1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình năng lượng và quản lý năng lượng - Hoàng Trí

225 170 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 225
Dung lượng 14,34 MB

Nội dung

HỒNG TRÍ GIÁO TRÌNH NĂNG LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG HỒNG TRÍ Giáo trình NĂNG LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình mơn học Năng lượng quản lý lượng biên soạn dựa sở phân tích mơ hình CDIO đề cương Bộ môn Công nghệ chế tạo máy thuộc Khoa Cơ khí máy Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Giáo trình gồm phần, chương, 17 Nội dung giáo trình xây dựng dựa giáo trình giảng dạy trường đại học, cao đẳng trung cấp nước, số kiến thức nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng học tập sinh viên nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước Với tiêu chí nêu tác giả đưa vào giáo trình nội dung nhằm cung cấp cho sinh viên, học sinh thuộc ngành nghề kỹ thuật người lao động làm việc nhà máy, xí nghiệp kiến thức lượng việc quản lý lượng, mối quan hệ việc sử dụng lượng môi trường, đưa biện pháp tiết kiệm lượng nhằm giảm thiểu nhiễm mơi trường Nội dung giáo trình biên soạn với thời lượng: 30 tiết Phần I: Năng lượng 26 tiết ChươngI: Tổng quan môi trường lượng 02 tiết Bài 1: Môi trường Bài 2: Năng lượng Chương II: Năng lượng không tái tạo 02 tiết Bài 3: Năng lượng hóa thạch 01 tiết Bài 4: Năng lượng hạt nhân 01 tiết Chương III: Năng lượng tái tạo 22 tiết Bài 5: Tổng quan Bài 6: Năng lượng mặt trời 01 tiết 01 tiết Bài 7: Các ứng dụng lượng mặt trời 05 tiết Bài 8: Năng lượng sinh khối 04 tiết Bài 9: Năng lượng gió 04 tiết Bài 10: Năng lượng nước 03 tiết Bài 11: Năng lượng Hydro 01 tiết Bài 12: Năng lượng địa nhiệt 01 tiết Bài 13: Năng lượng sét 0,5 tiết Bài 14: Năng lượng từ băng methane hydrate 0,5 tiết Bài 15: Năng lượng tái tạo nhỏ 01tiết Phần II: Quản lý lượng 04 tiết Bài 16: Hệ thống quản lý lượng 01 tiết Bài 17: Quản lý lượng cho gia đình nhà máy 03 tiết Với kiến thức trình bày, hi vọng tài liệu hữu ích tạo cảm hứng cho bạn sinh viên, học sinh lĩnh vực Năng lượng tái tạo (NLTT), từ xuất ý tưởng thiết kế sản phẩm NLTT phục vụ cho môn học ứng dụng vào thực tiễn Tuy nhiên, với thời lượng tín tác giả khơng thể trình bày sâu vào thiết kế sản phẩm hay hệ thống thực tế Trong trình sử dụng giáo trình, tùy theo đối tượng cụ thể, giảng viên điều chỉnh thời lượng (số tiết giảng dạy) cho thích hợp Mặc dù tác giả cố gắng để hồn thành giáo trình khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp chân tình độc giả Mọi ý kiến đóng góp xin liên hệ về: Bộ mơn Cơng nghệ chế tạo máy – Khoa Cơ khí máy Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Chân thành cám ơn Tác giả GVC.ThS Hồng Trí MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC PHẦN I: NĂNG LƯỢNG Chương I: Tổng quan môi trường lượng 11 Bài 1: Môi trường 11 1.1 Định nghĩa 11 1.2 Thực trạng 11 1.3 Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường 12 Câu hỏi ôn tập 16 Bài 2: Năng lượng 17 2.1 Định nghĩa phân loại 17 2.2 Mối quan hệ lượng môi trường 17 2.3 Hiệu tiết kiệm lượng 18 2.4 Các nguồn lượng tái tạo Việt Nam 19 Câu hỏi ôn tập 21 Chương II: Năng lượng không tái tạo 22 Bài 3: Năng lượng hóa thạch 22 3.1 Định nghĩa 22 3.2 Than (Coal) 22 3.3 Dầu khí thiên nhiên (Oil and natural gas) 24 3.4 Methanol tổng hợp từ khí thiên nhiên 26 3.5 Đá phiến dầu cát chứa dầu 26 3.6 Các vấn đề mơi trường nhiên liệu hóa thạch 28 3.7 Năng lượng hóa thạch cịn sử dụng nữa? 30 3.8 Những ảnh hưởng việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch 30 Câu hỏi ơn tập 35 Bài 4: Năng lượng hạt nhân 36 4.1 Khái niệm 36 4.2 Phản ứng hạt nhân 36 4.3 Cấu tạo nguyên lý làm việc nhà máy điện hạt nhân 38 4.4 Công nghệ hạt nhân hệ lò 38 4.5 Nguyên liệu lò phản ứng hạt nhân 43 4.6 Các phương pháp xử lý nước thải hạt nhân 43 4.7 Tình hình điện hạt nhân Việt Nam tính khả thi áp dụng điện hạt nhân vào nước ta 47 Câu hỏi ôn tập 48 Chương III: Năng lượng tái tạo 49 Bài 5: Tổng quan 49 5.1 Định nghĩa 49 5.2 Phân loại 49 5.3 Vai trò nguồn lượng tái tạo 52 Câu hỏi ôn tập 52 Bài 6: Năng lượng mặt trời 53 6.1 Tổng quan 53 6.2 Vị trí phân bố tổng lượng bức xạ mặt trời Việt Nam 55 Câu hỏi ôn tập 57 Bài 7: Các ứng dụng lượng mặt trời 58 7.1 Bếp mặt trời 58 7.2 Thiết bị nước nóng (đun nước nóng) 62 7.3 Chưng cất nước (lọc nước) 65 7.4 Sấy nông sản 68 7.5 Tế bào quang điện 71 7.6 Máy điều hịa khơng khí 75 7.7 Tủ lạnh lượng mặt trời 77 7.8 Động Stirling 81 7.9 Xe ôtô chạy lượng mặt trời 85 Câu hỏi ôn tập 89 Bài 8: Năng lượng sinh khối 90 8.1 Tổng quan 90 8.2 Phân loại 91 8.3 Khí sinh học (Biogas) 99 8.4 Các tác động môi trường 108 8.5 Khai thác lượng sinh khối Việt Nam 110 8.6 Kết luận 113 Câu hỏi ôn tập 114 Bài 9: Năng lượng gió 115 9.1 Tổng quan 115 9.2 Vật lý học lượng gió 116 9.3 Sử dụng lượng gió 116 9.4 Thiết bị thu lượng gió 116 9.5 Tình hình xu hướng phát triển lượng gió giới 120 9.6 Kết luận 126 Câu hỏi ôn tập 127 Bài 10: Năng lượng nước 128 10.1 Tổng quan 128 10.2 Năng lượng thủy điện 129 10.3 Năng lượng Thủy triều 134 10.4 Năng lượng sóng biển 140 10.5 Năng lượng nhiệt đại dương (OTEC) 144 Câu hỏi ôn tập 151 Bài 11: Năng lượng Hydro 152 11.1 Tổng quan 152 11.2 Phương pháp sản xuất lượng hydro 153 11.3 Ứng dụng lượng hydro 156 11.4 Vấn đề an toàn 161 Câu hỏi ôn tập 162 Bài 12: Năng lượng địa nhiệt 163 12.1 Tổng quan 163 12.2 Phân loại 164 12.3 Các hệ thống khai thác nguồn địa nhiệt 164 12.4 Sản xuất điện 167 12.5 Ưu nhược điểm 171 12.6 Tình hình sản xuất điện từ đia nhiệt giới Việt Nam 172 Câu hỏi ôn tập 173 Bài 13: Năng lượng sét 174 13.1 Tổng quan 174 13.2 Phân loại 175 13.3 Đặc trưng sét 178 13.4 Lợi ích tác hại 179 13.5 Những nghiên cứu thu sét để sản xuất điện 180 Câu hỏi ôn tập 181 Bài 14: Năng lượng từ băng methane hydrate 182 14.1 Tổng quan 182 14.2 Khai thác sử dụng băng cháy 184 14.3 Nguyên lý tạo thành điện 185 14.4 Phương hướng giải pháp 186 14.5 Kết luận 186 Câu hỏi ôn tập 187 Bài 15: Năng lượng tái tạo nhỏ 188 15.1 Tổng quan 188 15.2 Phân loại 188 15.3 Những ứng dụng 189 Câu hỏi ôn tập 199 PHẦN II: QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG 201 Bài 16: Hệ thống quản lý lượng 203 16.1 Khái niệm 203 16.2 Lợi ích trạng hệ thống quản lý lượng 204 16.3 Vai trò quản lý lượng doanh nghiệp SX nông nghiệp 204 Câu hỏi ôn tập 206 Bài 17: Quản lý lượng cho gia đinh nhà máy 207 17.1 Quản lý lượng cho nhà bạn 207 17.2 Các phương thức tiết kiệm điện 208 17.3 Quản lý lượng cho doanh nghiệp 216 Câu hỏi ôn tập 221 TÀI LIỆU THAM KHẢO 222 Phần I NĂNG LƯỢNG 10  Quạt: Sử dụng tốc độ quạt theo nhu cầu cần thiết Sử dụng tốc độ quạt chạy nhanh tốn điện Nhớ rút phích cắm quạt sau lần sử dụng Thường xuyên vệ sinh quạt định kỳ Hình 17.5 Quạt phù hợp với nhu cầu  Máy tính: Màn hình máy tính có độ sáng cao, màu đậm tốn điện Nên tắt máy tính bạn khơng có ý định dùng vịng 15 phút Hãy chọn chế độ tiết kiệm điện máy tính (Screen Save) để vừa bảo vệ máy, Hình 17.6 Sử dụng máy tính vừa giảm khoảng 55% lượng điện tiêu thụ thời gian tạm dừng sử dụng máy  Bàn ủi  Không dùng bàn ủi phịng có bật máy điều hồ nhiệt độ quần áo ướt  Sau ngắt điện, bạn cịn ủi quần áo nhiệt bàn ủi giảm chậm  Khơng ủi đồ vào cao điểm  Tập trung nhiều đồ để ủi lần (có thể ủi lúc vào đầu tuần cuối tuần) Hình 17.7 Sử dụng bàn ủi thích hợp  Nên thực ủi theo thứ tự: ủi đồ mỏng ủi đồ dày, sau rút phích cắm tận dụng sức nóng lại để ủi đồ mỏng  Khi ủi nên cài đặt nhiệt độ bàn ủi thích hợp cho loại vải cần ủi  Lau bề mặt bàn ủi giúp bàn ủi hoạt động có hiệu  Máy giặt  Chỉ dùng máy giặt có đủ lượng quần áo để giặt dùng chế độ giặt nước nóng thật cần thiết Giặt khối lượng đồ phù hợp với công suất máy  Khơng nên chọn chế độ nước nóng, khơng thật cần thiết 213  Chọn chế độ “tiết kiệm” máy giặt có chế độ  Nên đặt máy nơi thơng gió, thống khí  Sau dùng xong, nên lau vết bẩn ngồi máy giặt, tránh vi khuẩn sinh sơi  Khơng nên đặt máy nhà bếp, nước, dầu mỡ, mặn, bám vào máy dễ làm ẩm, rỉ,  Định kỳ năm lần tháo bánh sóng để làm vệ sinh vết bụi bẩn bám lâu ngày  Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng để có biện pháp tra dầu mỡ vào chi tiết quy định ổ trục phận chuyển động  Không nên bỏ mặc máy giặt hoạt động Cần ý để xử lý cố xảy Nếu thấy máy nóng phát tiếng động lạ, nên ngưng giặt để kiểm tra Hình 17.8 Sử dụng máy giặt tiết kiệm  Lị vi sóng Trước sử dụng lị vi sóng, nên xem kỹ tn theo hướng dẫn lò nấu  Nên dùng đồ đựng thực phẩm an tồn lị vi sóng dụng cụ thủy tinh, đồ sứ, đồ gốm, vài loại plastic, giấy cứng  Luôn dùng đồ nấu lớn ăn để khỏi tràn ngồi Hình 17.9 Hạn chế sử dụng lị vi sóng  Khơng bật lị vi sóng phịng có điều hồ nhiệt độ, không đặt gần đồ điện khác để không ảnh hưởng đến chức hoạt động đồ điện  Khơng nên dùng đồ sứ có viền kim loại gây tia điện Đồ kim loại hút giữ nhiệt, làm thực phẩm lâu chín gây tia điện  Không dùng hộp làm chất dẻo đựng thực phẩm bán sẵn, hộp xốp, bao giấy nâu hóa chất độc từ thứ nóng lẫn vào thức ăn  Khơng dùng đồ đựng gỗ nóng nứt Khơng dùng đồ đựng nylon poly-ester chảy mềm Đừng đậy ăn q kín áp lực bên lên cao gây nổ Nên phủ đồ nấu với 214 miếng khăn giấy áp miếng plastic mỏng để giữ ẩm cho ăn  Để nấu ăn an tồn, khơng nấu cửa lị khơng đóng kín bị vênh  Ln ln có nước thực phẩm ướt dùng lị để ống magnetron khơng bị hư hao Khi ăn q khơ, để ly nước lị  Ti vi  Khơng nên để hình chế độ sáng  Không nên tắt ti vi điều khiển từ xa mà nên tắt cách ấn nút máy  Không xem ti vi nối với đầu video  Nên chọn kích cỡ ti vi phù hợp với diện tích nhà bạn ti vi to tốn điện Hình 17.9 Sử dụng ti vi thích hợp  Đối với thiết bị này, tắt điều khiển từ xa (remote) thiết bị tiêu thụ điện, nên tắt nút power rút phích cắm khỏi ổ cắm  Nồi cơm điện: Không nên nấu cơm sớm, nên nấu cơm trước ăn khoảng 30 đến 45 phút để hạn chế thời gian hâm nóng Sử dụng nồi cơm điện có dung tích/ cơng suất phù hợp Lau chùi đáy nồi cơm mâm nhiệt nồi cơm điện để tiếp xúc tốt  Máy nước nóng: Nên xếp thời gian tắm rửa nước nóng Hình 17.10 Sử dụng nồi cơm thành viên gia đình gần điện yêu cầu kỹ thuật để tiết kiệm điện Nên mua máy nước nóng loại tốt có lắp an tồn điện, khơng nên mua loại cũ qua sửa chữa Không nên cài đặt nhiệt độ nước q nóng, dùng vịi sen lưu lượng thấp, nên sử dụng máy nước nóng lượng mặt trời Hình 17.11 Các loại máy nước nóng 215 17.3 QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG CHO DOANH NGHIỆP Tiết kiệm nói chung tiết kiệm điện nói riêng vấn đề quốc sách, phải thực lâu dài suốt q trình tiêu thụ điện, khơng phải thực vào lúc thiếu điện Để cho việc thực tiết kiệm điện quan, công sở có hiệu lâu dài ổn định, ta cần tiến hành đồng thời hai giải pháp: giải pháp kỹ thuật giải pháp hành 17.3.1 Giải pháp kỹ thuật Ta biết điện sử dụng quan, công sở điện phục vụ cho làm việc, cơng tác CBCNV quan Vì vậy, giải pháp kỹ thuật tiết kiệm điện phải vừa đảm bảo tiết kiệm điện có hiệu quả, lại vừa đảm bảo mơi trường làm việc có hiệu CBCNV quan, công sở Các bước tiến hành sau: a Khi tiến hành tiết kiệm điện, việc phải tổ chức kiểm tra nắm tình hình sử dụng điện tồn quan - Tình hình bố trí trang thiết bị điện: đèn, quạt, vi tính, điều hồ nhiệt độ, (hợp lý, lãng phí theo tiêu chuẩn đơn vị cơng tác) - Tình hình tận dụng ánh sáng tự nhiên khơng khí mát tự nhiên - Tình hình sử dụng trang thiết bị điện (đèn, quạt, điều hoà nhiệt độ, máy photocopy, máy in, máy vi tính, v.v.) cán quan - Tình hình mạng lưới điện toàn quan: đoạn dây tải, đoạn dây cũ nát rò điện, mối nối, tiếp xúc cầu dao, cầu dao xấu phát nóng gây tổn thất điện b Đánh giá tình hình sử dụng điện qua kiểm tra đề giải pháp kỹ thuật tiết kiệm điện - Mở rộng mở thêm cửa sổ lắp kính trần (nếu có thể) để tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên - Thay tất bóng đèn trịn sợi đốt (nếu có) đèn compact đèn ống huỳnh quang để tiết kiệm điện - Thay bóng đèn ống neon hệ cũ 40 W, 20 W bóng đèn ống neon hệ 36 W, 18 W thay chấn lưu sắt từ chấn lưu điện tử để tiết kiệm điện (khi thay chấn lưu sắt từ chấn lưu điện tử đèn 40 W, ta tiết kiệm Wh cho lưới điện 12,9 Wh chuyên chở điện phản kháng) - Lắp máng, chảo chụp đèn thiếu để tăng độ phản chiếu ánh sáng điều chỉnh lắp đèn độ cao thích hợp để có độ phản chiếu ánh sáng cao Thực đèn cơng tắc đóng, mở 216 - Thực hai chế độ ánh sáng phòng: ánh sáng lại sinh hoạt ánh sáng làm việc Dùng đèn ống neon treo tường đủ ánh sáng lại cho sinh hoạt đèn bàn compact cho bàn làm việc cán (chỉ bật làm việc) Bố trí chiếu sáng tiết kiệm nhiều điện - Ở phịng có đặt máy điều hồ nhiệt độ cần:  Củng cố lại độ kín cửa sổ  Lắp tự động đóng lại cho cửa vào  Bố trí lại máy điều hoà nhiệt độ (nếu cần) để lợi dụng tối đa luồng khơng khí mát bên ngồi  Máy điều hoà nhiệt độ đặt 25 - 27oC Ở phịng có lắp nhiều máy điều hồ nhiệt độ bật điện máy, đặt nhiệt độ 25 - 27oC, sau 1/2 tiếng khơng khí phịng đạt 25 - 27oC thơi Các máy dư thừa tháo  Giảm 50% độ sáng hành lang, nhà vệ sinh thay vào đèn compact W - Mạng lưới điện quan  Thay đoạn dây bị tải (nếu có) dây có tiết diện lớn  Thay đoạn dây cũ, nát, rò điện dây tiết diện  Sửa chữa mối nối, chỗ tiếp xúc cầu dao, cầu chì, phích cắm bị phát nóng q mức  Treo cơng tơ phụ cho phòng, ban trước tiến hành biện pháp tiết kiệm điện để biết mức tiêu thụ phòng ban trước sau tiến hành biện pháp tiết kiệm điện sau để giao tiêu điện tiêu thụ hàng tháng cho phòng ban 17.3.2 Hạn chế cấm sử dụng điện ngồi mục đích cơng tác Trong làm việc có tượng ngồi tán gẫu, uống nước chè, chơi game máy vi tính mở mạng để theo dõi thị trường chứng khoán, v.v Trong nghỉ trưa có người cịn tranh thủ cắm bếp điện tự nấu lấy ăn cho hợp vị Tất điều nói thói quen mà cần chấm dứt Điều lại cần thiết Việt Nam thức gia nhập WTO, TPP có hiệu lực, "sân chơi'' đòi hỏi tác phong làm việc nghiêm túc khoa học mong tồn thời buổi cạnh tranh toàn cầu 217 17.3.3 Quy định ngắt điện ổ cắm sau làm việc Có hai cách ngắt điện vào thiết bị Cách thứ nhấn công tắc, cách thứ hai rút dây nguồn khỏi ổ cắm Cách thứ ngắt điện tuyệt đối cịn dịng điện rị chạy qua cơng tắc Chỉ có cách thứ hai ngắt điện tuyệt đối mà thơi Việt Nam nước có khí hậu ẩm ướt, lượng điện hao phí dòng điện rò lớn gấp nhiều lên so với nước có khí hậu khơ Thơng thường làm việc máy vi tính xong, ta thường tắt máy cách ''Shut Down'', tắt hình, để mà Người thao tác yên tâm máy tắt toàn Vừa qua, có nước châu Âu tiến hành thí điểm việc Họ lệnh khu vực hành nghiệp phận văn phịng doanh nghiệp, cán sau rời phòng làm việc phải rút hết dây nguồn khỏi ổ cắm Kết lượng điện tiêu thụ hàng tháng giảm đến 10% 17.3.4 Bố trí độ chiếu sáng hợp lý phòng làm việc Độ chiếu sáng phòng làm việc phải tuân thủ quy định Nhà nước Có phịng cần độ chiếu sáng cao, có phịng cần chiếu sáng vừa đủ Phòng cần độ chiếu sáng cao phòng kỹ thuật, phịng đồ họa, hội trường, Phịng có độ chiếu sáng vừa đủ phơng lưu trữ, phịng tiếp khách, phòng chờ, phòng tạp vụ, nhà vệ sinh, Độ chiếu sáng đo lux kế khơng phải ước lượng mắt Nếu bố trí chiếu sáng hợp lý, lượng điện tiêu thụ khu vực hành nghiệp giảm 1-2% 17.3.5 Lựa chọn thiết bị tiết kiệm điện Các thiết bị điện, hệ khả tiết kiệm điện cao Khi chọn lựa thiết bị điện quay (bơm nước, quạt điện, máy giặt, ), bạn nên chọn động có nhiều nấc tốc độ có biến tần kèm để tiết kiệm điện Với bóng đèn, bạn nên sử dụng đèn tuýp gầy compact thay cho bóng đèn trịn bóng đèn trịn tiêu thụ điện gấp 3-4 lần 17.3.6 Lắp đặt thiết bị hợp lý, khoa học Biện pháp góp phần tiết kiệm điện lớn Ví dụ: Máy bơm đặt vị trí thích hợp giúp bể nước bạn nhanh đầy Trong phịng nên qt vơi lăn tường màu sáng, tận dụng ánh sáng tự nhiên để tiết kiệm phần ánh sáng điện 218 17.3.7 Giải pháp hành chính, quản lý Giải pháp hành xây dựng nội quy sử dụng điện quan, công sở, nhằm buộc CBCNV quan phải có ý thức, nhiệm vụ trách nhiệm tiết kiệm điện, đảm bảo cho việc tiết kiệm điện vào nề nếp, ổn định lâu dài Nội dung nội quy bao gồm: a Quy định chế độ thời gian sử dựng trang thiết bị quan như: - Các trang thiết bị điện phịng ban khơng có người làm việc phòng phải cắt hết điện - Các đèn bàn bàn làm việc bật làm việc (đọc công văn giấy tờ, đánh máy vi tính ) - Đèn hành lang, bảo vệ: * Về mùa hè: Bật vào 19 h, tắt vào h sáng * Về mùa đông: bật vào 18 h, tắt sáng - Điều hoà nhiệt độ sử dụng vào mùa hè đặt chế độ nhiệt độ 25oC- 27oC phải cắt điện khơng cịn người làm việc phịng hết làm việc giao phịng có chức quản lý đặt nhiệt độ (25 - 27oC) - Máy vi tính sử dụng cho cơng việc quan, xong công việc phải cắt điện, không dùng cho mục đích cá nhân - Máy photocopy, máy in sử dụng cho công việc quan, không dùng cho việc riêng cá nhân - Máy tăng giảm điện áp hạ áp dùng cho thiết bị điện có điện áp ổn định Phải cắt điện khỏi mạng điện áp lưới điện đủ ổn định - Cấm đun nấu điện quan - Giao tiêu định mức tiêu thụ điện hàng tháng cho phịng ban tồn quan sở tiết kiệm 10% so với trước sở thực giải pháp kỹ thuật tiết kiệm điện - Các trưởng phòng ban có trách nhiệm quản lý tiêu điện tiêu thụ hàng tháng phịng ban theo cơng tơ phụ treo phịng ban phải chịu trách nhiệm tiêu - Trưởng phịng có trách nhiệm quản lý tiêu định mức điện hàng tháng cơng tơ tồn quan chịu trách nhiệm tiêu 219 b Chế độ kiểm tra theo dõi - Phịng Hành quản trị (HCQT) có trách nhiệm thường xuyên theo dõi việc sử dụng trang thiết bị theo quy định quan thông báo bảng đen quan: * Những vi phạm chế độ thời gian sử dụng trang thiết bị điện phòng ban (hàng tuần) * Những vi phạm tiêu định mức điện giao phòng ban (hàng tháng) - Bất thường định kỳ (3 tháng tháng) tổ chức kiểm tra tập thể (bao gồm phòng HCQT + Cơng đồn + Đảng uỷ) tồn quan để đánh giá, uốn nắn, phê bình tổng kết cho việc thưởng phạt tiết kiệm điện Việc kiểm tra tập thể phải lập thành văn bản, báo cáo lãnh đạo thơng báo cho tồn quan biết c Chế độ thưởng phạt động viên thi đua - Thường xuyên nêu gương người tốt, việc tốt việc tiết kiệm điện - Khen thưởng kịp thời áp dụng sáng kiến tiết kiệm điện - Việc thưởng phạt tiết kiệm điện phải dựa vào việc chấp hành chế độ sử dụng, trang thiết bị điện nội quy, quy định định mức tiêu thụ điện giao 17.3.8 Tiết kiệm điện thông qua biện pháp chế tài Vấn đề cuối việc tiết kiệm điện thực tốt thơng qua biện pháp chế tài Muốn ta nên xây dựng định mức tiêu thụ đến cho quan hành nghiệp tồn quốc Khi có định mức hợp lý người thừa nhận, Nhà nước khơng thiết phải có kiểm tra hàng ngày mà cần dùng biện pháp chế tài đủ Lúc đơn vị hành nghiệp có mức khốn tiền điện định Những đơn vị biên chế lớn chia thành nhiều khối chức để tiến hành việc Nếu cuối tháng đơn vị hoàn thành tốt khối lượng cơng việc mà lại dùng điện khen thưởng thích đáng Nếu dùng nhiều phải bị trừ vào quỹ tiền lương Chỉ cần có quy định dù khơng hơ hào, kêu gọi, người tự giác tiết kiệm nhắc thở tiết kiệm điện 220 CÂU HỎI ÔN TẬP Hãy nêu rõ loại hình sử dụng điện nhà Cho ví dụ minh họa Có phương pháp tiết kiệm lượng nào? Nêu rõ cho ví dụ minh họa Trong gia đình cơng nghiệp có biện pháp tiết kiệm lượng mà ta thường gặp? Cho ví dụ họa 221 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] 222 Trần Đình Long, 1999, Quy hoạch phát triển lượng điện lực, NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Thế Bảo, 2006, Bảo toàn lượng sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu công nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật Robert P Taylor, 2008, Huy động tài chánh cho sử dụng lượng hiệu quả, NXB Văn hóa Thơng tin Manfred Schreiner, 2002, Quản lý môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật Đặng Thành Trung, 2007, Kinh tế lượng, Giáo trình giảng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM Nguyễn Cơng Vân, 2005, Năng lượng mặt trời - q trình nhiệt ứng dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật Lê Huy Bá, 2000, Mơi trường khí hậu thay đổi - mối hiểm họa toàn cầu, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Đinh Ngọc Lân, 2006, Truyện kể điện hạt nhân nguồn lượng tái tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Đình Thống, 2006, Cơ sở lượng tái tạo, NXB Khoa học Kỹ thuật Trần Kiên (chủ biên), 2000, Sinh thái học môi trường, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Khiển, 2002, Kinh tế môi trường, NXB Xây dựng Nguyễn Duy Thiện, Kỹ thuật sử dụng lượng mặt trời, NXB Xây dựng Trần Quốc Giám, Nghiên cứu chế tạo màng hấp thụ thiết kế thu dùng cho thiết bị đun nước nóng mặt trời Hồng Đình Tín - Lê Chí Hiệp, 1997, Nhiệt động lực học kỹ thuật, NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Chung Tú, 1992, Năng lượng mặt trời, NXB TP HCM Trịnh Quang Dũng, Điện mặt trời - tiềm triển vọng, NXB Khoa học Kỹ thuật Hoàng Đình Tín, 1996, Truyền nhiệt tính tốn thiết bị trao đổi nhiệt, ĐHBK TP HCM Hồng Đình Tín, Lê Quế Kỳ, 1998, Cơ sở truyền nhiệt, Trường ĐHBK TP HCM [19] Hoàng Dương Hùng, Năng lượng mặt trời - lý thuyết ứng dụng [20] Lý Ngọc Minh, 2011, Cơ sở lượng môi trường, NXB KHKT, Hà Nội [21] Bùi Huy Phùng, 2011, Phương pháp tính toán tối ưu phát triển bền vững hệ thống lượng, NXB KHKT, Hà Nội [22] Quản lý tiết kiệm lượng, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 2004 [23] Vũ Minh Hào, Báo cáo nghiên cứu khoa học: Chế tạo vật liệu xúc tác điện hóa nano pt/c ứng dụng cho pin nhiên liệu metanol trực tiếp, Trường ĐH Lạc Hồng [24] Nguyễn Hồng Thanh, Nguyễn 5Trần Tú Nguyên, Nguyễn Thi Phương Thoa, 2009, “Điều chế biodiesel từ mỡ cá basa phương pháp hóa siêu âm”, Tạp chí Phát triển KH&CN, 12:51-61 [25] B J Brinkworth, Solar energy for man [26] D.S Halacy, The Coming age of solar energy [27] Martin L Greenwald Thomas K Mcttugh, Practical solar energy technology [28] Jan F Kreider FRANK KREITH Principles Of Solar Engineering: [29] Dr.Sc.Techn Ivan Boschnakow, Sonnenenergie - Eine alternative [30] New and renewable energy, Opportunities for electricity generation in Viet Nam, Report of EC-ASEAN energy facility rogramme, 2004 [31] Solar Energy Topics, US Department of Energy, Energy Efficiency and Renewable Energy Program Webpage, [32] Tremblay, Varfalvy, Roehm and Garneau 2005 Greenhouse Gas Emissions - Fluxes and Processes, Springer, 732 p TRANG WEB THAM KHẢO [33] [34] [35] [36] [37] [38] [39] [40] [41] [42] [43] www.solarmissiontechnologies.com www.solarserver.de/solarmagazin/images/Kraftw www.blog.speculist.com/archives/OzTowerCompar www.blueEnergyGroup.org www.solar.com/ www.eia.doe.gov/kids/energyfacts/sources/renewable/solar.html www.chemsoc.org www.chrisharris.org.au www.euro-energy.net http://en.wikipedia.org/wiki/Solar_air_conditioning http://books.google.com.vn 223 [44] [45] [46] [47] [48] [49] [50] [51] [52] [53] [54] [55] [56] [57] [58] [59] [60] [61] [62] [63] [64] [65] [66] [67] [68] [69] [70] [71] [72] [73] [74] [75] 224 http://renewableenergylife.net http://www.eduvinet.de/servitec/coolee.htm http://www.ebook.edu.vn/?page=1.6&view=7330 www.teknossolar.com www.nangluongsach.vn http://www.maylanhthaianh.com/tin-tuc/93-nhung-tinh-nang-cuamay-lanh-the-he-moi http://www.thanden.com.vn/index.php?module=faq&news_id=17 www.quanquan.com www.khoahoc.com.vn/ /25151_He-thong-nang-luong-mat-troivu-tru-21-ti-USD wedo.com.vn/Ky-Thuat-bai613.html www.hasolen.com www.ledmobile.net/ /58301-do-hi-tech-dung-nang-luong-mat-troi.html www.cp-lights.com www.ictnews.vn/ nang-luong-mat-troi www.hiendaihoa.com/electricity_detail.php www.techmartvietnam.vn www.tuoitre.com.vn www.vocw.edu.vn/ /latest www.nld.com.vn/ /sam-may-nuoc-nong-nang-luong-mat-troi.htm www.khoahocphattrien.com.vn/ /vanhoagiaitri/? www.ebook.edu.vn www.baomoi.com/Tag/năng-lượng-mặt-trời.epi www.laodong.com.vn/ nang-luong-mat-troi www.thongtincongnghe.com www.diemtin.com/ /Dun-nuoc-bang-nang-luong-mat-troi_10_26298 http://nangluongmattroi.blogspot.com/ http://vietnamnet.vn/khoahoc/201001/Se-co-nha-may-dien-mattroi-tren-vu-tru http://vi.wikipedia.org/wiki/Điện_mặt_trời http://nanotechvn.com/vi-VN/tintuc/11/15/Default.aspx http://www.solarenergy.com http://www.renewableenergyworld.com/rea/tech/solar-energy http://vietnamnet.vn/khoahoc/200912/Nang-luong-song-bien-VietNam-886280/ GIÁO TRÌNH NHÀ XUẤT BẢN NĂNG LƯỢNG VÀ QUẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh LÝ NĂNG LƯỢNG Dãy C, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh HỒNG TRÍ ĐT: 08 6272 6361 – 08 6272 6390 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn PHÒNG PHÁT HÀNH & TRUNG TÂM SÁCH ĐẠI HỌC Dãy C, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh ĐT: 08 6272 6361 – 08 6272 6390 Website: www.nxbdhqghcm.edu.vn Nhà xuất ĐHQG-HCM tác giả/đối tác liên kết giữ quyền© Copyright © by VNU-HCM Publishing House and author/co-partnership All rights reserved TRUNG TÂM SÁCH ĐẠI HỌC Tầng hầm, Dãy C, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh ĐT: 08 6272 6350 - 0942810361 Website: www.sachdaihoc.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất NGUYỄN HOÀNG DŨNG Chịu trách nhiệm nội dung Xuất năm 2016 NGUYỄN HOÀNG DŨNG Tổ chức thảo chịu trách nhiệm tác quyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM Biên tập PHẠM THỊ ANH TÚ Sửa in Số lượng 300 cuốn, Khổ 16 x 24 cm, ĐKKHXB số: 1866-2016/CXBIPH/ 04-116/ĐHQGTPHCM, Quyết định XB số 237/QĐ NXB ĐHQG-HCM cấp ngày 10-10-2016 In tại: Cơng ty TNHH In & Bao bì Hưng Phú Đ/c: 162A/1 - KP1A - P.An Phú TX Thuận An - Bình Dương Nộp lưu chiểu: Quý IV/2016 THUỲ DƯƠNG Trình bày bìa TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM ISBN: 978 – 604 – 73 – 4393 – GIÁO TRÌNH NĂNG LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG HỒNG TRÍ Bản tiếng Việt TÁC GIẢ ©, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM, NXB ĐHQG-HCM Bản quyền tác phẩm bảo hộ Luật Xuất Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Nghiêm cấm hình thức xuất bản, chụp, phát tán nội dung chưa có đồng ý tác giả Nhà xuất ĐỂ CÓ SÁCH HAY, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN! ISBN: 978-604-73-4393-5 786047 343935 ...HỒNG TRÍ Giáo trình NĂNG LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình mơn học Năng lượng quản lý lượng biên soạn dựa sở... cộng 1.215 Nguồn: http://nangluongvietnam.vn/news/vn/nhan-dinh-phan-bienkien-nghi/vai-tro-tu-nhan-trong-phat-trien-nang-luong-tai-tao-o-vietnam.html Triển vọng năm tới, theo Quy hoạch điện VII,... trường lượng 02 tiết Bài 1: Môi trường Bài 2: Năng lượng Chương II: Năng lượng không tái tạo 02 tiết Bài 3: Năng lượng hóa thạch 01 tiết Bài 4: Năng lượng hạt nhân 01 tiết Chương III: Năng lượng

Ngày đăng: 29/04/2022, 06:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN