DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHO BÒ

297 1K 8
DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHO BÒ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHO BÒ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

VŨ DUY GIẢNG, NGUYỄN XUÂN BẢ LÊ ðỨC NGOAN, NGUYỄN XUÂN TRẠCH VŨ CHÍ CƯƠNG, NGUYỄN HỮU VĂN DINH DƯỠNG THỨC ĂN CHO NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – 2008 2 LỜI GIỚI THIỆU Tôi hân hạnh ñược giới thiệu với bạn ñọc cuốn sách “DINH DƯỠNG THỨC ĂN CHO BÒ” của các tác giả GS. TS. Vũ Duy Giảng, TS. Nguyễn Xuân Bả, PGS. TS. Lê ðức Ngoan, PGS. TS. Nguyễn Xuân Trạch, TS. Vũ Chí Cương TS. Nguyễn Hữu Văn. Cuốn sách chuyên khảo về các vấn ñề dinh dưỡng thức ăn cho này ñược viết rất công phu, ñã ñề cập các nguyên lý dinh dưỡng kỹ thuật nuôi dưỡng gia súc nhai lại nói chung con nói riêng. Nội dung của tài liệu ñã ñược cập nhật với những thông tin mới nhất, ñặc biệt sự ra mắt của cuốn sách là cơ hội rất lớn cho sinh viên ngành Chăn nuôi – Thú y tham khảo khi mà Bộ GD&ðT có chủ trương ñổi mới về quy trình ñào tạo ở các trường ñại học từ “niên chế” sang “tín chỉ”. Các tác giả của cuốn sách là tập thể cán bộ giảng dạy, nghiên cứu có nhiều kinh nghiệm về lĩnh vực chăn nuôi gia súc nhai lại dinh dưỡng - thức ăn gia súc ở các trường ñại học Nông nghiệp Viện nghiên cứu trong nước. Tôi cũng xin cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia (ACIAR) ñã tài trợ dự án (LPS/2002/078) hợp tác nghiên cứu với trường tài trợ cho việc xuất bản cuốn sách. Với tư cách là Chủ tịch Hội ñồng Khoa học-Giáo dục của trường ðại Học Nông Lâm Huế với tình cảm ñồng nghiệp chân thành, một lần nữa, tôi vui mừng ñược giới thiệu cuốn sách này với bạn ñọc. Huế, ngày 15 tháng 1 năm 2008 PGS.TS. Trần Văn Minh Hiệu trưởng Chủ tịch Hội ñồng KH &GD Trường ðHNL Huế 3 LỜI NÓI ðẦU Hiện nay, bình quân trên thế giới cứ khoảng 4 người thì có 1 con trâu (1,5 tỷ trâu bò/6 tỷ người), trong khi ñó ở nước ta khoảng 10 người mới có 1 con trâu (8,5 triệu trâu bò/85 triệu người). Trong những năm gần ñây ñàn gia súc nhai lại ở nước ta có xu hướng tăng nhanh. Năm 2007, ñàn có 6,72 triệu con, tăng 3,29% so với năm 2006 (Hoàng Kim Giao, 2007). Nước ta ñã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm ñẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ ñể thỏa mãn nhu cầu thực phẩm cho tiêu thụ trong nước là giải pháp xóa ñói giảm nghèo ở nông thôn. Tuy vậy, năm 2007 sản lượng sữa chỉ ñạt 234 ngàn tấn, ñáp ứng khoảng 25% nhu cầu tiêu dùng trong nước tổng sản lượng thịt ñạt 206,14 ngàn tấn. Nuôi dưỡng gia súc nhai lại là một nghệ thuật hơn là một khoa học bởi gia súc nhai lại là “xã hội cộng sinh” giữa ñộng vật có vú vi sinh vật, dạ dày gia súc nhai lại trưởng thành là một thùng lên men lớn, ở ñó vô số vi sinh vật ñang phát triển, sinh sôi, nẩy nở. Trong nuôi dưỡng, việc tác ñộng ñể ñiều kiện môi trường dạ cỏ ổn ñịnh là vô cùng quan trọng. Với cùng loại thức ăn gia súc, một số người chăn nuôi có thể ñạt ñược kết quả tốt, trong khi ñó số khác lại có kết quả kém. Bên cạnh ñó, gia súc nhai lại thuộc diện ñặc biệt, chúng chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi các mối quan hệ với môi trường, bao gồm cả người chăn nuôi. Mối quan hệ này có thể có ảnh hưởng trực tiếp ñến các vấn ñề dinh dưỡng của gia súc nhai lại. Vì tất cả những lý do trên, việc hiểu biết các nguyên lý dinh dưỡng bao gồm từ ñặc ñiểm tiêu hóa, thu nhận thức ăn ñến nhu cầu các chất dinh dưỡng vấn ñề giải quyết thức ăn cho gia súc nhai lại trong ñiều kiện nước ta có ý nghĩa quyết ñịnh thành công trong chăn nuôi. Nhằm ñáp ứng nhu cầu ñào tạo trong các trường ñại học Nông nghiệp các cán bộ khoa học, chúng tôi xuất bản cuốn sách này nhằm giúp bạn ñọc có thêm thông tin cần thiết về các nguyên lý dinh dưỡng thức ăn cho con nói riêng gia súc nhai lại nói chung. Sách ñược xuất bản nhờ sự tài trợ tài chính của dự án hợp tác nghiên cứu giữa trường ðại Học Nông Lâm Huế Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia (ACIAR). Trong quá trình biên soạn chúng tôi cũng ñã nhận ñược sự giúp ñỡ về chuyên môn của TS Peter Doyle -lãnh ñạo dự án LPS/2002/078, chuyên gia cao cấp về sữa ở Trung tâm nghiên cứu sữa Kyabram, Victoria, Australia, sự ñộng viên quý báu của PGS. TS. Trần Văn Minh- Hiệu Trưởng trường ðại Học Nông Lâm Huế. Nhân dịp này chúng tôi xin cảm ơn sự giúp ñỡ vô giá ñó. Hy vọng cuốn sách sẽ góp phần tích cực cho quá trình ñào tạo ñối với ngành chăn nuôi ñem lại nhiều hữu ích cho bạn ñọc. Tuy nhiên, sách không tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận ñược sự góp ý của bạn ñọc ñể lần tái bản sau ñược tốt hơn. Nhóm tác giả 4 MỤC LỤC CHƯƠNG I 10 GIA SÚC NHAI LẠI TRONG HỆ THỐNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 10 I. VAI TRÒ CỦA GIA SÚC NHAI LẠI ðỐI VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 10 1.1. Cung cấp sức kéo 10 1.2. Cung cấp thực phẩm 11 1.3. Cung cấp phân bón chất ñốt 11 1.4. Cung cấp nguyên liệu chế biến 12 1.5. Ý nghĩa kinh tế-xã hội 12 II. NHỮNG ðẶC THÙ SINH THÁI DINH DƯỠNG CỦA GIA SÚC NHAI LẠI 12 2.1. Khả năng sử dụng thức ăn giàu xơ 13 2.2. Khả năng chuyển hoá protein 14 2.3. Vấn ñề sử dụng thức ăn tinh 15 2.4. Nguồn tài nguyên thức ăn thô 17 2.5. Những vấn ñề về môi trường 17 III. THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI GIA SÚC NHAI LẠI Ở NƯỚC TA 20 3.1. Số lượng phân bố 20 3.2. Năng suất sản lượng sản phẩm 22 3.3. Quy mô chăn nuôi 22 3.4. Phương thức chăn nuôi 23 3.5. Giải quyết thức ăn 24 CHƯƠNG II 28 TIÊU HOÁ THU NHẬN THỨC ĂN 28 I. BỘ MÁY TIÊU HOÁ 28 1.1. Miệng 29 1.2. Thực quản 29 1.3. Dạ dày rãnh thức quản 29 1.4. Ruột non 31 1.5. Ruột già 31 II. HỆ SINH THÁI DẠ CỎ 31 2.1. Môi trường sinh thái dạ cỏ 31 5 2.2. Hệ vi sinh vật dạ cỏ 32 2.3. Nhu cầu dinh dưỡng của vi sinh vật dạ cỏ 37 2.4. Tương tác của vi sinh vật trong dạ cỏ 39 III. QUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ THỨC ĂN 41 3.1. Sự nhai lại tiêu hoá cơ học 41 3.2. Quá trình tiêu hoá các thành phần của thức ăn 41 IV. ðỘNG THÁI PHÂN GIẢI THỨC ĂN 52 4.1. ðộng thái phân giải thức ăn ở gia súc nhai lại 52 4.2. Mô hình hoá ñộng thái phân giải thức ăn 53 V. THU NHẬN THỨC ĂN 56 5.1. Cơ chế ñiều hoà thu nhận thức ăn 56 5.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới lượng thu nhận thức ăn 59 5.3. Dự ñoán lượng thu nhận thức ăn 67 VI. ðIỀU KHIỂN LÊN MEN DẠ CỎ 70 6.1. ðiều chỉnh quần thể vi sinh vật dạ cỏ 70 6.2. Bảo vệ dinh dưỡng thoát qua phân giải dạ cỏ 71 6.3. ðồng bộ hoá các nguồn dinh dưỡng cho vi sinh vật dạ cỏ 72 6.4. ðiều khiển ñộ axit dạ cỏ thuận lợi cho phân giải xơ 72 CHUƠNG III 77 CÁC HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG PROTEIN 77 I. CÁC HỆ THỐNG ðÁNH GIÁ GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG 77 1.1. ðịnh nghĩa ñơn vị ño 77 1.2. Các dạng năng lượng của thức ăn 79 1.3. Các phương pháp ño nhiệt sản xuất ra tích lũy năng lượng 87 1.4. Hiệu suất sử dụng năng lượng trao ñổi 95 1.5. Một số hệ thống ñánh giá giá trị năng lượng của thức ăn 99 1.6. Hệ thống năng lượng trao ñổi của ARC 101 II. CÁC HỆ THỐNG ðÁNH GIÁ GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG 109 2.1. Nhu cầu năng lượng cho duy trì 109 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến nhu cầu năng lượng cho duy trì 114 2.3. Hiệu quả sử dụng năng lượng trao ñổi 116 6 III. HỆ THỐNG ðÁNH GIÁ GIÁ TRỊ PROTEIN 120 3.1. Một số hệ thống ñánh giá giá trị protein của thức ăn cho gia súc nhai lại 120 3.2. Hệ thống protein tiêu hóa ở ruột (Pháp) 121 IV. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG PROTEIN CỦA THEO HỆ THỐNG UFL UFV 127 4.1. Nhu cầu dinh dưỡng cho duy trì 127 4.2. Nhu cầu dinh dưỡng cho sinh trưởng 129 4.3. Nhu cầu dinh dưỡng cho mang thai 130 4.4. Nhu cầu dinh dưỡng cho tiết sữa 131 4.5. Ví dụ về cách tính toán các nhu cầu dinh dưỡng cho 132 CHƯƠNG IV 136 DINH DƯỠNG NƯỚC, VITAMIN KHOÁNG 136 I. DINH DƯỠNG NƯỚC 136 1.1. Nước các ion hoà tan trong nước 136 1.2. Vai trò của nước 138 1.3. Nhu cầu nước 140 1.4. Tác hại của sự thiếu nước ở 143 II. DINH DƯỠNG VITAMIN 144 2.1. Vitamin hòa tan trong mỡ 145 2.2. ðánh giá mới về nhu cầu của ñối với các vitamin hòa tan trong mỡ 162 2.3. Vitamin nhóm B 167 2.4. Vitamin C (Ascorbic acid ) 177 2.5. Vitamin B ñối với loài nhai lại 178 III. DINH DƯỠNG KHOÁNG 188 3.1. Một số ñiểm chung 188 3.2. Vai trò dinh dưỡng của khoáng ña lượng 191 3.3. Vai trò dinh dưỡng của khoáng vi lượng 198 CHƯƠNG V 209 NGUỒN THỨC ĂN GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT THỨC ĂN 209 I. CÁC NGUỒN THỨC ĂN 209 1.1. Thức ăn xanh 209 1.2. Nguồn phụ phẩm từ trồng trọt 220 7 1.3. Nguồn phụ phẩm từ chế biến 223 1.4. Thức ăn tinh hỗn hợp 227 1.5. Thức ăn bổ sung nitơ (Urê) 228 II. CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT THỨC ĂN 229 2.1. Cân ñối thức ăn quanh năm 229 2.2. Chế biến dự trữ thức ăn 230 2.3. Phát triển cây thức ăn vào mùa thiếu cỏ 238 2.4. Sản xuất thức ăn tinh bánh ña dinh dưỡng 240 III. PHỐI HỢP KHẨU PHẦN ĂN 246 3.1. Yêu cầu của khẩu phần ăn 246 3.2. Cơ cấu khẩu phần bổ sung dinh dưỡng 246 3.3. Những thông tin cần biết khi xây dựng khẩu phần 254 3.4. Phương pháp xây dựng khẩu phần 255 CHƯƠNG VI 1 CÁC BỆNH DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶP Ở 1 I. BỆNH KETOSIS 1 1.1. Nguyên nhân của bệnh 1 1.2. Triệu chứng của bệnh 4 1.3. Phòng trị bệnh 4 II. BỆNH AXIT DẠ CỎ 5 2.1. Nguyên nhân của bệnh 5 2.2. Cơ chế sinh bệnh 6 2.3. Những rối loạn gây ra do acidosis dạ cỏ 8 2.4. Phòng bệnh 9 III. BỆNH SỐT SỮA (MILK FEVER, POST PARTURIENT PARASIS) 10 3.1. Rối loạn sinh hoá của bệnh 10 3.2. Những rối loạn thực thể 11 3.3. Phòng trị bệnh 12 IV. BỆNH DẠ MÚI KHẾ LỆCH CHỖ (DISPLACED ABOMASUM) 13 V. BỆNH VỀ CHÂN MÓNG 14 VI. MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP NGỘ ðỘC THỨC ĂN 16 8 6.1. Ngộ ñộc cyanoglucoside 16 6.2. Ngộ ñộc nitrat 18 6.3. Ngộ ñộc urê 19 VII. NHỮNG BỆNH DINH DƯỠNG KHÁC 20 10 CHƯƠNG I GIA SÚC NHAI LẠI TRONG HỆ THỐNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Chương này nhằm cung cấp cho người ñọc một tầm nhìn tổng thể về vị trí vai trò của gia súc nhai lại, trong ñó có con bò, trên quan ñiểm phát triển bền vững sinh thái dinh dưỡng trước khi ñi sâu vào những vấn ñề về sinh lý tiêu hoá, khoa học dinh dưỡng hay những vấn ñề về kỹ thuật sản xuất thức ăn nuôi dưỡng cụ thể trong chăn nuôi ở các chương tiếp theo. Sự hiểu biết ñúng ñắn về sinh thái dinh dưỡng là rất cần thiết cho việc hoạch ñịnh chiến lược phát triển một nền nông nghiệp bền vững, trong ñó có việc quyết ñịnh sự tham gia của gia súc nhai lại nói chung con nói riêng ñến mức ñộ nào. Những vấn ñề ñược nêu một cách ngắn gọn trong chương này nhằm ñưa ra những cơ sở khái niệm cho việc khai thác tối ưu các nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể tái tạo thông qua chăn nuôi gia súc nhai lại một cách hợp lý. ðồng thời ñó cũng sẽ là những chủ ñề chính cho việc nên nghiên cứu, hay không nên nghiên cứu, về dinh dưỡng gia súc nhai lại theo hướng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững. I. VAI TRÒ CỦA GIA SÚC NHAI LẠI ðỐI VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Gia súc nhai lại (GSNL) ñã có mối quan hệ cộng sinh với con người kể từ thời tiền sử. Mối quan hệ này ñã làm thay ñổi nhiều ñặc tính vốn có của chúng. Những giống GSNL chuyên dụng ngày nay có lẽ phải phụ thuộc sống còn vào con người, trước hết là thức ăn, vì chúng ñã mất ñi những ñặc tính ban ñầu cần thiết ñể tồn tại ñược trong tự nhiên. Trái lại, nhiều cộng ñồng con người cũng có lẽ không thể tồn tại nếu không có GSNL mặc dù không phải mọi cộng ñồng dân cư ñều phải nuôi chúng. ðối với các nước nhiệt ñới thì chăn nuôi GSNL ñã từng chắc chắn sẽ tiếp tục là một trong những hoạt ñộng kinh tế xã hội quan trọng nhất vì những lý do chính dưới ñây. 1.1. Cung cấp sức kéo Từ ngàn xưa chăn nuôi trâu ñã gắn liền với trồng trọt trong các hệ thống canh tác hỗn hợp ñể cung cấp sức kéo cho việc làm ñất. Trên thế giới, nhất là ở các nước ñang phát triển, trâu vẫn ñang ñược sử dụng nhiều ñể cung cấp sức kéo. Theo ước tính có tới khoảng 2 tỷ người trên thế giới ñang phụ thuộc vào sức kéo của gia súc ñể làm ñất, vận chuyển hàng hoá các công việc lao tác khác. Năm 1990 có 52% số 34% số trâu ở các nước 11 ñang phát triển ñược dùng vào mục ñích lao tác. ðặc biệt, khi các nguồn nhiên liệu hoá thạch ñã ñược khai thác cạn dần giá dầu ngày càng tăng cao như hiện nay thì sức kéo của trâu lại trở nên có nhiều ưu thế việc khai thác nó có tính bền vững cao. Ở nước ta hiện nay mặc dù có cơ khí hoá nông nghiệp, nhưng công việc làm ñất vẫn thu hút gần 70% trâu 40% trong toàn quốc, ñáp ứng khoảng trên 70% sức kéo trong nông nghiệp. Ngoài việc làm ñất, trâu còn ñược sử dụng ñể kéo xe vận chuyển hàng hoá. Lợi thế của sức kéo trâu là có thể hoạt ñộng ở bất kì ñịa bàn nào sử dụng tối ña nguồn thức ăn tự nhiên tại chỗ các phụ phẩm nông nghiệp (không cạnh tranh lương thực với người) ñể cung cấp năng lượng mà không cần ñến nhiêu liệu hoá thạch (ñang ngày càng cạn kiệt). 1.2. Cung cấp thực phẩm Gia súc nhai lại cung cấp hai loại thực phẩm có giá trị cao ñối với con người là thịt sữa. Thịt trâu, bò, dê cừu ñược xếp vào loại thịt ñỏ có giá trị dinh dưỡng cao. Sữa ñược xếp vào loại thực phẩm cao cấp vì nó hoàn chỉnh về dinh dưỡng rất dễ tiêu hoá. Từ 2000 ñến 2006, sản lượng thịt trâu tăng hang năm 1,2% (64 triệu tấn năm 2006 so với 60 triệu tấn năm 2000), trong khi ñó, ở các nước ñang phát triển tăng 3,3%/năm. Tương tự, sản lượng sữa trâu, tăng 2,2%/năm (630 triệu tấn năm 2006 so với 557 triệu tấn năm 2000) trên thế giới, ở các nước ñang phát triển tăng 5,6% (FAOSTAT, 2007). Gia súc nhai lại có khả năng biến thức ăn như cây cỏ, rơm rạ thành hàng trăm thành phần khác nhau của thịt sữa. Mức sống càng ñược cải thiện thì nhu cầu của con người về thịt sữa càng tăng lên. Do ñó vai trò cung cấp thực phẩm của GSNL ở các nước càng phát triển thì càng trở nên quan trọng. 1.3. Cung cấp phân bón chất ñốt Phân của GSNL là loại phân hữu cơ có giá trị khối lượng ñáng kể. Hàng ngày mỗi trâu trưởng thành thải ra từ 15-20 kg phân, trưởng thành 10-15 kg. Phân trâu ñược làm phân bón cho cây trồng rất phổ biến. Phân trâu chứa 78% nước, 5,4% khoáng, 1,06% axit photphoric, 0,1% kali, 0,2% canxi. Mặc dù chất lượng phân không cao như phân lợn, nhưng nhờ có khối lượng lớn phân trâu ñã ñáp ứng tới 50% nhu cầu phân hữu cơ cho nông nghiệp ở nước ta. Trên thế giới, phân trâu còn ñược dùng làm chất ñốt. Tại [...]... c ăn, ti t nư c b t, nhai nhai l i Tham gia vào quá trình l y nhai nghi n th c ăn có môi, hàm răng lư i không có răng c a hàm trên, có 8 răng c a hàm dư i 24 răng hàm Răng có vai trò nghi n nát th c ăn giúp cho d dày ru t tiêu hóa d dàng Lư i có có 3 lo i gai th t là gai hình ñài hoa, gai hình n m (có vai trò v giác) gai th t hình s i (có vai trò xúc giác) Khi ăn m t lo i th c ăn. .. lo n tiêu hoá trao ñ i ch t thư ng g p khi cho GSNL ăn nhi u th c ăn tinh (xem chương 6) Kh u ph n giàu th c ăn tinh có h s cho n th p nên cho phép tăng lư ng th c ăn thu nh n nh v y mà tăng ñư c năng su t c a gia súc Vi c cho GSNL ăn kh u ph n giàu th c ăn tinh ñã gây ra tranh lu n v s c nh tranh lương th c gi a ngư i v t nuôi Cho GSNL ăn th c ăn tinh th c ra ch có th có hi u qu kinh t cao... i chăn nuôi hàng năm cung c p ngu n phân h u cơ kho ng 15 tri u t n góp ph n r t quan tr ng ñ i v i vi c c i t o ñ t tăng năng su t cây tr ng 3.4 Phương th c chăn nuôi Chăn nuôi trâu sau ñây: nư c ta hi n nay có th phân theo các phương th c - Chăn nuôi qu ng canh ðây là hình th c chăn nuôi ít ñ u tư áp d ng cho các gi ng trâu ñ a phương là hình th c ph bi n hi n nay Ngu n th c ăn d... ñơn v năng lư ng thu n trong th c ăn tinh ñ t kho ng g p ñôi so v i th c ăn thô xanh Ch xét riêng v s chênh l ch giá như v y cũng ñ cho th y n u dùng th c ăn tinh thay th th c ăn thô xanh ñ nuôi thì s không có l i v m t kinh t do giá thành th c ăn trong m i ñơn v s n ph m chăn nuôi s cao hơn Hơn n a, n u xét v m t năng su t s n xu t c a ñ t, tr ng c làm th c ăn xanh s cho năng su t (tính theo năng... ng ô nhi m môi trư ng cho các cơ s chăn nuôi trâu t p trung quy mô l n, nh t là s a, theo hình th c nuôi nh t t i chu ng hay chăn nuôi các khu dân cư ch t h p Vì v y vi c t ch c các cơ s chăn nuôi l n g n các khu ñô th dân cư là không b n v ng v m t môi trư ng thư ng b c m 2.5.3 Xói mòn ñ t phá r ng Ngu n th c ăn chính c a trâu là c cho nên trâu thư ng ñư c chăn th trên ñ ng c hay... thay ñ i Trong khi ñàn trâu cày kéo có xu hư ng gi m thì chăn nuôi trâu l y th t s a ñang ngày càng phát tri n ñ ñáp ng nhu c u v th t s a ngày càng tăng c a nhân dân Trong 5 năm 2001-05, ñàn th t tăng hàng năm 9,24%, s a 26,08% dê tăng 23,1% 20 Phân b c a ñàn trâu c a nư c ta theo các vùng sinh thái ñư c trình bày b ng 1.2 Kho ng 40% t ng s ñàn c a c nư c t p trung các t... ñã ch ng minh rõ ràng r ng b sung dinh dư ng h p lý cho GSNL ñư c nuôi b ng kh u ph n cơ s là th c ăn thô ch t lư ng th p s làm tăng rõ r t năng su t c a gia súc nh tăng ñư c hi u qu chuy n hoá th c ăn ñ ng th i gi m ñư c lu ng khí mêtan sinh ra như m t ngu n ph ph m c a lên men d c Khi cho GSNL ăn kh u ph n th c ăn thô kém ch t lư ng m t s y u t dinh dư ng c n cho VSV d c b thi u nên ho t ñ ng... làm th c ăn tinh 16 2.4 Ngu n tài nguyên th c ăn thô Vì lý do kinh t sinh thái dinh dư ng, gia súc nhai l i c n ñư c cho ăn càng nhi u càng t t nh ng th c ăn nhi u xơ Th c ăn lý tư ng cho gia súc nhai l i rõ ràng là c xanh Tuy nhiên, ñ ng c ngày càng b thu h p b i s gia tăng dân s m r ng các ho t ñ ng kinh t khác ð t nông nghi p ñư c giành ưu tiên ch y u ñ tr ng cây lương th c rau màu cho nhu... ch sinh thái c a chúng ñ tránh phát tri n chăn nuôi gia súc nhai l i m t cách “duy ý chí”, gây ra nhi u t n th t n ng n v m t kinh t -xã h i sinh thái 2.1 Kh năng s d ng th c ăn giàu xơ Ngư i xưa có câu “l n thì ăn cám ăn bèo, trâu ăn c , ngư i nghèo ăn khoai” Như v y, ngư i xưa ñã nh n ra ñư c t m quan tr ng c a c ñ i v i trâu nói riêng gia súc ăn c nói chung (Hình 1.1) Câu nói trên cũng... c (và c ru t già) có kh năng phân gi i liên k t β1,4-glucozit trong các ñ i phân t cellulose hemicellulose c a vách t bào th c v t ð ng th i cũng nh VSV c ng sinh này mà GSNL ít ph thu c vào ngu n vitamin B các axit amin t th c ăn Kh năng này không có ñư c ngư i ñ ng v t d dày ñơn Trư c h t, nh kh năng tiêu hoá xơ mà gia súc nhai l i có kh năng s d ng ñư c các lo i th c ăn mà con ngư i . Peter Doyle -lãnh ñạo dự án LPS/2002/078, chuyên gia cao cấp về bò sữa ở Trung tâm nghiên cứu bò sữa Kyabram, Victoria, Australia, và sự ñộng viên quý báu của PGS. TS. Trần Văn Minh- Hiệu Trưởng. có giá trị và khối lượng ñáng kể. Hàng ngày mỗi trâu trưởng thành thải ra từ 1 5-2 0 kg phân, bò trưởng thành 1 0-1 5 kg. Phân trâu bò ñược làm phân bón cho cây trồng rất phổ biến. Phân trâu chứa. sự hình thành hệ VSV cộng sinh trong dạ cỏ (và cả ruột già) có khả năng phân giải liên kết - 1,4-glucozit trong các ñại phân tử cellulose và hemicellulose của vách tế bào thực vật. ðồng thời

Ngày đăng: 24/05/2014, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan