Đánh Giá Chuỗi Giá Trị Sản Phẩm Gỗ Keo Trên Địa Bàn Huyện Phú Lương, Tỉnh Thái Nguyên.pdf

83 3 0
Đánh Giá Chuỗi Giá Trị Sản Phẩm Gỗ Keo Trên Địa Bàn Huyện Phú Lương, Tỉnh Thái Nguyên.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐỨC QUẾ ĐÁNH GIÁ CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM GỖ KEO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên, 2020[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐỨC QUẾ ĐÁNH GIÁ CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM GỖ KEO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên, 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐỨC QUẾ ĐÁNH GIÁ CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM GỖ KEO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Lâm học Mã số ngành: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HD KHOA HỌC: TS ĐÀM VĂN VINH Thái Nguyên, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tên đề tài Đánh giá chuỗi giá trị sản phẩm gỗ keo địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Ngun cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết luận khoa học đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nội dung đề tài có tham khảo sử dụng thơng tin đăng tải sách, tạp chí theo danh mục tài liệu tham khảo đề tài Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng 11 năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN ĐỨC QUẾ ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới TS Đàm Văn Vinh – người thầy tận tình hướng dẫn động viên tơi suốt q trình thực luận văn với tên đề tài Đánh giá chuỗi giá trị sản phẩm gỗ keo địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp chia sẻ nhiều tư liệu kinh nghiệm quý báu liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận văn Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN ĐỨC QUẾ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu luận văn Chương 1:TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm chuỗi giá trị 1.1.2 Các cơng cụ phân tích chuỗi giá trị 10 1.1.3 Ý nghĩa phân tích chuỗi giá trị 15 1.2 Các nghiên cứu liên quan đến chuỗi giá trị, ngành hàng gỗ rừng trồng 17 1.2.1 Trên giới 17 1.2.2 Ở Việt Nam 18 1.3 Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phú Lương 24 1.3.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 24 1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 26 iv Chương 2:ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.2.1 Thực trạng trồng Keo địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2017 – 2019 28 2.2.2 Xác định chuỗi giá trị sản phẩm từ gỗ Keo rừng trồng huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 29 2.2.3 Phân tích số chuỗi giá trị sản phẩm từ gỗ Keo chủ yếu địa bàn 29 2.2.4 Đề xuất giải pháp nâng cao giá trị sản phầm gỗ Keo hiệu rừng trồng Keo địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phương pháp tiếp cận 29 2.3.2 Phương pháp luận nghiên cứu đề tài 30 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu tổng quát 30 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 31 2.4 Hệ thống tiêu phân tích 33 Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Thực trạng sản xuất gỗ Keo địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2017 – 2019 34 3.1.1 Diện tích rừng trồng Keo hàng năm địa bàn huyện 34 3.1.2 Sản lượng khai thác chế biến, tiêu thụ gỗ Keo rừng trồng 37 3.2 Chuỗi giá trị sản phẩm từ gỗ Keo rừng trồng huyện Phú Lương 38 3.2.1 Sơ đồ chuỗi giá trị gỗ Keo rừng trồng huyện Phú Lương 38 3.2.2 Đặc trưng tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị gỗ Keo rừng trồng 38 3.2.3 Hình thức tổ chức mạng lưới chế biến, sử dụng gỗ Keo rừng trồng 41 3.3 Phân tích số chuỗi giá trị sản phẩm từ gỗ Keo chủ yếu địa bàn 44 3.3.1 Hiệu kinh tế trồng rừng Keo huyện Phú Lương 44 v 3.3.2 Chuỗi hàng hóa dịng sản phẩm gỗ xẻ Keo rừng trồng huyện Phú Lương 45 3.3.3 Chuỗi hàng hóa sản phẩm gỗ dăm Keo rừng trồng huyện Phú Lương 49 3.4.4 Phân tích cận biên thị trường 54 3.4.5 Phân tích rủi ro 57 3.5 Các giải pháp đề xuất 60 3.5.1 Giải pháp phát triển thị trường 60 3.5.2 Giải pháp hợp tác chuỗi hàng hóa gỗ rừng trồng 61 3.5.3 Giải pháp xây dựng mơ hình tổ chức, quản lý sản xuất 61 3.5.4 Giải pháp thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế 62 3.5.5 Giải pháp cải thiện sách liên quan chuỗi giá trị GRT 62 3.5.6 Giải pháp cải thiện chế liên quan chuỗi giá trị gỗ rừng trồng 64 3.5.7 Giải pháp tổ chức, quản lý ngành lâm nghiệp 64 3.5.8 Giải pháp khoa học công nghệ khuyến lâm 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 1.1 Về trồng rừng sản xuất 66 1.2 Về chế biến gỗ rừng trồng 66 1.3.Về chuỗi hàng hóa gỗ rừng trồng 67 1.4 Kết luận thực trạng giải pháp pháp triển trồng rừng sản xuất 67 Khuyến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNN & PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn DNLNNN Doanh nghiệp lâm nghiệp Nhà nước GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GĐLN Giao đất lâm nghiệp GRT Gỗ rừng trồng KTT Keo tai tượng LN Lâm nghiệp NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn RSX Rừng sản xuất RPH Rừng phòng hộ RĐD Rừng đặc dụng SNN PTNT Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo loại rừng 35 Bảng 3.2: Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý 35 Bảng 3.3: Diễn biến rừng huyện Phú Lương giai đoạn 2017 - 2019 36 Bảng 3.4 Thực trạng trồng rừng Keo địa bàn huyện Phú Lương giai đoạn 2017- 2019 37 Bảng 3.5 Diện tích, suất sản lượng gỗ Keo khai thác địa bàn huyện Phú Lương giai đoạn 2017 - 2019 38 Bảng 3.6: Thực trạng chế biến số sản phẩm từ gỗ Keo địa bàn huyện Phú Lương giai đoạn 2017 - 2019 41 Bảng 3.7: Hiệu kinh doanh rừng trồng Keo bình quân khu vực sinh thái huyện Phú Lương 45 Bảng 3.8a Phân tích cấu chi phí sản phẩm gỗ xẻ 48 Bảng 3.8b Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm gỗ xẻ .49 Bảng 3.9a Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm gỗ băm 52 Bảng 3.9b Phân tích cấu chi phí sản phẩm dăm gỗ 53 Bảng 3.10 Cận biên thị trường khâu dòng sp khác (trên đơn vị sp cuối cùng) 56 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Chuỗi giá trị Porter (1985) .9 Hình 1.2 Hệ thống giá trị Porter (1985) 10 Hình 2.1 Sơ đồ cách tiếp cận thơng tin 29 Hình 3.1 Sơ đồ khái quát chuỗi hàng hóa gỗ Keo rừng trồng 38 Hình 3.2 Hình thức sử dụng gỗ nguyên liệu huyện Phú Lương 42 Hình 3.3 Sơ đồ chuỗi hàng hóa gỗ Keo rừng trồng huyện Phú Lương 43 Hình 3.4 Hệ số kỹ thuật gỗ xẻ 47 Hình 3.5 Hệ số phân phối dịng sản phẩm gỗ xẻ .47 Hình 3.6 Hệ số kỹ thuật gỗ dăm xuất 51 Hình 3.7 Hệ số phân phối dòng sản phẩm dăm gỗ xuất 52 59 cạnh tranh; (ii) Khả mặc nhà cung cấp; (iii) Nguy từ sản phẩm, dịch vụ thay thế; (iv) Khả mặc người mua; Khả mặc nhà cung cấp: Mặc dù hình thành vùng gỗ nguyên liệu trụ mỏ phục vụ cho ngành than trước phát triển mạnh mẽ dòng sản phẩm dăm xuất nguồn cung cho ngành than chắn thiếu hụt phá vỡ vùng nguyên liệu Điều không quy hoạch tốt vùng nguyên liệu dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh giá phần nhiều thiệt hại đến với người trồng rừng Nguy từ sản phẩm, dịch vụ thay thế: Để bảo vệ môi trường vật liệu thay gỗ đời Cộng với nhiều ưu điểm vượt trội hẳn gỗ tự nhiên, gỗ rừng trồng, vật liệu thay gỗ trở thành lựa chọn cho nhiều mục đích sử dụng Tuy nhiên, đời sống kinh tế nâng lên nhu cầu sử dụng sản phẩm từ thiên nhiên nhiều hơn, có sản phẩm từ gỗ rừng sản xuất Điều cho thấy ngành hàng gỗ rừng trồng có nguy từ sản phẩm, dịch vụ thay Khả mặc người mua: Theo Hiệp hội Gỗ lâm sản Việt Nam, khó khăn thách thức doanh nghiệp gỗ Việt Nam lớn: Thị trường xuất sản phẩm gỗ bị thu hẹp Cùng với đó, thị trường lớn xuất ngày nhiều hành vi bảo hộ thương mại tinh vi Đạo Luật LACEY Hoa Kỳ, Hiệp định “Tăng cường thực thi Luật lâm nghiệp, quản trị rừng”…Vấn đề bảo vệ môi trường truy suất nguồn gốc gỗ buộc nhà sản xuất quan tâm đến nguồn nguyên liệu gỗ rừng trồng Đây hội để chủ rừng trồng nâng cao chất lượng phát triển diện tích rừng trồng đáp ứng nhu cầu yêu cầu nguyên liệu gỗ cho công nghiệp sản xuất Việt Nam Tỉnh Thái Nguyên nằm khu vực trung du miền núi phía Bắc, khu vực có diện tích rừng phát triển nước nên có điều kiện phát triển kinh tế lâm nghiệp, có khả phát triển dịng sản phẩm dăm 60 xuất để xuất sang thị trường Trung Quốc Đài Loan Tuy nhiên, cuối năm 2019 đầu 2020 tình hình dịch bệnh COVID 19 làm ảnh hưởng chung đến kinh tế chung tồn cầu, có Trung Quốc Đài Loan, nên gần không nhập sản phẩm đó, việc đa dạng hóa thị trường quy hoạch dòng sản phẩm sang hàng mộc gia dụng việc làm cần thiết để tránh rủi cho ngành hàng 3.5 Các giải pháp đề xuất Các giải pháp đề xuất cho trồng rừng sản xuất Phú Lương phải phù hợp Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Đối với rừng trồng sản xuất, cần lập quy hoạch có kế hoạch phát triển theo chiều sâu, tạo vùng nguyên liệu tập trung, theo hướng thâm canh, chuyển hóa rừng gỗ nhỏ sang rừng gỗ lớn; chế biến gỗ tăng giá trị sử dụng đất, coi trọng suất, chất lượng rừng Giải pháp quy hoạch, kế hoạch giám sát 3.5.1 Giải pháp phát triển thị trường Tiếp tục rà soát, quy hoạch sở chế biến có theo hướng cải tạo nâng cấp nhà xưởng, thay dây chuyền cơng nghệ đại tiên tiến, giảm bớt tình trạng xuất thơ, tạo sản phẩm có giá trị ván nhân tạo, ván sàn, đồ gỗ nội thất, đồ mộc mỹ nghệ, Khuyến khích đầu tư xây dựng nhà máy chế biến gỗ lâm sản gỗ, gắn với việc ký kết hợp đồng xây dựng vùng nguyên liệu, thu mua nguyên liệu ổn định cho bà nông dân làm nghề rừng Tăng sức cạnh tranh sản phẩm lâm sản thông qua chế biến, đa dạng hóa mặt hàng, tăng cường lực thiết kế, tạo dáng, mẫu mã sản phẩm, xúc tiến thương mại, hạ giá thành sản phẩm, để sản phẩm lâm sản tỉnh đủ sức cạnh tranh thị trường ngồi nước Đẩy mạnh cơng tác phát triển thị trường, xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm gỗ; xây dựng hệ thống tin thị trường tiêu chuẩn sản phẩm, thúc 61 đẩy thương mại điện tử cho sản phẩm gỗ; ưu tiên nguồn lực cho chương trình xúc tiến thương mại nước 3.5.2 Giải pháp hợp tác chuỗi hàng hóa gỗ rừng trồng Hộ gia đình trồng rừng cần phải hợp tác với DNLN hợp tác hộ gia đình với để hỗ trợ lẫn nhau, có tiếng nói trọng lượng tác nhân khác chuỗi Tác nhân thu mua trung gian cần có chế giá hợp lý người trồng rừng, điều cốt yếu để tạo gắn kết lâu dài quan điểm đơi bên có lợi Các doanh nghiệp chế biến gỗ rừng trồng hợp tác trồng rừng nguyên liệu với tập thể hộ trồng rừng Có thể áp dụng số hình thức hợp tác sau đây: 1) Hợp đồng góp vốn trồng rừng; 2) Hợp đồng bao tiêu sản phẩm thống chế định giá gỗ; 3) Mua rừng non thuê lại chủ rừng chăm sóc, bảo vệ khai thác Tuy nhiên, hợp đồng liên kết trồng rừng với thời gian thực kéo dài nhiều năm, điều kiện kinh tế - xã hội nhiều biến động, thực chứa đựng khơng rủi ro cho bên tham gia Các hợp đồng liên kết trồng rừng cần thực theo mơ hình liên kết bốn nhà Trong đó, quyền lợi quan khoa học quan quyền địa phương phải quan tâm để gắn bó trách nhiệm liên kết Cần có đơn vị chuyên trách hỗ trợ cho việc kết nối người bán gỗ (chủ rừng tự do) với người mua gỗ (doanh nghiệp chế biến) để giảm hoạt động thu gom trung gian, góp phần giảm chi phí giảm rủi ro cho người trồng rừng 3.5.3 Giải pháp xây dựng mơ hình tổ chức, quản lý sản xuất Nâng cao lực, hiệu quản lý quan chuyên trách quản lý nhà nước rừng, đất lâm nghiệp cấp Trong đó, tập trung nâng cao trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp quyền cấp xã; thành lập hợp tác xã lâm nghiệp để tập hợp hộ gia đình có diện tích trồng rừng tham gia vùng nguyên liệu gỗ rừng trồng trồng rừng gỗ lớn 62 Xây dựng ban hành chế sách khuyến khích, hỗ trợ phù hợp với điều kiện địa phương nhằm thu hút thành phần kinh tế tham gia trồng rừng, đầu tư sở chế biến với công nghệ đại; tạo môi trường liên kết chuỗi sản phẩm từ khâu sản xuất nguyên liệu, khai thác, chế biến tiêu thụ sản phẩm Thành lập hợp tác xã lâm nghiệp để tập hợp hộ gia đình có diện tích trồng rừng tham gia vùng nguyên liệu gỗ rừng trồng Tập trung hướng dẫn, kêu gọi doanh nghiệp đầu tư nhà máy địa bàn hỗ trợ chủ rừng liên kết để thực chứng rừng trồng FSC Khuyến khích doanh nghiệp tổ chức sản xuất theo mơ hình chuỗi sản phẩm, doanh nghiệp trung tâm đầu mối liên kết nhóm hộ gia đình, cá nhân có rừng trồng, đất lâm nghiệp để trồng rừng 3.5.4 Giải pháp thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế Để thu hút thành phần kinh tế đầu tư trồng rừng sản xuất, huyện cần công bố quỹ đất rừng sản xuất, quy hoạch chi tiết vùng nguyên liệu cho trồng rừng sản xuất Tăng cường đầu tư hệ thống đường lâm nghiệp kết hợp đường dân sinh để thu hút đầu tư xã hội cho trồng rừng nhằm giảm chi phí vận chuyển lâm sản chi phí trung gian khác Có sách rõ ràng, ổn định, tủ tục hành đơn giản minh bạch Cho phép giao đất cho thuê đất trồng rừng nhà đầu tư nước ngoài, giới hạn phạm vi qui mơ 3.5.5 Giải pháp cải thiện sách liên quan chuỗi giá trị GRT Các sách hỗ trợ Nhà nước nên áp dụng cho đối tượng thực theo quy hoạch chi tiết, điều giúp cho việc thực quy hoạch vùng không bị phá vỡ có khả thực Huy động gắn kết nguồn lực, lồng ghép chương trình, dự án để nâng cao hiệu công tác bảo vệ phát triển rừng, trồng rừng gỗ lớn Sử dụng có hiệu nguồn vốn từ Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền 63 vững, Quỹ bảo vệ phát triển rừng, sách nơng nghiệp để hỗ trợ, thúc đẩy trồng rừng gỗ lớn Hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp liên doanh liên kết với hộ gia đình để đầu tư trồng rừng gỗ lớn theo phương thức: doanh nghiệp đầu tư vốn, khoa học kỹ thuật, hộ gia đình góp vốn quyền sử dụng đất có sản phẩm khai thác hưởng lợi theo tỷ lệ góp vốn, để hình thành chuỗi giá trị sản phẩm lâm nghiệp, tăng sức cạnh tranh thị trường Thực tốt Nghị số 51/NQ-CP ngày 10/5/2018 Chính phủ điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020) tỉnh Thái Nguyên Để mạnh công tác cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi triển khai thực sách giao, cho thuê rừng nhằm tạo động lực để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia bảo vệ, phát triển, kinh doanh lâm sản đảm bảo lợi ích thoả đáng cho chủ rừng 3.5.5.3 Chính sách hỗ trợ đầu tư Tăng mức hỗ trợ đầu tư theo Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành số sách bảo vệ, phát triển rừng đầu tư kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ công ích công ty nông, lâm nghiệp Trồng loài sản xuất gỗ lớn lên 15 triệu đồng/ha, mức hỗ trợ triệu đồng/ha thấp đủ để mua giống hỗ trợ người dân chu kỳ kinh doanh trồng rừng gỗ lớn 10 năm 3.5.5.4 Chính sách lao động Cần có chế hỗ trợ lao động tham gia vào nghề rừng, để giảm rủi ro sản xuất, tổ chức thành đội chuyên nghiệp sản xuất Đối tượng cần hỗ trợ bảo hiểm tai nạn nghề nghiệp miễn phí để khuyến khích họ tham gia vào tổ chức Chính sách tiền lương cần có hệ số phụ cấp nghề nghiệp cho lực lượng lao động nghề rừng thức 64 3.5.6 Giải pháp cải thiện chế liên quan chuỗi giá trị gỗ rừng trồng 3.5.6.1 Cơ chế hoạt động thị trường gỗ Cho đến việc mua bán lâm sản địa bàn huyện diễn thuận lợi, nhiên cần có hỗ trợ từ quan hành để hoạt động ngày tốt Việc phát triển doanh nghiệp chế biến gỗ không theo quy hoạch vùng nên gây cạnh tranh nguyên liệu dòng sản phẩm.Vì vậy, cần tăng cường cơng tác phịng ngừa, ngăn chặn liên kết độc quyền việc mua gỗ rừng trồng, để đảm bảo cho thị trường gỗ hoạt động lành mạnh 3.5.6.2 Cơ chế phân phối lợi ích Các quan hành liên quan, tăng cường quản lý để lành mạnh hóa thị trường (chống liên kết độc quyền mua) Khi đó, việc phân phối lợi ích tác nhân chuỗi giá trị gỗ rừng trồng đảm bảo điều chỉnh chế thị trường 3.5.7 Giải pháp tổ chức, quản lý ngành lâm nghiệp Hệ thống tổ chức quan quản lý nhà nước lâm nghiệp địa bàn tỉnh thống từ cấp tỉnh đến cấp xã Mơ hình tổ chức quản lý Nhà nước thống tạo điều kiện thuận lợi cho cải cách thủ tục hành lĩnh vực lâm nghiệp Vận động doanh nghiệp trồng rừng tỉnh, huyện tham gia Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam để trao đổi thông tin, bảo vệ quyền lợi cho người trồng rừng tham gia xây dựng chế sách ngành lâm nghiệp nói chung Xây dựng thí điểm chế phối hợp lâu dài tổ chức nghiên cứu, giáo dục, đào tạo khuyến lâm với chủ rừng, gắn nghiên cứu, đào tạo, khuyến lâm, chuyển giao công nghệ với sản xuất kinh doanh lâm nghiệp 3.5.8 Giải pháp khoa học công nghệ khuyến lâm Đầu tư xây dựng, củng cố cải tạo rừng giống, vườn giống đảm bảo cung cấp đủ giống có chất lượng cao, bước nâng cao hiệu trồng rừng 65 Tăng cường công tác quản lý giống trồng theo quy định pháp luật Nghiên cứu thực nghiệm số giống nhập nội có giá trị kinh tế cao Ứng dụng, nhân rộng mơ hình thâm canh, nơng lâm kết hợp, canh tác đất dốc, trang trại lâm nghiệp Ứng dụng kỹ thuật tiên tiến, công nghệ thông tin vào công tác quản lý theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, quản lý dự báo phòng chống cháy rừng, phòng chống sâu bệnh hại phạm vi tồn tỉnh nói chung huyện Phú Lương nói riêng Tăng cường công tác khuyến lâm, hướng dẫn người dân áp dụng có hiệu tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến, đại vào khâu trồng, khai thác, chế biến, bảo quản sản xuất lâm nghiệp, bước đại hóa cơng tác quản lý sở ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin Nghiên cứu, cải tạo, nâng cao suất, chất lượng rừng sản phẩm số loài ăn có giá trị kinh tế cao tỉnh, tiến tới xây dựng nhãn hiệu hàng hóa, thương hiệu sản phẩm Ưu tiên chuyển giao kỹ thuật cho tổ chức trồng rừng để đảm bảo áp dụng vào thực tiễn Đối với hộ trồng rừng nên chuyển giao kỹ thuật thông qua dự án hỗ trợ trồng rừng, khuyến lâm để thuận tiện áp dụng Tỉnh cần ưu tiên nguồn quỹ đất nhằm khuyến khích quan khoa học lâm nghiệp xây dựng mơ hình trồng rừng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất thử nghiệm Hỗ trợ tài cho tổ chức khoa học cơng nghệ tăng cường trang thiết bị, sở vật chất kỹ thuật cho nghiên cứu 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về trồng rừng sản xuất Huyện Phú Lương có điều kiện đất đai thuận lợi cho trồng rừng sản xuất; có điều kiện việc tiếp cận khoa học công nghệ sản xuất lâm nghiệp Tuy nhiên, qui hoạch vùng nguyên liệu cho dịng sản phẩm khơng rõ ràng, qui mơ sản xuất nhỏ lẻ, thiếu định hướng, kỹ thuật thâm canh chưa cao, chu kỳ kinh doanh ngắn, suất trồng rừng, chất lượng gỗ đủ đáp ứng phần cho dòng sản phẩm gỗ xẻ dăm xuất khẩu, chưa đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho dịng sản phẩm có giá trị gia tăng cao Thành phần tham gia trồng rừng sản xuất chủ yếu hộ gia đình Đất trồng rừng sản xuất hộ gia đình quản lý, sử dụng chiếm tỷ lệ cao nhất, thành phần kinh tế khác chiếm tỷ lệ thấp 1.2 Về chế biến gỗ rừng trồng Dòng sản phẩm, gỗ xẻ gỗ dăm xuất không yêu cầu khắt khe quy cách, xử lý gỗ cho sản phẩm cuối mà cần sơ chế nên đơn vị huyện dễ dàng đáp ứng tiêu chí đầu Các doanh nghiệp băm dăm xuất sở chế biến hộ gia đình tăng nhanh năm trở lại đây, thuận lợi cho chế biến gỗ rừng trồng ngắn hạn Tuy nhiên, xét dài hạn cần xem xét thêm xuất dăm đồng nghĩa với xuất thô, giá trị gia tăng thấp đặc biệt tác động không nhỏ tới vùng nguyên liệu gỗ xẻ nguyên liệu chế biến gỗ huyện Phú Lương nói riêng tỉnh Thái Nguyên nói chung Quy mơ cơng nghệ hồn tồn đáp ứng yêu cầu sử dụng gỗ rừng trồng nhu cầu thị trường Tuy nhiên, cần quy hoạch rõ ràng các vùng nguyên liệu để đáp ứng cho dòng sản phẩm thị trường 67 1.3.Về chuỗi hàng hóa gỗ rừng trồng Chủ rừng chủ yếu hộ gia đình, điều kiện thuận lợi cho việc bán sản phẩm rừng trồng Hộ gia đình trồng rừng bán đứng cho tác nhân thu mua trung gian phương thức bán rừng phổ biến Tác nhân thu mua trung gian (tiến hành thu mua, chặt hạ, vận xuất, vận chuyên) hầu hết tư thương khó khăn cơng tác quản lý Nhà nước; Thiếu liên kết dọc chuỗi mà có liên kết hai tác nhân liên tiếp, nên chuỗi hàng hóa bền vững; địa bàn phân phối gỗ nguyên liệu rộng lại thiếu tập trung hạn chế thị trường gỗ rừng trồng Tác nhân sơ chế, chế biến, thuận lợi nằm vùng nguyên liệu dồi hưởng nhiều ưu đãi từ Nhà nước Đối với dòng sản phẩm gỗ xẻ, dăm xuất tác nhân thu mua gỗ nguyên liệu từ hộ gia đình trồng rừng, nhân thu mua trung gian Cơ chế hình thành giá “trừ lùi”, giá bán sản phẩm cuối trừ dần chi phí lợi ích khâu chuỗi giá đứng rừng 1.4 Kết luận thực trạng giải pháp pháp triển trồng rừng sản xuất Tỉnh rà soát 03 loại rừng, quy hoạch vùng nguyên liệu gỗ chưa có quy hoạch chi tiết theo mục đích kinh doanh Điều khó khăn chuỗi giá trị gỗ rừng trồng tỉnh Thái Nguyên Công tác cải thiện giống, khoa học công nghệ khuyến lâm hoạt động tích cực; hợp tác quốc tế hỗ trợ đắc lực cho trồng rừng thuận lợi cho phát triển trồng rừng sản xuất Tuy nhiên, phải quản lý tốt để tránh cạnh tranh thiếu lành mạnh thu mua gỗ nguyên liệu thị trường Chính sách hỗ trợ trồng rừng; giao đất giao rừng; thuế, thuế quan thương mại lâm sản có tác dụng tích cực cho phát triển trồng rừng sản xuất Các sách khai thác lâm sản, tín dụng; lao động; bảo hiểm; thu hút đầu tư nước chưa hỗ trợ tốt cho trồng rừng sản xuất 68 Khuyến nghị Cần mở rộng nghiên cứu sang huyện địa bàn toàn tỉnh để có đánh giá cách tồn diện chuỗi giá trị sản phẩm gỗ Keo, từ cung cấp sở liệu khoa học khách quan thực trạng sản xuất, phân phối tiêu thụ sản phẩm Trên sở đánh giá hiệu chuỗi, đề xuất giải pháp nhằm góp phần phát triển bền vững chuỗi giá trị sản phẩm gỗ Keo địa bàn tỉnh Thái Nguyên 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Nghĩa Biên (2005), Thị trường tiêu thụ lâm sản đến nguồn nguyên liệu công nghiệp chê biến Bộ Nông nghiệp PTNT- Khoa học công nghệ Nông nghiệp PTNT 23 năm đổi mới” Nhà xuất Chính trị quốc gia 2005- tập Lâm nghiệp Bộ NN & PTNT (2010), Báo cáo thường niên ngành gỗ năm 2010 triển vọng năm Trung tâm thông tin PTNNNT - Viện sách chiến lược PTNNNT Bộ NN & PTNT (2001), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 –2020 Trần Thanh Cao (2012), Đề tài cấp Bộ: Phân tích ngành hàng gỗ rừng trồng nhằm đề xuất giải pháp phát triển trồng rừng sản xuất Võ Đại Hải, Nguyễn Văn Thông (2006), Nghiên cứu phát triển trồng rừng sản xuất có hiệu kinh tế bền vững vùng miền núi phía Bắc Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ (2002-2005) Nhà xuất Nông nghiệp Đỗ Minh Hiền, Nguyễn Thanh Tùng, Huỳnh Văn Vũ, (2006), Phân tích ngành hàng Xồi tỉnh Tiền Giang Đồng Tháp Viện Nghiên cứu Cây ăn miền Nam –GTZ Đặng Thị Hoa (2012), Phân tích chuỗi giá trị gỗ nguyên liệu giấy vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Trần Tiến Khai, 2000 Phân tích chuỗi giá trị thị trường ngành hàng nơng nghiệp, Bài giảng chương trình Fulbright Vũ Long (2004), Ảnh hưởng sách tới phát triển trồng rừng sản xuất tỉnh MNPB Báo cáo trình bày Hội thảo “ảnh hưởng sách, thị trường chế biến lâm sản đến phát triển rừng trồng sản xuất tỉnh MNPB” tổ chức Viện KHLN Việt Nam ngày 21/10/2004 70 10 Phạm Xuân Phương (2011), Khái niệm tổng giá trị kinh tế rừng 11 Chu Tiến Quang (2010), Xây dựng phân tích sách Nơng nghiệp, Nơng thơn Giáo trình mơn học Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 12 Chu Tiến Quang, Hà Huy Ngọc (2011), Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào lĩnh vực nơng nghiệp thực trạng sách 13 Doris Becker, Phạm Ngọc Trâm Hồng Đình Tú (2009), Phát triển chuỗi giá trị - công cụ gia tăng giá trị cho sản xuất nông nghiệp GTZ, trang 14 Lê Thị Tuyết Anh, Hoàng Liên Sơn (2012), Mối quan hệ tác nhân chuỗi hàng hóa gỗ rừng trồng sản xuất, Tạp chí Lâm nghiệp, quý III/2012 15 Pierre Fabre (1994), Phương pháp phân tích ngành hàng, Vũ Đình Tơn, Rome 16 Pierre Fabre (4/1992), Chú thích phương pháp luận tổng quát phân tích ngành hàng, Ủy ban khoa học Nhà nước, Hà Nội 17 Michael J Blyth Hoàng Liên Sơn (2007), Nghiên cứu đánh giá nhân tố xã hội ảnh hưởng đến chủ rừng trồng rừng Keo gỗ xẻ Viêt Nam 18 Lương Văn Tiến (2010), Nghiên cứu hiệu rừng trồng số loài làm sở đề xuất định hướng phát triển trồng chủ yếu phục vụ sản xuất hàng hóa lâm sản Việt Nam Báo cáo đề tài cấp Bộ Nông nghiệp &PTNT 19 Phạm Minh Thoa (2012), Luận án Tiến sỹ: Nghiên cứu đề xuất chế chi trả cho dịch vụ “Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua việc hạn chế rừng suy thối rừng tỉnh Lâm Đồng” 20 Nguyễn Văn Tuấn (2004) Phương pháp phân tích ngành hàng Tạp chí hoạt động khoa học số 12/1995 Tài liệu tiếng nước 21 Ashadi and Nina Mindawati (2004), The incentives development on 71 forest plantation in indonesia, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in east and south asia organized by APFC, FAO and FSIV in HaNoi 22 Baker, D (2006), Agriculture value chains: overview of concepts and value chain approach, presentation prepared for the FAO LDED Regional Workshop for Asia,Bangkok 23 Fabien Tallec and Louis Bockel (2005), Commodity Chain Analysis: Constructing the Commodity Chain Functional Analysis and Flowcharts Food and Agriculture Organization of the United Nation, Fao, Rome, Italy 24 Heiko Bammann 2007 Participatory value chain analysis for improved farmer incomes, employment opportunities and food security Pacific Economic Bulletin Volume 22 Number October 2007.Asia Pacific Press Page6 25 Lambert Cooper, 1997 Supply chain Management, Vol.8, Num 1, 1997 26 Liu Jinlong (2004), Briefing on instructruments for private sector plantation in China, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in East and South Asia organized by APFC, FAO and FSIV in HaNoi from17-18/February/2004.(f) 27 Monke, E and S.R Pearson 1989 The policy analysis matrix for agricultural development Cornell University Press, Ithaca, NY Pages 15 –24 28 Michael E Porter (1985), Lợi cạnh tranh, Nhà xuất trẻ, năm 2010 29 Michael E Porter (2008), Cạnh tranh toàn cầu lợi Việt Nam Tài liệu báo cáo Hội thảo quốc tế kinh tế kinh doanh, tổ chức Tp Hồ Chí Minh, ngày 01/12/2008 Trang 90-95 30 Narong Mahannop, The development of forest plantation in Thailand Paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in East and South Asia organized by APFC, 72 FAO and FSIV in Hanoi from17-18/February/2004 31 Philip Kortler, 2013 Quản trị Marketing, NXB Lao động xã hội 32 Porter, M E (1985), "Competitive Advantage", Free Press, New York 33 Nguyen Manh Hai and Franz Heidhues, 2004 Comparative advantage of Vietnam’s rice sector under different liberalisation scenarios – A Policy Analysis Matrix (PAM) study Discussion Paper No 01/2004 Department of Agricultural Development Theory and Policy, University of Hohenheim 34 Nguyen Tri Khiem, Simon R Bush, Nguyen Minh Chau and Vo Thi Thanh Loc, 2010 Upgrading small-holders in the Vietnamese Pangasiusvaluechain.www.fao.org/uploads/media/UpgradingPangasiu sFINAL.pdf 35 Raphael Kaplinsky and Mike Morris, A handbooks for value chain research Prepared for the IDRC 2000 113 page 36 Thomas Enters and Patrick B Durst, 2004 The role of incentives in forest plantation development in Asia and the Pacific Page 90 37 Narong Mahannop, The development of forest plantation in Thailand Paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in East and South Asia organized by APFC, FAO and FSIV in Hanoi from17-18/February/2004

Ngày đăng: 18/06/2023, 17:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan