1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử

160 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 5,76 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN: NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO NGÀNH: CNKT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày tháng….năm của……………………………… TP Hồ Chí Minh, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Năng lượng nguồn động lực cho hoạt động sản xuất đời sống xã hội Ngày nay, với tiến khoa học kỹ thuật, mức tiêu thụ lượng người ngày gia tăng Các nguồn lượng hóa thạch than đá, dầu khí dần cạn kiệt Bên cạnh đó, việc sử dụng lượng truyền thống tạo khí thải điơxit cacbon, mêtan, bụi… gây ô nhiễm môi trường, tạo nên hiệu ứng nhà kính nguyên nhân chủ yếu làm cho trái đất nóng lên Để đáp ứng nhu cầu lượng ngày cao, người mặt phải sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, mặt khác phải tăng cường nghiên cứu, khai thác, sử dụng nguồn lượng tái tạo lượng mặt trời, lượng gió, lượng sinh khối Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nhằm đáp ứng nhu cầu tài liệu học tập cho sinh viên Khoa Điện – Điện tử, Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức, biên soạn tài liệu môn học Năng lượng tái tạo Tài liệu biên soạn dựa việc tổng hợp tài liệu tham khảo từ đồng nghiệp bạn sinh viên Thực ra, tác giả cố gắng khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận bổ khuyết, góp ý từ q thầy/cơ, bạn sinh viên để lần tái sau hoàn chỉnh Tác giả xin cảm ơn đồng nghiệp giúp đỡ hỗ trợ để có tài liệu cho mơn học cịn Trân trọng cảm ơn TP.HCM, ngày 25 tháng năm 2018 Tham gia biên soạn TÔN NGỌC TRIỀU PHẠM VĂN LỚI DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 Quan hệ loại lượng Hình Các nguồn lượng tái tạo giới 2006 Hình Mức tiêu thụ lượng giới (đơn vị nghìn triệu triệu BTU) Hình Lượng khí thải CO2 sinh sử dụng lượng hóa thạch Hình Trữ lượng dầu tương đương năm từ phụ phẩm nơng nghiệp 13 Hình Tỷ lệ phần trăm số nguồn nước nóng vùng 14 Hình Tỷ lệ % lượng tái tạo tổng phát điện Việt Nam 15 Hình Bản đồ phân bố lượng mặt trời 27 Hình 2 Sơ đồ trái đất 30 Hình Cấu tạo trái đất 32 Hình Hiện tượng ánh sáng làm bật electron khỏi bề mặt kim loại 35 Hình Sơ đồ cấu tạo pin quang điện 36 Hình Nguyên lý hoạt động Pin mặt trời 37 Hình Hệ thống mức lượng E1

Ngày đăng: 11/10/2022, 22:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 6. Tỷ lệ phần trăm số nguồn nước nóng của từng vùng - Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử
Hình 1. 6. Tỷ lệ phần trăm số nguồn nước nóng của từng vùng (Trang 26)
Bảng 2.2. Dữ liệu về bức xạ năng lượng mặt trời ở Việt Nam - Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử
Bảng 2.2. Dữ liệu về bức xạ năng lượng mặt trời ở Việt Nam (Trang 39)
Hình 2.1. Bản đồ phân bố năng lượng mặt trời - Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử
Hình 2.1. Bản đồ phân bố năng lượng mặt trời (Trang 39)
Bảng 2.4 Tiềm năng NLMT ở Việt Nam - Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử
Bảng 2.4 Tiềm năng NLMT ở Việt Nam (Trang 41)
Hình 2.4. Hiện tượng ánh sáng làm bật electron ra khỏi bề mặt kim loại - Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử
Hình 2.4. Hiện tượng ánh sáng làm bật electron ra khỏi bề mặt kim loại (Trang 47)
Hình 2. 10. Nguyên lý hoạt động của pin mặt trời Các đặc trưng của pin mặt trời  - Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử
Hình 2. 10. Nguyên lý hoạt động của pin mặt trời Các đặc trưng của pin mặt trời (Trang 52)
Hình 2. 11. Sơ đồ tương đương của pin mặt trời - Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử
Hình 2. 11. Sơ đồ tương đương của pin mặt trời (Trang 53)
Hình 2. 14. Điểm làm việc và điểm làm việc công suất cực đại - Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử
Hình 2. 14. Điểm làm việc và điểm làm việc công suất cực đại (Trang 55)
Bảng 2.7 Cấu trúc PMT GaAs - Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử
Bảng 2.7 Cấu trúc PMT GaAs (Trang 63)
Hình 2. 19. PMT tandem - Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử
Hình 2. 19. PMT tandem (Trang 64)
Hình 2. 23. Sơ đồ khối hệ thông pin mặt trời độc lập - Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử
Hình 2. 23. Sơ đồ khối hệ thông pin mặt trời độc lập (Trang 67)
Hình 2. 25. Cell – Module – Array Ghép nối tiếp modun pin mặt trời với nhau  - Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử
Hình 2. 25. Cell – Module – Array Ghép nối tiếp modun pin mặt trời với nhau (Trang 69)
Hình 2. 29. Modun pin mặt trời hoàn thành 2.4.3. Ứng dụng năng lượng nhiệt   - Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử
Hình 2. 29. Modun pin mặt trời hoàn thành 2.4.3. Ứng dụng năng lượng nhiệt (Trang 76)
Hình 2. 33. Nguyên lý hoạt động của nhà máy nhiệt điện mặt trời - Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử
Hình 2. 33. Nguyên lý hoạt động của nhà máy nhiệt điện mặt trời (Trang 82)
Hình 2. 35. Loại bình chứa không áp suất - Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử
Hình 2. 35. Loại bình chứa không áp suất (Trang 84)
Hình 2. 39. Nhà máy điện mặt trời có thống thu nhiệt dạng ống khói - Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử
Hình 2. 39. Nhà máy điện mặt trời có thống thu nhiệt dạng ống khói (Trang 87)
2.4.2 So sánh máy phát điện gió trục đứng và trục ngang - Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử
2.4.2 So sánh máy phát điện gió trục đứng và trục ngang (Trang 98)
Hình 3. 7. Năng lượng của khối khơng khí - Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử
Hình 3. 7. Năng lượng của khối khơng khí (Trang 103)
Hình 3. 8. Biểu diễn luồng khí thởi qua một turbine gió lý tưởng - Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử
Hình 3. 8. Biểu diễn luồng khí thởi qua một turbine gió lý tưởng (Trang 104)
Bảng 3.3 Các thông số đầu vào và đầu ra của mơ hình - Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử
Bảng 3.3 Các thông số đầu vào và đầu ra của mơ hình (Trang 111)
Hình 4. 5. Đá nóng - Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử
Hình 4. 5. Đá nóng (Trang 120)
Hình 4. 7. Mơ hình hoạt động của nhà máy điện địa nhiệt - Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử
Hình 4. 7. Mơ hình hoạt động của nhà máy điện địa nhiệt (Trang 122)
Hình 5.3. Loại hình áp dụng cơng nghệ và tỷ lệ hỗ trợ đầu tư - Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử
Hình 5.3. Loại hình áp dụng cơng nghệ và tỷ lệ hỗ trợ đầu tư (Trang 130)
Hình 5. 6. Cấu tạo của thiết bị KSH 5.2.4. Thiết kế hầm biogas quy mô nhỏ  - Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử
Hình 5. 6. Cấu tạo của thiết bị KSH 5.2.4. Thiết kế hầm biogas quy mô nhỏ (Trang 134)
Tra bảng của tiêu chuẩn, chọn cỡ 7,6m3 tương ứng với lượng chất thải nạp hàng ngày là 75 kg/ngày (> 65 kg/ngày) và tỷ lệ pha loãng 1/1 - Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử
ra bảng của tiêu chuẩn, chọn cỡ 7,6m3 tương ứng với lượng chất thải nạp hàng ngày là 75 kg/ngày (> 65 kg/ngày) và tỷ lệ pha loãng 1/1 (Trang 135)
Hình 5. 18. Quy trình sản xuất dầu sinh học - Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử
Hình 5. 18. Quy trình sản xuất dầu sinh học (Trang 144)
Hình 6.1. Năng lượng sóng đại dương - Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử
Hình 6.1. Năng lượng sóng đại dương (Trang 148)
Hình 6. 6. Nhà máy điện thủy triều Rance, CH Pháp. - Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử
Hình 6. 6. Nhà máy điện thủy triều Rance, CH Pháp (Trang 152)
Hình 6. 8. Nhà máy điện thủy triều điển hình 6.2.2. Sản xuất điện từ sóng biển  - Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử
Hình 6. 8. Nhà máy điện thủy triều điển hình 6.2.2. Sản xuất điện từ sóng biển (Trang 154)
Hình 6. 13. Năng lượng sóng biển - Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử
Hình 6. 13. Năng lượng sóng biển (Trang 157)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w