1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một Số Biện Pháp Nhằm Củng Cố Và Mở Rộng Thị Trường Tiêu Thụ Sản Phẩm Của Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Thiết Kế Và Chuyển Giao Công Nghệ.docx

93 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP 1 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, môi trường kinh doanh gần đây cũng có sự thay đổi[.]

LỜI NÓI ĐẦU Cùng với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, môi trường kinh doanh gần có thay đổi nhanh chóng Đặc biệt từ kinh tế Việt Nam chuyển sang chế thị trường có điều tiết Nhà nước doanh nghiệp dần tự chủ sản xuất kinh doanh tự tìm khách hàng để tiêu thụ sản phẩm Các doanh nghiệp phải lo từ khâu đầu đến khâu cuối trình sản xuất kinh doanh, vấn đề thiết thực để tự khẳng định thị trường, định thành công hay thất bại doanh nghiệp Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp Nhà nước quen dần với chế mới, hoạt động động, đổi sáng tạo, ứng dụng tốt tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến giới nước vào sản xuất kinh doanh, tạo sản phẩm đạt chất lượng ngày cao đáp ứng nhu cầu thị trường nước Nhưng sách đổi kinh tế Đảng Nhà nước với chủ trương khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần nhu cầu khách quan thị trường mà doanh nghiệp tư nhân, liên doanh.v.v thành lập ngày nhiều phát triển mạnh mẽ gây nên cạnh tranh gay gắt Do vậy, vấn đề mà hầu hết doanh nghiệp quan tâm trọng hàng đầu sản xuất kinh doanh tiêu thụ nhiều sản phẩm để đạt lợi nhuận cao Chính việc tìm biện pháp để củng cố mở rộng thị trường tiêu thụ vấn đề cần thiết doanh nghiệp Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, thời gian thực tập Công ty Cổ Phần tư vấn thiết kế chuyển giao công nghệ, hướng dẫn thầy giáo – PGS.TS Nguyễn Hồng Thái cô cán công ty Em chọn đề tài:“ Một số biện pháp nhằm củng cố mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Công ty Cổ Phần tư vấn thiết kế chuyển giao cơng nghệ ” Đề tài trình bày theo ba mảng lớn sau: Chương I : Cơ sở lý luận củng cố mở rộng thị trường doanh nghiệp kinh tế thị trường Chương II : Thực trạng thị trường tiêu thụ Công ty cổ phần tư vấn thiết kế chuyển giao công nghệ Chương III : Một số biên pháp nhằm củng cố mở rộng thị trường tiêu thụ Công ty cổ phần tư vấn thiết kế chuyển giao cơng nghệ Em xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn, kính trọng giúp đỡ tạo điều kiên thuận lợi cô cán Công ty Đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình, quý báu Thầy giáo – PGS.TS Nguyễn Hồng Thái - giúp đỡ em hoàn thành đề tài Do lực, trình độ lý luân nghiên cứu thời gian cịn hạn chế nên viết khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến thầy, mơn Quản Trị Kinh Doanh bạn lớp để viết em hoàn thiên CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 DOANH NGHIỆP VÀ THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Doanh nghiệp kinh tế thị trường Nhìn bề ngồi doanh nghiệp biểu tồ nhà, máy móc, biển, nhãn hiệu sản phẩm, v.v, tóm lại yếu tố rời rạc đoàn tụ lại thành tập thể cơng ty Từ góc độ pháp luật, doanh nghiệp hiểu đơn vị kinh doanh thành lập để thực hoạt động kinh doanh, kinh doanh việc thực một, số tất công đoạn trình đầu tư sản xuất tới tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời Theo cách tiếp cận vi mơ có nhà kinh tế đưa quan niệm doanh nghiệp sau: Doanh nghiệp hình thức sản xuất theo sản nghiệp người ta phối hợp giá nhiều yếu tố khác tác nhân khác với chủ sở hữu doanh nghiệp đem lại nhằm bán thị trường hàng hoá hay dịch vụ đạt khoản thu nhập tiền tệ từ mức chênh lệch hai giá Những quan điểm chưa thể đầy đủ chất kinh tế tính phức tạp doanh nghiệp Để biểu đầy đủ chất doanh nghiệp nhà kinh tế đưa định nghĩa sau: Doanh nghiệp cộng đồng người liên kết với để sản xuất cải dịch vụ thưa hưởng thành việc sản xuất đem lại Cộng đồng người doanh nghiệp liên kết với chủ yếu sở lợi ích kinh tế Con người doanh nghiệp xem “con người kinh tế” Chủ doanh nghiệp muốn tối đa hoá lợi nhuận, người lao động tiền cơng mà hợp tác với chủ doanh nghiệp 1.1.2.Thị trường doanh nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm thị trường Thị trường đời phát triển gắn liền với lịch sử phát triển sản xuất hàng hoá Cùng với phát triển sản xuất hàng hố khái niệm thị trường phong phú đa dạng: Theo cách hiểu cổ điển thị trường nơi diễn trình trao đổi mua bán Theo C.Mác, hàng hóa sản phẩm sản xuất cho người sản xuất tiêu dùng mà người sản xuất để bán Thị trường xuất đồng thời với đời phát triển sản xuất hàng hóa hình thành lĩnh vực lưu thơng Người có hàng hóa dịch vụ đem trao đổi gọi bên bán, người mua có nhu cầu chưa thỏa mãn có khả tốn gọi bên mua Trong trình trao đổi bên bán bên mua hình thành mối quan hệ giữa: Người bán người mua, người bán với người mua với Trong thuật ngữ kinh tế đại, thị trường nơi gặp gỡ người bán người mua hàng hoá dịch vụ, biểu thu gọn q trình thơng qua tất định gia đình tiêu dùng mặt hàng nào, định Công ty sản xuất gì? sản xuất nào? định công nhân làm việc cho ai? xác định điều chỉnh giá Thị trường kết hợp cung cầu người mua người bán bình đẳng cạnh tranh.Số lượng người mua, người bán nhiều hay phản ánh quy mơ thị trường lớn hay nhỏ Việc xác định nên mua hay nên bán hàng hoá dịch vụ với khối lưọng giá cung cầu định.Từ ta thấy thị trường cịn nơi thực kết hợp chặt chẽ hai khâu sản xuất tiêu thụ hàng hố Như hình thành thị trường cần phải có: + Đối tượng trao đổi: Sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ + Đối tượng tham gia trao đổi: bên bán bên mua + Điều kiện thực trao đổi: Khả toán Trên thực tế, hoạt động thị trường thể qua ba nhân tố: cung, cầu giá Hay nói cách khác thị trường đời, tồn phát triển có đầy đủ ba yếu tố là: + Phải có hàng hố dư thừa để bán + Phải có khách hàng, mà khách hàng phải có nhu cầu chưa thoả mãn có sức mua + Giá phải phù hợp với khả toán khách hàng đảm bảo cho sản xuất kinh doanh có lãi Qua cho thấy điều quan tâm doanh nghiệp (người bán) phải tìm thị trường phát triển thị trường đó, tìm nhu cầu thị trường khả toán sản phẩm dịch vụ mà cung ứng Ngược lại, người tiêu dùng (người mua) họ phải quan tâm đến việc so sánh sản phẩm mà nhà sản xuất cung ứng có thoả mãn nhu cầu khơng phù hợp với khả tốn đến đâu Từ nội dung thị trường định nghĩa sau: Thị trường biểu qua trình mà thể định người tiêu dùng hàng hóa dịch vụ định doanh nghiệp số lượng, chất lượng, mẫu mã hàng hóa Đó mối quan hệ tổng số cung tổng số cầu tường loại hàng hoa cụ Tuy nhiên, thị trường nhiều nhà định nghĩa khác Hội quản trị Hoa kỳ cho rằng: ”Thị trường tổng hợp lực lượng điều kiện, người mua người bán thực định chuyển hàng hóa dịch vụ từ người bán sang người mua” Có nhiều quan niệm lại cho rằng: ”Thị trường lĩnh vực trao đổi mà người mua người bán cạnh tranh với để xác định giá hàng hóa dịch vụ”, đơn giản ”Thị trường tổng hợp số cộng người mua sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ” Hiểu cánh tổng quát, thị trường nơi mà người mua người bán tự tìm đến với qua trao đổi, thăm dị, tiếp xúc để nhận lời giải đáp mà mối bên cần biết Cịn hiểu theo góc độ Marketing, thật ngữ thị trường dùng để ám nhóm khánh hàng có nhu cầu mong muốn định Bởi tham gia thị trường phải có người bán người mua người làm Marketing lại coi người bán hợp thành ngành sản xuất cung ứng, người mua hợp thành thị trường Thị trường bao gồm tất khách hàng tiềm ẩn có nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng có khả tham gia trao đổi để thảo mãn nhu cầu mong muốn Như theo quan niệm quy mô thị trường tùy thuộc số người có nhu cầu mong muốn vào lượng thu nhập, lượng tiền vốn mà họ sẵn sàng bỏ để mua hàng hóa thỏa mãn nhu cầu mong muốn Quy mơ thị trường khơng phụ thuộc vào số người mua hàng không phụ thuộc vào số người có nhu cầu mong muốn khác Tuy nhiên, dù hiểu thị trường theo cách mục tiêu lựa chọn doanh nghiệp lợi nhuận doanh nghiệp thông qua thị trường mà tìm cách giải vấn đề: - Phải sản xuất hàng hố gì? Cho ai? - Số lượng bao nhiêu? - Mẫu mã, kiểu cách, chất lượng nào? Còn người tiêu dùng biết: - Ai đáp ứng nhu cầu mình? - Nhu cầu thoả mãn đến mức nào? - Khả toán sao? Tất câu hỏi trả lời xác thị tường Trong công tác quản lý kinh tế, xây dựng kế hoạch mà không dựa vào thị trường để tính tốn kiểm chứng số cung, cầu kế hoạch khơng có sở khoa học phương hướng, cân đối Ngược lại, việc mở rộng thị trường mà thoát khỏi điều tiết cơng cụ kế hoạch tất yếu dẫn đến rối loạn hoạt động kinh doanh Từ ta thấy: Sự nhận thức phiến diện thị trường điều tiết thị trường theo ý muốn chủ quan, ý trí quản lý đạo kinh tế đồng nghĩa với việc ngược lại hệ thống qui luật kinh tế vốn có thị trường hậu làm kinh tế khó phát triển 1.1.2.2 Quy luật thị trường Trên thị trường có nhiều quy luật kinh tế hoạt động đan xen nhau, có quan hệ mật thiết với nhau, sau số quy luật sau: * Quy luật giá trị Yêu cầu quy luật sản xuất trao đổi hàng hóa tiến hành phù hợp với hao phí lao động cần thiết tạo sản phẩm Quy luật giá trị thể quy luật giá giá ln biến động xoay quanh giá trị Do quy luật giá trị( biểu thông qua giá cả, làm cho người bán hàng hóa mở rộng thu hẹp bớt quy mơ sản xuất loại hàng hóa mà giá thấp giá trị để dồn vào sản xuất loại hàng hóa có giá cao giá trị) * Quy luật cung cầu giá Quy luật cung cầu nêu lên mối quan hệ nhu cầu khả cung ứng thị trường Quy luật quy định cung cầu ln có xu chuyển động xích lại với tạo cân thị trường Cầu đại lượng tỷ lệ nghịch với giá, cung đại lượng tỷ lệ thuật với giá.Khi cầu lớn cung gí cao giá trị ngược lại Quy luật cung cho ta biết mặt giá định có sản phẩm người sản xuất đưa bán thị trường, quy luật cầu lại cho biết với có sản phẩm người tiêu dùng chấp nhận mua * Quy luật cạnh tranh Các chủ thể tham gia canh tranh phải dùng biện pháp để độc chiếm chiếm hữu ưu thị trường sản phẩm cạnh tranh, nhờ thu lợi nhuận kinh tế cao phạm vi cho phép Các phương pháp để cạnh tranh là: + Thu nhỏ chi phí lao động cá biệt doanh nghiệp mức chi phí lao động xã hội trung bình + Sử dụng tích cực yếu tố thị hiếu, tâm lý khách hàng để sớm đưa sản phẩm mà người tiêu dùng chấp nhận + Sử dụng sức ép phi kinh tế để độc chiếm chiếm ưu thị trường * Quy luật lưu thông tiền tệ Quy luật số lượng (hay khối lượng) tiền lưu thông phải phù hợp với tổng giá trị hàng hóa lưu thơng thị trường Số lượng tiền cho lưu thông tính thương tổng giá trị hàng hóa lưu thơng với tốc độ vịng quay tiền Tiền tệ phương tiện trao đổi (lưu thông), thứ dầu mỡ bơi trơn cho q trình trao đổi.Nên phạm vi quy luật dấn tới ách tắc lưu thơng lạm phát, gây khó khăn, dẫn đến ổn định kinh tế Ngồi thị trường cịn có quy luật khác quy luật kinh tế, quy luật giá trị thặng dư,… 1.1.2.3 Phân loại thị trường Một bí quan trọng để thành cơng am hiểu cặn kẽ tính chất loại thị trường Phân loại thị trường cần thiết khách quan để nắm đặc điểm chủ yếu thị trường song tuỳ vào phương pháp phân loại mà có ý nghĩa quan trọng riêng trình kinh doanh - Căn vào nguồn gốc sản xuất hàng hoá mà người ta phân thị trường thành: thị trường hàng công nghiệp thị trường hàng nông nghiệp (Bao gồm hàng lâm nghiệp hàng ngư nghiệp ) +Thị trường hàng công nghiệp bao gồm hàng công nghiệp khai thác hàng công nghiệp chế biến Công nghiệp khai thác có sản phẩm ngun vật liệu Cơng nghiệp chế biến có sản phẩm làm hàng tinh chế Các hàng hố có đặc tính cơ, lý, hố học trạng thái khác nhau, hàm lượng kỹ thuật khác +Thị trường hàng nông nghiệp bao gồm hàng hố có nguồn gốc từ thực vật, loại hàng ngư nghiệp có hàng hố qua khâu công nghiệp chế biến thành hàng tinh chế - Căn vào khối lượng hàng hoá tiêu thụ thị trường người ta phân chia thành thị trường chính, thị trường phụ, thị trường nhánh thị trường + Đối với doanh nghiệp lượng hàng tiêu thụ thị trường thị trường chiếm đại đa số hàng hoá doanh nghiệp +Thị trường phụ loại thị trường khơng thuộc thị trường doanh nghiệp,khơng liên quan tới thị trường +Thị trường nhánh thị trường tiêu thụ lượng hàng chiếm tỷ trọng nhỏ +Thị trường thị trường mà doanh nghiệp xúc tiến thăm dò đưa hàng vào, cịn giai đoạn thử nghiệm chưa có khách hàng quen thuộc - Căn vào mặt hàng người ta chia thành thị trường loại mặt hàng: +Thị trường máy móc: Cịn gọi thị trường đầu tư + Thị trường hàng nguyên vật liệu: Còn gọi thị trường hàng trung gian Như có nhiều tên gọi sản phẩm, tên gọi hợp thành thị trường hàng hoá cụ thể Do giá trị tính chất sử dụng khác nhóm mặt hàng mà thị trường chịu tác động nhân tố ảnh hưởng với mức độ khác Sự khác ảnh hưởng tới phương thức mua bán, vận chuyển tốn - Căn vào vai trị người mua người bán thị trường có thị trường người mua thị trường người bán Trên thị trường người mua hay người bán mà vai trò định thuộc người +Thị trường người bán xuất kinh tế mà sản xuất hàng hoá phát triển kinh tế kế hoạch tập trung Trên thị trường người mua đóng vai trò thụ động + Ngược lại thị trường người mua xuất kinh tế phát triển kinh tế thị trường, người mua đóng vai trị trung tâm chủ động họ ví "thượng đế" người bán Người bán phải chiều chuộng lôi kéo người mua, khơi dậy thoả mãn nhu cầu người mua quan tâm hàng đầu sống người sản xuất kinh doanh - Căn vào phát triển thị trường người ta chia thành: Thị trường

Ngày đăng: 19/06/2023, 09:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w