Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: TS Bùi Thúy Vân Sinh viên thực hiện: Lê Thị Mộng Diệp Mã sinh viên: 7103106011 Lớp : Kinh tế đối ngoại 10 Hà Nội, năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoan 2019-2022 Thực trạng giải pháp” tiến hành công khai, dựa cố gắng nỗ lực thân Nội dung lý thuyết khóa luận em có sử dụng số tài liệu tham khảo trình bày phần tài liệu tham khảo Tất số liệu kết khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung đề tài Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2023 Sinh viên thực Lê Thị Mộng Diệp i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến TS Bùi Thúy Vân – giảng viên trực tiếp hướng dẫn khoá luận tốt nghiệp dạy tận tình, định hướng xuyên suốt trình em học tập làm khoá luận, kiến thức xã hội thực tế ý nghĩa để em hồn thiện khố luận thân nhiều Em xin gửi lời cảm ơn đến Học viện Chính sách Phát triển Khoa Kinh tế Quốc tế tạo điều kiện để em học tập tích luỹ kiến thức quý báu trước bắt đầu thực tập hoàn thành khoá luận cách tốt Em xin gửi lời cảm ơn đến chị Lê Thị Nguyệt Ánh - Trưởng phịng Đầu tư nước ngồi, anh Nguyễn Tấn Thành - chun viên phịng Đầu tư nước ngồi, với anh/chị lãnh đạo, chuyên viên khác giúp đỡ, dẫn tận tình thời gian thực tập Bộ Kế hoạch Đầu tư Qua thời gian tháng thực tập quan, em học nhiều kiến thức đầu tư nước nhập liệu, báo cáo, kiến thức văn đầu tư nước đa dạng phong phú, với kĩ mềm, tin học văn phịng cịn vơ số điều bổ ích khác mà em trải nghiệm Vì đề tài thực phạm vi thời gian hạn hẹp hạn chế mặt kiến thức chun mơn, khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót định, mong có ý kiến đóng góp q thầy, để thân làm em thêm phần hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2023 Sinh viên thực Lê Thị Mộng Diệp ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ vi LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu .1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Kết cấu đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI.3 1.1 Hoạt động đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm đầu tư đầu tư trực tiếp nước 1.1.2 Đặc điểm đầu tư nước 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa đầu tư trực tiếp nước 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư nước 1.2.1 Các nhân tố liên quan đến nước chủ đầu tư 1.2.2 Các nhân tố liên quan đến nước nhận đầu tư 1.3 Kinh nghiệm số nước phát triển hoạt động ĐTTTRNN học cho Việt Nam 10 1.3.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 10 1.3.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 11 1.3.3 Bài học cho Việt Nam 11 Chương THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019-2022 13 2.1 Hệ thống pháp luật hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam giai đoạn 20192022 13 2.2 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2019-2022 17 2.2.1 Quy mô vốn đầu tư 17 2.2.2 Cơ cấu ĐTTTRNN phân theo ngành, lĩnh vực kinh tế 18 2.2.3 Cơ cấu ĐTTTRNN phân theo khu vực nhận đầu tư 22 2.2.4 Cơ cấu ĐTTTRNN phân theo hình thức đầu tư 26 2.2.5 Một số dự án ĐTTTRNN tiêu biểu 27 iii 2.3 Đánh giá thành tựu hạn chế hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2019-2022 29 2.3.1 Những thành tựu 29 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 32 Chương GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM 41 3.1 Định hướng nhằm nâng cao hiệu đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2025-2030 41 3.2 Những thuận lợi thách thức hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2025-2030 43 3.2.1 Những thuận lợi 43 3.2.2 Những thách thức doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước 44 3.3 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 46 3.3.1 Nhóm giải pháp vĩ mơ 46 3.2.2 Các giải pháp vi mô 54 3.4 Một số kiến nghị quan quản lý nhà nước 56 3.4.1 Đối với quan nhà nước 56 3.4.2 Đối với doanh nghiệp 58 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Bộ KH&ĐT Bộ Kế Hoạch Đầu Tư DNVN Doanh nghiệp Việt Nam ĐTNN Đầu tư nước ĐTTTRNN Đầu tư trực tiếp nước FDI Đầu tư trực tiếp nước GCNĐKĐTRNN Giấy chứng nhận đăng ký Đầu tư nước NĐT Nhà đầu tư TNNN Trách nhiệm hữu hạn USD Đồng đô la Mỹ v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ STT Tên Hình 2.1 Tổng vốn ĐTTTRNN số dự án ĐTTTRNN đăng kí Số trang 16 giai đoạn 2019-2022 Bảng 2.1 Cơ cấu đầu tư DNVN nước phân theo 18 ngành, lĩnh vực ( lũy tháng 12/2022) Bảng 2.2 Bảng 2.3 Cơ cấu đầu tư DNVN nước phân theo lĩnh 20 vực giai đoạn 2021-2022 Cơ cấu đầu tư DNVN nước phân theo khu 21 vực nhận đầu tư ( lũy tháng 12/2022) Hình 2.2 Các quốc gia có quy mô dự án số vốn ĐTTTRNN nhiều 23 DNVN ( lũy tháng 12/2022) Bảng 2.4 Bảng 2.5 Các quốc gia có quy mơ dự án số vốn đầu tư nhiều 24 DNVN năm 2021-2022 Vốn ĐTTTRNN Việt Nam phân theo hình thức đầu tư giai đoạn 2019-2022 vi 25 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đầu tư trực tiếp nước vấn đề mang tính chất tồn cầu xu quốc gia khu vực giới ĐTTTRNN phát huy lợi việc mở rộng thị trường sản xuất, tận dụng nguồn tài nguyên, đồng thời giúp nước hội nhập sâu vào kinh tế giới Trong năm gần đây, nước phát triển mà có xuất dòng ĐTTTRNN nước phát triển Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan… Việt Nam lên từ kinh tế phát triển trình hội nhập kinh tế giới - Việt Nam có sách khơng thu hút ĐTNN mà cịn khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam ĐTTTRNN Trong năm qua, ĐTTTRNN Việt Nam có nhiều thay đổi, có đóng góp đáng kể vào nghiệp phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên ĐTTTRNN V Việt Nam cịn có yếu chưa thực phát huy hết lực Vậy thực trạng tình hình ĐTTTRNN Việt Nam năm vừa qua gì? Nguyên nhân dẫn đến tình hình đó? Và có giải pháp để thúc đẩy nâng cao hiệu họat động ĐTTTRNN Việt Nam thời gian tới Với mục tiêu gắn liền lí luận với thực tiễn hoạt động ĐTTTRNN nước Việt Nam, qua trình thực tập Phịng Đầu tư nước ngồi thuộc Cục Đầu tư nước – Bộ Kế Hoạch & Đầu Tư, đồng thời có góp ý tận tình Tiến Sĩ Bùi Thúy Vân em chọn đề tài “Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2019-2022 Thực trạng giải pháp” với mong muốn có tranh tổng quan tình hình ĐTTTRNN Việt Nam thời gian qua, đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu khóa luận vấn đề lý luận cần thiết điều kiện hoạt động ĐTTTRNN nước phát triển Trên sở khóa luận sâu vào phân tích thực trạng hoạt động ĐTTTRNN doanh nghiệp Việt Nam thời gian vừa qua Từ sở đánh giá tình hình ĐTTTRNN doanh nghiệp kết đạt được, thành tựu hạn chế, luận văn đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy họat hoạt động ĐTTTRNN doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi thời gian: từ đầu năm 2019 đến cuối năm 2022 Phạm vi khơng gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu nội dung hoạt động ĐTRNN Việt Nam Từ rút mặt hạn chế, nêu lên giải pháp nhằm tăng hiệu hoạt động ĐTRNN Việt Nam thời gian tới Đối tượng nghiên cứu: Đầu tư nước Việt Nam giai đoạn 2019-2022 Phương pháp nghiên cứu Đề tài khóa luận sử dụng phương pháp sau: Về thu thập liệu: Được cho phép phịng Đầu tư nước ngồi, thuộc Cục Đầu tư nước Bộ KH&ĐT, em sử dụng nguồn liệu thứ cấp phòng tổng hợp bao gồm: Báo cáo đầu tư nước số liệu liên quan khác để hồn thành khố luận Đây nguồn liệu phòng cung cấp nên có độ xác cao góp phần lớn giúp em phân tích đưa đánh giá, hồn thiện khố luận Về phân tích xử lý liệu: Dựa liệu thứ cấp thu thập nêu trên, em tổng hợp liệu công cụ trực quan bảng biểu, biểu đồ, sơ đồ,… tính tốn, so sánh đối chiếu năm đầu tư nước Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục sơ đồ bảng biểu, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung đầu tư trực tiếp nước Chương 2: Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2019-2022 Chương 3: Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI 1.1 Hoạt động đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm đầu tư đầu tư trực tiếp nước Khái niệm đầu tư Đầu tư theo nghĩa rộng hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho người đầu tư kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Các kết đạt tăng thêm tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn lực Đầu tư theo nghĩa hẹp bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đêm lại cho kinh tế - xã hội kết tương lai lớn nguồn lực sử dụng để đạt kết Như thấy đầu tư hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để sản xuất kinh doanh thời gian tương đối dài nhằm thu lợi nhuận lợi ích kinh tế xã hội Khái niệm đầu tư nước Đầu tư nước dịch chuyển tài sản vốn, công nghệ, kỹ quản lý… từ nước sang nước khác để kinh doanh nhằm thu lợi nhuận cao phạm vi tồn cầu Có nhiều hình thức đầu tư nước ngồi, nhiên xét theo tính chất quản lý hoạt động ĐTNN gồm hai loại: Đầu tư trực tiếp Đầu tư gián tiếp Trong phạm vi đề tài nghiên cứu chủ yếu hình thức đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Theo Luật Đầu tư Việt Nam 2005: “Đầu tư nước việc nhà đầu tư đưa vốn tiền tài sản hợp pháp khác từ Việt Nam nước để tiến hành hoạt động đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư” Khái niệm hoạt động đầu tư trực tiếp nước Hoạt động đầu tư trực tiếp nước hoàn toàn mục đích lợi nhuận Nhà đầu tư trực tiếp tham gia quản lý trình sử dụng vốn đầu tư, họ trực tiếp chịu trách nhiệm trước thành công hay thất bại định đầu tư Trong trình hợp tác đầu tư, quyền lợi bên tham gia phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp, tỷ lệ bên đầu tư vào dự án Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), FDI hoạt động đầu tư thực nhằm đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ (iii) Trong trình ban hành văn pháp quy cần có phối hợp, phân cấp ban, ngành, địa phương để tránh sai sót, chồng chéo trái ngược gây khó khăn cho nhà đầu tư (iv) Chính phủ cần giao cho Bộ Tài nghiên cứu thành lập quỹ hỗ trợ doanh nghiệp ĐTTTRNN vay vốn ưu đãi, tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động đầu tư (v) Cần ban hành khung pháp lý, pháp luật sách ĐTTTRNN theo hình thức gián tiếp, hoạt động ĐTTTRNN liên quan tới hình thức mua cổ phần, mua lại sát nhập (vi) Chính phủ cần có sửa đổi quy định theo hướng tạo điều kiện cho doanh nghiệp chuyển tiền trước có giấy chứng nhận ĐTTTRNN (vii) Chính phủ cần yêu cầu Bộ, ngành có liên quan sớm ban hành văn thiếu liên quan đến hoạt động doanh nghiệp nước tạo hành lang pháp lý đồng điều chỉnh hoạt động kinh tế Ví dụ Ngân hàng cần xây dựng sách cho vay vơn với lãi suất ưu đãi cho doanh nghiệp, Bộ LĐTB-XH hướng dẫn văn hướng dẫn doanh nghiệp đưa người lao động nước (viii) Nhà nước cần đưa quy định ban hành việc kiểm tra, tra giám sát hoạt động ĐTTTRNN cách thường xuyên, để đánh giá hiệu hoạt động ĐTTTRNN Từ thấy vướng mắc hạn chế hoạt động ĐTTTRNN để kịp thời điều chỉnh văn quy phạm cách phù hợp (ix) Cải cách thủ tục hành thủ tục đăng ký cấp giấy phép đầu tư với hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam tránh gây khó khăn cho doanh nghiệp thực ĐTTTRNN Hệ thống pháp luật khơng khung pháp lý hướng dẫn hoạt động doanh nghiệp mà sở tiền đề quan trọng định hoạt động đầu tư nước Một hệ thống pháp luật ĐTTTRNN thơng thống, bắt kịp với phát triển đất nước, giới tiền đề, động lực quan trọng thúc đẩy hoạt động ĐTTTRNN Thứ hai đơn giản hóa thủ tục đăng ký thẩm định cấp phép đầu tư Bên cạnh bất cập hạn chế hệ thống pháp luật, vấn đề rườm rà thủ tục đầu tư trở ngại lớn hầu hết doanh nghiệp thực ĐTTTRNN Một số doanh nghiệp để nhận giấy phép ĐTTTRNN, doanh nghiệp phải thông qua 11 đầu mối khoảng thời gian từ 47 5-7 tháng Trong giá nguyên liệu, vật tư tăng lên khiến cho tốc độ trượt giá chi phí tổng mức đầu tư dự án ngày lớn Điều vấn đề xúc cho doanh nghiệp, làm chậm lỡ hội kinh doanh doanh nghiệp Vì cần đưa giải pháp để thủ tục tiến hành cách nhanh chóng, tạo niềm tin cho doanh nghiệp Đầu tiên, cần tiến hành điều chỉnh quy trình thẩm định, giao việc thẩm định chung cho đơn vị đầu mối chung không cần xin ý kiến tham gia nhiều quan chức như quan thuế, ngân hàng, quan quản lý ngành kinh tế - kỹ thuật tương ứng, Ủy ban nhân dân tỉnh nơi đăng ký kinh doanh….Tiến tới bỏ hình thức cấp phép chuyển sang hình thức đăng ký đầu tư cho thuận tiện, mà khơng làm giảm tính chất quản lý Nhà nước Tiếp theo tiến hành kiểm tra xem xét lại hệ thống giấy phép, rà soát lại nội dung hồ sơ dự án, đưa kiến nghị đề xuất loại giấy phép không cần thiết nhằm tiết kiệm thời gian chi phí cho doanh nghiệp Như giải vấn đề ùn tắc, tải, chậm trễ việc cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nước ngoài, đồng thời giảm số lượng công việc đáng kể cho Bộ Kế hoạch Đầu tư Qua đó, giúp DNVN nhanh chóng cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nước ngồi để tiến hành hoạt động đầu tư kinh doanh Thứ ba xây dựng sách ưu đãi hỗ trợ doanh nghiệp thực đầu tư Hoạt động ĐTTTRNN đem lại nhiều lợi ích khơng cho nhà đầu tư mà cho kinh tế Tuy nhiên, đầu tư nước nhà đầu tư chịu tác động nhiều loại rủi ro tiềm ẩn rủi ro trị, rủi ro tỷ giá hối đoái, rủi ro đối tác đầu tư… Những rủi ro xảy ảnh hưởng đến khả tạo lợi nhuận doanh nghiệp, định nhà đầu tư định đầu tư Vì để thúc đẩy hoạt động ĐTTTRNN doanh nghiệp, Nhà nước cần ban hành sách ưu đãi nhằm nâng cao khả tọa lợi nhuận dự án đầu tư nước ngồi Một số sách ưu đãi : (i) Chính sách ưu đãi thuế Thuế cơng cụ tài có tác động đến khả tạo lợi nhuận dự án đầu tư, thuế ảnh hưởng trực tiếp đến khả sinh lời đồng vốn đến khả tái đầu tư doanh nghiệp Chính sách thuế áp dụng DNVN ĐTTTRNN chưa thực khuyến khích Một ví dụ cụ thể, máy móc, thiết bị, phận rời xuất nước để tạo tài sản cố định dự án đầu tư nước ngoài, lý 48 kết thúc dự án nhập trở lại vào Việt Nam, miễn thuế nhập thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng Quy định khơng có khuyến khích Bởi lẽ, doanh nghiệp nước ngồi góp vốn đầu tư vào Việt Nam máy móc, thiết bị, miễn thuế nhập Vì năm tới Việt Nam cần có cải cách sách thuế áp dụng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi như: Áp dụng sách thuế ưu đãi cho dự án thuộc danh mục lĩnh vực khuyến khích đặc biệt khuyến khích ĐTTTRNN Các lĩnh vực xây dựng theo tiêu chí sau : số lao động mà doanh nghiệp đưa nước làm việc cho dự án, mục đích đầu tư ( mở rộng thị trường tiêu thụ, khai thác tài nguyên nước sở mà Việt Nam khơng có có khan …) hay số lĩnh vực đặc thù (sản xuất điện nhập Việt Nam, khai thác số khoáng sản thay nhập khẩu, phục vụ sản xuất chế biến nước), cụ thể cho miễn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp phần lợi nhuận chuyển nước nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Lào Hay dự án trồng rừng, trồng công nghiệp mà sản phẩm xuất ngược trở lại Việt Nam tạo nguồn cung cho ngành chế biến hưởng thuế suất ưu đãi hưởng mức thuế nhập 0% (ii) Chính sách hỗ trợ nguồn vốn đầu tư Bên cạnh sách ưu đãi vốn, sách hỗ trợ nguồn vốn đầu tư biện pháp quan trọng thúc đẩy hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Nhà nước cần đưa sách ưu đãi nguồn vốn cho nhà đầu tư đặc biệt số dự án đầu tư để thực mục tiêu quan trọng có tác động tích cực tới phát triển kinh tế nước ta như: sản xuất điện nhập Việt Nam, khai thác số khoáng sản thay nhập phục vụ sản xuất chế biến nước, hay số dự án nông nghiệp mà khai thác nguồn tài nguyên nước nhiên nước ngồi trồng rừng, trồng cơng nghiệp Lào, Campuchia,…bởi dự án không giải vấn đề sử dụng có hiệu lợi doanh nghiệp mà tạo nguồn cung ổn định lâu dài cho số ngành chế biến nước nhà Đề nghị hưởng sách cụ thể vốn : Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam-BIDV cho phép chủ đầu tư vay tối thiểu 30% tổng vốn đầu tư dự án, lãi suất ưu đãi miễn hình thức đảm bảo tiền vay tài sản, hưởng lãi suất ưu đãi Chính phủ đứng bảo lãnh vốn vay doanh nghiệp 49 Các ngân hàng thương mại nước cho vay vốn dự án đầu tư số kinh tế đặc biệt (Lào, Campuchia, LB Nga) lĩnh vực nêu phép cho vay vượt 15% vốn điều lệ Ngân hàng Thương mại hững dự án miễn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp phần lợi nhuận chuyển nước nộp thuế thu nhập doanh nghiệp nước mà doanh nghiệp đầu tư Trong số trường hợp đặc biệt, nhà nước góp vốn với doanh nghiệp để thực dự án, chia sẻ rủi ro với doanh nghiệp (iii) Về đào tạo lao động Phần lớn dự án đầu tư trực tiếp nước DNVN lĩnh vực nông nghiệp dự án trồng rừng, trồng công nghiệp Lào, Campuchia Lực lượng lao động số nước sở ( Lào Campuchia ) cịn hạn chế, trình độ chun mơn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu lao động nhà đầu tư số lượng lẫn chất lượng Do đó, DNVN bắt buộc phải đưa lao động từ Việt Nam sang với số lượng lớn để làm việc đưa lao động người Lào Việt Nam để đào tạo Do đó, kiến nghị Chính phủ có chế, sách để hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư sang Lào, Campuchia đào tạo lao động người Lào, Campuchia đào tạo lao động Việt Nam sang làm việc Lào, Campuchia Các khoản viện trợ, hỗ trợ Việt Nam cho số nước (Lào, Campuchia) cần gắn chặt tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư ví dụ hỗ trợ đào tạo nghề gắn với lĩnh vực đầu tư DNVN sang Lào, Campuchia; viện trợ đào tạo cán cấp xã Lào, Campuchia Việt Nam (iv) Về thực hiệp định, thỏa thuận song phương, đa phương Sớm triển khai thực thống nội dung hiệp định, thỏa thuận song phương, đa phương Việt Nam với nước, có Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Hiệp định tránh đánh thuế trùng Việt Nam với nước để làm sở cho hoạt động đầu tư doanh nghiệp nước Thứ tư tăng cường tổ chức công tác xúc tiến hoạt động đầu tư Hiện nay, ngun nhân dẫn đến tình trạng ĐTTTRNN cịn ỏi DNVN đầu tư doanh nghiệp chưa có hiểu biết rõ ràng mơi trường đầu tư, tập quán sinh hoạt tiêu dùng người dân, lợi so với nước nhận vốn đầu tư Do công tác xúc tiến đầu tư tạo hội cho doanh nghiệp biết mơi trường đầu tư, từ xác định lợi để tận dụng cho thị trường cần thiết Hoạt động xúc tiến đầu tư cần trọng đến hoạt động sau: 50 (i) Tích cực tham gia ký kết triển khai hiệp định bảo hộ đầu tư, hiệp định tránh đánh thuế lần, hiệp định hỗ trợ tư pháp, hiệp định đầu tư,…nhằm tạo môi trường bên thuận lợi an toàn cho doanh nghiệp (ii) Nhanh chóng tham gia hợp tác đầu tư cấp: phủ- phủ, địa phương- địa phương để tranh thủ nguồn tài nguyên nước nhận đầu tư, đặc biệt số nước Lào, Campuchia nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tiến hành thực dự án đầu tư (iii) Chủ động tham gia hoạt động kinh tế quốc tế để nước biết đến môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam qua tạo điều kiện cho doanh nghiêp tìm hiểu hội đầu tư kinh doanh nước (iv) Xây dựng Website cung cấp thơng tin liên quan đến hoạt động ĐTTTRNN Trên doanh nghiệp quan tâm tìm được: thơng tin thị trường, thông tin đối tác, thông tin yêu cầu kỹ thuật ngành thuỷ sản, thông tin môi trường đầu tư ( quy định pháp lý, thủ tục xuất nhập khẩu, yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm, ), văn hoá, thị hiếu người tiêu dùng (v) Nâng cao vai trò đại sứ, lãnh sứ quán, phòng thương vụ Việt Nam nước cần quán triệt quan điểm gắn kết ngoại giao với kinh tế Cần đẩy mạnh việc tìm kiếm hội đầu tư, hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tư vào quốc gia cung cấp hộ chiếu, xin visa, đảm bảo an ninh tài sản an toàn cá nhân hướng dẫn thủ tục đầu tư Các đại sứ, tham tán cần cung cấp xác, liên tục thực trạng biến động kinh tế quốc gia khu vực cho phủ, quan thương mại doanh nghiệp để lựa chọn nơi đầu tư thích hợp (vi) Xây dựng chế khuyến khích hỗ trợ thành lập Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam nước ngoài, tiến tới thành lập hiệp hội đầu tư nước khu vực nước, hiệp hội ngành hàng hiệp hội cà phê, hiệp hội thủy sản, Các hiệp hội hoạt động tích cực tạo điều kiện thuận lợi cho DNVN giải khó khăn vướng mắc trình thực đầu tư q trình sản xuất kinh doanh nước ngồi (vii) Tổ chức thường xuyên gặp gỡ, tiếp xúc định kỳ phủ, doanh nghiệp, đại sứ, lãnh quán, thương vụ nước để nắm tình khó khăn mà doanh nghiệp phải đối mặt Thơng qua đó, Chính phủ ngồi việc nắm bắt tình hình hoạt động dự án nước để xây dựng ban hành sách phù hợp thiết thực đồng thời giải vướng mắc hỗ trợ kịp thời cho nhà đầu tư 51 (viii) Hỗ trợ, tư vấn thủ tục đầu tư cho doanh nghiệp Tiến hành thu thập, dịch thuật in ấn văn pháp luật, hướng dẫn thực thủ tục đầu tư, đăng ký lao động, chuyển vốn, thủ tục hải quan, loại thuế để cung cấp cho doanh nghiệp (ix) Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán làm công tác xúc tiến đầu tư, xây dựng thương vụ nước ngoài, mở lớp đào tạo xúc tiến quản lý họat động ĐTTTRNN (x) Tiếp tục kết hợp họat động xúc tiến đầu tư kết hợp chuyến thăm làm việc nước lãnh đạo cấp cao Đảng, Quốc hội, Chính phủ nhằm quảng bá mơi trường đầu tư Việt Nam Phối hợp chặt chẽ nâng cao hiệu họat động xúc tiến đầu tư – thương mại – du lịch Thứ năm nâng cao hiệu quản lý hoạt động ĐTTTRNN quan quản lý Nhà nước Nhà nước cần xác định phân công rõ trách nhiệm quan : bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương, quan đại diện ngoại giao, thương mại đầu tư nước việc hỗ trợ, hướng dẫn, tạo điều kiện bảo hộ cho doanh nghiệp ĐTTTRNN, phù hợp với pháp luật nước quốc tế Nhà nước cần tăng cường chế độ báo cáo thống kê định kỳ doanh nghiệp để có sở đánh giá tình hình thực dự án ĐTTTRNN Hạn chế tình trạng quan quản lý không nắm tình hình đầu tư doanh nghiệp Nhà nước cần lập phận chuyên trách đảm nhận việc cấp giấy chứng nhận ĐTTTRNN quản lý hoạt động đầu tư doanh nghiệp, tăng cường công tác tổng hợp kịp thời tình hình, kịp thời xử lý vướng mắc Bộ phận có nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất văn bản, quy định pháp lý liên quan đến họat động ĐTTTRNN Đồng thời, đầu mối giải vướng mắc mà doanh nghiệp gặp phải trình tiến hành thực dự án nước Ngoài ra, nhà nước cần đề xuất giải pháp tăng cường chế tài doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam nên thành lập hiệp hội ĐTTTRNN DNVN để bảo vệ quyền lợi giúp đỡ DNVN giải vướng mắc Việt Nam nên thành lập quỹ hỗ trợ ĐTTTRNN Việt Nam với mục đích nhằm tài trợ tài cho dự án ĐTTTRNN bảo đảm lợi ích bảo vệ doanh nghiệp trước rủi ro trị rủi ro khác mà công ty bảo hiểm thường khơng thể cung cấp dịch vụ Đồng thời phủ nên cung cấp dịch vụ bảo hiểm giúp 52 doanh nghiệp hạn chế tác động rủi ro trị, luật pháp gặp q trình đầu tư nước ngồi Thứ sáu đẩy mạnh trình đổi phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trong tiến trình hội nhập với kinh tế giới, với tăng trưởng kinh tế phát triển doanh nghiệp, xu hướng luân chuyển dòng vốn ĐTTTRNN doanh nghiệp trở thành xu tất yếu Thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với nước, tổ chức giới, sở thúc đẩy hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam sang nước giới Một số công tác cần tiến hành nhằm thúc đẩy mối quan hệ Việt Nam nước lĩnh vực đầu tư : (i) Đổi phát triển kinh tế giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, giá cả….Việc phát triển kinh tế không tạo hội cho họat động đầu tư mà tăng thu nhập mở rộng nhu cầu Điều có ý nghĩa quan trọng nhà ĐTTTNN nhằm vào sản phẩm phục vụ thị trường Việt Nam Việc thúc đẩy họat động ĐTTTNN tạo cạnh tranh thị trường nước, giúp doanh nghiệp nước nâng cao khả cạnh tranh tài chính, vốn Và tích lũy lượng vốn đủ lớn tiềm lực tài chính, khoa học cơng nghệ, thị trường nước bắt đầu bão hòa thúc đẩy doanh nghiệp tìm kiếm sang thị trường nước ngồi để mở rộng thị trường sản phẩm trường quốc tế (ii) Hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề thiết thực với đổi phát triển kinh tế Hội nhập kinh tế tạo mối quan hệ Việt Nam với nước giới, tổ chức quốc tế Trong năm thập kỷ 21 này, Việt Nam trọng nhiều đến việc thúc đẩy quan hệ ngoại giao với quốc gia giới với phương châm “ Việt Nam làm bạn với tất nước” Hơn việc hội nhập vào giới Việt Nam có hội hồn thiện thị trường tài chính, đặc biệt việc cải tổ hệ thống tài chính, ngân hàng, luật tài chính, luật ngân hàng phù hợp với thị trường giới (iii) Việt Nam cần đàm phán, ký kết hiệp định đầu tư đa biên nhằm tăng cường khả bảo vệ doanh nghiệp tạo chế pháp lý ổn định để giải tranh chấp nảy sinh thực ĐTTTRNN Trước hết, Việt Nam cần tham gia đầy đủ công ước quốc tế liên quan đến ĐTTTNN công ước Washington năm 1965, công ước WTO… ngồi Việt Nam cịn cần quan tâm đến hiệp định đầu tư khu vực mục đích hiệp định thúc đẩy dòng lưu 53 chuyển vốn nước tham gia ký kết tăng cường thu hút vốn quốc tế từ nước thứ ba vào khu vực (iv) Việt Nam cần tăng cường mối quan hệ song phương, đa phương, tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với nước, để hai nước tìm hiểu nhau, hợp tác ký kết các hiệp định đàm phán, tạo điều kiện thúc đẩy đầu tư hai nước Các hiệp định đầu tư song phương tạo chế bảo vệ cho DNVN đầu tư sang nước nâng cao khả tạo lợi nhuận doanh nghiệp triển khai dự án nước (v) Ngồi ra, Việt Nam cần tích cực tham gia đàm phán ký kết hiệp định tránh đánh thuế hai lần nâng cao hiệu triển khai hiệp định ký để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực việc thu thuế trùng, đồng thời khuyến khích dịng ln chuyển vốn quốc tế Hầu ký kết hiệp định tránh đánh thuế hai lần với hình thức đa biên song phương Với Việt Nam, sau 10 năm kiên trì tích cực đàm phán, ký 43 hiệp định với hầu hết đối tác đầu tư lớn quan trọng giới, tạo điều kiện thúc đẩy họat động ĐTTTRNN 3.2.2 Các giải pháp vi mô Thứ doanh nghiệp nên thay đổi nhận thức hoạt động ĐTTTRNN Doanh nghiệp cần thay đổi nhận thức, nhìn nhận vấn đề ĐTTTRNN mang tính tồn cầu ĐTTTRNN chiến lược kinh doanh dài hạn doanh nghiệp Với mạnh Việt Nam doanh nghiệp khai thác nhiều lĩnh vực chế biến hàng nông sản, chăn nuôi, thuỷ sản, hay ngành hàng trồng rừng tạo nguồn gỗ Khi tiến hành hoạt động đầu tư bên giúp cho doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tránh hàng rào bảo hộ nước nhập khẩu, tạo hội cho doanh nghiệp mở rộng khả sản xuất với chi phí giảm Hơn mơi trường bên ngồi nước Lào, Campuchia có sách thu hút nguồn vốn đầu tư nên tạo điều kiện nhiều cho doanh nghiệp chi phí nhân công nước rẻ Việt Nam Ngồi ra, doanh nghiệp có khả đầu tư vào quốc gia mạnh Hoa kỳ, Australia, doanh nghiệp có hội học hỏi kinh nghiệm phương thức quản lý tiến tiến nước Thứ hai tăng cường lực tài khoa học cơng nghệ cho doanh nghiệp Để thúc đẩ y hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng ĐTTTRNN, bên cạnh những chính sách khuyế n khích, ta ̣o môi trường đầ u tư nước và nước sở ta ̣i, chính nhâ ̣n thức, nỡ lực bản thân mỗi doanh nghiê ̣p về vấ n đề này đóng vai trị đặc biệt quan 54 trọng Đó là sự nhanh nha ̣y viê ̣c câ ̣p nhâ ̣t thông tin, cho ̣n lựa nước đầ u tư và ngành đầ u tư hiê ̣u quả với thế ma ̣nh của doanh nghiê ̣p, tăng cường trình đô ̣ quản lý, tích lũy nguồ n lực và sử du ̣ng hiê ̣u quả ̣i ngũ lao ̣ng Do đó, để hoạt động ĐTTTRNN có hiệu cao hơn, DNVN cần khơng ngừng nâng cao lực tài khoa học công nghệ (i) Để tăng cường lực tài cho mình, doanh nghiệp cần có giải pháp sau : Doanh nghiệp thực biện pháp cấu lại máy quản lý, thực phương châm liên kết, hợp tác hình thành nhóm, tập đoàn kinh tế hoạt động hiệu hơn, đa dạng ngành nghề kinh doanh trọng đến ngành nghề doanh nghiệp để tăng nguồn thu, tiếp cận đến nguồn tín dụng ưu đãi Doanh nghiệp cần quan tâm nhiều đến hoạt động nâng cao chất lượng cho sản phẩm sản xuất ĐTTTRNN Doanh nghiệp cần có biện pháp giảm chi phí sản xuất sản phẩm để cạnh tranh giá cách nâng cao suất lao động, áp dụng quy trình hợp lý kỹ thuật, mẫu mã sản phẩm, chất lượng sản phẩm, đầu tư vào chương trình quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, xây dựng kênh phân phối để sản phẩm tiếp cận dễ dàng đến người tiêu dùng Quản lý hiệu nguồn tài doanh nghiệp, bước gia tăng qui mô vốn thơng qua nguồn lợi nhuận trích lại Nhà nước cần thúc đẩy phát triển thị trừơng vốn (phát triển hệ thống ngân hàng thương mại, thị trường chứng khốn, …) phát triển cơng cụ tài để tăng việc huy động luân chuyển vốn thị trường Nhà nước cần tập trung vào phát triển cơng ty nhà nứơc theo hướng hình thành tập đồn kinh tế lớn theo hình thức xếp, đẩy mạnh cơng tác cổ phần hóa đa dạng hóa hình thức sở hữu doanh nghiệp nhà nước Các doanh nghiệp nhà nước cần nâng cao lực tài khoa học cơng nghệ đầu tàu kinh tế, vừa nòng cốt thực ĐTTTRNN để khai thác thị trường quốc tế, đóng vai trị người tiên phong tạo khả cạnh tranh trường quốc tế Nhà nước cần xây dựng lựa chọn lọai hình cấu tập đồn kinh tế phù hợp xây dựng sách hợp lý hệ thống pháp luật tạo điều kiện cho việc hình thành phát triển tập đồn kinh tế (ii) Để nâng cao lực công nghệ doanh nghiệp cần có biện pháp cụ thể : 55 Không ngừng học hỏi cập nhật tiến khoa học công nghệ giới, để làm chủ cơng nghệ quản lý tốt hệ thống cơng nghệ Nhà nước cần có sách khuyến khích hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ doanh nghiệp vào sản xuất kinh doanh để nâng cao suất lao động lực cạnh tranh sản phẩm Nhà nước mở rộng kênh chuyển giao công nghệ từ nước vào Việt Nam Mở rộng hoạt động nghiên cứu triển khai, gắn trường đại học, viện nghiên cứu với doanh nghiệp Có sách thu hút, đào tạo đội ngũ cán quản lý công nghệ Doanh nghiệp cần quan tâm đến chất lượng đội ngũ cán nhân viên Nguồn nhân lực có trình độ đóng vai trò quan trọng thời buổi cạnh tranh Với nguồn nhân lực có trình độ doanh nghiệp sử dụng tối đa nguồn lực, tạo sản phẩm có tính cạnh tranh, hạ giá thành sản phẩm Doanh nghiệp cần tăng cường đào tạo đội ngũ cán nhân viên có sách ưu đãi khen thưởng thoả đáng cho nhân viên để giữ nhân tài 3.4 Một số kiến nghị quan quản lý nhà nước 3.4.1 Đối với quan nhà nước Thứ Chính phủ, ngân hàng, tài cần kết hợp đưa quy định rõ ràng họat động quản lý nguồn tiền vay cho doanh nghiệp họat động ĐTTTRNN ngân hàng thương mại Bởi lý gây khó khăn cho doanh nghiệp khơng có ngân hàng thương mại chấp nhận cho doanh nghiệp vay ngoại tệ để ĐTTTRNN Vì họ khơng có chế để quản lý nguồn tiền vay doanh nghiệp hiệu họat động ĐTTTRNN doanh nghiệp Bởi Nhà nước cần đưa chế phù hợp để có kết hợp chặt chẽ ngân hàng thương mại với thương vụ đại sứ quán ta nước để cầu nối làm ăn với doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp cách thuận lợi việc vay vốn để thực ĐTTTRNN Thứ hai Bộ Kế hoạch Đầu tư cần nâng cấp hệ thống cổng thơng tin quốc gia đầu tư nước ngồi Bởi không công cụ tiện lợi hỗ trợ việc khai hồ sơ đăng ký đầu tư nước ngồi qua mạng mà cịn kênh thơng tin hữu ích đầu tư nước ngồi nhà đầu tư Việc thường xuyên kiểm tra, nâng cấp, cập nhật hệ thống cho hoạt động thông suốt điều cần thiết Cục Đầu tư nước ngồi cần phát huy vai trị việc hỗ trợ nhà đầu tư tìm hiểu 56 hội đầu tư nước Việt Nam tham khảo kinh nghiệm Nhật Bản, Hàn Quốc việc hình thành hệ thống cơng cụ hỗ trợ nhà đầu tư nước việc xúc tiến tìm kiếm thị trường, hỗ trợ tài để triển khai dự án đầu tư, hỗ trợ phát triển hạ tầng cho nước tiếp nhận đầu tư, hỗ trợ bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư Bên cạnh đó, cần sửa đổi số quy định quyền nghĩa vụ nhà đầu tư cho phù hợp với thực tiễn Chẳng hạn như, quy định hạn mức chuyển ngoại tệ nhà đầu tư thực chuyển ngoại tệ nước trước cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nước để đáp ứng chi phí cho hoạt động hình thành dự án đầu tư Cần nâng hạn mức chuyển ngoại tệ lên mức 5% tổng vốn đầu tư nước ngồi khơng quy định số tiền cụ thể nhằm đảm bảo quyền tự cho nhà đầu tư đảm bảo cho hoạt động đầu tư nước đạt hiệu Thứ ba Ngân hàng nhà nước cần có quy định quản lý đồng tiền ĐTTTRNN cho vay, cần có giám sát chặt chẽ việc chuyển tiền nước ngồi thơng qua hình thức thuế DNVN Ngân hàng nhà nước cần quy định cách rõ ràng lợi nhuận chuyển tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Hơn ngân hàng nhà nước cần đơn giản hóa vần đề thủ tục thực chuyển tiền nước chuyển lợi nhuận từ nước Việt Nam để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Thứ tư sách bảo hộ đầu tư doanh nghiệp ĐTTTRNN cần phải Nhà nước nghiên cứu, đưa cho hợp lý Bởi thực tế có nhiều dự án đầu tư DNVN sang số thị trường phát triển hơn, phải đối mặt với rủi ro pháp lý hợp tác thiếu minh bạch, thiếu qn khơng nhà đầu tư nước sở Đã có dự án mà nhà đầu tư Việt Nam góp vốn chung với nhà đầu tư nước sở gặp khó khăn, đối tác tuỳ tiện hoạt động, không tuân thủ hợp đồng Thậm chí, có doanh nghiệp cho biết, đối tác họ sang nhượng cổ phần cho bên thứ ba, khơng có thơng báo cho đối tác DNVN Hiện tại, với quy định chế phối hợp thông tin, bảo vệ nhà đầu tư quan đại diện Việt Nam nước , vấn đề hỗ trợ giải tranh chấp bị để ngỏ thế, doanh nghiệp buộc phải tự xử thông qua quan hệ cá nhân Trong năm gần đây, thấy xu hướng đầu tư nước DNVN ngày gia tăng yếu tố tích cực giúp DNVN phát triển Tuy nhiên, thực hoạt động đầu tư nước ngoài, DNVN phải đối diện với nhiều khó khăn Đây rào cản khiến cho hoạt động ĐTTTRNN chưa đạt hiệu 57 Vì vậy, việc nhanh chóng thực giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho DNVN đầu tư nước điều cần thiết 3.4.2 Đối với doanh nghiệp Thứ doanh nghiê ̣p cầ n nhanh nha ̣y nắ m bắ t thông tin về các chính sách thu hút đầ u tư, luâ ̣t pháp, chính sách liên quan đế n hoa ̣t đô ̣ng đầ u tư, sản xuấ t kinh doanh của doanh nghiê ̣p và tình hình kinh tế ở các nước sở ta ̣i Ngoài thông tin về các tiề m năng, hô ̣i đầ u tư mô ̣t số ngành, liñ h vực; các dự án kêu go ̣i đầ u tư nước ngoài của các nước; các dự án đầ u tư đã đươc̣ chính phủ nước kí thỏa thuâ ̣n Các chỉ số kinh tế vi ̃ mô ta ̣i các nước sở ta ̣i, thông tin về thi ̣ trường tiêu thu ̣ cũng là các yế u tố doanh nghiê ̣p cầ n quan tâm trước quyế t đinh ̣ thực hiê ̣n dự án đầ u tư Trong thời điể m hiê ̣n nay, thời kỳ khủng hoảng kinh tế giới, số kinh tế bị ảnh hưởng biến động kinh tế, các doanh nghiê ̣p nên tâ ̣n du ̣ng hô ̣i, sự tăng giá nguyên nhiên liê ̣u để đẩ y ma ̣nh đầ u tư sang mô ̣t số thi ̣ trường Hoa Kỳ, Nga, Lào Thứ hai để họat động ĐTTTRNN Việt Nam mang tính hiệu cao có khả cạnh tranh thị trường Nhà nước cần xây dựng củng cố doanh nghiệp Nhà nước theo hướng hình thành tập đồn kinh tế - đầu tàu, nòng cốt xương sống kinh tế, thực vai trò “người tiên phong” cho việc thực họat động ĐTTTRNN Trước tiên Nhà nước cần lựa chọn đưa loại hình cấu tập đồn kinh tế Việt Nam quy mô lớn, kinh doanh đa ngành nghề, tiềm lực tài mạnh, có cơng ty tài ngân hàng để thực điều phối sử dụng vốn Tiếp đến Việt Nam cần xây dựng hệ thống luật pháp tạo điều kiện cho hình thành phát triển tập đồn kinh tế Đây mơ hình mẻ Việt Nam cần xây dựng hệ thống pháp luật hòan chỉnh cho đời chúng Thứ ba song song với khâu nghiên cứu thị trường, điều tối quan trọng mà DNVN cần làm nắm vững pháp luật nước sở tôn trọng nguyên tắc pháp luật Trên thực tế, khơng nhiều, khơng phải chưa có doanh nghiệp vi phạm pháp luật nước sở tại, dẫn tới làm uy tín NĐT Việt Nam Doanh nghiệp cần xây dựng quan hệ liên kết để tăng sức mạnh tiếng nói cộng đồng DNVN quan có thẩm quyền nước sở Hiện phủ nước tiếp nhận đầu tư khuyến khích, kêu gọi đầu tư nước (thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp số kinh tế, chẳng hạn Cộng hòa Liên bang Nga đơn giản); quan hệ Việt Nam với số kinh tế quan hệ kinh tế trị đặc biệt nên nhận ủng hộ phủ hai bên Tuy nhiên, hệ thống pháp luật 58 liên quan đến đầu tư số kinh tế q trình sửa đổi, hồn thiện nên có nhiều thay đổi, khơng thống nhất, có trường hợp thiếu minh bạch khó tiếp cận Đại diện doanh nghiệp Việt Nam có dự án Lào cho biết, sách ưu đãi miễn thuế thu nhập doanh nghiệp nước áp dụng tồn quốc có địa phương thu thêm thuế thu nhập Sự khác biệt ngôn ngữ thiếu hụt nhân lực chất lượng cao trở ngại lớn khác mà doanh nghiệp cần có kịch đối phó trước định đầu tư vốn nước Thứ tư doanh nghiệp cần trọng đến công tác quản lý, sử dụng lao động cần đặc biệt trọng với nước có trình độ thấp Lào, Campuchia., hầu hết số nước nguồn lao động chỗ hạn chế trình độ chun mơn, chưa đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư số lượng chất lượng Việc người lao động địa phương tự ý nghỉ việc làm việc ba tiếng ngày chuyện bình thường Doanh nghiệp phải làm quen dần việc trả lương hàng ngày cho người lao động Việc phải đưa lao động từ Việt Nam sang hay đưa lao động Lào sang Việt Nam đào tạo làm tăng thêm chi phí đầu tư doanh nghiệp 59 KẾT LUẬN Trong xu toàn cầu hóa kinh tế nay, đầu tư quốc tế trở thành họat động mang lại nhiều hiệu không cho doanh nghiệp đầu tư cho nước tiếp nhận đầu tư Và tiến trình hội nhập khơng có đặc quyền quốc gia có kinh tế phát triển, có tiềm lực mạnh tài chính, khoa học cơng nghệ, trình độ quản lý cao mà có tham gia tích cực quốc gia phátt triển với tư cách nước đầu tư Sự tham gia nước phát triển làm phong phú, đa dang thêm môi trường hoạt động đầu tư quốc tế Việt Nam khơng nằm ngồi xu chung đó, nỗ lực thúc đẩy xúc tiến họat động ĐTTTRNN Trong nhiều năm thực ĐTTTRNN, DNVN bước tiếp cận với thị trường giới, học hỏi đạt thành công định Tuy nhiên nước thực ĐTTTRNN DNVN gặp khơng khó khăn, thách thức hạn chế vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm sản xuất nước ngồi, hạn chế tìm hiểu mơi trường nước nhận đầu tư Bên cạnh đề tài khái quát lên thành mà NĐT gặt hái nước ngồi song cịn số khó khăn tồn chế, sách, hỗ trợ thiếu hiệu từ phía Nhà nước dành cho doanh nghiệp thực họat động ĐTTTRNN Đồng thời đưa vài biện pháp khắc phục khó khăn kể nhằm thúc đẩy trình ĐTTTRNN doanh nghiệp, qua tạo vị vững cho thương hiệu Việt thị trường quy mơ tồn cầu tương lai Trong năm tới, với phát triển kinh tế, xu hội nhập kinh tế ngày có nhiều hội thuận lợi cho DNVN, Việt Nam tiếp tục đổi mới, hồn thiện chế sách, xúc tiến họat động ĐTTTRNN doanh nghiệp, hứa hẹn mở rộng đầu tư nước ngồi ngày phát triển quan hệ ngoại thương quốc tế 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2020), Luật Đầu tư Chính Phủ (2006), Nghị định số 78/2006/NĐ-CP quy định đầu tư trực tiếp nước ngồi ngày 9/8/2006 Chính phủ (1999), Nghị định số 22/1999/NĐ-CP quy định đầu tư nước Doanh nghiệp Việt Nam ngày 14/4/1999 Thủ tướng (2009), Quyết đinh số 236/QĐ-TTg Đề án thúc đẩy đầu tư Việt Nam nước ngày 20/2/2009 Vũ Chí Lộc (2011), Giáo trình Đầu tư quốc tế, nhà xuất Đại học Ngoại thương, Hà Nội Nguyễn Hồng Minh (2005), Giáo trình Đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng nghệ, nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Phạm Thị Gái (2004), “Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh”, Nhà xuất Thống kê Hà Nội Kiều Linh (2021), “ Bất chấp đại dịch Covid 19, doanh nghiệp Việt ạt đầu tư nước ngoài”,VnEconomy, https://vneconomy.vn/bat-chap-dai-dich-covid-19doanh-nghiep-viet-o-at-dau-tu-ra-nuoc-ngoai.htm Khánh Linh (2011), “ Đầu tư nước ảnh hưởng đến cung cầu ngoại tệ nước”, http://cafef.vn 10 Phạm Quang Trung & Bùi Huy Nhượng (2015) “Hai mươi lăm năm đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 873 11 Việt Báo (2005), Đầu tư nước khơng dễ, http://vietbao.vn 12 “Báo cáo tình hình đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam tính đến hết năm 2022”– Cục đầu tư nước – Bộ kế hoạch đầu tư 13 Báo cáo tình hình đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam tính đến hết năm 2021”– Cục đầu tư nước – Bộ kế hoạch đầu tư 14 Báo cáo tình hình đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam tính đến hết năm 2020”– Cục đầu tư nước ngồi – Bộ kế hoạch đầu tư 15 Báo cáo tình hình đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam tính đến hết năm 2019”– Cục đầu tư nước – Bộ kế hoạch đầu tư 16 Số liệu tổng hợp đầu tư nước Cục đầu tư nước – Bộ kế hoạch đầu tư 61