Tóm tắt tiếng việt: Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.

29 1 0
Tóm tắt tiếng việt: Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc Lễ trong tế Đàn Xã Tắc.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH NHẠC VIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHẠC LỄ TRONG TẾ ĐÀN XÃ TẮC Ngành: Âm nhạc học Mã số ngành: 62210201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ÂM NHẠC HỌC TP Hồ Chí Minh – 2023 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI NHẠC VIỆN TP HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: 1…………………………………………………………… 2…………………………………………………………… (ghi rõ họ tên, chức danh khoa học, học vị) Phản biện độc lập 1: ……………………………………………………… Phản biện độc lập 2: ……………………………………………………… (ghi rõ họ tên, chức danh khoa học, học vị) Phản biện 1: ……………………………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………………………… (ghi rõ họ tên, chức danh khoa học, học vị) Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại:… ………………………………………………………………………………… Vào ………giờ……….ngày…… tháng…… năm 20…… (ghi tên thư viện nộp luận án) MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm nhạc lễ, âm nhạc cung đình Đàn tế Xã Tắc 1.1.1.Nhạc lễ theo điển sử Trung Quốc 1.1.2 Nhạc lễ theo sử liệu Việt Nam 1.2 Các khái niệm liên quan đến đàn Xã Tắc 1.2.1 Vị trí, vai trò âm nhạc tế đàn Xã Tắc 1.2.2 Khái niệm liên quan: 1.3 Đàn Xã Tắc đàn Xã Tắc triều Nguyễn Huế 1.3.1 Đàn Xã Tắc Trung Quốc 1.3.2 Đàn Xã Tắc Việt Nam trước thời Nguyễn 1.3.3 Đàn Xã Tắc thứ bậc tế tự triều Nguyễn 1.3.4 Lập Đàn Xã Tắc cách tổ chức lễ tế Xã Tắc triều Nguyễn 1.4.Vài nét hệ thống nhạc lễ cung đình 1.4.1 Bài thuộc hệ thống Đại nhạc( 24 bản): 1.4.2 Bài thuộc hệ thống Tiểu nhạc( 17 bản): 1.4.3 Về thang âm điệu thức hệ thống Nhạc lễ cung đình Huế 1.5 Hiện trạng đàn Xã Tắc 1.5.1 Đàn Xã Tắc trước phục dựng năm 2008 1.5.2 Đàn Xã Tắc từ năm 2008 đến TIỂU KẾT CHƢƠNG 10 CHƢƠNG CA CHƢƠNG VÀ HỆ THỐNG BÀI BẢN TRONG TẾ ĐÀN XÃ TẮC .12 2.1 Đặc điểm nghệ thuật ca chương 12 2.1.1 Vài nét Ca chương nhạc lễ cung đình Huế 12 2.1.2 Chức phận nhạc lễ múa tế Đàn Xã Tắc: 12 2.1.3 Cấu trúc điệu, thang âm điệu thức 12 2.1.4 Về dàn nhạc đệm cho ca chương 15 2.1.5 Giá trị nghệ thuật ca chương tế đàn Xã tắc 16 2.2 Hệ thống gắn với lễ thức tế Đàn Xã Tắc 17 2.3 Cấu trúc điệu, thủ pháp phát triển giai điệu số Đại nhạc, Tiểu nhạc 18 2.3.1 Cấu trúc điệu số Đại nhạc, Tiểu nhạc 18 2.3.2 Thang âm, điệu thức số Đại nhạc, Tiểu nhạc 18 TIỂU KẾT CHƢƠNG 19 CHƢƠNG BIÊN CHẾ DÀN NHẠC, PHƢƠNG THỨC HÕA TẤU,GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ NHẠC KHÍ CUNG ĐÌNH HIỆN NAY 20 3.1 Biên chế dàn nhạc tế Đàn Xã Tắc 20 3.1.1 Biên chế dàn Nhã nhạc (dàn nhạc Văn) 20 3.1.2 Biên chế dàn Nhạc huyền (dàn nhạc Văn) 20 3.1.3 Biên chế dàn Đại nhạc (dàn nhạc Võ) 20 3.1.4 Biên chế dàn Tế nhạc – Tiểu nhạc (dàn nhạc Văn) 20 3.1.5 Biên chế nhóm Ty Chung Ty Khánh (xếp theo dàn nhạc Võ) 20 3.1.6 Biên chế nhóm Ty Cổ (xếp theo dàn nhạc Võ) 20 3.1.7 Phường Bát âm:bao gồm Trống bộc,1 Thiếu cảnh,1 ống địch,1 đàn Nhị,1 Tam,1 Tỳ,1 Nguyệt,1 Thập lục 20 3.2 Những kiểu kết hợp nhạc cụ nhạc lễ tế đàn Xã Tắc: 20 3.2.1.Các kiểu kết hợp hòa tấu nhạc lễ cung đình 20 3.2.2 Các kiểu kết hợp hòa tấu nhạc lễ tế đàn Xã Tắc 21 3.3.Giá trị nghệ thuật hòa tấu nhạc lễ tế Đàn Xã Tắc số vấn đề nhạc khí cung đình nay: 21 3.3.1 Giá trị nghệ thuật hòa tấu nhạc lễ 21 3.3.2 Một số vấn đề nhạc khí nhạc lễ cung đình nay: 22 3.3.3 Bảo tồn phát huy giá trị nhạc lễ tế đàn Xã Tắc 22 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3: 22 KẾT LUẬN 23 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 25 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đất nước có lịch sử nghìn năm sống chế độ quân chủ phong kiến dựa tảng kinh tế nông nghiệp với kỹ thuật canh tác trồng lúa nước chủ yếu Do vậy, lễ tế Đàn Xã Tắc để “Cầu cho mưa thuận gió hịa, quốc thái dân an, mùa màng tươi tốt”, nghi lễ có từ lâu đời Trung Quốc du nhập vào nước ta từ nhiều kỷ trước Nhạc lễ triều đại phong kiến Việt Nam, đặc biệt triều Nguyễn có nhiều tác giả đề cập đến với nhiều cơng trình nghiên cứu, nhạc lễ tế Đàn Xã Tắc, lễ xếp vào hàng Đại tự thời vua triều Nguyễn chưa có cơng trình nghiên cứu toàn diện đầy đủ lĩnh vực Âm nhạc học, cụ thể là: “Biên chế nhạc khí, tổ chức dàn nhạc, hệ thống bản, thang âm điệu thức, cấu trúc điệu, phương thức hòa tấu, tham gia diễn tấu ca công, vũ công, nhạc công ca chương múa Bát dật Từ lý nêu trên, định chọn đề tài “Nhạc Lễ tế Đàn Xã Tắc” để tiến hành nghiên cứu thực luận án Tiến sĩ chuyên ngành Âm nhạc học Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Về sử liệu triều Nguyễn sách nghiên cứu, tham khảo: (1) Quốc Sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, dịch Tu Trai Nguyễn Tạo, Sài Gòn, 1960, tập Kinh Sư (2) Đỗ Bằng Đoàn – Đỗ Trọng Huề, Những Đại lễ vũ khúc vua chúa Việt Nam,(in lần đầu năm 1968); Nxb Văn học, Hà Nội, 1992, Giới thiệu chung lễ tế Xã Tắc thời Nguyễn.(3) Nội triều Nguyễn, Khâm Định Đại Nam Hội Điển lệ, dịch Viện Sử học, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1993, Bộ Lễ, tập 6,7,8 (4) Quốc sử quán triều Nguyễn (1996), Khâm Định Đại Nam Hội Điển lệ, 86 – 89, Nxb Thuận Hóa, Huế (5) Những người bạn cố đô Huế BAVH (Bulletin des Amis du Vieux Hue- từ năm 1914 -1919, dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1997 (6) Trần Kiều Lại Thủy (1997), Âm nhạc cung đình triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế (7) Tơ Ngọc Thanh (1999), Tư liệu âm nhạc cung đình Việt Nam, Nxb Âm nhạc, Hà Nội (8) Văn Thị Minh Hương (2003), Gagaku Nhã nhạc, Nxb Thanh Niên (9) Quốc Sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, dịch Viện Sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004, 10 tập (10) Thân Văn (2005), Các phương thức hịa nhạc cung đình Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế (11) Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội Điển lệ tục biên, dịch Viện Sử học Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Nxb Giáo dục, 2005, tập -4, Nxb KHXH, 2007, tập 5-6 (12) Bùi Ngọc Phúc (2010), Nhã nhạc triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 2.2 Các Luận án, Luận văn: (1) Luận văn tốt nghiệp Đại học “Khảo sát nhạc lễ cung đình Huế” Nguyễn Đình Sáng (1999), Đại học Nghệ thuật Huế (2) Luận văn tốt nghiệp Đại học “Mối tương quan âm nhạc loại hình nghệ thuật biểu diễn cung đình Huế” Phan Thuận Thảo (2001), Đại học Nghệ thuật Huế (3).Luận văn tốt nghiệp Đại học “Nhã nhạc cung đình Huế” Nguyễn Thị Việt Hà (2008), Học viện âm nhạc Huế (4) Luận án Tiến sĩ Sử học “Các đàn miếu Đại tự triều Nguyễn Huế (1802-1945): Sự hình thành nghi thức tế tự” Huỳnh Thị Anh Vân, (2016), Trường Đại học Khoa học, Đại Học Huế 2.3 Giáo trình tài liệu liên quan: (1) Giáo trình « Lược sử âm nhạc Việt Nam » giảng dạy Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Nguyễn Thụy Loan (1993), Nxb Âm nhạc, Hà Nội (2) Tập tài liệu giảng dạy dành cho lớp Đại học Nhã nhạc Việt Nam trường Đại học Nghệ thuật Huế (1998), gồm tổng phổ Tiểu nhạc Đại nhạc lễ nhạc cung đình Nguyễn nghệ nhân Trần Kích, Trần Thảo giảng viên Trương Ngọc Thắng ký âm theo lối dòng kẻ.(3) Sách giáo trình “Âm nhạc truyền thống Việt Nam” (2014), Nxb Âm nhạc Nguyễn Thị Mỹ Liêm (4) Giáo trình “Lịch sử âm nhạc cung đình Việt Nam” giảng dạy Học viện Âm nhạc Huế, Nguyễn Việt Đức (Chủ biên), Nguyễn Đình Sáng, Bùi Ngọc Phúc, Nxb Đại học Huế (2015) (5) Các sách chuyên khảo lịch sử âm nhạc Việt Nam như: “Lịch sử âm nhạc Việt Nam” (2017), Nxb Trẻ Thế Bảo Các sách “âm nhạc cổ truyền Việt Nam”, Nxb Đại học Sư Phạm, “Thường thức âm nhạc cổ truyền Việt Nam” “ Lịch sử âm nhạc”, Nxb Giáo dục, PGS.TS Nguyễn Thụy Loan (6) Giáo trình “Nhã nhạc cung đình Việt Nam”, hai tập (2018), Nxb Đại học Huế, Nguyễn Việt Đức (Chủ biên), nghệ nhân Trần Thảo, Dương Tiến Dũng, Nguyễn Thị Việt Hà (7) Giáo trình “Lịch sử âm nhạc Việt Nam” (2019), Nxb Giáo dục, Nguyễn Thị Mỹ Liêm (Chủ biên), Lâm Trúc Quyên 2.4 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu tập trung vào số vấn đề chủ yếu sau: a Q trình tiếp biến văn hóa lịch sử âm nhạc dân tộc tác động ảnh hưởng đến nghệ thuật hịa nhạc cung đình triều Nguyễn.b Những giá trị nghệ thuật âm nhạc tế đàn Xã Tắc nhánh tổng thể kiến trúc Nhã nhạc (nhạc lễ) triều Nguyễn Những giá trị giới công nhận tôn vinh Là chủ nhân giá trị đó, cần có hành động thiết thực, khoa học việc giữ gìn, bảo tồn phát huy, để giá trị quí báu trường tồn dân tộc.c Những loại hình nghệ thuật cung đình nằm thể chế Nhã nhạc Ca chương, múa Bát dật, nhạc khí cung đình thất truyền, cần có kế hoạch phục hồi để trả lại giá trị nguyên cho nhạc lễ cung đình.d Nội dung chương trình, giáo trình đào tạo chuyên ngành âm nhạc di sản Khoa âm nhạc Di sản – Truyền thống Học viện âm nhạc Huế, có vai trị quan trọng việc tiếp thu, xử lý kỹ năng, kỹ xảo, thủ pháp diễn tấu cá nhân phương thức hòa nhạc cung đình tế đàn Xã Tắc Mục đích nghiên cứu Luận án tiếp tục nghiên cứu toàn diện chuyên sâu nghệ thuật âm nhạc lễ tế đàn Xã Tắc Hệ thống lại tổ chức dàn nhạc, biên chế nhạc khí, số lượng bản, thủ pháp diễn tấu phương thức hòa tấu nhạc lễ tế đàn Xã Tắc triều Nguyễn Tìm hiểu thang âm, điệu thức, cấu trúc điệu, hình thức câu, đoạn, Đại nhạc, Tiểu nhạc, Ca chương nhằm khẳng định giá trị nghệ thuật âm nhạc lễ tế đàn Xã Tắc triều Nguyễn lịch sử Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: phận nhạc lễ gắn với nghi thức, lễ thức tồn q trình hành lễ từ mở đầu kết thúc lễ tế đàn Xã Tắc Huế thời Nguyễn Phạm vi nghiên cứu là: (1) tổ chức dàn nhạc, biên chế nhạc khí, hệ thống bản, phương thức hòa tấu nhạc lễ tế đàn Xã Tắc thời vua triều Nguyễn giai đoạn hưng thịnh 1802 – 1885 từ sau năm 1885 (2) Tìm hiểu hình thức câu, đoạn, thang âm điệu thức Đại nhạc, Tiểu nhạc, Ca chương; kỹ thuật diễn tấu, kiểu kết hợp hòa tấu nhạc lễ tế đàn Xã Tắc Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận án, vận dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, Phương pháp nghiên cứu Âm nhạc học, phương pháp nghiên cứu liên ngành, phương pháp điền dã âm nhạc dân tộc học, phương pháp chuyên gia Ý nghĩa khoa học thực tiễn Về ý nghĩa khoa học: Thông qua tổ chức dàn nhạc thể loại âm nhạc, cấu trúc bản, biên chế nhạc khí, phương thức hòa tấu Luận án muốn nhấn mạnh tính khoa học hệ thống bản, biên chế nhạc khí, tổ chức dàn nhạc, kỹ thuật diễn tấu phương thức hòa tấu gắn với lịch sử nhạc lễ tế đàn Xã Tắc Về ý nghĩa thực tiễn: Góp phần hệ thống lại qui định phương thức hòa tấu dàn nhạc, biên chế nhạc khí gắn với hệ thống bản.Luận án muốn tìm hiểu sâu ca chương, phận quan trọng q trình hành lễ Bên cạnh đó, luận án đưa góp ý bổ sung cho lối ghi âm song ngữ (lối ghi Chữ nhạc kết hợp với lối ghi dòng kẻ) Luận án cịn tiến hành tổng hợp, phân tích thêm cấu trúc điệu, thang âm điệu thức số Đại nhạc, Tiểu nhạc, Ca chương tế đàn Xã Tắc Góp phần bảo tồn, phát huy giá trị âm nhạc cổ truyền dân tộc việc khai thác tiềm du lịch, giữ gìn sắc văn hóa Việt Nam xu hội nhập tồn cầu hóa Những đóng góp từ kết nghiên cứu luận án: (1) Hệ thống lại kiểu liên kết nhạc cụ, nhóm liên kết Đại nhạc, Tiểu nhạc phương thức hòa tấu nhạc lễ tế đàn Xã Tắc (2) Bổ sung thêm thủ pháp phát triển giai điệu, cấu trúc điệu, thang âm, điệu thức hệ thống nhạc lễ tế đàn Xã Tắc (3) Luận án đưa góp ý bổ sung cho lối ký âm chữ nhạc dân tộc cổ truyền kết hợp với lối ghi âm dòng kẻ phương Tây ca chương, Đại nhạc, Tiểu nhạc lễ tế đàn Xã Tắc (4) Nêu lên giá trị nghệ thuật ca chương, loại hình nghệ thuật độc đáo có cung đình (5) Luận án nêu lên kỹ thuật diễn tấu số nhạc cụ, đặc biệt Gõ, giữ vai trò quan trọng phương thức hòa tấu nhạc lễ dàn nhạc Bố cục luận án: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, phần văn luận án chia làm ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết thực tiễn Chương 2: Ca chương hệ thống nhạc lễ tế đàn Xã Tắc Chương 3: Biên chế dàn nhạc, phương thức hòa tấu, giá trị nghệ thuật số vấn đề nhạc khí cung đình CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm nhạc lễ, âm nhạc cung đình Đàn tế Xã Tắc Trong phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài luận án, đề cập đến khái niệm: Nhạc lễ cung đình, âm nhạc cung đình, phận âm nhạc múa liên quan đến nhạc lễ tế Đàn Xã Tắc nguồn gốc, xuất xứ đời đàn tế 1.1.1.Nhạc lễ theo điển sử Trung Quốc Khái niệm Nhã nhạc Trung Quốc hiểu theo hai nghĩa sau: (1) Nghĩa rộng: bao gồm tất loại nhạc có cung đình (2) Nghĩa hẹp: Là loại hình âm nhạc nghi lễ, có ý nghĩa quốc nhạc, thể vai trị trị triều đình Vừa mang tính nghi lễ, vừa mang tính trị, vừa có ảnh hưởng sang nước có mối quan hệ gần gũi với Nhã nhạc Trung Quốc Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam 1.1.2 Nhạc lễ theo sử liệu Việt Nam Nhạc lễ cung đình triều Nguyễn giai đoạn hưng thịnh (1802 – 1885), khơng có Đại nhạc, Tiểu nhạc thời Trần, Đường thượng chi nhạc, Đường hạ chi nhạc triều Lê mà hệ thống dàn nhạc, loại nhạc nghi lễ tổng thể âm nhạc cung đình 1.2.Các khái niệm liên quan đến đàn Xã Tắc 1.2.1 Vị trí, vai trị âm nhạc tế đàn Xã Tắc Đàn Xã Tắc đàn tế quan trọng thời vua triều Nguyễn Huế, xếp vào hàng đại tự giống tế Giao tế Miếu, lễ tế lớn triều đình thời 1.2.2 Khái niệm liên quan: (1) Đại nhạc (2).Tiểu nhạc (3) Nhã nhạc (4) Nhạc huyền (5) Bát âm (6) Ca chương (7) Nhạc chương (8) Nhạc phổ (9) Ty chung, Ty khánh: (10) Ty cổ (11) Tự khí (12) Nhạc khí (13) Tế phục vua (14) Tế phục Hoàng tộc quan văn, võ 1.3 Đàn Xã Tắc đàn Xã Tắc dƣới triều Nguyễn Huế 1.3.1 Đàn Xã Tắc Trung Quốc …Từ thời nhà Minh làm đàn tế chung Xã Tắc Việc tế từ Kinh Châu, Huyện nơi có Ở làng xã chừng 100 hộ dân lập đàn tế Thần ngũ thổ, ngũ cốc 1.3.2 Đàn Xã Tắc Việt Nam trước thời Nguyễn Năm 968, sau dẹp loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh đặt tên nước Đại Cồ Việt, đóng Hoa Lư, niên hiệu Thái Bình Đây vị Hồng đế nước ta sử, đẩy lùi 1000 năm Bắc thuộc, khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc, xây dựng thiết chế nhà nước quân chủ phong kiến đầu tiên, có nêu việc xây dựng đàn Xã Tắc Kinh đô Hoa Lư (Đại Việt sử lược, Tr 26, năm 1999) Trong Đại Việt sử ký tồn thư có ghi năm Mậu tí (1048) thời Lý Thái Tơng có dựng đàn xã tắc cổng Trường Quảng [87, I; tr 102] Đây Đàn Xã Tắc Việt Nam dựng thời Lý1 Theo Lê Q Đơn, thời Lê Trung Hưng (1533 – 1789) điện Canh y khơng cịn tồn [35; tr.65), có lễ tế Xã Tắc Mặc dù đàn tế Xã Tắc Việt Nam lập vào thời Lý, nghi thức lễ tế Xã Tắc phải đến thời Lê ghi chép chi tiết 1.3.3 Đàn Xã Tắc thứ bậc tế tự triều Nguyễn Dưới triều Nguyễn, lễ cúng tế triều đình theo qui định chia làm ba bậc: đại tự, trung tự quần tự Đại tự gồm tế Nam Giao, tế tông, miếu, tế Xã Tắc Bảng 1.1: Tương quan ngũ hành, ngũ phương, ngũ sắc kiến trúc đàn Xã Tắc Huế Ngũ hành Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ Ngũ phƣơng Tây Đông Bắc Nam Trung ương Trắng Xanh đen Đỏ vàng Ngũ sắc 1.3.4 Lập Đàn Xã Tắc cách tổ chức lễ tế Xã Tắc triều Nguyễn Dưới thời Gia Long (1802- 1820), nhà Nguyễn cho lập đàn Xã Tắc kinh đô hầu khắp địa phương nước Đàn Xã Tắc kinh đô Huế xây dựng vào năm Gia Long thứ (1806), cách Hoàng Thành Huế khoảng km hướng Tây Đàn Xã Tắc quay mặt hướng Bắc, gồm hai tầng hình vng chồng lên Lễ tế bắt đầu theo nghi tiết sau: (1) Lễ quán tẩy (2) Lễ ế mao huyết (3) Lễ thượng hương (4) Lễ nghinh thần (5) Lễ điện ngọc bạch (6) Lễ truyền chúc (7) Lễ hiến (8) Lễ chung hiến (9) Lễ tứ phúc tộ (10) Lễ triệt soạn (11) Lễ tống thần (12) Lễ tất Đàn phát vào tháng 11 năm 2006, quyền thành phố Hà Nội cho thi công đường vành đai thuộc dự án cải tạo đường Kim Liên – Ô Chợ Dừa 11 Stt Thể loại Đoàn Ngự đạo Sử liệu triều Nguyễn KĐĐNHĐSL -Đưa Ngự giá tiến đàn Xã Tắc, dàn Nhã nhạc bày mà không tấu -Đưa Ngự gia hồi cung, tất dàn nhạc tấu Đăng đàn cung -Đầy đủ theo điển chế triều đình ghi Bộ Khâm định Đại Nam hội điển lệ Trang phục, Tế phục, Tự khí, Nhạc -Các loại cờ, tàn, lọng… khí, lễ theo qui định Bộ Lễ phẩm, lễ vật Các dàn nhạc tham gia tế Xã Tắc Trung tâm BTDTCĐ Huế Tế Xã Tắc 2008 -Đưa Ngự giá đến đàn Xã Tắc, Tiểu nhạc tấu Đăng đàn cung -Ngự giá hồi cung, Đại nhạc, Tiểu nhạc tấu Đăng đàn cung - Trang phục, Tế phục, Tự khí, nhạc khí, giản lược nhiều so với sử liệu triều Nguyễn -Lễ vật Tam sinh, lễ phẩm (ngọc, lụa), đầy đủ theo sử liệu -Trang phục nhạc công Đại nhạc, Tiểu nhạc theo sử liệu triều Nguyễn -Các loại cờ, tàn, lọng… theo sử liệu triều Nguyễn -Các trình thức lễ theo qui định Bộ Lễ - Các trình thức lễ đầy đủ theo sử liệu triều Nguyễn Nhã nhạc, Nhạc huyền, Đại nhạc, Tiểu nhạc, Bát âm, nhóm Ty chung, Ty khánh, Ty cổ Đại nhạc, Tiểu nhạc, Ty cổ TIỂU KẾT CHƢƠNG Từ sở tính cấp thiết nghiên cứu tổng quan đề tài “Nhạc lễ tế đàn Xã Tắc” Trên sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu, nêu lên khái niệm Nhã nhạc (nhạc lễ), âm nhạc cung đình đàn tế Xã Tắc từ xuất xứ nguồn gốc qua thời kỳ lịch sử tồn phát triển đến trạng kế thừa phát huy giá trị Nhã nhạc Việt Nam, Nhã nhạc nước đồng văn “Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên” có liên quan, ảnh hưởng điểm tương đồng với Nhã nhạc Việt Nam, phận âm nhạc quan trọng coi “Quốc nhạc” đất nước thời quân chủ phong kiến 12 CHƢƠNG CA CHƢƠNG VÀ HỆ THỐNG BÀI BẢN TRONG TẾ ĐÀN XÃ TẮC 2.1 Đặc điểm nghệ thuật ca chƣơng 2.1.1 Vài nét Ca chương nhạc lễ cung đình Huế Theo tổng hợp “Đại Nam Hội điển Sự lệ” số lượng ca chương lễ nhạc cung đình triều Nguyễn bao gồm 126 bài, đánh số kèm theo dịch nguyên văn cách đọc chữ Hán dịch nghĩa ca chương 2.1.2 Chức phận nhạc lễ múa tế Đàn Xã Tắc: Các tổ chức dàn nhạc: Gồm có dàn nhạc: Nhã nhạc, Nhạc huyền, Cổ xúy Đại nhạc, Bát âm, Tiểu nhạc, (Nhạc huyền vào lễ nhạc cụ trưng bày mà khơng tấu); Nhã nhạc tấu sau hồi chuông, trống bắt đầu buổi lễ, lễ dâng rượu lần đầu (Sơ hiến), lần hai (Á hiến) lần cuối (Chung hiến), lễ đưa cỗ bàn, hoa xuống (lễ Triệt soạn); Đại nhạc tấu sau lễ đón thần (Nghinh thần), trước lễ đem cỗ bàn hoa xuống (Triệt soạn) vua lên xe giá cửa tay phải để hồi cung Múa nghi thức:Là điệu múa Bát Dật với 64 vũ sinh nam thành hàng, hàng người Điệu múa có hai ban Võ vũ ban Văn vũ ban, bên Võ hiệu cờ Tinh, bên Văn hiệu cờ Mao, bên có vũ sư điều khiển Ca chương tế đàn Xã Tắc:Số lượng ca chương tế Đàn Xã Tắc gồm có mang chữ “Phong” có nghĩa (được mùa), trình bày lễ thức theo thứ tự cụ thể sau: (1) Ca chương Diên phong: (Lễ Nghinh thần) (2) Ca chương Hưng phong (Lễ Sơ hiến).(3) Ca chương Tuy phong: (Lễ Á hiến) (4) Ca chương Mậu phong: (Lễ Chung hiến) (5) Ca chương Hòa phong: (Triệt soạn) (6) Ca chương Dụ phong: (Tống thần) (7) Ca chương Khánh phong: (Lễ vọng ế -lễ tất) 2.1.3 Cấu trúc điệu, thang âm điệu thức 2.1.3.1 Về cấu trúc điệu Cấu trúc ca chương gồm phận: Mở đầu, điệu kết Trong đó, mở đầu kết phần phụ, cịn phần phần điệu Bộ phận mở đầu: Mở đầu ca chương diễn tấu gõ, tiếng chng lớn, sau khánh lớn trống tế vào nhịp với dạng tiết tấu khác Qua nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy có tới ca 13 chương có phần mở đầu giống nhau, ca chương: Tư phong, Mậu phong, Hòa phong, Dụ phong, Khánh phong.Ca chương Diên phong có nhịp mở đầu lại có phần Gõ với tiết tấu khác hơn.Riêng ca chương Hưng phong có phần mở đầu khác ca chương trên.Sau đổ tiếng chuông lớn vào “Thủ” hát câu thơ mở đầu với nhịp điệu tự do,sau bắt đầu vào nhịp tham gia tồn ca coongvaf nhạc cơng dàn Nhã nhạc Làn điệu chính: Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy tất ca chương phát triển số mơ típ âm nhạc sau: Ví dụ 2.4: Một số mơ típ phát triển chủ đạo ca chƣơng Trong lối tiến hành giai điệu ca chương, mơ típ âm nhạc tiếp tục phát triển biến thể khác khau Bộ phận kết:Để kết thúc cho ca chương, sau lời tế (Thài) chấm dứt, dàn Nhã nhạc tiếp tục diễn tấu thêm từ đến ô nhịp cuối với lối nhắc lại nét giai điệu chủ đạo ca chương.Phần kết ca chương lại, dàn Nhã nhạc tiến hành theo nguyên tắc trên, nhiên phần tiết tấu trống tế có thay đổi chút mà thơi 2.1.3.2 Về thang âm điệu thức Khi tiến hành nghiên cứu giai điệu ca chương nhận thấy phát triển chủ yếu số mô típ âm nhạc, tuyến giai điệu có khác mặt thang âm Tất ca chương xây dựng điệu thức âm; có ca chương xây dựng điệu thức (điệu Xuân giọng đô: c – d – f – g – b – c), ca chương: Tư phong, Mậu phong, Hòa phong, Dụ phong Trong đó, ca chương Diên phong ca chương Hưng phong lại xây dựng hai điệu thức âm, điệu Bắc giọng đơ: c – d – f – g – a – c Kết hợp với điệu Xuân giọng đô: c – d – f – g – b – c 14 Trục âm điệu ca chương chủ yếu dựa vào âm bậc “hò- xang- xê” Tất âm mở đầu ca chương điểm ngắt câu, kết đoạn dừng âm bậc 2.1.3.3 Đặc điểm chung: Trong trình điền dã, tiếp xúc với cháu gia đình cố nghệ nhân Lữ Hữu Thi (nhạc công cuối triều Nguyễn), trình tấu ca chương tế đàn Xã Tắc, nhận thấy chủ yếu có câu nhạc lặp đi, lặp lại nhiều lần có biến đổi chút theo dấu giọng ca từ, tốc độ chậm, nội dung lời ca khác - Về cao độ: Trong trình thâm nhập thực tế, ghi âm âm nhạc lễ tế đàn Xã Tắc, có ca chương, nhận thấy ca chương vang lên, âm hưởng gần với lối tụng ca âm nhạc Phật giáo Mơ hình đƣờng nét giai điệu ca chƣơng -Về tiết tấu: Mô hình tiết tấu ca chƣơng 15 Theo tác giả Nguyễn Việt Đức “âm nhạc tế Giao” trước bắt đầu ca chương, có phần nhạc dạo gõ, chuông lớn khánh lớn 2.1.4 Về dàn nhạc đệm cho ca chƣơng Theo Khâm định Đại Nam hội điển lệ cho biết: Dàn Nhã nhạc có chế Bát âm gọi nhạc, đời xưa dùng để tế Giao, tế Miếu, tế Xã Tắc (Bộ Nhã nhạc Bộ nhạc treo) [153, tr 113- 115] hay dàn Nhã nhạc ghi Đại Nam thực lục [155 T.11, tr 38] -Về hình thức diễn tấu: Chủ yếu hình thức “Lập tấu” tức (đứng diễn tấu theo qui định), tính từ rời Hoàng cung theo đoàn ngự đạo đến đàn Xã Tắc buổi lễ hoàn thành trở Đại nội -Về phương thức diễn tấu chủ yếu đánh bè “tịng” trình thức lễ, đến ca sinh trình diễn ca chương dàn nhạc đánh theo giai điệu ca Đặc biệt vai trị gõ, ngồi chức giữ nhịp, vào thủ, thủ, kết để chuyển sang lễ thức gõ cịn đóng vai trị tạo màu sắc, tạo tính tương phản điểm nhấn tiết tấu với dàn nhạc bè giai điệu Chúng xin khái lược cấu trúc điệu đặc điểm chung ca chương lễ tế đàn Xã Tắc sau: Về cấu trúc điệu: ca chương thường chia làm phận (Mở đầu, điệu kết) (1) Bộ phận mở đầu: Trước vào ca chương, nhạc khí Chng lớn, Khánh lớn, Trống tế diễn tấu, gồm ca chương (Tư phong, Mậu phong, Hòa phong, Dụ phong, Khánh phong) Riêng hai ca chương Diên phong Hưng phong, mở đầu có khác (2) Làn điệu chính: Gồm mo típ nhạc chủ đạo biến thể giai điệu quán xuyến toàn ca chương 16 (3) Bộ phận kết: Dàn nhạc nhắc lại mo típ ca chương Về Đặc điểm chung: Các ca chương có đặc điểm chung sau đây: (1) Phân chia câu nhạc dựa lời thơ hư từ phát triển giai điệu.(2) Đường nét phát triển giai điệu bình ổn, có nhảy qng xa.(3) Tiết tấu chủ yếu nốt trịn, trắng, đen, móc đơn, có xáo động.(4) Cao độ chủ yếu phạm vi quãng 8, có chỗ lên cao trào xuất quãng kép.(5) Phương thức trình diễn hát đồng ca, dàn nhạc “Tòng” theo giai điệu ca chương Về thang âm, điệu thức: Các ca chương xây dựng điệu thức âm như:(1) Điệu Xuân giọng đô, gồm ca chương (Tư phong, Mậu phong, Hịa phong, Dụ phong).(2) Điệu Bắc giọng đơ, gồm ca chương (Hưng phong, Khánh phong).(3) Trục âm ca chương, thường dừng ngắt câu, kết đoạn bậc Hò, Xang, Xê (Do, Fa, Sol) Trong q trình tổng hợp phân tích ca chương, chúng tơi nhận thấy ca chương có tiết tấu riêng 2.1.5 Giá trị nghệ thuật ca chƣơng tế đàn Xã tắc 2.1.5.1 Đặc điểm: (1) Khi bắt đầu vào trình thức lễ, ca chương thường diễn tấu tốc độ chậm, ca từ thường ngân dài trải qua nhiều nốt luyến, láy với hư từ “ư, ô, a”.(2) Giai điệu thường tiến hành liền bậc lên xướng quãng 2T, thông thường quãng 4đ, quãng 5đ, lên cao trào lên đến quãng kép (quãng 9) với thủ pháp lướt phách yếu, sau trở chủ âm.(3).Giá trị trường độ chủ yếu ca chương nốt tròn, trắng, đen chấm, đen, móc đơn, móc kép sáng tạo với mơ hình giai điệu phù hợp với nội dung lời ca phương thức đệm dàn nhạc.(4) Dàn Nhã nhạc “tịng” theo giai điệu ca chương, ca chương ngân dài dàn nhạc nhắc lại mơ típ âm nhạc trước làm cầu nối để chuyển tiếp vào giai điệu câu sau (5) Bộ gõ vừa giữ nhịp, vừa nhấn tiết tấu, vừa tô điểm màu sắc phức tiết tấu với giai điệu dàn nhạc, làm cho ca thêm sinh động, không nhàm chán, tốc độ lời hát chậm, ngân nga theo kiểu tán tụng âm nhạc phật giáo.(6) Ca từ chữ Hán cộng với cách hát phương thức diễn tấu dàn nhạc đệm nói mang tính cung đình , tồn phát huy hiệu không gian lễ tế đàn Xã Tắc mà 17 2.1.5.2 Giá trị nghệ thuật: Với cách hát, cách chơi đàn triều đình qui định nghiêm ngặt niêm luật chặt chẽ nên giai đoạn hưng thịnh triều Nguyễn, ca công, nhạc công, vũ công phải đào tạo chọn lọc để phục vụ cho nhu cầu tối thượng tâm linh lễ quan trọng Giai điệu ca chương âm hưởng dàn Nhã nhạc đệm theo ca chương quy định từ lúc mở đầu ca chương đến âm lượng, sắc thái, thời gian diễn tấu, phối hợp nhạc khí phần kết ca chương, thực “linh hồn”của buổi lễ 2.2 Hệ thống gắn với lễ thức tế Đàn Xã Tắc Trong trình điền dã thực tế, trao đổi với nghệ nhân lâu năm nghề Huế gia đình cố nghệ nhân Lữ Hữu Thi, NSUT Nhạc sĩ Hoàng Cương, NSUT.Nhạc sĩ Đại Dũng, Nghệ nhân Trần Thảo, biết thêm cụ thể dùng tế Xã Tắc gồm: (1) Về Đại nhạc, có bản: Tam luân cửu chuyển, Phát, Hiệp, Xàng xê, Kèn chiến, Tẩu mã, Thoét, Đăng đàn cung, Ngũ lôi, riêng Đăng đàn cung có “Trống chiến” hịa tấu.(2) Về Tiểu nhạc, có bản: Long ngâm, Long đăng, Tiểu khúc, Ngũ đối thượng, Ngũ đối hạ, 10 Ngự.(3) Về đám rước đến đàn Xã Tắc chia làm đội “Tiền đạo, Trung đạo, Hậu đạo”, vào lễ dàn Nhạc huyền trưng bày mà khơng tấu.(4) Các lễ thức: đón thần về, tiễn thần đi, thăng đàn, giáng đàn, Triệt soạn, phần hóa, lễ thành dùng dàn Đại nhạc; lễ thức lại dùng Tiểu nhạc.(5) Múa Bát dật Văn, Bát dật Võ tế Xã Tắc nay, cịn đội hình 32 người, nửa số lượng người giai đoạn hưng thịnh triều Nguyễn Bài Tam luân cửu chuyển (ghép thêm Phát, Hiệp), Đại nhạc tấu, cầu quốc gia hưng thịnh, quốc thái dân an, thường tấu mở đầu buổi lễ.Bài Đăng đàn đơn, Xàng xê, Phú lục, Kèn chiến, Tẩu mã, Đại nhạc tấu vua lạy lễ thức.Bài Đăng đàn chạy, Đại nhạc tấu dọn đồ cúng, bàn hoa Bai Phần hóa, Đại nhạc tấu đốt đồ cúng.Bài Nam bằng, Đại nhạc tấu lễ phân hiến.Bài Bông, Mã, Vũ, Man, Đại nhạc tấu lễ phân vị Bài Đăng đàn đơn, Đại nhạc tấu vua xa giá hồi cung.Bài Ngũ đối thượng, Ngũ đối hạ, Long ngâm, Nhã nhạc tấu vua dâng hương.Bài Đăng đàn cung, tất dàn nhạc tấu vua xa giá hồi cung.Đệm cho ca chương, dàn Nhã nhạc theo chế Bát âm 18 2.3 Cấu trúc điệu, thủ pháp phát triển giai điệu số Đại nhạc, Tiểu nhạc 2.3.1 Cấu trúc điệu số Đại nhạc, Tiểu nhạc Bảng 2.3 Sơ đồ cấu trúc số Đại nhạc, Tiểu nhạc Bài câu Bài Bơng Bình bán Tẩu mã Kết âm sol la đô(xê, công, liu) Bài câu Đăng đàn đơn Kim tiền Nguyên tiêu Kết âm la (công) âm không ổn định Bài câu Tây mai Kết âm La (công ) Bài câu Đăng đàn cung Mã vũ Nam Xuân phong Kết âm sol, đô, rê (xê, xư, liu) Bài câu Long hổ Kết âm đô (liu) 2.3.1.1 Thủ pháp phát triển giai điệu Đại nhạc Thủ pháp nhắc lại: hầu hết Đại nhạc có sử dụng thủ pháp nhắc lại Mã vũ,Phú luc,Đăng đàn đơn,Đăng đàn kép Thủ pháp mô phỏng:trong Đại nhạc,các âm hình tiết tấu nhắc lại nhiều thủ pháp mô có tiết tấu nhanh,nghịch phách Mã vũ,Man… 2.3.1.2 Thủ pháp phát triển giai điệu Tiểu nhạc -Nét nhạc liền bậc, bình ổn, Kim tiền, Nguyên tiêu, Ngũ đối thượng, Ngũ đối hạ, Phẩm tuyết, Liên hồn Nhắc lại có biến đổi Bình bán.Nhắc lại theo mơ hình “biến đổi – nguyên dạng – biến đổi” Phú lục địch.Đoạn kết Phẩm tuyết Nguyên tiêu.Đoạn mở đầu Liên hoàn Bình bán 2.3.2 Thang âm, điệu thức số Đại nhạc, Tiểu nhạc Một số sử dụng điệu thức: c- d- e-g-a-c; bài: Nguyên tiêu, Xuân phong, Long hổ 19 Và g-a-c-d-e-g gồm Đăng đàn đơn, Kèn chiến Có số lại dùng kiểu luân chuyển, tiếp diễn sang điệu thức khác bài: Bình bán: c- d- e – g – a g – a – c – d – e Tẩu mã: g – a – c – d – e c – d – e – g – a Có số pha trộn, đan xen ba loại thang âm như: Tẩu mã kèn: c – d – e – g – a; g – a – c- d – e a – c – d – e – g Đăng đàn đơn: g – c – d – e – g; g – a – c – d – e e – g – a –b Kim tiền: d – e – g – a – c; g – a – c – d – e a – c – d – e – g Hồ quảng: c – d – e – g – a; g – a – c – d – e a- c –d – e –g Ngồi có số sử dụng kiểu lớp ghép, đan xen tới thang âm, chẳng hạn Nam trĩ sau đây: Nam trĩ: c – d – f – g – a; c – d – e – g – a; a – c – d – e – g g – a – c – d – e TIỂU KẾT CHƢƠNG Thông qua đặc điểm nghệ thuật ca chương lễ tế đàn Xã Tắc Huế triều Nguyễn, phận âm nhạc quan trọng giữ vai trị yếu, là: Chức vị trí ca chương, cấu trúc điệu, thang âm điệu thức, nghệ thuật dàn nhạc đệm cho ca chương, trình tự diễn tấu gắn với lễ thức từ lúc mở đầu kết thúc lễ Ca chương, không phận âm nhạc cung đình, mà cịn tiếng nói tâm linh, sợi dây giao hòa trời, đất, vũ trụ người trọng tế đại tự quan trọng Bên cạnh hệ thống nhạc lễ tế đàn Xã Tắc lại đến ngày nói chung khơng nhiều (41 bản), “tinh hoa” Quốc nhạc Việt Nam kế thừa, tiếp nối từ triều đại Lý, Trần, Lê, triều Nguyễn Những giá trị nghệ thuật âm nhạc lễ tế đàn Xã Tắc trở nên vô giá cần phải lưu giữ, bảo tồn sở khoa học tính chân xác lịch sử, nhằm phục vụ cho việc phục dựng lại lễ tâm linh mang đầy tính nhân văn nét riêng độc đáo văn hóa dân tộc 20 CHƢƠNG BIÊN CHẾ DÀN NHẠC, PHƢƠNG THỨC HÕA TẤU,GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ NHẠC KHÍ CUNG ĐÌNH HIỆN NAY 3.1 Biên chế dàn nhạc tế Đàn Xã Tắc 3.1.1 Biên chế dàn Nhã nhạc (dàn nhạc Văn):là tổ chức dàn nhạc nhiều tài liệu đề cập có Nhã nhạc Khâm định Đại Nam Hội Điển Sự lệ có quy mơ lớn nhất,được sử gia Nội triều Nguyễn gọi Chính nhạc,đời xưa dùng để tế giao,t ế Miếu,tế Xã Tắc 3.1.2 Biên chế dàn Nhạc huyền (dàn nhạc Văn):Huyền treo,chỉ nhạc cụ treo giá.Trong dàn nhạc Huyền bao gồm nhạc cụ khác khơng treo,thuộc nhóm thổi dây 3.1.3 Biên chế dàn Đại nhạc (dàn nhạc Võ):gồm loại nhạc cụ có âm lượng lớn Kèn,Trống,Chiên nên thường gọi Cổ xúy nhạc Cổ xúy Đại nhạc 3.1.4 Biên chế dàn Tế nhạc – Tiểu nhạc (dàn nhạc Văn) nay:gồm Trống bản,2 Sáo,1 Tam,1 Tỳ,1 Nhị,1 Nguyệt,1 Phách tiền,1 Tam âm la,1 Não bạt,1 Mõ sừng trâu.Được biết,biên chế cịn tùy theo mà thêm bớt nhạc cụ 3.1.5 Biên chế nhóm Ty Chung Ty Khánh (xếp theo dàn nhạc Võ):bộ nhạc cụ gồm Chuông lớn,12 Chuông nhỏ,1 Khánh lớn,12 Khánh nhỏ 3.1.6 Biên chế nhóm Ty Cổ (xếp theo dàn nhạc Võ):Ty cổ nhóm,đội nhạc cơng gồm người phân công đánh trống lễ tế Giao,tế Miếu,tế Xã Tắc 3.1.7 Phường Bát âm:bao gồm Trống bộc,1 Thiếu cảnh,1 ống địch,1 đàn Nhị,1 Tam,1 Tỳ,1 Nguyệt,1 Thập lục 3.2 Những kiểu kết hợp nhạc cụ nhạc lễ tế đàn Xã Tắc: 3.2.1.Các kiểu kết hợp hịa tấu nhạc lễ cung đình Kết hợp nhóm nhạc cụ: Kiểu kết hợp thường gặp nhạc khí chủng họ (cùng cách phát âm), khác âm chất (khác loại chất liệu).Kết hợp nhóm nhạc cụ: Lối kết hợp xảy nhạc khí chủng Họ (cùng cách phát âm), khác âm chất (chất liệu chế tác nhạc cụ):Kết hợp nhóm nhạc cụ: Lối kết hợp thường gặp nhạc khí chủng Họ, âm chất (cùng loại chất liệu chế tác nhạc cụ):Kết hợp nhóm nhạc cụ theo nguyên lý Bát âm: 21 Liên kết bản: Đây phương thức phổ biến phải gắn liền với trình thức buổi lễ nên tương đồng nội dung,tính chất âm nhạc phù hợp với nghi thức buổi lễ thường kết hợp với nhau.Ngẫu hứng lịng bản: phương thức có nhiều yếu tố dị khác long bản,phát huy tối đa khả sang tạo ngẫu hứng ccs nhạc cơng.Dàn nhạc “Tịng” theo giai điệu: tất nhạc cụ đánh theo giai điệu tạo hòa hợp nhạc cụ chất liệu chế tác, đem lại cảm giác nhẹ nhàng sôi nổi,rộn rã 3.2.2 Các kiểu kết hợp hòa tấu nhạc lễ tế đàn Xã Tắc 3.2.2.1 Bài phương thức hòa tấu Đại nhạc a/Bài diễn tấu mang tính độc lập, gồm có: Tam luân cửu chuyển, Thái bình cổ nhạc, Đăng đàn chạy, Đăng đàn cung, Phần hóa:những mang tính chất uy nghiêm,đĩnh đạc,thường có thời gian trình tấu dài b/ có tính liên kết kiểu khung cố định: ngoại trừ lớn vừa nêu, lại hầu hết Đại nhạc tùy thuộc vào trình thức lễ đứng độc lập liên kết lại với thành khung cố định “Cung – Kèn thoét” “Nam – Nam trĩ” c/Kiểu liên kết không cố định:trong lễ thức buổi lễ có lúc nhanh,có chậm,nếu trình tấu kéo dài gây nhàm chán.Vì vậy,các nhạc cơng cung đình chủ động liên kết lại làm thay đổi tiết tấu,giai điệu buổi lễ sinh động bài:Xàng xê-Phú lục-Kèn chiến-Tẩu mã 3.2.2.2 Bài phương thức hòa tấu Tiểu nhạc: -Nhóm thứ gồm 10 Ngự, tính chất trang trọng, uy nghiêm, thường sử dụng lễ thức lớn lễ -Nhóm thứ hai lại “Ngũ đối thượng, Ngũ đối hạ, Long ngâm, Long đăng, Tiểu khúc, Phụng vũ, Phú lục địch”, “Phụng vũ Phú lục địch” thường dùng yến nhạc gần với tính chất 10 ngự 3.3.Giá trị nghệ thuật hòa tấu nhạc lễ tế Đàn Xã Tắc số vấn đề nhạc khí cung đình nay: 3.3.1 Giá trị nghệ thuật hòa tấu nhạc lễ Mặc dù không nhiều lối kết hợp diễn tấu, nghệ thuật thủ pháp hòa tấu độc lập dựa sáng tạo ứng tác nhạc cơng, ca cơng, bố trí nhạc khí Hơi, Dây 22 Gõ cách tinh tế thơng qua trình tấu Đại nhạc, Tiểu nhạc để lại cho giá trị nghệ thuật không nhỏ phương thức hịa tấu nhạc cung đình nói chung lễ tế đàn Xã Tắc nói riêng 3.3.2 Một số vấn đề nhạc khí nhạc lễ cung đình nay: Theo tìm hiểu chúng tơi qua nghệ nhân lão thành cho biết: “dàn Đại nhạc xưa nhiều dàn Đại nhạc ngày ba nhạc khí Tù ốc biển, Yêu cổ Kiến cổ” Một điều đáng báo động nhiều nhạc cụ Nhã nhạc ngày bị biến tướng so với nguyên gốc trước đây.Chất liệu loại trống không đảm bảo sử dụng nguyên liệu chế tác (gỗ, da trâu) không đủ tuổi, nên âm thông không vang, không độ sang trọng.Một số nhạc cụ Nhã nhạc theo chế Bát âm bị thất truyền như: Biên chung, Biên khánh, Huân, Trì, Chúc, Ngữ… 3.3.3 Bảo tồn phát huy giá trị nhạc lễ tế đàn Xã Tắc Giải pháp 1: Bảo tồn cở sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp Huế Giải pháp 2: Bảo tồn đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp Huế Giải pháp 3: Bảo tồn gia đình nghệ nhân Giải pháp 4: Bảo tồn qua ý thức cộng động Giải pháp 5: bảo tồn qua truyền thông đại chúng Giải pháp 6: Bảo tồn tiến trình thực hành nghi lễ TIỂU KẾT CHƢƠNG 3: Trong chương nêu lên tổ chức dàn nhạc lễ tế đàn Xã Tắc, phát triển, thay đổi dàn nhạc biên chế nhạc khí qua thời kỳ triều đại vua Nguyễn Thông qua đó, phản ánh trung thực vai trị, ý nghĩa tầm quan trọng dàn nhạc diễn trình lễ tế Xã Tắc Với qui định chặt chẽ từ biên chế nhạc khí, thời điểm diễn tấu, thời gian diễn tấu, cách thức diễn tấu, hệ thống gắn với lễ thức tổng thể trình thức lễ, nhằm khẳng định vị trí nhạc lễ, nhân tố định diễn trình lễ tế Xã Tắc Nghệ thuật hòa tấu nhạc lễ với kiểu kết hợp chất liệu chế tác nhạc cụ liên kết trở thành phương thức mẫu mực hịa tấu nhạc lễ cung đình Giá trị nghệ thuật hòa tấu cổ truyền tạo nhiều tầng âm sắc, nhiều tầng giai điệu, tạo (nhiều dị lòng bản), làm cho nhạc lễ luôn hấp dẫn, mẻ, phong phú đa dạng Một nét riêng hịa tấu nhạc lễ cung đình, có phần nhạc lễ tế đàn Xã Tắc 23 KẾT LUẬN Chúng triển khai nghiên cứu hình thành phát triển nhạc lễ cung đình qua thời kỳ Từ đó, xác lập sở lý thuyết thực tiễn để nghiêncứu chuyên sâu nhạc lễ tế đàn Xã Tắc thông qua tổ chức dàn nhạc, biên chế nhạc khí, hệ thống bản, đặc điểm nghệ thuật ca chương phương thức hòa tấu dàn nhạc Đến thời Nguyễn, âm nhạc cung đình phát triển vượt bậc, đạt đến độ rực rỡ giai đoạn từ 1802-1885, với đầy đủ thể loại âm nhạc cung đình, loại dàn nhạc lễ (Nhã nhạc, Nhạc huyền, Đại nhạc, Tiểu nhạc, nhóm Ty chung, Ty khánh, Ty cổ dàn nhạc Bát âm), hệ thống phương thức hòa tấu đa dạng phong phú, tạo nên sắc riêng phận nhạc lễ cung đình Việt Nam.Dưới thời Nguyễn, hệ thống triết lý Nho giáo chọn làm “Quốc giáo”, việc tế tự gắn với Lễ Nhạc đặc biệt quan tâm coi trọng, có lễ tế Xã Tắc lễ đại tự lớn thời Các khái niệm nhạc lễ, âm nhạc cung đình đàn tế Xã Tắc, khái niệm tế tự, dàn nhạc lễ thời Nguyễn phân định rõ ràng Việc thiết kế xây dựng đàn Xã Tắc Huế năm 1806 thời Hoàng đế Gia Long kế thừa tiếp thu cổ sử Trung Quốc triều đại phong kiến Việt Nam trước thể tôn trọng khứ tiền nhân phát huy tối đa triết học phật học phương Đông học thuyết âm dương ngũ hành, kinh dịch, vô vi luật phong thủy, không kiến trúc thiết kế mà tổng thể kiến trúc nhạc lễ cung đình Trong phận âm nhạc tham gia lễ tế Xã Tắc, Ca chương có vị trí đặc biệt quan trọng gắn liền với lễ thức tồn lễ Trong luận án, cố gắng ghi âm lại ca chương lễ tế Xã Tắc lối ghi âm dòng kẻ, kết hợp với lối ghi Chữ nhạc cổ truyền dân tộc nhằm phục vụ cho công tác đào tạo âm nhạc Di sản ngày hiệu hai phương diện bảo tồn phát huy Bên cạnh đó, hệ thống Đại nhạc, Tiểu nhạc thứ tự dàn nhạc gắn với lễ thức tế đàn Xã Tắc chúng tơi tìm hiểu, đối chiếu, so sánh thơng qua trang sử liệu ý kiến nghệ nhân cung đình lâu năm để tìm thơng số có tính thuyết phục tương đối việc sử dụng lễ quan trọng Ở chương III, hệ thống phương thức hòa tấu nhạc lễ tế đàn Xã Tắc, chúng tơi tổng hợp, phân tích cấu trúc giai điệu từ đến câu nhạc, thủ pháp phát triển giai điệu chủ yếu nhắc lại nguyên dạng biến đổi, mô Thang âm điệu thức nhạc lễ chủ yếu nằm 24 điệu thức Bắc với nhạc đặc trưng “hơi Xuân, Thiền, Dựng” kỹ thuật diễn tấu nhạc khí Đại nhạc Tiểu nhạc, làm cho khơng khí, sắc thái cường độ âm nhạc tế đàn Xã Tắc vừa đĩnh đạc, uy nghiêm, trang trọng, vừa rạo rực, khoan thai, nhẹ nhàng, tạo nên màu sắc riêng, hấp dẫn người nghe, mà có lễ tế đại tự triều Nguyễn có Hướng phát triển nghiên cứu tiếp theo: Trong tương lai, tiếp tục nghiên cứu đề tài mức độ chuyên sâu tồn diện (khơng phạm vi đàn Xã Tắc mà mở rộng phạm vi sang đàn Sơn Xun, đàn Tiên nơng), đàn tế có kiến trúc chức gần giống với đàn Xã Tắc triều Nguyễn Đặc biệt so sánh tương đồng khác biệt biên chế cấu tạo nhạc cụ, hệ thống bản, phương thức hòa tấu nhạc lễ, lối trình diễn múa nghi thức tế đàn Xã Tắc nước đồng văn Nhã nhạc (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản) Tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân Đại nhạc có tên chưa đưa vào hệ thống nhạc lễ cung đình, nhạc cụ Nhã nhạc theo chế Bát âm thất truyền cần phải có hồ sơ để phục dựng lại theo thể chế Nhã nhạc cung đình tồn phát triển rực rỡ giai đoạn hưng thịnh triều Nguyễn 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ (Liên quan đến đề tài luận án) Nguyễn Thị Việt Thảo (tháng 6/2017), “Ca Huế - đặc sản âm nhạc quí vùng đất Cố đơ”, Tạp chí Giáo dục Âm nhạc ( 2) Nguyễn Thị Việt Thảo (tháng 12/2019), “Vài nét Lễ tế Xã Tắc dƣới thời Nguyễn”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (426) Nguyễn Thị Việt Thảo (tháng 6/2020), “Các tổ chức dàn nhạc tế Đàn Xã Tắc”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (432) Nguyễn Thị Việt Thảo (tháng 11/2020), “Vị trí ca chƣơng tế Đàn Xã Tắc”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (443) Nguyễn Thị Việt Thảo (tháng 7/2021), “Thể loại, ca chƣơng nhạc lễ cung đình triều Nguyễn”, Tạp chí Trung Quốc (ISSN 1003 – 4676), số tháng 7, 2021 Nguyễn Thị Việt Thảo (tháng 4/2022), “Âm nhạc Di sản- Một lợi đào tạo Học viện Âm nhạc Huế”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia (Đào tạo Âm nhạc Di sản bối cảnh – Bộ VHTTDL, Học viện âm nhạc Huế) Nguyễn Thị Việt Thảo (tháng 5/2023), “Vị trí đàn Tranh loại hình biểu diễn nghệ thuật Việt Nam nay”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học khuôn khổ nhiệm vụ khoa học cấp Bộ VHTTDL “Nghệ thuật biểu diễn đàn Tranh Việt Nam thời kỳ đổi – Thực trạng giải pháp”, Chủ nhiệm đề tài: TS Dương Thị Lan Hương

Ngày đăng: 18/06/2023, 09:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan