Tiểu luận cao học nlcttt giáo dục văn hóa học đường cho đoàn viên, sinh viên trường đại học vinh

16 1 0
Tiểu luận cao học  nlcttt   giáo dục văn hóa học đường cho đoàn viên, sinh viên trường đại học vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I: VĂN HĨA VÀ VĂN HĨA HỌC ĐƯỜNG 1.1 Văn hóa 1.2 Văn hóa học đường CHƯƠNG II: GIÁO DỤC VĂN HĨA HỌC ĐƯỜNG CHO ĐOÀN VIÊN, SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HIỆN NAY 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến việc hình thành phẩm chất đồn viên, sinh viên đại học Vinh 2.2 Đặc điểm lưc, phẩm chất đoàn viên, sinh viên trường Đại học Vinh 2.3 Thái độ đoàn viên, sinh viên vấn đề văn hóa học đường 2.4 Nguyên nhân tồn khơng đáng có văn hóa học đường đồn viên, sinh viên CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HĨA HỌC ĐƯỜNG CHO ĐỒN VIÊN, SINH VIÊN 3.1 Xây dựng môi trường sư phạm, khung cảnh sư phạm ứng xử sư phạm tốt nơi giảng đường 3.2 Đối với nhà trường, ban lãnh đạo 3.3 Phối hợp nhà trường gia đình 3.4 Đối với thân đoàn viên, sinh viên PHẦN 3: KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng hệ giá trị đạo đức nước ta đặt nhiều vấn đề cần phải giải quyết, văm hóa học đường vấn đề cần giải Vấn đề niên - sinh viên mối quan tâm đặc biệt toàn xã hội, bời vai trò niên - sinh viên to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh nói "Thanh niên người chủ tương lai đất nước, nước nhà thịnh hay suy, mạnh hay yếu, phần niên" Trong năm gần đây, tác động kinh tế thị trường làm thay đổi lối sống, nếp sống tầng lớp xã hội, thực trạng văn hóa học đường phận sinh viên trường đại học, cao đẳng trở thành vấn đề nóng xã hội quan tâm Sau 25 năm thực cơng đổi mới, đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội có thay đổi to lớn Nghị Trung ương ( khóa VIII ) “ Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” ban hành đến 10 năm, tạo bước phát triển văn hóa đất nước Điều kiện tinh thần vật chất đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày tốt Chính sách hợp tác quốc tế lĩnh vực văn hóa ngày mở rộng, tạo điều kiện cho nhân dân tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại góp phần quảng bá văn hóa dân tộc với bạn bè quốc tế…Tất thành tưu đó, đối tượng thu cẩn ý, quan tâm nhiều đồn viên, sinh viên Đảng nhà nước chăm lo cho công tác giáo dục đào tạo Đối với học đường, xây dựng mơi trường văn hóa vấn đề cần quan tâm, mặt để đoàn viên, sinh viên có hội để thể lực, sở trường, mặt khác để tạo sân chơi cho đoàn viên, sinh viên hoạt động, văn hóa nghệ thuật, giao lưu, Nhiều cấp ủy, lãnh đạo, đoàn đội nhà trường trọng việc tổ chức đợt sinh hoạt trị nhân ngày lễ, ngày kỉ niệm như: ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3), ngày Giai phóng miền nam (30/4), ngày sinh nhật Bác, ngày quốc khánh (2/9), ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam ( 22/12), Những cố gắng mang lại thành tựu định: Một mơi trường văn hóa lành mạnh xây dựng, tạo điều kiện thuận lợi cho đoàn viên, sinh viên trình học tập, rèn luyện Nhưng thực tế xung quanh vấn đề mơi trường văn hóa, nhu cầu thị hiếu, điều kiện hưởng thụ văn hóa đoàn viên, sinh viên biến đổi theo chiều hướng phức tạp Đặc biệt mặt trái chế kinh tế thị trường tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội Cơ chế thị trường làm xuất lối sống chạy theo đồng tiên, vô cảm, thờ với người mà sinh viên người chịu ảnh hưởng trực tiếp Chính điều khiến quan giáo dục, quản lý, nhà trường, phụ huynh xã hội băn khoăn, lo lắng Trường Đại học Vinh ba trường đại học đa ngành đứng đầu đào tạo miền Trung Việt Nam, trụ cột hệ thống giáo dục bậc cao Việt Nam, xếp vào nhóm trường đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam Ngồi đào tạo, trường đồng thời cịn trung tâm nghiên cứu khoa học sách quản lý lớn miền trung Việt Nam Sinh viên trường đại học Vinh có đức tính chịu khó, cần cù, bồi dưỡng rèn luyện đạo đức, lối sống lành mạnh Song nhận thấy số phận sinh viên trường có lối sống tiêu cực, bng thả, xa rời giá trị văn hóa truyền thống quê hương Điển việc sống thử, bỏ học, cư xử thô lỗ quan hệ bạn bè, ăn mặc không với quy định, Vì vậy, việc nâng cao văn hóa học đường đồn viên, sinh viên nói chung đoàn viên, sinh viên trường đại học Vinh cần cải thiên Nhận thấy điều nên e xin tìm hiểu đề tài: Giáo dục văn hóa học đường cho đoàn viên, sinh viên trường đại học Vinh PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I: VĂN HÓA VÀ VĂN HĨA HỌC ĐƯỜNG 1.1 Văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa là tất giá trị vật thể người sáng tạo giới tự nhiên Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Văn hóa bao gồm tất sản phẩm người, vậy, văn hóa bao gồm hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất xã hội ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo, phương tiện, Cả hai khía cạnh cần thiết để làm sản phẩm phần văn hóa Trong sống hàng ngày, văn hóa thường hiểu văn học, nghệ thuật thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh Các "trung tâm văn hóa" có khắp nơi cách hiểu Một cách hiểu thơng thường khác: văn hóa cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cư xử đức tin, tri thức tiếp nhận Vì nói người văn hóa cao, có văn hóa văn hóa thấp, vơ văn hóa Trong nhân loại học xã hội học, khái niệm văn hóa đề cập đến theo nghĩa rộng Văn hóa bao gồm tất thứ vốn phận đời sống người Văn hóa khơng liên quan đến tinh thần mà bao gồm vật chất 1.1.2 Cấu trúc văn hóa Văn hóa có dạng câu trúc: Thứ nhất: Văn hóa vật chất văn hóa tinh thần, văn hóa vật thể - phi vật thể, văn hóa hữu thể, văn hóa vơ thể Thứ hai: Văn hóa cá nhân, văn hóa cộng đồng 1.2 Văn hóa học đường 1.2.1 Khái niệm văn hóa học đường Văn hóa học đường mơi trường hoạt động đặc biệt người, mang tính xã hội lịch sử Tùy theo triết lý giáo dục thời đại quốc gia mà người ta xây dựng cấu trúc khác văn hóa học đường Là hệ chuẩn mực, giá trị giúp cán quản lý nhà trường, thầy cơ, phụ hunh, học sinh, sinh viên có cách thức suy nghĩ, tình cảm, hành động tốt đẹp Có thể nhận thấy văn hóa học đường bao gồm tập hợp mối quan hệ khăng khít, khơng thể tách rời, cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể, cá nhân với thiết chế xã hội… 1.2.2 Nội dung văn hóa học đường  Thứ sở vật chất, trường phải trường, lớp phải lớp tạo môi trường văn hóa - Thứ hai xây dựng mơi trường giáo dục, tạo “nhà trường thân thiện, học sinh tích cực”, “xây dựng mơi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả…” - Thứ ba, tạo mơi trường “văn hóa ứng xử”, “văn hóa giao tiếp” nhà trường, làm cho học sinh, sinh viên ngoan ngỗn, lễ phép, lịch thiệp, nếp, kính trên, nhường dưới… Thực ra, giáo dục hành vi văn hóa học đường tạo nét đẹp hành vi học sinh, sinh viên mối quan hệ thầy trò, bạn bè với quan hệ với mơi trường xung quanh Chính vậy, nội dung văn hóa học đường thể mối quan hệ với mình, với người khác, với cơng việc, với mơi trường xung quanh Ví dụ, thầy giáo phải mơ phạm, đức độ, mẫu mực hành vi, đồng nghiệp phải khiêm tốn, đoàn kết, nhân ái…, học trò phải hết lòng thương yêu, bảo, người khác phải giản dị, mẫu mực, cơng việc phải tận tụy, có kỉ luật, sáng tạo…, môi trường phải giữ gìn mơi trường tự nhiên mơi trường xã hội Học sinh khơng kiêu căng, tự cao, tự đại mà phải trung thực, cầu tiến, giản dị, khiêm tốn…, thầy giáo phải kính trọng, biết ơn…, bạn trường, lớp phải đoàn kết, thân ái, phải biết kính trên, nhường dưới… 1.2.3 Vai trị văn hóa học đường q trình học tập rèn luyện đoàn viên, sinh viên + Mặt thể chất: Văn hóa học đường giúp phát triển thể chất sinh viên cách tồn diện thơng qua phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao + Mặt thẩm mỹ: Văn hóa học đường định hướng nhu cầu thẩm mỹ cho sinh viên + Mặt hình thành rèn luyện kĩ năng: Văn hóa học đường giúp cho đồn viên, sinh viên có kĩ bản, thiết yếu, cần thiết cho công việc sống + Mặt lực cá nhân: Môi trường văn hóa học đường giúp phát lực cá nhân, từ có phương pháp bồi dưỡng để cá nhân phát triển theo sở thích sở trường CHƯƠNG II: GIÁO DỤC VĂN HĨA HỌC ĐƯỜNG CHO ĐỒN VIÊN, SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HIỆN NAY 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến việc hình thành phẩm chất đồn viên, sinh viên đại học Vinh Thành phố Vinh trung tâm kinh tế, trị tỉnh được Chính phủ quy hoạch để trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa của vùng Bắc Trung Bộ Đến nay, sở hạ tầng đô thị Vinh cải thiện rõ nét, hệ thống giao thông đô thị tổ chức tương đối tốt, cấu đất đai đô thị phân bổ hợp lý theo quy chuẩn xây dựng, hạ tầng kỹ thuật chưa hoàn chỉnh, nhiều mặt chưa đồng đánh giá cao, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế công nghiệp, thương mại dịch vụ – du lịch hỗ trợ tích cực cho kinh tế nông – ngư; số lĩnh vực phát triển mạnh, khẳng định vị trí trung tâm vùng như: giáo dục - đào tạo, quốc phòng – an ninh, khoa học công nghệ, thương mại – du lịch – dịch vụ Hơn nữa, văn hoá lịch sử: Vinh trung tâm vùng đất giàu truyền thống lịch sử - cách mạng nơi hội tụ tinh hoa văn hóa xứ Nghệ Quê hương danh nhân văn hoá, lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam bật Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại thi hào Nguyễn Du; người Vinh vốn cần cù lao động, chịu khó học tập kiên cường đấu tranh chống ngoại xâm; an ninh – trị, an tồn trật tự xã hội địa bàn giữ vững Tất điều có ảnh hưởng trực tiếp đến đặc điểm đoàn viên, sinh viên trường đại học Vinh 2.2 Đặc điểm lưc, phẩm chất đoàn viên, sinh viên trường Đại học Vinh Sinh viên, đồn viên trường đại học Vinh có tính chịu khó, kiên trì, giàu ý chí nghị lực vượt qua khó khăn, gian khổ Sinh viên trường đại học vinh người ham học hỏi, thông minh, sáng tạo, có hoạt động trường bổ ích, thú vị, tích cực tiếp thu tiến bộ, có khả tiếp thu nhanh linh hoạt Bên cạnh đặc điểm ưu việt sinh viên trường đại học Vinh cịn tồn hạn chế khơng đáng có: nhiều sinh viên ngại học hỏi, thụ động học tập, sống, cịn tình trạng nhiều sinh viên bỏ học, nghỉ học chừng sinh con, số sinh viên khác thu mình, khả hội nhập bắt nhịp sống chưa linh hoạt, nhanh nhẹn 2.3 Thái độ đoàn viên, sinh viên vấn đề văn hóa học đường Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lenin, nhận thức trình phản ánh thực khách quan người, q trình tạo thành tri thức óc người hiên thực khách quan nhờ có nhận thức người có ý thức giới Trong văn hóa học đường thế, nhận thức sinh viên văn hóa học đường phản ánh thực văn hóa học đường đồn viên, sinh viên, q trình tạo thành tri thức óc họ văn hóa học đường Nhận thức sinh viên mức độ hiểu biết họ tri thức, chuẩn mực văn hóa học đường Nhận thức sở, tảng thái độ hành vi Mức độ hiểu biết đoàn viên, sinh viên tri thức, chuẩn mực văn hóa học đường Mức độ hiểu biết sinh viên tri thức văn hóa học đường biểu thái độ hành vi họ Người có hiểu biết, nhận thức đắn, đầy đủ văn hóa học đường có thái độ hành vi ứng xử có văn hóa, phù hợp với chuẩn mực văn hóa Ngược lại người thiếu hiểu biết hiểu biết chưa đầy đủ văn hóa học đường có hành vi sai lệch, thiếu văn hóa, trái với chuẩn mực văn hóa Đại đa số đồn viên, sinh viên đại học Vinh có nhận thức, ý thức văn hóa học đường, song phần sinh viên ý thức kém, chưa nhận thức vấn đề văn hóa học đường 2.3.1 Thái độ đồn viên, sinh viên vấn đề văn hóa học đường Nhận thức đắn vai trò văn hóa học đường định hướng suy nghĩ thái độ sinh viên vấn đề Đa số sinh viên có thái độ đắn vấn đề văn hóa học đường Có số phận sinh viên cịn có thái độ không tốt, thờ ơ, lạnh nhạt vấn đề phi văn hóa Đối với văn hóa học đường, GS.TS.NGƯT Đinh Xuân Khoa - Tỉnh ủy viên, Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng Trường Đại học Vinh nhắc lại kỷ niệm "50 năm Bác Hồ gửi thư cho Ngành Giáo dục trước lúc xa" Nội dung thư thể tư tưởng, triết lý sâu sắc giáo dục đào tạo, đầy chất nhân văn, cần nhà lãnh đạo, quản lý, giáo viên, học sinh, sinh viên, học viên vận dụng vào cơng đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nước nhà đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Những lời dạy tâm huyết Bác có ý nghĩa lý luận thực tiễn vô sâu sắc, phương châm, phương pháp cho người làm công tác giáo dục hôm mai sau Người ân cần dặn, dẫn, định hướng, mong mỏi u cầu: "Thầy trị phải ln nâng cao tinh thần yêu Tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, tuyệt đối trung thành với nghiệp cách mạng, triệt để tin tưởng vào lãnh đạo Đảng…" và "Dù khó khǎn đến đâu phải tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt Trên tảng giáo dục trị lãnh đạo tư tưởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hóa chuyên môn, nhằm thiết thực giải vấn đề cách mạng nước ta đề ra, thời gian không xa, đạt đỉnh cao khoa học kỹ thuật" Để thực thắng lợi nhiệm vụ ấy, Bác dặn phải đoàn kết chặt chẽ phát huy dân chủ nhà trường: "Giáo dục nghiệp quần chúng Cần phải phát huy đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng quan hệ thật tốt, đoàn kết thật chặt chẽ thầy thầy, thầy trò, học trò với nhau, cán cấp, nhà trường nhân dân để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ đó". Có thể thấy rằng, Bác Hồ người quan tâm đến giáo dục, đến văn hóa học đường, đến đoàn kết dân chủ nhà trường Từ thấy thái độ sinh viên môi trường học đường quan trọng 2.3.2 Những biểu sinh viên vấn đề văn hóa học đường Sinh viên, đồn viên trường đại học Vinh có biểu đẹp, nhã nhặn vấn đề văn hóa học đường cịn số sinh viên có biểu vơ văn hóa 2.4 Ngun nhân tồn khơng đáng có văn hóa học đường đoàn viên, sinh viên 2.4.1 Nguyên nhân khách quan Nước ta thời kì phát triển nên đầu tư nhà nước xã hội cho giáo dục có nhiều cố gắng cịn mức thấp, hạn chế việc xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, nhiều trường có hình thức giảng dạy sơ sài Tác động kinh tế thị trường mặt trái tác động q trình hội nhập quốc tế có xâm thực văn hóa bên ảnh hưởng tới lối sống đoàn viên, sinh viên 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan Đoàn viên, sinh viên nói chung chưa hiểu đúng, chưa hiểu tồn diện chuẩn mực, giá trị văn hóa văn hóa học đường Sinh viên chưa nhận thức tầm quan trọng lối sống có văn hóa, đạo đức CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HĨA HỌC ĐƯỜNG CHO ĐỒN VIÊN, SINH VIÊN 3.1 Xây dựng môi trường sư phạm, khung cảnh sư phạm ứng xử sư phạm tốt nơi giảng đương Môi trường sư phạm khung cảnh sư phạm môi trường xung quanh học đường, đòi hỏi cảnh quan trường học phải xây dựng thật lành, văn hóa Văn hóa thể giáo viên, sinh viên qua hành động, cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày Môi trường xung quanh học đường ý thức giáo viên sinh viên bỏ rác đứng nơi quy định, không bẻ cây, khạc nhổ, vẽ bậy lên tường, bàn học; khơng hút thuốc trường học; khơng nói tục, chửi thề Những việc làm tưởng chừng nhỏ đó, tảng hình thành chuẩn mực đạo đức ban đầu nhà giáo.Phương pháp lao động sư phạm giao tiếp ứng xử người hoạt động học đường phải coi mẫu mực cho xã hội Văn hóa học đường "Văn hóa giao tiếp", "Văn hóa ứng xử" giáo viên sinh viên "Giáo viên phải gương tốt cho sinh viên noi theo", phải "Dùng nhân cách để giáo dục nhân cách", phải xây dựng mối quan hệ tốt thày trị, phải có quan hệ mực, vừa nghiêm túc vừa thân mật, giản dị chân thành Giáo viên phải xác định vai trò, nghĩa vụ trách nhiệm việc dạy "chữ" dạy "người", phải có ý thức trau dồi chuyên môn, làm cho sinh viên thấy hay, đẹp kiến thức lĩnh hội, truyền cho sinh viên niềm say mê nghề nghiệp, phát huy tính tích cực, tự giác làm cho em trân trọng, yêu quý nghề lựa chọn 3.2 Đối với nhà trường, ban lãnh đạo Phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường, tăng cường xây dựng kỷ cương, nề nếp học tập, sinh hoạt đoàn viên, sinh viên Các tổ chức Đoàn, Hội phát huy vai trị mình, tổ chức hoạt động tập thể mang nhiều ý nghĩa giáo dục hội diễn văn nghệ, bóng đá, cầu lơng Tổ chức chương trình hành động tập thể "Ngày chủ nhật xanh", "Hiến máu nhân đạo"; chương trinh quyên góp ủng hộ trẻ em khuyết tật, vùng sâu vùng xa Qua đó, hình thành sinh viên tinh thần đoàn kết, "thương người thể thương thân" Nhà trường phải xây dựng văn hóa trường học đeo phù hiệu đến trường, mặc đồng phục vào ngày quy định nhằm tạo nên nét văn hóa riêng trường Tổ chức diễn đàn, hội nghị đoàn viên - sinh viên trao đổi nếp sống văn hóa, chuẩn mực nếp sống sư phạm, phát động phong trào thi đua học tập, nghiên cứu khoa học, cam kết văn minh học đường Phòng quản lý sinh viên phối hợp với liên chi đoàn quán triệt sinh viên thực kỳ thi trung thực, nghiêm túc "Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục" Các thầy, giáo phải xử lý nghiêm khắc sinh viên có hành vi tiêu cực thi cử để làm gương cho sinh viên khác Trung tâm phục vụ sinh viên phối hợp với Liên chi đoàn phát động phong trào xây dựng phòng kiếu mẫu ký túc xá, xây dựng giảng đường đẹp Nhà trường tổ chức sinh hoạt dân chủ, hội nghị dân chủ để sinh viên bày tỏ tâm tư nguyện vọng Tăng cường xây dựng câu lạc mang tính học thuật khoa giúp sinh viên có điều kiện rèn luyện kỹ giao tiếp, rèn luyện văn hóa sư phạm Ngồi ra, Đồn niên, Hội sinh viên cần kịp thời khen thưởng đoàn viên, sinh viên thực tốt nề nếp văn hóa, xử lý nghiêm sinh viên vi phạm 3.3 Phối hợp nhà trường gia đình Nói đến gia đình nói đến nơi sinh thành, dưỡng dục, nơi định hướng giá trị đạo đức, nhân cách đồn viên, sinh viên Gia đình nơi gìn giữ giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Điều ý thức đầy đủ quan niệm cha mẹ trình vào đời cái, học tập, phát triển nghề nghiệp tương lai, phát triển nhân cách quan hệ tình bạn tình yêu, gia đình hạnh phúc ý thức trách nhiệm 1 công dân Sự kết hợp gia đình với nhà trường thể việc thường xuyên có trao đổi từ hai phía Nhà trường thường xun thơng báo kết học tập, văn hóa đạo đức trường học sinh viên cho gia đình Gia đình cung cấp đầy đủ thơng tin cá nhân, trình bày rõ tính cách, lực đoàn viên, sinh viên tạo điều kiện đế nhà trường có biện pháp giáo dục, quản lý Gia đình phải chu cấp đầy đủ vật chất, thường xuyên quan tâm, động viên em hành động gọi điện hỏi thăm sức khỏe, động viên em cố gắng học tập xa nhà Có khơng sinh viên thiếu quan tâm gia đình sống xa nhà mà rơi vào tệ nạn xã hội 3.4 Đối với thân đoàn viên, sinh viên Bản thân người cần có ý thức, tự giác mơi trường học tập, rèn lun, có kiến riêng tránh việc bị lôi kéo vào đường sai trái Cần nổ, tích cực học hỏi điều mới, tham gia chương trình ngoại khóa nhằm tăng kĩ sống, hòa đồng với người, trân trọng đối xử tốt với bạn bè hay không gian lận thi cử Ứng xử sinh viên với bạn bè nội dung quan trọng văn hóa ứng xử, giao tiếp Được bạn bè cổ vũ, động viên chắp thêm đôi cánh Việc tự học tập, trau dồi để có khả tư độc lập, có kinh nghiệm chưa đủ tạo nên tác phong chuyên nghiệp Sinh viên cần biết cách phối hợp Tựa viên gạch, dựa ăn ý, gắn kết tạo nên nhà vừa đẹp vừa bền Qua giao tiếp, ứng xử cởi mở chân thành, sinh viên dễ dàng hiểu nhau, tìm tương đồng học tập sinh hoạt Ví dụ tới thư viện tìm kiếm tài liệu, hoàn thành tốt giảng viên giao…Không tỏ thua với bạn Luôn tạo tâm bình đẳng cư xử mềm mỏng, chân thành, không đồng cảm ba phải, không hùa theo khuyến khích việc xấu Ln thể tính động, tự tin nhiệt tình sinh viên khơng phải tinh thần anh hùng rơm, thủ đoạn, giả dối Khi bạn bè gặp khó khăn sẵn sàng chia sẻ, động viên, hỗ trợ, an ủi Một lời cảm ơn, xin lỗi nhẹ nhàng chân thành để lại ấn tượng tốt, giải tỏa vướng mắc tạo nên mâu thuẫn khơng đáng có Sự giúp đỡ tiến bộ, chia sẻ khó khăn, tham gia hoạt động, cơng tác đồn đội… giúp sinh viên gần Mỗi đoàn viên, sinh viên phải nâng cao ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức lối sống, xây dựng văn hoá ứng xử theo chuẩn mực tốt đẹp cho Trước hết quan hệ giao tiếp, làm việc (học tập, nghiên cứu) với thầy cô giáo phải thể thái độ, lời nói, hành động lễ phép, tơn trọng, trân trọng thầy cơ, đồng thời phải biết góp ý, phê bình thái độ, lời nói, hành vi chưa đẹp, chưa “tơn sư trọng đạo” số sinh viên khác, bạn bè lớp Sinh viên phải nhận thức văn hố ứng xử với thầy giáo qua tiêu chí đề cập khơng thể nét đẹp văn hoá truyền thống dân tộc, không yêu cầu đạo đức, lối sống đồn viên, sinh viên mà cịn thể giá trị thân - phơng văn hố Rất nhiều bạn sinh viên học lớp kỹ mềm quan trọng kỹ giao tiếp - yếu tố giúp người thành công hạnh phúc sống, nghiệp vào đời - điều vơ nghĩa bạn cịn ứng xử chưa mực với thầy cô giáo âm thầm thực nghiệp “trồng người” trang bị kiến thức, kỹ cho KẾT LUẬN Hiện nay, văn hóa học đường vấn đề thời sự, nhiều việc cộm ứng xử văn hóa học đường khiến gia đình xã hội lo lắng Văn hóa học đường có vị trí tầm quan trọng đặc biệt đời sống văn hóa xã hội, hoạt động giáo dục nhà trường tham gia trực tiếp vào q trình hồn thiện nhân cách cho sinh viên, nhân tố quan trọng góp phần thực sứ mạng, mục tiêu đào tạo làm nên thương hiệu trường đại học Văn hóa học đường mơi trường quan trọng để giáo dục hệ trẻ trở thành người có nhân cách tốt, có đủ phẩm chất lực để trở thành người lao động tốt để phục vụ cho phát triển xã hội Nếu nhà trường trọng, làm tốt công tác giáo dục văn hóa học đường cho đồn viên, sinh viên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo tồn diện cho sinh viên Tóm lại, đến lúc phải nhìn nhận, ý nhiều đến giáo dục hành vi văn hóa cho học sinh, sinh viên Chính nơi đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, người chủ tương lai cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh – quốc phòng tổ quốc Cần phải xem hành vi văn hóa học đường tiêu chí quan trọng việc đánh giá chất lượng học sinh, sinh viên Các nhà quản lý giáo dục, giáo viên, cán sở đào tạo phải có ý thức giáo dục hành vi văn hóa học đường cho học sinh, sinh viên yêu cầu bắt buộc Là sinh viên em xin trình bày hiểu biết tìm hiểu GIÁO DỤC VĂN HĨA HỌC ĐƯỜNG CHO ĐỒN VIÊN, SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HIỆN NAY.Do hiểu biết hạn chế nên viết em khơng thể tránh khỏi sai sót Em xin cảm ơn thầy Quan Văn Sỹ trình dạy học nhiệt tình giảng dạy để giúp em hiểu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng thông tin điện tử ngành giáo dục đào tạo Hà Nội Báo Thanh Hóa Cổng thơng tin trường đại học Vinh Báo niên

Ngày đăng: 17/06/2023, 14:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan