Phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn ở thành phố hà nội
Trang 1PHÂN LOẠI RÁC SINH HOẠT TẠI NGUỒN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chương 2 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT Ở HÀ NỘI
2.1 Đặt điểm rác sinh hoạt ở Hà Nội
2.1.1 Nguồn gốc phát sinh
Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt gồm có:
• Chất thải rắn sinh ra từ các khu nhà ở, khu chung cư …
• Chất thải sinh ra từ khu thương mại và dịch vụ ( cửa hàng, chợ…)
• Chất thải sinh ra từ các khu cơ quan ( trường học, văn phòng, cơ quan hành chính…)
• Chất thải từ các hoạt động dịch vụ công cộng ( vệ sinh đường phố, khu giải trí…)
• Chất thải từ sinh hoạt ăn uống, vệ sinh…
2.1.2 Thành phần và khối lượng
Khối lượng
% chất thải sinh hoạt trong tổng số các loại chất thải
1- CT Sinh hoạt
2- CT Công nghiệp
3- CT Xây dựng
4- CT Y tế nguy hại
5- Phân bùn bể phốt (Nguồn: URENCO Hà Nội)
Trang 2BẢNG: tỷ lệ khối lượng rác phát sinh từ các nguồn so với tổng khối lượng rác sinh hoạt
STT Nguồn phát sinh Tỷ lệ (%) so với tổng lượng rác sinh hoạt
Tỷ lệ khối lượng phát sinh từ các nguồn so với tổng khối lượng
Thành phần
Trang 3CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN
3.1 Đề xuất biện pháp phân loại
Công đoạn phân loại và lưu trữ rác tại nguồn sẽ tăng số thùng chứa để chứa các loại rác đã tách ra Mặc dù có sự gia tăng thùng chứa, tuy nhiên điều kiện về phát tán của các chất ô nhiêm vẫn như củ và có thể được kiểm soát tốt hơn nên vấn đề ô nhiễm tại nguồn là không xãy ra
Trang 4Để cơng tác phân loại đạt hiệu quả cần phải cĩ sự xem xét, nhìn nhận các khía cạch liên quan :
• Khả năng phân loại đạt hiệu quả (triệt để ) các thành phần chất thải rắn đã được tách
ra
• Cơng tác quản lí nhà nước dễ dàng và khơng cồng kềnh
• Phù hợp với xu hướng xã hội hĩa các cơng tác quản lí chất thải
Mơ hình đề xuất phân loại chất thải rắn tại hộ gia đình
Khơng tái chế
Tái chế
Tái chế
Thủy tinh, giấy, nhựa
Rác thải hộ gia đình Rác hưu cơ Rác vơ cơ Tái chế
Khơng tái chế Bãi chơn lấp
Phân compost, phân vi sinh
Trang 5Hình: mô hình phân loại chất thải rắn tại nguồn
Với phương án phân loại thành 2 thành phần, khối lượng và thành phần các loại chất thải rắn hữu cơ vô cơ, ta thấy thành phần chất thải từ hộ gia đình không khác biệt đáng kể
• Khuyến khích tất cả người dân sử dụng thùng rác 2 ngăn hay 2 thùng rác riêng biệt
để đựng 2 loại rác vô cơ và hữu cơ
Đặc điểm của thùng rác 2 ngăn:
Trang 6- Mỗi ngăn có một mầu riêng biệt, ví dụ ngăn màu xanh quy định rác hữu cơ, ngăn màu đỏ quy định rác hữu cơ, nếu có thêm hình vẽ biểu trưng loại rác thải ở mỗi ngăn thì việc phân loại sẽ dễ dàng hơn
- Việc quy định màu sắc, hình vẽ đặc trưng cho mỗi loại rác thải cần phải đồng bộ ở tất cả mọi nơi là điều vô cùng quan trọng, để cho dù đứng ở vị trí nào thì khi vứt rác mọi người không bị nhầm lẫn
- Cung cấp cho mỗi nhà dân poster về danh sách các loại rác thải vô cơ, hữu cơ, poster nên được dán trên tường ở gần thùng rác
• Nơi đổ rác tại khu dân cư
- Phần lớn các khu dân cư ở nước ta chưa có thùng rác công cộng và khi vứt rác mọi người đều đổ ra hè đường cho nhân viên thu gom rác vì thế
- Tại hè đường nơi người dân hay vứt rác nên vẽ 2 ô riêng biệt cho rác vô cơ và hữu
cơ để người dân không vứt nhầm lẫn 2 loại rác và cũng để dễ dàng cho nhân viên thu gom rác Và cũng nên vẽ thêm một ô với rác chưa được phân loại
- Viền ngoài mỗi ô nên có mầu sắc hay hình vẽ quy định loại rác giống với màu của thùng rác để người khi vứt rác không bị nhầm lẫn
- Việc vẽ ô vứt rác tại hè phố có thể làm xấu đôi chút mỹ quan đường phố nhưng có
lẽ là biện pháp hay khi chưa có được thùng rác ở nơi công cộng
Trang 7• Xe thu gom rác.
Xe thu gom rác cũng nên có 2 ngăn và màu sắc cũng giống với thùng rác tại nhà Hoặc có 3 loại xe để thu gom rác, một loại thu gom rác hữu cơ, một loại thu gom rác vô cơ, và một loại thu gom rác không được phân loại
• Nhà máy chế biến rác
- Rác sau khi được thu gom được vận chuyển tới nhà máy chế biết rác thải: chế biến phân bón nông nghiệp từ rác hữu cơ, gạch xây dựng từ những rác thải phế liệu như túi nylong, đá, sỏi…
Khi mới thực hiện phân loại rác thải sẽ có loại rác được phân loại và rác chưa được phân loại vì vậy loại rác chưa được phân loại sẽ được thu gom riêng
3.2 Nghiên cứu phân loại rác hữu cơ tại nguồn phục vụ cho tái chế
Dựa trên thành phần chất thải rắn
sinh hoạt phát sinh, có thể phân
dụng như : thực phẩm, rau quả,
giấy carton, gỗ, rơm rạ
Thay vì tập trung tất cả rác vào
phê ) vào hộp màu xanh lá cây;
loại này sẽ được chế thành phân
bón Rác vô cơ như xương động
vật, quần áo cũ, giấy ăn, túi nilon, xỉ than, sành sứ thì cho vào hộp màu vàng cam Loại rác có thể tái chế thành nguyên liệu như vỏ hộp nhựa, giấy báo, kim loại thì để riêng bán đồng nát hoặc giao cho nhân viên vệ sinh môi trường
Rác từ hộ gia đình sẽ được tập kết ra thùng nhựa lớn (cũng mang hai màu xanh và vàng), được công ty môi trường mang đến đặt ở các khu dân cư từ 18 đến 20h30 mỗi ngày
Dự án hỗ trợ kĩ thuật “Thực hiện sáng kiến 3R tại thành phố Hà Nội để góp phần phát triển
xã hội bền vững” - gọi tắt là 3R - Hà Nội (3R: reduce: giảm thiểu;
reuse: tái sử dụng; recycle: tái chế) đã ra đời và được cho là biện
pháp thành công và có sự đầu tư bài bản nhất Đây là dự án do Cơ
quan Hợp tác Phát triển Nhật Bản (JICA) hỗ trợ cho thành phố
Hà Nội
Mặc dù mới được thí điểm trên địa bàn 4 phường là Phan Chu
Trinh, Nguyễn Du, Thành Công, Láng Hạ (Hà Nội) nhưng Dự án
3R - một dự án giáo dục môi trường có quy mô đầu tiên trên cả
nước hiện đang được triển khai và đã bước đầu thu nhận được
những kết quả tích cực Theo người dân ở khu vực đường
Trang 8Nguyên Hồng (phường Thành Công), khi chưa có Dự án 3R - Hà Nội, đường sá lúc nào cũng ngộn lên vì đủ loại rác thải trông rất mất vệ sinh, nhưng giờ đã khác hẳn Hôm chúng tôi xuống phường gặp lúc bà con đi đổ rác, ai cũng hai tay hai cái thùng nhỏ, một màu xanh, một màu da cam Một chị hóm hỉnh pha trò: “Mới có “ba rờ” mà nhà cửa phố sá đã sạch đẹp thế này chứ đến “ba mươi rờ” thì không khéo vi trùng cũng chẳng còn bà con nhỉ!”
3.3 Công tác giáo dục tuyên truyền cộng đồng thu gom phân loại rác tại nguồn
Rác thải sinh hoạt muốn được tận dụng để tái chế góp phần phát triển “ nền kinh tế rác thải” thì phải được thu gom phân loại ngay tại nguồn Đặc biệt đối với rác hữu
cơ cần được phân loại riêng để sản xuất phân compost Tuy nhiên trong thực tế việc này không đơn giản vì nhân dân ta không có thói quen phân loại rác tại nhà Trong khi đó, ở nhiều nước phát triển việc thu gom và phân loại rác thải sinh hoạt đã là thói quen và bắt buộc của người dân trong quốc gia đó Tại sao họ tạo dựng được thói quen đó cho người dân và cộng đồng Theo kinh nghệm của các chuyên gia xã hội học và giáo dục học ở các nước pháp triển như: CHLB Đức, Áo, Pháp, Thụy Điển…thì để có thói quen đó họ phải xây dựng một chương trình giáo dục, tuyên truyền lâu dài hàng chục năm và đối với vài thế hệ
Trang 9 Chương trình giáo dục hình thành và phát triển ý thức giữ gìn vệ sinh công cộng, gia đình bằng cách thu gom và phân loại rác tại nguồn được đưa vào nhà trường từ cấp I đến cấp III cho học sinh
Hệ thống tuyên truyền gióa dục cộng đồng thông qua áp phích, tờ rơi, hội thảo, hội nghị thường xuyên với hình thức hấp dẫn lôi cuốn sự chú ý của mọi người
Hệ thống thiết bị, công cụ, dụng cụ, nhân công thu gom phân loại rác thải, đặc biệt các thùng đổ rác công cộng cho các loại rác thải khác nhau được tô màu và ghi ký hiệu rõ rệt
Chính quyền địa phương, các công ty môi trường ra những điều luật trong quy tắc thu gom rác thải góp phần giữ gìn vệ sinh công cộng và đảm bảo sức khỏe cho mỗi công nhân thu gom cũng như nhân dân trong khu vực
Như vậy có thể nói rằng công tác giáo dục, tuyên truyền nâng cao ý thức tự nguyện cũng như thói quen của người dân trong việc thu gom và phân loại rác tải sinh hoạt yếu tố quan trọng Khi người dân có sự hiểu biết và ý thức cũng như thói quen về vấn đề này thì mới mang giải quyết được vấn đề này
Các chương trình giáo dục, tuyên truyền dân chúng cần phải được xây dựng, thiết
kế theo nguyên tắc: rõ ràng, ngắn gọn, hấp dẫn để thu hút được sự chấp nhận và khơi dậy ý thức cộng đồng, vì lợi ích của chính bản thân
Vì vậy, tùy thuộc vào khả năng đầu tư của nhà nước, điều kiện sống, mức sống tập quán, văn hóa, dân trí của công đồng mà ở mỗi quốc gia, của mỗi địa phương người ta có những hình thức, chương trình, phương pháp giáo dục khác nhau để tuyên truyền vạn động quần chúng tham gia Ví dụ:
Ở các nước phát triển và đang phát triển có mức sống và điều kiện sống của cộng đồng cao thì có sự kết hợp chặt chẻ giữa giáo dục, tuyên truyền và pháp chế
Các chương trình giáo dục được xây dựng theo tuổi học: ở bậc mẫu giáo, cấp I thì chương trình giáo dục gồm nhiều hình ảnh, các câu chuyện vui đơn giản, bài hát vở kịch ngắn gon
dễ thuộc, dễ nhớ và dễ thực hiện ở gia đình và nơi công cộng Ở bậc trung học trở lên thì chương trình giáo dục mang tính đạo đức, nhân văn và pháp lý để các thanh niên trở thành những công dân có ý thức và nghĩa vụ trong việc thu gom và phân loại rác, đồng thời là lực lượng chính tuyền truyền hướng dẫn mọi người xung quanh mình thực hiện
Các hình thức cổ động, tuyên truyền đại chúng rất phong phú và đa dạng: áp phích, truyền hình, tạp chí
Các phương tiện công cụ thu gom, phân loại rác nơi công cộng và tại gia đình luôn được cải tiến giúp dân chúng thuận lợi trong việc thi hành những quy chế những thói quen hàng ngày: các thùng rác được sơn, kí hiệu, và có hình dáng khác nhau đối với các loại rác thải
Để phân loại rác thải tại nhà, các túi nilon cũng được quy định màu sắc khác nhau và có
Trang 10lịch thu gom các loại rác trong tuần Đặc biệt hiện nay, tại nhiều nước đã sản xuất được túi nilon hữu cơ tự hoại để phục vụ cho các gia đình đựng rác sinh hoạt đã phân loại, tạo thuận lợi cho người vứt rác và việc thu gom tái chế
Ở các nước đang phát triển, các đô thị thành phố phát triển mạnh, dân số đông, dân trí dang phát triển thì cần chú ý đến công tác tuyên truyền, vận động và những quy định hành chính pháp lí, pháp chế
Việc giáo dục phố cập tại các trường học hiện chưa được thực hiện, nhưng sẽ hình thành dần dần và phát triển Nội dung và hình thực tuyên truyền vận động dân chúng phải phù hợp với phong tục tập quán truyền thống kết hợp với lối sông văn minh hiện đại