ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG ---BÀI TẬP MÔN HỌC LÝ THUYẾT Ô TÔ & MÁY CÔNG TRÌNH Sinh viên thực hiện: Trần Minh Tùng... Các nội dung chính thuyết minh
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG
-BÀI TẬP MÔN HỌC
LÝ THUYẾT Ô TÔ & MÁY CÔNG TRÌNH
Sinh viên thực hiện: Trần Minh Tùng
Trang 2TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐÀ
NẴNG
KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
BÀI TẬP MÔN HỌC
-o0o -LÝ THUYẾT Ô TÔ & MÁY CÔNG TRÌNH
Sinh viên: Trần Minh Tùng Lớp:10C4B Nhóm:18 (56)
Nhiệm vụ: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ
1 Số liệu cho trước:
+ Loại ô tô: xe khách + Bán kính bánh xe: 0.45[ m]
2.1 Các nội dung chính thuyết minh và tính toán:
Tính chọn động cơ và xây dựng đặc tính ngoài của động cơ
Xác định số cấp và tỷ số truyền các số trung gian của hộp số
Xác định tỷ số truyền của truyền lực chính
Xây dựng các đồ thị cân bằng công suất, cân bằng lực, hệ số nhân tốđộng lực khi đầy tải và khi tải trọng thay đổi, đồ thị gia tốc
2.2 Bản vẽ đồ thị:Vẽ trên giấy khổ A4, đóng tập cùng thuyết minh tính toán,
gồm các đồ thị sau:
Đặc tính tốc độ ngoài của động cơ
Cân bằng công suất,
Giáo viên phụ trách môn học
ThS Nguyễn Việt Hải
Trang 3MỤC LỤC
1 Giới thiệu chung 4
2 Các thông số chọn 5
3 Thông số tính toán 5
3.1 Phân bố trọng lượng xe 5
3.2 Tính chọn động cơ 5
3.3 Tính tỷ số truyền của hệ thống truyền lực 6
3.3.1 Tỉ số truyền i0 6
3.3.2 Tỉ số truyền thấp ih1 6
3.3.3 Tính số cấp hộp số n 7
4 Bảng các giá trị tính toán và đồ thị 8
4.1 Bảng các giá trị tính toán 8
4.2 Đồ thị 14
5 Tài liệu tham khảo 21
Trang 41 Giới thiệu chung
Bài tập lớn môn học : LÝ THUYẾT Ô TÔ VÀ MÁY CÔNG TRÌNH nhằmmục đích xác đính những thông số cơ bản của động cơ và hệ thống truyền lực
để đảm bảo cho ô tô đạt được những yêu cầu đặt ra khi các kỹ sư thiết kế ô tô :-Tốc độ cực đại mà ô tô cần đạt được khi chạy trên đường nằm ngang
-Sức cản lớn nhất của đường mà ô tô cần khắc phục
Khi tính toán sức kéo của ô tô còn nhằm mục đích xây dựng các đồ thị đặctính quan trọng như : Đặc tính tốc độ ngoài của động cơ, đồ thị cân bằng côngsuất, cân bằng lực kéo, hệ số nhân tố động lực học của ô tô khi đầy tải, khi tảitrọng thay đổi và đồ thị gia tốc
Nhờ đó có thể tiến hành phân tích, đánh giá, so sánh khả năng và chất lượngđộng lực của ô tô cũng như giải quyết được khả năng kéo của ô tô như :
+Tìm vận tốc chuyển động lớn nhất của ô tô trên mỗi đoạn đường , xác địnhđược loại đường mà ô tô có thể hoạt động được ở mỗi tỉ số truyền nào đó khibiết vận tốc chuyển động và tải trọng đặt lên ô tô
+Tìm số truyền hợp lý nhất đối với từng loại đường
+Xác định khả năng tăng tốc, leo dốc, hoặc kéo móc của ô tô cũng như xácđịnh sức cản lớn nhất mà đường mà ô tô có thể khắc phục ở từng tay số truyền
và tải trọng
+Xác định mức tiêu hao nhiên liệu của ô tô ở những giá trị và V đã biếtvà V đã biết
Trang 5Tài liệu thamkhảo
Hệ số cản không khí k Ns2/m4 0,25-0,4 0,35 Trang 29[1]Diện tích cản chính diện F m2 4,5-6,5 5,5 Trang 29[1]
Trang 6**Công suất yêu cầu của động cơ:
v ev
N N
v e
Chọn công suất động cơ lớn hơn 1,1-1,25 lần công suất yêu cầu của động cơ
để bù vào công suất trang bị phụ trên xe:
-Công suất cực đại của động cơ : Nemax= 145(kw)
-Số vòng quanh của động cơ ở công suất cực đại : nemax= 5600(v/p)
3.3 Tính tỉ số truyền của hệ thống truyền lực
e N
N V bx
n
rad s R
Tính theo điều kiện kéo
-Hệ số tổn thất cho trang bị phụ trên xe : p
max max
131, 412
0,906145
.586, 43 293, 215( / )
e N
Trang 7Vậy : mômen cực đại của động cơ
m bx h
bx h
ln
n
ln
Chọn n* =5 để thỏa mãn tính công nghệ chế tạo hộp số
Cấp số cuối cùng trong hộp số truyền thẳng nên tỷ số truyền i n =1
Trang 8-Tính các tay số truyền trung gian
Tính các cấp số trung gian:
1
1
1
h h
Trang 10ih4 ih5 Đường cản số 6
Trang 11
Trang 20[Thực hiện vẽ các đồ thị theo chiều nằm ngang, mỗi trang 1 đồ thị]
Trang 21TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Thái Phạm Minh, Nguyễn Văn Tài, và Lê Thị Vàng “Lý Thuyết Ô Tô Máy Kéo” Hà Nội:
NXB Khoa học kỹ thuật; 1996
[2] Nguyễn Minh Đường, Nguyễn Xuân Tài, Nguyễn Văn Tài, và Trần Khang “Lý Thuyết Ô Tô Máy Kéo” Hà Nội: Đại học
Bách Khoa; 1971