1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị, bộ xây dựng

94 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghị định số 722001NĐ CP ngày 05 tháng 10 năm 2001 của Chính Phủ về việc phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị Thông tư liên tịch số 022002 TTLT BXD _TCCBCP ngày 08 tháng 03 năm 2002 của Bộ Xây dựng Ban tổ chức cán bộ Chính phủ hướng dẫn về phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị II CÁC VĂN BẢN CÓ LIÊN QUAN Pháp lệnh về nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của hội đồng nhân dân và ủy ban nhận dân ở mỗi cấp (đã được Ủy ban thường vụ Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX thôgn qua ngày 25 tháng 6 năm 1996 và được công bố theo lệnh của Chủ tịch nước số 50 LCTN ngày 0371996) Quyết định số 64b HĐBT ngày 12 tháng 9 năm 1981 của Hội đồng Bộ trưởng về địa chỉnh địa giới chưa hợp lý Quyết định số 1362001QĐ TTg ngày 1792001của Tủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 2010

Trang 1

BO XAY DUNG

PHAN LOAI DO THI

VA CAP QUAN LY DO THI

Trang 2

BO XAY DUNG

PHAN LOAI DO THI

Trang 3

PHAN LOAI DO THI VA CAP QUAN LY DO THI

Bộ Xây dựng

NHÀ XUÁT BẢN XÂY DỰNG

37 LÊ ĐẠI HÀNH ~ QUẬN HAI BÀ TRƯNG — HA NỘI Điện thoại: 02437265180 Fax: 024.39782533

Website: Nxbxaydung.com.vn

Email: sachdientu@nxbxaydung.com.vn

Văn phịng Đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh

Địa chỉ: Lầu 4 tồ nhà văn phịng 159 Điện Biên Phủ, P 15, Q Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh

Điện thoại: 028.22417279

Chịu trách nhiệm phát hành xuất bản phẩm điện tử:

Giám đốc — Tổng Biên tập:

NGƠ ĐỨC VINH

Chịu trách nhiệm nội dung:

Giám đốc - Tổng Biên tập: NGƠ ĐỨC VINH

Biên tập viên: ĐÀO NGỌC DUY

Chế bản: VŨ HỊNG THANH

Thiết kế bìa: NGUYÊN HỮU TÙNG

Xuất bản phẩm điện tử được đăng tải tại địa chỉ Website: nxbxaydung.com.vn

Định dạng: PDF Dung lượng: 11 (MB)

Số ĐKXB: 499-2022/CXBIPH/25-48/XD cấp ngày 22 tháng 02 năm 2022 Mã ISBN: 978-604-82-6372-0

Trang 4

LOI NOI DAU

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, trong những năm

gân đây các đơ thị nước ta đã phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng,

đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và khẳng định được vai trị của đơ

thị trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước

Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển đĩ, các đơ thị cũng đã và đang bộc lộ

những hạn chế về nhiều mặt, nhất là nguy cơ dẫn đến sự phái triển khơng

bên vững hệ thống đơ thị quốc gia và sự suy giảm chất lượng của mơi trường sống Để chủ động trong việc hoạch định các chương trình phát triển và các

chính sách quản lý đơ thị một cách tồn điện, Chính phủ đã ban hành Nghị

định số 72/20010NĐ-CP ngày 05-10-2001 về việc phân loại đơ thị và cấp

quản lý đơ thị để làm cơ sở cho việc tổ chức, sắp xếp và phát triển hệ thống

đơ thị trong cả nước; phân cấp quản lý đơ thị; lập, xét duyệt quy hoạch xây dựng đơ thị và xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, các tiêu

chuẩn, các chính sách và cơ chế quản lý phát triển đơ thị Bộ Xây dựng và

Ban Tổ chức Cần bộ Chính phủ cũng đã ban hành Thơng tư liên tịch số

02/TTLT-BXD-TCCBCP ngày 08-3-2002 hướng dẫn về phân loại đơ thị và cấp quản lý đơ thị

Nhằm quán triệt tỉnh thần của các văn bản trên, Bộ Xây dựng đã phối hợp với Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ biên soạn cuốn sách "Phân loại đơ

thị và cấp quản lý đơ thị" trên cơ sở tập hợp các văn bản quy phạm pháp luật cĩ liên quan để làm tài liệu tập huấn cho cán bộ thuộc chính quyền các

đơ thị, Kiến trúc sự irưởng các thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,

Sở Xây dựng, Ban Tổ chức Chính quyên các tỉnh, thành phố trực thuộc trung

ương và các tổ chức, cá nhân cĩ liên quan Ngồi ra, tài liệu này cịn phục

vụ cho cơng tác quản lý, nghiên cứu, giảng dạy và phổ biến tuyên truyền nâng cao nhận thức về cơng tác quản lý và phát triển đơ thị

Chúng tơi hy vọng tài liệu này sẽ mang lại tác dụng thiết thực và mong nhận được ý kiến đĩng gĩp chân thành của bạn đọc

BỘ TRƯỞNG BỘ XÂY DỤNG

Trang 6

1 - PHAN LOAI D0 TH VA CAP QUAN Li DO THI

NGHỊ ĐỊNH SỐ 72/2001/NĐ-CP NGÀY 05 THANG 10 NAM 2001 CỦA CHÍNH PHỦ

Về việc phân loại đơ thị và cấp quản lí đơ thị

CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;

Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân ngày 21 tháng 6 năm 1994;

Theo để nghị của Bộ trưởng Bộ Xây dựng và Bộ trưởng, Trưởng ban Ban Tổ chức -

Cán bộ Chính phủ,

NGHỊ ĐỊNH

Chương I QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1 Phạm vi điều chỉnh

Nghị định này quy định về phân loại đơ thị và cấp quản lí đơ thị

Điều 2 Mục đích của việc phân loại đơ thị và xác định cấp quản lí đơ thị

Việc phân loại đơ thị và xác định cấp quản lí đơ thị nhằm xác lập cơ sở cho việc:

1 Tổ chức, sắp xếp và phát triển hệ thống đơ thị trong cả nước;

2 Phân cấp quản lí đơ thị;

3 Lập, xét duyệt quy hoạch xây dựng đơ thị;

4 Xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, các tiêu chuẩn, các chính sách và

cơ chế quản lí phát triển đơ thị

Trang 7

2 Các yếu tố cơ bản phân loại đơ thị gồm:

a) Chức năng là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành, cĩ vai trị thúc

đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc một vùng lãnh thổ nhất định; b) Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp trong tổng số lao động tối thiểu là 65%;

c) Cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động của dân cư tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu

chuẩn, quy chuẩn quy định đối với từng loại đơ thị;

đ) Quy mơ dân số ít nhất là 4.000 người;

đ) Mật độ dân số phù hợp với quy mơ, tính chất và đặc điểm của từng loại đơ thị

3 Tiêu chuẩn phân loại đơ thị nhằm cụ thể hố các yếu tố quy định tại khoản 2 điều này được tính cho khu vực nội thành phố, nội thị xã và thị trấn

.Điều 4 Phân loại đơ thị và cấp quản lí đơ thị

1 Đơ thị được phân thành 6 loại, gồm: đơ thị loại đặc biệt, đơ thị loại I, đơ thị loại H,

đơ thị loại HI, đơ thị loại IV và đơ thị loại V 2 Cấp quản lí đơ thị gồm:

a) Thành phố trực thuộc Trung ương;

b) Thành phố thuộc tỉnh; thị xã thuộc tỉnh hoặc thị xã thuộc thành phố trực thuộc Trung ương;

c) Thi tran thuộc huyện

Điều 5 Thành lập mới đơ thị và phân loại các đơ thị thành lập mới

1 Đơ thị được thành lập mới phải cĩ các điều kiện sau:

a) Dam bảo các yếu tố cơ bản phân loại đơ thị theo quy định tại điều 3 của Nghị

định này;

b) Quy hoạch chung xây dựng đơ thị được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền phê duyệt

2 Ủy ban nhân dân tỉnh, ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức lập hồ sơ thành lập mới đơ thị, trong đĩ cĩ phương án tách, nhập, giải thể hoặc điều

chỉnh địa giới hành chính đơ thị cĩ liên quan đến việc thành lập mới đơ thị được Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc 'Trung ương thơng qua để trình cơ quan nhà

nước cĩ thẩm quyền quyết định

3 Việc cơng nhận loại đơ thị thành lập mới được tiến hành sau khi cĩ quyết định thành lập mới đơ thị của cơ quan quản lí nhà nước cĩ thẩm quyền

Điều 6 Phân chia khu vực nội thành, nội thị và vùng ngoại thành, ngoại thị

Thành phố được chia thành: nội thành phố và vùng ngoại thành phố (sau đây được gọi tắt là nội thành, ngoại thành) Thị xã được chia thành: nội thị xã và vùng ngoại thị xã (sau đây được gợi tắt là nội thị, ngoại thị) Thị trấn khơng cĩ vùng ngoại thị trấn

Trang 8

Điều 7 Chức năng và quy mơ vùng ngoại thành, ngoại thị

1 Vùng ngoại thành, ngoại thị cĩ các chức năng sau:

a) Bố trí các cơng trình Kĩ thuật hạ tầng đầu mối, các khu dân cư, các cơng trình vệ

sinh, bảo vệ mơi trường, các cơ sở sản xuất, dịch vụ, y tế, đào tạo, nghiên cứu khoa học và các cơng trình đặc biệt khác mà trong nội thành, nội thị khơng bố trí được;

b) Bố trí các cơ sở nghỉ ngơi; các khu tham quan, du lịch; vành đai xanh, cơng viên rừng bảo vệ mơi trường và cân bằng sinh thái;

c) Dự trữ đất để mở rộng và phát triển đơ thị

2 Quy mơ vùng ngoại thành, ngoại thị được xác định trên cơ sở: a) Vị trí và tính chất của đơ thị;

b) Quy mơ dân số khu vực nội thành, nội thị;

c) Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng giao thơng liên hệ giữa khu vực nội thành, nội thị

với khu vực lân cận; `

đ) Các mối quan hệ giữa khu vực nội thành, nội thị với khu vực lân cận; đ) Đặc điểm lịch sử và điều kiện tự nhiên của từng địa phương:

e) Tổ chức hợp lý các đơn vị quản lí hành chính đơ thị;

ø) Yêu cầu phát triển các chức năng của vùng ngoại thành, ngoại thị nhằm hỗ trợ cho

sự phát triển khu vực nội thành, nội thị theo quy hoạch xây đựng đơ thị được cơ quan

nhà nước cĩ thẩm quyền phê duyệt

Chương H

PHAN LOAI DO THI

Diéu 8 Do thi loai dac biét

Đơ thị loại đặc biệt phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:

1 Thủ đơ hoặc đơ thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố, khoa học

- kĩ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu trong nước và quốc tế,

cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước;

2 Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp trong tổng số lao động từ 90% trở lên; 3 Cĩ cơ sở hạ tầng được xây dựng về co bản đồng bộ và hồn chỉnh;

4 Quy mơ dân số từ 1,5 triệu người trở lên;

Trang 9

1 Đơ thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố, khoa học kĩ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu trong nước và quốc tế cĩ vai trị thúc đẩy sự

phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc của cả nước;

2 Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp trong tổng số lao động từ 85% trở lên;

3 Cĩ cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt đồng bộ và hồn chỉnh; 4 Quy mơ dân số từ 50 vạn người trở lên;

5 Mật độ dân số bình quân từ 12.000 người/km? trở lên

Điều 10 Đơ thị loại H

Đơ thị loại IT phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:

1 Đơ thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố, khoa học kĩ thuật, du

lịch, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu trong vùng tỉnh, vùng liên tỉnh hoặc cả nước, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc

một số lĩnh vực đối với cả nước;

2 Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp trong tổng số lao động từ 80% trở lên;

3 Cĩ cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt tiến tới cương đối đồng bộ và hồn chỉnh; 4 Quy mơ dân số từ 25 vạn người trở lên;

5 Mật độ đân số bình quân từ 10.000 người/kn? trở lên

Điều 11 Đơ thị loại HI

Đơ thị loại HI phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:

1 Đơ thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố, khoa học kĩ thuật,

dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu trong tỉnh hoặc vùng liên tỉnh, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một tỉnh boặc một số lĩnh vực đối với vùng liên tỉnh;

2 Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp trong tổng số lao động từ 75% trở lên; 3 Cĩ cơ sở hạ tầng được xây dựng từng mặt đồng bộ và hồn chỉnh; 4 Quy mơ dân số từ I0 vạn người trở lên;

5 Mật độ dân số bình quân từ 8.000 người/kn trở lên

Điều 12 Đơ thị loại IV

Đơ thị loại IV phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:

1 Đơ thị với chức năng là trung tâm tổng hợp hoặc chuyên ngành vẻ chính trị, kinh

tế, văn hố, khoa học kĩ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu trong tỉnh, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một tỉnh hoặc một vùng trong tỉnh;

2 Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp trong tổng số lao động từ 70% trở lên;

Trang 10

4 Quy m6 dan sé ti 5 van người trở lên;

5 Mật độ dân số bình quân từ 6.000 người/km? trở lên

Điều 13 Đơ thị loại V

Đơ thị loại V phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau day:

1 Đơ thị với chức năng là trung tâm tổng hợp hoặc chuyên ngành vẻ chính trị, kinh tế, văn hố và dịch vụ, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của một huyện

hoặc một cụm xã;

2 Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp trong tổng số lao động từ 65% trở lên;

3 C6 co sé ha tang đã hoặc đang được xây dựng nhưng chưa đồng bộ và hồn chỉnh; 4 Quy mơ dân số từ 4.000 người trở lên;

3 Mật độ dân số bình quân từ 2.000 người/km? trở lên

Điều 14 Tiêu chuẩn phân loại đơ thị áp dụng cho các trường hợp đặc biệt (đối với

một số đơ thị loại HI, loại IV và loại V)

1 Đối với các đơ thị ở miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa và hải đảo thì các tiêu

chuẩn quy định cho từng loại đơ thị cĩ thể thấp hơn, nhưng phải đảm bảo mức tối thiểu ˆ bằng 70% mức tiêu chuẩn quy định tại các điều 8, 9, 10, 11, 12, 13 của Nghị định này

2 Đối với các đơ thị cĩ chức năng nghỉ mát, du lịch, điều dưỡng, các đơ thị nghiên cứu khoa học, đào tạo thì tiêu chuẩn quy mơ dân số thường trú cĩ thể thấp hơn, nhưng

phải đạt 70% so với mức quy định; riêng tiêu chuẩn mật độ dân số bình quân của các đơ thị nghỉ mát du lịch và điều dưỡng cho phép thấp hơn, nhưng tối thiểu phải đạt 50% so

với mức quy định tại các điều 8, 9, I0, I1, 12, 13 của Nghị định này

Điều 15 Thẩm quyền quyết định cơng nhận loại đơ thị

1 Chính phủ quyết định cơng nhận đơ thị loại đặc biệt theo để nghị của Bộ trưởng Bộ

Xây dựng và ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương

2 Thủ tướng Chính phủ quyết định cơng nhận đơ thị loại I, đơ thị loại II theo để nghị của Bộ trưởng Bộ Xây dựng và ủy ban nhân dân tỉnh, ủy ban nhân dân thành phố trực

thuộc Trung ương

3 Bộ trưởng Bộ Xây dựng quyết định cơng nhận đơ thị loại II và đơ thị loại IV theo đề nghị của ủy ban nhân dân tỉnh, ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương

4 Ủy ban nhân dân tỉnh, ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương quyết

Trang 11

Chương II

CẤP QUẢN LÍ ĐƠ THỊ

Điều 16 Cơ sở xác định cấp quản lí đơ thị

Cơ sở để xác định cấp quần lí đơ thị gồm:

1 Theo phân loại đơ thị như sau:

a) Các thành phố trực thuộc Trung ương phải là đơ thị loại đặc biệt hoặc đơ thị loại Ï,

b) Các thành phố thuộc tỉnh phải là đơ thị loại H hoặc đơ thị loại HI;

c) Các thị xã thuộc tỉnh hoặc thuộc thành phố trực thuộc Trung ương phải là đơ thị loại II hoặc đơ thị loại IV;

đ) Các thị trấn thuộc huyện phải là đơ thị loại TV hoặc đơ thị loại V

2 Nhu cầu tổ chức quản lí hành chính nhà nước theo lãnh thổ

3 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch tổng thể phát triển đơ thị cả nước và quy hoạch chung xây dựng đơ thị được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền phê duyệt

Điều 17 Quyết định cấp quản lí đơ thị

Việc quyết định cấp quản lí đơ thị được thực hiện theo quy định tại khoản 8 điều 2

của Luật Tổ chức Quốc hội và khoản 1 điều 16 của Luật Tổ chức Chính phủ

Chương IV

ĐIỀU KHOẢN THI HANH

Điều 18 Hiệu lực thi hành

Nghị định này thay thế cho Quyết định số 132/HĐBT ngày 05 tháng 5 năm 1990 của

Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) và cĩ hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày kí

Điều 19 Tổ chức thực hiện

1 Bộ Xây dựng, Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ cĩ trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định này ˆ

2 Các Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, thủ trưởng cơ quan trực thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong phạm vi

nhiệm vụ, quyền hạn của mình cĩ trách nhiệm tổ chức thi hành Nghị định này

TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG

Dé ki: Phan Van Khải

Trang 12

THƠNG TƯ LIÊN TỊCH SỐ 02/2002-TTLT-BXD-TCCBCP NGÀY 08 THÁNG 3 NĂM 2002

CUA BỘ XÂY DỤNG- BAN TỔ CHÚC CÁN BỘ CHÍNH PHỦ

Hướng dẫn về phân loại đơ thị và cấp quản lý đơ thị

- Căn cứ Nghị định số 15/CP ngày 04-3-1994 của Chính phủ quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng;

- Căn cứ Nghị định số 181/CP ngày 09-11-1994 của Chính phủ quy định về chức

năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ;

- Căn cứ Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2001 của Chính phủ về việc phân loại đơ thị và cấp quản lý đơ thị;

Bộ Xây dựng và Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ hướng dẫn việc phân loại đơ thị và cấp quản lý đơ thị như sau:

1 QUY ĐỊNH CHUNG

1 Đơ thị

Đơ thị là một khu dân cư tập trung cĩ đủ hai điều kiện:

1.1 Về cấp quản lý, đơ thị là thành phố, thị xã, thị trấn được cơ quan nhà nước cĩ

thẩm quyền quyết định thành lập;

1.2 Về trình độ phát triển, đơ thị phải đạt được những tiêu chuẩn sau:

- Là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc một vùng lãnh thổ như: vùng liên tỉnh, vùng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc vùng trong tỉnh, trong thành phố, trực thuộc Trung ương; vùng huyện hoặc tiểu vùng trong huyện;

- Đối với khu vực nội thành phố, nội thị xã, thị trấn tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp tối thiểu phải đạt 65% tổng số lao động; cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động của đân cư tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng quy định cho từng loại đơ thị; quy mơ dân số ít nhất là 4000 người và mật độ dân số tối

thiểu phải đạt 2000 người/km),

Trang 13

2 Các yếu tố cơ bản phân loại một đơ thị

Khi lập để án phân loại đơ thị, cần xác định các yếu tố cấu thành một đơ thị như sau: 2.1 Yếu tố 1: Chức năng của đơ thị

Các chỉ tiêu thể hiện chức năng của một đơ thị gồm: a) Vị trí của đơ thị trong hệ thống đơ thị cả nước

- Vị trí của một đơ thị trong hệ thống đơ thị cả nước phụ thuộc vào cấp quản lý của đơ thị và phạm vị ảnh hưởng của đơ thị như: đơ thị - trung tâm cấp quốc gia; đơ thị - trung tâm cấp vùng (liên tỉnh); đơ thị - trung tâm cấp tỉnh, đơ thị - trung tâm cấp huyện

và đơ thị - trung tâm cấp tiểu vùng (trong huyện) được xác định căn cứ vào Quyết định

số 10/1998/QĐ-TTg ngày 23/01/1998 của Thủ tướng Chính phủ vẻ phê duyệt Định

hướng quy hoạch tổng thể phát triển đơ thị Việt Nam đến năm 2020 và quy hoạch tổng

thể phát triển hệ thống các đơ thị, khu dân cư nơng thơn trên địa bàn tỉnh, thành phố

trực thuộc Trung ương được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền phê duyệt

- Ngồi ra, theo tính chất, một đơ thị cĩ thể là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm

chuyên ngành của một hệ thống đơ thị Đơ thị là trung tâm tổng hợp khi cĩ chức năng

tổng hợp về nhiều mặt như: hành chính - chính trị, an ninh - quốc phịng, kinh tế (cơng

nghiệp, dịch vụ, du lịch nghỉ mát), đào tạo, nghiên cứu, khoa học kỹ thuật,v.v Đơ thị là trung tâm chuyên ngành khi cĩ một vài chức năng nào đĩ nổi trội hơn so với các

chức năng khác và giữ vai trị quyết định tính chất của đơ thị đĩ như: đơ thị cơng

nghiệp, đơ thị nghỉ mát, du lịch, đơ thị nghiên cứu khoa học, đào tạo; đơ thị cang.v.v

Trong thực tế, một đơ thị là trung tâm tổng hợp của một hệ thống đơ thị vùng tỉnh, nhưng cĩ thể chỉ là trung tâm chuyên ngành của một hệ thống đơ thị một vùng liên tỉnh

hoặc của cả nước;

Phương pháp đơn giản để xác định tính chất chuyên ngành hay tổng hợp của đơ thị trong một hệ thống đơ thị được căn cứ vào chỉ số chuyên mơn hố tính theo cơng

thức sau:

E N

Cc, =—: BEN qd) ]

Trong đĩ:

Cg: Chỉ số chuyên mơn hố (nếu Cẹ> 1 thi đơ thị đĩ là trung tam chuyên ngành của

ngành i);

E¡ : Lao động thuộc ngành ¡ làm việc tại đơ thị j;

E; : Tổng số lao động các ngành làm việc ở đơ thị j;

N, : Tổng số lao động thuộc ngành ¡ trong hệ thống các đơ thị xét;

N: Tổng số lao động trong hệ thống đơ thị xét

Trang 14

Trong trường hợp khơng cĩ đủ số liệu để tính tốn chỉ số chuyên mơn hố C;, thi

tính chất đơ thị cĩ thể xác định theo đồ án quy hoạch chung được cơ quan nhà nước cĩ

thẩm quyền phê duyệt

b) Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của đơ thị

Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu của đơ thị - trung tâm gồm:

- Tổng thu ngân sách trên địa bàn (tỷ đồng/năm khơng kể thu ngân sách của Trung

ương trên địa bàn và ngân sách cấp trên cấp)

- Thu nhập bình quân đầu người GNP/người/năm

- Cân đối thu, chỉ ngân sách (chi thường xuyên)

- Mức tăng trưởng kinh tế trung bình năm (%) - Mức tăng dân số trung bình hàng năm (%)

- Tỷ lệ các hộ nghèo (%)

2.2 Yếu tố 2: Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp trong tổng số lao động

- Lao động phi nơng nghiệp của một đơ thị là lao động trong khu vực nội thành phố, nội thị xã, thị trấn thuộc các ngành kinh tế quốc dân như: cơng nghiệp, xây dựng, giao

thơng vận tải, bưu điện, thương nghiệp, cung ứng vật tư, dịch vụ cơng cộng, du lịch,

khoa học, giáo dục, văn hố, nghệ thuật, y tế, bảo hiểm, thể thao, tài chính, tín dụng, ngân hàng, quản lý nhà nước và lao động khác khơng thuộc ngành sản xuất nơng

nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp (ao động làm muối, đánh bất cá được tính là lao động

phi nơng nghiệp)

- Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp của một đơ thị được tính theo cơng thức sau: K= Ey 100 (2)

t

Trong đĩ :

K: Tỷ | lao động phi nơng nghiệp của đơ thị (%);

Eạ : Số lao động phi nơng nghiệp trong khu vực nội thành phố, nội thị xã và thị

trấn (người); :

E, : Tổng số lao động của đơ thị (tính trong khu vực nội thành phố, nội thị xã và thị trấn)

2.3 Yếu tố 3: Cơ sở hạ tầng đơ thị - Cơ sở hạ tầng đơ thị bao gồm:

Trang 15

+ Cơ sở hạ tầng kỹ thuật: giao thơng, cấp nước, thốt nước, cấp điện, chiếu sáng,

thơng tin liên lạc, vệ sinh và mơi trường đơ thị

Cơ sở hạ tầng đơ thị được đánh giá là đồng bộ khi tất cả các loại cơng trình cơ sở hạ

tầng xã hội và kỹ thuật đơ thị đều được xây dựng, nhưng mỗi loại phải đạt được tiêu chuẩn tối thiểu từ 70% trở lên so với mức quy định của Quy chuẩn thiết kế quy hoạch

xây dựng đơ thị

Cơ sở hạ tầng đơ thị được đánh giá là hồn chỉnh khi tất cả các cơng trình cơ sở hạ tầng xã hội và kỹ thuật đơ thị đều được xây dựng, nhưng mỗi loại phải đạt được tiêu chuẩn tối thiểu từ 90% trở lên so với mức quy định của Quy chuẩn thiết kế quy hoạch

xây dựng đơ thị

- Các chỉ tiêu cơ sở hạ tầng của từng loại đơ thị được xác định trong khu vực nội thành phố, nội thị xã và thị trấn trên cơ sở Quy chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng đơ thị được ban hành theo Quyết định số 682/BXD-CSXD ngày 14/12/1996 và theo các bảng 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6, 3.7, 3.8 của Phụ lục ban hành kèm theo Thơng tư này

2.4 Yếu tố 4: Quy mơ dân số đơ thị

- Quy mơ dân số đơ thị (N) bao gồm số dân thường trú (N,) và số dan tam trú trên sáu tháng (N ) tại khu vực nội thành phố, nội thị xã và thị trấn;

Đối với thành phố trực thuộc Trung ương, dân số đơ thị bao gồm dân số khu vực nội thành, dân số của nội thị xã trực thuộc (nếu cĩ) và dân số của thị trấn

- Dân số tạm trú quy về dân số đơ thị được tính theo cơng thức sau:

2N,xm

365

(3)

o=

Trong đĩ:

No : S6 dan tam tri quy vé dan số đơ thị (người);

N, : Tổng số lượt khách đến tạm trú ở khu vực nội thành, nội thị hàng năm (người); m : Số ngày tạm trú trung bình của một khách (ngày)

2.5 Yếu tố 5: Mật độ dân số

- Mật độ dân số là chỉ tiêu phản ánh mức độ tập trung dân cư của đơ thị được xác định trên cơ sở quy mơ dân số đơ thị và điện tích đất đơ thị

- Mật độ dân số được xác định theo cơng thức sau:

N

D= = (4)

Trong đĩ:

D: Mật độ dân số (người /km2)

Trang 16

N: Dân số đơ thị (N =N¡ + Nạ)

S : Dién tích đất đơ thi (km?)

Đất đơ thị là đất nội thành phố và nội thị xã Đối với các thị trấn, diện tích đất đơ

thị được xác định trong giới hạn diện tích đất xây dựng, khơng bao gồm diện tích

đất nơng nghiệp

3 Thành lập mới đơ thị

3.1 Việc thành lập mới đơ thị áp dụng đối với các trường hợp sau

a) Một khu dân cư hoặc một đơ thị mới được đầu tư xây dựng đã đảm bảo được các yếu tố cơ bản phân loại đơ thị theo quy định tại điều 2 Nghị định số 72/2001/NĐ-CP

b) Đơ thị hình thành trên cơ sở tách, nhập, giải thể đơ thị và các đơn vị hành chính cĩ liên quan

3.2 Trình tự thành lập mới đơ thị

Trình tự thành lập mới đơ thị thực hiện theo các bước sau:

a) Bước I: Lập, xét duyệt quy hoạch chung đơ thị dự kiến thành lập mới

Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi cĩ nhu cầu thành lập mới đơ thị tổ chức lập quy hoạch chung đơ thị dự kiến thành lập mới trình cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền xét duyệt theo quy định của pháp luật

b) Bước 2: Lập để án phân loại đơ thị trình cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền thoả thuận về việc xếp loại đơ thị

Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi cĩ nhu cầu thành lập

mới đơ thị tổ chức lập để án phân loại đơ thị trình cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền thẩm định, trên cơ sở đĩ cĩ văn bản thoả thuận về xếp loại đơ thị dự kiến thành lập mới

c) Bước 3: Lập hồ sơ để án xin thành lập đơ thị mới

Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi cĩ nhu cầu xin thành lập

mới đơ thị cĩ trách nhiệm tổ chức lập hồ sơ đề án trình Chính phủ (qua Ban Tổ chức

Cán bộ - Chính phủ để thẩm định) xem xét quyết định với nội dung như sau:

- Tờ trình của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xin Chính phủ

cho thành lập mới đơ thị; :

- Đề án thành lập mới đơ thị với nội dung sau: + Lý do và sự cần thiết thành lập mới đơ thị;

Trang 17

+ Phương án tách, nhập, giải thể hoặc điều chỉnh địa giới hành chính và đơn vị hành chính cĩ liên quan đến việc thành lập mới đơ thị bao gồm thuyết minh và hai bản đồ cùng một tỷ lệ được sao chụp từ "bản đồ 364/CT cĩ tỷ lệ 1/2000 đến 1/50.000” được lập

theo Chỉ thị số 364/CT ngày 6 tháng 11 năm 1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng

(nay là Thủ tướng Chính phủ) về việc giải quyết những tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành chính, hoặc in ra từ "bản đồ 364/CT" dạng số gồm : một bản đồ thể hiện đường địa giới hành chính hiện trạng của các đơn vị hành chính cấp xã (nếu là cấp huyện thì phải thể hiện thêm đường địa giới của các đơn vị hành chính cấp xã); một bản đồ thể hiện đường địa giới hành chính dự kiến sẽ được thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới theo đề án trình;

+ Kiến nghị và tổ chức thực hiện;

+ Các bản vẽ, phụ lục và biểu bảng minh hoa kèm theo;

- Các văn bản xét đuyệt đề án thành lập mới đơ thị cĩ liên quan gồm: + Tờ trình Chính phủ của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;

+ Nghị quyết và trích biên bản kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp tỉnh;

+ Tờ trình của Ủy ban nhân dân cấp huyện gửi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; + Nghị quyết và trích biên bản kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp huyện; + Tờ trình của Ủy ban nhân dân cấp xã gửi Ủy ban nhân dân cấp huyện; + Nghị quyết và trích biên bản kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp xã;

+ Bản tổng hợp ý kiến nhân dân;

+ Ý kiến thẩm định của cơ quan quản lý kiến trúc quy hoạch cấp tỉnh (Kiến trúc sư trưởng đối với thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, Sở Xây dựng đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cịn lại) và Ban Tổ chức chính quyền tỉnh, thành

phố trực thuộc Trung ương;

+ Ý kiến thẩm định của Bộ Xây dựng về quy hoạch chung và tiêu chuẩn phân loại đơ thị đối với trường hợp đự kiến là đơ thị từ loại IV trở lên;

+ Ý kiến của các Bộ, ngành Trung ương khác cĩ liên quan (nếu xét thấy cần thiết) đ) Bước 4: Quyết định cơng nhận loại đơ thị thành lập mới

Căn cứ quyết định của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền về việc thành lập mới đơ thi, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (nơi cĩ nhu cầu xin thành lập mới đơ thị) cĩ trách nhiệm chỉ đạo hồn chỉnh hồ sơ xin phân loại đơ thị để quyết định

theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền quyết định cơng nhận loại

đơ thị

4 Phân chia khu vực nội thành, nội thị và vùng ngoại thành, ngoại thị

Thành phố được chia thành: nội thành và vùng ngoại thành Đối với thành phố trực

thuộc Trung ương, khu vực nội thành được chia thành quận và quận được chia thành

Trang 18

phường; khu vực ngoại thành được chia thành huyện và huyện được chia thành xã, thị trấn

Ngồi ra, trong thành phố trực thuộc Trung ương cịn cĩ thị xã Đối với thành phố trực thuộc tỉnh, nội thành được chia thành phường và vùng ngoại thành được chia thành xã

Thị xã được chia thành nội thị và vùng ngoại thị Nội thị được chia thành phường và vùng ngoại thị được chia thành xã,

Thị trấn khơng cĩ vùng ngoại thị trấn

5 Chức năng và quy mơ vùng ngoại thành; ngoại thị

3.ï Việc xác định và điều chỉnh ranh giới vùng ngoại thành, ngoại thị của các thành

phố, thị xã phải căn cứ vào các chức năng và các yếu tố cơ bản hình thành vùng ngoại

thành, ngoại thị được quy định tại khoản I điều 7 Nghị định số 72/2001/NĐ-CP và phải

được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền quyết định

Tuỳ thuộc vào tính chất, quy mơ, loại đơ thị và đặc điểm hiện trạng, điều kiện tự nhiên của các vùng kề cận, vùng ngoại thành, ngoại thị của một thành phố, thị xã khơng

nhất thiết phải cĩ đầy đủ tất cả các chức năng theo quy định

5.2 Trên cơ sở ranh giới vùng ngoại thành, ngoại thị được xác định, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cĩ trách nhiệm tổ chức lập và xét duyệt quy

hoạch xây dựng vùng ngoại thành, ngoại thị nhằm xác định những vùng đất dự trữ để mở rộng và phát triển đơ thị, bố trí các trung tâm chuyên ngành, các cơ sở nghỉ ngơi,

các khu tham quan du lịch, vành đai xanh, cơng viên rừng bảo vệ mơi trường và cân

bằng sinh thái

Quy hoạch xây dựng vùng ngoại thành, ngoại thị phải phù hợp với quy hoạch tổng

thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, quy hoạch chung xây dựng đơ thị, nơng thơn cĩ liên quan, đảm bảo tuân thủ các quy chuẩn, tiêu

chuẩn, quy phạm và các quy định lập, xét duyệt quy hoạch xây dựng của Nhà nước

Il PHAN LOAI BO THI

1 Trình tự, nội dung phân loại đơ thị

Khi cĩ nhu cầu xếp loại đơ thị, nâng loại đơ thị hoặc điều chỉnh loại đơ thị, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức nghiên cứu lập hể sơ để án

phân loại đơ thị trình cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền xét duyệt:

1.1 Đối với các đơ thị loại đặc biệt, loại 1, loại II, việc phân loại đơ thị được tiến

hành như sau:

Trang 19

Uy ban nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương xem xét và trình Hội đồng nhân

dân Thành phố thơng qua đề án phân loại đơ thị bằng nghị quyết trước khi trình Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ theo quy định tại khoản 1, 2 điều 15 - Nghị định số

72/2001/NĐ-CP

Bộ Xây dựng tổ chức thẩm định đề án phân loại đơ thị trước khi trình Chính phủ

hoặc Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định cơng nhận loại đơ thị

b) Trường hợp đơ thị là thành phố thuộc tỉnh, thì Ủy ban nhân dân tỉnh giao cho Ủy

ban nhân dân thành phố lập hồ sơ trình duyệt để án phân loại đơ thị, trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thơng qua trước khi trình Ủy ban nhân dan tỉnh

Cơ quan quản lý kiến trúc quy hoạch cấp tỉnh tổ chức thẩm định đề án phân loại đơ _ thị và hướng dẫn Ủy ban nhân dân thành phố trước khi trình Ủy ban nhân dân tỉnh

Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, trình Hội đồng nhân đân tỉnh thơng qua bằng nghị

quyết trước khi trình Thủ tướng Chính phủ

Bộ Xây dựng tổ chức thẩm định đề án trước khi trình Thủ tướng Chính phủ xem xét,

quyết định cơng nhận loại đơ thị

12 Đối với các đơ thị loại HI và loại IV, việc phân lơại đơ thị được tiến hành như sau:

Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nơi cĩ nhu cầu xin xếp loại

đơ thị giao cho Ủy ban nhân dân thị xã hoặc huyện lập đề án phân loại đơ thị, trình Hội

đồng nhân dân cùng cấp thơng qua trước khi trình Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực

thuộc Trung ương

Cơ quan quản lý kiến trúc quy hoạch cấp tỉnh tổ chức thẩm định dé án phân loại đơ

thị trước khi trình Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xem xét, trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thơng qua để án phân loại đơ thị bằng nghị quyết trước khi trình Bộ

Xây dung

Bộ Xây đựng tổ chức thẩm định đề án trước khi quyết định cơng nhận loại đơ thị 1.3 Đối với các đơ thị loại V, việc phân loại đơ thị được tiến hành như sau

Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giao cho Ủy ban nhân dân

huyện, nơi cĩ nhu cầu xếp loại đơ thị lập hồ sơ trình duyệt dé án phân loại đơ thị trình

Hội đồng nhân dân huyện thơng qua bằng nghị quyết trước khi trình Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Cơ quan quản lý kiến trúc quy hoạch cấp tỉnh tổ chức thẩm định đề án phân loại đơ

thị trình Ủy ban nhân đân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Xem xét, quyết định

cơng nhận loại đơ thị

Trang 20

14 Đối với các đơ thị thành lập mới, việc cơng nhận phân loại đơ thị được tiến hành sau khi đơ thị được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền quyết định thành lập theo trình tự, nội dung nêu tại các mục 3.1, 3.2 khoản 3 Phần II Thơng tư này

Trước khi trình cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền quyết định thành lập mới đơ thị, cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền quyết định cơng nhận loại đơ thị phải kiểm tra, thẩm

định các tiêu chuẩn phân loại đơ thị và cĩ ý kiến chính thức bằng văn bản về loại đơ thị dự kiến xếp loại

2 Phương pháp đánh giá, xếp loại đơ thị 2.1 Căn cứ dánh giá và xếp loại đơ thị

Việc đánh giá xếp loại đơ thị phải căn cứ vào tiêu chuẩn phân loại đơ thị quy định tại Nghị định số 72/2001/NĐ-CP; hiện trạng phát triển đơ thị; quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của vùng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và huyện, quy hoạch chung xây dựng đơ thị và các văn bản quy phạm pháp luật cĩ Hên quan

2.2 Phương pháp đánh giá, xếp loại đơ thị

a) Phương pháp đối chiếu, so sánh

Trên cơ sở hiện trạng các chỉ tiêu thuộc các yếu tố cơ bản đơ thị, đối chiếu so sánh chúng với các chỉ tiêu tối thiểu quy định cho mỗi loại đơ thị nêu tại các điều 8, 9, 10, 11, 12, 13 va 14 cla Nghị định số 72/2001/NĐ-CP, tiến hành đánh giá xếp loại cho đơ thị theo nguyên tắc các yếu tố cấu thành đơ thị xét xếp loại phải đảm bảo mức tối thiểu

theo quy định

Khi đánh giá nếu cĩ một số chỉ tiêu cấu thành yếu tố phân loại đơ thị thấp hơn.70%

so với quy định, thì phải xem xét thêm triển vọng phát triển của đơ thị đĩ trong nội

dung quy hoạch xây dựng đợt đầu (giai đoạn 5 năm trước mắt) cùng với các biện pháp

cĩ tính khả thi cao, cĩ khả năng khắc phục được những tồn tại, yếu kém của đơ thị về các mặt đĩ để quyết định xếp loại

b) Phương pháp tính điểm

- Việc đánh giá, xếp loại đơ thị cĩ thể được thực hiện theo phương pháp tính điểm

Tuỳ theo mức độ và tầm quan trọng khác nhau, các tiêu chuẩn phân loại đơ thị được xác

định một tỷ trọng tương ứng với số điểm để đánh giá, xếp loại đơ thị:

Trang 21

+ Tiêu chuẩn 3: Cơ sở hạ tầng xã hội và kỹ thuật chiếm tỷ trọng 30%, tương đương

30 điểm

+ Tiêu chuẩn 4: quy mơ dân số đơ thị chiếm tỷ trọng 15%, tương đương 15 điểm + Tiêu chuẩn 5: Mật độ dân cư chiếm tỷ trọng 10%, tương đương 10 điểm

- Các yếu tố, chỉ tiêu chỉ tiết thuộc các nhĩm tiêu chuẩn trên cũng được quy về các thang điểm Như vậy, tổng cộng số điểm cao nhất là 100 điểm Trường hợp đơ thị chỉ đạt được các chỉ tiêu tối thiểu so với quy định, thì tổng số điểm là 70 Như vậy, khi

đánh giá xếp loại một đơ thị, nếu như đơ thị đĩ cĩ các yếu tố đạt được từ 70 điểm trở lên thì cĩ thể được xét, cơng nhận là loại đơ thị dự kiến

- Để thuận tiện cho việc đánh giá xếp loại đơ thị, các cơ quan lập, thẩm định đề án cĩ

thể sử dụng phương pháp đánh giá riêng biệt theo từng yếu tố trên cơ sở các bảng 3.1,

3.2, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6, 3.7, 3.8 của Phụ lục ban hành kèm theo Thơng tư này trước khi

đánh giá tổng hợp các yếu tố phân loại đơ thị 3 Hồ sơ trình duyệt đề án phân loại đơ thị Hồ sơ trình duyệt đề án phân loại đơ thị gồm: 3.1 Phần thuyết mình

a) Tờ trình của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc phân

loại đơ thị

b) Đề án phân loại đơ thị với những nội dung chủ yếu sau:

- Lý do và sự cần thiết phải xếp loại đơ thị; - Khái quát quá trình lịch sử;

- Đánh giá hiện trạng phát triển đơ thị và cơ sở phân loại đơ thị;

- Tĩm tắt quy hoạch chung đơ thị, trong đĩ trình bày chỉ tiết nội dung Quy hoạch

xây dựng đợt đầu (5 năm) và các biện pháp khắc phục các tổn tại, yếu kém; - Tổng hợp các chỉ tiêu phân loại đơ thị;

- Kiến nghị, tổ chức thực hiện 3.2 Các bản vẽ thu nhỏ gỗm

- Sơ đồ vị trí đơ thị trong hệ thống đơ thị của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Bản đồ hiện trạng xây dựng và địa giới hành chính của đơ thị

- Bản đồ định hướng phát triển khơng gian đơ thị đến năm 2020 - Bản đồ quy hoạch xây dung dot dau (5 nam)

- Các phụ lục, biểu bảng minh hoa

3.3 Các văn bản cĩ liên quan đến quá trình xét duyệt đề án phân loại đơ thị

- Tờ trình của Ủy ban nhân dân thành phố, thị xã; hoặc của Ủy ban nhân dân huyện

Trang 22

- Nghị quyết của Hội đồng nhân dan cùng cấp và nghị quyết của Hội đồng nhân

dân cấp tỉnh thơng qua đề án phân loại đơ thị - Ý kiến của cơ quan thẩm định dé án

- Ý kiến của các Bộ, ngành cĩ liên quan (nếu xét thấy cân thiết)

3⁄4 Một băng video hoặc đĩa hình về tình hình phát triển đơ thị xin xếp loại (khoảng

30 phút)

In CAP QUAN LY DO THI

1 Tiêu chuẩn xác định cấp quản lý đơ thị

1.1 Thành phố trực thuộc Trung ương phải đạt tiêu chuẩn của đơ thị loại đặc biệt

hoặc loại Ï Việc xác định cấp quản lý đơ thị phải phù hợp với chủ trương của Nhà nước

và quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội, định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đơ thị

Cả nước

1.2 Thành phố thuộc tỉnh phải đạt tiêu chuẩn đơ thị loại HH hoặc loại IH Việc xác

định cấp quản lý đơ thị phải phù hợp với chủ trương của Nhà nước và quy hoạch tổng

thể kinh tế - xã hội, định hướng quy hoạch tổng thể đơ thị cả nước và quy hoạch tổng

thể hệ thống đơ thị trên địa bàn tỉnh

1.3 Thị xã thuộc tỉnh hoặc thị xã thuộc thành phố trực thuộc Trung ương phải đạt

tiêu chuẩn đơ thị loại IH hoặc loại IV Việc xác định cấp quản lý đơ thị phải phù hợp

với chủ trương của Nhà nước, định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đơ thị cả nước

và quy hoạch tổng thể phát triển đơ thị của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

14 Thị trấn thuộc huyện phải đạt tiêu chuẩn đơ thị loại IV hoặc loại V Việc xác

định cấp quản lý đơ thị phải phù hợp với chủ trương của Nhà nước, định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đơ thị cả nước, quy hoạch tổng thể phát triển đơ thị của tỉnh,

thành phố trực thuộc Trung ương và quy hoạch xây dựng vùng huyện

2 Trình tự, nội dung xác định cấp quản lý đơ thị

Khi cĩ nhu cầu xác định, nâng hoặc điều chỉnh cấp quản lý đơ thị, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức lập hồ sơ trình duyệt đề án xác định cấp

quản lý đơ thị trình cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền xét duyệt

2.7 Đối với việc nâng cấp thành phố thuộc tỉnh lên thành phố trực thuộc Trung ương thì trình tự, nội dung xác định cấp quản lý được tiến hành như sau:

Trang 23

c) Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ tổ chức thẩm định đề án trình Chính phủ để Chính

phủ trình Quốc hội xem xét, quyết định

2.2 Đối với việc nâng cấp đơ thị lên thành phố, thị xã thuộc tỉnh hoặc lên thị xã

thuộc thành phố trực thuộc Trung ương và nâng cấp khu dân cư lên thị trấn thuộc huyện, việc xác định.cấp quản lý được tiến hành như sau:

a) Ủy ban nhân đân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giao cho Ủy ban nhân dân thị xã thuộc tỉnh hoặc Ủy ban nhân dân huyện đối với các thị trấn, khu dân cư

thuộc huyện lập hồ sơ trình duyệt dé án xác định cấp quản lý đơ thị, trình Hội đồng

nhân dân cùng cấp thơng qua trước khi trình Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;

b) Uy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trình Hội đồng nhân dân

cùng cấp thơng qua trước khi trình Chính phủ;

c) Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ tổ chức thẩm định đề án trình Chính phủ xem xét,

quyết định

3 Hồ sơ trình duyệt đề án xác định cấp quản lý đơ thị Hồ sơtrình đuyệt đề án xác định cấp quản lý đơ thị gồm:

3.1 Phần thuyết mình

a) Tờ trình của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xin nâng cấp quản lý của đơ thị

b) Luận chứng cơ sở xác định cấp quản lý đơ thị với những nội dung chủ yếu sau: - Lý do và sự cần thiết phải xác định cấp quản lý đơ thị;

- Quá trình lịch sử và hiện trạng cấp quản lý đơ thị;

- Cơ sở xác định cấp quản lý đơ thị, trong đĩ phải luận chứng đây đủ các căn cứ để xét cấp quản lý đơ thị quy định tại khoản 1, điều 16, Nghị định số 72/2001/NĐ-CP;

3.2 Các bản vẽ thụ nhỏ gâm

- Sơ đồ vị trí của đơ thị trong hệ thống đơ thị của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Bản đồ hiện trạng địa giới hành chính của đơ thị;

- Ban dé phan vạch địa giới hành chính của đơ thị sau khi được nâng cấp;

- Các phụ lục, bảng biểu minh hoa

3.3 Các văn bản cĩ liên quan đến quá trình xét duyệt đề án xác định cấp quản lý đơ thị

- Quyết định cơng nhận loại đơ thị của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền Trường hợp là đơ thị mới, thì phải cĩ văn bản thoả thuận tiêu chuẩn phân loại đơ thị của cơ quan

nhà nước cĩ thẩm quyển;

Trang 24

- TS trinh cha Uy ban nhan dan thanh phố, thị xã; trường hợp là thị trấn thì cĩ tờ trình của Ủy ban nhân đân huyện;

- Đghị quyết của Hội đồng nhân dân các cấp cĩ liên quan thơng qua đề án xác định cấp quản lý đơ thị;

- Ý kiến thẩm định của Ban Tổ chức chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc

Trung ương; , ,

- Ý kiến của các Bộ, ngành cĩ liên quan (nếu xét thấy cần thiết)

IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo việc

phân loại đơ thị, xác định cấp quản lý đơ thị thuộc địa phương phụ trách

2 Kiến trúc sư trưởng thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Giám đốc Sở Xây dựng, Trưởng ban Tổ chức chính quyền các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giúp Ủy ban nhân đân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức thực hiện và hướng dẫn Ủy ban nhân dân thành phố, thị xã thuộc tỉnh và huyện thực hiện các quy định của Nghị định số 72/2001/NĐ-CP của Chính phủ và các hướng dẫn tại Thơng tư này

3 Thơng tư này cĩ hiệu lực thi hành sau I5 ngày kể từ ngày ký Trong quá trình tổ

chức thực hiện nếu cĩ khĩ khăn, vướng mắc, để nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phế trực thuộc Trung ương, các Bộ ngành cĩ liên quan gửi ý kiến về Bộ Xây dựng và

Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ để nghiên cứu giải quyết

BỘ TRƯỞNG, TRƯỞNG BAN BỘ TRƯỞNG BỘ XÂY DỤNG

BẠN TỔ CHỨC - CÁN BỘ CHÍNH PHỦ

Trang 25

(Ban hành kèm theo Thơng tư liên tich s6 02/2002-TTLT-BXD-TCCP Phụ lục

ngày: 0Đ tháng 3 năm 2002 của Bộ Xây dựng và Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ)

Bảng L: Đánh giá tiêu chuẩn phân loại đơ thị theo yếu tố chức năng: 25 điểm

Bảng 1.1: Đánh giá theo chỉ tiêu vị trí và phạm vì ảnh hưởng của đơ thị: 10 điểm

Số Loại Boom tes § 23 : i

TT | đơ thị Chỉ tiêu vị trí và phạm vi ảnh hưởng Điểm

1 Đặc | Thủ đơ, thành phố trực thuộc Trung ương, đơ thị trung tâm

biệt | tổng hợp cấp quốc gia 10 Thành phố trực thuộc Trung ương, đơ thị trung tâm tổng hợp

cấp quốc gia 7

2 I Thành phố trực thuộc Trung ương, đơ thị trung tâm tổng hợp

cấp quốc gia 10

Thành phố trực thuộc Trung ương, độ thị trung tâm chuyên

ngành cấp quốc gia, trung tâm tổng hợp vùng 7

3 II Thành phố trực thuộc Trung ương hoặc thành phố thuộc tỉnh,

đơ thị trung tâm chuyên ngành cấp quốc gia và trung tâm tổng

hợp cấp vùng 10

Thành phố trực thuộc Trung ương hoặc thành phố thuộc tỉnh,

đơ thị trung tâm chuyên ngành cấp vùng và trung tâm tổng

hợp cấp tỉnh 7

4 II Thành phố trực thuộc Tỉnh, đơ thị trung tâm chuyên ngành cấp

vùng và trung tâm tổng hợp cấp tỉnh 10 Thành phố hoặc thị xã trực thuộc tỉnh, đơ thị trung tâm tổng

hợp cấp tỉnh 7

5 IV Thị xã tỉnh ly thuộc tỉnh, đơ thị trung tâm tổng hợp cấp tỉnh 10 Thị xã thuộc tỉnh, thuộc thành phố trực thuộc Trung ương, đơ

thị trung tâm chuyên ngành cấp tỉnh hoặc thị trấn trung tâm

tổng hợp của huyện và trung tâm chuyên ngành của tỉnh 7

6 Vv Thị xã thuộc tỉnh, thị trấn huyện ly thuộc huyện và là trung

tâm tổng hợp cấp huyện 10

Thị trấn thuộc huyện, đơ thị trung tâm chuyên ngành cấp

huyện và trung tâm tổng hợp cấp tiểu vùng 7

Trang 26

Bảng 1.2: Đánh giá theo chỉ tiêu kinh tế - xã hội: 15 điểm

_ Loại đơ thị | ps Die I U ul IV V_ | Điểm

Chỉitiêu - biệt

Tổng thu ngân sách | >1000 | 500 |>100tÿ| 40ty | >20 | 10ty 3

trên địa bàn iG 700 350 70 t > 28t 3 lát 5: 7t 5 2,1

tỷ đồng/năm 7 ° z :

Thu nhập bình quân | >1000 | 900 600 500 400 > 300 3

đầu người năm 630 2 0 280 210 2,1

USD/ngudi 10 420 dã ;

Cân đối thu chỉ Cân Cân | Cân đối Cân Cân đối | Cân đối đủ 2

ngân sách (chỉ đối dư | đối dư dư đối dư dư hoặc dư

thường xuyên) A tae c:

Can | Can | Candi} Can | Cơnđối | Cân đối

đối đủ | đối đ ối đủ | đối đủ đủ ủ đối đủ ối đủ | _ sò thiếu < 30% thiếu 1,4

Mức tăng trưởng Trên 9% 7% 6% 5% 4% 3

kinh té trung binh 10%

mae A) Tren | 63% | 49% | 42% | 35% | 28% | 21

7%

Tỷ lệ các hộ nghèo Dưới Dưới Dưới Dưới Dưới | Dưới 17% 2

(%) 7% 9% 10% 12% 15%

Dưới Dưới Dưới Dưới Dưới | Dưới25% | 1.4,

10% 13% 15% 17% 20%

Mức tăng dân số | Trên Trên Trên Trén Trén Trén 2

hang nam (%), | 2,2% 2,0% 1,8% 1,6% 1,4% 1,2%

trong đĩ mức tăng

dân số tự nhiên phải | Trên | Trên | Trên Trên Trên Trên 14

đảm bảo chỉ tiêu kế | 15% | 14% | 12% | 11% | 1,0% | 0,9% hoạch hố phát

triển dân số của

mỗi địa phương

Trang 27

Bảng 2: Đánh giá tiêu chuẩn phân loại đơ thị theo yếu tố tỷ lệ lao động

phi nơng nghiệp trong tổng số lao động: 20 điểm

Điểm ˆ Chỉ tiêu lao động phi nơng nghiệp (%)

TT | Loại đơ thi 65 70 75 80 85 90 100 1 Đặc biệt 14 20 2 I 14 20 20 3 H 14 20 20 20 4 il 14 20 20 20 20 5 IV 14 20 20 20 20 20 6 Vv 14 20 20 20 20 20 20

Bảng 3.1: Đánh giá tiêu chuẩn phân loại đơ thi theo yếu tố cơ sở hạ tầng: 30 điểm

¬ Thang cả Các chỉ tiêu đánh giá

TT Các chỉ tiêu điểm Điểm xếp loại đơ thị

1 | Nhàở 5 A 5,0 A Đạt được hoặc vượt

B 35 các tiêu chuẩn, quy - : phạm, quy chuẩn thiết

2 | Cơng trình cơng cộng 4 A 4,0 kế quy hoạch xây dựng

B 28 và các quy định hiện : hành các loại đơ thị 3 | Giao thơng 5 A 5,0 B 3,5 4 | Cấp nước 4 A 4,0 B 2,8

5 | Cap dién, chiéu sing 3 A 3,0

B 2,1 B Đạt mức tối thiểu

6 | Thốt nước mưa, nước bẩn 4 [A 4,0 | bang 70% so với quy định của quy chuẩn, tiêu

B 2,8 chuẩn, quy phạm thiết

7 | Théng tin, bưu điện 2 A 2,0 kế quy hoạch xây dựng

và các quy định hiện

B 14 hành các loại đơ thị

8 | Vé sinh mơi trường đơ thị 3 A 3,0

B 2,1

26

Trang 28

Bang 3.2: Các chỉ tiêu về nhà ở và cơng trình cơng cộng Đơ thị Chỉ tiêu Đơn vị Đặc biệt I Il 11 IV Vv

THẾN Mel say) tHYNN 10 10 10 12 12 12

dựng nhà ở người Tỷ lệ nhà ở kiên

cố so với tổng % trên 60 60 60 40 40 30

quỹ nhà

Đất xây dựng

cơng trình cơng | m'/người 1,5-2,0 1,5-2,0 | 1,5-2,0] 1-1,5 1-1,5 1-1,5

cộng cấp khu ở

Chi tiêu đất dân | m2/người | 54-61 | 54-61 | 54-61 | 61-78 | 61-78 | >80

dụng

Đất xây dựng

cơng trình phục m/ngudi 2 53 4-5 4-5 4-5 3-5 3-4 3-3,5 vụ cơng cộng

cấp đơ thị

Bảng 3.3: Các chỉ tiêu về giao thơng

„ Đơ thị

Chỉ tiêu Don vi

Đặc biệt I H m | IV V

Dau méi giao} Cấp |-Quốctế |-Quốctế |- Quốc gia |-Vùng |-Tỉnh |- Tiểu thơng - Quốc gia |- Quốc gia |- Vùng ~ Tỉnh |- Tiểu vùng

Trang 29

Bảng 3.4 : Chỉ tiêu cấp nước , Loại đơ thị TT Chỉ tiêu Đơn vị Đặc biệt I H Wi IV V

1 | Tiêu chuẩn cấp nước lit/ng/ngay 150 120 100 80 80 80

sinh hoat

2_ | Tỷ lệ dân số được cấp % 80 80 70 70 60 50

nước sạch

Bảng 3.5: Chỉ tiêu thốt nước

Loại đơ thị TT Chỉ tiêu Đơn vị Đặc biệt I H Hl IV V 1 | Mật độ đường ống km/km? | 45-5 | 45-5 |4.5-5 |3,5-4 |3.5-4 13-35 thốt nước chính 2_.| Tỷ lệ nước bẩn được % 80 80 60 60 30 20 thu gom và xử lý

Bảng 3.6: Chỉ tiêu về cấp điện và chiếu sáng đơ thị

; Loại đơ thị TT Chỉ tiêu Đơn vị Đặc biệt I H ll IV V 1 | Chitiéucdpdién | kWh/ng/năm | >1000 1000 700 700 350 250 sinh hoạt 2_ | Tỷ lệ đường phố % 100 100 95 90 85 80 :_| chính được chiếu sáng

Bảng 3.7: Chỉ tiêu về thơng tin và bưu điện

, Loại đơ thị

TT Chỉ tiêu Don vị

Đặc biệt I H IH IV

1 | Bình quân số máy/100 người 10 8 8 6 6 4 máy trên số dân

28

Trang 30

Bang 3.8: Chi tiêu về vệ sinh mơi trường Loại đơ thị

TT Chỉ tiêu Don vi Đặc biệt | 1 H II IV V

1 | Đất cây xanh tồn | m”/người >15 > 10 >10 >10 7+10 7 đơ thị

2_ | Đất cây xanh m”/người 8 7 7 7 4

cơng cộng (trong khu dân dụng) 3 | Tỷ lệ rác và các % 100 90 90 90 80 65 chất thải rắn được thu gom, xử lý bằng cơng nghệ thích hợp

Bảng 4: Đánh giá tiêu chuẩn phân loại đơ thị theo yếu tố quy mơ dân số đơ thị: 15 điểm

TT -_ Điểm Quy mơ dân số đơ thị - 1000 người

Loại đơ thị | 4 50 100 250 500 | 1500 | >1500 ! Dac biét 10 15 2 I 10 15 15 3 I 10 15 15 15 4 II 10 15 15 15 15 5 IV 10 15 15 15 15 15 6 Vv 10 15 15 15 15 15 15

Bảng 5: Đánh giá tiêu chuẩn phân loại đơ thị theo yếu tố

mật độ dân số đơ thị: 10 điểm

Trang 31

Bảng 6: Đánh giá tổng hợp các tiêu chuẩn phân loại đơ thị Các chỉ tiêu , TT Các yếu tố đánh giá Don vi wane Hiện QHXD ve

trang dot dau

Chức năng 25 17-25

Trang 32

ll - CAC VAN BAN CO LIEN QUAN

PHAP LENH

Về nhiệm vụ, quyên hạn cụ thể của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ở mỗi cấp

(Đá được Ủy bạn Thường vụ Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố IÄ thơng qua ngày 25 tháng 6 ndm 1996 va được cơng bố theo

Lệnh của Chủ tịch nước số 50-LICTN ngày 03-7-1996)

Căn cứ vào điều 91 của Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Căn cứ vào Luật tổ chức Hội đồng nhân đân và Ủy ban nhân dân (sửa đổi);

Cần cứ vào Nghị quyết của Quốc hội khố IX, kỳ họp thứ 8 về cơng tác xây dựng pháp luật;

Pháp lệnh này quy định về nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ở mỗi cấp

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều I Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu

ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên

Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Hiến pháp, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân (sửa đổi), các quy định khác của

pháp luật và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể được quy định tại Pháp lệnh này

Điều 2 Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp

Trang 33

Điều 3 Hội đồng nhân dân va Ủy ban nhân dân tổ chức và hoạt động theo nguyên

tắc tập trung dân chủ

Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương

và cơ quan nhà nước cấp trên, quản lý địa phương theo Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của trung ương, phát huy

quyền làm chủ của nhân dân, tàng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa và

chống các biểu biện quan liêu, vơ trách nhiệm, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng

phí và các biểu hiện tiều cực khác trong cơ quan, cán bộ, viên chức nhà nước và trong

bộ máy chính quyền địa phương, chủ động, sáng tạo thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn

được giao, xây đựng và phát triển địa phương về mợi mặt nhằm phục vụ lợi ích thiết thực của nhân dân

Khi quyết định những vấn để thuộc nhiệm vụ, quyển hạn của mình, Hội đồng nhân

dan ra nghị quyết; những nghị quyết về các vấn để mà pháp luật quy định thuộc quyền

phê chuẩn của cấp trên thì trước khi thi hành phải được cấp trên phê chuẩn Trong phạm

vi nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy định, Ủy ban nhân đân ra quyết định, chỉ thị

và tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thi hành các văn bản đĩ

Điều 4 Trong hoạt động của mình, Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, các ban của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, Hội đồng nhân dân, Chủ tịch, Phĩ Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp xã và các

đại biểu Hội đồng nhân dân phối hợp chặt chế với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ

chức thành viên, các tổ chức xã hội khác chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, vận động nhân dân tham gia vào việc quản lý nhà nước và thực hiện các nghĩa vụ

đối với Nhà nước

Chương II

NHIEM VU, QUYEN HAN CUA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ ỦY BAN

NHAN DAN TINH, THANH PHO TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG

Mucl

NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TINH, THANH PHO TRUC THUOC TRUNG UONG

Điều 5 Trong lĩnh vực kinh tế, Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định:

1 Kế hoạch dài hạn và hàng năm về phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo quy hoạch đã được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt; chủ trương, biện pháp nhằm phát huy

Trang 34

mọi tiém nang cia cdc thanh phan kinh tế ở địa phương, bảo đảm quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh của các cơ sở kinh tế theo quy định của pháp luật;

Thơng qua đề án khuyến khích phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, cơng

nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp; đề án chuyển dịch cơ cấu kinh tế;

Chủ trương phát triển sản xuất, kinh doanh, thương mại, du lịch, dịch vụ ở địa phương;

Chủ trương, biện pháp về xây dựng và phát triển cơ cấu kinh tế, các thành phần kinh tế, chú trọng phát triển kinh tế quốc doanh; xây dựng và phát triển hợp tác xã ở địa

phương;

Chủ trương phát triển, kế hoạch khai thác, bảo vệ hệ thống cơng trình thuỷ lợi, giao

thơng và các cơng trình khác ở địa phương theo quy định của pháp luật;

Thơng qua quy hoạch phát triển nơng thơn và đơ thị để Ủy ban nhân dân cùng cấp

trình cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt;

2 Dự tốn và phân bổ ngân sách địa phương; phê chuẩn quyết tốn ngân sách địa

phương; các chủ trương, biện pháp để triển khai thực hiện ngân sách địa phương: điều chỉnh dự tốn ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết; thu phí, lệ phí, phụ thu và các khoản đĩng gĩp của nhân dân theo quy định của pháp luật; phân cấp chi đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của địa phương;

3 Chủ trương, biện pháp phân bổ lao động và dân cư ở địa phương;

4 Thơng qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai theo quy định của pháp luật; biện

pháp quản lý, sử dụng đất đai, rừng núi, sơng hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lịng đất, nguồn lợi ở vùng biển, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở địa phương theo quy định của pháp luật;

5 Biện pháp thực hiện chính sách tiết kiệm trong hoạt động quản lý nhà nước, trong

sản xuất, kinh đoanh và tiêu dùng, chống tham những, chống buơn lậu

Điều 6 Trong lĩnh vực văn hố, giáo dục, xã hội và đời sống, Hội dồng nhân dan tỉnh quyết định:

1 Chủ trương, biện pháp phát triển sự nghiệp văn hố, văn nghệ, thể dục, thể thao,

phát thanh, truyền hình, giáo dục thanh niên, bảo vệ, chăm sĩc, giáo đục thiếu niên, nhỉ

đồng ở địa phương;

2 Chủ trương, biện pháp phát triển sự nghiệp giáo dục, đào tạo; bảo đảm cơ sở vật chất và điều kiện cho các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo ở địa phương:

Biện pháp bảo vê trùng tu, bảo tồn di tích lịch sử, văn hố và danh lam thắng cảnh ở

Trang 35

chống các iệ nạn xã hội và những biểu hiện khơng lành mạnh trong đời sống xã hội ở địa phương;

3 Chủ trương, biện pháp sử dụng lao động, giải quyết việc làm và cải thiện điều kiện làm việc, sinh hoạt của người lao động; cải thiện đời sống nhân dân ở địa phương;

4 Chủ trương, biện pháp bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bảo vệ, chăm sĩc người già, bà

mẹ, trẻ em; biện pháp thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hố gia đình; phát triển v tế địa phương; phịng, chống dịch bệnh;

5- Chủ trương, biện pháp thực hiện chính sách ưu đãi, chăm sĩc và giúp đỡ thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, những người và gia đình cĩ cơng với nước; biện \ pháp

thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, cứu tế xã hội

Điều 7 Trong lĩnh vực khoa học, cơng nghệ và mơi trường, Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định

1 Chủ trương, biện pháp nhằm khuyến khích việc nghiên cứu, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, ứng dụng các tiến bộ khoa học và cơng nghệ phục vụ sản xuất và đời sống

ở địa phương;

2 Chủ trương, biện pháp bảo vệ và cải thiện mơi trường; phịng, chống, khắc phục

hậu quả thiên tai, bão lụt, suy thối mơi trường, ơ nhiễm mơi trường, sự cố mơi trường ở

địa phương theo quy định của pháp luật;

3 Biện pháp thực hiện các quy định của pháp luật về tiêu chuẩn đo lường và chất

lượng sản phẩm, ngăn chặn việc sản xuất và lưu hành hàng giả tại địa phương, bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng

Điều 8 Trong lĩnh vực quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định

1- Biện pháp thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang và quốc phịng tồn

dân, kết hợp quốc phịng với kinh tế, kinh tế với quốc phịng, bảo đảm thực hiện chế độ

nghĩa vụ quân sự, thực hiện nhiệm vụ hậu cần tại chỗ, thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lượng dự bị động viên, chính sách hậu phương quân đội và chính sách đối với các lực

lượng vũ trang nhân dân ở địa phương;

2- Biện pháp thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự, an tồn xã hội, đấu tranh

phịng ngừa và chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác ở địa phương

Điều 9 Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tơn giáo, Hội đồng

nhân đân tỉnh quyết định:

I- Biện pháp bảo đảm thực hiện chính sách dân tộc, cải thiện đời sống vật chất và tỉnh thần, nâng cao dân trí của đồng bào các dân tộc, bảo đảm thực hiện quyền bình

đẳng giữa các dân tộc, giữ gìn, tăng cường khối đồn kết và tương trợ giữa các dân tộc ở

địa phương;

Trang 36

2 Biện pháp bảo đảm thực hiện chính sách tơn giáo, quyền bình đẳng giữa các tơn

giáo trước pháp luật, quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo, theo hoặc khơng theo một tơn

giáo nào của cơng dân ở địa phương theo quy định của pháp luật

Điều 10 Trong lĩnh vực thi hành pháp luật, Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định

1- Biện pháp bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan nhà

nước cấp trên trong cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức

kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân và đối với cơng dân ở địa phương;

2- Biện nháp bảo hộ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự, nhân phẩm, các quyền và lợi

ích hợp pháp khác của cơng dân;

3- Biện pháp bảo vệ tài sản, lợi ích của Nhà nước, bảo hộ tài sản của tổ chức chính trị

xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế ở địa phương;

4- Biện pháp bảo đảm việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của cơng dân theo quy định của pháp luật

Điều 11 Trong lĩnh vực xây dựng chính quyền địa phương và quản lý địa giới hành

chính, Hội đồng nhân dân tỉnh:

1- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch, Phĩ Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch, Phĩ Chủ tịch và các thành viên khác của Ủy ban nhân dân, Trưởng ban và các thành

viên khác của các ban của Hội đồng nhân dân; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm TẠI thẩm nhân dân của Tồ án nhân dân cùng cấp theo quy định của pháp luật;

2- Bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân và chấp nhận việc đại biểu Hội đồng nhân dân xin thơi làm nhiệm vụ đại biểu theo quy định của pháp luật;

3- Bãi bỏ những quyết định sai trái của Ủy ban nhân dân cùng cấp; bãi bỏ hoặc yêu cầu sửa đối những nghị quyết sai trái của Hội đồng nhân dân cấp đưới trực tiếp;

4- Quyết định giải tán Hội đồng nhân đân cấp dưới trực tiếp trong trường hợp Hội

đồng nhân dân đĩ làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của nhân dân trình Ủy ban

Thường vụ Quốc hội phê chuẩn trước khi thi hành; phê chuẩn nghị quyết của Hội đồng

nhân dân cấp huyện về việc giải tán Hội đồng nhân dân cấp xã trong trường hợp Hội

đồng nhân dân đĩ làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của nhân dân;

Trang 37

Điều 12 Trong hoạt động giám sát, Hội đồng nhân dân tỉnh:

1- Giám sát hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Tồ án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp; giám sát việc thực hiện các nghị quyết

của Hội đồng nhân dân về các lĩnh vực được quy định tại các điều 5, 6, 7, 8, 9, 10 và 11 của Pháp lệnh này;

Giám sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ

chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân và của cơng dân ở địa phương;

2- Xem xét báo cáo của Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Tồ ấn

nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp; xem xét việc trả lời chất vấn của người bị

chất vấn theo quy định tại điều 24 của Luật Tổ chức Hội đồng nhân đân và Ủy ban nhân dân (sửa đổi);

3- Trong trường hợp cần thiết, giao cho Thường trực Hội đồng nhân dân, các ban của Hội đơng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân giúp Hội đồng nhân dân giám sát việc thi hành pháp luật, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp và báo cáo Hội đồng

nhân dân tại kỳ họp gần nhất;

Trong quá trình thực hiện giám sát, Thường trực Hội đồng nhân dân, các ban của

Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân cĩ quyền yêu cầu cơ quan nhà nước, tổ

chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế cung cấp tài liệu, thơng tin cần

thiết; khi phát hiện cĩ sai phạm thì cĩ quyền yêu cầu các cơ quan, tổ chức đĩ xem xét,

xử lý theo thẩm quyền

Các cơ quan, tổ chức hữu quan cĩ trách nhiệm tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân,

Thường trực Hội đồng nhân dân, các ban của Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân đân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn giám sát theo quy định của pháp luật

Điều 13 Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện những

nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại các điều 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 và 12 của Pháp lệnh

này và quyết định:

1- Biện pháp phát huy vai trị trung tâm kinh tế - xã hội của đơ thị lớn trong mối liên hệ với các địa phương trong vùng, khu vực và cả nước theo phân cấp của Chính phủ;

2- Thơng qua kế hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng đơ thị, quy hoạch tổng thể về xây

dựng và phát triển đơ thị để trình Chính phủ phê duyệt;

3- Biện pháp bảo đảm trật tự cơng cộng, giao thơng, bảo vệ mơi trường và cảnh quan

đơ thị;

Trang 38

Muc 2

NHIEM VU, QUYEN HAN CUA UY BAN NHAN DAN TINH,

THANH PHO TRUC THUOC TRUNG UGNG

Điều 14 Vẻ kế hoạch, ngân sách, tài chính, Ủy ban nhân dân tỉnh cĩ những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1- Xây dựng kế hoạch đài hạn và hàng năm về phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đưa

ra Hội đồng nhân dân thơng qua để trình Chính phủ phê duyệt; tổ chức, chỉ đạo thực

hiện kế hoạch đĩ;

Tham gia với các Bộ, ngành trung ương trong việc phân vùng kinh tế; xây dựng các

chương trình, dự án của Bộ, ngành trung ương trên địa bàn tỉnh; tổ chức và kiểm tra việc

thực hiện các nhiệm vụ thuộc chương trình, dự án được giao;

2- Về ngân sách, Ủy ban nhân dân tỉnh:

a) Lập dự tốn và phương án phân bổ ngân sách địa phương, dự tốn điều chỉnh ngân

sách địa phương trong trường hợp cần thiết trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết

định và báo cáo cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp;

b) Lập quyết tốn ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp phê chuẩn và báo cáo cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp;

c) Xây dựng đề án thu phí; lệ phí, phụ thu và các khoản đĩng gĩp của nhân dân theo quy định của pháp luật; xây đựng đề án phân cấp chi đầu tư xây dựng các cơng trình kết

cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết

định; tổ chức, chỉ đạo thực hiện sau khi các dé án được thơng qua;

đ) Kiểm tra nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp dưới về dự tốn ngân sách và

quyết tốn ngân sách;

đ) Căn cứ vào nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp, quyết định giao nhiệm

vụ thu, chỉ ngân sách cho từng cơ quan, đơn vị trực thuộc; nhiệm vụ thu, chỉ và mức bổ sung cho ngân sách cấp dưới;

e) Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương: bảo đảm thực hiện đúng việc phân bổ

ngân sách cho từng lĩnh vực ở địa phương;

gø) Phối hợp với các cơ quan nhà nước cấp trên trong việc quản lý ngân sách nhà nước

theo lĩnh vực trên địa bàn; ,

h) Báo cáo về ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật;

Trang 39

4- Lập quỹ dự trữ tài chính theo quy định của pháp luật trình Hội đồng nhân dân

cùng cấp và báo cáo cơ quan nhà nước cấp trên

Điều 15 Về nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi và đất dai, Ủy ban nhân dân tỉnh cĩ những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1- Xây dựng, tổ chức và thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nơng nghiệp, lâm

nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi trên cơ sở quy hoạch thống nhất của trung ương; xây dựng

và tổ chức thực hiện các chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư; tổ chức,

hướng dẫn việc bố trí mùa vụ, cơ cấu cây trồng, vật nuơi, kỹ thuật thâm canh, luân

canh, xen canh trên địa bàn tỉnh;

2- Tổ chức việc dự tính, dự báo và thực hiện các biện pháp phịng, trừ các sâu bệnh

hại cây trồng và vật nuơi;

3- Chỉ đạo việc thực hiện và kiểm tra việc sản xuất, sử dụng giống cây trồng, vật

nuơi, thức ăn gia súc, thuốc bảo vệ thực vật, phân bĩn, thuốc thú y và các chế phẩm

sinh học phục vụ nơng nghiệp;

4- Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của tỉnh đưa ra Hội đồng nhân dân cùng cấp thơng qua để trình Chính phủ xét duyệt; xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của Ủy ban nhân dân cấp đưới trực tiếp; quyết định việc giao đất, thu hồi đất, cho

thuê đất, giải quyết các tranh chấp đất đai, thanh tra đất đai và các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật;

5- Chỉ đạo, hướng đẫn và kiểm tra việc trồng rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng đặc

chủng, rừng phịng hộ theo quy hoạch, tổ chức khai thác rừng theo quy định của Chính

phủ; tổ chức nuơi trồng, đánh bắt, chế biến và bảo vệ nguồn lợi thu ÿ, hải sản;

6- Xây dựng và tổ chức Thực hiện quy hoạch thuỷ lợi; quản lý việc khai thác và bảo

vệ nguồn tài nguyên nước, khai thác và bảo vệ các cơng trình thuỷ lợi vừa và nhỏ; quản

lý, bảo vệ hệ thống đê điều, các cơng trình phịng, chống lũ lụt; trực tiếp tổ chức, huy

động và chỉ huy chống bão lụt trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật

Điều 16 Về cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, Ủy ban nhân dân tỉnh cĩ những

nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp

của tỉnh;

2- Tham gia xây dựng các đề án sản xuất cơng nghiệp của Trung ương và các vùng

kinh tế liên quan đến tỉnh; thực hiện nhiệm vụ theo sự phân cơng của Chính phủ đối với

các chương trình, dự án phát triển cơng nghiệp, xây dựng và phát triển các khu cơng nghiệp, khu chế xuất;

3- Phát triển cơ sở chế biến nơng, lâm, thuỷ, hải sản và các cơ sở cơng nghiệp khác;

Trang 40

4- Chỉ đạo việc xây dựng và phát triển các cụm cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch ở các thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thị trấn;

5- Phát triển các ngành, nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh;

6- Quản lý nhà nước đối với các đơn vị sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh theo thẩm quyền;

7- Tổ chức thực hiện việc bảo vệ tài nguyên khống sản chưa khai thác ở địa phương;

tổ chức và kiểm tra việc khai thác tận thu ở địa phương

Điều 17 Về giao thơng vận tải, Ủy ban nhân dân tỉnh cĩ những nhiệm vụ, quyền hạn

sau đây:

I- Chỉ đạo, kiểm tra việc xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch giao thơng vận

tải của tỉnh phù hợp với tổng sơ đồ phát triển và quy hoạch chương trình giao thơng vận

tải của trung ương;

2- Tổ chức quản lý cơng trình giao thơng đơ thị, đường bộ và đường sơng ở địa

phương theo quy định của pháp luật;

3- Tổ chức thực hiện việc kiểm tra, giám định kỹ thuật an tồn các loại phương tiện

cơ giới đường bộ, đường sơng, cấp giấy phép lưu hành, cấp bằng lái theo quy định của pháp luật;

4- Tổ chức, chỉ đạo cơng tác thanh tra, bảo vệ cơng trình giao thơng, an tồn giao thơng trên địa bàn tỉnh; chỉ đạo chính quyền cấp huyện, cấp xã bảo vệ các cơng trình

giao thơng được phân cấp

Điều 18 Về xây dựng và quản lý phát triển đơ thị, Ủy ban nhân đân tỉnh cĩ những

nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1- Tổ chức việc lập, trình duyệt hoặc xét duyệt theo thẩm quyền các quy hoạch xây dựng đơ thị, cụm dân cư nơng thơn trên địa bàn tỉnh; quản lý kiến trúc, xây dựng, đất

xây dựng theo quy hoạch đã được duyệt;

2- Quản lý đầu tư, khai thác sử dụng các cơng trình kỹ thuật hạ tầng đơ thị, cụm dân

cư nơng thơn;

3- Phê duyệt kế hoạch, dự án đầu tư các cơng trình xây dựng thuộc thẩm quyền;

quản lý cơng tác xây dựng trên địa bàn tỉnh; cấp chứng chỉ hành nghề xây dựng; cấp

giấy phép xây dựng;

4- Quản lý việc thực hiện các chính sách về nhà ở, đất ở; quản lý quỹ nhà thuộc sở

Ngày đăng: 17/06/2023, 11:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w