PHÂN TÍCH YẾU TỐ trong PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC bằng PHẦN MỀM SPSS
Trang 21.Phạm Hạnh Dung
2.Nguyễn Thanh Dũng
3.Võ Thành Hải
4.Nguyễn Xuân Hải
5.Lê Thị Thu Hương
6.Đinh Tấn Hữu
7.Lương Thị Ái Nhi
8.Nguyễn Quỳnh Như 9.Bùi Thị Phương Quỳnh 10.Nguyễn Chính Thạnh 11.Nguyễn Minh Trân 12.Nguyễn Thị Thành Thơ 13.Huỳnh Thị Hà Vân
Trang 3I.Xác định vấn đề
II.Thao tác với phần mềm SPSS III.Phân tích kết quả
Trang 4I.Xác định vấn đề
1.Mục tiêu nghiên cứu: Sở thích âm nhạc theo
độ tuổi
2.Nhiệm vụ phân tích yếu tố: tìm mối tương
quan giữa các biến, rút ra các yếu tố chính
- Nhận diện các yếu tố giải thích được các liên hệ tương quan trong tập hợp các biến về sở thích âm nhạc của người dân (từ 11 biến), dùng để phân nhóm.
- Nhận diện xem có tập hợp nào gồm 1 số lượng biến về sở thích
âm nhạc tương đối ít tương quan để thay thế tập hợp biến gốc có tương quan để thực hiện phân tích tiếp theo.
Trang 53.Cơ sở dữ liệu: 11 biến trong về sở thích âm
nhạc có cùng thang đo trong GSS93
Trang 6I.Xác định vấn đề
4.Công cụ: sử dụng phần mềm SPSS
Analyze/ Dimension Reduction/ Factor… vào
hộp thoại Factor Analysis
(Sách PPNCKH trong KD của thầy Nguyễn Đình Thọ trang 407)
Trang 71.Chọn công cụ:
Trang 8II.Thao tác với phần mềm SPSS
2.Khai báo Hộp thoại Factor Analysis:
Trang 93.Chọn 11 biến âm nhạc vào ô Variables:
Trang 10của KMO lớn (giữa 0.5 và 1) là
điều kiện đủ để phân tích yếu tố là
Trang 115.Khai báo trong hộp Extraction:
- Chọn phương pháp rút trích yếu
tố
- Phân tích ma trận tương quan
- Hiển thị phương án yếu tố khi
chưa xoay và vẽ đồ thị Scree plot
- Xác định tiêu chuẩn rút trích yếu
tố hay số lượng yếu tố cần rút (ở
eigenvalues lớn hơn 1)
Trang 12II.Thao tác với phần mềm SPSS
6.Khai báo trong hộp Rotation:
Trong hộp thoại này, chọn
phương pháp xoay các yếu tố, ở
đây chọn phương pháp Varimax
(dễ thực hiện, phổ biến, sau khi
xoay sẽ thể hiện độ tương quan
chặt hơn).
Rotated solution: là chọn thể hiện
phương án rút trích sau khi xoay
•Loading plot: chọn vẽ các yếu tố.
Trang 137.Khai báo trong
hộp Factor Scores:
regression (hồi quy)
Trang 14=>Sau khi khai báo đầy đủ các hộp
thoại, chọn nút OK để chạy phân
tích yếu tố khám phá (EFA)
Trang 15*File này có thể xuất ra Word hoặc Ecxel để tiện xử lý khi phân tích.
Trang 16III.Phân tích kết quả
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy ,735 Bartlett's Test of
Sphericity Approx Chi-Square Df 3041,020 55
1.Điều kiện để phân tích EFA:
-Mức độ quan hệ giữa các biến đo lường:
+Kiểm định KMO: KMO = 0,735 > 0,5: sử dụng EFA được
+Kiểm định Bartlett:
Giả thuyết: H0: các biến quan sát không tương quan
Kết quả: Sig = 0,000 <0,05 => bác bỏ H0 => các biến có tương quan để sử dụng EFA
Trang 17Bigband Music Bluegrass Music
Country Western Music & B Music Blues or R Broadway Musicals Classical Music Music Folk Music Jazz Opera Music Rap
Heavy Metal Music
là ma trận đơn vị => bác bỏ H0
=> các biến
có tương quan để sử dụng EFA
Trang 18-Kích thước mẫu: 1.500 mẫu (đủ lớn so với kích
thước mẫu tối thiểu 50 và 5 lần số lượng biến đo lường 5 x 11 = 55)
1.Điều kiện để phân tích EFA:
Trang 19Component Total Variance% of Cumulative % Total Variance% of Cumulative % Total Variance% of Cumulative %
- Cumulative % (mức giải thích lũy kế) VD: yếu tố 4 nâng tổng mức giải thích 65,491%
- Rotation Sums of Squared Loadings (mức độ giải thích của các yếu tố sau khi xoay) Tổng mức giải
thích không đổi 65,491% nhưng % phương sai và mức độ giải thích của từng yếu tố có thay đổi VD: yếu tố 1, trước xoay giải thích 29,978%, sau xoay 23,128%
- Loại 7 yếu tố có
Eigenvalues < 1
- Chọn 4 yếu tố có
Eigenvalues > 1
Trang 202.2.Sơ đồ điểm uốn và Eigenvalue:
Chọn 4 yếu tố có
Eigenvalues >1.
Trang 21Component Matrix
Component
1 2 3 4 Broadway Musicals ,727 -,066 -,257 ,034
Heavy Metal Music -,019 ,548 ,409 ,457
Country Western Music ,107 -,540 ,610 ,013
Bluegrass Music ,403 -,429 ,569 ,042
-Bảng ma trận yếu tố chính cho biết hệ số tương quan của biến tải lên thành phần VD: Yếu tố 1 giải thích cho biến Opera 69%
-Ma trận này rất khó giải thích bởi các yếu tố có tương quan với nhiều biến VD: yếu tố 1 có tương quan chặt với 7 biến (các
hệ số > 0,5); trong khi, yếu
tố 4 tương quan không đáng kể với các biến (các
hệ số < 0,5)
Trang 22Rotated Component Matrix a
Component
1 2 3 4 Classical Music ,831 ,084 -,075 ,046
- Yếu tố 1 sau khi xoay có tương
quan lớn với 5 biến:
Classical Music, Opera, Broadway
Musicals, Folk Music, Bigband Music.
- Yếu tố 2 sau khi xoay có tương
quan khắng khít với 2 biến:
Blues or R & B Music, Jazz
Music.
- Yếu tố 3 sau khi xoay có tương
quan chặt chẽ với 2 biến: |
Country Western Music,
Bluegrass Music.
- Yếu tố 4 sau khi xoay có tương
quan sâu với 2 biến:
Heavy Metal Music, Rap Music.
Trang 23- Yếu tố 1: Đại diện cho thể loại nhạc Chamber Music (F1)
Với 4 yếu tố chính được rút ra sẽ tiếp tục dùng khảo sát cho mục tiêu nghiên cứu.
2.5.Đặt tên và giải thích yếu tố:
Trang 24Component Score Coefficient Matrix
Component
Trang 25Cho phép tính ra trị số của các yếu tố (nhân số)
Từ phương trình mẫu: Fi = Wi1 X1 + Wi2 X2 + Wi3 X3 +….+ Wik Xk
Ta có phương trình cho ma trận hệ số yếu tố:
F1 = 0,148 X1 - 0,023 X2 - 0,121 X3 - 0,134 X4 + 0,286 X5 + 0,381 X6 + 0,225 X7 0,068 X8 + 0,362 X9 +0,02 X10 + 0,015 X11
Trang 26-TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
Kính chúc sức khỏe Thầy
và các anh chị!