Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Ninh Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1 1 Tính cấp thiết nghiên cứu khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế[.]
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường Cạnh tranh chế vận hành chủ yếu chế thị trường, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Đối với chủ thể kinh doanh, cạnh tranh tạo sức ép kích ứng dụng khoa học, cơng nghệ tiên tiến sản xuất nhằm nâng cao suất lao động Các doanh nghiệp (DN) muốn tồn thị trường phải vận động biến đổi để tạo cho vị trí chiếm lĩnh thị phần định Sự cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường, đòi hỏi họ phải xây dựng cho chiến lược cạnh tranh có hiệu bền vững Các doanh nghiệp Việt Nam (DNVN) nay, ngồi việc cạnh tranh với cịn phải chịu cạnh tranh cơng ty, tập đồn nước ngồi có tiềm lực kinh tế mạnh Vì vấn đề cạnh tranh vấn đề mới, ln vấn đề mang tính thời sự, cạnh tranh khiến thương trường ngày trở lên nóng bỏng Bất DN nào, ngành tồn kinh tế thị trường chịu ảnh hưởng cạnh tranh Cạnh tranh giúp cho DN, ngành khơng ngừng hồn thiện đào thải doanh nghiệp yếu kém, kinh doanh không hiệu từ đáp ứng tốt nhu cầu thị trường Công ty Cổ phần sản xuất, thương mại dịch vụ Phạm Nguyễn thành lập từ năm 1997 theo qui định 439/QĐ – UB UBND thành phố Hà Nội Trải qua mười năm xây dựng, hình thành phát triển, vượt qua nhiều gian nan vất vả Công ty đạt thành tựu đáng kể Cùng với phát triển đất nước, Công ty Cổ phần sản xuất thương mại dịch vụ Phạm Nguyễn dần hồn thiện cố gắng nâng cao hình ảnh Những năm gần thị trường cơng ty có bước phát triển đáng kể không ngừng mở rộng, sản phẩm công ty dần trở lên quen thuộc với người tiêu dùng Bên cạnh mặt tích cực trên, cơng ty cịn tồn tại, hạn chế lực chịu cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp ngành Công ty Cổ phần sản xuất thương mại dịch vụ Phạm Nguyễn chưa biết cách khai Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp thác phát huy có hiệu khả cạnh tranh Vì vậy, 90% nhà quản trị công ty trả lời phiếu điều tra nhận định nâng cao lực cạnh tranh công ty vấn đề cần thiết cấp bách Cơng ty cần nhanh chóng nâng cao khả cạnh tranh mình, để giữ vững hình ảnh công ty, phát triển bền vững môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt ngày Vì việc đưa số giải pháp để giúp Công ty nâng cao lực cạnh tranh thị trường cần thiết 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài Qua thời gian thực tập, qua việc nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh cuả Công ty Cổ phần sản xuất thương mại dịch vụ Phạm Nguyễn Em nhận thấy tình hình cạnh tranh cơng ty cịn nhiều điểm vướng mắc, chưa thực phát huy hết khả cạnh tranh Để giải vấn đề cần phải tháo gỡ, hồn thiện nâng cao khả cạnh tranh công ty Xuất phát từ tầm quan trọng thực trạng vấn đề cạnh tranh Công ty em mạnh dạn chọn đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần sản xuất thương mại dịch vụ Phạm Nguyên” để thực chuyên đề tốt nghiệp nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh Công ty 1.3 Các mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ số lý luận khả cạnh tranh công ty - Phân tích thực trạng khả cạnh tranh Công ty Cổ phần sản xuất thương mại dịch vụ Phạm Nguyễn thời gian qua - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả cạnh tranh Công ty cổ phần sản xuất thương mại dịch vụ Phạm Nguyễn thời gian tới 1.4 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Đề tài nghiên cứu công ty cổ phần sản xuất thương mại dịch vụ Phạm Nguyễn địa bàn thành phố Hà Nội kết hợp nghiên cứu đối sánh với số đối thủ cạnh tranh (tại thị trường Việt Nam ) Công ty - Thời gian: bắt đầu nghiên cứu từ năm 2008 – 2010, đề xuất giải pháp quản lý đến năm 2015 - Nội dung nghiên cứu : Chuyên đề tập trung nghiên cứu vần đề liên quan đến lý luận, thực tế cạnh tranh khả cạnh tranh Công ty Cổ phần sản xuất Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp thương mại dịch vụ Phạm Nguyễn giải phám nâng cao lực cạnh tranh công ty thị trường nội địa công ty thời gian tới 1.5 Một số khái niệm phân định nội dung lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.5.1.khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh công ty Cạnh tranh sản phẩm tất yếu phát triển kinh tế xã hội Hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội, ý thức vươn lên không đơn mong muốn đạt mục tiêu mà cịn tham vọng trở thành người đứng đầu.Trong giai đoạn hịên nay, yếu tố coi khắc nghiệt cạnh tranh Môi trường hoạt động doanh nghiệp đầy biến động cạnh tranh đấu gay gắt, quết liệt chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường nhằm giành giật nhiều lợi ích kinh tế Theo lý thuyết tổ chức doanh nghiệp cơng nghiệp doanh nghiệp coi có sức cạnh tranh đánh giá đứng vững với nhà sản xuất khác, với sản phẩm thay thế… Một định nghĩa khác cạnh tranh sau: “ Cạnh tranh định nghĩa khả nhằm đáp ứng chống lại đối thủ cạnh tranh cung cấp sản phẩm, dịch vụ cách lâu dài có lợi nhuận” Thực chất cạnh tranh tranh giành lợi ích kinh tế bên tham gia vào thị trường với tham vọng “mua rẻ - bán đắt” Cạnh tranh phương thức vận động thị trường quy luật cạnh tranh quy luật quan trọng chi phối hoạt động thị trường Vậy rút khái niệm cạnh tranh sau: “Cạnh tranh doanh nghiệp quan hệ kinh tế mà DN kinh tế ganh đua tìm biện pháp, nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh doanh mình, thơng thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất” Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh hay sức cạnh tranh Có nhiều quan điểm khác NLCT DN, cụ thể sau: Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp NLCT khả tồn kinh doanh đạt số kết mong muốn dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức chất lượng sản phẩm lực để khai thác hội thị trường làm nảy sinh thị trường DN muốn cạnh tranh thị trường phải có chỗ đứng Từ hoạt động kinh doanh DN có lợi nhuận, sản phẩm…quay vịng vốn khai thác thị trường Có vậy, DN cạnh tranh tốt thị trường NLCT DN thể thực lực lợi DN so với đối thủ cạnh tranh việc thõa mãn tốt đòi hỏi khách hàng để thu lợi nhuận ngày cao DN muốn cạnh tranh trước phải có thực lực, từ phát triển thành lợi so với đối thủ cạnh tranh, cộng thêm việc đáp ứng nhu cầu khách hàng DN cạnh tranh thị trường Có quan điểm gắn NLCT DN với thị phần mà nắm giữ, có quan điểm đồng NLCT DN với hiệu sản xuất kinh doanh,… DN có thị phần lớn hay hiệu sản xuất kinh doanh cao tạo lợi cạnh tranh cho DN mình, mà DN khác khơng có Một quan điểm khác cho rằng, NLCT DN gắn liền với ưu sản phẩm mà DN đưa thị trường Sản phẩm có đặc điểm lợi so với sản phẩm ngành giúp cho DN có NLCT cao Do đó, DN muốn có vị trí, chỗ đứng thị trường thị phải xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm người tiêu dùng nhắc đến sản phẩm loại nghĩ đến sản phẩm doanh nghiệp Như vậy: “NLCT DN việc khai thác, sử dụng thực lực lợi bên trong, bên nhằm tạo sản phẩm – dịch vụ hấp dẫn người tiêu dùng để tồn phát triển, thu lợi nhuận ngày cao cải tiến vị trí so với đối thủ cạnh tranh thị trường” 1.5.2 Các công cụ cạnh tranh phổ biến a Cạnh tranh chất lượng sản phẩm Đây công cụ cạnh tranh DN kinh tế thị trường Người tiêu dùng thường quan tâm đến chất lượng lựa chọn sản phẩm Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp đó, họ sẵn sàng trả giá cao để có sản phẩm chất lượng tốt Tùy theo sản phẩm khác với đặc điểm khác để ta lựa chọn tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm khác Càng tạo nhiều lợi cho tiêu sản phẩm có hội giành thắng lợi thị trường b Cạnh tranh giá Giá biểu tiền giá trị hàng hóa Giá sản phẩm thị trường hình thành thông qua quan hệ cung cầu Người bán người mua thỏa thuận, mặc với để đến mức giá cuối đảm bảo hai bên có lợi Đây cơng cụ quan trọng cạnh tranh thường sử dụng giai đoạn đầu DN DN bước vào thị trường c Cạng tranh hệ thống kênh phân phối Hệ thống kênh phân phối cách thức mà DN cung ứng sản phẩm cho khách hàng Việc thiết lập kênh phân phối mặt ảnh hưởng đến chi phí DN, mặt ảnh hưởng đến độ bao phủ thị trường hay có có mặt sản phẩm thị trường khác Có hình thức phân phối: Phân phối độc quyền, phân phối chọn lọc, phân phối ạt Thông thường kênh phân phối doanh nghiệp chia thành loại sau: Bán buôn Bán lẻ Người Người bán lẻ sản Người xuất Đại lý tiêu Người bán lẻ dùng Đại lý Người bán buôn Sơ đồ : Hệ thống kênh phân phối doanh d Cạnh tranh sách Marketing Người bán lẻ Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp Marketing cạnh tranh tổng thể biện pháp nhằm đảm bảo cải thiện DN, thị trường đối thủ cạnh tranh Chiến lược Marketing gồm chiến lược chính: - Chiến lược sản phẩm - Chiến lược giá - Chiến lược phân phối - Chiến lược giao tiếp khuếch trương Các yếu tố yếu tố cấu thành hoạt động Marketing cạnh tranh DN Tuy nhiên để đưa sách Marketing giúp DN đạt mục tiêu đòi hỏi DN phải đánh giá thị trường, đối thủ cạnh tranh, đánh giá tiềm lực từ đưa cống hiến tốt cho khách hàng mình, đối phó với tình hình cạnh tranh thị trường đạt mục tiêu đề 1.5.3 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp a Doanh số bán thị phần doanh nghiệp * Doanh số bán: Đây tiêu quan trọng để đánh giá NLCT doanh nghiệp Doanh số bán lớn đảm bảo có doanh thu để trang trải chi phí bỏ ra, mặt khác thu phần lợi nhuận có tích lũy để tái mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh số bán lớn tốc độ chu chuyển hàng hóa vốn nhanh, đẩy nhanh trình tái sản xuất DN Đồng thời phản ánh quy mô sản xuất kinh doanh DN mở rộng hay thu hẹp lại * Thị phần: Đây tiêu tổng hợp để đánh giá NLCT DN, tỷ lệ thị trường mà DN chiếm lĩnh, nói lên sức mạnh DN thị trường Thị phần lớn thể sức cạnh tranh DN mạnh Khi xem xét thị phần người ta thường đề cập đến loại thị phần sau: - Thị phần tuyệt đối: Là phần trăm kết tiêu thụ sản phẩm DN so với kết tiêu thụ sản phẩm loại tất doanh nghiệp khác bán thị trường Doanh thu DN thị trường Thị phần tuyệt đối DN = x 100 Tổng doanh thu toàn ngành thị trường Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp - thị phần tương đối: tỷ lệ phần chiếm lĩnh thị trường tuyệt đối doanh nghiệp so với phần chiếm lĩnh thị trường tuyệt đối đối thủ cạnh tranh mạnh ngành Doanh thu DN thị trường Thị phần tương đối DN = x 100 Doanh thu đối thủ cạnh tranh mạnh b Chi phí tỷ suất chi phí * Chi phí: Là tất khoản tiền mà DN phải bỏ để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh chi phí ngun vật liệu, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí mua, chi phí quản lý, chi phí phân phối, chi phí bán hàng,…Nếu doanh nghiệp tối ưu hóa khoản chi phí tạo lợi có chi phí sản xuất thấp, giá thành sản phẩm thấp so với đối thủ cạnh tranh * Tỷ suất chi phí: Tỷ suất chi phí cho biết đồng doanh thu tạo tiêu phí đồng chi phí Đây tiêu tương đối nói lên trình độ tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh, chất lượng quản lý chi phí Tỷ suất chi phí thấp đưa lại tỷ suất lợi nhuận cao từ tạo điều kiện để lợi nhuận nhiều Vì vậy, DN tìm biện pháp để hạ thấp tỷ suất chi phí DN Chi phí doanh nghiệp Tỷ suất chi phí DN = x 100 Doanh thu doanh nghiệp c Lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận: * Lợi nhuận: Là phần chênh lệch tổng doanh thu tổng chi phí DN thời kỳ định phần vượt trội giá bán sản phẩm so với chi phí tạo thực sản phẩm Lợi nhuận sử dụng để chia cho chủ sở hữu Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp trích để lập quỹ đầu tư phát triển Đồng thời giúp cho việc phân bổ nguồn lực DN kinh tế hiệu Lợi nhuận tiêu chất lượng tổng hợp biểu kết trình sản xuất kinh doanh Nó thể đầy đủ mặt số lượng chất lượng hoạt động DN, phản ánh kết việc sử dụng yếu tố sản xuất lao động, vật tư, tài sản cố định… * Tỷ suất lợi nhuận: Tỷ suất LN theo DT tiêu phản ánh mối quan hệ LN sau thuế so với DT tiêu thụ DN Đây tiêu quan trọng, khơng phản ánh NLCT DN mà cịn thể trình độ lực cán quản trị chất lượng lao động DN LNST DN Tỷ suất lợi nhuận theo DT= x 100 Doanh thu tiêu thụ DN Nếu tỷ suất LN thấp chứng tỏ mức độ cạnh tranh gay gắt, ngược lại tỷ suất LN cao chứng tỏ mức độ cạnh tranh ngành không cao NLCT DN tốt d Năng suất lao động Năng suất lao động - thể lực sản suất DN, DN có suất lao động cao tạo khối lượng sản phẩm lớn nhờ hạ giá thành sản phẩm Tuy nhiên để có suất lao động cao DN phải có quy mơ sản xuất mức sử dụng cơng suất phải gần công xuất thiết kế Nếu sử dụng công suất thấp gây lãng phí lúc chi phí cố định giá thành sản phẩm cao làm cho khả cạnh tranh DN giảm 1.5.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh cần thiết nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.5.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT doanh nghiệp a Các nhân tố chủ quan Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp Khả tài Khả tài thể quy mơ nguồn vốn tự có, khả huy động nguồn vốn khác cho sản xuất kinh doanh hiệu sử dụng nguồn vốn Mặt khác để đánh giá khả tài DN cần xem xét vốn cố định vốn lưu động với yêu cầu thực nhiệm vụ kinh doanh Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực có vai trị quan trọng thành công hay thất bại DN Con người cung cấp liệu đầu vào để hoạch định mục tiêu, phân tích mơi trường, lựa chọn, thực kiểm tra chiến lược kinh doanh DN Trang thiết bị kỹ thuật công nghệ Một DN có trang thiết bị kỹ thuật cơng nghệ lạc hậu không cho sản phẩm chất lượng cao cạnh tranh với DN có trình độ máy móc đại Một hệ thống có sở vật chất kỹ thuật đại cộng với công nghệ tiên tiến phù hợp với quy mô sản xuất DN chắn tăng NLCT lên nhiều Với sở vật chất kỹ thuật chất lượng sản phẩm nâng cao, tiết kiệm nguyên vật liệu, lao động với giá thành sản phẩm hạ thấp, chiếm lòng tin khách hàng khả chiến thắng thị trường cao Trình độ tổ chức quản lý Trình độ tổ chức quản lý thể thông qua: Cơ cấu tổ chức, máy quản trị, hệ thống thơng tin quản lý, bầu khơng khí đặc biệt nề nếp hoạt động DN Một DN biết tập hợp sức mạnh đơn lẻ thành viên biến thành sức mạnh tổng hợp thông qua tổ chức, DN tận dụng lợi tiềm ẩn Đây địi hỏi nhà quản trị cấp cao Một cấu tốt, nề nếp tốt dẫn dắt thành viên tích cực cơng việc lơi họ vào trình đạt tới mục tiêu chung DN b.Các nhân tố khách quan * Môi trường vĩ mô gồm: - Môi trường kinh tế: Các nhân tố kinh tế có ảnh hưởng lớn đến DN Tính ổn định hay bất ổn định kinh tế có tác động trực tiếp đến kinh doanh hiệu Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp kinh doanh DN Mức độ ổn định kinh tế trước hết chủ yếu ổn định tài quốc gia, ổn định tiền tệ, khống chế lạm phát Sự tăng trưởng hay suy thoái kinh tế kéo theo tăng, giảm số lượng DN tham gia thị trường, DN tìm cách để giữ chân khách hàng mà cạnh tranh thị trường trở nên khốc liệt - Mơi trường trị - pháp luật: Các yếu tố trị - pháp luật có ảnh hưởng ngày lớn đến hoạt động DN DN phải tuân thủ quy định thuế, cho vay, thuê mướn, quảng cáo, nơi đặt nhà máy, bảo vệ môi trường…Luật pháp rõ ràng, trị ổn định mơi trường thuận lợi đảm bảo bình đẳng cho DN tham gia cạnh tranh cạnh tranh có hiệu quả, ổn định trị đem lại lành mạnh hóa cho xã hội, tạo hành lang thơng thống cho cạnh tranh DN Nhà nước đưa quy định mang tính pháp lý tạo hội nguy - Môi trường tự nhiên văn hóa – xã hội: Tất doanh nghiệp cần phân tích rộng rãi yếu tố xã hội nhằm nhận biết hội nguy xảy đến Khi hay nhiều yếu tố thay đổi chúng tác động đến doanh nghiệp sở thích thị hiếu, chuẩn mực đạo đức, quan điểm mức sống, cộng đồng kinh doanh lao động nữ…các nhân tố tác động gián tiếp đến NLCT DN thông qua khách hàng cấu nhu cầu thị trường - Môi trường khoa học – cơng nghệ: Ít có ngành hay DN mà lại không phụ thuộc vào điều kiện khoa học công nghệ nước giới, việc phát triển khoa học công nghệ với nhiều yếu tố tạo hội nguy tất ngành DN Công nghệ sản xuất định đến hai yếu tố tạo nên NLCT sản phẩm thị trường chất lượng giá bán Công nghệ tác động đến chất lượng sản phẩm tác động đến chi phí cá biệt DN từ tạo NLCT DN Ngồi ra, khoa học cơng nghệ có tác động mạnh mẽ sâu sắc đến trình thu thập, lưu trữ truyền đạt thơng tin * Môi trường ngành gồm: - Đối thủ cạnh tranh + Đối thủ cạnh tranh tại: Sự hiểu biết ĐTCT có ý nghĩa quan trọng ĐTCT định tính chất mức độ tranh đua Nếu đối thủ