1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Thẩm Định Tài Chính Dự Án Trong Hoạt Động Cho Vay Tại Chi Nhánh Shb Hà Nội..docx

81 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 114,13 KB

Nội dung

TĐ TCDA thẩm định tài chính dự án Chuyên đề thực tập MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1 1 Công tác TĐ TCDA của NHTM[.]

Chuyên đề thực tập MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Công tác TĐ TCDA NHTM .3 1.1.1 NHTM số họat động NHTM .3 1.1.2 Dự án đầu tư hoạt động cho vay theo dự án đầu tư NHTM 1.1.3 Khái niệm vai trị cơng tác thẩm định TCDA NHTM 1.1.4 Nội dung TĐ TCDA NHTM 11 1.1.5 Các phương pháp TĐ TCDA 18 1.2 Chất lượng TĐ TCDA NHTM .22 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng TĐ TCDA NHTM .23 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định TCDA NHTM 25 1.3.1 Các nhân tố chủ quan .25 1.3.2 Các nhân tố khách quan 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĐ TCDA TẠI CHI NHÁNH SHB HÀ NỘI 29 2.1 Tổng quan chi nhánh SHB Hà Nội 29 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngân hàng TMCP SHB chi nhánh SHB Hà Nội 29 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chi nhánh SHB Hà Nội 31 2.1.3 Thực trạng số họat động kinh doanh chi nhánh SHB Hà Nội .34 2.2 Thực trạng chất lượng TĐ TCDA chi nhánh SHB Hà Nội 39 2.2.1 Quy trình thẩm định dự án cho vay chi nhánh SHB Hà Nội 39 2.2.2 Các nội dung thẩm định phương diện tài dự án chi nhánh SHB Hà Nội 42 2.2.3 Thực trạng chất lượng thẩm định TCDA chi nhánh SHB Hà Nội 44 SV: Võ Thị Mai Linh Lớp: TCDN 48B Chuyên đề thực tập 2.3 Đánh giá thực trang chất lượng thẩm định TCDA chi nhánh SHB Hà Nội 53 2.3.1 Kết đạt .53 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 56 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĐ TCDA TẠI CHI NHÁNH SHB HÀ NỘI 61 3.1 Định hướng phát triển chi nhánh SHB Hà Nội 61 3.1.1 Định hướng chung 61 3.1.2 Định hướng hoạt động cho vay theo theo dự án 61 3.1.3 Định hướng hoạt động TĐ TCDA .62 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng TĐ TCDA chi nhánh SHB Hà Nội 63 3.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm đinh 63 3.2.2 Nâng cao chất lượng thu thập xử lý thông tin phục vụ cho công tác thẩm định 65 3.2.3 Hồn thiện cơng tác tổ chức TĐ TCDA 66 3.2.4 Hồn thiện quy trình phương pháp thẩm định 67 3.3 Các đề xuất nhằm nâng cao chất lượng TĐ TCDA cho vay chi nhánh SHB Hà Nội .69 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 69 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ ngành có liên quan 70 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 SV: Võ Thị Mai Linh Lớp: TCDN 48B Chuyên đề thực tập DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TĐ TCDA : Thẩm định tài dự án NHTM : Ngân hàng thương mại TMCP : Thương mại cổ phần CBTD : Cán tín dụng CBTĐ : Cán thẩm định SHB : Ngân hàng thương mại cổ phẩn Sài Gòn – Hà Nội DN : Doanh nghiệp SV: Võ Thị Mai Linh Lớp: TCDN 48B Chuyên đề thực tập LỜI MỞ ĐẦU Sau hai mươi năm thực trình chuyển đổi sang mơ hình ngân hàng hai cấp, ngành ngân hàng Việt Nam đạt thành tựu to lớn, đóng góp quan trọng vào cơng xây dựng phát triển đất nước, phải kể đến lớn mạnh hệ thống NHTM với vai trị trung gian tài chủ lực kinh tế Và đặc biệt bối cảnh kinh tế Việt Nam bước vào thời kỳ hội nhập WTO hệ thống ngân hàng đứng trước thử thách phải tự hồn thiện, đổi để đứng vững, cạnh tranh với tổ chức tài – ngân hàng nước nước Để làm vậy, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Việt Nam nói riêng cần phải trọng đến cơng tác nghiên cứu, đánh giá, phân tích khía cạnh kinh doanh ngân hàng, từ rút kinh nghiệm, đưa sách, biện pháp, chiến lược hành động phù hợp cho ngân hàng Với tư cách trung tâm tiền tệ tín dụng kinh tế, để phù hợp với xu hướng đa dạng hoá hoạt động Ngân hàng nhằm phục vụ bổ sung vốn lưu động vốn cố định cho doanh nghiệp, hệ thống NHTM Việt Nam nói chung NHTM cổ phần Sài Gòn – Hà Nội nói riêng chủ trương đẩy mạnh hoạt động tín dụng trung dài hạn doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế bên cạnh hoạt động ngắn hạn truyền thống Vấn đề đặt hạn chế rủi ro cho hoạt động tín dụng Ngân hàng điều kiện để tiến tới cơng nghiệp hố đại hố đất nước việc gia tăng số lượng dự án đầu tư điều tất yếu Muốn dự án phải đảm bảo chất lượng, tức phải làm tốt cơng tác chuẩn bị đầu tư, có việc lập, thẩm định phê duyệt dự án Chính vậy, vai trị to lớn cơng tác thẩm định tín dụng dự án đầu tư, đặc biệt thẩm định tài dự án đầu tư khơng thể phủ nhận Hiểu tầm quan trọng cơng tác thẩm định tài dự án, sau thời gian thực tập Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Hà SV: Võ Thị Mai Linh Lớp: TCDN 48B Chuyên đề thực tập Nội, với bảo tận tình Giám đốc chi nhánh anh chị phòng Tín dụng, em tìm hiểu hồn thiện chun đề thực tập với đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài dự án hoạt động cho vay chi nhánh SHB Hà Nội Chuyên đề thực tập em gồm chương: Chương Những vấn đề chất lượng thẩm định TCDA NHTM Chương Thực trạng chất lượng thẩm định TCDA chi nhánh SHB Hà Nội Chương Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định TCDA chi nhánh SHB Hà Nội Do giới hạn trình độ kiến thức, kinh nghiệm thời gian tìm hiểu thực tế, viết em khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em mong nhận đóng góp giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo tận tình thầy cô giáo anh chị công tác phịng Tín dụng – Chi nhánh SHB Hà Nội để viết thêm hoàn thiện SV: Võ Thị Mai Linh Lớp: TCDN 48B Chuyên đề thực tập CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1Cơng tác TĐ TCDA NHTM 1.1.1 NHTM số họat động NHTM 1.1.1.1 Khái quát chung NHTM NHTM doanh nghiệp đặc biệt, không trực tiếp sản xuất cải vật chất doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất - kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi cho trình sản xuất, lưu thông phân phối sản phẩm xã hội cách cung ứng vốn tín dụng, vốn đầu tư cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế mở rộng kinh doanh, góp phần tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế Sự đời, tồn phát triển NHTM coi tất yếu khách quan, đáp ứng nhu cầu kinh tế hàng hoá Tại điều khoản 1, định nghĩa pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng cơng ty tài Việt Nam ngày 24/05/1990: "Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hình thức khác với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, để chiết khấu để làm phương tiện toán" Như vậy, NHTM tiến hành hoạt động huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tổ chức cá nhân chuyển đến người có nhu cầu vốn cho đầu tư sản xuất Hay Ngân hàng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho công chúng doanh nghiệp Thành công Ngân hàng phụ thuộc vào lực xác định dịch vụ tài mà xã hội có nhu cầu, thực dịch vụ cách có hiệu Các NHTM đời kết nối khác biệt không gian thời gian khắc phục đựoc thiếu hụt thông tin (là trở ngại ngăn cản gặp gỡ người tiết kiệm người đầu tư), đưa đồng vốn tư nơi thừa đến nơi thiếu, đồng thời giảm chi phí giao dịch chun mơn hố Làm NHTM góp phần nâng cao suất hiệu toàn kinh tế, cải thiện đời sống người xã hội NHTM khơng phải trung gian tài NHTM chứng tỏ vai trò trung gian tài bậc hệ thống tài SV: Võ Thị Mai Linh Lớp: TCDN 48B Chuyên đề thực tập 1.1.1.2 Một số hoạt động NHTM Các NHTM ngày cung cấp nhiều loại hình dịch vụ tài khác nhau, bao gồm hoạt động cung cấp dịch vụ mang tính chất truyền thống (dịch vụ trao đổi tiền tệ, cung cấp dịch vụ uỷ thác,…), dịch vụ (cho vay tiêu dùng, tư vấn tài chính, quản lý tiền mặt,…) Có thể xem xét sơ qua số hoạt động NHTM sau: 1.1.1.2.1 Huy động vốn: Huy động vốn hoạt động tạo vốn cho NHTM, đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động Ngân hàng Hoạt động huy động vốn NHTM bao gồm: Nhận tiền gửi tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng khác hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn loại tiền gửi khác; Phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu giấy tờ có giá khác để huy động vốn tổ chức, cá nhân nước nước Thống đốc NHNN chấp thuận; Vay vốn tổ chức tín dụng khác hoạt động Việt Nam tổ chức tín dụng nước ngồi; Vay vốn ngắn hạn NHNN hình thức tái cấp vốn; Và số hình thức huy động vốn khác theo quy định NHNN Tuy nhiên, hình thức huy động NHTM phải trả chí phí định, chí phí huy động vốn hay cịn gọi chi phí đầu vào Ngân hàng Các chi phí bù đắp thơng qua việc cho vay đầu tư Ngân hàng 1.1.1.2.2 Sử dụng vốn: Khi sử dụng vốn huy động, vốn vay, Ngân hàng phải bỏ chi phí định Những chi phí bù đắp đồng thời Ngân hàng thu lợi nhuận thông qua hoạt động sử dụng vốn thể tập trung hình thức: ● Hoạt động ngân quỹ: việc ngân hàng nắm giữ tiền mặt két, khoản tiền toán Ngân hàng trung ương NHTM khác Họat động đựơc thực hiện, mặt quy định dự trữ bắt buộc NHTW, mặt khác ý thức thân ngân hàng việc đảm bảo khả tốn, việc khả tốn dẫn đến sụp đổ ngân hàng Lưu ý, họat động thường không sinh lời SV: Võ Thị Mai Linh Lớp: TCDN 48B Chuyên đề thực tập ● Hoạt động đầu tư: Ngân hàng kiếm lời từ khoản chênh lệch giá mua giá bán chứng khoán thị trường tài Đồng thời, Ngân hàng nắm giữ trái phiếu phủ, cổ phiếu cơng ty tham gia góp vốn liên doanh với doanh nghiệp để hưởng lãi suất chia lợi nhuận ● Hoạt động cho vay: Hoạt động cho vay đầu tư hoạt động mang lại thu nhập chủ yếu cho NHTM Thông qua hoạt động NHTM bù đắp chi phí cho việc huy động vốn Trong đó, hoạt động cho vay chiếm vị trí quan trọng cả, Ngân hàng có khả đối diện với rủi ro khả toán lớn, định tồn ngân hàng Đây họat động cần nghiên cứu kỹ làm đề tài này, đó, nghiên cứu rõ phần sau ● Hoạt động trung gian toán: Trên sở mối quan hệ thiết lập với khách hàng, Ngân hàng ngồi nước, NHTM thực tốn qua hệ thống toán bù trừ Ngân hàng, chuyển tiền, tốn khơng dùng tiền mặt việc phát hành loại séc, thẻ ngân hàng, thực trích tài khoản, chuyển khoản toán trực tiếp cho cá nhân, qua Ngân hàng thu phí, tỉ trọng hoạt động ngày tăng Trên hoạt động nhất, liên hệ mật thiết với tạo thành thể thống hoạt động khơng thể thiếu NHTM Ngồi NHTM cịn có số hoạt động khác khơng phần quan trọng, ví dụ như: bảo lãnh, cho thuê tài chính, dịch vụ ủy thác mơ giới, dịch vụ bảo hiểm, đại lý, …Các hoạt động mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, đồng lời tạo hội nâng cao uy tín ngân hàng mở rộng mối quan hệ thị trường tài Tóm lại, định nghĩa NHTM sau: NHTM tổ chức kinh tế thực toàn hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán hoạt động kinh doanh khác có liên quan Tuy nhiên, NHTM ngày có xu hướng hoạt động đa năng, tỉ lệ doanh số lợi nhuận từ hoạt động dịch vụ ngày tăng Tuy nhiên, khơng phải mà hoạt động cho vay - vốn hoạt động truyền thống lại bị suy giảm SV: Võ Thị Mai Linh Lớp: TCDN 48B Chuyên đề thực tập trầm quan trọng Có người nói huy động vốn cho vay lẽ sống NHTM, thật vậy, thiếu NHTM khơng cịn nữa, xu hướng nay, NHTM tăng cường tài trợ cho nhu cầu đầu tư trung dài hạn hình thức cho vay theo dự án 1.1.2 Dự án đầu tư hoạt động cho vay theo dự án đầu tư NHTM 1.1.2.1 Một số vấn đề dự án đầu tư 1.1.2.1.1 Khái niệm dự án đầu tư Trước tiên muốn hiểu dự án đầu tư, phải tìm hiểu đầu tư? Đầu tư hoạt động quan trọng chủ thể kinh tế Đó hoạt động bỏ vốn với hy vọng đạt lợi ích tài chính, kinh tế xã hội tương lai Đối với doanh nghiệp hiểu đơn giản đầu tư việc bỏ vốn kinh doanh để mong thu lợi nhuận tương lai Trên quan điểm xã hội đầu tư hoạt động bỏ vốn phát triển từ thu hiệu qủa kinh tế xã hội mục tiêu phát triển quốc gia Ngày nhằm tối đa hóa hiệu đầu tư, hoạt động thực theo dự án Đứng quan điểm khác nhau, có khái niệm khác dự án: Theo quy định “ Quy chế đầu tư xây dựng” Chính phủ ban hành ngày 08 tháng 07 năm 1999 “ Dự án đầu tư tập hợp đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng cải tạo sở vật chất định nhằm đạt tăng trưởng số lượng trì, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ khoảng thời gian xác định (chỉ bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp)” Đứng phương diện khác khái niệm dự án đầu tư có cách biểu đạt khác Về hình thức, dự án đầu tư tập hồ sơ tài liệu trình bày cách chi tiết có hệ thống hoạt động chi phí theo kế hoạch để đạt kết thực mục tiêu định tương lai Và phương tiện mà chủ đầu tư sử dụng để thuyết phục nhằm nhận ủng hộ tài trợ mặt tài chính, từ phía phủ, tổ chức phủ, tổ chức tài SV: Võ Thị Mai Linh Lớp: TCDN 48B Chuyên đề thực tập Trên góc độ quản lí, dự án đầu tư cơng cụ quản lí việc sử dụng vốn vật tư, lao động để tạo kết tài chính, kinh tế - xã hội thời gian dài Còn đứng phương diện kế hoạch, dự án đầu tư công cụ thể kế hoạch chi tiết công đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội làm tiền đề cho định đầu tư tài trợ Dự án đầu tư hoạt động riêng biệt nhỏ công tác kế hoạch hố kinh tế nói chung Một cách tổng quát nhất, dự án hiểu tập hợp hoạt động đặc thù liên kết chặt chẽ phụ thuộc lẫn nhằm đạt tương lai ý tưởng đặt (mục tiêu định) với nguồn lực thời gian xác định 1.1.2.1.2 Đặc trưng dự án đầu tư Xuất phát từ khái niệm dự án, nhận biết đặc trưng dự án bao gồm:  Dự án tồn môi trường không chắn Môi trường triển khai dự án luôn thay đổi, chứa đựng nhiều yếu tố bất định nên rủi ro thực dự án thường lớn Điều ảnh hưởng lớn đến thành công dự án mối quan tâm đặc biệt nhà quản lý  Dự án bị khống chế thời gian Là tập hợp hoạt động đặc thù nên dự án phải có thời gian kết thúc Mọi chậm trễ thực dự án làm hội phát triển, kéo theo bất lợi, tổn thất cho nhà đầu tư cho kinh tế  Dự án chịu ràng buộc nguồn lực Thông thường, dự án bị ràng buộc vốn, vật tư lao động Đối với dự án có quy mơ lớn, mức độ ràng buộc nguồn lực cao phức tạp; định liên quan đến vấn đề nảy sinh trình thực dự án bị chi phối nhiều mối quan hệ chủ đầu tư, nhà tư vấn, nhà thầu, nhà tài trợ, nhà kỹ thuật…Xử lý tốt ràng buộc yếu tố quan trọng góp phần đạt tới mục tiêu dự án 1.1.2.2 Hoạt động cho vay theo dự án đầu tư NHTM Như nói phần trên, hoạt động cho vay NHTM hoạt động chiếm vị trí quan trọng hoạt động NHTM Trước vào tìm hiểu hoạt động SV: Võ Thị Mai Linh Lớp: TCDN 48B

Ngày đăng: 19/06/2023, 09:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình “Thẩm định tài chính dự án” – Chủ biên: PGS.TS Lưu Thị Hương. Khoa Ngân Hàng- Tài chính, đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm định tài chính dự án
2. Giáo trình “Quản trị Ngân hàng thương mại” – Chủ biên: PGS.TS: Phan Thị Thu Hà. Nhà xuất bản Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao thông vận tải
3. Giáo trình “Tài chính doanh nghiệp” – Chủ biên: PGS.TS Lưu Thị Hương. Nhà xuất bản đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học Kinh tế quốc dân
4. Giáo trình “Phân tích Tài chính doanh nghiệp”. Chủ biên: GS.TS Ngô Thế Chi. Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích Tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
5. Giáo trình “Lý thuyết tài chính tiền tệ” - Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài. Nhà xuất bản đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tài chính tiền tệ
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học Kinh tế quốc dân

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w