Chương 2 Luật Ngoại Giao Và Cơ Quan Đại Diện Ngoại Giao.docx

12 3 0
Chương 2 Luật Ngoại Giao Và Cơ Quan Đại Diện Ngoại Giao.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 2 LUẬT NGOẠI GIAO VÀ CƠ QUAN ĐẠI DIỆN NGOẠI GIAO 1 Khái niệm 1 1 Định nghĩa luật ngoại giao và lãnh sự a Định nghĩa Luật ngoại giao và lãnh sự là 1 ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật q[.]

CHƯƠNG 2: LUẬT NGOẠI GIAO VÀ CƠ QUAN ĐẠI DIỆN NGOẠI GIAO Khái niệm 1.1 Định nghĩa luật ngoại giao lãnh a Định nghĩa Luật ngoại giao lãnh ngành luật độc lập hệ thống pháp luật quốc tế, bao gồm tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh quan hệ tổ chức hoạt động quan đối ngoại nhà nước với thành viên quan này, đồng thời điều chỉnh vấn đề quyền ưu đãi miễn trừ tổ chức Liên phủ thành viên b Nguyên tắc luật ngoại giao lãnh - Bình đẳng khơng phân biệt đối xử - Tôn trọng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao, lãnh - Tôn trọng pháp luật phong tục tập quán nước sở - Nguyên tắc thỏa thuận - Có có lại c Nguồn luật điều chỉnh - Điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, pháp luật quốc gia Hệ thống quan quan hệ đối ngoại nhà nước 2.1 Cơ quan quan hệ đối ngoại nước - Cơ quan đại diện chung: nguyên thủ quốc gia, nghị viện (QH), phủ người đứng đầu phủ, Bộ ngoại giao, Bộ trưởng Bộ ngoại giao - Cơ quan đại diện chuyên ngành: Bộ quan ngang Bộ Ủy ban Nhà nước lĩnh vực chuyên môn - Cơ quan đặc điểm chung: Quốc Hội: + Hoạch định sách đối ngoại + Giám sát cơng việc thực sách đối ngoại + Yêu cầu phủ gửi báo cáo triển khai c/s đối ngoại + QH có hoạt động đối ngoại riêng: song đa phương + Phê chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tế ký kết tham gia Nguyên thủ qgia ( Quân chủ: thủ tướng / Cộng hòa: Chủ tịch nc, tổng thống) + Quyền hạn: Trực tiếp thực công tác đối ngoại đại diện quốc gia công việc quốc tế + Phê chuẩn hủy bỏ điều ước quốc tế + Tiếp nhận, sửa tiếp đại diện ngoại giao + Tuyên bố tình trạng war, hịa bình + Trực tiếp hội đàm ký kết Chính phủ thủ tướng phủ + Chính phủ: quan hành pháp, chịu trách nhiệm lãnh đạo trị, c/s đối ngoại đối nội đất nước + Người đứng đầu: Thủ tướng, Chủ tịch Hội đồng trưởng, chủ tịch nội thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, XH, quốc phịng, an ninh đối ngoại đất nước + Quyền hạn: ký kết, tham gia phê duyệt ĐƯQT thực điều ước Bộ ngoại giao + Bộ trưởng ngoại giao: lãnh đạo hoạt động ngoại ngoại đất nước Không cần ủy nhiệm nguyên thủ hay thủ tướng trực tiếp đàm phán ký kết với nước 2.2 Cơ quan quan hệ đối ngoại nước - Cơ quan đại diện ngoại giao - Cơ quan lãnh - Phái đoàn đại diện ngoại giao tổ chức quốc tế 2.2.1Các quan đại diện ngoại giao Là quan nhà nước, có trụ sở lãnh thổ quốc gia khác để thực quan hệ ngoại giao với quốc gia a Phân loại: đại sứ quán, công sứ quán, đại diện quán b Chức + Thay mặt cho nhà nước nước nhận đại diện + Bảo vệ quyền lợi nhà nước cơng dân nước nc nhận đại diện (bảo hộ ngoại giao) + Đàm phán với phủ nhận đại diện + Tìm hiểu điều kiện tiến triển tình hình nước nhận đại diện báo cáo với phủ nước + Thúc đẩy quan hệ hữu nghị va phát triển kte, văn hóa, khoa học nước với nước tiếp nhận 2.2.2 Cấp, hàm, chức vụ ngoại giao Cấp ngoại giao: thứ bậc người đứng đầu quan đại diện ngoại giao Người đứng đầu quan đại diện ngoại giao dc chia thành cấp: + Cấp đại sứ Do nguyên thủ quốc gia bổ nhiệm + Cấp công sứ + Cấp đại diện Bộ trưởng ngoại giao bổ nhiệm Hàm ngoại giao: chức danh nhà nc phong cho công chức ngành ngoại giao để thực công tác đối ngoại nước + Hàm đại sứ Cấp ngoại giao cao cấp + Hàm công sứ + Hàm tham tán + Hàm bí thư thứ Cấp ngoại giao trung cấp + Hàm bí thư thứ + Hàm bí thư thứ + Hàm tùy viên : Cấp ngoại giao sơ cấp Chức vụ ngoại giao: chức vụ dc bổ nhiệm cho thành viên có cương vị ngoại giao công tác quan đại diện ngoại giao quan hệ đối ngoại với nước + Đại sứ đặc mệnh tồn quyền + Cơng sứ đặc mệnh tồn quyền +Đại diện + Trưởng phái đoàn đại diện thường trực TCQT liên phủ + Cơng sứ + Tham tán cơng sứ +Tham tán + Bí thư + Bí thư + Bí thư + Tùy viên 2.2.3 Cơ quan lãnh Tổng lãnh quán Lãnh quán Phó lãnh quán Đại lý lãnh quán - Trong thực tế ngày nước thường thỏa thuận đặt tổng lãnh quán lãnh quán - VN k sử dụng hình thức đại lý lãnh quán Viên chức lãnh - Tổng lãnh - Đại lý lãnh - Lãnh - Tùy viên lãnh - Phó lãnh + Theo luật tâp quán quốc tế , viên chức lãnh phải người mang quốc tịch nước cử lãnh + Trong trường hợp đặc biệt, viên chức lãnh mang quốc tịch nước khác, đất nước tiếp nhận đồng ý cách rõ ràng + Ngoài viên chức lãnh ra, quan lãnh có: nhân viên lãnh (là người làm cơng việc hành chính, kỹ thuật), nhân viên phục vụ, + Đối với nhân viên hành chính, kỹ thuật , nước cử lãnh thuê người có quốc tịch khác PHÂN BIỆT CƠ QUAN ĐẠI DIỆN NGOẠI GIAO , CƠ QUAN LÃNH SỰ Cơ quan ngoại giao Cơ quan lãnh Hoạt động, phạm vi toàn quốc Chỉ hoạt động phạm vi nước nhận đại diện định theo thỏa thuận nước Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan lãnh dc phép phương tiện giao thông bất trưng dụng khả xâm phạm chưa có đồng ý người đứng đầu Hành lý quan ngoại giao Lãnh kiểm tra thấy bất khả xâm phạm bất thường nhiên phải có đại hinh thức diện quan lãnh giám sát Viên chức quan ngoại Viên chức lãnh bị giám giao bất khả xâm phạm sát, thẩm vấn có nghi vấn thân thể, k bị bắt, giam giữ hình thức Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao 3.1 Khái niệm Quyền ưu đãi đặc biệt mà nước tiếp nhận, phù hợp với luật quốc tế, dành cho quan đại diện ngoại giao thành viên quan thành viên gia đình họ, nhằm tạo dk cho quan thành viên quan hoàn thành cách có hiệu chức họ 3.2 Đặc quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao - Quyền bất khả xâm phạm - Các đặc quyền miễn trừ, miễn giảm 3.2.1 Quyền bất khả xâm phạm Đối với người - Đặc quyền tài phán ( k bị truy tố trước tòa án) - Bất khả xâm phạm uy tìn, danh dự thân ( họ vi phạm PL sở xử lý đường ngoại giao) Đối với trụ sở , nhà nước phương tiện công tác khác: Bất khả xâm phạm về: - Trụ sở , nhà riêng, phòng khách sạn - Các biểu trưng cho quốc gia, quốc huy, quốc kỳ - Các phương tiện thông tin liên lạc, địên đài, mật mã, thư tín, cơng văn giấy tờ 3.2.2 Các đặc quyền miễn trừ, miễn giảm - Dc miễn khám xét hành lý xách tay, hành lý ngoại giao (ngoại lệ khám bên an ninh xđ có mang đồ quốc cấm, hàng lậu, ) - Dc miễn trừ loại thuế trực thu, k phải trả thuế gian thu, khoản lệ phí, chi phí dịch vụ cơng cộng - Dc miễn giảm loại thuế xuất nhập hải quan (theo quy định nc sở tại) - Dc miễn đóng góp khác (theo nghĩa vụ quy định nc sở tại) CÁCH TỔ CHỨC MỘT BUỔI LỄ KÝ KẾT VĂN KIỆN 2.1 Công tác chuẩn bị mặt lễ tân, tiếp đón đồn khách sang ký kết văn kiện Đầu tiên, nắm rõ thơng tin đồn khách để có thơng tin đầy đủ xác mặt như: tính chất đồn, mục đích chuyến thăm, cấp bậc trưởng đoàn, thành phần đoàn, thời gian địa điểm đến, điều cần ý giao tiếp ứng xử,… Việc nắm rõ thông tin phần giúp chuẩn bị tốt cho buổi lễ ký kết cách xếp chỗ ngồi, trang trí phịng ký với quy định nhà nước Tiếp theo phải lập đề án, kế hoạch cho hoạt động đón khách từ khách sạn đến phòng tiếp khách/ phòng ký kết Trong phòng tiếp khách, lễ tân phải bố trí ghế cho chủ khách ngồi hướng phía cửa (khách ngồi bên tay phải chủ nhà, kiểu 1+) Trong phòng làm việc/ hội đàm bố trí hai đồn ngồi đối diện Trường hợp đơng người bố trí hàng ghế phía sau Trong lễ tân nhà nước, việc xếp chỗ ngồi vơ quan trọng Những khó khăn việc xếp thứ thường phát sinh có gặp gỡ nhân vật cao cấp nhà ngoại giao Để tránh sai lầm vấn đề bố trí vị trí danh dự điều ta phải cần biết ngơi thứ người tham gia hoạt động Vị trí ngơi thứ rõ nhà tổ chức có may tránh sai lầm việc bố trí chỗ ngồi Ngơi thứ vấn đề khơng đơn giản, chí phức tạp Khơng trường hợp mắc sai lầm xác định thứ dẫn đến sai lầm xếp chỗ gây phản ứng Vì vậy, cơng tác chuẩn bị trước buổi lễ ký kết cần phải trọng để tránh sai sót Ngồi ra, cần liên hệ với quan chức sân bay, công an, y tế,… đề phịng trường hợp khơng hay diễn sau buổi lễ, tuyệt đối phải giữ an toàn cho khách Chuẩn bị xe đầy đủ ký xong khách bay nước mà không lại Chuẩn bị tiệc chiêu đãi sau ký kết xong Cuối cùng, chuẩn bị khâu vận chuyển văn kiện đến người ký Đương nhiên việc vận chuyển phải cẩn thận không xảy rủi ro khâu rách, làm mất,… 2.2 Chuẩn bị phông nền, backdrop chụp hình ngồi phịng ký kết 2.2.1 Chuẩn bị backdrop chụ hình ngồi phịng ký kết Việc chuẩn bị backdrop ngồi phịng ký kết để hai bên chụp hình trước vào phịng ký kết vơ cần thiết Backdrop thường trang trí quốc kì hai quốc gia Tuân thủ theo nguyên tắc Khách-Chủ-Khách-Chủ-KháchChủ Backdrop hình khơng tn thủ theo nguyên tắc KháchChủ-Khách-Chủ-Khách-Chủ Bởi vào ngày 26/12/2013 Thủ tướng Campuchia Hun Sen với vai trị vị trí khách Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng với vai trị vị trí nước chủ nhà họp hội đàm ký kết Phủ Chủ tịch Cho nên phải treo quốc kỳ nước khách trước sau đến quốc kì nước chủ nhà 2.2.2 Chuẩn bị phơng nền, backdrop chụp hình phịng ký kết Việc chuẩn bị phông buổi ký kết văn kiện thật vơ quan trọng thể nội dung hai bên muốn ký Thơng thường buổi lễ ký kết nhỏ: Hợp tác hai phận hai nước,… sử dụng loại backdrop phổ biến là: in tên khung sử dụng máy chiếu Dù hai cách thức khác nội dung ghi phải đáp ứng yêu cầu là: tiêu đề buổi lễ, ngày tháng năm, địa điểm Thứ nhất: In khung Nếu thực ký kết song phương: ngôn ngữ hai quốc gia in lên backdrop Về thứ tự nội dung có hai thứ tự nội dung thể ngang thể dọc Theo Điều 20 Khoản Thông Tư Hướng Dẫn Về Nghi Lễ Đối Ngoại Và Đón, Tiếp Khách Nước Ngồi Thăm Địa Phương Nếu thực ký kết đa phương: sử dụng tất ngôn ngữ quốc gia tham dự Vì ngơn ngữ chung cho buổi lễ ký kết song phương tiếng Anh, ngôn ngữ quốc tế thông dụng Theo Thông Tư Hướng Dẫn Về Nghi Lễ Đối Ngoại Và Đón, Tiếp Khách Nước Ngồi Thăm Địa Phương Điều 20 Khoản Điểm Thứ 2: Sử dụng máy chiếu Về ngơn ngữ thứ tự nội dung cách sử dụng máy chiếu giống với cách in khung Những buổi lễ ký kết quan trọng tổ chức văn phịng phủ với chứng kiến trực tiếp ký kết nguyên thủ quốc gia thực không dùng phông ký kết đa phương song phương Lúc này, sử dụng cờ nước làm phông Việc sử dụng cờ để làm phơng chia thành trường hợp sau: Thứ nhất: Sử dụng cặp cờ Nếu treo quốc kỳ hai nước, quy định lễ tân ngoại giao nước có khác Phần lớn nước quy định, đứng từ ngồi nhìn vào từ nhìn lên, cờ nước chủ nhà bên phía tay phải, cờ nước khách bên phía tay trái Việc quy định Điều 18 Khoản Điểm d lễ tân ngoại giao Việt Nam Hình 10: Vị trí xếp cờ để làm backdrop phòng ký kết Thứ hai: Sử dụng cặp cờ Chúng ta phải tuân thủ theo nguyên tắc Cờ Khách - Cờ Chủ- Cờ Khách - Cờ Chủ Cờ xếp xen kẽ Thứ ba: Sử dụng cặp cờ Việc sử dụng cặp cờ phải tuân thủ theo nguyên tắc Khách- Chủ-Khách- Chủ-Khách- Chủ Tuy nhiên việc sử dụng cặp cờ có thành hai trường hợp: Trường hợp 1: Có tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh chia bên cờ, tuân thủ theo nguyên tắc xen kẽ Theo Thông Tư Hướng Dẫn Về Nghi Lễ Đối Ngoại Và Đón, Tiếp Khách Nước Ngồi Thăm Địa Phương Điều 18 Khoản Điểm e quy định Trường hợp 2: Khơng có tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh xếp liền cờ vào theo nguyên tắc xen kẽ 2.3 Bố trí bàn ký kết, vị trí người tham gia buổi ký kết 2.3.1 Bố trí bàn ký kết Trên bàn ký kết chuẩn bị khăn trải bàn, sử dụng bàn gỗ khơng thiết phải sử dụng khăn trải bàn Ở bàn trang trí hoa tươi-hoa khơng đặt cao so với người ký, bút để ký, giấy trắng Trên bàn hội đàm đặt thiếp ghi tên để đại biểu vào ngồi vị trí Cờ nhỏ (gọi cờ hội đàm) đặt bàn trước mặt Trưởng đoàn- sử dụng hợp tác đa phương lẫn song phương Việc đặt cờ có cách đặt đặt bàn đặt góc bàn 2.3.2 Vị trí người ký kết Thứ nhất: văn kiện ký chứng kiến hai nguyên thủ quốc gia Người ký kết ngồi hai đầu bàn Hình 15: Sơ đồ vị trí chỗ ngồi người ký văn kiện có nguyên thủ quốc gia chứng kiến Thứ hai: Với chứng kiến nhiều người Vị trí người ký ngồi bàn ký kết Hình 17: Sơ đồ vị trí chỗ ngồi người ký kết có chứng kiến nhiều người Thứ ba: Nếu lễ ký kết Việt Nam với từ hai đối tác trở lên: chủ nhà Việt Nam giữa, đối tác xếp hai bên theo vần A, B, C tên nước theo tiếng Việt hay ngôn ngữ khác thỏa thuận VỊ TRÍ CHỮ KÝ TRONG LỄ KÝ KẾT VĂN KIỆN 3.1 Hình thức kí hàng dọc Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Nếu ký theo hàng dọc vị trí ưu tiên tất nhiên hàng đầu, xuống Các quốc gia giữ văn kiện quốc gia nước chủ nhà ký chữ ký đầu tiên, quốc gia sau ký thẳng hàng tạo thành cột dọc Trong việc ký kết văn kiện quốc tế, người ta áp dụng luật luân phiên ký đầu, nghĩa tên Nguyên thủ đại diện tồn quyền nằm vị trí ưu tiên văn kiện dành cho họ Trong phần mở đầu, tên quốc gia ghi tên tất quốc gia khác, nhà thương thuyết quốc gia ký vị trí số văn kiện giao cho họ Điều có nghĩa quốc gia tham gia ký kết giữ vị trí số văn kiện quốc tế Đây tập quán có từ lâu khơng thay đổi 3.2 Hình thức ký hàng dọc: Nếu ký hai cột vị trí ưu tiên nằm phía cột bên trái người đọc, vị trí thứ hai phần trên, cột bên phải người đọc, vị trí thứ nằm phần cột bên trái Việc ký kết thường xảy tổ chức ký với quốc gia hợp tác vấn đề Trong tổ chức có nhiều thành viên, thành viên ký cột bên phải, quốc gia đối tác ký cột bên trái… Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ 3.3 Hình thức ký hàng ngang Nếu ký theo hàng ngang vị trí danh dự bên trái tờ giấy, tức phía phải người ký Kiểu ký kết thường sử dụng văn kiện ký kết song phương Vị trí thứ Vị trí thứ

Ngày đăng: 18/06/2023, 16:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan