ta đau khổ vì chủ nghĩa tư bản và cũng đau khổ vì không có nó” Tức là, chúng ta đaukhổ vì quan hệ sản xuất sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, nhưng có lẽ chúng ta còn đau khổ hơnnếu như không có lực lượng sản xuất khổng lồ của nó, đó chính là: “Tiền đề thực tiễn tuyệt đối cần thiết” (C.Mác vàPh.Ăngghen)

Định hướng và tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội tất yếu phải kế thừa và sử dụng lực lượng sản xuất do nhân loạitạo ra và phát triển trong điều kiện của xã hội tư bản chủ nghĩa, chẳng hạn đó là: thành tựu khoa học, kỹ thuật, vàcông nghệ –môi trường, là cơ chế thị trườngvới nhiều hình thức cụ thể tác động vào quan điểm phát triển kinh tế,nhất là những mặt tích cực của nó Nói như vậy không có nghĩa là lặp lại hoàn toàn quá trình xây dựng lực lượngsản xuất đó trong lịch sử

Ở nước ta, lực lượng sản xuất cần phát triển song hành hai phương thức: tuần tự (từ thủ công đến nửa cơ khí rồi cơkhí) và nhảy vọt theo lối đi tắt, đón đầu (từ thủ công đi thẳng vào hiện đại) sao cho trong một thời gian ngắn, thậmchí rât ngắn chúng ta đạt trình độ với các nước tiên tiến trong khu vực…

Song chúng ta phải biết rằng, lực lượng sản xuất chỉ có thể phát triển gắn liền với quan hệ sản xuất phù hợp Vì vậy,Đảng và nhà nước ta đã chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đó chính

20

Trang 21

là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Từ đó, phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xâydựng cơ sở vật chất - kinh tế của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Phát triển lực lượng sản xuất hiệnđại tới mức xã hội hoá gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả 3 mặt: sở hữu, quản lý và phânphối.

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh

tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc.Kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước Nhà nước ta là nhà nước xã hội chủnghĩa, quản lý nền kinh tế bằng hệ thống pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, sử dụng cơ chế thịtrường, áp dụng các hình thức kinh tế và phương pháp quản lý của kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giảiphóng sức sản xuất, phát huy được mặt tích cực, hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo vệ lợiích của người lao động, của toàn thể nhân dân

Muốn đảm bảo cho nền kinh tế thị trường có điều kiện tồn tại và phát triển, chúng ta phải thừa nhận sự tồn tại mộtcách tất nhiên và khách quan của các quy luật: quy luật giá trị, quy luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh… trong nềnkinh tế Vì nó là cái khách quan nên chúng ta phải chú ý không nên đi ngược lại nếu không thì chẳng bao giờ có thểxây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Nhưng bên cạnh những mặt tích cực của nền kinh tế thị trường là: phát triển nhanh lực lượng sản xuất, nâng caomức sống, mức thu nhập của người lao động lên thì mặt trái của nó trong một vài năm trở lại đây đang được pháthuy một cách mạnh mẽ, sự chênh lệch thu nhập dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo trong lao động, tệ nạn quan liêu,tham nhũng, suy thoái phẩm chất đạo đức của một số cán bộ, công chức nhà nước…

Trước thực tế đó, Đảng và nhà nước cần có những biện pháp phân phối hợp lý, không chỉ có phân phối theo kết quảlao động, hiệu quả kinh tế mà còn phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất, kinhdoanh và thông qua phúc lợi xã hội Ngoài ra chúng ta cần có những biện pháp khuyến khích làm giàu một cáchchính đáng Đối với thu nhập, nhà nước cần có cơ sở điều tiết thu nhập (thuế thu nhập), cải cách cơ bản chế độ tiềnlương Đối với người nghèo và có hoàn cảnh khó khăn cần có chính sách xã hội hợp lý: bàn cách làm giàu… mặtkhác cần kiên quyết chống những thu nhập bất chính

Đáng sợ hơn đó là tệ nạn quan liêu, tham nhũng, suy thoái phẩm chất đạo đức của nhiều cán bộ, công chức nhà nướcnằm ngay trong bộ máy nàh nước, nó gây ra bất công xã hội, làm giảm lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo củaĐảng, vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội… ở vai trò của công tác xây dựng Đảng, nhà nước trong sạch, vữngmạnh là hết sức quan trọng

Nói chung, chúng ta đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua việc xác lập hệ thống chính trị của chủ nghĩa tư bản không phải

là không có kế thừa và chọn lọc những quan hệ sản xuất, những hình thức kinh tế tư bản chủ nghĩa khi nó chưa hếttác dụng tích cực ngya trong thời kỳ quá độ Đây chính là những “cây cầu nhỏ”, những bước trung gian quá độ đưachúng ta tới “phòng chờ” trực tiếp đi và chủ nghĩa xã hội

Về nặt kiến trúc thượng tầng, chúng ta cũng kế thừa và chọn lọc để xây dựng nhà nước hiến pháp của xã hội chủnghĩa điều khiển nền kinh tế thị trường

Chúng ta xác định mục tiêu: chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng là một chế độ xã hội vì con người và do conngười Để tiến hành đến mục tiêu xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa phải gắn liền với tăng trưởng kinh tế, vớicông bằng xã hội, với tiến bộ xã hội, phải ra sức thực hiện các chính xác xã hội Đảng ta khẳng định: “chính xác xãhội đúng đắn vì hạnh phúc con người là động lực to lớn phát huy mọi tiềm năng sáng tại của nhân dân trong sựnghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội”, bởi “không có đầu tư nào có lợi như đầu tư cho con người ” Chính sách xã hộicủa Đảng được thể hiện trên tất cả các mặt của đời sống: quan tâm chăm sóc đối với những người có công với cáchmạng, chính sách đền ơn đáp nghĩa (xây nhà tình nghĩa, sổ tiết kiệm tình nghĩa) Trong kihn tế, tạo ra nhiều công ănviệc là mới cho người lao động, cải cách chế độ tiền lương theo hướng xoá bỏ thu nhập bình quân, tiền tệ hoá tiềnlương, khuyến khích tài năng, đâu tư đúng mức cho các ngành: y tế, giáo dục, văn hoá- nghệ thuật, nghiên cứu khoahọc Thực hiện chính sách dân số là một mục tiêu hết sức quan trọng trong điều kiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởnước ta hiện nay

Nhưng dù sao đó mới chỉ là những chủ trương, đường lối đối với tình hình trong nước Vậy còn quốc tế thì sao?Thứ nhất, cách mạng khoa học - công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học tiếp tục có nhữngbước nhảy vọt, ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tri thức Nước tamột mặt có cơ hội rút ngắn khoảng cách so với các nước phát triển, cải thiện vị thế của mình Đồng thời đứng trướcnguy cơ tụt hậu xa hơn nếu không tranh thủ được cơ hội, khắc phục được những yếu kém để vươn lên Điều này đòihỏi các nhà doanh nghiệp phải hết sức nhanh nhạy nắm bắt thông tin, áp dụng những thành tựu của khoa học côngnghệ vào trong kinh doanh, có như thế mới mong có cơ hội phát triển

Thứ hai, toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn các nước, bao trùm hầu hết các lĩnh vực, vừa thúc đẩyhợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tính tuỳ thuộc nhau giữa các nền kinh tế Nước ta cũng không thể nằm ngoàivòng xoáy đó

Vậy chúng ta phải làm thế nào để vừa có thể hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia vào xu thế toàn cầu hoá lại vừa cóthể giữ vững được nền kinh tế độc lập tự chủ

Trước tiên phải tính đến vai trò của bộ máy nhà nước Theo chỉ dẫn của Lênin thì bộ máy nhà nước cần phải vừamềm dẻo vừa hết sức cứng rắn: “Ngày nay cần có sự mềm dẻo tối đa, mà muốn thế, muốn ứng biến một cách mềmdẻo thì bộ máy phải thực sự cứng rắn” Phải mềm dẻo vì đây là thời kỳ quá độ, biện pháp quá độ Phải cứng rắn vìđây là cuộc “chiến tranh kinh tế”, cuộc chiến tranh “ai thắng ai” giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội Bởi kẻnào nắm thống trị về kinh tế thì dần dần sớm muộn cũng sẽ thống trị cả về chính trị (áp dụng mối quan hệ biệnchứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng)

21

Trang 22

Thứ hai, đó là chúng ta xây dựng chủ nghĩa xã hội mang bản sắc dân tộc vận hành trước xu thế toàn cầu hoá, chủđộng mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế nhưng phải giữ vững nền kinh tế độc lập tự chủ Bởi vì không có bản lĩnh vàkhông có bản sắc độc đáo riêng được giữ gìn, bảo vệ và phát huy thì không thể đứng vững trong giao lưu hợp tác vàhội nhập quốc tế Phải làm cho văn hoá thấm sâu vào tâm lý, ý thức dân chúng, là nội dung của kinh tế, chinh trị , xãhội trong phát triển Văn hoá ở trong kinh tế chính trị là vậy Mà giá trị cao nhất, sâu nhất của văn hoá lại là conngười Nó phải là chỗ quy tụ của mọi đường lối, chủ trương, chính sách, cơ chế, giải pháp Một lần nữa chúng takhẳng định vai trò của con người trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Vì vậy nước ta phải đầu tưhơn nữa cho việc phát triển con người mà cụ thể là sự nghiệp giáo dục- đào tạo phải được: đổi mới phương phápgiảng dạy ở tất cả các bậc học từ mầm non tới sau đại học Chú trọng đến giáo dục đào tạo ở bậc tiểu học và trunghọc cơ sở Bởi “không có cái lợi nào bằng cái lợi đầu tư cho con người” Mặt khác, ta còn phải nâng cao năng lực vàhiệu quả chủ động hội nhập quốc tế theo hướng đẩy nhanh tốc độ và khả năng nội sinh hoá những sức mạnh bêntrong nhằm thâu thức, tích tụ và tăng cường nội lực đất nước để hội nhập một cách mạnh mẽ, toàn diện và sâu sắc

mà vẫn giữ được bản sắc Việt nam

Hiện nay, các thế lực thù địch với những “diễn biến hoà bình” vẫn đang đe dọa hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa ởnước ta Từ thực tế đó đòi hỏi Đảng và nhà nước ta phải ra sức tăng cường an ninh quốc phòng, ra sức đổi mới hệthống chính trị phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước, của thời đại

2.2 Phát huy vai trò của tính năng động chủ quan và chống chủ quan duy ý chí.

Bên cạnh một số chính sách, biện pháp nhằm đưa đất nước ta vững bước trên con đường xã hội chủ nghĩa như đãtrình bày ở trên, ta không thể không kể đến vai trò thúc đẩy sự nghiệp xây dựng chủ nnghĩa xã hội tiến nhanh và xahơn đó là tính năng động, chủ quan, đó là khối đại đoàn kết toàn dân và đó còn là ý chí, nhiệt tình, quyết tâm thựchiện cho được xã hội xã hội chủ nghĩa trên đất nước Việt Nam

Bản thân sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội là một nhiệm vụ mới mẻ, khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải phát huycao độ vai trò của nhân tố chủ quan, của tính năng động chủ quan Đó chính là những phát minh vĩ đại, nhữngđường lối chính sách đứng đắn có tính chất quyết thắng của toàn thể dân tộc Việt Nam

Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp sáng tạo vĩ đại của đông đảo quần chúng Không có ý chí, hoàibão lớn, nghị lực lớn thì không thể thực hiện được những nhiệm vụ trọng đại, khó khăn phức tạp chưa từng có tronglịch sử dân tộc Vấn đề là ở chỗ mọi nhiệt tình và ý chí cách mạng hiện nay phải gắn liền với chi thức, hiểu biết, đặttrên cơ sở khoa học, sự phát triển tiềm lực trí tuệ của cả dân tộc

Không có khoa học, không có sự phát triển mạnh mẽ nguồn lực trí tuệ thì không thể dẫn dắt xã hội đi tới văn minh,hiện đại Do đó, phải quy tụ mọi tài năng của công dân, tập hợp trí tuệ và phát huy sức mạnh trí tuệ của cả dân tộc.Đây phải đứng ở đỉnh cao và là chỗ kết tinh tài năng ý chí chỉ đạo, bản lĩnh giai cấp và dân tộc, biểu hiện tinh thầnthời đại

Bước vào thế kỷ XXI, chúng ta tin chắc vào thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc,tin chắc chủ nghĩa xã hội nhất định thành công, nhất định tiếp tục đi theo con đường đã chọn, dù một thế kỷ hay lâuhơn nữa cũng không nao núng Đó phải chăng là sự khẳng định một ý chí lớn, một niềm tin lớn, một quyết tâm lớn

mà nếu không có thì sẽ không tiếp tục cụ thể hoá và từng bước đưa vào cuộc sống những điều ghi trong cương lĩnhxây dựng đất nước trong thời kỳ qua độ lên chủ nghĩa xã hội cũng như trong Đại hội Đảng lần thứ IX

Với ý chí “quyết tâm đưa nước ta thoát khỏi nghèo làn, lạc hậu”, thhì không thể chậm chễ trong công nghiệp hoá,hiện đại hhoá đất nước, để nhanh chóng thu hẹp khoảng cách giữa nước ta với các nước phát triển

Trong khi đề cao vai trò của nhân tố chủ quan, của ý chí, nhiệt tình, cách mạng cũng cần phải phân biệt với tư tưởngchủ quan duy ý chí Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội nhưng ý thức xãhội lại có tác động ngược lại đến tồn tại xã hội, thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của xã hội Khi con người xuấtphát ý muốn chủ quan, lấy ý chí áp đặt cho thực tế thì nó sẽ trở thành một vận cản đối với sự nghiệp cách mạng Vìvậy, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội mà trước mắt là sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chúng takhông thể tiến hành theo quan niệm cũ, cách làm cũ (trước 1986) Mà mọi đường lối, kế hoạch đều phải dựa vàotình hình thực tế, những điều kiện và khả năng thực tế, tôn trọng quy luật khách quan

Nêu cao, bồi dưỡng ý chí cách mạng và phê phán tư tưởng chủ quan duy ý chí là hai mặt của một vấn đề Nêu cao ýchí cách mạng là khuyến khích tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám tạo ra những bước đột phá có tính cách mạng đểphát triển chứ không phải là kích thích những hành động chủ quan nóng vội, bất chấp quy luật khách quan Phê phán

tư tưởng chủ quan duy ý chí là nhằm hướng tới sự tỉnh táo khoa học và tính thực tiễn trong mọi mặt hoạt động chứkhông phải là làm nhụt ý chí cách mạng

KẾT LUẬN

Qua việc nghiên cứu đề tài trên, chúng ta đã tìm hiểu một cách sâu sắc hơn về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức,

đó là mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn nhau Khẳng định vật chất luôn mang tính thứ nhất, tính quyếtđịnh, ý thức luôn mang tính thứ hai, bị chi phối, bị quyết định Song, ý thức lại có tác động trở lại vô cùng quantrọng đối với vật chất Nó có thể làm cho vật chất phát triển, biến đổi theo nhu cầu, ý muốn, nhưng đồng thời nócũng có thể làm cho vật chất không phát triển, bị kìm hãm Qua đó, chúng ta có thể rút ra bài học hết sức cần thiếtcho sự nghiệp cách mạng lớn lao của Đảng và nhân dân ta - Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đó là: Chúng tachỉ có thể tiến lên chủ nghĩa xã hội nếu như: Mọi đường lối, chính sách, phương hướng mục tiêu đề ra, hoạch định

ra phải được xuất phát từ thực tế điều kiện nước nhà Thứ hai chúng ta phải phát huy cao độ vai trò tích cực của ýthức hay chính là vai trò năng động chủ quan của con người Xây dựng hệ động lực tinh thần mạnh mẽ cổ vũ lớn laocho sự nghiệp cách mạng vĩ đaịo của toàn Đảng và nhân dân ta Đó chính là “xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc”,

đó là “khơi dậy lòng yêu nước, ý chí quật cường, phát huy tài trí của người Việt Nam, quyết tâm đưa nước nhà rakhỏi nghèo làm lạc hậu” Đồng thời, chúng ta cũng cần tránh tư tưởng chủ quan duy ý chí, nóng vội trong sự nghiệp

22

Trang 23

xõy dựng chủ nghĩa xó hội Một điều hết sức quan trọng đú là làm sao để vừa xõy dựng nền kinh tế cú sự tham giacủa cỏc thành phần kinh tư bản lại vừa trỏnh được nguy cơ chệch hướng xó hội chủ nghĩa Đõy cũng là một vấn đềcấp thiết mà Đảng và nhà nước ta cần cú phương hướng đi sao cho phự hợp.

Gần đõy cú một số ý kiến cho rằng: Mục tiờu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp củaĐảng ta là chủ quan duy ý chớ, là núng vội, khụng tuõn theo chủ nghĩa Mỏc – Lờ nin, rằng nước ta chưa đủ điều kiện

để cú thể đề ra một mục tiờu khụng tưởng như vậy Đứng trước tỡnh hỡnh này, Đảng và nhà nước ta cần cú biệnphỏp, bước đi như thế nào?

Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vận dụng vào việc xây dựng xã hội

“Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức

chủ nghĩa ở nớc ta".

Nội dung

I Lý luận chung về mối quan hệ vật chất và ý thức.

Quan điểm triết học Mác - Lênin đã khẳng định trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thì vật chất và ý thức tác

động trở lại vật chất để làm rõ quan điểm này chúng ta chia làm hai phần

1 Vật chất quyết định sự ra đời của ý thức.

Lê- Nin đã đa ra một định nghĩa toàn diện sâu sắc và khoa học về phạm trù vật chất “Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức Vật chất là một phạm trù triếthọc dùng để chỉ thực tại khách quan đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác của chúng ta chép lạiphản ánh và đợc tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”

Từ định nghĩa của Lê Nin đã khẳng định vật chất là thực tại khách quan vào bộ não của con ng ời thông qua tri giác

và cảm giác Thật vậy vật chất là nguồn gốc của ý thức và quyết định nội dung của ý thức

Thứ nhất, phải có bộ óc của con ngời phát triển ở trình độ cao thì mới có sự ra đời của ý thức Phải có thể giới xungquanh là tự nhiên và xã hội bên ngoài con ngời mới tạo ra đợc ý thức, hay nói cách khác ý thức là sự tơng tác giữa bộnão con ngời và thế giới khách quan Ta cứ thử giả dụ, nếu một ngời nào đó sinh ra mà bộ não không hoạt động đợchay không có bộ não thì không thể có ý thức đợc Cũng nh câu chuyện cậu bé sống trong rừng cùng bầy sói không

đợc tiếp xúc với xã hội loài ngời thì hành động của cậu ta sau khi trở về xã hội cũng chỉ giống nh những con sói Tức

là hoàn toàn không có ý thức

Thứ hai, là phải có lao động và ngôn ngữ đây chính là nguồn gốc xã hội của ý thức Nhờ có lao động mà các giácquan của con ngời phát triển phản ánh tinh tế hơn đối với hiện thực ngôn ngữ là cần nối để trao đổi kinh nghiệmtình cảm, hay là phơng tiện thể hiện ý thức ở đây ta cũng nhận thấy rằng nguồn gốc của xã hội có ý nghĩa quyết

định hơn cho sự ra đời của ý thức

Vật chất là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của ý thức nên khi vật chất thay đổi thì ý thức cũng phải thay đổi theo VD1: Hoạt động của ý thức diễn ra bình thờng trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh của bộ não ngời Nhng khi bộnão ngời bị tổn thơng thì hoạt động của ý thức cũng bị rối loạn

VD2 ở Việt Nam, nhận thức của các học sinh cấp 1, 2, 3 về công nghệ thông tin là rất yếu kém sở dĩ nh vậy là do vềmáy móc cũng nh đội ngũ giáo viên giảng dậy còn thiếu Nhng nếu vấn đề về cơ sở vật chất đợc đáp ứng thì trình độcông nghệ thông tin của các em cấp 1, 2, 3 sẽ tốt hơn rất nhiều

VD2 Đã khẳng định điều kiện vật chất nh thế nào thì ý thức chỉ là nh thế đó

2 ý thức tác động trở lại vật chất.

Trớc hết ta đa ra định nghĩa của ý thức: ý thức là sự phản ánh sáng tạo thế giới khách quan vào trong bộ não con ngờithông qua lao động mà ngôn ngữ Nó là toàn bộ hoạt động tinh thần của con ngời nh: Tình cảm yêu thơng, tâm trạng,cảm súc, ý trí, tập quán, truyền thống, thói quen quan điểm, t tởng, lý luận, đờng lối, chính sách, mục đích, kế hoạch,biện pháp, phơng hớng

Các yếu tố tinh thần trên đều tác động trở lại vật chất cách mạng mẽ VD Nếu tâm trạng của ng ời công nhân màkhông tốt thì làm giảm năng suất của một dây chuyền sản xuất trong nhà máy Nếu không có đ ờng lối cách mạng

đúng đắn của đảng ta thì dân tộc ta cũng không thể giảng thắng lơị trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩcũng nh Lê - Nin đã nói “Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức Không có lý luận cách mạng thì cũng không thể có phong trào cách mạng”

Nh vậy ý thức không hoàn toàn phụ thuộc vào vật chất mà ý thức có tính độc lập tơng đối vì nó có tính năng độngcao nên ý thức có thể tác động trở lại Vật chất góp phần cải biến thế giới khách quan thông qua hoạt động thực tiễncủa con ngời

ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan có tác dụng thấy đẩy hoạt động thực tiễn của con ng ời trong quá trìnhcải tạo thế giới vật chất Khi phản ánh đúng hiện thực khách quan thì chúng ta hiểu bản chất quy luật vận động củacác sự vật hiện tợng trong thế giới quan

VD1 Hiểu tính chất vật lý của thép là nóng chảy ở hơn 10000c thì con ng ời tạo ra các nhà máy gang thép để sảnxuất cách loại thép với đủ các kích cỡ chủng loại, chứ không phải bằng phơng pháp thủ công xa xa

VD2 Từ nhận thức đúng về thực tại nền kinh tế của đất nớc T sản đại hội VI, đảng ta chuyển nền kinh tế từ trị cung,

tự cấp quan liêu sang nền kinh tế thị trờng, nhờ đó mà sau gần 20 năm đất mới bộ mặt đất nớc ta đã thay đổi hẳn

ý thức phản ánh không đúng hiện thực khách quan có thể kìm hãm hoạt động thực tiễn của con ngời trong quá trìnhcải tạo thế giới quan VD Nhà máy sử lý rác thải của Đồng Tháp là một ví dụ điển hình, từ việc không khảo sát thực

tế khách quan hay đúng hơn nhận thức về việc sử lý rác vô cơ và rác hữu cơ là cha đầy đủ vì vậy khi vừa mới khai

tr-ơng nhà máy này đã không sử lý nổi và cho đến nay nó chỉ là một đống phế liệu cần đợc thanh lý

II Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức đối với con đờng đi lên xã hội chủ nghĩa của nớc ta.

1 Để xây dựng xã hội chủ nghĩa phải nhận thấy nguyên lý vật chất quyết định ý thức là phải xuất phát từ thực tế khách quan và hành động theo nó.

Trơc thời kì đổi mới, khi cơ sở vật chất con cha có chúng ta nôn nóng muôn đốt cháy giai đoạn nên đã phải trả giá ởthời kì này chúng ta phát triển quan hệ sản xuất đi trớc lực lợng sản xuất mà không nhìn thấy vai trò quyết định củalực lợng sản xuất Sau giải phóng đất nớc ta là một đất nớc nông nghiệp với số dân tham gia vào ngành này tới hơn90% Nhng chúng ta vẫn xây dựng các nhà máy công nghiệp trong khi để nhanh chóng trở thành nớc công nghiệphoá trong khi lực lợng sản xuất cha phát triển, thêm vào đó là sự phân công không hợp lý về quản lý nhà n ớc và củaxã hội, quyền lực quá tập trung vào Đảng, và Nhà nớc quản lý quá nhiều các mặt của đời sống xã hội, thực hiện quácứng nhắc làm cho toàn xã hội thiếu sức sống, thiếu năng động và sáng tạo, Các giám đốc thời kì này chỉ đến ngồichơi xơi nớc và cuối tháng lĩnh lơng, các nông dân và công nhân làm đúng giờ quy định nhng hiệu quả không cao

ở đây chúng ta đã xem nhẹ thực tế phức tạp khách quan của thời kì quá độ, cha nhận thức đầy đủ rằng thời kỳ quá độlên xã hội chủ nghĩa là quá trình lịch sử lâu dài và phải trải qua nhiều chặng đờng

Từ đây, chúng ta phải có cơ sở hạ tầng của xã hội chủ nghĩa và cơ sở vật chất phát triển Chúng ta phải xây dựng lựclợng sản xuất phù hợp quan hệ sản xuất Chúng ta có thể bỏ qua t bản chủ nghĩa nhng không thể bỏ qua những tínhquy luật chung của quá trình từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn Chúng ta cũng phải biết kế thừa và phát triển tích cực

23

Trang 24

những kết quả của công nghiệp t bản nh thành tựu khoa học, kỹ thuật và công nghệ - môi trờng, là cơ chế thị trờngvới nhiều hình thức cụ thể tác động vào quá trình phát triển kinh tế.

Để vực nền kinh tế lạc hậu của nớc nhà, Đảng xác định là phải phát triển nền kinh tế nhiều thành phần để tăng sứcsống và năng động cho nền kinh tế, phát triển lực lợng sản xuất Phát triển các quan hệ hàng hoá và tiền tệ và tự dobuôn bán, các thành phần kinh tế tự do kinh doanh và phát triển theo khuôn khổ của pháp luật, đợc bình đẳng trớcpháp luật Mục tiêu là làm cho thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể đóng vai trò chủ đạo Song song quá trìnhphát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thì chúng ta cũng cần phát triển nền kinh tế thị trờng theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa Hiện nay nền kinh tế thị trờng ở nớc ta còn đang ở trình độ kém phát triển Biểu hiện ở số lợnghàng hoá và chủng loại hàng hoá quá nghèo nàn, khối lợng hàng hoá lu thông trên thị trờng và kim ngạch xuất nhậpkhẩu còn quá nhỏ, chi phí sản xuất lại quá cao dẫn đến giá thành cdao, nh ng chất lợng mặt hàng là kém Nhiều loạithị trờng quan trọng còn ở trình độ sơ khai hoặc mới đang trong quá trình hình thành nh: thị trờng vốn, thị trờngchứng khoán, thị trờng sức lao động

Chúng ta cũng cần mở rộng giao lu kinh tế nớc ngoài, nhanh chóng hội nhập vào tổ chức thơng mại thế giới WTO,AFTA và các hiệp định song phơng đồng thời phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ Muốn vậy, ta phải đa phơnghoá và đa dạng hoá hình thức và đối tác, phải quán triệt trên nguyên tắc đôi bên cùng có lợi, không can thiệp vàocông việc nội bộ của nhau và không phân biệt chế độ chính trị - xã hội phải triệt để khai thác lợi thế so sánh của đấtnớc trong quanhệ kinh tế quốc dân nhằm khai thác tiềm năng lao động, tài nguyên thiên nhiên đất n ớc, tăng xuấtnhập khẩu, thu hút vốn kỹ thuật, công nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý

Thu hút vốn đầu t nớc ngoài và phát triển cơ sở hạ tầng cũng là một trong chủ trơng quan trọng của Đảng Để làm

điều này thì chúng ta cần giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật, đổi mới các chính sách tài chính

và tiền tệ, giá cả, phát triển các thị trờng quan trọng nh thị trờng chứng khoán, thị trờng lao động… Nhà n Nhà nớc cũngcần hạn chế việc can thiệp trực tiếp vào sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp mà nên tập trung tốt các chứcnăng tạo môi trờng, hớng dẫn, hỗ trợ cần thiết cho các doanh nghiệp nớc ngoài Xây dựng và hoàn thiện hệ thốngpháp luật đồng bộ nhng thông thoáng lành mạnh để tạo sự tin tởng cho các nhà đầu t của nớc ngoài Tránh tình trạnggiấy tờ phức tạp rắc rối, trên bảo dới không nghe làm cho quá trình giải toả mặt bằng gặp nhiều khó khăn

Với các chủ trơng trên ta nhận thấy vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức, đó cũng là bài học quan trọng của

Đảng là: "Mọi đờng lối chủ trơng của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan

2 Để xây dựng XHCN cũng cần phải hiểu sâu sắc vai trò của ý thức tác động trở lại vật chất

Một rong chủ trơng quan trọng là phải lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho hành

động T tởng Hồ Chí Minh nằm trong hệ t tởng Mác - Lênin là sự thốn nhất giữa chủ nghĩa Mác - Lênin và thực tiễncủa đất nớc Việt Nam T tởng Hồ Chí Minh đã bảo về và quán triệt chủ nghĩa Mác - Lênin đúng đắn và hiệu quảnhất Nh vậy muốn hiểu sâu sắc và vận dụng t tởng Hồ Chí Minh phải nắm vững chủ nghĩa Mác - Lênin, nhất là phépbiện chứng duy vật và phải nghiên cứu, nắm vững thực tiễn Chúng ta phải tập trung suy nghĩ về hai mặt:

Một là, về mục tiêu, lý tởng và đạo đức lối sống Đây là yếu tố cơ bản nhất chi phối mọi suy nghĩ, hành động củachúng ta quyết định phẩm chất của ngời cán bộ, đảng viên trong điều kiện chuyển biến của thế giới và tình hìnhtrong nớc T tởng của Bác khẳng định mỗi ngời chúng ta hãy nâng cao đạo đức cách mạng, đạo đức công dân và đạo

đức của ngời cộng sản Cụ thể, chúng ta phải "cần kiệm liêm chính, chí công vô t", luôn vì sự nghiệp dân giàu nớcmạnh vì lợi ích của cá nhân và cả lợi ích của cộng đồng Kiên quyết và nghiêm khắc chống chủ nghĩa thực dụng vớicác biểu hiện tính đa dạng trong nền kinh tế thị trờng mở cửa, thực sự góp phần đẩy lùi nạn tham nhũng và tệ nạn xãhội, ngăn chặn sự thoái hoá biến chất trong một bộ phận cán bộ, đảng viên

Hai là, về yêu cầu của nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc, mỗi ngời trên cơng vị trách nhiệm của mình, phải hoànthành nhiệm vụ với hiệu quả, chất lợng cao Vì vậy, chúng ta phải đề cao ý chí phấn đấu, phấn đấu không mệt mỏi,không sợ hy sinh, gian khổ, đồng thời phải ra sức trau dồi tri thức Cần nâng cao tri thức khoa học xã hội và nhânvăn, đặc biệt là nâng cao trình độ lý luận về chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, nâng cao tri thức về khoahọc tự nhiên, đặc biệt là mũi nhọn về khoa học công nghệ hiện đại Phải nắm vững phơng pháp nhận thức và hành

động của Bác, bám sát thực tiễn, bám sát cơ sở, thâm nhập dân chúng, đánh giá đúng khó khăn thuận lợi, thực trạng

và triển vọng Tự nội lực, vì dân và thực sự dựa vào dân, thực hiện dân chủ lắng nghe và tâm trạng ý kiến của dân màtìm ra phơng sách, biện pháp, nguồn vốn sức mạnh vật chất và tinh thần, trí tuệ để vợt qua khó khăn và thách thức Phấn đấu tốt hai mặt trên là chúng ta đã thực sự quán triệt t tởng Hồ Chí Minh và làm theo di chúc của Ngời, đẩymạnh sự nghiệp cách mạng mà Ngời đã chỉ đờng để xây dựng một đất nớc Việt Nam hoà bình thống nhất, độc lập,dân chủ và giàu mạnh

Vai trò ý thức tác động lại vật chất cũng phải đợc hiện rõ ở khía cạnh phát huy tính năng động và tích cực và vai tròtrung tâm của con ngời, một số giải pháp cho vấn đề này:

Một là, đổi mới hệ thống chính trị dân chủ hoá đời sống xã hội nhằm phát huy đầy đủ tính tích cực và quyền làm chủcủa nhân dân

Hai là, đổi mới cơ chế quản lý, hoàn thiện hệ thống chính sách xã hội phù hợp có ý nghĩa then chốt trong việc pháthuy tính tích cực của ngời lao động nh: cơ chế quản lý mới phải thể hiện rõ bản chất của một cơ chế dân chủ, và cơchế này phải lấy con ngời làm trung tâm, vì con ngời, hớng tới con ngời là phát huy mọi nguồn lực Cơ chế quản lýmới phải xây dựng đội ngũ quản lý có năng lực và phẩm chất thành thạo về nghiệp vụ

Ba là, đảm bảo lợi ích của ngời lao động là động lực mạnh mẽ của quá trình nâng cao tính tích cực của con ngời: cầnquan tâm đúng mức đến lợi ích vật chất, lợi ích kinh tế của ngời lao động đảm bảo nhu cầu thiết yếu của họ hoạt

động sáng tạo nh ăn, ở, mặc, đi lại, học hành, khám chữa bệnh, nghỉ ngơi Cũng cần có chính sách đảm bảo và kíchthích phát triển về mặt tinh thần, thể chất cho nhân dân, tăng cờng xây dựng hệ thống cơ chế chính sách phù hợp đểgiải quyết tốt vấn đề ba lợi ích tập thể, và lợi ích xã hội nhằm đảm bảo lợi ích trớc mắt cũng nh lâu dài của ngời lao

động

Đảng và Nhà nớc cũng cần khắc phục thái độ trông chờ và ỷ lại vào hoàn cảnh bằng cách nhanh chóng cổ phần hoácác công ty nhà nớc để tạo sự năng động, sáng tạo trong hoạt động cũng nh cạnh tranh, nhất là trong thời kỳ hội nhậphiện nay Đảng cũng phải cơng quyết giải thể các công ty làm ăn thua lỗ nh: Tổng công ty sành sứ Việt Nam, Tổngcông ty nhựa, Tổng công ty rau quả Việt Nam… Nhà n để tránh việc nhà nớc bỏ vốn vào nhng lại luôn phải bù lỗ cho cáccông ty này

Ngoài ra chúng ta cũng cần nâng cao trình độ nhận thức tri thức khoa học cho nhân dân nói chung và đặc biệt đầu tcho ngành giáo dục Chúng ta cần xây dựng chiến lợc giáo dục, đào tạo, với những giải pháp mạnh mẽ phù hợp để

mở rộng quy mô chất lợng ngành đào tạo, đối với nội dung và phơng pháp giáo dục, đào tạo, cải tiến nội dung chơngtrình giáo dục, đào tạo phù hợp với từng đối tợng, trờng lớp ngành nghề Kết hợp giữa việc nâng cao dân trí, phổ cậpgiáo dục với việc bồi dỡng và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của ngời lao động để đáp ứng nhu cầu caocủa sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Thực hiện đồng bộ và có hiệu quả các giải pháp trên sẽ kích thích tínhnăng động và tài năng sáng tạo của ngời lao động ở nớc ta Sự nghiệp đất nớc càng phát triển thì tính tích cực vànăng động của con ngời càng tăng lên một cách hàng hợp với quy luật

Kết luận

Nói tóm lại, vật chất bao giờ cũng đóng vai trò quyết định đối với ý thức, nó là cái có trớc ý thức, nhng ý thức có tínhlực năng động tác động trở lại vật chất Mối tác động qua lại này chỉ đợc thực hiện thông qua hoạt động thực tiễn của

24

Trang 25

con ngời Chúng ta nâng cao vai trò của ý thức với vật chất chính là ở chỗ nâng cao năng lực nhận thức các quy luậtkhách quan và vận dụng các quy luật khách quan trong hoạt động thực tiễn của con ngời.

Trong thời kì đổi mới của nớc ta khi chuyển nền từ tập trung, quan liêu sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý củanhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Đảng cộng sản Việt Nam luôn luôn xuất phát từ thực tế khách quan, tôntrọng và hành động theo quy luật khách quan Với chủ trơng này chúng ta đã giành đợc một số thắng lợi to lớn tuynhiên vẫn còn một số thiếu sót, đặc biệt ở khâu hành động Đề ra chủ tr ơng là vấn đề quan trọng nhng thực hiện nómới là một vấn đề thực sự khó khăn

“Phộp biện chứng duy vật và vai trũ của núđối với hoạt động của con người”

I Phộp biện chứng và lịch sử phộp biện chứng

1 Khỏi niệm phộp biện chứng

Phộp biện chứng là mụn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phỏt triển của tự nhiờn ,

xó hội và tư duy

2 Phõn biệt phương phỏp biện chứng và Phương phỏp siờu hỡnh.

3.Khỏi quỏt lịch sử phộp biện chứng Phộp biện chứng cổđại

- Nền triết học HY Lạp cổđại,tiờu biểu là Heraclớt

Phộp biện chứng duy tõm ( Phộp biện chứng duy tõm cổđiển Đức)

c.Đại biểu: Canto

Phộp biện chứng duy vật

a Đặc điểm:

- Là hỡnh thỏi phỏt triển cao nhất của lịch sử phộp biện chứng, bao quỏt một lĩnh vực rộng lớn, là phơng phỏpluận triết học cơbản,xuyờn suốt mọi quỏ trỡnh thực tiễn cỏch mạng khoa học, ứng dụng cụng nghệ trong thời đạingày nay

( 1)Ph Ăngghen: Biện chứng của tự nhiên.Nxb sự thât ,HN, 1971, tr.323,324

(2)Ph Ăngghen: Biện chứng của tự nhiên.Nxb sự thât ,HN, 1971, tr.323,324

(3)Ph Ăngghen: Biện chứng của tự nhiên.Nxb sự thât ,HN, 1971, tr.54

(4) Ph.Ănghen : “Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức Biện chứng của tự nhiên Nxb sự thật , HN, 1971 tr58 (Ănghen dẫn lời Mác trong T Bản, qI,t1, lời bạt cho bản tiếng Đức in lần 2’’

25

Trang 26

- Phép biện chứng duy vật khoa học là sự kế thừa có chọn lọc phép biện chứng cổđiển Đức, hình thànhtrên cơ sở những thành tựu khoa học hiện đại.

+Đại biểu : C.Mác, Anghen, V.I _Lênin

II:Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật

1.Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật.

a.Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

Khái niệm mối liên hệ:

Quan điểm siêu hình:

Các sự vật , hiện tợng tồn tại biệt lập, tách rời nhau không có sự rằng buộc quy định lẫn nhau

Chủ nghĩa duy tâm cho rằng cái quyết định mối quan hệ , sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật , hiện tượng là mộthiện tượng siêu nhiên

Quan điểm biện chứng:

Các sự vật, hiện tượng, các quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập, vừa quy định tác động lẫn nhau

Khẳng định tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật , hiện tượng

vị trí , vai trò khác nhau đối với sự tồn tại , vận động của sự vật , hiện tượng

c Nội dung

Xếp thành các mệnh đề sau:

Tất cả các sự vật , hiện tượng không tồn tại biệt lập tuyệt đối mà trái lại nó luôn mang tính quy định, tươngtác, làm biến đổi lẫn nhau

ví dụ: con ngời không thể tồn tại biệt lập với môi trờng tự nhiên

Bất kỳ sự vật-hiện tượng nào cũng là 1 hệ thống mở, vì vậy sự vật, hiện tượng là giới hạn giảđịnh

ví dụ: Lớp trong hệ thống trờng, trường trong hệ thống ngành, ngành trong hệ thống bộ…

Mọi sự biến đổi dù là bé nhất đều có khả năng dẫn tới một sự biến đổi khác

ví dụ:Hiệu ứng “con bướm’’ở bắc cực làm bão táp Nam cực

-Trong hoạt động nhận thức con ngời phải tôn trọng quan điểm lịch sử, tức là khi nhận thức về sự vật, hiện ượng phải chúýđến hoàn cảnh lịch sử cụ thể Vì một luận điểm nào đó là khoa học trong điều kiện này, nhưng cóthể cha đúng trong điều kiện khác

t-2.-Nguyên lý về sự phát triển

2.1 Khái niệm sự phát triển

Quan điểm siêu hình:

Xem sự phát triển chỉ là tăng hoặc giảm đi đơn thuần về mặt lượng, không có thay đổi về chất, hoặc nếu có thay đổithì chỉ theo vòng khép kín, chứ không sinh ra theo vòng khép kín, chứ không sinh ra cái mới Họ xem sự phát triểnkhông có bước quanh co thăng trầm

Quan điểm biện chứng:

Xem sự phát triển tiến từ thấp tới cao, từđơn giản đến phức tạp

KháI niệm phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từđơn giảnđến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật

Trang 27

2.3 ý nghĩa thực tiễn và vai trò

Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn con người phải quan điểm phát triển Tức là khi giải quyết một vấn đềnào đó phải đặt chúng trong trạng thái động nằm trong khuynh hướng trong là phát triển chiến lược phát triển kinh

tế trọng tâm đặt vào là tạo ra điều kiện để sự vật biến đổi về chất : cơ cấu kinh tế

Phát triển là khuynh hớng chung của mọi sự vật, hiện tượng, thực tiễn phải xem xét sự vật trên quan điểm pháttriển, chúýđến khuynh hướng trong tương lai của nó

Khẳng định cái cũ nhất định mất đi cái mới tiến bộ ra đời thay thế cái cũ, có thái độủng hộ cái mới, cái tiến

bộ Chống thái độ bảo thủ , trì trệ

3.-Ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

3.1 Quy luật thống nhất vàđấu tranh của các mặtđối lập.

a Khái niệm các mặt đối lập, mâu thuẫn,sự thống nhất, đấu tranh của các mặt đối lập

KháI niệm mặt đối lập

Là những mặt có những đặc điểm , thuộc tính, quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau

Khái niệm mâu thuẫn biện chứng:

Các mặt đối lập nằm trong liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng

Thế nào là thống nhất vàđấu tranh giữa các mặt đối lập

Quan điểm siêu hình: Cho rằng sự thống nhất một cách cường độ, phiến diện, cho sự vật làđồng nhất tuyệt đối Quan điểm biện chứng của chủ nghĩa duy vật:

Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa lẫn nhau, không tách rời nhau

Đấu tranh giữa các mặt đối lập là một sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủđịnh lẫn nhau

Sựđấu tranh giữa các mặt đối lập là một quá trình phức tạp chia thành nhiều giai đoạn và mỗi giai đoạn đềucóđặc điểm riêng

b.Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động, phát triển

Không có sựđấu tranh của các mặt đối lập thì không có sự xuất hiện phát triển và giải quyết mâu thuẫn vàkhông có sự chuyển hoá từ mâu thuẫn này sang mâu thuẫn khác, sự vật này sang sự vật khác

Sự thống nhất của các mặt đối lập làđiều kiện tạm thời, thoáng qua, tương đối, sựđấu tranh giữa các mặt đối lậpbài trừ lẫn nhau là tuyệt đối.( Bút ký triết học-NXBtr382-Anghen)

Mỗi sinh vật hiện tượng là sự thống nhất của các mặt đối lập, nóđấu tranh chuyển hoá nhau không ngừng

c Một số loại mâu thuẫn

- Mâu thuẫn bên trong và bên ngoài

- Mâu thuẫn cơ bản và không cơ bản

- Mâu thuẫn chủ yếu và thứ yếu

Mâu thuẫn đối kháng v không ày “t đối kháng

d ý nghĩa , vai trò của quy luật trong lý luận v thày “t ực tiễn

Trong phương pháp phân tích mâu thuẫn Cóý nghĩa quan trọng, giúp chúng ta có phương pháp khoa học nghiên cứutình hình thực tế khách quan

- Sự vật khác nhau có mâu thuẫn khác nhau

- Trong một sự vật có nhiều mâu thuẫn thì mỗi mâu thuẫn cóđặc điểm riêng

- Quá trình phát triển của một mâu thuẫn có nhiều giai đoạn,mỗi mâu thuẫn lại cóđặc điểm riêng

3.2 Quy luật lượng chất

a Khái niệm lượng chất

Chất:

- Quan điểm duy tâm : chất chỉ là cảm giác chủ quan của con người

- Quan điểm phép biện chứng duy vật: Chất là một phạm trù dùng để chỉ tính quy luật khách quan vốn có của sựvật , là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái khác

Dựa trên nhịp điệu phân chia thành:

-Bước nhảy đột biến

-Bước nhảy dần dần

(5) C.M¸c: T b¶n , quyÓnI ,t1 , nxb sù thËt , Hµ néi, 1973, tr573-574

27

Trang 28

Căn cứ vào quy mô, phân chia thành

-Bước nhảy toàn bộ

-Bước nhảy cục bộ

Lê nin viết : “ các vị thày của chủ nghĩa xã hội đại diện bước nhảy là một bước ngoặt xét về mặt lịch sử trên toàn thếgiới , rằng những bước nhảy như thế kéo dài hàng mười năm và có khi hơn thế (6)

c Vai trò, ý nghĩa trong thực tiễn và lý luận của quy luật

Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, con người phải biết từng bước tích luỹ về lượng để làm thay đổi

về chất theo quy luật

Người lãnh đạo phải đa xã hội tiến lên nhanh chóng nhưng phải tránh thái độ tả khuynh trong cách mạng

3.3 Quy luật phủđịnh của phủđịnh

a Khái niệm phủđịnh và phủđịnh của biện chứng

+ Phủđịnh là sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá trình vận động và phát triển

+ Phủđịnh biện chứng là phạm trù triết học dùng để chỉ sự phủđịnh tự thân, là mắt khâu trong quá trình dẫn tới sự rađời của sự vật mới tiến bộ hơn sự vật cũ

+ Đặc trưng của phủđịnh biện chứng

- Mang tính khách quan ,

- Mang tính kế thừa

b Nội dung của quy luật

Sự vật mới ra đời sẽ phủđịnh lại sự vật trớc đó và sẽ bị phủđịnh bởi sự vật khác

+ Một chu kỳ phát triển của sự vật có thể bao gồm số lượng các lần phủđịnh nhiều hơn hai

+ Khái quát xu hướng tất yếu tiến lên của sự vật

+ Xu hướng phát triển diễn ra theo đường xoáy ốc

Lê nin viết : “ một sự phát triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua nhưng dưới một hình thức khác ở mộttrình độ cao hơn ( phủđịnh của phủđịnh ) một sự phát triển có thể theo đường tròn ốc , chứ không theo đườngthẳng’’(7)

Ănghen cho rằng : phát triển là “ phát triển là mâu thuẫn hoặc phủđịnh’’(8)

c Vai trò, ý nghĩa của quy luật

+ Giúp chúng ta nhận thức đúng đắn về sự phát triển của sự vật không phải diễn ra theo đường thẳng mà diễn

ra quoanh co , phức tạp

+ Mọi sự vật diễn ra cái mới thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu

+ Các hình thái kinh tế xã hội là sự phủđinh lẫn nhau

+ Các hình thái sau bao giờ cũng tiến bộ hơn cái trước và có kế thừa cái tiến bộ của cái trước

+ Phải nắm vững đặc điểm của phép biện chứng duy vật trong sự phát triển của sự vật để khắc phục quanđiểm siêu hình , máy móc

III:Sáu cặp phạm trù

1 Cái riêng và cái chung

1.1 Khái niệm cái riêng , cái chung

Là phạm trù dùng để chỉ những nét chỉ cóở một sinh vật , mà không cóở sinh vật khác

Ăng ghen viết : “ PhảI đưa tính khác biệt vào trong tính đồng nhất mới là chân thực’’(9)

“ các mặt đối lập ( cái riêng đối lập với cáI chung ) làđồng nhất : cáI riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ giữa cáIchung’’(10)

“ tính xác định gắn liền với bản thân mình là cáI đơn nhất’’(11)

1.2 Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chungPhái duy thực:

Cái riêng chỉ tồn tại tạm thời, không tồn tại vĩnh viễn , cái chung mới tồn tại vĩnh viễn , mới sinh ra cái riêng.Phái duy danh:

Chỉ có cái riêng tồn tại thực sự, còn cái chung là tên gọi trống rỗng, không phản ánh cái gì trong hiện thực.Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:

- Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu hiện sự tồn tại của mình

- Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ dẫn tới cái chung

- Cái chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái riêng Cái riêng là cái bộ phận phong phú hơn cái chung

- Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hoá lẫn nhau

1.3 Vai trò, ý nghĩa của cặp phạm trù

(6) VI Lªnin, toµn tËp, t.27, Nxb sù thËt, HN1971, tr345

(7) V.I Lª nin: toµn tËp , t.21 Nxb sù thËt, HN, 1963,tr52

(11)Hªghen toµn tËp, T36, 1939, tr.45 (tiÕng Nga)

28

Trang 29

- Vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để tồn tại nên chỉ có thể tìm thấy cái chungtrong cái riêng.

- Trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng

- Nhận thức đợc điều này Đảng và nhà nớc ta đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin trong từng thời điểmnhất định

2 Nguyên nhân_kết quả

2.1 Khái niệm nguyên nhân, kết cấu

2.2 Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả

- Nguyên nhân sinh ra kết quả , xuất hiện trước kết quả nhưng không phải hai hiện tượng nào nối tiếp nhau về mặtthời gian cùng là quan hệ nhân quả

- Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra

- Một nguyên nhân trong những điều kiện khác nhau có thể sinh những kết quả khác nhau

+ Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau

- Kết quả do nguyên nhân sinh ra nhng khi xuất hiện lại có kết quả ngược lại

- Một sự vật trong mối liên hệ này là nguyên nhân nhưng trong mối quan hệ khác lại là kết quả và ngược lại Vai trò , ý nghĩa trong lý luận và thực tiễn

+ Vì nguyên nhân luôn có trước kết quả cho nên muốn tìm nguyên nhân của một hiện tượng cần tìm trongnhững sự kiện xảy ra trước khi hiện tượng đó xuất hiện

+ Một kết quả có thể có nhiều nguyên nhân Vì vậy trong hoạt động thực tiễn cần phân biệt nguyên nhânchủ yếu, thứ yếu, nguyên nhân chủ quan , khách quan… để tìm cách hạn chế kết quả vôích

+ Trong thực tế chúng ta cần khai thác, tận dụng những kết quảđãđạt được

3 Tất nhiên và ngẫu nhiên

3.1 Khái niệm

Tất nhiên:

Là phạm trù chỉ cái do những cơ bản bên trong của kết cấu vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định ,

nó phải xảy ra như thế chứ không thể khác được

Ngẫu nhiên :

Là phạm trù chỉ cái không do mối liên hệ bản chất bên trong kết cấu vật chất, sự vật quyết định mà do nguyênyếu tố bên ngoài

3.2 Mối quan hệ giữa tất nhiên và ngẫu nhiên

Tồn tại khách quan , độc lập với ý thức của con ngời vàđều có vị trí nhất định với sự phát triển của sự vật

Tất nhiên và ngẫu nhiên cùng tồn tại nhng không tồn tại biệt lập dưới dạng thuần tuý cũng như không có cái ngẫunhiên thuần tuý

Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hoá cho nhau

3.3 Vai trò , ý nghĩa của lý luận và thực tiễn

+ Vì cái tất nhiên là cái đợc quy định bởi các mối liên hệ bên trong của sự vật , hiện tượng nên muốn nhận thứcđược sự vật phải nhận thức đuợc cái tất nhiên

+ Ngẫu nhiên cóảnh hưởng đến sự phát triển của sinh vật, do vậy đối với nhà quản lý chúng ta phải luôn luôn cóphương án dự phòng đểđáp ứng những biến cố do ngẫu nhiên gây ra Trong hoạt động thực tiễn không được xemnhẹ, bỏ qua ngẫu nhiên

+ Vì cái tất nhiên không tồn tại thuần tuý mà bộc lộ qua vô vàn cái ngẫu nhiên do vậy muốn nhận thức đư ợc cáingẫu nhiên phải thông qua nghiên cứu rất nhiều cái ngẫu nhiên để có kế hoạch chính sách phù hợp

+ Đẩy nhanh thêm lịch sử , cũng có thể làm chậm bước tiến của lịch sử nhưng không đảo lộn được tính tất yếucủa lịch sử Do đó là cho lịch sử diễn ra không theo đường thẳng tắp đơn điệu mà theo con đường quoanh co , đadạng , phong phú , nhiều vẻ tác dụng của cáI ngẫu nhiên chỉ như cáI bộ phận trong quá trình phát triển chung của

xã hội , vì thế nó bổ sung tính nhiều vẻ cho sự phát triển chứ không quoay ngược bánh xe lịch sử

Mác giảI thích : “ Nếu những sự ngẫu nhiên không có tác dụng gì cả thì lịch sử sẽ có tính chất rất thần bí’’(12) 4 Nội dung - Hình thức

4.1 Khái niệm:

Nội dung:

Là phạm trù tổng hợp tất cả các mặt, những yếu tố , những quá trình tạo nên sinh vật

(12)C.M¸c - Ph.¡nghen TuyÓn tËp, T2, NXB Sù thËt, Hµ Néi, 1971, tr.567

29

Trang 30

Hình thức:

Là phạm trù chỉ phương thức tồn tại và phát triển, là hệ thống các mối quan hệ tương đối bền vững của các yếu

tố của các sinh vật đó

4.2 Quan hệ giữa nội dung và hình thức

+ Nội dung và hình thức thống nhất với nhau

- Một nội dung có thể có nhiều hình thức thể hiện và ngược lại

- Nội dung giữa vai trò quyết định đối với hình thức trong quá trình vận động phát triển của sự vật.Vì nộidung chính là thực thể vật chất của sự vật

- Sự tác động trở lại của hình thức đối với nội dung

4.3 Vai trò , ý nghĩa trong lý luận , thực tiễn

+ Trong nhận thức không được tách rời tuyệt đối hoá giữa nội dung và hình thức, cần phải chống chủ nghĩa hìnhthức.Bộ giáo dục vàđào tạo cũng đang chống tiêu cực trong thi cử và học tập

+ Trong hoạt động thực tiễn cải tạo xã hội cần phải chủđộng sử dụng nhiều hình thức khác nhau, đáp ứng yêu cầuthực tiễn của họat động cách mạng trong những giai đoạn khác nhau

+ Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần căn cứ vào nội dung để hành động nhưng hình thức cũng có tác độnglại nội dung do đó chúng ta cần phải làm cho hình thức phù hợp với nội dung đểđẩy nội dung phát triển

Bản chất gắn liền với cái phạm trù cái chung nhưng không đồng nhất với cái chung

Bản chất, hiện tượng đều tồn tại khách quan, không do ai sáng tạo ra

5.2 Mối quan hệ bản chất , hiện tượng

Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng

Lê nin viết “ bản chất hiện ra hiện tượng có tính chất bản chất’’ bản chất không phảI là một cáI gì thần bíở bêntrong sự vật bất kỳ hiện tượng nào cũng là biểu hiện của bản chất, biểu hiện một mức độ , một mặt nào đó’’(13)Theo Lênin “ Nhận thức đI từ hiện tượng đến bản chất , từ bản chất ít đến bản chất sâu sắc hơn’’(14)

Hiện tượng phản ánh bản chất, là cái “ mang’’bản chất, bản chất bao giờ cũng biểu hiện qua hiện tư ợng, bản chấtnào thì hiện tượng đó, bản chất thay đổi thì hiện tượng của nó cũng thay đổi

Tính mâu thuẫn của sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng

- Bản chất phản ánh cái chung , cái tất yếu, quyết định sự tồn tại của sự vật, còn hiện t ượng phản ánh cái riêng,cái cá biệt Bản chất là mặt bên trong của hiện tượng khách quan, còn hiện tượng là mặt bên ngoài của hiện tượngkhách quan

- Bản chất có thể biểu hiện nhiều hiện tượng, hiện tượng chỉ có thể biểu hiện một khía cạnh của bản chất Mác viết : “Nếu hiện tượng và bản chất của sự vật là nhất trí với nhau , thì tất thảy khoa học sẽ trở nên thừa’’ ,

“ Nhiệm vụ của khoa học làđem sự vận động mà ta nhận thấy được hiện ra bên ngoài của các hiện tượng , quy vào

sự vận động nội tại thật sự (15) (15)

(15) C.mác: Tư bản , quyển thứ 3 , tIII , nxb Sự thật , HN, 1963, tr281

5.3 ý nghĩa, vai trò trong lý luận , thực tiễn

+ Muốn nhận thức được bản chất của sự vật phải xuất phát từ sự vật, hiện tượng, quá trình thực tế

+ Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân Vì vậy cần phân biệt nguyên nhân chủ yếu , thứ yếu…để hạn chếnhững kết quả vôích cho con người

+ Luôn chuyển hoá lẫn nhau và thống nhất, bao hàm lẫn nhau, quá trình phát triển của thế giới(tự nhiên + xã hội)

là quá trình chuyển hoá liên tục giữa khả năng và hiện thực

+ Trong cùng một điều kiện nhất định, ở cùng một sự vật nhất định có xuất hiện một số khả năng

6.3 Vai trò:

+ Dựa vào hiện thực đểđề ra chủ trương, phương hướng, hành động vì khả năng là cái chưa có=>ảo tưởng

(13) V.I Lªnin Toµn tËp, T29,NXB TiÕn bé, M, 1981, tr.181

(14)Sdd, tr240

(15) C.m¸c: T b¶n , quyÓn thø 3 , tIII , nxb Sù thËt , HN, 1963, tr281

30

Trang 31

+ Phải tính đến các khả năng để việc đề ra chủ trương, kế hoạch sát hợp hơn do khả năng biểu hiện khuynh h ướngcủa sự phát triển => khả năng=>hiện thực

+ Phát huy nguồn lực con ngời, tạo điều kiện cho tính phát huy tính năng động của con người để biến khả năngthành hiện thực, thúc đẩy xã hội phát triển

KẾTLUẬN

Từ những lập luận kể trên ta rút ra đựơc rằng việc bồi dưỡng thế giới quan duy vật và rèn luyện tư duy biện chứnggiúp đề phòng và chống chủ nghĩa chủ quan, tránh rơi vào phương pháp tư duy siêu hình trong thực tiễn Từđócóđược những nhận thức đúng đắn với tư duy mềm dẻo và linh hoạt giúp cho các hoạt động thực tiễn phát huy đựơchết những khả năng vốn có của nó

Ngày nay, Việt Nam chúng ta cũng đãđược trang bị kiến thức về triết học Mac-Lênin là một triết học khoa học vàcách mạng của loài người Trong đó không thể không kểđến vai trò quan trọng của phép biện chứng duy vật mànhờđó những vấn đề thực tiễn của đất nước, nhất là trong giai đoạn công nghiệp hoá- hiện đại hoá hiện nay đãđượcnhận thức trên bình diện lý luận và sát với thực tế cho nhiều hiệu quả tích cực

về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy V.I.Lênin nhấn mạnh thêm: Phép biện chứng là học thuyết sâu sắc nhất, không phiến diện về sự phát triển

1.2 Nội dung của phép biện chứng duy vật

1.2.1 Hai nguyên lý cơ bản:

- Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

- Nguyên nhân - kết quả

- Khả năng - hiện tượng

1.2.3 Ba quy luật cơ bản:

- Từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại

- Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập

- Quy luật phủ định của phủ định

2 MỘT TRONG HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:

Trên cơ sở kế thừa các giá trị về tư tưởng biện chứng trong kho tàng lý luận của nhân loại, đồng thời khái quátnhững thành tựu mới nhất của khoa học tự nhiên thế kỷ XIX (khoa học về các quá trình, về nguồn gốc, về mối liên

hệ và sự phát triển) phép biện chứng duy vật đã phát hiện ra nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các sự vật vàhiện tượng trong thế giới, coi đây là đặc trưng cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.2 Nội dung nguyên lý:

- Triết học Mác khẳng định mọi sự vật hiện tượng trong thế giới đều nằm trong mối liên hệ phổ biến, không có sựvật hiện tượng nào tồn tại một cách biệt lập mà chúng tác động đến nhau ràng buộc quyết định và chuyển hoá lẫnnhau Các mối liên hệ trong tính tổng thể của nó quy định sự tồn tại vận động, biến đổi của sự vật Khi các mối liên

hệ thay đổi tất yếu sẽ dẫn đến sự thay đổi sự vật

2.3 Ý nghĩa của nguyên lý

2.3.1 Cơ sở khoa học của quan điểm toàn diện:

- Trong nhận thức và hoạt động phải xem xét sự vật trong tính toàn vẹn của nhiều mối liên hệ, nhiều mặt, nhiều yếu

tố vốn có của nó kể cả các quá trình, các giai đoạn phát triển của sự vật cả trong quá khứ hiện tại và tương lai Cónhư vậy mới nắm được thực chất của sự vật Khi tuân thủ nguyên tắc này chủ thể tránh được sai lầm cực đoan phiếndiện một chiều

31

Trang 32

- Không được đồng nhất và san bằng vai trò của các mối liên hệ của các mặt sự vật Phải phản ánh đúng vai trò củatừng mặt, từng mối liên hệ Phải rút ra được những mối liên hệ bản chất nhất chủ yếu của sự vật khi tuân thủ nguyêntắc này con người sẽ tránh được sai lầm nguỵ biện và chiết trung.

2.3.2 Cơ sở khoa học của quan điểm lịch sử cụ thể

- Mọi sự vật hiện tượng trong thế giới vật chất tồn tại vận động phát triển bao giờ cũng diễn ra trong những hoàncảnh cụ thể, trong không gian và thời gian xác định

- Điều kiện: Không gian và thời gian có ảnh hưởng tới đặc điểm tính chất sự vật Cùng là một sự vật nhưng ở trongnhững điều kiện hoàn cảnh khác nhau sẽ có những tính chất khác nhau

Yêu cầu:

Khi nghiên cứu xem xét sự vật hiện tượng phải đặt nó trong hoàn cảnh cụ thể, trong không gian thời gian xác định

mà nó đang tồn tại vận động và phát triển đồng thời phải phân tích vạch ra ảnh hưởng của điều kiện hoàn cảnh củamôi trường đối với sự tồn tại của sự vật, đối với tính chất của sự vật và đối với xu hướng vận động và phát triển củanó

- Khi vận dụng một lý luận nào đó vào trong thực tiễn cần phải tính đến điều kiện cụ thể của nơi vận dụng tránhbệnh giáo điều dập khuôn, máy móc, chung chung

3 TẠI SAO PHẢI VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀO PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.

Sau khi nghiên cứu kỹ phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biên ta dễ ràng nhận ra rằng sự vật hiện tượngluôn có mối liên hệ mật thiết với nhau chuyển hoá lẫn nhau hay nói cách khác mọi sự vật hiện tượng tồn tại phải cómối liên hệ với các sự vật hiện tượng khác chứ không thể tồn tại một cách tách biệt độc lập Sở dĩ các sự vật hiệntượng có mối liên hệ với nhau là vì chúng là biểu hiện của vật chất vận động Có nguồn gốc chung từ vật động màkhi sự vận động có nghĩa là có mối liên hệ và các mối liên hệ của sự vật là cái khát quan vốn có của sự vật Chính

vì vậy khi xem xét việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ chúng ta không thể tách rời khỏi việc hội nhập kinh tếquốc tế và ngược lại Hơn nữa theo quan điểm toàn diện khi xem xét một sự việc hiện tượng mà cụ thể ở đây việcxây dựng độc lập tự chủ chúng ta phải xem xét nó trong tính toàn vẹn của nhiều mối liên hệ khác nhau, nhiều mặtkhác nhau mà cụ thể đây là ảnh hưởng của việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế vàngược lại Có như vậy chúng ta mới nắm được thực chất của sự vật mới tránh được những sai lầm cực đoan phiếndiện một chiều Đặc biệt đây lại là những vấn đề rất cấp bách đặt ra đối với chúng ta khi tham gia quá trình toàn cầuhoá, quốc tế hoá Chỉ có thể dựa trên nguyên lý mối liên hệ phổ biến mới có thể giúp chúng ta nhìn sâu hơn, hiểusâu hơn về vấn đề mà mình đang nghiên cứu Hơn nữa cũng theo quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét một sự vậthiện tượng nào đó ta phải đặt nó trong hoàn cảnh cụ thể không gian cụ thể Vấn đề chúng ta đang nghiên cứu ở đâycần được đặt trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, tình hình kinh tế nước ta hiện nay để thấy rõ hơn được ảnhhưởng của tình hình thế giới, tình hình trong khu vực, tình hình trong nước đối với việc xây dựng nền kinh tế độclập tự chủ kết hợp với hội nhập kinh tế quốc tế Chính vì vậy dựa trên nguyên lý về mối liên hệ phổ biến sẽ giúpchúng ta có một cách nhìn cặn kẽ hơn, tổng quát hơn Chẳng hạn liệu hội nhập kinh tế quốc tế có phải là một xu thếtất yếu không, hội nhập có phải là hoà tan hay không, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ như thế nào cho phù hợpvới tình hình hiện nay, phù hợp với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế… Tất cả những vấn đề đó chỉ có thể giải đápkhi chúng ta hiểu rõ hơn về vấn đề chúng ta đang nghiên cứu dựa trên nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Từ đó ta

có thể thấy rõ hơn tâm quan trọng của phép biện chứng mối liên hệ phổ biến

Ở chương II, chương III chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu rõ hơn, cặn kẽ hơn về mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tếđộc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến

Nói như vậy mới nghe qua thì thấy có vẻ có lý, nhưng nếu suy ngẫm kỹ thì thấy không có cơ sở khoa học, vì nó quá

ư giản đơn và phiến diện Chúng ta biết rằng, độc lập tự chủ là một xu thế phát triển của thế giới Trong điều kiện

“toàn cầu hóa”, liên doanh, liên kết rất đa dạng và phức tạp như hiện nay lại càng phải giữ vững tính độc lập tự chủ.Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ không chỉ xuất phát từ quan điểm, đường lối chính trị độc lập tự chủ mà còn làđòi hỏi của thực tiễn, nhằm bảo đảm độc lập tự chủ vững chắc về chính trị, bảo đảm phát triển bền vững và có hiệuquả cho chính ngay nền kinh tế, cho việc mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế Khi đã có độc lập tự chủ về chính trị thìnội dung cơ bản của độc lập tự chủ của một quốc gia là có xây dựng được nền kinh tế độc lập tự chủ hay không.Đây là kinh nghiệm của nước ta và cũng là kinh nghiệm của nhiều nước trong khu vực và trên thế giới Vả chăng,nước ta phát triển kinh tế để đi lên chủ nghĩa xã hội, bối cảnh quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, các lực lượngchống đối chủ nghĩa xã hội thường xuyên tìm cách ngăn cản và chống phá sự nghiệp xây dựng chế độ xã hội chủnghĩa ở nước ta Nếu không xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ thì dễ bị lệ thuộc, bị các thế lực xấu, thù địchlợi dụng vấn đề kinh tế để lôi kéo, hoặc khống chế, ép buộc chúng ta thay đổi chế độ chính trị, đi chệch quỹ đạo củachủ nghĩa xã hội Nói cách khác, có xây dựng được nền kinh tế độc lập tự chủ thì mới tạo được cơ sở kinh tế, cơ sởvật chất - kỹ thuật của chế độ chính trị độc lập tự chủ Độc lập tự chủ về kinh tế là nền tảng vật chất để bảo đảm cho

32

Trang 33

sự độc lập tự chủ bền vững về chính trị Không thể có độc lập tự chủ về chính trị nếu bị lệ thuộc về kinh tế Độc lập

tự chủ về kinh tế được đặt trong mối quan hệ biện chứng với độc lập tự chủ về các mặt khác sẽ tạo ra sự độc lập tựchủ và sức mạnh tổng hợp của một quốc gia

1.1 Thế nào là nền kinh tế độc lập tự chủ ?

Nền kinh tế độc lập tự chủ là nền kinh tế không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào nước khác, người khác, hoặc vào một tổchức kinh tế nào đó về đường lối, chính sách phát triển, không bị bất cứ ai dùng những điều kiện kinh tế, tài chính,thương mại, viện trợ để áp đặt, khống chế, làm tổn hại chủ quyền quốc gia và lợi ích cơ bản của dân tộc

Nền kinh tế độc lập tự chủ là nền kinh tế trước những biến động của thị trường, trước sự khủng hoảng kinh tế tàichính ở bên ngoài, nó vẫn có khả năng cơ bản duy trì sự ổn định và phát triển; trước sự bao vây, cô lập v chày “t ốngphá của các thế lực thù địch, nó vẫn có khả năng đứng vững, không bị sụp đổ, không bị rối loạn

Bảo đảm độc lập tự chủ về kinh tế cũng có nghĩa là bảo đảm vững chắc định hướng xã hội chủ nghĩa và giá trịtruyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc trong công cuộc phát triển kinh tế, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước Không phải chờ đến khi có trình độ phát triển cao mới đặt vấn đề giữ vững độc lập tự chủ, mà ngay từ đầu,ngay bây giờ đã phải bảo đảm yêu cầu cơ bản về độc lập tự chủ, trước hết là về đường lối chính trị, các nguyên tắc

cơ bản về phát triển kinh tế Đương nhiên, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ là một quá trình lâu dài, đi từ thấp đếncao, ngày càng hoàn chỉnh, ngày càng bền vững

Trong thời đại ngày nay, nói độc lập tự chủ về kinh tế không ai hiểu đó là một nền kinh tế khép kín, tự cung tự cấp,

mà đặt trong mối quan hệ biện chứng với mở cửa, hội nhập, chủ động tham gia sự giao lưu, hợp tác và cạnh tranhquốc tế trên cơ sở phát huy tốt nhất nội lực và lợi thế so sánh của quốc gia, từng bước xây dựng một cơ cấu sản xuấtđáp ứng được cơ bản nhu cầu thiết yếu về đời sống của nhân dân và có khả năng trang bị lại ở mức cần thiết cho nhucầu phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng - an ninh

1.2 Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay

Trước hết phải kể đến mức tăng trởng cao

Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) trong thời kỳ 1991-2000 đã tăng bình quân hàng năm là 7,4%, theo đó tổng giá trịGDP đạt gấp đôi năm 1990, GDP theo đầu ngời tăng 1,8 lần

Nông nghiệp đạt tốc độ tăng trởng khá và toàn diện trên nhiều lĩnh vực Giá trị sản lợng toàn ngành tăng bình quânhàng năm 5,6% Trong đó nông nghiệp tăng 5,4%, thuỷ sản tăng 9,1%, lâm nghiệp tăng 2,1%

Nổi bật nhất là sản 1ợng lơng thực tăng bình quân mỗi năm 1,1 triệu tấn Sản lợng lơng thực năm 2000 đạt 34 triệutấn, đa mức lơng thực bình quân đầu ngời từ 294,9 kg năm 1990 lên trên 436 kg năm 2000 Việt Nam từ nớc nhậpkhẩu lơng thực hàng năm, trở thành nớc xuất khẩu gạo thứ hai thế giới

Sản lợng của một số cây công nghiệp trong thời kỳ 1999-2000 đã tăng khá cao: cà phê tăng 4,7 lần, cao su 4,5 lần,chè tăng 2 lần, mía tăng 3 lần, bông tăng 9,7 lần

Sản lợng thuỷ sản tăng bình quân trong 10 năm là 8,85%: Giá trị sản lợng công nghiệp tăng bình quân trong 10 nămqua là khoảng 12,8 – 13%/năm

Công nghiệp chế biến đã có tốc dộ tăng trởng khá và đã chiếm tới 60,6% giá trị toàn ngành công nghiệp năm 1999.Dầu khí có tốc độ tăng trởng cao nhất trong toàn ngành công nghiệp Sản lợng dầu thô năm 2000 đã tăng gấp 6 lần

so với năm 1990

Sản lợng điện phát ra năm 2000 so với năm 1990 đã tăng gấp 3 lần, sản l ợng thép cán gấp 16 lần, xi măng gấp 5,3lần, phân hoá học 4,2 lần, giầy dép da 14,9 lần, giầy vải 4,9 lần, bột giặt 4,6 lần, đờng 3,6 lần, bia 7,3 lần

Giá trị sản phẩm công nghiệp xuất khẩu tăng trung bình hàng năm là 20%

Các ngành dịch vụ đã tăng trởng nổi bật trong các ngành thơng mại, du lịch, bu chính viễn thông

Giá trị hàng hóa bán ra trên thị trờng trong nớc năm 1999 đã gấp 11,3 lần năm 1990

Khách du lịch quốc tế từ 1992 đến 1997 đã tăng bình quân hàng năm là 26,5% Mật độ điện thoại năm 1999 đã tăng13,8 so với năm 1991 và là nớc có tốc độ phát triển viễn thông đứng thứ hai thế giới

Vận chuyển hàng hoá tăng bình quân trong 10 năm qua là 9,2%, vận chuyển hành khách - 14,25%

Hoạt động xuất khẩu cũng có mức tăng trởng nổi bật Tổng kim ngạch xuất khẩu 10 năm qua đã tăng bình quânhàng năm 18,2%, tăng gấp 5,3 lần so với năm 1990 Tốc độ tăng trởng giá trị nhập khẩu bình quân hàng năm 10năm qua là 17,5% Tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 2000 đã tơng đơng tổng GDP

Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đã tăng rất đáng kể Tính đến quý I năm 1999 đã có 2624 dự án đ ợc cấp giấyphép đầu t với tổng vốn đăng ký là 35,8 tỷ USD, nếu tính cả vốn bổ sung là 40,3 tỷ USD Trong 10 năm qua, vốnFDI đã chiếm khoảng 28% tổng vốn đầu t toàn xã hội

Thứ hai, cơ cấu kinh tế đã có những chuyển biến tích cực Tỷ trọng nông, lâm, ng nghiệp trong GDP đã giảm từ38,7% năm 1990 xuống còn 25,4% năm 1999; công nghiệp và xây dựng đã tăng từ 22,6% lên 34,9%; dịch vụ từ35,7 lên 40,1%

Trong nông nghiệp, cơ cấu cây trồng và vật nuôi đợc dịch chuyển theo hớng tăng tỷ trọng một số cây công nghiệp

và ăn quả có tiềm năng xuất khẩu và sức cạnh tranh quốc tế nh cà phê, điều, chè, tiêu, rau quả, cao su , tốc độ pháttriển chăn nuôi tăng nhanh hơn trồng trọt

Trong công nghiệp, các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao đã đợc xây đựng, nhiều ngành côngnghiệp mới đã đợc hình thành nh ô tô, xe gắn máy, điện tử

Các ngành dịch vụ phát triển, đặc biệt là ngành bu chính viễn thông, du lịch, thơng mại đã nâng đợc tỷ trọng lêntrên 40% GDP

Cơ cấu vùng kinh tế đã thay đòi theo hớng tập trung phát triển ba vùng trọng điểm - Hồ Chí Minh - Vũng Tàu, HàNội - Hải Phòng - Quảng Ninh, Đà Nẵng - Quảng Ngãi, đồng thời đã dành sự quan tâm cần thiết tới những miềnnúi, vùng xa, vùng sâu, những xã nghèo

33

Trang 34

Cơ cấu vốn đầu t phát triển đã chuyển từ u tiên phát triển công nghiệp nặng sang u tiên nhiều hơn cho phát triểnnông nghiệp, nông thôn, phát triển kết cấu hạ tầng, các ngành xuất khẩu, các lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội.

Trong thời kỳ 1991-2000, vốn đầu t cho nông nghiệp và nông thôn tăng bình quân hàng năm là 22,9%, vốn đầu pháttriển cho kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, thông tin liên lạc đã tăng bình quân hàng năm là 24,5%, vốn đầu t pháttriển cho các ngành công nghiệp tăng bình quân hàng lăm là 27,1%, vốn đầu t cho lĩnh vực khoa học công nghệ giáodục, đào tạo, y tế và văn hoá đã tăng bình quân hàng năm là 23,6%

Thứ ba, các vấn đề xã hội bức xúc đã có những chuyển biến tích cực

Mức sống của dân c cả thành thị và nông thôn nhìn chung đã đợc cải thiện một bớc rõ rệt thể hiện trên các mặt: GDPtheo đầu ngời: trong 10 năm qua đã tăng 1,8 lần thu nhập bình quân mỗi ngời 1 tháng đã tăng 3,2 lần Số học sinh đihọc các cấp học khác nhau từ tiểu học đến đại học đã tăng khoảng 2,3 - 4,3 lần trong 10 năm qua; chỉ số HDI đã đợcnâng lên từ thứ 122/174 nớc năm 1995 lên 110/174 nớc năm 1999

Tỷ lệ tăng dân số năm 1988 là 2,28% đã giảm xuống còn 1,53% năm 2000; năm 1998 Việt Nam đã đ ợc Liên hợpquốc tặng giải thởng về công tác dân số

Công tác chăm sóc sức khỏe của nhân dân đã có nhiều tiến bộ Năm 1990 tỷ lệ trẻ dới 5 tuổi bị suy dinh dỡng là hơn50% tỷ lệ chết của trẻ em dới 1 tuổi là 46%, dới 5 tuổi là 69,5%, tuổi thọ trung bình là 64, chiều cao trung bình củathanh niên là 1,6m Đến năm 1998 các chỉ tiêu tơng ứng trên đây đã đợc cải thiện rõ rệt: 38,9%; 39%, 48,5%, 68tuổi; 1,62m

Số hộ đói nghèo đã giảm rõ rệt từ 30,0% năm 1992 xuống còn 10,6% năm 2000 Đến cuối năm 1998 cả n ớc đã có

15 tỉnh thành phố có tỷ lệ hộ đói nghèo dới 10%; 21 tỉnh có tỷ lệ đói nghèo khoảng 11 - 19%

1.3 Khó khăn và thử thách khi xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ

Cơ bản nền kinh tế Việt Nam hiện nay lạc hậu về khoa học kỹ thuật nhiều chục năm so với các nước công nghiệpphát triển Sản xuất, xuất khẩu của ta chủ yếu gồm các nông khoáng sản thô và các mặt hàng công nghiệp thứ cấp,khi sản xuất phải nhập khẩu máy và vật tư phụ tùng, nông nghiệp lệ thuộc vào phân bón, xăng dầu, thuốc sâu, nôngcơ; công nghiệp lệ thuộc vào máy vật tư, linh kiện rời Các nông khoáng sản thô như gạo, cao su, cà phê, hàng thuỷsản, than đá - dầu thô, và các mặt hàng thứ cấp khác: hàng may mặc và giầy dép là những mặt hàng xuất khẩu chủyếu Việt Nam vấp phải sự cạnh tranh rất mạnh của các nước kém mở mang khác, các hạn định quota nhập khẩu củanước ngoài, giá cả bấp bênh và có khuynh hướng giảm, thị trường hạn chế Trong nhiều năm, gạo, cà phê, cao su,hàng may mặc của Việt Nam không xuất khẩu được hết trên thị trường thế giới, khiến cho giá sụt và làm giảm thunhập của công nhân, nông dân trong các ngành liên quan Trong khi đó, nhập khẩu lại hướng về máy, các vật tư, linhkiện rời giá đắt và các hàng tiêu dùng cao cấp giá rất đắt Tình hình này làm cho vị thế của ta trên thị trường quốc tếyếu đi và dẫn đến nhiều nguy cơ lớn về kinh tế tài chính Thứ nhất là nguy cơ bán rẻ như cho và mua phải trả giácao, tỷ lệ giao hoán bất lợi, xuất phát từ việc xuất khẩu nông khoáng sản thô giá rẻ và nhập khẩu hàng cao cấp giácao Sự thiệt thòi triền miên năm này qua năm khác mỗi năm ước hàng nhiều tỷ USD khiến cho nước ta nghèo càngnghèo thêm

Thứ hai là nguy cơ siêu đưa đến thâm thủng cán cân thương mại buộc phải vay tiền nước ngoài Trong các năm

1995 dến 95 chúng ta nhập siêu trên dưới 3 tỷ USD, nợ quốc tế tăng khoảng 2-3 tỷ USD/năm để trám vào thâmthủng của cán cân thương mại và các chi phí khác về ngoại tệ

Thứ ba là nợ quốc tế tăng gia với tốc độ nhanh hàng năm đưa đến tình hình nợ đáo hạn và vốn lời phải trả mỗi nămmỗi tăng Muốn trả nợ quốc tế, chỉ có 2 phương pháp: (a) xuất siêu để có dư cân thương mại để trả nợ, (b) hoặc vay

nợ mới để có ngoại tệ trả nợ cũ Trong thập niên 90, chúng ta không có xuất siêu vậy phải áp dụng biện pháp vay nợmới trả nợ cũ, cả vốn lẫn lãi, khiến cho nợ quốc tế tăng gia nhanh theo định luật lãi kép Nợ quốc tế, nếu ước hơn 15

tỷ USD thì bằng đến khoảng 50% GDP của nước ta, ước khoảng 30 tỷ USD

Nợ quốc tế tăng, đến một mức nào đó, có thể dẫn đến tình hình khủng hoảng tài chính - tiền tệ như đã xảy ra tại TháiLan Khi ấy, cơ quan tiền tệ quốc tế đã đề nghị với Thái Lan những biện pháp "trọn gói" trong đó có nhiều biện pháp

mà Thái Lan cho rằng vi phạm nền độc lập tự chủ kinh tế quốc gia, nhưng sau đó chính phủ Thái Lan đã buộc phảinhận Tình hình nợ quốc tế của nước ta so với Thái Lan ít hơn nhiều, nhưng bài học Thái Lan cho thấy là nợ quốc tếtăng có thể đưa đến việc ngân hàng trung ương không còn khả năng thanh toán quốc tế, đặc biệt là các trang trảinhập khẩu thông thường và lúc bấy giờ sẽ xảy ra khủng hoảng tài chính, tiền tệ

Thứ tư: hội nhập quốc tế giúp Việt Nam tranh thủ kỹ thuật, khoa học, vốn quốc tế Tuy nhiên các công ty nướcngoài chỉ đầu tư ở Việt Nam nếu họ có lợi Như vậy, chúng ta ở trong thế yếu, chỉ có khả năng hạn chế họ bớt lợi

mà thôi, nhưng nếu đầu tư mà chỉ thu được lợi ít, họ sẽ ngưng hay giới hạn lượng đầu tư Kinh nghiệm chó thấy,trong thập niên 90, những thiết bị được đầu tư ở Việt Nam, thường là những thiết bị cũ, thị phần các doanh nghiệpViệt Nam giảm nhanh trong khi thị phần các công ty có vốn nước ngoài tăng nhanh, nhiều công ty phía Việt Nam cóphần hùn khoảng 30% nhờ phần đóng góp mặt bằng, nhà đất đã chuyển thành công ty có vốn nước ngoài 100%donhiều lý do, trong số có lý do phía nước ngoài đề nghị tăng vốn nhưng bên Việt Nam không có khả năng đáp ưúng.Nếu tình hình này tiếp tục, người nước ngoài sẽ làm chủ dần dần hầu hết các doanh nghiệp lớn ở Việt Nam, khi ấy,

sẽ khó giữ được độc lập tự chủ kinh tế quốc gia

Sự phối hợp 4 nguy cơ trên có khả năng đưa đến tình hình mất độc lập tự chủ kinh tế, tài chính, tiền tệ, gây ra tìnhcảnh lệ thuộc vào nước ngoài Đồng chí TBT đã xác định là độc lập tự chủ kinh tế là nền tảng cơ bản bảo đảm sựbền vững của độc lập tự chủ về chính trị, do đó cần phải có biện pháp xây dựng nền kinh tế tự chủ và chủ động trongviệc hội nhập vào kinh tế quốc tế

2 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

2.1 Thế n o h ào h ội nhập kinh tế quốc tế:

34

Trang 35

Ngày nay hội nhập kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ trên mọi châu lục, chi phối đời sống kinh tế mọi quốc gia Hộinhập kinh tế quốc tế là hiện tượng xảy ra trong quan hệ giữa các quốc gia Cách hiểu phổ biến nhất hiện nay về hộinhập kinh tế là xoá bỏ sự khác biệt kinh tế giữa những nền kinh tế thuộc các quốc gia khác nhau.

2.2 Bối cảnh quốc tế và khu vực liên quan tới chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta:

Đại hội lần thứ VIII của Đảng đã xác định nhiệm vụ "mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động tham gia các tổchức quốc tế và khu vực, củng cố và nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế" Đại hội lần thứ IX khẳng định chủtrương "phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đểphát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững" Chủ trương hội nhập được đề ra trong bối cảnh tình hình thế giới và khuvực diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó lường trước về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và khoa học - kỹ thuật,với những đặc điểm nổi bật sau :

2.2.1 Trong hơn một thập kỷ qua, kinh tế thế giới nhìn chung phát triển không ổn định và không đồng đều, về

tốc độ thấp hơn thập kỷ trước (trên 2%/năm so với 3,2%) ; đã xảy ra mấy cuộc khủng hoảng lớn, sâu rộng hơn cả làcuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính nổ ra năm 1997 ; vị trí các nước và các khu vực thay đổi theo hướng : kinh tế

Mỹ phát triển nhanh và ổn định liên tục trong nhiều năm và đến 2002 bắt đầu suy giảm ; kinh tế Tây Âu hiện khôngcòn phát triển nhanh như các thập kỷ trước ; kinh tế Nhật suy thoái chưa có lối ra ; các nước thuộc Liên Xô trướcđây và Đông Âu rơi vào tình trạng suy thoái trầm trọng và kéo dài ; vài năm gần đây đã tăng trưởng tương đối khá ;trong khi đó kinh tế Trung Quốc phát triển "ngoạn mục" ; Đông Á và Đông - Nam Á phát triển nhanh vào bậc nhấtthế giới trong những thập kỷ trước, vừa qua đã rơi vào suy thoái và nay đang hồi phục ; Nam Á và nhất là châu Phivẫn chưa thoát khỏi tình trạng trì trệ kéo dài ; kinh tế Mỹ La-tinh có khá hơn song cũng không ổn định

"Cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển với tốc độ ngày càng cao, tăng nhanh lực lượng sản xuất,đồng thời thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới, quốc tế hóa nền kinh tế và đời sống xã hội" Dướitác động của những chiều hướng đó, kinh tế thế giới trải qua những biến đổi về chất, các ngành công nghệ cao, đặcbiệt là những lĩnh vực có hàm lượng chất xám cao, nhất là công nghệ thông tin và sinh học phát triển nhanh chónglàm thay đổi sâu sắc cơ cấu sản xuất, tiêu dùng, trao đổi cũng như phương thức làm ăn và cả sinh hoạt, giao lưu

2.2.2 Xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa phát triển ngày càng nhanh

Vòng đàm phán U-ru-goay kết thúc, Hiệp định Ma-ra-két được ký kết, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ra đời

từ 01- 01-1995 thu hút tới 136 và nay là 144 quốc gia và lãnh thổ, chiếm gần 100% kim ngạch buôn bán quốc tế,theo hướng giảm mạnh hàng rào quan thuế và phi quan thuế, mở cửa thị trường hàng hóa, đầu tư, dịch vụ Bêncạnh sự ra đời của WTO, xuất hiện rất nhiều tổ chức tiểu vùng, khu vực, liên khu vực như các tam, tứ giác pháttriển, các khu vực mậu dịch tự do (AFTA, NAFTA), những tổ chức liên kết toàn châu lục (EU) hoặc giữa các châulục (APEC)

Các nước lớn, nhỏ đều dành ưu tiên cho phát triển kinh tế, theo đuổi chính sách kinh tế mở Ngay những nước cótiềm năng và thị trường rộng lớn như Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Mỹ và cả một số nước vốn "khép kín", theo môhình tự cung tự cấp cũng dần dần mở cửa, từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới

Mặt khác, cộng đồng thế giới đứng trước nhiều vấn đề toàn cầu : suy thoái môi trường, bùng nổ dân số, nghèo đói,các bệnh tật hiểm nghèo, các vấn đề xã hội "xuyên quốc gia" , không một quốc gia riêng lẻ nào có thể giải quyếtđược mà cần phải có sự hợp tác đa phương

Tình hình trên làm nảy sinh và thúc đẩy xu thế hội nhập để phát triển Trong xu thế chung đó, các nước công nghiệpphát triển, trước hết là Mỹ, do có ưu thế về thị trường, nắm được tiến bộ khoa học - công nghệ, có nền kinh tế pháttriển cao, đã ra sức thao túng, chi phối thị trường thế giới, áp đặt điều kiện đối với các nước chậm phát triển hơn,thậm chí dùng những biện pháp thô bạo như bao vây, cấm vận, trừng phạt, làm thiệt hại lợi ích của các nước đangphát triển và chậm phát triển Trước tình hình đó, các nước đang phát triển đã từng bước tập hợp nhau lại, đấu tranhchống chính sách cường quyền áp đặt của Mỹ để bảo vệ lợi ích của mình vì một trật tự kinh tế quốc tế bình đẳng,công bằng Điều đó chứng tỏ xu thế hội nhập phản ánh cục diện vừa đẩy mạnh hợp tác, vừa đấu tranh khốc liệt

2.2.3 Ở khu vực Đông-Nam Á đã diễn ra nhiều biến đổi sâu sắc

Sau nhiều thập kỷ chiến tranh, đối đầu, Đông-Nam Á đã có hòa bình, tuy còn tiềm ẩn một số nhân tố có thể gây bất

ổn định, xu thế hợp tác để phát triển không ngừng gia tăng Mặc dù trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chínhtrầm trọng thời gian 1997-1998, song đây vẫn là khu vực có nhiều tiềm năng do vị trí địa - chính trị và địa - kinh tếcủa mình, dung lượng thị trường lớn, tài nguyên phong phú, lao động dồi dào, được đào tạo tốt, có quan hệ quốc tếrộng rãi

Toàn bộ tình hình trên đem lại nhiều thuận lợi to lớn, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức gay gắt đối với nước tatrong quá trình phát triển đất nước nói chung và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng

2.3 Những kết quả đạt được khi Việt Nam tham gia quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Quá trình hội nhập với nền kinh tế quốc tế, mở rộng kinh tế đối ngoại thời gian qua đã mang lại cho chúng ta nhữngkết quả quan trọng :

2.3.1 Chúng ta đã làm thất bại chính sách bao vây cấm vận, cô lập nước ta của các thế lực thù địch, tạo dựng được môi trường quốc tế, khu vực thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị thế nước

ta trên chính trường và thương trường thế giới.

2.3.2 Không những chúng ta đã khắc phục được tình trạng khủng hoảng thị trường do Liên Xô và hệ thống

xã hội chủ nghĩa thế giới tan rã gây nên, mà còn mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu.

Trong quá trình hội nhập, chúng ta đã nhanh chóng mở rộng xuất nhập khẩu, thúc đẩy sản xuất trong nước pháttriển, tạo thêm việc làm, tăng thu ngân sách Nếu năm 1990 kim ngạch xuất khẩu mới đạt 2,404 tỷ USD và nhậpkhẩu 2,752 tỷ USD thì năm 2001, kim ngạch xuất khẩu đã đạt 15,1 tỷ USD (nếu tính cả dịch vụ thì đạt 17,6 tỷ USD,

35

Trang 36

tăng trung bình trên 20% mỗi năm, có năm tăng 30% ; riêng năm 2001 do ảnh hưởng của tình hình kinh tế khó khăntrên thế giới và ở khu vực và giá cả các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu giảm mạnh, nên xuất khẩu chỉ tăng gần 5%.

2.3.3 Thu hút được một nguồn lớn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI), bổ sung cho nguồn vốn trong nước, kết hợp nội lực với ngoại lực, tạo được những thành tựu kinh tế to lớn, quan trọng.

Tháng 12-1987, chúng ta đã ban hành Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài Từ đó đến nay đã thu hút được trên 42 tỷUSD vốn đầu tư, với trên 3 000 dự án, đã thực hiện khoảng 21 tỷ USD trong số đó Nguồn đầu tư trực tiếp của nướcngoài giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế nước ta : gần 30% vốn đầu tư xã hội, 35% giá trị sản xuất côngnghiệp, 20% xuất khẩu, giải quyết việc làm cho khoảng 40 vạn lao động trực tiếp và hàng chục vạn lao động giántiếp

2.3.4 Tranh thủ được nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA) ngày càng lớn, đồng thời giảm đáng kể nợ nước ngoài.

Từ năm 1993, hằng năm đều có hội nghị các nhà tài trợ cho nước ta gồm một số nước và một số định chế tài chính tiền tệ quốc tế Cho đến nay, các nhà tài trợ đã cam kết dành cho nước ta gần 20 tỷ USD, chủ yếu là cho vay ưu đãivới lãi suất từ 0,75% đến 2,5% tùy theo mỗi đối tác ; một phần là viện trợ không hoàn lại

-2.3.5 Tiếp thu khoa học và công nghệ, kỹ năng quản lý, góp phần đào tạo một đội ngũ cán bộ quản lý và cán

bộ kinh doanh năng động, sáng tạo.

Quá trình hội nhập vào nền kinh tế quốc tế đã tạo cơ hội để Việt Nam tiếp cận với những thành quả của cuộc cáchmạng khoa học - công nghệ đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới Nhiều công nghệ và dây chuyền sản xuất hiện đạiđược sử dụng đã tạo nên bước phát triển mới trong các ngành sản xuất Đồng thời, thông qua các dự án liên doanhhợp tác với nước ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam đã tiếp nhận được nhiều kinh nghiệm quản lý tiên tiến

2.3.6 Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng kinh tế đối ngoại, nhiều doanh nghiệp đã nỗ lực đổi mới côngnghệ, đổi mới quản lý, nâng cao năng suất và chất lượng, không ngừng vươn lên trong cạnh tranh để tồn tại và pháttriển ; khả năng cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp đã được nâng lên ; đã có hàng trăm doanh nghiệp đạt tiêu chuẩnISO-9000 Một tư duy mới, một nếp làm ăn mới, lấy hiệu quả sản xuất và kinh doanh làm thước đo, một đội ngũ cácnhà doanh nghiệp mới năng động, sáng tạo có kiến thức quản lý đang hình thành

2.4 Những mặt yếu kém và tồn tại khi Việt Nam tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Tuy nhiên, qua quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta cũng bộc lộ nhiều mặt yếu kém :

2.4.1 Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế đã được khẳng định trong nhiều nghị quyết của Đảng và văn kiện của Nhà nước và trên thực tế đã được thực hiện từng bước, nhưng nhận thức về nội dung, bước đi, lộ trình hội nhập còn giản đơn ; các ngành, các cấp và khá đông cán bộ chưa nhận thức đầy đủ những thách thức và

cơ hội để từ đó có kế hoạch chủ động vươn lên vượt qua thách thức, nắm bắt thời cơ để phát triển ; không ít chủ trương, cơ chế, chính sách chậm được đổi mới cho phù hợp với yêu cầu hội nhập.

2.4.2 Công tác hội nhập kinh tế quốc tế mới được triển khai chủ yếu ở các cơ quan Trung ương và một số thành phố lớn, sự tham gia của các ngành, các cấp, của các doanh nghiệp còn yếu và chưa đồng bộ Vì vậy, chưa tạo được sức mạnh tổng hợp cần thiết bảo đảm cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đạt hiệu quả cao 2.4.3 Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế, một lộ trình hợp

lý thực hiện các cam kết quốc tế.

2.4.4 Nhiều doanh nghiệp còn ít hiểu biết về thị trường thế giới và luật pháp quốc tế, năng lực quản lý kém, trình độ công nghệ còn lạc hậu, hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh còn yếu, tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào sự bao cấp và bảo hộ của Nhà nước còn nặng.

2.4.5 Môi trường kinh doanh ở nước ta tuy đã được cải thiện đáng kể song chưa thật thông thoáng : hệ thống luật pháp còn thiếu, chưa đồng bộ, chưa đủ rõ ràng và nhất quán ; kết cấu hạ tầng phát triển chậm ; trong bộ máy hành chính còn nhiều biểu hiện của bệnh quan liêu và tệ tham nhũng, trình độ nghiệp vụ yếu kém, nguồn nhân lực chưa được đào tạo đến nơi đến chốn.

2.4.6 Đội ngũ cán bộ làm công tác kinh tế đối ngoại còn thiếu và yếu ; tổ chức chỉ đạo chưa sát và kịp thời ; các cấp, các ngành chưa quan tâm chỉ đạo và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chuẩn bị tham gia hội nhập Đây là nguyên nhân sâu xa của những yếu kém, khuyết điểm trong hợp tác kinh tế với nước ngoài.

2.5 Mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế

Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế có mối liên hệ khăng khít, biện chứng với nhau.Trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế đã trở thành một xu thế khách quan, chi phối sự phát triển của các nước trênthế giới, để phát triển bền vững, hiệu quả mỗi quốc gia phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đồng thời thựchiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Có xây dựng được nền kinh tế độc lập tự chủ thì mới tạo được cơ sở kinh tế,

cơ sở vật chất - kỹ thuật của chế độ chính trị độc lập, tự chủ Độc lập tự chủ về kinh tế là nền tảng vật chất để đảmbảo cho sự độc lập tự chủ, bền vững về chính trị Thực tế nhiều nước cho thấy không thể có độc lập tự chủ về chínhtrị nếu bị lệ thuộc về kinh tế

Có lẽ sau khi nghiên cứu kỹ đề tài chúng ta có thể nhận ra rằng không thể có độc lập tự chủ khi không có hội nhậpkinh tế quốc tế, giữa chúng có mối liên hệ biện chứng với nhau Chỉ có xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủchúng ta mới có đầy đủ tư cách và tự lực để chủ động hội nhập đúng hướng và có hiệu quả và ngược lại chỉ có chủđộng hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta mới nhanh chóng bổ sung cho nội lực còn khiếm khuyết thiếu hụt rút ngắncon đường phát triển nhằm không ngừng tự hoàn thiện mình để giữ vững nền độc lập tự chủ Hơn nữa chúng ta chủđộng hội nhập chính là chúng ta chủ động bảo vệ và quyết tâm bảo vệ bằng được mục tiêu độc lập tự chủ trong pháttriển Độc lập tự chủ để mở cửa chủ động hội nhập để bảo vệ độc lập tự chủ Mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế

36

Trang 37

độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế là mối quan hệ tương hỗ, có tính biện chứng; hội nhập càng chất lượngthì độc lập tự chủ càng cao Độc lập tự chủ càng cao thì càng có điều kiện chủ động, tích cực hội nhập Việc xâydựng nền kinh tế độc lập tự chủ hiện nay không hề mâu thuẫn với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và xu thế toàncầu hoá kinh tế.

CHƯƠNG III

NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ

1 ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ

1.1 Mục tiêu: phấn đấu xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong phát triển kinh tế thị trường và chủ động

mở cửa hội nhập có hiệu quả với nền kinh tế thế giới; tích cực tham gia vào sự giao lưu, hợp tác, phân công lao động qốc tế, trên cơ sở phát huy tốt nhất nội lực, lợi thế so sánh của quốc gia để cạnh tranh có hiệu quả trên thương trường quốc tế.

1.2 Một số điều kiện để xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ

Một là, có đường lối, chính sách độc lập tự chủ về phát triển kinh tế - xã hội theo định hớng xã hội chủ nghĩa Kinhnghiệm phát triển của thế giới rất phong phú, có giá trị tham khảo đối với nớc ta, song không thể áp dụng máy móc,rập khuôn, giáo điều mà cần tính tới điều kiện, hoàn cảnh cụ thể và lợi ích của nớc ta Hơn nữa, nếu thiếu độc lập tựchủ về đờng lối hoặc để phụ thuộc vào sự áp đặt đờng lối và chính sách từ bên ngoài thì sẽ dẫn tới những tai hại khólờng Đây là một bài học lớn mà chúng ta đã tổng kết và khẳng định

Hai là, phải có thực lực kinh tế đủ mạnh, không chỉ có tiềm lực kinh tế, khoa học và công nghệ, mà còn phải có cơ

sở vật chất - kỹ thuật đủ mạnh:

- Giá trị sản xuất trong nớc đáp ứng đợc đầy đủ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân và có mức tích lũy ngày càng cao

từ nội bộ nền kinh tế Trong những năm chiến tranh trớc đây, cho đến hết thập kỷ 80 của thế kỷ trớc, nền kinh tế nớc

ta cha thực hiện đợc tái sản xuất mở rộng xã hội, mà một phần của quỹ tiêu dùng xã hội và toàn bộ quỹ tích lũy vẫncòn phải dựa vào viện trợ của bên ngoài Từ thập kỷ 90 đến nay, nền kinh tế đã bắt đầu thoát ra khỏi tình trạng đó vàđợc cải thiện khá nhanh, đến năm 2000 đã có mức tích lũy khoảng 27% GDP, trong đó tích lũy từ nội bộ gần 20%.Đây là một điều kiện rất quan trọng để đẩy mạnh CNH, HĐH, bảo đảm độc lập tự chủ về kinh tế Không có nguồnvốn này thì không thể tiếp nhận và phát huy nguồn vốn bên ngoài Tuy nhiên, so với những nớc đang phát triển ởthời kỳ tăng tốc đã có mức tích lũy tới 35 - 40% nh Hàn Quốc, Trung Quốc và một số nớc Đông - Nam Á, thì trongthời kỳ tới, chúng ta còn phải nâng mức tích lũy này lên cao hơn, đến hơn 30% Mặt khác, vẫn phải bảo đảm có mứctăng cần thiết quỹ tiêu dùng xã hội hằng năm (khoảng 5%/năm) để tiếp tục cải thiện từng bớc đời sống của nhândân

- Có thể chế kinh tế - xã hội bền vững, có cơ cấu kinh tế hợp lý, có hiệu quả và sức cạnh tranh Trong mô hìnhCNH mới hiện nay, vấn đề xây dựng cơ cấu kinh tế theo hớng ngày càng có sức cạnh tranh cao hơn, có hiệu quả lớnhơn là một yếu tố quan trọng hàng đầu Thực tế cho thấy, trong cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ vừa qua, nớcnào có sức cạnh tranh cao hơn thì sẽ có sức chịu đựng và hạn chế đợc tác động và khủng hoảng nhiều hơn (nh Xin-ga-po, ) Sức cạnh tranh đó phụ thuộc vào việc phát huy những lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh về các mặt: conngời và nguồn nhân lực, vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là việc vận dụng những yếu tố tiến bộ khoa học

và công nghệ, giáo dục và đào tạo, văn hóa, tổ chức và quản lý dựa trên một cơ cấu kinh tế hợp lý, phù hợp nhucầu của thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế Cơ cấu kinh tế này phải luôn luôn đợc hoàn chỉnh, nâng cấp, gắnvới một cơ cấu công nghệ ngày càng tiến bộ, tạo ra và phát triển năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ của đấtnớc Cho đến nay, việc tạo dựng một cơ cấu kinh tế, trớc hết là cơ cấu ngành kinh tế và gây dựng một năng lực nộisinh về khoa học và công nghệ nh thế để bảo đảm cho sự độc lập tự chủ vững chắc về kinh tế của n ớc ta, còn ở giaiđoạn khởi đầu

- Có kết cấu hạ tầng ngày càng hiện đại và một số ngành công nghiệp nặng then chốt Kết cấu hạ tầng là nền tảngvật chất cơ bản của nền kinh tế và xã hội Chúng ta phải chăm lo xây dựng từng bớc cả kết cấu hạ tầng kinh tế (giaothông, điện lực, bu chính viễn thông, thủy lợi, cấp - thoát nớc ) và kết cấu hạ tầng xã hội (trờng học, bệnh viện, cơ

sở nghiên cứu khoa học, văn hóa, thông tin, thể dục thể thao ) Yêu cầu về lĩnh vực này thật sự to lớn, dù là ở mứctối thiểu, để tạo điều kiện tiền đề cho sự phát triển Do đó, phải khẩn trơng xây dựng có hiệu agóp phần đạt mục tiêusớm vợt qua tình trạng kém phát triển

Sức mạnh kinh tế của nớc ta chủ yếu và về lâu dài phải dựa vào sức mạnh của nền công nghiệp Trong nền côngnghiệp này, cần thiết và có thể phát triển một số ngành công nghiệp nặng có tính chất nền tảng để tạo sức mạnhcông nghiệp quốc gia Phải có cơ sở công nghiệp then chốt để sản xuất t liệu sản xuất quan trọng đáp ứng nhu cầutrang bị cho các ngành kinh tế và quốc phòng

Ba là, giữ vững ổn định kinh tế tài chính vĩ mô, bảo đảm an ninh lơng thực, an toàn năng lợng, môi trờng

Về kinh tế - tài chính: trong quá trình phát triển, cần luôn luôn duy trì các cân đối kinh tế - tài chính vĩ mô thôngqua công tác kế hoạch hóa đúng đắn và điều hành chặt chẽ, nhạy bén các hoạt động ở tầm vĩ mô và có tính chiến l -

ợc, xây dựng và vận hành một hệ thống tài chính - tiền tệ lành mạnh Một vấn đề cần đặc biệt coi trọng là phải cómột lợng dự trữ ngoại tệ cần thiết để bảo đảm an toàn cho các dịch vụ trả nợ đến hạn, dự phòng ứng phó với nhữngthâm hụt về cán cân thanh toán quốc tế và những biến động bất thờng của thị trờng tài chính, tiền tệ trong nớc vàngoài nớc

Về an ninh lơng thực quốc gia: nớc ta có dân số đông thứ hai khu vực Đông - Nam Á, thứ 13 trên thế giới, gần80% số dân c sống ở nông thôn và chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Do đó vấn đề bảo đảm an ninh l ơng thựctrong cả nớc và trên từng vùng lớn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và lâu dài để giữ vững ổn định kinh tế - xã hội vàtạo tiền đề đẩy mạnh CNH, HĐH An ninh lơng thực không có nghĩa là tự cấp tự túc trong từng địa bàn hẹp, là sảnxuất lơng thực với bất cứ giá nào mà không tính hiệu quả so sánh, do đó phải làm tốt việc điều chuyển l ơng thực

37

Trang 38

giữa các vùng và có dự trữ quốc gia đủ về lơng thực Cần có quy hoạch về sử dụng đất cho sản xuất lơng thực và cóchính sách về giá lơng thực khuyến khích và bảo đảm lợi ích của ngời sản xuất.

Về an toàn năng lợng: Dù sự phát triển của lực lợng sản xuất, sự văn minh của cuộc sống con ngời thay đổi rấtnhanh, năng lợng vẫn giữ vị trí đặc biệt và không thể thiếu đợc Nớc ta có tiềm năng tơng đối khá về năng lợng, cảdầu khí, thủy điện, than , có điều kiện để phát triển mạnh và cung ứng đủ cho nền kinh tế và đời sống nhân dân,còn tạo đợc nguồn xuất khẩu quan trọng Trong việc bảo đảm an toàn năng lợng, cùng với việc đẩy mạnh khai thácdầu khí, phát triển lọc dầu và chế biến dầu, phát triển nhanh điện năng đi trớc và khẩn trơng thực hiện điện khí hóatrong cả nớc

Điều cơ bản để có nền kinh tế độc lập tự chủ có thực lực kinh tế đủ mạnh thì nớc ta phải trở thành một nớc côngnghiệp theo hớng hiện đại Vì vậy, đẩy mạnh CNH, HĐH là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân ta trongsuốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta

2 ĐƯỜNG LỐI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

2.1 Mục tiêu của hội nhập kinh tế Quốc tế

Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý đểđẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh, trước mắt là thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ nêu ra trong Chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội năm 2001 - 2010 và Kế hoạch 5 năm 2001 - 2005

2.2 Những quan điểm chỉ đạo trong quá trình hội nhập.

2.2.1 Quán triệt chủ trương được xác định tại Đại hội IX là : "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực

theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ và định hướng xãhội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc ; an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường"

2.2.2 Hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp của toàn dân ; trong quá trình hội nhập cần phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo 2.2.3 Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh và cạnh tranh, vừa có nhiều cơ hội, vừa

không ít thách thức, do đó cần tỉnh táo, khôn khéo và linh hoạt trong việc xử lý tính hai mặt của hội nhập tùy theođối tượng, vấn đề, trường hợp, thời điểm cụ thể ; vừa phải đề phòng tư tưởng trì trệ, thụ động, vừa phải chống tưtưởng giản đơn, nôn nóng

2.2.4 Nhận thức đầy đủ đặc điểm nền kinh tế nước ta, từ đó đề ra kế hoạch và lộ trình hợp lý, vừa phù hợp với

trình độ phát triển của đất nước, vừa đáp ứng các quy định của các tổ chức kinh tế quốc tế mà nước ta tham gia ;tranh thủ những ưu đãi dành cho các nước đang phát triển và các nước có nền kinh tế chuyển đổi từ kinh tế tập trungbao cấp sang kinh tế thị trường

2.2.5 Kết hợp chặt chẽ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu giữ vững an ninh, quốc phòng, thông qua

hội nhập để tăng cường sức mạnh tổng hợp của quốc gia, nhằm củng cố chủ quyền và an ninh đất nước, cảnh giácvới những mưu toan thông qua hội nhập để thực hiện ý đồ "diễn biến hòa bình" đối với nước ta

2.3 Một số nhiệm vụ cụ thể trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

2.3.1 - Tiến hành rộng rãi công tác tư tưởng, tuyên truyền, giải thích trong các tổ chức đảng, chính quyền, đoàn

thể, trong các doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân để đạt được nhận thức và hành động thống nhất và nhất quán

về hội nhập kinh tế quốc tế, coi đó là nhu cầu vừa bức xúc, vừa cơ bản và lâu dài của nền kinh tế nước ta, nâng caoniềm tin vào khả năng và quyết tâm của nhân dân ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

2.3.2 - Căn cứ vào Nghị quyết của Đại hội IX, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 cũng như các quy

định của các tổ chức kinh tế quốc tế mà nước ta tham gia, xây dựng chiến lược tổng thể về hội nhập với một lộ trình

cụ thể để các ngành, các địa phương, các doanh nghiệp khẩn trương sắp xếp lại và nâng cao hiệu quả sản xuất, nângcao hiệu quả và khả năng cạnh tranh, bảo đảm cho hội nhập có hiệu quả Trong khi hình thành chiến lược hội nhập,cần đặc biệt quan tâm bảo đảm sự phát triển của các ngành dịch vụ như tài chính, ngân hàng, viễn thông là nhữnglĩnh vực quan trọng mà ta còn yếu kém

2.3.3 - Chủ động và khẩn trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới công nghệ và trình độ quản lý để nâng cao

khả năng cạnh tranh, phát huy tối đa lợi thế so sánh của nước ta, ra sức phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng,

hạ giá thành sản phẩm và dịch vụ, bắp kịp sự thay đổi nhanh chóng trên thị trường thế giới, tạo ra những ngành,những sản phẩm mũi nhọn để hàng hóa và dịch vụ của ta chiếm lĩnh thị phần ngày càng lớn trong nước cũng nhưtrên thế giới, đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Tiến hành điều tra, phân loại, đánh giá khả năng cạnh tranh của từng sản phẩm, từng dịch vụ, từng doanh nghiệp,từng địa phương để có biện pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả và tăng cường khả năng cạnh tranh Gắn quátrình thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 khóa IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệuquả doanh nghiệp nhà nước với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Trong quá trình hội nhập cần quan tâm tranh thủ những tiến bộ mới của khoa học, công nghệ ; không nhập khẩunhững công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường

Đi đôi với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ, của các doanh nghiệp, cần ra sức cảithiện môi trường kinh doanh, khả năng cạnh tranh quốc gia thông qua việc khẩn trương đổi mới và xây dựng đồng

bộ hệ thống pháp luật phù hợp với đường lối của Đảng, với thông lệ quốc tế, phát triển mạnh kết cấu hạ tầng ; đẩymạnh công cuộc cải cách hành chính nhằm xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch về phẩm chất, vững mạnh vềchuyên môn

2.3.4 - Tích cực tạo lập đồng bộ cơ chế quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ; thúc đẩy sự

hình thành, phát triển và từng bước hoàn thiện các loại hình thị trường hàng hóa, dịch vụ, lao động, khoa học - côngnghệ, vốn, bất động sản ; tạo môi trường kinh doanh thông thoáng, bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế, tiếp tục

38

Trang 39

đổi mới cỏc cụng cụ quản lý kinh tế của Nhà nước đối với nền kinh tế, đặc biệt chỳ trọng đổi mới và củng cố hệthống tài chớnh, ngõn hàng.

2.3.5 - Cú kế hoạch cụ thể đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực vững vàng về chớnh trị, kiờn định mục tiờu

độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội, cú đạo đức trong sỏng, tinh thụng nghiệp vụ và ngoại ngữ, cú tỏc phong cụngnghiệp và tinh thần kỷ luật cao Trong phỏt triển nguồn nhõn lực theo những tiờu chuẩn chung núi trờn, cần chỳtrọng đào tạo đội ngũ cỏn bộ, quản lý và kinh doanh hiểu biết sõu về luật phỏp quốc tế và nghiệp vụ chuyờn mụn,nắm bắt nhanh những chuyển biến trờn thương trường quốc tế để ứng xử kịp thời, nắm được kỹ nǎng thương thuyết

và cú trỡnh độ ngoại ngữ tốt Bờn cạnh đú cần hết sức coi trọng việc đào tạo đội ngũ cụng nhõn cú trỡnh độ tay nghềcao

Cựng với việc đào tạo nhõn lực cần cú chớnh sỏch thu hỳt, bảo vệ và sử dụng nhõn tài ; bố trớ, sử dụng cỏn bộ đỳngvới ngành nghề được đào tạo và với sở trường năng lực của từng người

2.3.6- Kết hợp chặt chẽ hoạt động chớnh trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại.

Cũng như trong lĩnh vực chớnh trị đối ngoại, trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế cần giữvững đường lối độc lập tự chủ, thực hiện đa phương húa, đa dạng húa thị trường và đối tỏc, tham gia rộng rói cỏc tổchức quốc tế Cỏc hoạt động đối ngoại song phương và đa phương cần hướng mạnh vào việc phục vụ đắc lực nhiệm

vụ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Tớch cực tham gia đấu tranh vỡ một hệthống quan hệ kinh tế quốc tế bỡnh đẳng, cụng bằng, cựng cú lợi, bảo đảm lợi ớch của cỏc nước đang phỏt triển vàchậm phỏt triển

Cỏc cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài cần coi việc phục vụ cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển kinh tế của đấtnước là một nhiệm vụ hàng đầu

2.3.7 - Gắn kết chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế với nhiệm vụ củng cố an ninh quốc phũng ngay từ khõu hỡnh

thành kế hoạch, xõy dựng lộ trỡnh cũng như trong quỏ trỡnh thực hiện, nhằm làm cho hội nhập khụng ảnh hưởng tiờucực tới nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và an toàn xó hội ; mặt khỏc, cỏc cơ quan quốc phũng và an ninh cần cú kếhoạch chủ động hỗ trợ tạo mụi trường thuận lợi cho quỏ trỡnh hội nhập

2.3.8 - Tớch cực tiến hành đàm phỏn để gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) theo cỏc phương ỏn và lộ

trỡnh hợp lý, phự hợp với hoàn cảnh của nước ta là một nước đang phỏt triển ở trỡnh độ thấp và đang trong quỏ trỡnhchuyển đổi cơ chế kinh tế Gắn kết quỏ trỡnh đàm phỏn với quỏ trỡnh đổi mới mọi mặt hoạt động kinh tế ở trongnước

2.3.9 - Kiện toàn Uủy ban quốc gia về hợp tỏc kinh tế quốc tế đủ nǎng lực và thẩm quyền giỳp Thủ tướng Chớnh

phủ tổ chức, chỉ đạo cỏc hoạt động về hội nhập kinh tế quốc tế

KẾT LUẬN

Dựa trờn phộp biện chứng về mối liờn hệ phổ biến chỳng ta đó cú một cỏi nhỡn rừ hơn, sõu hơn, xa hơn, rộng hơn vềmối liờn hệ giữa xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế từ đú rỳt ra được tầm quan trọngcủa xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế

Xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trờn cơ sở phỏt huy cao độ cỏc nguồn nội lực là quyết định, đồng thời thu hỳt

và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực bờn ngoài, kết hợp nội lực với ngoại lực thành sức mạnh tổng hợp là một nộidung quan trọng của đường lối kinh tế do Đại hội IX của Đảng đề ra Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là để tạođiều kiện xõy dựng thành cụng nền kinh tế độc lập tự chủ Mặt khỏc, cú độc lập tự chủ về kinh tế thỡ mới cú thểthành cụng nền kinh tế độc lập tự chủ Mặt khỏc, cú độc lập tự chủ về kinh tế thỡ mới cú thể chủ động hội nhập quốc

tế cú hiệu quả, bảo đảm giữ vững chủ quyền quốc gia và lợi ớch dõn tộc Tất cả là vỡ một nước Việt Nam dõn giàu,nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh, vững bước đi lờn chủ nghĩa xó hội

“Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức Phép biện chứng về mối hệ phổ biến và vận dụng”

Chơng I: Hội nhập kinh tế một xu hớng tất yếu của nớc ta trên con đờng tiến lên CNXH

Xu hớng hội nhập thế giới xu hớng của thời đại:

Nh chúng ta đã biết, cách đây hàng nghìn năm đã có sự trao đổi hàng hoá trong từng quốc gia và giữa các quốc giavới nhau Tuy nhiên, suốt thời gian dài dới thời kì chiếm hữu nô lệ và thời kì phong kiến quan hệ trao đổi hàng hoáphát triển không đáng kể Về mặt cơ bản, nền kinh tế của từng quốc gia vẫn mang tính tự cung tự cấp Với sự xuấthiện của chủ nghĩa t bản, quan hệ trao đổi hàng hoá đã có sự thay đổi về chất Trong từng quốc gia, nền kinh tế vớimột thị trờng thống nhất đợc hình thành, các loại hàng hoá và số lợng hàng hoá trao đổi đợc tăng lên rất nhiều, đặcbiệt sức lao động cũng trở thành hàng hoá Chủng loại hàng hoá và số lợng hàng trao đổi giữa các quốc gia cũng tănglên nhanh chóng Chủ nghĩa t bản ngày càng phát triển thì lợng hàng hoá trao đổi giữa các quốc gia càng lớn, chínhvì vậy sự phụ thuộc về mặt kinh tế giữa các quốc gia càng chặt chẽ hơn

Vào những năm 80 của thế kỉ XX, khoa học kĩ thuật phát triển nh vũ bão, con ngời đang dùng khối óc vĩ đại mà tựnhiên ban cho để khám phá và chinh phục thế giới Chính nhờ sự phát triển nh vậy của khoa học kĩ thuật mà sự giao

lu giữa các nớc, các cá nhân, các nhà kinh doanh với nhau trở nên dễ dàng Các nớc có thể học tập, trao đổi với nhautạo nên sự đan xen đa chiều, vừa ảnh hởng, vừa tuỳ thuộc vào nhau Dần dần, trên thế giới hình thành một xu thế đólà: xu thế “Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức Toàn Cầu Hoá” Hiện nay, xu thế này đang ngày càng lan rộng thu hút hầu hết các nớc trên thế giới thamgia

Việt Nam cũng là một thành viên trong ngôi nhà chung của thế giới nên cũng không thể đứng ngoài vòng xoáy trên

Từ lâu nay, Đảng và Nhà Nớc ta đã xác định rất rõ thái độ của chúng ta với “Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức Toàn Cầu Hoá”:

“Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức Việt Nam luôn ủng hộ quá trình hội nhập và hợp tác mọi bên cùng có lợi”

Điều này đã đợc các nhà lãnh đạo Đảng ta khẳng định rất rõ ràng trong các kì đại hội Việt Nam đã có tới 10 năm

đổi mới và mở cửa để hội nhập và đang tiếp tục cố gắng để hoà nhập vào xu thế chung của thế giới

Từ 10 năm nay, Việt Nam không ngừng xây dựng đất nớc vững mạnh và tăng tốc hội nhập để theo kịp các nớc trênthế giới Chúng ta đã có đợc một số thành tựu nhất định nhng cũng còn rất nhiều thiếu sót Tuy nhiên, nhân dân taquyết một lòng xây dựng đất nớc nhanh chóng trở thành một nớc phát triển và hội nhập thật tốt

ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài này:

39

Trang 40

Nh các nhà lãnh đạo của chúng ta đã khẳng định, Việt Nam luôn muốn hoà nhập thật tốt vào hội nhập thế giới Nhnglàm sao vừa hội nhập cho thật tốt lại vừa đảm bảo đợc chủ quyền Trên thực tế đã có rất nhiều bài học cay đắng củacác nớc đi trớc, do hội nhập không đúng đã dẫn tới mất chủ quyền phụ thuộc vào bên ngoài Chính vì vậy việcnghiên cứu đề tài này sẽ giúp tôi và các bạn hiểu rõ thêm về “Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức Toàn Cầu Hoá” đồng thời biết đợc những bớc đi củaViệt Nam trong quá trình hội nhập Bản tiểu luận này sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về những thành tựu của nớc ta đãthực hiện đợc và những bớc đi sắp tới

Chơng II : Phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phổ biến

Triết học Mac- LêNin cũng nh toàn bộ chủ nghĩa Mac- LêNin ra đời vào những năm 40 của thế kỉ XIX do C.Mac vàPh.Ăngghen sáng lập ra Sau đó, V.I.LêNin phát triển nó cao hơn

Triết học Mac- LeNin ra đời không phải chỉ do sự suy t cá nhân, sự tởng tợng của C.Mac và Ph.Ăngghen mà donhững nguyên nhân kinh tế, xã hội và sự phát triển của nhân loại trớc đó quy định Triết học Mac- LêNin ra đời dựatrên 3 cơ sở cơ bản sau:

Cơ sở về kinh tế và xã hội: Vào những năm đầu của thế kỉ XIX các cuộc cách mạng công nghiệp đã đem lại cho cácnớc TBCN sự phát triển mạnh mẽ Để nhận xét về điều này C.Mac đã nói: “Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức Giai cấp t sản trong quá trình thống trịgiai cấp cha đầy một thế kỉ, đã tạo ra những lực lợng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lợng sản xuất của tất cả cácthế hệ trớc cộng lại” Sự phát triển ấy đã chứng minh tính chất tiến bộ của ph ơng thức sản xuất TBCN hơn hẳn cácchế độ khác trớc đó Tuy nhiên, sự phát triển đó ngày càng làm hằn sâu thêm sự mâu thuẫn giữa giai cấp t sản và giaicấp vô sản Giai cấp vô sản ngày càng lớn mạnh và đứng lên đấu tranh giành quyền lợi Chính vì vậy họ cần một thứ

vũ khí lý luận sắc bén và triết học Mac- LêNin ra đời đã thoả mãn đợc yêu cầu đó

Cơ sở lý luận: Triết học Mac- LêNin dựa trên phép biện chứng của Hêghen và quan điểm duy vật triệt để của băc Hai ông C.Mac và Ph.Ăngghen đã dựa và đó sáng lập ra phép biệnchứng duy vật Các ông đã kế thừa và pháthuy những mặt tích cực của Hêghen và Phoi-ơ -băc Đồng thời, hai ông cũng dần dần bù đắp những thiếu sót.Cơ sở khoa học tự nhiên: Do sự phát triển mạnh của KH-TN đã đánh đổ phơng pháp t duy đang thống trị lúc bấy giờlà: phơng pháp siêu hình Điều đó mở đờng cho sự ra đời và phát triển của phép biệ chứng duy vật Trong số các phátminh thì có 3 phát minh ảnh hởng nhiều nhất tới sự ra đời của triết học Mac:

Phoi-ơ-+ Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lợng

+ Học thuyết về cấu tạo tế bào

+ Học thuyết về sự tiến hoá

Phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phổ biến

Liên hệ – Liên hệ phổ biến:

Liên hệ: là sự quy đinh lẫn nhau, tác động lẫn nhau giữa các yếu tố trong cùng một sự vật hoặc giữa các sự vật hiên ợng với nhau

t-Liên hệ phổ biến: là những mố liên hệ tồn tại một cách phổ biến cả trong TN, XH và cả t duy Mối liên hệ phổ biếnmang tính chất bao quát tồn tại thông qua các mối liên hệ đặc thù của sự vật hiện t ợng, nó phản ánh tính đa dạng và

đặc thù của thế giới

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:

Thế giới đợc tạo thành từ những sự vật, những hiện tợng, những quá trình khác nhau Vậy chúng ta đặt ra hai câu hỏi:+ Giữa chúng liệu có mối liên hệ qua lại với nhau, ảnh hởng lẫn nhau hay chúng tồn tại biệt lập, tách rời nhau?+ Nếu chúng tồn tại trong sự liên hệ qua lại, thì nhân tố gì quy định sự liên hệ đó?

Để trả lời câu hỏi thứ nhất, các nhà triết học theo quan điểm biên chứng cho rằng thế giới là một chỉnh thể thốngnhất Các sự vật, hiện tợng và các quá trình cấu thành thế giới đó vừa tách biệt nhau, vừa có sự liên hệ qua lại, thâmnhập và chuyển hoá lẫn nhau Khi trả lời câu hỏi thứ hai, những ngời theo quan điểm biện chứng cho rằng cơ sở của

sự liên hệ qua lại giữa các sự vật và hiện tợng là tính thống nhất vật chất của thế giới Theo quan điểm này các dựvật, các hiện tợng đa dạng trên thế giới chỉ là những dạng tồn tại khác nhau của một thế giới duy nhất là thế giới vậtchất Ngay cả t tởng của con ngời cũng là một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc ng ời, nội dung của chúng cũngchỉ là kết quả phản ánh của các quá trình vật chất khách quan Ngoài ra, theo quan điểm duy vật biên chứng còn thừanhận tính đa dạng của sự liên hệ: có mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ bên trong; có mối liên hệ thứ yếu và mối liên

hệ chủ yếu Các loại liên hệ khác nhau có vai trò khác nhau đối với sự vận động vầ phát triển của các sự vật hiện t ợng Trong đó, mối liên hệ bên trong giữ vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vân động, phảttiển của sự vật Mối kiên

-hệ bên ngoài, nói chung, không có ý nghĩa quyết định và thờng phải thông qua mối liên -hệ bên trong mà phát huy tácdụng.Nh vậy, quan điểm duy vật biện chứng về sự liên hệ đòi hỏi phải thừa nhận tính t ơng đối trong sự phân loại cácmối liên hệ Các mối liên hệ khác nhau có thể chuyển hoá lẫn nhau Trong tính đa dạng của hình thức và các loại liên

hệ tồn tại trong tự nhiên, trong xã hội và t duy con ngời, phép biện chứng duy vật tập trung nghiên cứu những loạiliên hệ chung mang tính phổ biến

Yêu cầu của nguyên lý phổ biến:

Quan điểm toàn diện: Với t cách là một nguyên tắc phơng pháp luận trong việc nhận thức các sự vật hiện tợng, quan

điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải xem xét nó:

+ Trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, các thuộc tính khác nhau của chính sự vật đó

+ Trong mối liên hệ qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác (kể cả trực tiếp và gián tiếp)

Hơn thế nữa, quan điểm toàn diện còn đòi hỏi để nhận thức đợc sự vật hiện tợng chúng ta cần xem xét nó trong mốiliên hệ với nhu cầu thực tiễn của con ngời Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện không chỉ ở chỗ nóchú ý tới nhiều mặt, nhiều mối kiên hệ Việc chú ý tới nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật vẫn có thể là phiếndiện, nếu chúng ta đánh giá ngang nhau những thuộc tính, những tính quy định khác nhau của sự vật đợc thẻ hiệntrong những mối liên hệ khác nhau đó Quan điểm toàn diện chân thực đòi hỏi chúng ta phải đi từ tri thức về nhiềumặt, nhiều mối liên hệ của sự vật đến chỗ khái quát đẻ rút ra cái bản chất chi phối sự tồn tại và phát triển của sự vậthay hiện tợng đó Quan điểm toàn diện khác với chủ nghĩa chiết trung và thuật nguỵ biện Chủ nghĩa chiết trung tuycũng tỏ ra chú ý tới nhiều mặt khác nhau thế nhng lại kết hợp vô nguyên tắc các mối liên hệ khác nhau của sự vật.Chính vì vậy hoàn toàn bất lực khi phải đa ra một quyết sách đúng Còn thuật nguỵ biện cũng để ý tới những mặtkhác nhau của sự vật, nhng lại đa cái không cơ bản thành cái cơ bản, cái không bản chất thành cái bản chất Cả hai

đều đa đến nhứng kết luận sai lầm

Quan điểm lịch sử cụ thể:

Mọi sự vật hiện tợng đều tồn tại trong thời gian, không gian nhất định và mang dấu ấn của thời gian, không gian đó.Việc vận dụng quan điểm đó đòi hỏi phải chú ý đúng mức tới hoàn cảnh lịch sử cụ thể đã làm phải tính vấn đề, tới sự

ra đời và phát triển của nó, tới bối cảnh hiện thực – cả khách quan và chủ quan – quy định những giải pháp, nhữngphợng tiện để giải quyết vấn đế nảy sinh

3 Vậy tại sao khi nghiên cứu vấn đề này chúng ta phải dùng mối liên hệ phổ biến:

Toàn cầu hoá và việc xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ vững mạnh là hai việc nhìn bề ngoài là hai việc táchbiệt Thế nhng, chúng lại là hai vấn đề liên quan mật thiết với nhau Chính vì vậy, muốn hiểu đ ợc chúng liên quanvới nhau nh thế nào thì chúng ta phải đi sâu vào nghiên cứu Trong khi nghiên cứu chúng ta không thể chỉ nhìn từ

40

Ngày đăng: 24/05/2014, 09:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w