1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thống kê tình hình sử dụng lao động tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng ngân hà

64 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Thống Kê Tình Hình Sử Dụng Lao Động Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Ngân Hà
Tác giả Cao Thị Hoài
Trường học Trường Đại học Thương Mại
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 207 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VỀ THỐNG KÊ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHỆP 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới, bên cạnh thành tựu mà Việt Nam đạt kinh tế, lên vấn đề nguồn nhân lực Đặc biệt năm 2006 đánh dấu kiện quan trọng, Việt Nam thức gia nhập tổ chức thương mại WTO Đảng cộng sản Việt Nam luôn coi người động lực trung tâm, người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Do lao động yếu tố có vai trị định việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh thực mục tiêu doanh nghiệp Phù hợp với điều kiện kinh tế nước ta Thực tế cho thấy giàu có xã hội không phụ thuộc tài nguyên thiên nhiên, nước trang bị sở vật chất cho kinh tế mà cò phụ thuộc chủ yếu vào nhân tố người Song việc sử dụng lao động doanh nghiệp cho hợp lý điều không dễ Bởi thực tế cho thấy doanh nghiệp nước ta nói chung cịn để lãng phí nguồn lao động chưa phát huy khai thác triệt để tiềm người lao động Do để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải quản lý lao động cho phù hợp khả nhiệm vụ trách nhiệm phân công lao động, để tạo lực lượng cho phù hợp số lượng chất lượng, nâng cao suất lao động chất lượng cơng việc, để từ nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Từ ta thấy vai trò quản lý lao động việc khắc phục hạn chế trình sử dụng lao động việc cần thiết tồn phát triển doanh nghiệp Điều đặt yêu cầu doanh nghiệp phải có hệ thống phân tích thơng tin kinh tế, phân tích thống kê tình hình sử dụng lao động cách khoa học Sinh viên: Cao Thị Hoài Lớp: HK1B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại hợp lý làm rõ chất lượng lao động điểm mạnh điểm yếu, tiềm cần khai thác Trên sở đề biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng lao động doanh nghiệp Không phải trường hợp ngoại lệ, tình hình sử dụng lao động công ty cổ phần đầu tư Xây Dựng Ngân Hà gặp nhiều khó khăn, cịn khơng tồn cần giải Số lượng lao động giảm xuống gây khó khăng cơng tác quản lý sử dụng lao động, gây tâm lý không ổn định cho người lao động, ảnh hưởng tới việc tăng suất lao động, sách tiền lương chưa hợp lý Tổng quỹ lương doanh thu giảm xuống, thêm vào tỷ lệ giảm tổng doanh thu lại lớn tỷ lệ giảm tổng quỹ lương, hiệu sản xuất kinh doanh chưa tốt Là công ty xây dựng có đặc điểm sử dụng khối lượng vốn lớn, yêu cầu lao động nhiều lao động thường xuyên biến động nên việc quản lý lao động xây dựng phải trọng trình nghiên cứu hoạt động đơn vị xây lắp 1.2 Xác lập tuyên bố đề tài Phân tích thống kê tình hình sử dụng lao động trình nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê nhằm định lượng chất Xác định mối quan hệ, nhân tố ảnh hưởng, khuynh hướng tiềm cần khai thác Trên sở đề phản ánh giải pháp nâng cao hiệu sử dụng lao động doanh nghiệp Nhận thức tầm quan trọng vấn đề đó, kiến thức trang bị trường, qua thời gian tìm hiểu thực tế em chọn đề tài thích hợp để làm luận văn tốt nghiệp là: “Phân tích thống kê tình hình sử dụng lao động công ty cổ phần đầu tư Xây Dựng Ngân Hà” 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa lý luận chung lao động xây dựng hệ thống tiêu thống kê đánh giá tình hình sử dụng lao động doanh nghiệp - Hệ thống phương pháp nghiên cứu thống kê tình hình sử dụng lao động bao gồm: Sinh viên: Cao Thị Hoài Lớp: HK1B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại + Thu thập liệu, tổng hợp liệu + Phân tích liệu thống kê - Vận dụng phương pháp để phân tích thực trạng tình hình sử dụng lao động tại: “Công ty cổ phần đầu tư Xây Dựng Ngân Hà” - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng lao động tại: “Công ty cổ phần đầu tư Xây Dựng Ngân Hà” 1.4 Phạm vi nghiên cứu Tập chung nghiên cứu vấn đề số lượng, chất lượng, thời gian, suất lao động kết sản xuất công ty cổ phần đầu tư Xây Dựng Ngân Hà Trong giai đoạn 2006-2009 1.5 Kết cấu luận văn Gồm chương: * Chương I: Tổng quan nghiên cứu thống kê lao động doanh nghiệp * Chương II: Một số lý luận lao động doanh nghiệp * Chương III: Phương pháp nghiên cứu kết phân tích thực trạng tình hình sử dụng lao động cơng ty cổ phần đầu tư Xây Dựng Ngân Hà * Chương IV: Các kết luận giải pháp đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng lao động công ty cổ phần đầu tư Xây Dựng Ngân Hà Sinh viên: Cao Thị Hoài Lớp: HK1B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại CHƯƠNG II MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 2.1 Một số lý luận lao động 2.1.1 Khái niêm, vai trò lao động doanh nghiệp 2.1.1.1.Khái niệm C.Mác định nghĩa: “Lao động hoạt động có mục đính, có ý thức người tác động vào giới tự nhiên nhằm làm thay đổi vật thể tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu người” Như vậy, lao động hoạt động thiếu người lao động không tạo cải vật chất để ni sống người mà cịn phát triển người mặt thể chất tri thức Tuy nhiên theo quan điểm trước ngày khoa học phát triển lao động khơng đơn mà địi hỏi phải có trình độ văn hóa, chun mơn, nghiệp vụ cao - Số lao động doanh nghiệp số lao động có đủ tiêu chuẩn cần thiết, đăng ký vào sổ lao động doanh nghiệp thời kỳ định (số lao động gọi số lao động danh sách) - Lao động danh sách doanh nghiệp người lao động ghi tên vao danh sách doanh nghiệp, doanh nghiệp trực tiếp quản lý, sử dụng sức lao động trả lương - Số lao động danh sách thường chia làm hai loại lao động là: lao động trực tiếp lao động gián tiếp + Lao động trực tiếp: người tham gia trực tiếp vào qua trình sản xuất, họ người điều khiển vận hành máy móc trình tạo sản phẩm cho doanh nghiệp + Lao động gián tiệp: lao động phải thông qua hệ thống tổ chức tập thể lao động tác động vào sản xuất Lao động có chức vạch Sinh viên: Cao Thị Hoài Lớp: HK1B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại phương hướng, tổ chức điều hành, phối hợp kiểm tra hoạt động người sản xuất - Năng suất lao động: phạm trù kinh tế nói lên kết hoạt động sản xuất người lao động doanh nghiệp q trình sản xuất Đó phạm trù kinh tế biểu kết đạt đơn vị chi phí Về lao động hay lượng lao động hao phí cho đơn vị kết sản xuất kinh doanh 2.1.1.2 Vai trò lao động Lao động phận nguồn lực phát triển, yếu tố đầu vào q trình sản xuất Dù doanh nghiệp lao động yếu tố vơ quan trọng định đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Lao động yếu tố định đến tác động tăng trưởng kinh tế tất cải vật chất tinh thần xã hội người tạo ra, lao động đóng vai trị trực tiếp sản xuất cải vất chất Do lao động đóng vai trị quan tron sản xuất kinh doanh Nó đảm bảo hình thành, tôn phát triển doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn đạt hiệu cao hoạt động sản xuất kinh doanh phải nâng cao suất lao động Ngồi lao động cịn nhân tố giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh Bởi doanh nghiệp dù có cơng nghệ sản xuất đại lao động khơng có trình độ tương ứng để đáp ứng với cơng nghệ chắn không đạt kết tốt, cón làm tổn hại đến cơng nghệ sản xuất Bê cạnh lao động mang lại tinh thần đồn kết, khơng khí làm việc đoàn kết làm việc chung doanh nghiệp Chính sức mạnh tinh thần người lao động giúp cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn, thách thức mà tạo từ ý thức, trách nhiệm ban thân cá nhân tập thể lao động doanh nghiệp Như vậy, doanh nghiệp người lao động chán nản gây tâm lý lam việc hoang mang, khơng ổn định tích cực làm giảm suất lao động Sinh viên: Cao Thị Hoài Lớp: HK1B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại hiệu sản xuất kinh doanh sụt giảm Ngược lại doanh nghiệp quan tâm đến lao động hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nâng cao 2.1.1.2 Loại lao động a Loại lao động theo tác dụng lao động trình sản xuất: + Lao động trực tiếp sản xuất: Là lao động trực tiếp gắn liền với trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bao gồm: công nhân vàn người học nghề - Công nhân: người trực tiếp sản xuất trực tiếp tham gia vào trình sản xuất sản phẩm Tùy theo vài trị, tồn cơng nhân chia thành cơng nhân phụ cơng nhân - Học nghề: người học kỹ thuận sản xuất hướng dẫn công nhân lành nghề Lao động họ góp phần trực tiếp vào việc tạo sản phẩm đơn vị + Lao động gián tiếp: phải thông qua hệ thống tổ chức tập thể lao động tác động vào sản xuất Lao động có chức vạch phương hướng, tổ chức điều hành phối hợp kiểm tra hoạt động người sản xuất Lao động gián tiếp gồm có: Lao động quản lý kỹ thuật: người tổ chức quản lý đạo sản xuất, kiểm tra kỹ thuật kiểm tra chất lượng sản phẩm Lao động quản lý kinh tế: người lao động đạo sản xuất kinh doanh làm công tác nghiệp vụ thống kê, kế hoạch, tiền lương Nhân viên quản lý hành chính: người làm cơng tác tổ chức hành chính, quản trị, kế tốn, văn thư b Phân loại lao động theo tính chất ổn định: + Lao động thường xuyên: lao động tuyển dụng làm công việc lâu dài, thường xuyên Bao gồm: lao động biên chế, lao động hợp đồng dài hạn, kể lao động thời gian tập sử dụng thường xuyên lâu dài Sinh viên: Cao Thị Hoài Lớp: HK1B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại + Lao động tạm thời: lao động làm cơng việc mang tính thời vụ, u cầu đột xuất c Phân loại theo độ tuổi: Việc phân loại quan trọng giúp cho doanh nghiệp nắm số lao động nghỉ hưu để tiến hành tuyển chọn lao động mới, thay tiến hành đào tạo nâng cao tay nghề cho lực lượng lao động trẻ d Phân loại theo trình độ chun mơn người lao động: - Trình độ công nhân: số lao động thường lực lượng trực tiếp sản xuất doanh nghiệp - Trình độ cao đẳng, đại học đại học: số lao động doanh nghiệp sử dụng quản lý tổ chức kỹ thuật - Trình độ trung cấp e Phân loại theo giới tính: Phân loại lao động theo giới tính giúp doanh nghiệp xác định cấu lao động doanh nghiệp 2.1.2 Các tiêu thống kê lao động: Doanh nghiệp muốn đánh giá tình hình sử dụng lao động chách xác khơng thể dựa vào hay số tiêu mà phải hệ thống tiêu * Nhóm tiêu thống kê số lượng lao động: Số lượng lao động doanh nghiệp người lao động ghi tên, đăng ký vào sổ lao động doanh nghiệp, doanh nghiệp trực tiếp quản lý sử dụng lao động trả lương Theo chế độ báo cáo thống kê hành, doanh nghiệp cần lập báo cáo tháng, năm tình hình lao động thu nhập người lao động Trong bao gồm tiêu phản ánh số lượng lao động sau: - Số lao động có đến cuối kỳ: phản ánh số lượng lao động thời điểm ngày cuối kỳ báo cáo Đây lực lượng sử dụng kỳ tới Sinh viên: Cao Thị Hoài Lớp: HK1B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại - Số lượng lao động bình quân kỳ: số lao động đại diện điển hình thời kỳ định tháng, quý năm Số lao động bình quân tính nhiều phương pháp * Trường hợp có số lượng lao động đầu kỳ, cuối kỳ: T T ĐK + T CK T= Trong đó: T: số lượng lao động TĐk: số lao động đầu kỳ nghiên cứu TCK: số lao động cuối kỳ nghiên cứu * Trường hợp có số lao động thời điểm - Khoảng cách thời gian nhau: T = T 1/2 + T + .+T n−1 +T n/2 n−1 Trong đó: Ti: số lao động có thời điểm kỳ nghiên cứu(i=1,n ) n: tổng số thời điểm không gian - Khoảng cách thời gian không nhau: T ∑ Ti ni = ∑ ni Trong đó: T : số lượng lao động bình qn (phản ánh quy mơ lao động doanh nghiệp kỳ) Ti: số lao động có ngày i kỳ nghiên cứu (i=1,n ) ni: số ngày thời kỳ i * Trường hợp có tất số lao động ngày kỳ: n ∑ Ti i=1 T = n Sinh viên: Cao Thị Hoài Lớp: HK1B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại Trong đó: Ti: số lượng lao động có ngày kỳ nghiên cứu(i= 1,n ) n: số ngày theo lịch kỳ * Nhóm tiêu thống kê chất lượng lao động Muốn phản ánh chất lượng lao động cần sử dụng tiêu sau: - Thâm liên nghề bình quân (TN ) ∑ Ni Ti TN = ∑ T i Trong đó: Ni: Mức thâm liên cơng tác thứ i lao động (i= 1,n ) Ti: số lao động có mức thâm niên Ni ∑ T i : tổng số lao động tham gia có tính thâm niên nghề Thâm niên nghề có tính cho phận thuộc lao động làm cơng ăn lương Thâm niên nghề bình qn phận lao động tăng lên phản ánh trình độ chun mơn trình độ thành thạo tăng lên Nhưng đồng thời tuổi đời người lao động tăng lên - Bậc thợ bình quân( BT ): BT ∑ BiT i = ∑ Ti Trong đó: Bi: Bậc thợ thứ i (i= 1,n ) Ti: Số lượng lao động tương ứng với bậc Bi ∑ T i : Tổng số lao động tham gia tính bậc thợ bình qn Bậc thợ bình qn tính cho tổ lao động, phân xưởng ngành thợ cơng nhân sản xuất Chỉ tiêu áp dụng tính cho phận lao động quản lý, lao động kỹ thuật thuộc lực lượng làm công ăn lương doanh nghiệp Sinh viên: Cao Thị Hoài Lớp: HK1B Luận văn tốt nghiệp 10 Trường Đại học Thương Mại Bậc thợ bình quân phản ánh trình đô chuyên môn kỹ thuật tay nghề lao động thời điểm nghiên cứu * Nhóm tiêu thống kê thời gian lao động: Thời gian lao động tiêu phản ánh tình hình sử dụng lao động doanh nghiệp Trong quản lý lao động quản lý lao động thời gian việc làm khơng thể thiếu thời gian lao động thước đo hao phí lao động trình sản xuất: + Số ngày làm việc thực tế bình quân lao động ( N ) N N= T Trong đó: N: Tổng số ngày làm việc kỳ N= tổng số ngày làm theo chế độ làm thêm chế độ lao động T : Số lao động bình quân kỳ nghiên cứu + Số làm việc bình quân ngày (G ) ∑ Gi G= N Trong đó: ∑ Gi : Tổng số làm việc thực tế N : số ngày làm việc kỳ Thống kê sử dụng tiêu để đánh giá tình hình sử dụng thời gian lao động làm việc ngày doanh nghiệp Từ đó, thấy nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động, việc thu thập phân tích, nhà quản lý có điều chỉnh cho phù hợp để đảm bảo chất lượng lao động, nâng cao hiệu lao động doanh nghiệp - Sổ làm thêm: tổng số làm việc thời gian theo quy định chế độ lao động làm ca đêm, làm vào dịp lễ Tết, thứ 7, chủ nhật * Nhóm tiêu thống kê suất lao động: Sinh viên: Cao Thị Hoài Lớp: HK1B

Ngày đăng: 19/06/2023, 09:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Luận văn “ Phân tích thống kê tình hình sử dụng lao động tại công ty cổ phần Kỹ Thuật và Dịch Vụ Bảo An” của sinh viên Bùi Thúy Ninh lớp HK1A – K3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thống kê tình hình sử dụng lao động tại công tycổ phần Kỹ Thuật và Dịch Vụ Bảo An
5. Luận văn “ Phân tích thống kê tình hình sử dụng lao động tại công ty Xây Dựng Cấp Thoát Nước & Hạ Tầng Kỹ Thuật” của sinh viên Phạm Thị Hằng lớp HK1A – K3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thống kê tình hình sử dụng lao động tại công tyXây Dựng Cấp Thoát Nước & Hạ Tầng Kỹ Thuật
1. Nguyễn Thúy Công, Lý thuyết Thống kê, NXB Thống Kê, 2003 Khác
2. Phạm Ngọc Kiểm, giáo trình thống kê doanh nghiệp, NXB Lao động Xã Hội, 2002 Khác
3. Lê Trần Hảo, Thống Kê Thương Mại, NXB thống kê, 2006 Khác
6. Tạp chí lao động và xã hội năm 2003 – 2004 7. Trên các trang website Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w