1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nguyên lý công tác tư tưởng GIÁO dục văn hóa THẨM mỹ CHO đoàn VIÊN, THANH NIÊNSINH VIÊN

25 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TIỂU LUẬN MÔN NGUYÊN LÝ CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Văn hóa là những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra. Tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội đều có giá trị văn hóa của riêng mình, như văn hóa công sở, văn hóa giao thông, văn hóa ẩm thực, văn hóa giao tiếp…, và văn hóa thẩm mỹ. Để trở thành người có văn hóa, mỗi người đều phải học tập và rèn luyện không ngừng. Mỗi người sống có văn hóa mới tạo ra một xã hội có văn hóa. Xã hội có văn hóa mới phát triển và hạnh phúc. Văn hóa bao giờ cũng gắn với giáo dục và giáo dục luôn đi liền với văn hóa. Đây là những hiện tượng đặc trưng của xã hội loài người, chỉ có loài người mới có, là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của cá nhân, cộng đồng và xã hội. Xã hội loài người muốn tồn tại và phát triển thì phải duy trì, bảo tồn và phát triển giáo dục và văn hóa. Thẩm mỹ là một trong những yếu tố góp phần cấu thành nhân cách con người. Nó là cơ sở góp phần hình thành tư tưởng, tình cảm, cách ứng xử, đồng thời là thước đo đánh giá năng lực thẩm mỹ của mỗi chúng ta. Không chỉ định hướng tư tưởng, quan điểm mà thẩm mỹ còn góp phần thôi thúc khát vọng, lý tưởng, động cơ, hình thành lối sống học tập và lao động có mục đích, hướng đến giá trị chân thiện mỹ. Thị hiếu thẩm mỹ là một bộ phận cấu thành ý thức thẩm mỹ của con người, là cơ sở cho mọi hoạt động thưởng thức, đánh giá và sáng tạo thẩm mỹ. Thẩm mỹ lành mạnh có vai trò to lớn trong xây dựng nền văn hóa mới, con người mới ở nước ta mà mục tiêu trọng tâm là tạo cơ sở đúng đắn cho mọi hoạt động sống cũng như mọi hoạt động thưởng thức, đánh giá và sáng tạo thẩm mỹ của chủ thể. Thẩm mỹ không chỉ biểu hiện quá trình tự phát triển của cá nhân mà nó còn thể hiện trình độ giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường và ngoài xã hội. Luật Giáo dục năm 2005 đã nhấn mạnh: “Quan tâm đầy đủ đến giáo dục phẩm chất, đạo đức, ý thức công dân, giáo dục sức khỏe và thẩm mỹ cho học sinh, sinh viên là yêu cầu chiến lược phát triển giáo dục trong giai đoạn mới ở nước ta”. Có thể nói, cùng với giáo dục đạo đức, trí tuệ, thể chất, giáo dục thẩm mỹ có liên quan sâu sắc đến nhu cầu lành mạnh, lý tưởng tiên tiến của con người Việt Nam giai đoạn mới. Nước ta đang trong tiến trình hội nhập kinh tế, văn hóa với thế giới. Nền kinh tế mở là điều kiện cho sự du nhập của các loại hình giải trí, thúc đẩy quá trình giao lưu, học hỏi và tiếp thu những giá trị 2 thẩm mỹ tích cực của nhân loại. Tuy nhiên, bên cạnh việc tiếp thu những giá trị thẩm mỹ tích cực, nó cũng để lại nhiều hệ lụy, đó là sự mơ hồ, lệch lạc trong nhận thức, hành vi, thái độ về thẩm mỹ của giới trẻ mà đặc biệt là bộ phận học sinh. Luật Giáo dục của nước ta năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 nhấn mạnh “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Học viện Báo chí và Tuyên truyền là nơi đào tạo những cán bộ trẻ trong các cơ quan nhà nước, các MC truyền hình, những nhân viên làm cho các công ty tư nhân trong nước và nước ngoài. Họ là những người phải toàn diện về các mặt đạo đức, tư chất, phong cách ăn mặc, văn hóa ứng xử. Đạo đức, tư cách, phẩm chất của thế hệ cán bộ, nhân viên văn phòng tương lai có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển nhân cách của rất nhiều lứa tuổi và nhiều lớp khán giả. Do vậy cần đào tạo ra những người có chất lượng cao, giỏi về chuyên môn, giao tiếp, có phẩm chất đạo đức tốt, có lối sống trong sáng, lành mạnh xứng đáng là những người có ích cho xã hội. Muốn thế thì giáo dục văn hóa thẩm mỹ cho họ ngay từ khi đào tạo trong nhà trường là hết sức cần thiết. Hiện nay ở nước ta, vấn đề giáo dục toàn diện cho con người ngày càng cấp thiết, đặc biệt là vấn đề giáo dục thẩm mỹ cho thế hệ học sinh. Cùng với giáo dục chính trị, giáo dục tri thức khoa học, giáo dục thể chất,…giáo dục thẩm mỹ đã góp phần xây dựng nền văn hóa, 3 con người mới ở nước ta và đào tạo nên những chủ thể thẩm mỹ mới với nhân cách cao đẹp, có lối sống lành mạnh. Việc giáo dục và định hướng thẩm mỹ là một trong những vấn đề quan trong, nhằm tiếp thu văn hóa nhân loại nhưng vẫn bảo tồn được trong văn hóa Việt Nam đang . Trong công tác giáo dục đoàn viên, thanh niênsinh viên nhà trường rất coi trọng nội dung giáo dục thẩm mỹ coi đó là một bộ phận không thể thiếu được của quá trình giáo dục toàn diện. Con người có trí tuệ thông minh, có sức khỏe cường tráng, nếu thiếu óc thẩm mỹ vẫn không được coi là con người toàn diện trong một xã hội hiện đại. Giáo dục thẩm mĩ trở nên hết sức quan trọng vì nó có tác động mạnh đến trí tuệ, đến tình cảm đạo đức, đến quá trình hình thành những nét đẹp trong hành vi, thói quen của học sinh, đến khả năng sáng tạo – một phẩm chất cực kỳ quý báu của con người hiện đại. Xuất phát từ tầm quan trọng của giáo dục thẩm mỹ và quá trình giáo dục thẩm mỹ đối với sự phát triển toàn diện của đoàn viên, thanh niênsinh viên hiện nay, từ thực trạng công tác giáo dục thẩm mỹ trong các trường phổ thông, đại học hiện nay còn nhiều bất cập, xuất phát từ yêu cầu giáo dục thẩm mỹ đòi hỏi sự tham gia và kết hợp đồng bộ của mọi lực lượng xã hội đặc biệt là vai trò tổ chức quản lí của Nhà trường, gia đình trong việc giáo dục thẩm mỹ cho đoàn viên, thanh niênsinh viên hiện nay, nên học viên đã chọn đề tài: “Giáo dục văn hóa thẩm mỹ cho đoàn viên, thanh niênsinh viên ở trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay ” làm đề tài cho môn Nguyên lý công tác tư tưởng của mình.

TIỂU LUẬN MÔN: NGUYÊN LÝ CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG Đề tài: GIÁO DỤC VĂN HĨA THẨM MỸ CHO ĐỒN VIÊN, THANH NIÊN/ SINH VIÊN Ở TRƯỜNG HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 11 THẨM MỸ VÀ GIÁO DỤC THẨM MỸ 11 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨM MỸ 11 1.1.1 Các quan niệm thẩm mỹ lịch sử 11 1.1.2 Quan niệm chủ nghĩa Mác – Lênin thẩm mỹ 11 1.2 VẤN ĐỀ GIÁO DỤC THẨM MỸ 12 1.2.1 Quan niệm giáo dục thẩm mỹ 12 1.2.2 Vai trò giáo dục thẩm mỹ 12 1.2.3 Mục đích nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ 12 CHƯƠNG 16 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC VĂN HĨA THẨM MỸ CHO ĐỒN VIÊN, THANH NIÊN/SINH VIÊN Ở TRƯỜNG HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY .16 2.1 NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN .16 2.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh .16 2.1.2 Quan điểm Đảng Cộng SảnViệt Nam 17 2.2 Các nhóm giải pháp để giáo dục thẩm mỹ cho học sinh 17 KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo Tất lĩnh vực đời sống xã hội có giá trị văn hóa riêng mình, văn hóa cơng sở, văn hóa giao thơng, văn hóa ẩm thực, văn hóa giao tiếp…, văn hóa thẩm mỹ Để trở thành người có văn hóa, người phải học tập rèn luyện không ngừng Mỗi người sống có văn hóa tạo xã hội có văn hóa Xã hội có văn hóa phát triển hạnh phúc Văn hóa gắn với giáo dục giáo dục liền với văn hóa Đây tượng đặc trưng xã hội lồi người, có lồi người có, điều kiện cho tồn phát triển cá nhân, cộng đồng xã hội Xã hội loài người muốn tồn phát triển phải trì, bảo tồn phát triển giáo dục văn hóa Thẩm mỹ yếu tố góp phần cấu thành nhân cách người Nó sở góp phần hình thành tư tưởng, tình cảm, cách ứng xử, đồng thời thước đo đánh giá lực thẩm mỹ Không định hướng tư tưởng, quan điểm mà thẩm mỹ cịn góp phần thơi thúc khát vọng, lý tưởng, động cơ, hình thành lối sống học tập lao động có mục đích, hướng đến giá trị chân - thiện - mỹ Thị hiếu thẩm mỹ phận cấu thành ý thức thẩm mỹ người, sở cho hoạt động thưởng thức, đánh giá sáng tạo thẩm mỹ Thẩm mỹ lành mạnh có vai trị to lớn xây dựng văn hóa mới, người nước ta mà mục tiêu trọng tâm tạo sở đắn cho hoạt động sống hoạt động thưởng thức, đánh giá sáng tạo thẩm mỹ chủ thể Thẩm mỹ khơng biểu q trình tự phát triển cá nhân mà cịn thể trình độ giáo dục thẩm mỹ nhà trường xã hội Luật Giáo dục năm 2005 nhấn mạnh: “Quan tâm đầy đủ đến giáo dục phẩm chất, đạo đức, ý thức công dân, giáo dục sức khỏe thẩm mỹ cho học sinh, sinh viên yêu cầu chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn nước ta” Có thể nói, với giáo dục đạo đức, trí tuệ, thể chất, giáo dục thẩm mỹ có liên quan sâu sắc đến nhu cầu lành mạnh, lý tưởng tiên tiến người Việt Nam giai đoạn Nước ta tiến trình hội nhập kinh tế, văn hóa với giới Nền kinh tế mở điều kiện cho du nhập loại hình giải trí, thúc đẩy q trình giao lưu, học hỏi tiếp thu giá trị thẩm mỹ tích cực nhân loại Tuy nhiên, bên cạnh việc tiếp thu giá trị thẩm mỹ tích cực, để lại nhiều hệ lụy, mơ hồ, lệch lạc nhận thức, hành vi, thái độ thẩm mỹ giới trẻ mà đặc biệt phận học sinh Luật Giáo dục nước ta năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 nhấn mạnh “Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Học viện Báo chí Tuyên truyền nơi đào tạo cán trẻ quan nhà nước, MC truyền hình, nhân viên làm cho công ty tư nhân nước nước Họ người phải toàn diện mặt đạo đức, tư chất, phong cách ăn mặc, văn hóa ứng xử Đạo đức, tư cách, phẩm chất hệ cán bộ, nhân viên văn phòng tương lai có ảnh hưởng lớn đến phát triển nhân cách nhiều lứa tuổi nhiều lớp khán giả Do cần đào tạo người có chất lượng cao, giỏi chun mơn, giao tiếp, có phẩm chất đạo đức tốt, có lối sống sáng, lành mạnh xứng đáng người có ích cho xã hội Muốn giáo dục văn hóa thẩm mỹ cho họ từ đào tạo nhà trường cần thiết Hiện nước ta, vấn đề giáo dục toàn diện cho người ngày cấp thiết, đặc biệt vấn đề giáo dục thẩm mỹ cho hệ học sinh Cùng với giáo dục trị, giáo dục tri thức khoa học, giáo dục thể chất,…giáo dục thẩm mỹ góp phần xây dựng văn hóa, người nước ta đào tạo nên chủ thể thẩm mỹ với nhân cách cao đẹp, có lối sống lành mạnh Việc giáo dục định hướng thẩm mỹ vấn đề quan trong, nhằm tiếp thu văn hóa nhân loại bảo tồn văn hóa Việt Nam Trong cơng tác giáo dục đồn viên, niên/sinh viên nhà trường coi trọng nội dung giáo dục thẩm mỹ coi phận khơng thể thiếu q trình giáo dục tồn diện Con người có trí tuệ thơng minh, có sức khỏe cường tráng, thiếu óc thẩm mỹ khơng coi người toàn diện xã hội đại Giáo dục thẩm mĩ trở nên quan trọng có tác động mạnh đến trí tuệ, đến tình cảm đạo đức, đến trình hình thành nét đẹp hành vi, thói quen học sinh, đến khả sáng tạo – phẩm chất quý báu người đại Xuất phát từ tầm quan trọng giáo dục thẩm mỹ trình giáo dục thẩm mỹ phát triển toàn diện đoàn viên, niên/sinh viên nay, từ thực trạng công tác giáo dục thẩm mỹ trường phổ thơng, đại học cịn nhiều bất cập, xuất phát từ yêu cầu giáo dục thẩm mỹ đòi hỏi tham gia kết hợp đồng lực lượng xã hội đặc biệt vai trị tổ chức quản lí Nhà trường, gia đình việc giáo dục thẩm mỹ cho đồn viên, niên/sinh viên nay, nên học viên chọn đề tài: “Giáo dục văn hóa thẩm mỹ cho đồn viên, niên/sinh viên trường Học viện Báo chí Tuyên truyền ” làm đề tài cho mơn Ngun lý cơng tác tư tưởng Tổng quan vấn đề nghiên cứu Đánh giá cao vai trò thị hiếu thẩm mỹ việc giáo dục hình thành nhân cách người, từ lâu lịch sử phát triển mỹ học, nhiều nhà mỹ học tiếng đề cập, nghiên cứu vấn đề Sự nghiên cứu thị hiếu thẩm mỹ vai trò giáo dục thẩm mỹ lớp tuổi trẻ ngày quan tâm nhiều giai đoạn sau này, vấn đề xây dựng mẫu người lí tưởng cho xã hội xã hội chủ nghĩa đặt Có thể tổng quan vấn đề nghiên cứu có liên quan đến chủ đề luận văn khía cạnh là: Về giáo dục thẩm mỹ, Về thị hiếu thẩm mỹ Về giáo dục thẩm mỹ: Các nghiên cứu giáo dục thẩm mỹ vai trò giáo dục thẩm mỹ việc hình thành lối sống người kể đến cơng trình sau: Trong giảng mỹ học Hegel, ông đưa quan điểm nghệ thuật tự sản sinh nhân cách văn hóa Lần lịch sử phát triển mỹ học, Hegel coi nghệ thuật sản phẩm trình vận động tinh thần tuyệt đối đến lượt mình, nghệ thuật trở thành chìa khóa mở vấn đề lớn lao người Trong tư tưởng mỹ học mình, Mác, Ăngghen đề cập sâu sắc đến vai trò nghệ thuật đấu tranh nhân loại đúng, tốt, đẹp Mác - Ăngghen đưa quan điểm văn hóa thẩm mỹ xã hội tương lai Các ông đặc biệt nêu lên vai trò quan điểm thẩm mỹ việc hình thành người mới, giới quan cá tính người Ở Việt Nam, giáo dục thẩm mỹ coi mảnh đất thu hút nhiều tâm huyết nhà mỹ học, triết học, văn học nghệ thuật học Một số kể đến cơng trình: Cuốn sách “Vai trị nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 tác giả Trần Túy; Vai trò văn học giáo dục thẩm mỹ nước ta nay, Luận án tiến sĩ, học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1996 tác giả Lê Quang Vinh; Vai trị truyền thơng đại chúng giáo dục thẩm mỹ nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 tác giả Trần Ngọc Tăng… tập trung đề cao vai trò yếu tố liên quan đến việc hình thành hồn thiện mơi trường giáo dục thẩm mỹ Các nghiên cứu kể khẳng định giáo dục thẩm mỹ nội dung trọng tâm nghiệp giáo dục nói chung nước ta nay, thành hoạt động giáo dục thẩm mỹ có mối quan hệ mật thiết với yếu tố vệ tinh nghệ thuật, văn học, truyền thông đại chúng…Các tác giả đưa đóng góp định sâu nghiên cứu nội dung lý luận giáo dục thẩm mỹ quan hệ biện chứng giáo dục thẩm mỹ với hình thức biểu đời sống thẩm mỹ Giáo dục thẩm mỹ phận quan trọng nghiệp giáo dục xây dựng người Vì vậy, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu giới nước ta Các thành tựu nghiên cứu nước, tiêu biểu phải kể đến cơng trình:Nghiên cứu mỹ học Mác – Lênin Iu A Lukin V C Xcacherơsiccốp nghiên cứu chất giáo dục thẩm mỹ, coi giáo dục thẩm mỹ phương diện quan trọng việc xây dựng phát triển nhân cách người, khẳng định vai trò to lớn nghệ thuật việc giáo dục thẩm mỹ Các cơng trình Cơ sở lý luận văn hóa Mác – Lênin Acnơnđốp, Tâm lý văn nghệcủa Chu Quang Tiềm Bốn giảng mỹ họccủa Lý Trạch Hậu…đã trình bày quan niệm nội dung giáo dục thẩm mỹ, chất nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nước giáo dục thẩm mỹ đa dạng phong phú, có cơng trình phải kể đến sau: Giáo trình mỹ học Mác – Lênin, Giáo trình mỹ học đại cươngcủa tác giả Đỗ Văn Khang Đỗ Huy, Giáo dục thẩm mỹ - vấn đề lý luận thực tiễncủa tác giả Đỗ Huy, Mấy vấn đề Đạo đức Thẩm mỹ thời kỳ độ nước tacủa Viện Triết học… Về thị hiếu thẩm mỹ: Thị hiếu thẩm mỹ vấn đề đề cập nhiều lịch sử mỹ học Ở Việt Nam, thị hiếu thẩm mỹ nhà nghiên cứu mỹ học, văn học nghệ thuật học đặc biệt quan tâm Tiêu biểu có tác phẩm hai tác giả hàng đầu lĩnh vực mỹ học PGS.TS Đỗ Văn Khang GS Đỗ Huy với tác phẩm viết chung Mỹ học Mác – Lênin, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1985; Giáo trình mỹ học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2011 tác phẩm khác Giáo trình mỹ học đại cương PGS.TS Nguyễn Văn Huyên chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Các cơng trình nhìn chung lột tả chất giáo dục thị hiếu thẩm mỹ coi thị hiếu thẩm mỹ phận quan trọng cấu thành lực thẩm mỹ người Ngồi cơng trình nêu trên, số nghiên cứu khác như: Nâng cao thị hiếu thẩm mỹ thưởng thức đánh giá nghệ thuật, Văn hóa nghệ thuật 9/1999, 7-10; luận án tiến sĩ Thị hiếu thẩm mỹ vai trò đời sống thẩm mỹ, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội, 2000 tác giả Nguyễn Chương Nhiếp viết in Thỏa mãn nhu cầu văn hóa nâng cao thị hiếu nghệ thuật, Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1987 như: Thị hiếu nghệ thuật Phan Kế An, Bàn giáo dục thị hiếu âm nhạc lành mạnh cho quần chúng Vũ Tự Lân, Mỹ học thực dụng chủ nghĩa nguồn gốc thị hiếu nghệ thuật tầm thường Mỹ Trường Lưu, Thế thị hiếu nghệ thuật lành mạnh Lê Đức Nga… Các nghiên cứu có quan tâm tới vai trị thị hiếu thẩm mỹ đời sống thẩm mỹ, đời sống nghệ thuật người “Vai trò thị hiếu thẩm mỹ đời sống thẩm mỹ ảnh hưởng, tác động thị hiếu thẩm mỹ đời sống thẩm mỹ” Nhìn chung, thị hiếu thẩm mỹ nhà nghiên cứu bàn tới nhiều cịn tầm vĩ mơ, cần có thêm cơng trình nghiên cứu cụ thể vai trò thị hiếu thẩm mỹ đối tượng cụ thể Nhóm cơng trình nghiên cứu thị hiếu thẩm mỹ công cụ lý luận giáo dục có: Vấn đề giáo dục thị hiếu thẩm mỹ tác giả Lê Anh Trà (in Thỏa mãn nhu cầu văn hóa nâng cao thị hiếu nghệ thuật, Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1987), Nghệ thuật vấn đề giáo dục thị hiếu thẩm mỹ, Mỹ học thời nay, 12/10 -1996, tác giả Nguyễn Chương Nhiếp, Luận án tiến sĩ Văn hóa thẩm mỹ với hình thành nhân cách người Việt Nam tác giả Lê Quang Vinh,1996 Mục tiêu giáo dục thị hiếu thẩm mỹ nội dung mà cơng trình hướng tới Các tác giả đề cập tới giáo dục thị hiếu thẩm mỹ nhân tố quan trọng hệ thống giáo dục nay, góp phần tích cực việc hình thành nhân cách, nâng cao khiếu thẩm mỹ cho người Nhóm cơng trình nghiên cứu thị hiếu thẩm mỹ vai trò giáo dục hệ trẻ như: Luận án tiến sĩ Văn hóa thẩm mỹ việc xây dựng lối sống cho niên đô thị nước ta Hồ Thị Tuyết Dung, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1998; Bàn thêm nội dung hình thức giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh, sinh viên nay, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5(40), 2010 hai tác giả Lê Hữu Ái Đinh Đức Hiền đề tài Giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh qua vẻ đẹp tranh dân gian Đông Hồ trang web http://webtailieu.org Cuốn sách “Giáo dục đẹp gia đình” – Nguyễn Ánh Tuyết – NXB Phụ nữ, 1984: Nêu nét đặc trưng phát triển tâm lí trẻ gợi ý nội dung giáo dục đẹp gia đình Những hiểu biết bước đầu giáo dục thẩm mỹ gia đình qua lứa tuổi từ lúc lọt lòng bước vào tuổi thành niên “Về giáo dục thẩm mỹ nước ta nay” – Vĩnh Quang Lê – NXB Chính trị quốc gia, 1999: Nêu đặc trưng giáo dục thẩm mỹ vấn đề xây dựng người nước ta, đặc trưng vai trò văn học giáo dục thẩm mỹ “Giáo trình Mỹ học đại cương” – Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh ngành mỹ học – Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, khoa triết học- NXB Chính trị quốc gia, 2004: Giáo trình trình bày qúa trình hình thành phát triển quan niệm đẹp, thẩm mỹ, tính khách quan tính xã hội thẩm mỹ, đẹp, bi kịch, hài kịch, trác tuyệt, loại hình nghệ thuật như: nghệ thuật ứng dụng, kiến trúc, nghệ thuật tạo hình, âm nhạc, sân khấu điện ảnh, giáo dục thẩm mỹ phát triển người “Vai trò nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ” – Trần Tuý – NXB Chính trị quốc gia, 2005: Phân tích vai trị nghệ thuật việc phát triển nhân cách, hình thành xúc cảm, thị hiếu, lý tưởng thẩm mỹ lành mạnh, đắn; tác động nghệ thuật với công chúng; nêu số thực trạng, đề xuất giải pháp nâng cao vai trò nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ Bài viết “Thị hiếu thẩm mỹ người Việt qua ca dao” – Nguyễn Thị Thu Hà – Tạp chí khoa học, Số 2, tr 6-11, 2007, cơng trình nghiên cứu nhằm tìm hiểu thêm đặc điểm ý thức thẩm mỹ, quan niệm thẩm mỹ cha ông, hiểu thêm đời sống tinh thần, văn hố Việt Nam Tình u đẹp thiên nhiên thể lối sống người Việt vốn gần gũi, thân thiết với thiên nhiên, gắn bó với thiên nhiên Đối với người Việt Nam đẹp gắn với phẩm chất đạo đức người Báo cáo nghiên cứu khoa học “Bàn thêm nội dung hình thức giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh, học sinh THPT nay” – Lê Hữu Ái – Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng – số 5(40), 2010 Nội dung báo cáo bàn vấn đề: Giáo dục thị hiếu thẩm mỹ nội dung quan trọng chiến lược giáo dục Bài viết đặc trưng việc giáo dục thị hiếu thẩm mỹ, nội dung hình thức giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh THPT hệ thống giáo dục 10 nước ta Từ đề xuất giải pháp nhằm hình thành thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh cho đối tượng Nghiên cứu thị hiếu thẩm mỹ giới trẻ có cơng trình nghiên cứu “Thị hiếu thẩm mỹ giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh”, TS.Nguyễn Thị Hậu, Nxb Văn hóa Văn nghệ, 2013 Tuy nhiên, cơng trình tập hợp viết riêng lẻ số vấn đề thị hiếu thẩm mỹ Vì thế, chưa đảm bảo tính xuyên suốt, hệ thống Các nội dung cịn mang tính khái qt với đánh giá chung chung Các tác giả cho thấy giáo dục thị hiếu thẩm mỹ nội dung quan trọng chiến lược giáo dục Các nghiên cứu đặc trưng việc giáo dục thị hiếu thẩm mỹ, nội dung hình thức giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh, sinh viên nay, nhiên đối tượng học sinh, sinh viên nghiên cứu nhắm tới chung chung, chưa cụ thể “Giáo dục văn hóa thẩm mỹ cho đoàn viên, niên/sinh viên trường Học viện Báo chí Tuyên truyền nay,” nay, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến Đứng trước số biểu lệch lạc thị hiếu thẩm mỹ phận đồn viên, niên/sinh viên, tơi nhận thấy giáo dục thẩm mỹ vấn đề quan trọng Kết nghiên cứu nhà khoa học trước sở, tài liệu tham khảo có ý nghĩa cho tác giả q trình triển khai nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cưú lí luận chung từ thực trạng Giáo dục văn hóa thẩm mỹ cho đoàn viên, niên/sinh viên trường Học viện Báo chí tuyên truyền nay, đề tài xây dựng số giải pháp nhằm nâng chất lượng giáo dục thẩm mỹ giai đoạn Với mục tiêu đó, đề tài có nhiệm vụ sau:  Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề lý luận chung thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ  Thứ hai, phân tích thực trạng Giáo dục văn hóa thẩm mỹ cho đồn viên, niên/sinh viên trường Học viện Báo chí tuyên truyền  Thứ ba, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng Giáo dục văn hóa thẩm mỹ cho đoàn viên, niên/sinh viên trường Học viện Báo chí tuyên truyền Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu giáo dục văn hóa thẩm mỹ cho đồn viên, niên/sinh viên trường Học viện Báo chí tuyên truyền 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung làm rõ vấn đề giáo dục văn hóa thẩm mỹ cho đoàn viên, niên/sinh viên trường Học viện Báo chí tuyên truyền Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận phép biện chứng vật; luận văn sử dụng phương pháp logic lịch sử; phân tích, tổng hợp, điều tra xã hội học, so sánh đối chiếu nhằm thực mục đích nhiệm vụ luận văn Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa lý luận - Góp phần bổ sung tài liệu cho nghiên cứu giáo dục văn hóa thẩm mỹ cho đồn viên, niên/sinh viên Từ khóa luận tạo sở nguồn liệu cho nghiên cứu - Đề tài cung cấp luận giải khoa học cho việc giáo dục văn hóa thẩm mỹ cho đồn viên, niên/sinh viên trường đại học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu cung cấp liệu phong phú đa dạng nghiên cứu giáo dục văn hóa thẩm mỹ cho đồn viên, niên/sinh viên - Qua để xuất số khuyến nghị 10 CHƯƠNG THẨM MỸ VÀ GIÁO DỤC THẨM MỸ 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨM MỸ 1.1.1 Các quan niệm thẩm mỹ lịch sử Về mặt lịch sử, từ xưa tới nay, quan niệm thẩm mỹ, đẹp bàn luận nhiều, song chưa đến quan điểm thống Nhờ vào trình lao động cải tạo tự nhiên, cải tạo thân người dần phát nhận thức quy luật phổ biến đẹp người đối chiếu, so sánh, nhận xét rằng: xấu người nhận thức đẹp dùng từ đẹp để điều dấy lên người xúc cảm cảm hứng tốt đẹp Con người chủ thể có ý thức, có khả cảm nhận hay, đẹp xấu xí phát triển đa dạng Cái đẹp người nâng niu, phát triển, xấu xí bị bác bỏ, bị loại trừ, lực thuộc chất loài người Thẩm mỹ theo tiếng Hán: “thẩm”: xem xét “mỹ”: đẹp Do Thẩm mỹ hiểu biết thưởng thức đẹp Cái đẹp giữ vị trí trung tâm đời sống thẩm mỹ, phạm trù mỹ học Phạm trù đẹp hình thành phát triển với hình thành phát triển tình cảm ý thức người 1.1.2 Quan niệm chủ nghĩa Mác – Lênin thẩm mỹ Mỹ học Mác – Lênin tiếp thu tinh thần phê phán tư tưởng mỹ học lịch sử Đứng quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, khẳng định nguồn gốc, chất quan hệ thẩm mỹ: Quan hệ thẩm mỹ kết trình hoạt động sản xuất vật chất đấu tranh xã hội, q trình phát hiện, cảm thụ thuộc tính thẩm mỹ giới sáng tạo giá trị thẩm mỹ đời sống văn hoá nghệ thuật người 11 Theo mỹ học Mác - Lênin Thẩm mĩ phạm trù triết học nói đẹp khách quan tự nhiên, xã hội người 1.2 VẤN ĐỀ GIÁO DỤC THẨM MỸ 1.2.1 Quan niệm giáo dục thẩm mỹ Trên phương diện môn khoa học, giáo dục hiểu trình hoạt động có ý thức có mục đích, có kế hoạch nhằm bồi dưỡng cho người phẩm chất đạo đức, tri thức cần thiết tự nhiên xã hội kỹ năng, cần thiết cho đời sống Như vậy, ngoại diên khái niệm giáo dục không dừng lại 13 tri thức tự nhiên xã hội, mà bồi dưỡng cho người kỹ năng, kỹ xảo cần thiết phục vụ đời sống người 1.2.2 Vai trò giáo dục thẩm mỹ Giáo dục thẩm mĩ trình hình thành cho học sinh lực nhận thức, thưởng ngoạn, đánh giá, sáng tạo hành động theo đẹp Vì giáo dục thẩm mỹ phận quan giáo dục phổ thông, q trình hoạt động chung nhà giáo dục người giáo dục nhằm hình thành phát triển người giáo dục quan hệ thẩm mỹ đắn với thực cách thông qua phương tiện thẩm mỹ, đặc biệt phương tiện nghệ thuật nhằm góp phần phát triển nhân cách toàn diện hài hoà cho người giáo dục 1.2.3 Mục đích nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ 1.2.3.1 Mục đích giáo dục thẩm mỹ Mỗi xã hội có mục đích giáo dục người theo lý tưởng xã hội tất phương diện khác đời sống xã hội trị, pháp quyền, đạo đức, triết học, khoa học, tơn giáo thẩm mỹ Trong giáo dục thẩm mỹ có vai trị quan trọng với phát triển người xã hội hồn thiện Mục đích giáo dục thẩm mỹ nhằm phát triển toàn diện mặt đời sống xã hội người Cũng vậy, trước hết giáo dục 12 thẩm mỹ phải nhằm đạt tới mục đích chung nâng cao văn hoá thẩm mỹ hoạt động cá nhân xã hội Văn hoá thẩm mỹ lực cảm thụ, đánh giá đẹp sống nghệ thuật lực sáng tạo theo qui luật đẹp; lực thể người chủ thể thẩm mỹ trình tạo giá trị thẩm mỹ Nói đến văn hố thẩm mỹ nói đến ý thức thẩm mỹ, hoạt động thẩm mỹ giá trị thẩm mỹ văn hoá thẩm mỹ tồn tất lĩnh vực văn hoá (nền sản xuất vật chất sản xuất tinh thần lĩnh vực khác đời sống xã hội kể quan hệ giao tiếp, đến phong tục tập quán truyền thống, lễ nghi tơn giáo), nghệ thuật phận quan trọng Nếu hiểu giáo dục q trình xã hội hố cá nhân, giáo dục thẩm mỹ q trình chuyển hố văn hoá thẩm mỹ xã hội thành văn hoá thẩm mỹ cá nhân Đời sống văn hoá thẩm mỹ cá nhân trình độ thẩm mỹ cá nhân thể quan niệm đẹp mà quan trọng sống theo qui luật đẹp lao động sản xuất, chiến đấu, sinh hoạt, quan hệ giao tiếp, ngôn ngữ, lịch sử văn hoá Muốn vậy, giáo dục thẩm mỹ phát triển văn hoá thẩm mỹ cá nhân: hình thành cá nhân có trình độ thẩm mỹ, có nhu cầu thẩm mỹ, hoạt động thẩm mỹ để từ góp phần phát triển tồn diện – hài hòa cá nhân, tạo nhiều tài lĩnh vực hoạt động, đặc biệt hoạt động sáng tạo nghệ thuật 1.2.3.2 Những nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ Căn vào mục đích giáo dục thẩm mỹ, cụ thể hoá số nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ: – Giáo dục thẩm mỹ trình hình thành ý thức thẩm mỹ đắn, tiên tiến để cá nhân xã hội có khả tốt cảm thụ, đánh giá 13 sáng tạo thẩm mỹ, thoả mãn ngày cao nhu cầu thẩm mỹ người phát triển xã hội – Giáo dục thẩm mỹ giáo dục lực sáng tạo, làm cho sáng tạo theo qui luật đẹp trở thành nhu cầu tác động tới lĩnh vực hoạt động sống người – Giáo dục thẩm mỹ giáo dục tình cảm, thị hiếu lý tưởng thẩm mỹ đắn, lành mạnh để phát triển toàn diện nhân cách, để hướng tới hoàn thiện, hoàn mỹ thân người xã hội Giáo dục thẩm mỹ không phát triển môi trường văn hoá, xã hội hoá văn hoá, nâng cao chất lượng lao động sản xuất, chất lượng sống nhân dân, mà cịn phải đưa đẹp vào thân sống trở thành chuẩn mực chung phát triển cá nhân xã hội Giáo dục thị hiếu thẩm mỹ – mục tiêu trực tiếp động Trước hết, cần phải phân biệt thị hiếu nói chung thị hiếu thẩm mỹ Bởi thị hiếu thẩm mỹ thái độ, tình cảm người trước đẹp, xấu, bi, hài, cao sống nghệ thuật cịn thị hiếu nói chung thể nhiều hình thức khác phản ánh lĩnh vực tinh thần khác sống người Trong tâm lý người, mối quan hệ tình cảm lý trí, mặt thể thống nhất, mặt khác có tính mâu thuẫn đồng thời mâu thuẫn hoạt động tinh thần người Trong hoạt động thẩm mỹ bao gồm đặc tính chung mối quan hệ giưa tình cảm lý trí Cũng tình cảm gắn với hành động, khâu tâm lý cuối chuyển thành hành động, ngược lại hành động động tình cảm thúc đẩy Khi nói đến thị hiếu nói đến hành động lựa chọn: mốt thời trang, sách, băng nhạc, tranh tình cảm, hành động người dựa sở lý trí định 14 Sự yêu thích, lựa chọn đẹp, thoả mãn nhu cầu đẹp xuất phát từ chuẩn mực chung người, sở lý trí Thứ hai, xã hội lồi người, người chỉnh thể, người riêng, đơn nhất, tồn sở thích cá nhân, thị hiếu cá nhân Thực ra, thị hiếu thẩm mỹ vừa mang tính cá nhân tính xã hội, mối quan hệ riêng chung phụ thuộc vào điều kiện lịch sử xã hội định Thị hiếu thẩm mỹ mang dấu ấn cá nhân, sở thích cá nhân, đồng thời mang tính xã hội sâu sắc phụ thuộc vào thị hiếu chung xã hội theo chuẩn mục hoạt động đánh giá thẩm mỹ xã hội Một thị hiếu tốt lực có khối cảm đẹp chân đưa lại, nhu cầu thụ cảm sáng tạo đẹp lao động, sinh hoạt hàng ngày, hành vi giao tiếp, ứng xử người sống nghệ thuật Cơ sở hình thành thị hiếu thẩm mỹ tốt cảm xúc thẩm mỹ phát triển cao, cảm xúc tính mực thước, khả biết thụ cảm hài hồ hình thức nội dung, biết nhận giá trị thẩm mỹ tượng xã hội, tác phẩm nghệ thuật ánh sáng lý tưởng thẩm mỹ tiên tiến KẾT LUẬN CHƯƠNG Thẩm mỹ hình thái ý thức xã hội, có quan hệ biện chứng khăng khít với ý thức đạo đức Sự hình thành ý thức đạo đức bị chi phối, tác động ý thức thẩm mỹ Trong lý tưởng thẩm mỹ cao đẹp trở thành nhân tố tích cực phát triển người Nói cách khác hơn, ý thức thẩm mỹ có tác động sâu xa đến tất thuộc tính nhân cách: Cả khí chất, lực, xu hướng tính tốn, góp phần tạo nên nhân cách phát triển cho cá nhân với đặc trưng vừa đáp ứng yêu cầu xã hội vừa hướng tới việc hình thành nguời xã hội chủ nghĩa 15 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC VĂN HĨA THẨM MỸ CHO ĐỒN VIÊN, THANH NIÊN/SINH VIÊN Ở TRƯỜNG HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY 2.1 NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN 2.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Dưới ánh sáng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, Mác- Ăngghen, sau Lênin, giải loạt vấn đề chủ yếu mỹ học Cống hiến MácĂngghen là: - Nguồn gốc nghệ thuật: Cản xúc thẩm mỹ đẹp, nghệ thuật, nảy sinh thực tiễn ngườithực tiễn lao động sản xuất - Bản chất xã hội nghệ thuật: Nghệ thuật hình thái ý thức xã hội sở kinh tế sinh bị sở kinh tế định Ðến lượt mình, nghệ thuật tác động trở lại sở kinh tế - Bản chất nhận thức nghệ thuật: Bất kỳ nhận thức thực phản ánh thực vào đầu óc người Nghệ thuật biện pháp phản ánh thực Nghệ thuật hình thức nhận thức có ý nghĩa to lớn Kế thừa di sản mỹ học lý luận nghệ thuật C.Mác Ph.Ăngghen, tư tưởng giai cấp vô sản định hình cách hồn chỉnh, Lênin Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, quan điểm vai trò giáo dục việc phát huy nhân tố người giữ vị trí quan trọng, thể quan tâm đặc biệt Hồ Chí Minh người, coi người vốn quý nhất, nhân tố định thành công; người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp cách mạng Đó sở khoa học, kim nam cho hành động Đảng ta nhận thức hoạt động xây dựng giáo dục Việt Nam 16 2.1.2 Quan điểm Đảng Cộng SảnViệt Nam Trong nghiệp đổi nay, phương hướng xây dựng phát triển văn hoá Đảng ta xác định là: Phát huy chủ nghĩa yêu nước truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thụ tinh hoa văn hóa nhân loại, làm cho văn hóa thấm sâu vào tồn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người, tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, tiến bước vững lên chủ nghĩa xã hội 2.2 Các nhóm giải pháp để giáo dục thẩm mỹ cho học sinh 2.2.1 Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh thơng qua nội dung chương trình mơn học 2.22 Giáo dục thẩm mỹ thơng qua hoạt động Đồn văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao 2.2.3 Giáo dục thẩm mỹ thông qua việc nêu gương người tốt, việc tốt 2.24 Giáo dục truyền thống 2.2.5 Giáo dục thẩm mỹ cần có phối hợp hài hịa gia đình, nhà trường xã hội 2.2.6 Đảm bảo sở vật chất cho vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ phương hướng giải pháp nêu thực tế giáo dục thẩm mỹ thời gian đến, việc thực chức giáo dục văn hóa thẩm mỹ cho đồn viên, niên/sinh viên, cần có kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho đoàn viên, niên/sinh viên cách hài hòa kế hoạch hoạt động chung trường Bên cạnh nhà 17 trường, gia đình giữ vị trí quan trọng khơng thể thiếu việc phối hợp để giáo dục đoàn viên, niên/sinh viên Gia đình phải tạo nên tâm lý làm tảng vững cho em, phải chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần thân em để chúng có điều kiện quan tâm, tìm đến giá trị thẩm mỹ Đồng thời, cha mẹ người thân gia đình người quan trọng định hướng đường cảm nhận giá trị thẩm mỹ em Có thể thấy bối cảnh xã hội nay, để công tác giáo dục thẩm mỹ ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ vấn đề không đơn giản Nó khơng phải trách nhiệm riêng ngành giáo dục mà địi hỏi tồn tâm, tồn ý chung tay, góp sức gia đình, cộng đồng toàn xã hội Thực giải pháp góp phần giáo dục toàn diện đoàn viên, niên/sinh viên trường Học viện Báo chí Tuyên truyền, nội dung quan trọng tiến trình xây dựng nhà trường tiên tiến, chất lượng cao thời kỳ hội nhập 18 ... tế giáo dục thẩm mỹ thời gian đến, việc thực chức giáo dục văn hóa thẩm mỹ cho đồn viên, niên/sinh viên, cần có kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho đoàn viên, niên/sinh viên cách hài... cho nghiên cứu giáo dục văn hóa thẩm mỹ cho đồn viên, niên/sinh viên Từ khóa luận tạo sở nguồn liệu cho nghiên cứu - Đề tài cung cấp luận giải khoa học cho việc giáo dục văn hóa thẩm mỹ cho đoàn. .. nhiệm vụ sau:  Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề lý luận chung thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ  Thứ hai, phân tích thực trạng Giáo dục văn hóa thẩm mỹ cho đồn viên, niên/sinh viên trường Học viện Báo chí tuyên

Ngày đăng: 11/11/2022, 14:14

w