Định hướng giá trị nghề nghiệp của nữ học sinh Trung học phổ thông.Định hướng giá trị nghề nghiệp của nữ học sinh Trung học phổ thông.Định hướng giá trị nghề nghiệp của nữ học sinh Trung học phổ thông.Định hướng giá trị nghề nghiệp của nữ học sinh Trung học phổ thông.Định hướng giá trị nghề nghiệp của nữ học sinh Trung học phổ thông.Định hướng giá trị nghề nghiệp của nữ học sinh Trung học phổ thông.Định hướng giá trị nghề nghiệp của nữ học sinh Trung học phổ thông.Định hướng giá trị nghề nghiệp của nữ học sinh Trung học phổ thông.Định hướng giá trị nghề nghiệp của nữ học sinh Trung học phổ thông.Định hướng giá trị nghề nghiệp của nữ học sinh Trung học phổ thông.Định hướng giá trị nghề nghiệp của nữ học sinh Trung học phổ thông.Định hướng giá trị nghề nghiệp của nữ học sinh Trung học phổ thông.Định hướng giá trị nghề nghiệp của nữ học sinh Trung học phổ thông.Định hướng giá trị nghề nghiệp của nữ học sinh Trung học phổ thông.Định hướng giá trị nghề nghiệp của nữ học sinh Trung học phổ thông.Định hướng giá trị nghề nghiệp của nữ học sinh Trung học phổ thông.Định hướng giá trị nghề nghiệp của nữ học sinh Trung học phổ thông.Định hướng giá trị nghề nghiệp của nữ học sinh Trung học phổ thông.Định hướng giá trị nghề nghiệp của nữ học sinh Trung học phổ thông.Định hướng giá trị nghề nghiệp của nữ học sinh Trung học phổ thông.Định hướng giá trị nghề nghiệp của nữ học sinh Trung học phổ thông.Định hướng giá trị nghề nghiệp của nữ học sinh Trung học phổ thông.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGÔ THANH THỦY ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ NGHỀ NGHIỆP CỦA NỮ HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 9.31.04.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội, năm 2023 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học 1: PGS TS Phan Văn Nhân Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS Nguyễn Hồng Thuận Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo vào lúc ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: -Thư viện Quốc Gia -Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biến đổi xã hội với phát triển nhanh chóng cách mạng khoa học – công nghệ 4.0 mạng thơng tin tồn cầu kết nối quốc gia, văn hóa người gần Những phát triển mạnh mẽ mang đến thay đổi giá trị, định hướng giá trị xã hội nói chung, người nói riêng Đặc biệt số lĩnh vực ngành nghề khơng khuyến khích việc phụ nữ tham gia lao động1 Trong đó, phát triển mạnh mẽ cách mạng công nghiệp 4.0 mở nhiều hội ngành nghề tạo nhiều hội việc làm cho phụ nữ Tuy nhiên, quan niệm truyền thống vai trò phụ nữ nước ta việc xác định giá trị nghề nghiệp cản trở việc tham gia nhận thức chưa đầy đủ ngành nghề Ở Việt Nam, chương trinh phổ thông 2018 ban hành kèm thông tư 32 Bộ Giáo dục Đào tạo kế hoạch giáo dục ngày 26/12/2018 đem đến thay đỏi lớn giáo dục hướng nghiệp trường trung hộc phổ thơng Trong đó, giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp có vai trị quan trọng xuyên suốt ba năm học Hoạt động phải thực thường xuyên, liên tục tích hợp với môn học khác giúp cho học sinh có hội đươc trải nghiệm, hình thành tri thức phát huy tối đa lực thân Thơng qua q trình này, học sinh khám phá lực tiềm ẩn, tìm hiểu môi trường nghề nghiệp thiết lập kế hoạch phù hợp chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai Bên cạnh đó, việc lồng ghép vấn đề giới tính với vai trị giới nghề nghiệp vơ cần thiết để học sinh nữ tự giảm thiểu tác động định kiến giới hay quan niệm truyền thống giới nghề nghiệp Giáo dục hướng nghiệp phải dựa đặc điểm giới theo vùng, miền trình độ học vấn để tạo hội điều kiện cho học sinh nữ khám phá thân, đào tạo có hội trải nghiệm nghề nghiệp phù hợp với lực Hiện nay, nghiên cứu định hướng giá trị nghề nghiệp nữ giới thực nước chủ yếu tập trung phụ nữ trưởng thành (Super, 1992; Betz, 1987) Lứa tuổi trung học phổ thơng cịn có nghiên cứu chủ yếu tập trung làm rõ lĩnh vực ngành nghề cụ thể (Luzzo, 1999; Marini, 1978; Yang, 2015) Nghiên cứu định hướng giá trị Việt Nam mặc thực nhằm biểu yếu tố tác động tới định hướng giá trị nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông (Lò Mai Thoan, 2010; Phùng Thị Hằng, 2012; Đỗ Thị Bích Loan, 2017) Tuy nhiên, nghiên cứu Báo cáo tóm tắt nghiên cứu “Giới thị trường lao động Việt Nam”, Tổ chức Lao động Quốc tế ILO, tháng năm 2021 lý luận thực tiễn nữ học sinh trung học phổ thông góc độ tâm lý học cịn đề cập tới Việc hệ thống nghiên cứu lí luận nữ học sinh với đặc điểm tâm sinh lý, đặc điểm xã hội, xu hướng cá nhân yếu tố thuộc mơi trường văn hóa, vùng miền cung cấp tranh tổng thể định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh Không vậy, thực trạng định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh trung học phổ thông bộc lộ thông qua thành tố tâm lý giúp bổ sung khoa học để triển khai biện pháp tâm lý – sư phạm tác động phù hợp Như vậy, việc định hướng giá trị nghề nghiệp học sinh, đặc biệt nữ học sinh trung học phổ thơng có vai trị quan trọng việc cung cấp cho em đầy đủ thông tin, công cụ phương tiện nhằm tự đánh giá, tự điều chỉnh thân, đưa định lựa chọn ngành, nghề phù hợp với sở thích, lực thân, phù hợp với nhu cầu nhân lực thành phần kinh tế xã hội Xuất phát từ lý trên, tiến hành lựa chọn nghiên cứu đề tài “Định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh Trung học phổ thơng” nhằm góp phần giải vấn đề lý luận thực tiễn định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh trung học phổ thông Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở khoa học, cấu trúc tâm lí định hướng giá trị nghề nghiệp yếu tố tác động tới đinh hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh THPT Từ đó, đề xuất khuyến nghị tâm lý - sư phạm nhằm tác động đến định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh THPT Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Nữ học sinh THPT số giáo viên số trường THPT miền Bắc, miền Trung miền Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biểu định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh THPT (thể qua thành tố tâm lí: nhận thức giá trị nghề nghiệp, thái độ hướng tới giá trị nghề nghiệp hành động khám phá giá trị nghề nghiệp) yếu tố ảnh hưởng Giả thuyết khoa học Định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh THPT biểu qua: (1) nhận thức giá trị nghề nghiệp, (2) thái độ hướng tới giá trị nghề nghiệp (3) hành động khám phá giá trị nghề nghiệp Các thành tố tâm lý có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn Định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh THPT chưa hình thành rõ nét chịu nhiều yếu tố ảnh hưởng bao gồm yếu tố chủ quan (cảm xúc cá nhân, tự ý thức nghề nghiệp) yếu tố khách quan (gia đình, giáo viên, bạn bè, vấn đề xã hội, quan niệm vai trò giới xã hội) ảnh hướng đến hình thành phát triển định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh THPT Nếu sử dụng biện pháp tác động tâm lý – sư phạm vào thành tố tâm lý định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh THPT giúp cho học sinh nhận thức xác định giá trị nghề nghiệp phù hợp với lực, hứng thú thân nhu cầu xã hội Phạm vi nghiên cứu 5.1 Phạm vi nghiên cứu nội dung Luận án tập trung nghiên cứu việc định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh THPT mối quan hệ với thân, gia đình xã hội thể qua nhận thức, thái độ hành vi học sinh THPT 5.2 Phạm vi địa bàn khách thể nghiên cứu Giới hạn địa bàn nghiên cứu: số trường THPT miền Bắc, miền Trung miền Nam Giới hạn khách thể nghiên cứu: 327 nữ học sinh nam trường THPT đại diện cho miền Bắc, Trung, Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng khung lí luận định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh THPT; - Đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh THPT; - Đề xuất thực nghiệm số biện pháp tâm lý – sư phạm nhằm tác động đến định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh THPT nhằm hỗ trợ học sinh xác định nghề nghiệp phù hợp Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1Cách tiếp cận nghiên cứu: Luận án nghiên cứu dựa hệ thống cách tiếp cận Tâm lí học như: tiếp cận hoạt động, tiếp cận phát triển tâm lý, tiếp cận thống tâm lý, ý thức hoạt động, tiếp cận hệ thống – cấu trúc, tiếp cận liên ngành 7.2Các phương pháp nghiên cứu: luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu lí luận, phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp quan sát, phương pháp vấn sâu, phương pháp thực nghiệm tâm lý – sư phạm, phương pháp xử lý số liệu thống kê, phương pháp nghiên cứu trường hợp Những đóng góp luận án 8.1 Về mặt lí luận Luận án tổng quan dựng nên tranh vấn đề nghiên cứu theo mơ hình lý thuyết, khái niệm, biểu yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển ĐHGTNN nữ học sinh THPT Kết nghiên cứu lí luận tập trung làm sáng tỏ biểu cụ thể ĐHGTNN nữ học sinh thông qua báo: nhận thức giá trị nghề nghiệp (05 báo), thái độ hướng tới GTNN (02 báo) hành động khám phá giá trị nghề nghiệp (04 báo) Khung lí luận góp phần làm phong phú thêm tri thức tâm lý học giá trị tâm lý học hướng nghiệp, biện pháp tâm lý – sư phạm giúp nữ học sinh xác định nghề nghiệp phù hợp Kết nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên người nghiên cứu lĩnh vực Tâm lý giáo dục cho học sinh phổ thông 8.2 Về mặt thực tiễn Luận án đánh giá thực trạng ĐHGTNN nữ học sinh THPT qua biểu cụ thể góp phần phác họa đặc điểm nữ học sinh THPT ba miền Bắc, Trung, Nam cách trực quan phong phú Kết có ý nghĩa thiết thực với việc tìm hiểu, quản lý xây dựng giải pháp giáo dục hướng nghiệp cho nữ học sinh THPT Đồng thời, kết cung cấp dự báo mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan khách quan tới ĐHGTNN nữ học sinh THPT theo độ tuổi vùng miền Từ đó, đề xuất xây dựng biện pháp tác động tâm lý – sư phạm thực nghiệm trình dạy học nhà trường Các kết thực nghiệm cung cấp sở khoa học thực tiễn việc sử dụng biện pháp nhằm hỗ trợ khuyến khích nữ học sinh xác định nghề nghiệp phù hợp Những kết nghiên cứu thực tiễn tư liệu phục vụ cho hoạt động đào tạo giáo viên trình dạy học giáo dục hướng nghiệp trường THPT Đặc biệt bối cảnh đổi chương trình giáo dục phổ thơng cần có phương pháp giảng dạy lồng ghép giới vào hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp trường THPT CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ NGHỀ NGHIỆP CỦA NỮ HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh Trung học phổ thơng Trên giới có nhiều mơ hình lí thuyết nghiên cứu định hướng giá trị nghề nghiệp Các mơ hình lí thuyết nhìn chung tập trung vào khác biệt cá nhân tính cách, hứng thú, sở thích, lực học tập… từ nhận thức thân phù hợp với giá trị nghề nghiệp Mỗi giai đoạn đời, thông qua kinh nghiệm phát triển giới quan, cá nhân có thay đổi quan điểm giá trị nghề nghiệp tương ứng với giai đoạn Điều cho thấy, mối tương quan chặt chẽ phát triển nhận thức, thái độ cá nhân với việc xác định giá trị nghề nghiệp Nghiên cứu định hướng giá trị nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông thực sâu rộng nhiều nước giới Sự biến đổi định hướng giá trị học sinh có vai trị định tới lựa chon nghề nghiệp đời Các tác giả nghiên cứu tìm hiểu định hướng giá trị học sinh trung học phổ thông thông qua mặt biểu khác nhau: nhận thức giá trị nghề, thái độ, hành vi lựa chọn nghề nghiệp, định nghề nghiệp Nhiều nghiên cứu tìm hiểu khác biệt giới việc lựa chọn ngành nghề thuộc lĩnh vực STEM Tuy nhiên, nghiên cứu định hướng giá trị nghề nghiệp dựa sở giới Việt Nam chưa thực nhiều Các nghiên cứu chủ yếu đề cập tới giải pháp quản lý giáo dục nhà trường nhằm hỗ trợ cho cân giới chương trình giáo dục hướng nghiệp tư vấn nghề nghiệp cho học sinh 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Giá trị Giá trị có ý nghĩa quan trọng, cần thiết, có ích với cá nhân xã hội giai đoạn lịch sử, xã hội cụ thể theo phương diện Khi chủ thể lựa chọn, đánh giá, giá trị trở thành động lực bên thúc đẩy hoạt động theo xu hướng định 1.2.2 Nghề nghiệp Nghề nghiệp dạng hoạt động hệ thống phân công lao động xã hội; tổng hợp kiến thức (hiểu biết) kỹ lao động mà người tiếp thu kết trình đào tạo chun mơn tích lũy cơng việc 1.2.3 Giá trị nghề nghiệp Giá trị nghề nghiệp tất có ý nghĩa quan trọng tồn phát triển cá nhân, gia đình xã hội thơi thúc cá nhân hành động chiếm lĩnh kỹ nghề nghiệp 1.2.4 Định hướng giá trị Kế thừa quan điểm khác định hướng giá trị đề cập trên, luận án tiếp cận khái niệm theo quan điểm: Định hướng giá trị trình tâm lý thể sư lựa chọn chủ thể giá trị phù hợp với thân, gia đình xã hội biểu qua nhận thức, thái độ có chức hướng dẫn, điều khiển điều chỉnh hoạt động thân nhằm chiếm lĩnh giá trị 1.2.4 Định hướng giá trị nghề nghiệp Với quan điểm giá trị nghề, định hướng giá trị nêu trên, phạm vi luận án, tác giả quan niệm định hướng giá trị nghề nghiệp trình tâm lý thể lựa chọn cá nhân với giá trị nghề nghiệp phù hợp với thân, gia đình xã hội biểu thông qua nhận thức giá trị nghề nghiệp, thái độ hướng tới giá trị nghề nghiệp hành động khám phá giá trị nghề nghiệp nhằm thực hóa giá trị nghề 1.3 Cơ sở tâm lý – xã hội định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh THPT - Đặc điểm phát triển thể chất: Nữ học sinh trung học phổ thơng đưa lựa chọn giá trị nghề nghiệp phù hợp với phát triển thể chất thân Mỗi nữ học sinh có phát triển thể chất riêng biệt, độc đáo em lựa chọn số giá trị nghề nghiệp riêng biệt, không phụ thuộc vào - Đặc điểm phát triển trí tuệ nhận thức liên quan tới giá trị nghề: Học sinh Trung học phổ thông lứa tuổi phát triển trí tuệ mức độ cao so với lứa tuổi trước Do hồn thiện cấu tạo chức hệ thần kinh trung ương giác quan, tích lũy phong phú kinh nghiệm sống tri thức, yêu cầu ngày cao hoạt động học tập, lao động xã hội, nhận thức cảm tính học sinh có nét chất - Sự phát triển tự ý thức tự ý thức nghề nghiệp: Tự ý thức nghề nghiệp nữ học sinh hướng tới nhiều giá trị khác Một số nghiên cứu thực tiễn thực số nhóm nữ sinh nhận thấy nữ học sinh quan tâm tới vấn đề thu nhập nghề nghiệp kèm theo vấn đề thời gian đảm bảo cho công việc gia đình, chăm sóc ni dạy - Sự hình thành giới quan thái độ tích cực xã hội: Học sinh lứa tuổi cần trang bị điều kiện cần thiết để bước vào sống xã hội, có nhu cầu khám phá tự nhiên, xã hội, quy tắc, chuẩn mực xã hội, định hướng giá trị người Học sinh trung học phổ thông đến năm cuối cấp tích lũy hệ thống tri thức khoa học tự nhiên khoa hoc xã hội, có kỹ học tập ứng xử,… - Vai trò nữ giới giới nghề nghiệp: Vai trò giới trông đợi hành vi quan điểm mà văn hóa xác định phù hợp với phụ nữ nam giới (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2015) Các vai trò giới phân loại gồm ba vai trò bản: (1) Vai trò sản xuất: Bao gồm công việc, hoạt động nhằm tạo thu nhập, giúp cho phát triển thịnh vượng kinh tế, văn hóa gia đình xã hội; (2) Vai trị gia đình: Là tất hoạt động không tạo thu nhập bao gồm nội trợ, ni dạy cái, chăm sóc thành viên gia đình, nghỉ ngơi giải trí; (3) Vai trị cộng đồng: Là tất hoạt động diễn ngồi phạm vi gia đình nhằm đáp ứng nhu cầu cộng đồng như: phục vụ hoạt động lễ hội, lao động cơng ích, họp hội, trao đổi thơng tin, giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng, thăm hỏi, hịa giải tham gia quản lí cộng đồng Trong khn khổ luận án, vai trị giới xem xét đặc điểm vai trò nữ giới tham gia vào hoạt động nghề nghiệp xã hội Tức nữ học sinh THPT quan niệm vai trò thân hoạt động sản xuất, dịch vụ hoạt động nghề nghiệp khác giới lao động Các giá trị nghề nghiệp em xem xét hướng tới thân, xã hội, truyền thống gia đình giá trị kinh tế Bên cạnh đó, nữ học sinh chịu tác động từ kỳ vọng giới tính định kiến giới xã hội mức độ tham gia vào loại hình nghề nghiệp khác Dựa quan niệm này, nữ học sinh THPT có thái độ hành động khám phá nghề nghiệp để phù hợp với lực cá nhân nhu cầu xã hội 1.4 Các mặt biểu định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh trung học phổ thông 1.4.1 Định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh trung học phổ thông thể qua trình nhận thức giá trị nghề nghiệp Dựa khái niệm sở tâm lý – xã hội quan sát thực tế nữ học sinh THPT, tác giả nhận thấy nữ học sinh trường THPT Việt Nam không hướng giá trị tập trung theo năm loại sau: (1) Giá trị lao động; (2) Giá trị phát triển thân; (3) Giá trị kinh tế; (4) Giá trị xã hội; (5) Giá trị gia đình truyền thống Bảng 1.1: Bảng phân tích biểu nhận thức giá trị nghề nghiệp nữ học sinh trung học phổ thông Giá trị Mô tả nghề nghiêp Giá trị lao Học sinh nữ mong muốn thân tận hưởng sống dù cơng việc động bận rộn Bên cạnh đó, em mong muốn cơng việc đem lại niềm vui, thoải mái, ổn định Công việc đảm bảo an tồn, tơn trọng quyền phụ nữ cơng việc, giúp cho nữ học sinh cảm thấy có tự tin phát huy sức mạnh thân Giá trị phát Nghề nghiệp mang tính chất thách thức, yêu cầu cá nhân phải có trách nhiệm, triển tổ chức hướng dẫn cho người xung quanh Các nghề nghiệp thân khiến cho nữ học sinh thấy phấn khích mong muốn phát huy vai trò phụ nữ lực thân môi trường lao động Giá trị Nữ học sinh hướng tới giá trị mà thân tự định, đam mê kinh tế tự định hướng rõ ràng mục tiêu, ý nghĩa học hỏi nhiều điều lạ Các em tự tin nỗ lực để hồn thành cơng việc Giá trị xã Giá trị nghề nghiệp giúp cho nữ học sinh quan tâm, tơn hội trọng, chí giúp đỡ người xung quanh Giá trị gia Học sinh nữ thể tuân thủ tôn trọng giá trị cốt lõi văn đình hóa truyền thống gia đình, địa phương truyền thống 1.4.2 Định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh trung học phổ thông biểu qua thái độ hướng tới giá trị nghề nghiệp Trong phạm vi luận án, thái độ với nghề nghiệp học sinh xác định dựa hai biểu thái độ hướng tới giá trị nghề nghiệp nữ học sinh THPT bao gồm: (1) Kiên trì theo đuổi nghề nghiệp thể lực thích nghi với thay đổi hồn cảnh hồn cảnh gây nhiều trở ngại làm cá nhân bị hứng thú.; (2) Hứng thú thân thể hào hứng với nghề, thay đổi cách có tổ chức để phù hợp với nhu cầu thân, tự tin thái độ sẵn sàng đón nhận thử thách CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ NGHỀ NGHIỆP CỦA NỮ HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Tổ chức nghiên cứu 2.1.1 Giai đoạn nghiên cứu lí luận Để xây dựng khung lí thuyết luận án, tác giả tiến hành bước sau: (1) Tổng quan vấn đề nghiên cứu; (2) Xây dựng hệ thống khái niệm như: định hướng, định hướng giá trị, định hướng giá trị nghề nghiệp đưa khái niệm công cụ định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh THPT; (3) Xác định biểu định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh THPT; (4) Tìm hiểu trình hình thành phát triển định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh THPT; (5) Xác định yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh THPT 2.1.2 Giai đoạn nghiên cứu thực trạng Tác giả tiến hành nghiên cứu thực trạng theo bước sau: (1) Thiết kế thang đo dựa khung lý thuyết mặt biểu yếu tố ảnh hưởng đến ĐHGTNN nữ học sinh THPT; (2) Xin ý kiến chuyên gia thảo luận nhóm tập trung với số học sinh THPT; (3) Tiến hành khảo sát thử; (4) Điều chỉnh thang đo sau khảo sát thử thông qua việc kiểm tra độ tin cậy items; (5) Khảo sát diện rộng 552 học sinh thuộc trường THPT tỉnh thuộc miền Bắc, miền Trung miền Nam Việt Nam; (6) : Phân tích, đánh giá thực trạng thơng qua phiếu khảo sát thu 2.1.3 Giai đoạn thực nghiệm tác động Dựa sở lí thuyết kết phân tích thực trạng tác giả tiến hành nghiên cứu thực nghiệm biện pháp tác động vào mặt biểu ĐHGTNN nữ học sinh THPT theo bước sau: (1) Đề xuất xây dựng biện pháp tác động tâm lý – phạm thông qua nhiệm vụ học tập giao; (2) Lựa chọn lớp thực nghiệm lớp 11 em giai đoạn bắt đầu phải lựa chọn nghề nghiệp có số trải nghiệm cá nhân nghề nghiệp tương lai; (3) Tiến hành thực nghiệm biện pháp tác động tâm lý – sư phạm thiết kế tháng; (4) Đánh giá sau kết thúc thực nghiệm: tác giả sử dụng thang đo đánh giá việc thực nhiệm vụ để xác định kết đầu q trình thực nghiệm lớp; (5) Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm tác động thông qua kết thang đo nhận biết phân loại nghề trước sau thực nghiệm 11 2.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 2.2.1 Khái quát địa nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu diện rộng miền Bắc, miền Trung miền Nam Việt Nam Nghiên cứu lựa chọn trường THPT thuộc vùng thành thị nơng thơn để so sánh khác biệt khu vực Khách thể khảo sát học sinh THPT (bao gồm học sinh nam học sinh nữ) trường THPT thuộc miền Bắc, miền Trung miền Nam theo tiêu chí khu vực, học lực, khối lớp 2.2.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu - Khách thể khảo sát thực trạng: Điều tra chọn mẫu phương pháp cho phép suy luận cho tổng thể từ đặc trưng nhóm tổng thể Tuy vậy, cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu trình thực bảng hỏi phải thực hiện, kiểm soát chặt chẽ Số lượng mẫu 552 học sinh đại diện cho học sinh THPT học lớp 10, 11, 12 ba miền Bắc, Trung Nam - Khách thể nghiên cứu thực nghiệm: Tác giả lựa chọn thực nghiệm trường THPT Xuân Giang lựa chọn ngẫu nhiên 20 học sinh nữ lớp 11A5 đảm bảo tương đồng học lực hạnh kiểm đảm bảo tính khách quan khoa học 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tri thức lí luận thực tiễn có liên quan tới ĐHGTNN nữ học sinh THPT như: khái niệm, biểu hiện, yếu tố ảnh hưởng,… giúp đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề, xây dựng sở lí luận cho đề tài định hướng cho nghiên cứu thực trạng 2.3.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Phiếu khảo sát thiết kế để học sinh tự đánh giá bao gồm nội dung: (1) khảo sát thông tin giới tính, học lực, lớp, vùng/miền (đối với học sinh); khảo sát thơng tin giới tính, lớp, vùng/miền (đối với giáo viên); (2) biểu nhận thức GTNN học sinh THPT; (3) biểu thái độ hướng tới GTNN học sinh THPT; (4) biểu hành động khám phá nghề nghiệp học sinh THPT; (5) yếu tố ảnh hưởng tới ĐHGTNN nữ học sinh THPT 2.3.3 Phương pháp vấn/ thảo luận nhóm tập trung Phỏng vấn học sinh tập trung vào vấn đề nhận thức nữ học sinh GTNN; Quan điểm nữ học sinh mức độ phù hợp lực thân với việc xác định nghề nghiệp tương lai; Cảm nhận nữ học sinh hoạt động cụ thể nhằm phát lực thân; Kỳ vọng thân người gia đình 12 giá trị nghề nghiệp tương lai; Các biểu tốt, chưa tốt (kết học tập, thái độ học tập, giao tiếp, khen ngợi,…) nữ học sinh THPT; Quan niệm nữ học sinh giá trị cốt lõi thời đại 2.3.4 Phương pháp chuyên gia Trưng cầu ý kiến, quan điểm nhà khoa học, chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu khung lý thuyết nghiên cứu, mặt biểu tiêu chí đánh giá ĐHGTNN nữ học sinh THPT 2.3.5 Phương pháp nghiên cứu trường hợp Thu thập thêm thông tin, liệu để minh họa, lý giải sâu nội dung nghiên cứu như: biểu ĐHGTNN thể hoạt động giao tiếp học sinh THPT yếu tố ảnh hưởng đến ĐHGTNN em 2.3.6 Phương pháp quan sát Thu thập thông tin trực tiếp, cụ thể biểu ĐHGTNN nữ học sinh THPT Đây phương pháp hỗ trợ cho phương pháp nghiên cứu khác đánh giá, phân tích thực trạng ĐHGTNN yếu tố ảnh hưởng đến ĐHGTNN nữ học sinh THPT 2.3.7 Phương pháp thực nghiệm Kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu “nếu sử dụng biện pháp tác động tâm lý – sư phạm vào thành tố tâm lý định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh trung học phổ thông giúp cho học sinh xác định giá trị nghề nghiệp phù hợp” Kết thực nghiệm làm rõ: (1) mặt biểu ĐHGTNN nữ học sinh THPT; (2) mức độ thay đổi mức độ ý nghĩa thay đổi ĐHGTNN nữ học sinh THPT; (3) kiểm chứng mức độ phù hợp tính hiệu quả, khả thi biện pháp tác động 2.3.8 Phương pháp trắc nghiệm tâm lý Phương pháp trắc nghiệm tâm lý sử dụng trắc nghiệm hướng nghiệp J.L Holland giúp học sinh nhóm thực nghiệm phát sở thích, lực phù hợp với nhóm giá trị nghề nghiệp 2.3.9 Phương pháp thống kê tốn học Phân tích, đánh giá kết nghiên cứu thực trạng ĐHGTNN học sinh THPT đánh giá tác động biện pháp tâm lí sư phạm với việc điều chỉnh ĐHGTNN cá nhân phù hợp 13 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ NGHỀ NGHIỆP CỦA NỮ HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 3.1 Thực trạng định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh trung học phổ thông 3.1.1 Nhận thức giá trị nghề nghiệp nữ học sinh trung học phổ thông Kết liệu mô tả mức độ nữ học sinh THPT nhận thức giá trị nghề nghiệp mà em cho quan trọng 4.5 4 3.5 3 3 2.5 1.5 Giá trị lao động Giá trị xã hội Giá trị kinh tế Giá trị phát triển thân Giá trị gia đình truyền thống Biểu đồ 3.1 Mức độ nhận thức GTNN nữ học sinh THPT Kết cho thấy, nhìn chung, học sinh nữ có nhận thức giá trị mức độ tương tương với mức độ chưa rõ ràng (Mean = 3.58, Std = 0.75) Trong đó, học sinh nữ hướng tới giá trị xã hội (Mean = 4.18) giá trị lao động (Mean = 4.15) cao hẳn so với giá trị lại Điều cho thấy học sinh nữ hướng tới nghề nghiệp đem lại nhiều giá trị tinh thần cho người xung quanh Học sinh nữ mong muốn nghề nghiệp tương lai đem lại cho em vị trí xã hội, độc lập tôn trọng 3.1.2 Thái độ hướng tới giá trị nghề nghiệp nữ học sinh THPT với giá trị nghề nghiệp Kết mô tả thái độ nữ học sinh THPT hỏi thái độ hướng tới giá trị nghề nghiệp mà lựa chọn Nhìn chung, nữ học sinh mức độ tương đối quan tâm tới giá trị nghề nghiệp mà lựa chọn (Mean = 3.39, Std 0.76) Về hứng thú với giá trị nghề nghiệp này, em cảm thấy tương đối hứng thú với việc tìm kiếm sẵn sàng với giá trị nghề nghiệp mà lựa chọn (Mean = 3.43, Std 0.95) Về kiên trì theo đuổi, em cảm thấy quan tâm tới việc “thích nghi với thay đổi cơng việc” (Mean = 3.69, Std = 1.01) “nỗ lực rèn luyện thân để phù hợp với nghề nghiệp tương lai” (Mean = 3.65 Std = 1.01) Thậm chí, em sẵn 14 sàng “vượt qua khó khăn, trở ngịa để đạt mục tiêu nghề nghiệp tron tương lai” (Mean = 3.53, Std = 01.06) 3.1.3 Hành động khám phá giá trị nghề nghiêp nữ học sinh trung học phổ thông Xem xét giá trị trung bình nội dung khám phá cho thấy em có mức độ thực hành động “khám phá điều kiện để chiếm lĩnh nghề nghiệp” mức độ cao (mean = 3.80, Std = 0.83) 4.5 3.5 2.5 1.5 Khám phá môi trường hoạt động nghề nghiệp khám phá giới nghề nghiệp 3 Mức độ khám phá điều kiện cần thiết để chiếm lĩnh nghề nghiệp Khám phá lực nghề nghiệp thân Biểu đố 3.2: Giá trị trung bình hành động khám phá GTNN nữ học sinh THPT Nhìn chung, hành động khám phá nghề nghiệp nữ học sinh THPT xác định mức độ thực Trong đó, việc “khám phá điều kiện cần thiết để chiếm lĩnh nghề nghiệp” “khám phá giới nghề nghiệp” em thực mức độ thường xuyên so với hoạt động khácCác em thường xuyên thực hành động cụ thể suy tư phù hợp lực thân với nghề nghiệp sau này, chí em lập kế hoạch cho nghề nghiệp tương lai Tuy nhiên, tích cực tham gia vào hoạt động thử nghiệm khác liên quan tới nghề nghiệp chưa thường xuyên học sinh nam Điều lí giải hạn chế tính cách, em thường có e ngại thiếu mạnh dạn Bên cạnh đó, học sinh nữ thường chịu quản lý chăm sóc cha mẹ nhiều hơn, dẫn tới em dù tự tin có nhu cầu tham gia chưa có thời gian cho phép từ gia đình 3.1.4 Mối quan hệ mặt biểu định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh THPT Tác giả kiểm tra mối quan hệ biểu ĐHGTNN nữ học sinh THPT thơng qua phân tích tương quan Pearson Kết bảng cho thấy biểu có mối quan hệ tuyến tính có ý nghĩa thống kê (p < 01) Hướng mối quan hệ biểu tích cực (nghĩa mối tương quan dương), nghĩa biến có xu hướng tăng Điều có ý nghĩa nhận thức nữ học sinh THPT 15 GTNN tăng thái độ hành động khám phá nghề nghiệp nâng cao, ngược lại Điều có ý nghĩa biểu thái độ hướng tới GTNN nữ học sinh THPT tăng cải thiện hành động khám phá nghề nghiệp em 3.1.5 Tương quan mặt biểu định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh trung học phổ thông theo kết học tập, lớp vùng/miền 3.1.5.1 Sự khác biệt định hướng giá trị nghề nghiệp theo kết học tập nữ học sinh trung học phổ thơng Kết cho thấy có khác biệt ĐHGTNN nữ học sinh THPT theo KQHT Tác giả nhận thấy nội dung ĐHGTNN bao gồm nhận thức, thái độ hành động khám phá nghề nghiệp có khác biệt cụ thể: - Đối với nhận thức GTNN: Nữ học sinh có KQHT giỏi có mức độ nhận thức (mean = 3.64, Std 0.55) cao so với nữ học sinh có KQHT (mean = 3.51) nữ học sinh có KQHT trung bình (mean = 3.42) - Đối với thái độ hướng tới GTNN: nữ học sinh có KQHT giỏi (mean = 3.52) có thái độ tích cực hẳn so với nữ học sinh có KQHT trung bình (mean = 2.83) tương đối cao so với nữ học sinh có KQHT (mean = 3.25) - Đối với hành động khám phá nghề nghiệp: nữ học sinh có KQHT giỏi (mean = 3.29) có hành động tích cực, thường xun so với học sinh có KQHT (mean = 3.11) KQHT trung bình (mean = 2.96) 3.1.5.2 Sự khác biệt định hướng giá trị nghề nghiệp theo nhóm lớp nữ học sinh trung học phổ thơng Kết cho thấy khơng có khác biệt đáng kể ĐHGTNN nữ học sinh THPT theo lớp học Tác giả nhận thấy nội dung ĐHGTNN bao gồm nhận thức, thái độ hành động khám phá nghề nghiệp khác biệt cụ thể: - Đối với nhận thức GTNN: Nữ học sinh lớp 10 (mean = 3.61) có mức độ nhận thức cao so với nữ học sinh lớp 11 (mean = 3.54) nữ học sinh lớp 12 (mean = 3.59) - Đối với thái độ hướng tới GTNN: nữ học sinh lớp 11 (mean = 3.50) có thái độ tích cực so với nữ học sinh lớp 10 (mean = 3.34) nữ học sinh lớp 12 (mean = 3.35) - Đối với hành động khám phá nghề nghiệp: nữ học sinh lớp 11 (mean = 3.28) có hành động tích cực, thường xuyên so với học sinh lớp 10 (mean = 3.10) lớp 12 (mean = 3.20) 3.1.5.3 Sự khác biệt định hướng giá trị nghề nghiệp theo vùng, miền nữ học sinh trung học phổ thông 16 Kết cho thấy có khác biệt ĐHGTNN nữ học sinh THPT theo vùng, miền Tác giả nhận thấy nội dung ĐHGTNN bao gồm nhận thức, thái độ hành động khám phá nghề nghiệp có khác biệt cụ thể: - Đối với nhận thức GTNN: Nữ học sinh miền Trung (mean = 3.60) có mức độ nhận thức cao so với nữ học sinh miền Bắc (mean = 3.52) Mức độ tương đồng với nữ học sinh miền Nam (mean = 3.58) - Đối với thái độ hướng tới GTNN: nữ học sinh miền Nam (mean = 3.43) có thái độ tích cực hẳn so với nữ học sinh miền Bắc (mean = 3.26) tương đối cao so với nữ học sinh miền Trung (mean = 3.39) - Đối với hành động khám phá nghề nghiệp: nữ học sinh miền Nam (mean = 3.29) có hành động tích cực, thường xuyên so với học sinh miền Bắc (mean = 3.00) miền Nam (mean = 3.19) 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh trung học phổ thông 3.2.1 Ảnh hưởng yếu tố khách quan tới định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh trung học phổ thông 4.5 3.72 3.41 3.22 3.5 2.97 2.36 2.5 2.02 1.5 Giáo dục nhà trường Quan niệm vai trị giới xã hội Bạn bè tích cực Vấn đề tiêu cực xã hội Giáo dục gia đình Bạn bè tiêu cực Biểu đồ 3.6: Giá trị trung bình yếu tố khách quan ảnh hưởng đến ĐHGTNN nữ học sinh THPT Kết phân tích cho thấy mức độ ảnh hưởng học sinh nữ cao nội dung “giáo dục gia đình” (Mean = 3.72) thấp “vấn đề tiêu cực xã hội” (Mean = 2.02) Điều cho thấy giáo dục gia đình dường tạo nên áp lực không nhỏ tới việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với thân em 17 3.2.2 Ảnh hưởng yếu tố chủ quan tới định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh trung học phổ thông 4.5 3.5 3.12 2.89 3.5 2.5 1.5 Tự ý thức nghề nghiệp Xúc cảm tích cực Xúc cảm tiêu cực Biểu đồ 3.7: Giá trị trung bình yếu tố khách quan ảnh hưởng tới ĐHGTNN nữ học sinh THPT Biểu đồ cho thấy, yếu tố xúc cảm tích cực có mức độ ảnh hưởng nhiều tới ĐHGTNN nữ học sinh THPT (Mean = 3.5) Tiếp theo tự ý thức nghề nghiệp (Mean = 3.12) Thấp yếu tố xúc cảm tiêu cực (Mean = 2.89) ảnh hưởng đến ĐHGTNN nữ học sinh THPT ) Các trạng thái cảm xúc xảy tiếp cận với mơi trường lao động hoàn toàn mẻ rộng lớn 3.2.3 Xu hướng tác động yếu tố ảnh hưởng tới định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh trung học phổ thơng Kết phân tích cho thấy giá trị Adjusted R Square = 0.321 giải thích 34.6% biến thiên điểm trung bình ĐHGTNN nữ học sinh THPT yếu tố ảnh hưởng tới từ yếu tố chủ quan, yếu tố khách quan, vùng miền, khu vực kết học tập Số liệu cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến biến độc lập ĐHGTNN nữ học sinh THPT ảnh hưởng tới 32.1% thay đổi biến phụ thuộc Các biến có giá trị p < 0.05 bao gồm yếu tố thuộc “giáo dục gia đình” (p = 0.046 < 0.05) “xúc cảm tích cực” (p = 0.046 < 0.05) Đây yếu tố tác động có ý nghĩa thống kê tới ĐHGTNN nữ học sinh THPT Hệ số Beta yếu tố xếp theo thứ tự sau: (1) Xúc cảm tích cực (β1 = 0.369) biến có tác động mạnh chiều lên ĐHGTNN nữ học sinh THPT Nghĩa là, yếu tố tăng lên đơn vị trung bình ĐHGTNN nữ học sinh THPT tăng lên 36.9 đơn vị Giá trị hồi quy 18 yếu tố chiếm 36.9% ĐHGTNN; (2) Giáo dục gia đình (β1 = 0.196) biến có tác động mạnh chiều lên ĐHGTNN nữ học sinh THPT Nghĩa là, yếu tố tăng lên đơn vị trung bình ĐHGTNN nữ học sinh THPT tăng lên 19.6 đơn vị Giá trị hồi quy yếu tố chiếm 19.6% ĐHGTNN Các yếu tố ảnh hưởng từ giáo dục nhà trường, vấn đề tiêu cực xã hội, mối quan hệ bạn bè tích cực, mối quan hệ bạn bè tiêu cực, quan niệm vai trò giới xã hội, tự ý thực nghề nghiệp, xúc cảm tiêu cực, vùng/miền, khu vực kết học tập khơng có tương quan hồi quy với ĐHGTNN nữ học sinh THPT (giá trị p > 0.05) Kết phân tích cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến mơ tả dự báo: tăng xúc cảm tích cực việc giáo dục gia đình tăng khả ĐHGTNN nữ học sinh THPT Điều thể thơng qua phương trình sau: ĐHGTNN nữ học sinh THPT = xúc cảm tích cực * 0.369 + giáo dục gia đình * 0.196 + e 3.3 Kết thực nghiệm tác động 3.3.1 Đánh giá chung định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh trung học phổ thông qua nhận biết phân loại nghề Nữ học sinh yêu cầu xếp loại nghề nghiệp xếp theo giá trị nghề nghiệp có thay đổi mặt số lượng nghề nghiệp liệt kê số lần xếp sai loại nghề giá trị nghề tương ứng Các nhóm giá trị nghề nghiệp nữ học sinh nhận biết xếp tương ứng với loại nghề nghiệp mà thân liệt kê giúp cho em nhận biết hiểu rõ giá trị nghề nghiệp mà thân mong muốn lựa chọn Điều giúp cho nữ học sinh nâng cao nhận thức thân giá trị nghề nghiệp 3.3.2 Đánh giá chung định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh trung học phổ thông qua trắc nghiệm J.L.Holland Nữ học sinh nhóm thực nghiệm sau nêu lựa chọn nghề nghiệp tương ứng với giá trị nghề nghiệp phù hợp, em thực tự đánh giá theo trắc nghiệm J.L Holland Dự kiến nghề nghiệp em hướng tới giá trị nghề có tương đồng với kết trắc nghiệm phù hợp với thiên hướng nghề theo kết trắc nghiệm sau nhóm nghiên cứu tiến hành thực nghiệm Kết thu cho thấy dự kiến nghề nghiệp em hướng tới giá trị nghề giá trị kinh tế, giá trị lao động giá trị gia đình truyền thống Sau tiến hành thực nghiệm, hầu hết em có lựa chọn nghề nghiệp tương đồng với nghề mà tự đánh giá theo trắc nghiệm 19 3.3.3 Đánh giá chung thay đổi ĐHGTNN nữ học sinh THPT sau thực nghiệm Nữ học sinh nhóm thực nghiệm sau nêu lựa chọn nghề nghiệp tương ứng với giá trị nghề nghiệp phù hợp, em thực tự đánh giá theo trắc nghiệm J.L Holland Dự kiến nghề nghiệp em hướng tới giá trị nghề có tương đồng với kết trắc nghiệm phù hợp với thiên hướng nghề theo kết trắc nghiệm sau nhóm nghiên cứu tiến hành thực nghiệm Kết thu cho thấy dự kiến nghề nghiệp em hướng tới giá trị nghề giá trị kinh tế, giá trị lao động giá trị gia đình truyền thống Sau tiến hành thực nghiệm, hầu hết em có lựa chọn nghề nghiệp tương đồng với nghề mà tự đánh giá theo trắc nghiệm 3.3.4 Phân tích chân dung tâm lý định hướng giá trị nghề nghiệp trường hợp điển hình Qua phân tích chân dung tâm lí điển hình nữ học sinh có ĐHGTNN tác giả rút số kết luận sau: - Việc ĐHGTNN học sinh biểu theo mức độ khác thống ba khía cạnh: nhận thức, thái độ hành động khám phá nghề nghiệp Sự thống ba khía cạnh giúp cho cá nhân có chiến lược, kế hoạch học tập cụ thể để đạt mục tiêu nghề nghiệp thân - Thực tế cho thấy, trải nghiệm cá nhân tham gia vào hoạt động ngoại khóa, hoạt động tập thể có ảnh hưởng tới ĐHGTNN - ĐHGTNN chịu ảnh hưởng yếu tố khách quan chủ quan, yếu tố chủ quan đóng vai trị quan trọng Chủ thể nhận thức đầy đủ thông tin nghề nghiệp giúp cho động lựa chọn nghề trở nên mạnh mẽ Bên cạnh đó, thơng tin từ phía nhà trường, gia đình cịn hạn chế làm ảnh hưởng tới việc cá nhân tự tin đưa định nghề nghiệp 20 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh THPT, tác giả rút số kết luận sau: Định hướng giá trị nghề nghiệp hoạt động có ý thức chủ thể (cá nhân hay nhóm) hướng vào xác định lựa chọn giá trị nghề, theo đuổi giá trị phù hợp với nhu cầu, hứng thú, niềm tin, lợi ích…của chủ thể; giá trị lựa chọn lại trở thành nhân tố thúc đẩy nhận thức, thái độ, hành động chủ thể việc chọn nghề, học nghề, hành nghề Định hướng giá trị nghề nghiệp khuynh hướng lựa chọn cá nhân thúc đẩy cá nhân hành động, tự điều khiển điều chỉnh thân để thực hóa giá trị nghề Định hướng giá trị nghề nghiệp nữ học sinh trung học phổ thông khuynh hướng lựa chọn nữ học sinh trung học phổ thông giá trị nghề có ý nghĩa, có vị trí, có lợi cho thân, gia đình xã hội biểu qua nhận thức, thái độ hành động Định hướng giá trị nghề nghiệp thúc đẩy nữ học sinh hành động, tự điều khiển điều chỉnh thân để thực hóa giá trị nghề Định hướng giá trị trình phức tạp thể thông qua: nhận thức giá trị nghề nghiệp, thái độ hướng tới giá trị nghề nghiệp hành động khám phá giá trị nghề nghiệp Nó thể tính tích cực chủ thể trình tiếp thu, lĩnh hội chuẩn mực xã hội, thông qua hoạt động thực tễn để biến đổi phát triển nhân cách Quá trình định hướng giá trị khơng phải bất biển mà có biến đổi liên tục tùy theo biến đổi đặc điểm tâm – sinh lí nữ học sinh, điều kiện lịch sử - xã hội, đồng thời chịu tác động nhiều yếu tố khác giá trị cá nhân, quan hệ bạn bè, nhóm qua niệm vai trò giới xã hội Các tác động diễn đồng thời, đan xen suốt trình nữ học sinh hình thành định hướng giá trị, trở thành phần tích cực mối quan hệ xã hội Nhận thức nữ học sinh THPT GTNN hướng tới nhóm giá trị lao động, giá trị phát triển thân, giá trị kinh tế, giá trị xã hội, giá trị gia đình truyền thống Trong đó, giá trị nghề nghiệp thuộc nhóm giá trị lao động giá trị xã hội nhiều học sinh đánh giá cao Kết phân tích liệu cho thấy học sinh nữ thể quan tâm vượt trội hẳn so với giá trị khác Đồng thời, theo chương trình phổ thơng 2018, 21 giá trị thuộc nhóm giá trị hướng tới thân hướng tới cộng đồng hoạt động trải nghiệm/hướng nghiệp Nữ học sinh THPT có thái độ mức độ tương đối quan tâm với GTNN lựa chọn loại GTNN phù hợp cho thân Các em có hứng thú kiên trì theo đuổi GTNN Học sinh nữ có chuẩn bị tâm sẵn sàng để khám phá giá trị nghề nghiệp phù hợp với thân so với học sinh nam Các em thường xuyên thực hành động cụ thể suy tư phù hợp lực thân với nghề nghiệp sau này, chí em lập kế hoạch cho nghề nghiệp tương lai Tuy nhiên, tích cực tham gia vào hoạt động thử nghiệm khác liên quan tới nghề nghiệp chưa thường xuyên học sinh nam Trong yếu tố ảnh hưởng chủ quan khách quan, giáo dục gia đình xúc cảm tích cực cá nhân có tác động nhiều so với yếu tố khác Học sinh nữ có KQHT giỏi ĐHGTNN thể rõ ràng hẳn nhận thức, thái độ hành động cụ thể Sự chênh lệch không cao nữ học sinh có KQHT giỏi, trung bình nhận thức giá trị nghề nghiệp cho thấy hầu hết em có khả nhận thức tốt, hiểu biết giá trị nghề nghiệp xã hội Nữ học sinh lớp 10 có nhận thức tương đối tốt GTNN trì suốt thời gian học THPT Tuy nhiên thái độ hành động khám phá nữ học sinh thể tích cực học lớp 11 Bên cạnh đó, lớp 10 12, nữ học sinh khơng có thay đổi đáng kể thái độ hành động thân hướng tới GTNN Bên cạnh đó, nữ học sinh miền Nam có ĐHGTNN có phần rõ ràng miền Trung miền Bắc ba mặt nhận thức, thái độ hành động khám phá nghề nghiệp Kết thực nghiệm nhóm nữ học sinh lớp 11 cho thấy có thay đổi tích cực nhận thức hành động khám phá GTNN nữ học sinh Phương pháp thực nghiệm thực hình thức trải nghiệm thực tế hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp tìm hiểu thiên hướng nghề nghiệp thân Nữ học sinh liệt kê nhiều loại nghề nghiệp, xếp theo giá trị nghề nghiệp tương ứng Bên cạnh đó, dự kiến lựa chọn nghề nghiệp tương lai có tương đồng phù hợp với sở thích thiên hướng thân Nghiên cứu hai trường hợp điển hình cho thấy ĐHGTNN thể tập trung vào ba khía cạnh: nhận thức, thái độ hành động khám phá nghề nghiệp Nữ học sinh đánh giá cao việc trải nghiệm thân hoạt động học tập, ngoại khóa để tìm hiểu 22 nghề nghiệp Các yếu tố tác động tới ĐHGTNN em xuất phát từ phía chủ quan khách quan Trong đó, yếu tố chủ quan thuộc cảm xúc nhân, lực nhận thức mục tiêu nghề nghiệp có vai trị quan trọng, thúc đẩy hạn chế việc đưa định nghề nghiệp Khuyến nghị Mục tiêu giáo dục đào tạo hình thành phẩm chất nhân cách tốt đẹp cho học sinh, đảm bảo bình đẳng mơi trường học đường cho học sinh Vì vậy, nghiên cứu vấn đề ĐHGTNN nữ học sinh THPT góp phần mơ tả thực trạng, vấn đề nhận thức GTNN, thái độ hướng ới GTNN hành động khám phá GTNN em Dựa sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, tác giả đề xuất số khuyến nghị cụ thể sau: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Hoạt động học tập trải nghiệm hướng nghiệp nội dung học tập quan trọng cho học sinh THPT Trong đó, phát triển mạnh mẽ khoa học, kỹ thuật góp phần mở nhiều hội nghề nghiệp cho nữ học sinh THPT việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp cho thân Do vậy, hoạt động nhà trường cần tìm hiểu giá trị mà nữ học sinh hướng tới để giúp cho em có nhận thức đầy đủ đắn loại nghề nghiệp, tính chất, đặc điểm yêu cầu lực, phẩm chất nghề nghiệp - Những nghiên cứu giá trị nghề nghiệp học sinh THPT nói chung nữ học sinh THPT nói riêng nên cần tiếp tục nghiên cứu để phát biến đổi giá trị nghề nghiệp Từ đó, giáo viên nhà tư vấn học đường có sở thực tiễn để hỗ trợ phát triển ĐHGTNN cho em - Hoạt động tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên nhà tư vấn học đường cần tổ chức thường xuyên dựa sở hoạt động trải nghiệm học sinh Sự trao đổi chuyên gia tâm lý học giáo dục học nhà trường thúc đẩy cho hoạt động học tập trải nghiệm, hướng nghiệp nhà trường phát huy hiệu thực tiễn với học sinh THPT 2.2 Đối với nhà trường - Hoạt động tư vấn hướng nghiệp cần tổ chức từ năm đầu cấp THPT Đặc biệt, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cần củng cố thái độ tích cực hành động khám phá nghề nghiệp với nữ học sinh có học lực trung bình 23 Cơng tác hướng nghiệp nhà trường theo KQHT, lớp học để có hình thức tổ chức hoạt động phù hợp - Kết nghiên cứu cho thấy nữ học sinh THPT hướng tới giá trị xã hội thể vai trò cá nhân xã hội Đây giá trị cốt lõi giáo dục theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Do vậy, giáo viên giữ vai trị quan trọng việc hình thành em phẩm chất đạo đức tốt đẹp, hình thành tình cảm cấp cao khám phá lực tiềm thân thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn Việc tổ chức buổi thảo luận nhóm, tham quan sở lao động tư vấn cho em lĩnh vực nghề nghiệp góp phần nâng cao nhận thức cho em 2.3 Đối với giáo viên cấp THPT - Sự phối hợp gia đình nhà trường có vai trị quan trọng việc giúp em hình thành phẩm chất lực phù hợp với yêu cầu xã hội Giáo viên nhà tư vấn học đường cần phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh nhằm hiểu rõ nhu cầu, nguyện vọng nữ học sinh Thơng tin gia đình cung cấp làm sở để tư vấn, hỗ trợ cho em đưa định nghề nghiệp tương lai - Giáo viên ln cần tìm hiểu đặc điểm phát triển tâm – sinh lý nữ học sinh THPT để tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm, hướng nghiệp phù hợp - Giáo viên cần áp dụng nhiều phương pháp dạy học hình thức dạy học khác Nhờ đó, giáo viên giúp nữ học sinh có nhiều hội để tự khám phá lực tiềm tàng thân Giáo viên thơng qua giúp em hồn thiện phẩm chất đạo đức phù hợp - Giáo viên trau dồi nâng cao nhận thức thân xu hướng phát triển nghề nghiệp, loại hình nghề nghiệp thơng tin giới nghề nghiệp Giáo viên cần cập nhật phương pháp tổ chức hoạt động phong phú, nâng cao lực tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm, hướng nghiệp 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Ngô Thanh Thủy (2020), “Định hướng giá trị nghề nghiệp – Lý thuyết, mơ hình số nghiên cứu dựa sở giới”, Hội thảo khoa học quốc tế “Tâm lí học – Giáo dục học phát triển học sinh trường học hạnh phúc”, Đại học Sư Phạm Hà Nội, ISBN: 978-604-54-7128-9 Ngô Thanh Thủy, Phan Văn Nhân (2021), “Career exploration of high school students: a pilot study in Vietnam”, Quest Journals Journal of Research in Humanities and Social Science Volume ~ Issue (2021) pp: 27-35 ISSN(Online):2321-9467 Ngô Thanh Thủy (2022), “Hành động khám phá nghề nghiệp nữ sinh trung học phổ thông: nghiên cứu dựa thang đo CES-R Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục tập 22, số 21 (kì 1), ISSN 2354-0753 Ngô Thanh Thủy (2023), “Tổng quan nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển định hướng giá trị nghề nghiệp học sinh trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục tập 23, số 1, ISSN 2354-0753