1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Phân loại đô thị ở Việt Nam

16 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 95,25 KB

Nội dung

4. Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương quyết định công nhận đô thị loại V theo đề nghị của Ủy ban nhân dân huyện sau khi đã phê duyệt quy hoạch xây dự[r]

(1)

NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ

Về việc phân loại đô thị cấp quản lý đô thị

CHÍNH PHỦ

Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng năm 1992;

Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân ngày 21 tháng năm 1994;

Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Xây dựng Bộ trưởng, Trưởng ban Ban Tổ chức - Cán Chính phủ;

NGHỊ ĐỊNH: CHƯƠNG I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh

Nghị định quy định phân loại đô thị cấp quản lý thị

Điều Mục đích việc phân loại đô thị xác định cấp quản lý đô thị Việc phân loại đô thị xác định cấp quản lý đô thị nhằm xác lập sở cho việc: Tổ chức, xếp phát triển hệ thống đô thị nước;

2 Phân cấp quản lý đô thị;

3 Lập, xét duyệt quy hoạch xây dựng đô thị;

4 Xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, sách chế quản lý phát triển đô thị

Điều Đô thị yếu tố phân loại đô thị

(2)

quyết định thành lập

2 Các yếu tố phân loại đô thị gồm:

a) Chức trung tâm tổng hợp trung tâm chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước vùng lãnh thổ định; b) Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động tối thiểu 65%;

c) Cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động dân cư tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định loại đô thị;

d) Quy mơ dân số 4.000 người;

đ) Mật độ dân số phù hợp với quy mô, tính chất đặc điểm loại thị Tiêu chuẩn phân loại đô thị nhằm cụ thể hoá yếu tố quy định khoản Điều tính cho khu vực nội thành phố, nội thị xã thị trấn

Điều Phân loại đô thị cấp quản lý đô thị

1 Đô thị phân thành loại, gồm: đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, đô thị loại II, đô thị loại III, đô thị loại IV đô thị loại V

2 Cấp quản lý đô thị gồm:

a) Thành phố trực thuộc Trung ương;

b) Thành phố thuộc tỉnh; thị xã thuộc tỉnh thị xã thuộc thành phố trực thuộc Trung ương;

c) Thị trấn thuộc huyện

Điều Thành lập đô thị phân loại đô thị thành lập mới Đô thị thành lập phải có điều kiện sau:

a) Đảm bảo yếu tố phân loại đô thị theo quy định Điều Nghị định này;

b) Quy hoạch chung xây dựng đô thị quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt

(3)

lập hồ sơ thành lập đô thị, có phương án tách, nhập, giải thể điều chỉnh địa giới hành thị có liên quan đến việc thành lập đô thị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thơng qua để trình quan nhà nước có thẩm quyền định

3 Việc công nhận loại đô thị thành lập tiến hành sau có định thành lập thị quan quản lý nhà nước có thẩm quyền

Điều Phân chia khu vực nội thành, nội thị vùng ngoại thành, ngoại thị Thành phố chia thành: nội thành phố vùng ngoại thành phố (sau gọi tắt nội thành, ngoại thành) Thị xã chia thành: nội thị xã vùng ngoại thị xã (sau gọi tắt nội thị, ngoại thị) Thị trấn khơng có vùng ngoại thị trấn

Điều Chức quy mô vùng ngoại thành, ngoại thị Vùng ngoại thành, ngoại thị có chức sau:

a) Bố trí cơng trình kỹ thuật hạ tầng đầu mối, khu dân cư, cơng trình vệ sinh, bảo vệ mơi trường, sở sản xuất, dịch vụ, y tế, đào tạo, nghiên cứu khoa học cơng trình đặc biệt khác mà nội thành, nội thị không bố trí được; b) Bố trí sở nghỉ ngơi; khu tham quan, du lịch; vành đai xanh, công viên rừng bảo vệ môi trường cân sinh thái;

c) Dự trữ đất để mở rộng phát triển đô thị

2 Quy mô vùng ngoại thành, ngoại thị xác định sở: a) Vị trí tính chất thị;

b) Quy mô dân số khu vực nội thành, nội thị;

c) Trình độ phát triển sở hạ tầng giao thông liên hệ khu vực nội thành, nội thị với khu vực lân cận;

d) Các mối quan hệ khu vực nội thành, nội thị với khu vực lân cận; đ) Đặc điểm lịch sử điều kiện tự nhiên địa phương;

(4)

g) Yêu cầu phát triển chức vùng ngoại thành, ngoại thị nhằm hỗ trợ cho phát triển khu vực nội thành, nội thị theo quy hoạch xây dựng đô thị quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt

CHƯƠNG II PHÂN LOẠI ĐƠ THỊ Điều Đơ thị loại đặc biệt

Đô thị loại đặc biệt phải đảm bảo tiêu chuẩn sau đây:

1 Thủ đô đô thị với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước;

2 Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 90% trở lên; Có sở hạ tầng xây dựng đồng hồn chỉnh; Quy mơ dân số từ 1,5 triệu người trở lên;

5 Mật độ dân số bình quân từ 15.000 người/km2 trở lên.

Điều Đô thị loại I

Đô thị loại I phải đảm bảo tiêu chuẩn sau đây:

1 Đô thị với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh nước; Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 85% trở lên;

3 Có sở hạ tầng xây dựng nhiều mặt đồng hồn chỉnh; Quy mơ dân số từ 50 vạn người trở lên;

5 Mật độ dân số bình quân từ 12.000 người/km2 trở lên.

(5)

Đô thị loại II phải đảm bảo tiêu chuẩn sau đây:

1 Đô thị với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu vùng tỉnh, vùng liên tỉnh nước, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh số lĩnh vực nước;

2 Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 80% trở lên;

3 Có sở hạ tầng xây dựng nhiều mặt tiến tới tương đối đồng hoàn chỉnh;

4 Quy mô dân số từ 25 vạn người trở lên;

5 Mật độ dân số bình quân từ 10.000 người/km2 trở lên.

Điều 11 Đô thị loại III

Đô thị loại III phải đảm bảo tiêu chuẩn sau đây:

1 Đô thị với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu tỉnh vùng liên tỉnh, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh số lĩnh vực vùng liên tỉnh;

2 Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 75% trở lên; Có sở hạ tầng xây dựng mặt đồng hoàn chỉnh; Quy mô dân số từ 10 vạn người trở lên;

5 Mật độ dân số bình quân từ 8.000 người/km2 trở lên.

Điều 12 Đô thị loại IV

Đô thị loại IV phải đảm bảo tiêu chuẩn sau đây:

(6)

3 Có sở hạ tầng xây dựng mặt đồng hồn chỉnh; Quy mơ dân số từ vạn người trở lên;

5 Mật độ dân số bình quân từ 6.000 người/km2 trở lên.

Điều 13 Đô thị loại V

Đô thị loại V phải đảm bảo tiêu chuẩn sau đây:

1 Đô thị với chức trung tâm tổng hợp chuyên ngành trị, kinh tế, văn hố dịch vụ, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội huyện cụm xã;

2 Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 65% trở lên;

3 Có sở hạ tầng xây dựng chưa đồng hồn chỉnh;

4 Quy mơ dân số từ 4.000 người trở lên;

5 Mật độ dân số bình quân từ 2.000 người/km2 trở lên.

Điều 14 Tiêu chuẩn phân loại đô thị áp dụng cho trường hợp đặc biệt (đối với số đô thị loại III, loại IV loại V)

1 Đối với đô thị miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa hải đảo tiêu chuẩn quy định cho loại thị thấp hơn, phải đảm bảo mức tối thiểu 70% mức tiêu chuẩn quy định Điều 8, 9, 10, 11, 12, 13 Nghị định

2 Đối với thị có chức nghỉ mát, du lịch, điều dưỡng, đô thị nghiên cứu khoa học, đào tạo tiêu chuẩn quy mơ dân số thường trú thấp hơn, phải đạt 70% so với mức quy định; riêng tiêu chuẩn mật độ dân số bình qn thị nghỉ mát du lịch điều dưỡng cho phép thấp hơn, tối thiểu phải đạt 50% so với mức quy định Điều 8, 9, 10, 11, 12, 13 Nghị định

Điều 15 Thẩm quyền định công nhận loại đô thị

(7)

2 Thủ tướng Chính phủ định cơng nhận thị loại I, đô thị loại II theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Xây dựng Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương

3 Bộ trưởng Bộ Xây dựng định công nhận đô thị loại III đô thị loại IV theo đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương

4 Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương định công nhận đô thị loại V theo đề nghị Ủy ban nhân dân huyện sau phê duyệt quy hoạch xây dựng kế hoạch phát triển đô thị vùng dân cư xã đề nghị thành lập thị trấn

CHƯƠNG III

CẤP QUẢN LÝ ĐÔ THỊ Điều 16 Cơ sở xác định cấp quản lý đô thị

Cơ sở để xác định cấp quản lý đô thị gồm: Theo phân loại đô thị sau:

a) Các thành phố trực thuộc Trung ương phải đô thị loại đặc biệt đô thị loại I;

b) Các thành phố thuộc tỉnh phải đô thị loại II đô thị loại III;

c) Các thị xã thuộc tỉnh thuộc thành phố trực thuộc Trung ương phải đô thị loại III đô thị loại IV;

d) Các thị trấn thuộc huyện phải đô thị loại IV đô thị loại V Nhu cầu tổ chức quản lý hành nhà nước theo lãnh thổ

3 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch tổng thể phát triển đô thị nước quy hoạch chung xây dựng đô thị quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt

(8)

Việc định cấp quản lý đô thị thực theo quy định khoản Điều Luật Tổ chức Quốc hội khoản Điều 16 Luật Tổ chức Chính phủ

CHƯƠNG IV

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 18 Hiệu lực thi hành

Nghị định thay cho Quyết định số 132/HĐBT ngày 05 tháng năm 1990 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày ký

Điều 19 Tổ chức thực hiện

1 Bộ Xây dựng, Ban Tổ chức - Cán Chính phủ có trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định

2 Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan trực thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tổ chức thi hành Nghị định này./

Xếp loại đô thị

Ở Việt Nam, văn quy phạm pháp luật quan trọng hiệu lực đến hết ngày tháng năm 2009 phân loại đô thị Nghị định 72/2001/NĐ-CP ban hành ngày 05 tháng 10 năm 2001 Từ ngày tháng năm 2009, phân loại đô thị tiến hành theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ban hành ngày 07 tháng năm 2009

[sửa] Đơ thị loại đặc biệt

CHÍNH PHỦ

THỦ TƯỚNG (Đã ký)

(9)

Thành phố Việt Nam

(10)

Kon Tum Pleiku Quy Nhơn Tuy Hịa Bn Ma Thuột Nha Trang Đà Lạt Bảo Lộc Cam Ranh Phan Rang Phan Thiết Biên Hòa Vũng Tàu TP.Hồ Chí Minh Tân An CL LX Rạch Giá MT BT VL Cần Thơ Sóc Trăng Cà Mau

Đô thị loại đặc biệt, cách phân loại theo Nghị định số 72/2001/NĐ-CP, thành phố: Giữ vai trị "trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước"

2 Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động khu vực nội đô từ 90% trở lên Có sở hạ tầng xây dựng nhiều mặt đồng hoàn chỉnh

4 Quy mô dân số nội đô từ 1,5 triệu người trở lên

5 Mật độ dân số nội bình quân từ 15.000 người/km2 trở lên

Hiện Việt Nam có hai thành phố sau phủ xếp loại đô thị đặc biệt: Thủ đô Hà Nội

Thành phố Hồ Chí Minh Để hỗ trợ quyền hai thành phố hồn thành chức thị loại đặc biệt, Chính phủ cho Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh hưởng số chế tài chính-ngân sách đặc thù[1]

[sửa] Đơ thị loại 1

Đô thị loại 1, cách phân loại đô thị Việt Nam, thành phố giữ vai trò trung tâm quốc gia

hoặc trung tâm vùng lãnh thổ liên tỉnh Tiêu chí xác định thành phố đô thị loại 1, gồm:

1 Đơ thị với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh nước

2 Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động khu vực nội đô từ 85% trở lên Có sở hạ tầng xây dựng nhiều mặt đồng hoàn chỉnh

4 Quy mô dân số nội đô từ 50 vạn người trở lên

(11)

Hiện Việt Nam có thành phố Thủ tướng Chính phủ định cơng nhận thị loại 1, là:

Đà Nẵng, Hải Phòng, Huế, Vinh, Đà Lạt, Nha Trang Cần Thơ

Trong Hải Phịng, Đà Nẵng Cần Thơ ba thành phố trực thuộc trung ương trung tâm quốc gia Hải Phòng trung tâm vùng duyên hải Bắc Bộ, Đà Nẵng trung tâm miền Trung, Cần Thơ trung tâm vùng Tây Nam Bộ Còn Huế, Vinh, Đà Lạt Nha Trang đô thị loại thành phố trực thuộc tỉnh trung tâm cấp vùng Vinh Huế hai trung tâm Bắc Trung Bộ, Đà Lạt trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng, khoa học khu vực Tây Nguyên, Nha Trang trung tâm Duyên hải Nam Trung Bộ

[sửa] Đô thị loại 2

Đô thị loại phải đảm bảo tiêu chuẩn sau đây:

1 Đô thị với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu vùng tỉnh, vùng liên tỉnh nước, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh số lĩnh vực nước

2 Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động nội đô từ 80% trở lên Có sở hạ tầng xây dựng nhiều mặt tiến tới tương đối đồng hồn chỉnh Quy mơ dân số nội từ 25 vạn người trở lên

5 Mật độ dân số nội bình qn từ 10.000 người/km2 trở lên

Hiện thành phố đô thị loại gồm: Biên Hòa; Quy Nhơn; Nam Định; Hạ Long; Vũng Tàu;

Buôn Ma Thuột; Thái Nguyên; Việt Trì; Hải Dương; Thanh Hóa; Mỹ Tho; Long Xun; Pleiku; Phan Thiết;

[sửa] Đô thị loại 3

Cảnh quan đô thị loại - thành phố Ninh Bình nhìn từ núi Kỳ Lân

Đơ thị loại phải đảm bảo tiêu chuẩn sau đây:

1 Đơ thị với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu tỉnh vùng liên tỉnh, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh số lĩnh vực vùng liên tỉnh;

(12)

3 Có sở hạ tầng xây dựng mặt đồng hoàn chỉnh;

4 Quy mô dân số nội đô từ 10 - 35 vạn người trở lên và/hoặc mật độ dân số bình quân từ 10.000 người/km² trở lên

[sửa] Thành phố trực thuộc Trung ương

Bài chi tiết: Thành phố trực thuộc Trung ương

Thành phố trực thuộc Trung ương xếp vào hạng đô thị loại đặc biệt đô thị loại nhưng thành phố lớn, có kinh tế phát triển, khu vực quan trọng quân sự, trị, văn hóa, kinh tế, xã hội động lực phát triển cho quốc gia/vùng lãnh thổ khơng cịn nằm bó hẹp phạm vi tỉnh Các thành phố có sở hạ tầng khoa học cơng nghệ phát triển, có nhiều sở giáo dục bậc cao, dân cư đông, thuận lợi vận tải Kể từ ngày tháng năm 2004, Cần Thơ nâng

cấp lên thành thành phố trực thuộc trung ương, Việt Nam có thành phố trực thuộc trung ương:

Tên thành phố Diện tích (km2) Dân số (người) Số quận số huyện Thị xã Ghi chú

Cần Thơ 1.389,60 1.187.089 Loại

Đà Nẵng 1.255,53 887.069 Loại

Hải Phòng 1.507.57 1.837.302 Loại

Hà Nội 3.324,92 6.448.837 10 18 Loại đặc biệt

Thành phố Hồ Chí Minh 2.095,00 7.123.340 19 Loại đặc biệt

[sửa] Thành phố trực thuộc tỉnh

Bài chi tiết: Thành phố trực thuộc tỉnh (Việt Nam)

Thành phố trực thuộc tỉnh đơn vị hành tương đương với cấp quận, huyện, thị xã, chịu

quản lý trực tiếp Ủy ban nhân dân tỉnh Và trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa, giáo dục, tỉnh (tỉnh lỵ) Một số thành phố lớn trực thuộc tỉnh giữ vai trị làm trung tâm kinh tế, văn hóa, trị, vùng (liên tỉnh) Không phải tỉnh có thành phố trực thuộc mà thay vào thị xã chí huyện giữ vai trị tỉnh lỵ Song lại có tỉnh có

(13)

Tên thành

phố Tỉnh

Diện tích (km2)

Dân số (người)

Năm trở thành thành phố

Xếp loại đô thị

Bắc Giang Bắc Giang 32,21 126.810 2005

Bắc Ninh Bắc Ninh 80,28 153.250 2006

Biên Hòa Đồng Nai 154,67 541.495 1976

Bến Tre Bến Tre 67,48 143.312 2009 3[2]

Buôn Ma Thuột Đăk Lăk 370 340.000 1995

Cà Mau Cà Mau 250,3 204.895 1999

Cao Lãnh Đồng Tháp 107,195 149.837 2007

Đà Lạt Lâm Đồng 393,29 256.393 1920

Điện Biên Phủ Điện Biên 60,09 70.639 2003

Đông Hà Quảng Trị 73,06 93.756 2009 3[3]

Đồng Hới Quảng Bình 155,54 103.988 2004

Hà Tĩnh Hà Tĩnh 56,19 117.546 2007

Hạ Long Quảng Ninh 208,7 185.228 1994

Hải Dương Hải Dương 71,39 187.405 1997

Hịa Bình Hịa Bình 148,2 93.409 2006

Hội An Quảng Nam 61,47 121.716 2008

Huế Thừa Thiên-Huế 83,3 333.715[4] 1945

Hưng Yên Hưng Yên 46,8 121.486 2009

Kon Tum Kon Tum 432,98 137.662 2009

Lạng Sơn Lạng Sơn 79 148.000 2002

Lào Cai Lào Cai 221,5 94.192 2004

Long Xuyên An Giang 106, 87 227.300 1999

Móng Cái Quảng Ninh 518,28 108.016 2008

Mỹ Tho Tiền Giang 79,8 215.000 1928

Nam Định Nam Định 46,4 191.900 1921

Ninh Bình Ninh Bình 48,3 130.517 2007

Nha Trang Khánh Hòa 251 361.454 [5] 1977

Phan Rang-Tháp

Chàm Ninh Thuận 79,37 102.941 2007

Phan Thiết Bình Thuận 206 205.333 1999

Phủ Lý Hà Nam 34,27 121.350 2008

Pleiku Gia Lai 260,61 186.763 1999

Quảng Ngãi Quảng Ngãi 37,12 134.400 2005

Quy Nhơn Bình Định 284,28 284.000 1986

Rạch Giá Kiên Giang 97,754 228.360 2005

Sóc Trăng Sóc Trăng 76,15 173.922 2007

Sơn La Sơn La 324,93 107.282 2008

Tam Kỳ Quảng Nam 92,63 120.256 2006

Tân An Long An 81,79 166.419 2009

Thái Bình Thái Bình 67,69 186.000 2004

Thái Nguyên Thái Nguyên 189,70 256.346 1962

Thanh Hóa Thanh Hóa 57,8 197.551 1994

(14)

Việt Trì Phú Thọ 110,99 176.349 1962

Vinh Nghệ An 104,98 282.981[6] 1927

Vĩnh Yên Vĩnh Phúc 50,80 122.568 2006

Vĩnh Long Vĩnh Long 48,01 147.039 2009

Vũng Tàu Bà Rịa-Vũng

Tàu 140 240.000 1991

Yên Bái Yên Bái 108,155 95.892 2002

[sửa] Lịch sử Phát triển

[sửa] Thành phố thời thuộc Pháp Thời thuộc Pháp, có loại thành phố:

1 Thành phố cấp (municipalité de première classe) hay thành phố lớn (grande municipalité), thành lập theo Sắc lệnh Tổng thống Pháp, gồm thành phố:

 Sài Gòn (thành lập theo Sắc lệnh 8/1/1877, ban hành ngày 16/5/1877) [cần dẫn nguồn]  Hà Nội (thành lập ngày 18 tháng năm 1888) [cần dẫn nguồn]

 Hải Phòng (thành lập ngày 19 tháng năm 1888).[cần dẫn nguồn]

2 Thành phố cấp (municipalité de deuxième classe) ngang cấp tỉnh, thành lập theo Nghị định Toàn quyền Đơng Dương (thời kỳ đầu Thống đốc Nam Kỳ), gồm thành phố:

 Chợ Lớn (Municipalité de Chợ Lớn), thành lập theo Nghị định Thống đốc Nam Kỳ Le Myre de Vilers ngày 20/10/1879

 Đà Nẵng (thành lập theo Nghị định Tồn quyền Đơng Dương ngày 20 tháng năm 1889) Thành phố cấp (commune), thành lập theo Nghị định Tồn quyền Đơng Dương trực thuộc tỉnh, viên công sứ đầu tỉnh kiêm nhiệm chức đốc lý (tức thị trưởng), gồm:

 Đà Lạt (thành lập ngày 31/10/1920) [7]  Nam Định (thành lập ngày 17/10/1921)[8]  Hải Dương (thành lập ngày 23/12/1923)[9]

 Vinh - Bến Thủy (thành lập ngày 10/12/1927)[cần dẫn nguồn]  Bạc Liêu (thành lập ngày 18/12/1928)[cần dẫn nguồn]

 Cần Thơ (thành lập ngày 18/12/1928)[cần dẫn nguồn]

 Mỹ Tho (thành lập ngày 18/12/1928 16/12/1938)[cần dẫn nguồn]  Rạch Giá (thành lập ngày 18/12/1928)[cần dẫn nguồn]

 Thanh Hóa (thành lập ngày 29/5/1929)[cần dẫn nguồn]  Huế (thành lập ngày 12/12/1929)[cần dẫn nguồn]  Quy Nhơn (thành lập ngày 30/4/1930)[cần dẫn nguồn]  Phan Thiết (thành lập ngày 28/11/1933)[cần dẫn nguồn]

 Cap Xanh Giắc (Cap Saint Jacques, Vũng Tàu) (thành lập ngày 28/12/1934) Trước từ 11/11/1899 đến 1/4/1905 Cap Xanh Giắc thành phố tự trị (commune autonome)

(15)

Ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành cơng, Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Sắc lệnh số 77 ngày 21/12/1945 quy định có thành phố sau đây: Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn - Chợ Lớn, Nam Định, Vinh - Bến Thủy, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt Hà Nội đặt trực tiếp quyền Chính phủ Trung ương, thành phố khác thuộc quyền cấp kỳ (bộ)

Ngày 24/1/1946 Chủ tịch Chính phủ lâm thời lại quy định tạm coi thành phố Nam Định, Vinh - Bến Thủy, Huế, Đà Nẵng thị xã, tức tỉnh thay kỳ việc quản lý

[sửa] Giai đoạn 1954 - 1975

Sau Hiệp định Genève, 1954 Việt Nam bị chia làm hai miền Mỗi miền lại có quy chế thị riêng [sửa] Miền Bắc

Tính đến trước năm 1975 tồn miền Bắc có hai thành phố trực thuộc trung ương Hà Nội Hải Phòng

cùng với thành phố trực thuộc tỉnh Thái Nguyên, Việt Trì, Nam Định Vinh [sửa] Miền Nam

Tại Miền Nam đến trước 1975 quyền Việt Nam Cộng hịa khơng xây dựng quy chế thành phố mà thành lập hai cấp tương đương Đơ thành Sài Gịn 10 thị xã tự trị có Huế, Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang, Cam Ranh, Đà Lạt, Vũng Tàu, Mỹ Tho, Cần Thơ Rạch Giá[10]

Về hành thị xã tự trị tổ chức không giống tùy theo ý nghĩa quân văn hóa  Các thị xã thị trực thuộc trung ương gồm Đà Nẵng, Cam Ranh Vũng Tàu

 Các thị xã vừa đô thị trực thuộc trung ương đồng thời tỉnh lị tỉnh gồm Huế (tỉnh lị tỉnh Thừa Thiên) Đà Lạt (tỉnh lị tỉnh Tuyên Đức đến 7/9/1967)

 Các thị xã đô thị trực thuộc tỉnh hưởng quy chế tự trị cao tương đương đô thị trực thuộc trung ương gồm Nha Trang (tỉnh Khánh Hịa), Qui Nhơn (tỉnh Bình Định), Mỹ Tho (tỉnh

Định Tường), Cần Thơ (tỉnh Phong Dinh) Rạch Giá (tỉnh Kiên Giang) [sửa] Giai đoạn 1975-1986

Sau thống đất nước hệ thống quản lý thành phố miền Bắc giữ nguyên miền Nam, Đơ thành Sài Gịn hợp với tỉnh Gia Định đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc trung ương Giải thể tất thị xã tự trị

 thị xã tự trị chuyển thành thành phố trực thuộc tỉnh: Huế (tỉnh Bình Trị Thiên), Đà Nẵng (tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng), Nha Trang (tỉnh Phú Khánh), Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng), Cần Thơ (tỉnh Hậu Giang ) Mỹ Tho (tỉnh Tiền Giang)

 Vũng Tàu, Qui Nhơn Rạch Giá trở thành thị xã trực thuộc đặc khu Vũng Tàu-Côn Đảo tỉnh Kiên Giang Bình Định

 Cam Ranh hợp với huyện Cam Lâm tỉnh Khánh Hòa trở thành huyện Cam Ranh trực thuộc tỉnh Phú Khánh

 thành lập thành phố Biên Hòa năm 1976 trực thuộc tỉnh Đồng Nai

Như đến trước năm 1986 Việt Nam có thành phố trực thuộc trung ương Hà Nội, Hải Phòng,

Thành phố Hồ Chí Minh 11 thành phố trực thuộc tỉnh gồm Thái Nguyên, Việt Trì, Nam Định, Vinh,

(16) Nghị định 72/2001/NĐ-CP Nghị định số 42/2009/NĐ-CP Lào Cai Điện Biên Phủ Lạng Sơn Yên Bái Thái Nguyên Hạ Long Sơn La Móng Cái BG Hà Nội BN HD HY TB Hịa Bình Vĩnh Yên VT Hải Phòng PL Nam Định Ninh Bình Thanh Hóa Vinh Hà Tĩnh Đồng Hới Đông Hà Huế Đà Nẵng Hội An Tam Kỳ Quảng Ngãi Kon Tum Pleiku Quy Nhơn Tuy Hịa Bn Ma Thuột Nha Trang Đà Lạt Bảo Lộc Cam Ranh Phan Rang Phan Thiết Biên Hòa Vũng Tàu TP.Hồ Chí Minh Tân An CL LX Rạch Giá MT BT VL Cần Thơ Sóc Trăng Cà Mau thành phố ừ 1,5 triệu Thành phố Hồ Chí Minh Đ hù[1] đô thị quốc gia Thủ tướng Chính phủ thành phố trực thuộc trung ương vùng duyên hải Bắc Bộ miền Trung vùng Tây Nam Bộ thành phố trực thuộc tỉnh Bắc Trung Bộ Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ Nam Định Thái Nguyên Hải Dương Thanh Hóa - thành phố Ninh Bình ừ núi Kỳ Lân y tháng 1 2004 quận , huyện , thị xã quản lý t Ủy ban nhân dân (tỉnh lỵ Bắc Giang Bắc Ninh Đồng Nai Bến Tre 3[2] Đăk Lăk Cà Mau Đồng Tháp Lâm Đồng Điện Biên Quảng Trị 3[3] Quảng Bình Hà Tĩnh Hạ Long Quảng Ninh Hịa Bình Quảng Nam Thừa Thiên-Huế 333.715[4] Hưng Yên Kon Tum Kon Tum Lạng Sơn Lào Cai An Giang Tiền Giang Ninh Bình Khánh Hịa 361.454 [5] Ninh Thuận Bình Thuận Hà Nam Gia Lai Quảng Ngãi Bình Định Kiên Giang Sóc Trăng Sơn La Sơn La Long An Thái Bình Phú Yên Phú Thọ Nghệ An 282.981[6] Vĩnh Phúc Vĩnh Long Bà Rịa-VũngTàu Yên Bái Tổng thống Pháp Sài Gòn [ 18 tháng 7 19 tháng 7 Toàn Thống đốc Nam Kỳ Chợ Lớn Đông Dương y 20 tháng 5 1920) [7] 1921)[8] 1923)[9] Cách mạng Tháng Tám Việt Nam Dân chủ Cộng u Hiệp định Genève, 1954 n Việt Nam Cộng hòa , Qui á Thừa Thiên) và nh Tuyên Đức (tỉnh Bình Định Định Tường Phong Dinh nh Bình Trị Thiên Quảng Nam-Đà Nẵng Phú Khánh Hậu Giang đặc khu Vũng Tàu-Côn Đảo n Cam Lâm huyện Cam Ranh t

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w