Một số giải pháp giáo dục, gìn giữ, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc ở các trường tiểu học giảng dạy chương trình nước ngoài cho học sinh việt nam tại thành phố hồ chí minh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
636,39 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH -oOo - NGUYỄN TRỌNG PHƢỚC MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC, GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH NƢỚC NGỒI CHO HỌC SINH VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Xuân Khoa Vinh, 2010 LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn trường Đại học Vinh trường Đại học Sài Gòn liên kết tổ chức khóa đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh (khóa học 2008-2011) tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tham gia học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, khoa Sau đại học trường Đại học Vinh, phòng Tổ chức cán trường Đại học Sài Gòn giảng viên Giáo sư, Phó giáo sư – tiến sĩ, Tiến sĩ, nhà khoa học tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức, xây dựng sở khoa học móng cho tơi việc nghiên cứu đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư – tiến sĩ Đinh Xuân Khoa, người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn cán quản lý giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Giáo dục trường quốc tế, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, giúp việc cung cấp thông tin tư vấn khoa học trình nghiên cứu để tơi có sở khoa học đề giải pháp hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song khả cá nhân cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Phước MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Ký hiệu viết tắt dùng luận văn MỞ ĐẦU NỘI DUNG 12 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề giáo dục, phát huy sắc 12 văn hóa dân tộc trƣờng tiểu học giảng dạy chƣơng trình nƣớc ngồi cho học sinh Việt Nam (trƣờng quốc tế) 1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu 12 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 14 1.3 Nhà trƣờng Tiểu học giai đọan 24 Chƣơng 2: Thực trạng vấn đề giáo dục, giữ gìn phát huy sắc 34 văn hóa dân tộc trƣờng quốc tế TP Hồ Chí minh 2.1 Thực trạng hệ thống trƣờng Tiểu học có yếu tố 34 nƣớc ngịai TP Hồ Chí Minh 2.2 Họat động quản lý nhà nƣớc trƣờng phổ thông 40 quốc tế địa bàn TP Hồ Chí Minh 2.3 Những nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ 41 quan thực trạng Chƣơng 3: Một số giải pháp quản ý nhằm nâng cao việc giáo 45 dục, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc trƣờng Tiểu học 3.1 Khuynh hƣớng phát triển trƣờng có yếu tố nƣớc ngịai 45 TP Hồ Chí Minh 3.2 Định hƣớng ngành giáo dục đào tạo TP Hồ Chí Minh 45 3.3 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 46 3.3.1 Nguyên tắc mục tiêu 46 3.3.2 Nguyên tắc thực tiễn 47 3.3.3 Nguyên tắc hiệu 47 3.3.4.Nguyên tắc đảm bảo tính đồng khả thi 47 3.4 Một số giải pháp giáo dục, giữ gìn phát huy sắc văn hóa 47 dân tộc trƣờng tiểu học giảng dạy chƣơng trình nƣớc ngịai cho học sinh Việt Nam TP Hồ Chí Minh 3.4.1 Ban hành nghị định quy định chi tiết hợp tác 47 đầu tư với nước ngòai lĩnh vực giáo dục 3.4.2 Về việc thống đầu quản lý trường quốc tế 49 3.4.3 Về việc nhận học sinh quốc tịch Việt Nam học 51 trường quốc tế 3.4.4 Ban hành quy định yêu cầu chương trình 52 giáo dục cho trẻ em Việt Nam 3.4.5.Về trình độ kinh nghiệm quản lý trường quốc tế 54 3.4.6 Thành lập hiệp hội trường quốc tế Việt Nam 55 3.5 Khảo nghiệm giải pháp đề xuất 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 71 KÍ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh GD-ĐT : Giáo dục Đào tạo CT : Chỉ thị TB : Thông báo TW : TW HĐND : Hội đồng nhân dân QLGD : Quản lý giáo dục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mở cửa hội nhập quốc tế xu tất yếu phát triển xã hội nói chung, phát triển giáo dục nói riêng Giáo dục Việt Nam nằm xu tất yếu Nhưng vấn đề đặt cho giáo dục nước nhà là: hội nhập quốc tế giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, tiểu học bậc học tảng, sở ban đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách toàn diện người, đặt móng vững cho bậc học Nhưng bên cạnh số đông học sinh tiểu học Việt Nam học trường công lập, tư thục đào tạo theo chương trình Bộ GD-ĐT Việt Nam, tiếng Việt hồn tồn ngày có phận khơng nhỏ gia đình có bố, mẹ người Việt Nam cho học tiểu học trường quốc tế, có trường dạy hồn tồn tiếng nước ngồi với tồn chương trình tiểu học quốc gia Việt Nam, cụ thể Hà Nội TP.HCM Chỉ thị số 4899/CT-BGDĐT nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2009 – 2010 Bộ GD-ĐT khẳng định nhiệm vụ trọng tâm ngành triển khai công tác đánh giá chất lượng giáo dục trường phổ thông trung cấp chun nghiệp, có trường ngồi cơng lập, trường nước đầu tư đào tạo theo chương trình nước ngồi; xây dựng chuẩn chuẩn bị điều kiện để đánh giá trường mầm non Triển khai bước chuẩn bị cho Việt Nam tham gia chơng trình đánh giá kết học tập học sinh quốc tế Kết luận Bộ Chính trị theo Thông báo 242-TB/TW nêu yêu cầu “đến năm 2020 nước ta phấn đấu có giáo dục tiên tiến, mang đậm sắc dân tộc” Theo tinh thần Thơng báo 242-TB/TW giáo dục tiên tiến phải thể sắc dân tộc Việt Nam không bị lai căng, gốc Nền giáo dục Việt Nam phải thể sâu sắc hệ thống giá trị văn hóa Việt Nam thơng qua mục tiêu, nội dung phương pháp đào tạo, cấu tổ chức quản lý chuẩn mực đánh giá trình giáo dục Vậy thực tế em học từ bậc tiểu học trường giảng dạy theo chương trình nước ngồi, tiếng nước ngồi liệu có đủ sức để xây dựng, bồi dưỡng cho em bước khởi đầu tâm hồn Việt, sắc Việt, lối sống, suy nghĩ, tâm tư, tình cảm hiểu biết tảng, phù hợp lứa tuổi văn hóa dân tộc em khác theo học trường tiểu học đào tạo theo chương trình Bộ GD&ĐT Hiện tâm lý chung phận phụ huynh hai đô thị lớn Hà Nội TP.HCM có thu nhập cao, ổn định muốn nhanh chóng tiếp cận với giáo dục tiên tiến giới, sớm sử dụng thành thạo ngoại ngữ, học tập môi trường tiện nghi, đại Do số học sinh cho học trường có yếu tố quốc tế, yếu tố nước ngồi ngày tăng ngày nhỏ độ tuổi Từ mẫu giáo, tiểu học bậc cao Thực tế khác thị trường có cầu có cung, trường giới thiệu quốc tế, gắn nhãn quốc tế mở ngày nhiều Phụ huynh không sở để chọn lựa Cơ quan quản lý nhà nước lúng túng việc quản lý từ chương trình giảng dạy quảng cáo, đội ngũ giáo viên Ba vấn đề đặt có liên quan là: - Phụ huynh băn khoăn: đâu trường quốc tế thật, đâu trường theo hình mẫu quốc tế? Cho trẻ học trường quốc tế, đào tạo tiếng nước từ nhỏ liệu có làm “mất gốc” - Nhà quản lý (Bộ GD&ĐT - Sở GD&ĐT - Phịng GD): quan tâm quản lý, phân loại loại hình trường có yếu tố nước ngồi thực tế giấy phép hoạt động chương trình giảng dạy đa dạng Quản lý việc dạy học môn học tiếng Việt (như Tiếng Việt, Sử, Địa, Giáo dục công dân…) theo yêu cầu Bộ GD-ĐT - Ở cấp độ vĩ mơ xã hội băn khoăn: việc giáo dục văn hóa dân tộc bao gồm chữ viết, tiếng nói, lịch sử, văn hóa, giao tiếp cho dù bậc học thấp – thực chất tảng, môi trường quốc tế hóa q sớm ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ dùng làm ngôn ngữ Và cơng xây dựng nhà trường tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đất nước Việt Nam quan điểm Đảng Nhà nước ta xác định trường quốc tế giảng dạy chương trình nước ngồi cho học sinh Việt Nam đứng đâu? Họ tham gia nào? Có cần sách chi tiết quy định khơng? Từ thực tế cịn mẻ đó, địi hỏi cần có tìm hiểu bước đầu, hệ thống thông tin nêu số khuyến nghị cần thiết cho nhà đầu tư làm trường có yếu tố nước ngồi, cấp QLGD đặc biệt phụ huynh học sinh quan tâm, xuất phát từ đặc điểm cá nhân nhà báo chuyên giáo dục định chọn đề tài nghiên cứu: “Một số giải pháp giáo dục, giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc trƣờng tiểu học giảng dạy chƣơng trình nƣớc cho học sinh Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát thực trạng trường quốc tế giảng dạy chương trình tiểu học nước ngồi cho học sinh Việt Nam TP.HCM làm rõ vấn đề: phân loại trường quốc tế nghĩa, việc giảng dạy tiếng Việt, văn hóa dân tộc mơi trường học tập có bảo đảm việc giữ gìn sắc văn hóa cho học sinh bậc tiểu học không, tiến đến đề xuất biện pháp quản lý để bảo đảm thực tốt yêu cầu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý thực chương trình giảng dạy tiếng Việt, văn hóa Việt khơng gian học tập, rèn luyện có bảo đảm yếu tố phát huy, giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho trẻ tiểu học 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Một số biện pháp nhằm quản lý tốt việc xây dựng môi trường học tập quốc tế đậm đà sắc dân tộc, phù hợp với lứa tuổi tiểu học Giả thuyết khoa học: Có thể nâng cao việc giáo dục, gìn giữ phát huy việc truyền thụ, giảng dạy văn hóa dân tộc có tiếng Việt cho học sinh tiểu học học trường quốc tế học tiếng nước áp dụng hệ thống giải pháp đề xuất Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 5.2 Khảo sát thực trạng chương trình giảng dạy, mơi trường học tập; quan điểm cấp quản lý 5.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng việc QLGD, gìn giữ phát huy việc truyền thụ, giảng dạy văn hóa dân tộc có tiếng Việt cho học sinh tiểu học 5.4 Bước đầu minh chứng tính khả thi số biện pháp đề xuất đề tài * Giới hạn nghiên cứu đề tài: - Nội dung: Tập trung nghiên cứu thực trạng chương trình giảng dạy, mơi trường học tập; quan điểm cấp quản lý trường quốc tế dạy 10 chương trình nước ngồi có nhận học sinh Việt Nam việc giữ gìn, xây dựng phát huy sắc văn hóa dân tộc Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý việc giáo dục, gìn giữ phát huy việc truyền thụ, giảng dạy văn hóa dân tộc có tiếng Việt cho học sinh tiểu học - Địa bàn nghiên cứu: Thành phố Hồ Chí Minh - Khách thể điều tra : + Ban giám hiệu chủ đầu tư trường tiểu học quốc tế + Chuyên gia lĩnh vực giáo dục (lãnh đạo Vụ tiểu học – Bộ GDĐT, Sở GD&ĐT, phòng giáo dục tiểu học Sở, trưởng phòng GD&ĐT quận có trường đóng) + Cán quản lý nhà nước, đồn thể có liên quan: Ban Văn hóa-Xã hội, HĐND thành phố, Hội đồng Đội thành phố Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu văn quy phạm pháp luật, văn đạo ngành cấp trên, điều lệ trường tiểu học, tài liệu, công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: 6.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi: Nhằm mục đích thu thập thông tin thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu kiểm chứng tính khả thi, cấp thiết biện pháp đề xuất đề tài 6.2.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Trên sở báo cáo tổng kết năm học ngành, vận dụng để giải vấn đề cần nghiên cứu 6.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Gặp gỡ với chuyên gia nhằm trao đổi, xin ý kiến đóng góp sở lý luận đề tài kiểm chứng mức độ khả thi, cấp thiết phương hướng thực biện pháp đề 64 Bộ Kế hoạch đầu tư, cấp phép thành lập trường quốc tế giao cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành cấp phép đủ điều kiện hoạt động giáo dục cho Sở GD&ĐT địa phương trường hoạt động Các hoạt động chuyên môn, tra, kiểm tra… giao cho Sở GD&ĐT tỉnh, thành nơi trường hoạt động quản lý - Bộ GD&ĐT cần thống cho phép trường phổ thông quốc tế nhận học sinh quốc tịch Việt Nam cách thức cơng khơng tiếp tục cho phép nhận học sinh Việt Nam theo phương thức „thí điểm‟ với chế “xin-cho” thời gian qua - Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ GD&ĐT cần ban hành quy định chương trình giáo dục cho trẻ Việt Nam (khơng phân biệt học loại hình trường nào), quy định khác với Chuẩn kiến thức, kỹ môn học bậc tiểu học ban hành để phù hợp với tình hình thực tế tất trường tiểu học có nhiều chương trình giảng dạy khác Bộ GD&ĐT nên quy định cụ thể kết giáo dục cần đạt với mục đích phát triển tối ưu kỹ nghe-nói tiếng Việt văn hóa Việt Nam - Bộ GD&ĐT cần tổ chức tập huấn cho cán Sở GD&ĐT để quản lý trường quốc tế cách hiệu Trong nhấn mạnh đến số hiểu biết Hệ thống giáo dục quốc tế, chương trình, cấp xu hướng sách giới cho loại hình trường Trên thực tế, có khác biệt văn hóa Việt Nam nước ngồi giáo dục QLGD Đối với Uỷ ban nhân dân TP.HCM Sở GD&ĐT: - Hệ thống đầy đủ thông tin trường quốc tế, sở vật chất, loại hình đầu tư, văn bằng, giấy phép… công khai trang web Uỷ ban nhân dân thành phố trang web Sở Gíao dục đào tạo, chuyên trang trường có yếu tố nước 65 - Tổ chức hội thảo chuyên đề vấn đề giáo dục, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc trường học nói chung trường quốc tế nói riêng để tìm giải pháp, hiến kế cụ thể tác động vào nhận thức xã hội chủ trường - Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra định kỳ hoạt động trường quốc tế địa bàn Áp dụng việc kiểm tra cuối học kỳ môn học tiếng Việt theo đề chung Sở cho học sinh trường quốc tế sở khoa học, tiến tới hoàn chỉnh đề xuất với Bộ GD&ĐT ban hành khung quy định yêu cầu tối thiểu kỹ nghe-nói tiếng Việt văn hóa Việt Nam - Sớm vận động thành lập Hiệp hội trường quốc tế TP.HCM (hoặc hình thức Cộng đồng trường quốc tế hoạt động thành phố) Sở GD&ĐT TP.HCM bảo trợ hoạt động Giao tổ chức với tư cách hiệp hội trường quốc tế thành phố xây dựng thông qua việc đối chiếu chương trình nước ngồi, u cầu Bộ GD&ĐT Việt Nam vấn đề giảng dạy tiếng Việt, văn hoá, lịch sử, địa lý Việt Nam nhằm giáo dục, giữ gìn phát huy văn hoá dân tộc để xây dựng khung chương trình yêu cầu tối thiểu làm chuần chung trường thuộc hiệp hội, tránh trùng lắp tải cho học sinh - Phối hợp Sở Khoa học Công nghệ xây dựng đề tài khoa học nghiên cứu sâu toàn diện việc dạy học tiếng Việt, văn hoá, lịch sử, địa lý Việt Nam trường quốc tế nói chung bậc tiểu học nói riêng làm sở khoa học cho việc quản lý đề sách tương lai Đối với tổ chức Đồn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh: - Phối hợp Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT ban hành quy định thể chế hoá việc thành lập tổ chức Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Tổng phụ trách Đội trường tiểu học quốc tế có học sinh Việt Nam Bản thân em học sinh Đội viên tổ chức Đội rèn luyện theo 66 chương trình rèn luyện Đội viên có học Bác Hồ, giao tiếp, ứng xử… - Chuẩn bị đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Tổng phụ trách Đội có lực, khả đáp ứng yêu cầu hoạt động trường tiểu học quốc tế mà ngoại ngữ ngơn ngữ Đối với trƣờng quốc tế: - Cần tiếp tục đẩy mạnh việc giảng dạy chương trình mơn tiếng Việt, Sử, Địa, Giáo dục cơng dân song song với chương trình quốc tế - Nâng cao nhận thức giáo viên, cấp quản lý trường yêu cầu giáo dục, giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc hoạt động dạy học, học ngoại khố (tham quan di tích lịch sử địa phương, tìm hiểu văn hố truyền thống…) - Liên kết trường quốc tế việc chia sẻ kinh nghiệm dạy chương trình quốc tế song song với yêu cầu giáo dục, giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Nam - Chú ý đến yếu tố sắc dân tộc nhận diện thương hiệu, kiến trúc, trí, xây dựng trường lớp để từ góp phần tác động đến nhận thức lãnh đạo, giáo viên học sinh 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO F.F.Aunpu (1976), Quản lý gì? NXB Lao động – Hà Nội Ban Văn hóa, Giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng (2005), Báo cáo số 662/BC/VH-GD-TTN ngày 20-10/-2004 việc thẩm tra báo cáo tình hình giáo dục Chính phủ, Hệ thống hóa văn chủ trương, sách chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2020, NXB Lao động – Xã hội David P.Baker Gerald K.LeTendre , Khác biệt quốc gia – Đồng dạng toàn cầu (2010), dịch Phạm Tấn Hồng Sơn, NXB Văn hóa Sài Gịn & Trường Đại học Hoa Sen Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức quản lý, NXB Thống kê HN Đặng Quốc Bảo (1999), Một số khái niệm QLGD, trường CBQL GD&ĐT, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1996), Về phạm trù nhà trường nhiệm vụ phát triển nhà trường bối cảnh nay, QLGD: Thành tựu xu hướng Bộ Chính trị (2009), Thơng báo kết luận Bộ Chính trị tiếp tục thực nghị Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển GD&ĐT đến năm 2020 Ban chấp hành Trung ương, ngày 15/04/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Toàn văn Dự thảo chiến lược giáo dục 2009-2020 (lần thứ 14), www.vietnamnet.vn Bộ Giáo dục & Đào tạo, Dự thảo Quyết định ban hành Quy định quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông 10 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27/10/2009 ban hành Quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểu học 68 11 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Điều lệ trường Tiểu học (2007), Ban hành kèm theo Quyết định số 51/2007/QĐ-BGD & ĐT ngày 31 tháng năm 2007 12 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Báo cáo tóm tắt Khảo sát kết học tập mơn Tốn Tiếng Việt học sinh lớp năm, năm học 2006 – 2007 13 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học tiểu học lớp (2009), NXB Giáo dục 14 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học tiểu học lớp (2009), NXB Giáo dục 15 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học tiểu học lớp (2009), NXB Giáo dục 16 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học tiểu học lớp (2009), NXB Giáo dục 17 Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ XXI, NXB Giáo dục Hà Nội 18 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương quản lý, giáo trình dành cho lớp cao học QLGD, trường Đại học sư phạm Hà Nội 19 Chính phủ (2005), định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 Thủ tướng phủ việc phê duyệt đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán QLGD giai đoạn 2005-2010 20 Chính phủ (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (Ban hành kèm theo định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 Thủ tướng Chính phủ, Hệ thống văn chủ trương, sách chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2020, NXB Lao động – Xã hội 21 Chính phủ, Dự thảo Nghị định hợp tác, đầu tư với nước lĩnh vực giáo dục (2009) 69 22 MiKon DaKop (1984), Cơ sở lý luận QLGD, Viện khoa học giáo dục Hà Nội 23 MiKon DaKop, P.V KhuDoMinxki (1993), QLGD quốc dân địa bàn quận, huyện, Nội san trường CBQL GD&ĐT Trung ương 2, TP.HCM 24 Tuyết Dân – Chuẩn quốc tế nhân cách Việt, Báo Giáo dục TP.HCM (02/08/2010) 25 Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996), Các học huyết quản lý, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 26 Hải Hà – Hà Nhân (29/09/2010) – Giáo sư Hồ Ngọc Đại: Trong giáo dục, dùng quyền lực tối kỵ, Báo Tiền Phong số 272 27 Phạm Minh Hạc (1986) – Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Vũ Ngọc Hải (2003), Lý luận quản lý, Tập giảng cao học QLGD 29 Đỗ Thủy Hảo (2004), Một số biện pháp tổ chức thực chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán quản lý trường Mầm non Hà Nội, Hà Nội 30 TS.Nguyễn Thị Phương Hoa (2009), Kết hợp giữ gìn sắc văn hóa dân tộc với hội nhập quốc tế giáo dục đại học Việt Nam đại: Một tốn khó – Báo cáo khoa học ĐH Quốc Gia Hà Nội 31 Hồ Chí Minh tồn tập – Tập – NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội 2003 32 Hội Khoa học tâm lý – giáo dục Việt Nam 2010, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nhà trường Việt Nam giáo dục tiên tiến, mang đậm sắc dân tộc” 33 Harold Koontz Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 70 34 Lê Thị Hương – Giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc vấn đề đặt cho trường phổ thông dân tộc nội trú giai đoạn nay, Tạp chí Giáo dục số 117 (11/2007) 35 Cam Lu – Đoan Trúc – TP.HCM: Nở rộ trường Tây (11/11/2004) – Vietnamnet 36 TS.Huỳnh Công Minh, Giáo dục & Đào tạo TP.HCM hội nhập giáo dục tiên tiến (2010) 37 Trần Đình Nghiêm – Trần Hoàn – Trần Nguyên Phúc Oánh (chủ biên) – Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam 38 Phịng GD Tiểu học Sở GD & ĐT TP.HCM, Báo cáo tổng kết năm học 2008-2009–Phương hướng thực nhiệm vụ năm học 2009-2010 39 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận QLGD, trường CBQL Giáo dục Hà Nội 40 Quốc hội, Luật Giáo dục (2005) 41 Sở GD&ĐT TP.HCM (2009) – Báo cáo tình hình hoạt động sở giáo dục đào tạo có yếu tố nước ngồi TP.HCM 42 Sở GD&ĐT TP.HCM (2010) – Báo cáo tổng kết, đánh giá việc thí điểm cho phép trường phổ thơng quốc tế đào tạo học sinh Việt Nam (29/06/2010) 43 Trần Quốc Thành (2003), Đề cương giảng khoa học quản lý dành cho lớp cao học chuyên ngành QLGD, Hà Nội 44 Lê Văn Thông – Luận văn “Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường tiểu học khoa Cán quản lý trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt”, ĐH Vinh (2010) 45 Lê Ngọc Trà (2001) – Văn hóa Việt Nam đặc trưng tiếp cận – NXB Giáo dục 71 46 Vụ Giáo dục tiểu học – Bộ Giáo dục & Đào tạo, Báo cáo tổng kết năm học 2009 – 2010 hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 47 Trần Quốc Vượng (chủ biên) – Tơ Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mỹ Dung, Trần Thúy Anh – Cơ sở văn hóa Việt Nam – NXB Khoa học xã hội (1992) 72 PHỤ LỤC Mẫu số PHIẾU KHẢO SÁT (Chủ đầu tư trường có chức danh Hội đồng quản trị, Ban giám hiệu trường tiểu học Quốc tế) Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học Các giải pháp nhằm giáo dục, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc trường tiểu học quốc tế, xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến (bằng cách đánh dấu (x) vào ý kiến mà ông, bà cho phù hợp) trả lời câu hỏi Các ý kiến nhằm mục đích nghiên cứu khoa học Giáo dục sắc dân tộc cho học sinh học chương trình quốc tế theo ơng, bà có quan trọng khơng? Có Khơng Khơng có ý kiến Bản sắc văn hóa dân tộc (giáo dục, xây dựng tâm hồn Việt Nam) có phải tiêu chí tầm nhìn, sứ mệnh phương châm giáo dục nhà trường nơi ông, bà công tác không? Có, tiêu chí quan trọng Có, tiêu chí Khơng Số tiết dạy tiếng Việt trung bình tuần? (xin điền số)……………………………………………………… Số tiết dạy lịch sử, địa lý Việt Nam trung bình tuần? (xin điền số) ……………………………………………………… Trường nơi ông (bà) cơng tác có giảng dạy mơn giáo dục cơng dân? Nếu có, xin cho biết số tiết học tuần 73 Có Khơng Số tiết (nếu có xin điền số) ………………………………………… Với thời lượng môn tiếng Việt ông bà vừa kể theo ơng, bà là: Cịn Phù hợp Quá nhiều Trường nơi ông (bà) cơng tác có thực việc kiểm tra cuối học kỳ, cuối năm theo đề thi chung Sở Giáo dục đào tạo? Có Khơng Quan điểm cá nhân ơng, bà việc nên có hoạt động t chức Đội Thiếu niên Tiền phong nhà trường quốc tế? Rất cần thiết Không quan trọng hoạt động giáo dục ngoại khóa nhà trường đầy đủ, tồn diện Khơng phù hợp Ý kiến khác …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin ông bà cho biết thêm số học sinh Việt Nam theo học trường: ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác ông bà! 74 Mẫu số PHIẾU XIN Ý KIẾN (Lãnh đạo Vụ Giáo dục Tiểu học, Sở GD & ĐT, Trưởng phòng GD quận có trường quốc tế, Chủ đầu tư trường có chức danh Hội đồng quản trị, Ban giám hiệu trường tiểu học Quốc tế) Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học Các giải pháp nhằm giáo dục, giữ gìn sắc văn hố dân tộc trường tiểu học quốc tế, xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến (bằng cách đánh dấu (x) vào ý kiến mà ông, bà cho phù hợp) trả lời câu hỏi sau: Xin đồng chí cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi giải pháp sau đây? TT Các giải pháp Bộ Giáo dục Đào tạo đẩy nhanh việc lấy ý kiến để tổng kết tham mưu với Chính phủ sớm ban hành Nghị định việc hợp tác đầu tư với nước lĩnh vực giáo dục đào tạo Các quy định quản lý loại hình trường quốc tế cần thống tránh mâu thuẫn Thống quy định việc cấp phép đầu tư giao cho Bộ Kế hoạch đầu tư, cấp phép thành lập trường quốc tế giao cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành cấp phép đủ điều kiện hoạt động giáo dục cho Sở Giáo dục đào tạo địa phương trường hoạt động Các hoạt động Tính cấp thiết Có Tính khả thi Khơng Có Khơng 75 chuyên môn, tra, kiểm tra… giao cho Sở Giáo dục đào tạo tỉnh, thành nơi trường hoạt động quản lý Bộ Giáo dục Đào tạo cần thống cho phép trường phổ thông quốc tế nhận học sinh quốc tịch Việt Nam cách thức, khơng tiếp tục cho phép nhận học sinh Việt Nam theo phương thức „thí điểm‟ với chế “xin-cho” thời gian qua Cần ban hành quy định chương trình giáo dục cho trẻ Việt Nam (khơng phân biệt học loại hình trường nào) Bộ Giáo dục Đào tạo nên quy định cụ thể kết giáo dục cần đạt với mục đích phát triển tối ưu kỹ nghe-nói tiếng Việt văn hóa Việt Nam Tổ chức tập huấn cho cán Sở Giáo dục Đào tạo Hệ thống giáo dục quốc tế, chương trình, cấp xu hướng sách giới cho loại hình trường quốc tế Thành lập Hiệp hội trường quốc tế Việt Nam (hoặc hình thức Cộng đồng trường quốc tế Việt Nam) 76 Xin Ơng (bà) cho biết thêm ý kiến phương hướng thực giải pháp nêu trên? Xin chân thành cảm ơn cộng tác ông bà! 77 DANH SÁCH CÁC TRƢỜNG QUỐC TẾ GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH NGƢỚC NGỒI BẬC TIỂU HỌC CĨ HỌC SINH VIỆT NAM ĐỊA CHỈ CHƢƠNG TRÌNH Trƣờng Quốc tế TP.HCM (ISH) (International school, HCMC) 649A Võ Trường Toản, Q.2 CN1: 238 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q.3 Anh Trƣờng Quốc tế dạy tiếng Anh (British International school) 225 Nguyễn Văn Hưởng, P.Thảo Điền, Q.2 246 Nguyễn Văn Hưởng, P.Thảo Điền, Q.2 43-45 Tú Xương, Q.3 Anh 28 Trương Định, Q.3 CN1: số - 71 đường 1E KDC Trung Sơn, H.Bình Chánh Anh STT TÊN TRƢỜNG Trƣờng tiểu học Dân lập quốc tế Anglophone (Anglophone British Curriculum International school) Trƣờng tiểu học DL quốc tế Fosco Trƣờng Quốc tế Úc Sài Gòn (The Australian Interanational school Saigon) Trƣờng quốc tế Mỹ (American International school) Trƣờng tiểu học quốc tế Ngôi Sao Sài Gòn (Saigon Star International Primary school) Kiderworld Kinder Garten and Private school Ltd 40 Bà Huyện Thanh Quan, Q.3 CS1: 21 Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3 CS2: 36 Thảo Điền, P.Thảo Điền, Q.2 102C Nguyễn Văn Cừ, Q.1 781/C1-781/C2 Lê Hồng Phong (nd), P.12, Q.10 172 Nguyễn Văn Thủ, P.Đa Kao, Q.1 Mỹ Úc Mỹ Mỹ 21-23 Nguyễn Thị Minh Khai, P.Bến Nghé, Q.1 Singapore Nguyễn Hữu Cảnh, Q.Bình Thạnh KDC Trung Sơn, Bình Chánh 78 10 Trƣờng GD mầm non & phổ thông Quốc tế ACG Việt Nam Trƣờng PT tƣ thục quốc tế Khai Sáng MNTH-THCS 11 Trƣờng THPT dân lập quốc tế APU 12 Trƣờng Quốc tế Canada 13 Trƣờng Quốc tế Nam Sài Gòn (SaiGon South International School) Nguyễn Thị Định, ấp 2, P.An Phú, Q.2 Anh Nguyễn Thị Thập, P.Bình Thuận, Q.7 Mỹ 286 Lãnh Binh Thăng, P.1, Q.11 501 Lạc Long Quân Q.11 KDC 13C, X.Phong Phú, H.Bình Chánh CN: X.Long Thới, H.Nhà Bè Đại lộ Nguyễn Văn Linh, P.Tân Phong, Q.7 Mỹ Canada Mỹ ... ? ?Một số giải pháp giáo dục, giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc trường tiểu học giảng dạy chương trình nước ngồi cho học sinh Việt Nam TP.HCM” tìm số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý trường. .. cứu: ? ?Một số giải pháp giáo dục, giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc trƣờng tiểu học giảng dạy chƣơng trình nƣớc cho học sinh Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh? ?? Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo... trạng trường tiểu học quốc tế phải bảo đảm tính khả thi 3.4 Một số giải pháp giáo dục, giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc trƣờng tiểu học giảng dạy chƣơng trình nƣớc ngồi cho học sinh Việt Nam