Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
Chương IV SUY LUẬN I KHÁI QUÁT VỂ SUY LUẬN Định nghĩa suy luận Tư trừ u tượng (hay cịn gọi nhận thức lý tính) giai đoạn cao trìn h n h ậ n thức, có khả phản án h b ản chất, quy lu ậ t v ật, tượng Suy lu ận m ột tro n g nhữ ng h ìn h thức n h ậ n thức lý tính Như biết, khái niệm hình thức tư trừ u tượng, sở đê hình th n h phán đoán Phán đoán sau chứng m inh, kiểm nghiệm chân thực, người có th ể rú t phán đốn Quá trìn h r ú t phán đoán từ phán đoán biết gọi q trìn h suy luận Do đó, vê thực chất suy lu ận thao tác tư nhờ mà tri thức r ú t từ tri thức biết; suy luận xem hình thức th ứ ba tư trừ u tượng Từ phân tích trê n , ta có th ể định nghĩa suy luận sau: S u y luận hình thức tư trừu tượng, q trình lơgíc tư từ m ột h a y nhiều phán đốn có đ ể rú t phán đoán 163 Như vậy, khái niệm, phán đốn, suy luận có mối liên hệ biện chứng, tác động quy định lẫn nhau; nhận thức thông qua suy luận nhặn thức gián tiêp; nhận thức m ang tính kế thừa góp phần tích cực vào việc ph át huy tính sáng tạo ngưòi làm giàu tri thức cho nhân loại Suy luận sử dụng phổ biến khoa học thực tiễn Lịch sử phát triển khoa học cho thấy rằng, nhiều luận điểm, quy luật, định luật, định lý khoa học phát thông qua suy luận Trong hoạt động thực tiễn, người thường xuyên suy luận nhằm đạt hiệu ngày cao Cấu trúc lơgíc suy luận Bất kỳ suy luận đêu cấu trúc lơgíc bao gồm: tiền để, lập luận kết luận Tiền đê suy luận sở suy luận Tiền đề hay nhiều phán đoán, xem chân thực Lập luận suy luận cách thức rú t kết luận dựa tiền đề với vận dụng quy luật, quy tắc lơgíc cần thiết Kết luận suy luận phán đoán rú t tấ t yếu lơgíc từ tiền đê cho Đê rú t kết luận trìn h suy luận, cần phải tu ân thủ hai điểu kiện sau: Thứ nhất, tiên đề suy luận phải chân thực Thứ hai, lập luận suy luận phải tu ân th ủ theo quy tắc quy luật tư (phải hợp lơgíc) 164 Ví dụ 1: Trường Sa quần đảo Việt Nam Trường Sa nơi có nhiều san hơ Do đó, m ột sơ' nơi có n h iều san hơ q u ầ n đảo V iệt Nam Kết luận r ú t đúng, tiền đê để xây dựng lập luận chân thực lập luận tu â n th ủ theo quy tắc quy lu ậ t tư Ví dụ 2: Trường Sa quần đảo Việt Nam Trường Sa nơi có nhiêu san hơ Do đó, t ấ t nơi có n h iêu san hơ quần đảo Việt Nam Kết lu ận r ú t sai, tiề n đê đê xây dựng lập lu ận chân thực ng lập lu ận không tu â n th ủ theo quy tắc quy lu ậ t tư Ví dụ 3: T ất động v ật có vú đểu sơng cạn Cá voi động vật có vú Do đó, cá voi sơng cạn Kết luận rú t sai, lập luận tu ân th ủ theo quy tắc quy lu ậ t tư tiên đề thứ n h ấ t (Tất động v ật có vú sơng trê n cạn) đê xây dựng lập lu ận không chân thực Như vậy, m uốn có kết luận trìn h suy luận tiền để phải chân thực lập luận hợp lơgíc Hay nói cách khác, điều kiện cần đủ có kết luận trìn h suy luận tiền đề phải chân thực lập luận hợp lơgíc 165 C ác loại suy luận Căn phương thức rú t kết luận mà người ta chia suy luận thành loại: suy luận diễn dịch suy luận quy nạp, suy luận tương tự phép tương tự Các loại suy luận có đặc điểm khác chúng không tồn tách rời mà liên hệ chặt chẽ vói q trìn h nhận thức người II SUY LUẬN DIỄN DỊCH Định nghỉa Suy luận diễn dịch suy luận lập luận tiến hành sở rú t tri thức riêng từ tri thức chung Ví dụ 1: T ất kim loại chất dẫn điện Do đó, có chất dẫn điện kim loại Ví dụ 2: T ất kim loại chất dẫn điện Đồng kim loại Do đó, đồng chất dẫn điện C ác loại suy luận diễn dịch Suy luận diễn dịch chia th àn h hai loại: suy luận diễn dịch trực tiếp suy luận diễn dịch gián tiếp 2.1 Suy luận diễn dịch trục tiếp Suy luận diễn dịch trực tiếp suy luận diễn dịch mà kết luận rú t từ tiền đề phán đoán 166 Suy luận diễn dịch trực tiếp chia th àn h hai loại: suy luận diễn dịch trực tiếp từ tiền đê phán đoán đơn suy luận diễn dịch trực tiếp từ tiền đê phán đoán phức 2.1.1 Suy luận diễn dịch trục tiếp từ tiền đề phán đoán đơn Suy luận diễn dịch trực tiếp từ tiền đê phán đoán đơn suy luận diễn dịch mà kết luận rú t từ tiền đề phán đoán đơn Suy luận diễn dịch trực tiếp từ tiền đề phán đoán đơn bao gồm cách suy luận sau: đổi chỗ, đổi chất, kết hợp đổi chất đổi chỗ, quan hệ phán đốn đơn hình vng lơgíc a) Suy luận cách đổi chỗ Để thực cách suy luận cần tu â n th ủ quy tắc sau: - Giữ nguyên ch ất phán đoán, nghĩa chất phán đoán kết luận giữ nguyên chất phán đoán tiền đề - Đổi chủ từ (S) vị từ (P) cho nhau, nghĩa hốn đổi vị trí chủ từ (S) phán đoán tiền đê thành vị từ (P) phán đốn k ết luận, cịn vị từ (P) phán đoán tiền đề th àn h chủ từ (S) phán đoán kết luận - T huật ngữ khơng chu diên tiền đề th ì khơng chu diên k ết luận Tùy theo phán đoán tiền để m cách suy luận tiến h n h cụ th ể sau: - Tiền đ ề phán đoán dạng A S P Tiền đê phán đốn dạng ASP có th ể xảy hai trường hợp sau: 167 + Trường hợp s chu diên p không chu diên Ví dụ 1: Mọi kim loại chất dẫn điện (ASP) Suy ra, số chất dẫn điện kim loại (IPS) Ví dụ 2: Đồng chất dẫn điện (ASP) Suy ra, có chất dẫn điện đồng (IPS) Suy luận có dạng: Mọi s (hoặc S) ià p Có P s m „ n rr.n i Ta CÓ thể viết: ASP —» IPS hay SAP SaP ^ ’ ~r— PIS PiS + Trường hợp s chu diên p chu diên (trường hợp đặc biệt) Ví dụ 1: Mọi hình chữ n h ậ t có hai cạnh bên liên tiếp hình vng (ASP) Suy ra, hình vng hình chữ nhặt có hai cạnh bên liên tiếp (APS) Ví dụ 2: Bảo Đại ơng vua cuối ỏ Việt Nam (ASP) Suy ra, ông vua cuôĩ Việt Nam Bảo Đại (APS) Ví dụ 3: Thủy ngân kim loại lỏng (ASP) Suy ra, kim loại lỏng thủy ngân (APS) Suy luận có dạng: Mọi s (hoặc S) p Mọi p (hoặc P) s 168 Ta có th ể viết: ASP —*• APS hay PAS PaS - Tiên đê phán đoán dạng ISP: Tiên đê phán đốn dạng ISP xảy hai trường hợp sau: s + Trường hợp kh ô n g chu diên p khơng chu diên Ví dụ 1: Một số sinh viên diễn viên (ISP) Suy ra, sơ diễn viên sinh viên (IPS) Ví dụ 2: Đa sô sinh viên người yêu âm nhạc (ISP) Suy ra, đa sô" người yêu âm nhạc sinh viên (IPS) Suy luận có dạng: s Có P Có P l S Ta viết: ISP —►IPS hay + Trường hợp _SIP,SiP_ PIS PiS s không chu diên mà p chu diên (trường hợp đặc biệt) Ví dụ 1: Một sơ’rừng rừng ngập m ặn (ISP) Suy ra, rừng ngập m ặn rừng (APS) Ví dụ 2: Có tru n g tâm du lịch Huê (ISP) Suy ra, H u ế tru n g tâm du lịch (APS) Ví dụ 3: Một số nhà khoa học giáo sư (ISP) 169 \ Suy ra, giáo sư nhà khoa học (APS) Suy luận có dạng: Có s p Mọi p (hoặc P) s Ta viết: ISP — APS hay ^11 — PAS PaS - Tiền đê phán đoán dạng ESP: Ví dụ 1: Mọi sơ' chẵn khơng số lẻ (ESP) Suy ra, số lẻ không sơ' chẵn (EPS) Ví dụ 2: Sứ khơng phải chất dẫn điện (ESP) Suy ra, chất dẫn điện sứ (EPS) Suy luận có dạng: Mọi s (hoặc S) không p Mọi p (hoặc P) khơng s Ta viết: ESP —» EPS hay SEP SeP PES PeS - Tiền đê ỉà phán đốn dạng OSP: Tiền đề phán đốn o suy luận cách đổi c h ỗ k h ô n g th ự c h iệ n đ ợ c v ì n ó s ẽ v i p h m q u y tắ c : thuật ngữ khơng chu diên tiền đề không chu diên k ế t luận b) Suy luận cách đổi chất Đê thực cách suy luận cần tu ân th ủ quy tăc sau: - Giữ nguyên vị trí chủ từ (S), vị từ (P) lượng phán đoán 170 - Đối vị từ phán đoán tiền đê (P) th àn h vị từ bị phủ định (P) phán đoán kết luận - Đ ổ i c h â t k h ẳ n g đ ịn h c ủ a p h n đ o n t iề n đ ể t h n h chất phủ định phán đoán kết luận ngược lại Tùy theo phán đoán tiên đê mà cách suy luận tiến hành cụ th ể sau: - Tiền đề phán đốn dạng A: Ví dụ 1: Mọi kim loại ch ất dẫn điện (ASP) Suy ra, kim loại chất khơng dẫn điện (ESP) Ví dụ 2: Đồng chất dẫn điện (ASP) Suy ra, đồng chất khơng dẫn điện (ESP) Suy luận trê n có dạng: Mọi s (hoặc S) p Mọi s (hoặc S) khơng khơng p Ta viết: ASP -» ESP hay , SaP ESP SeP - Tiền đề phán đốn dạng ISP: Ví dụ 1: H ầu hết sinh viên đoàn viên (ISP) Suy ra, hầu h ết sinh viên khơng phải khơng đồn viên (OSP) Ví dụ 2: Một sơ 'lu ật sư đảng viên (ISP) Suy ra, số lu ậ t sư không đảng viên (OSP) 171 Suy luận có dạng: Một số s (hoặc có S) p Một sơ' s (hoặc có S) khơng khơng p , , Ta viết: ISP—►OSP hay ISP SiP ^gp g p - Tiền đê phán đoán dạng ESP: Ví dụ 1: Mọi sơ chẵn khơng số lẻ (ESP) Suy ra, số chẵn sô" khơng lẻ (ASP) Ví dụ 2: Sứ khơng phải chất dẫn điện (ESP) Suy ra, sứ chất không dẫn điện (ASP) Suy luận có dạng: Mọi s (hoặc S) không p Mọi s (hoặc S) khơng p Ta viết: ESP —» ASP hay SeP SAP SaP - Tiền đê phán đoán dạng OSP: Ví dụ 1: Một sơ luật sư khơng phải doanh nhân (OSP) Suy ra, sô luật sư khơng phải doanh nhản (ISP) Ví dụ 2: Một sơ doanh nhân khơng phải người kinh doanh có đạo đức (OSP) Suy ra, sô doanh nhân người kinh doanh khơng có đạo đức (ISP) 172 - Bởi vi chúng song song! Thầy giáo trả lời - Làm biết chúng song song ạ? Học sinh hỏi - Bởi chúng khơng bao giị gặp nhau! 3) Một cụ già khám bệnh, cụ nói với bác sĩ: Bác sĩ ơi! Sao chân phải nhức q? Bác sĩ khám trả lời: - Ơ! Đó tuổi già cụ ơi! Ông cụ ngẫm nghĩ nói với bác sĩ: - ủ a , chân trái già chân phải mà khơng nhức? 4) Một nhân viên nhà bếp quan bị tố cáo sử dụng rượu làm việc Thủ trưởng quan gọi lên hỏi: - Anh có thường xuyên dùng rượu, bia không? - Dạ thưa anh, rấ t thường xuyên! - Có người tố cáo anh hơm qua làm việc, anh dùng rượu phải khơng? - Dạ, có ạ! Khơng hỏi thêm , ơng th ủ trưởng quan cho họp hội đồng kỷ lu ậ t để xét kỷ lu ậ t n h â n viên Chấp hàn h định hội đồng kỷ lu ật, ngưòi n h â n viên ký vào biên bản, đồng thời kêu oan Q uyết định kỷ lu ật ban h ành, người n h â n viên khiếu nại lên cấp T hanh tra cấp trê n vê xem xét hỏi đương sự: - Chữ ký biên họp kỷ luật có phải anh không? - Dạ thưa anh, ạ! 302 - Vậy, anh thừ a nhận sai sót m ình cịn khiếu nại nữa? - Dạ thư a anh, pháp lu ật nước ta quy chế quan cấm uô'ng rượu, bia làm việc, không cấm sử dụng Tôi làm đầu bếp, phải nấu ăn “đặc sản” cho sếp, không dùng rượu ướp th ịt cá ăn ngon 5) Thời M inh có vị đại học sĩ họ Cận, bơ' ơng ta khơng tiếng cho lắm, cịn ông ta chẳng gì, cháu nội ông ta lại đỗ tiến sĩ VỊ đại học sĩ thường trách m ắng th ằn g không k ế thừ a được, đồ bỏ Người bị cha trách m ắng không chịu nổi, cãi lại vị đại học sĩ họ Cận: - Cha cha không cha con, cha không Sao lại đồ bỏ đi? Vị đại học sĩ họ Cận nghe cười hả, khơng cịn trách m ắng m ình 6) “Vua hỏi cận thần: - Xứ ta trị có nơi khơng có ruồi khơng? - Tâu bệ hạ, đâu có người ắ t có ruồi ạ! Cận th ần đáp - K hanh nói sai rồi! Ta biết có nơi khơng có người mà có ruồi - Không sai đâu ạ! Cận th ầ n m au m iệng cãi lại Một hôm, cận th ầ n theo vua tới k h u rừng hẻo lánh để săn bắn Vua hỏi cận thần: - Ta th có ruồi làm có người? - Nếu bệ h không chịu nhận người có th ầ n ạ! 303 Vua cho câu nói cận th ầ n “Ở đâu có (p) ỏ có ruồi (q)” sai p—>q N hưng chứng m inh, cần đưa “Có nơi có khơng có ruồi”(pA q), vua lại đưa cãn “Có nơi khơng có người mà có ruồi” (p A q) Điều khơng th u y ết phục, tín h đắn phán đốn khơng dẫn tới tín h sai lầm p h án đoán (p—>q) Sở dĩ do, cận th ầ n khăng định “Có người th ì có ruồi” (p—>q) khơng k h ẳn g định “Khơng có người th ì khơng có ruồi” (p —»~q)> nên trường hợp này, sai lầm cận th ầ n coi chưa chứng minh Tuy nhiên, vua lẫn cận th ầ n cho điều nói xác nên tra n h lu ận chuyển sang hưống chứng m inh cho luận Ai biết, thực tế có nhiều nơi khơng có người mà có ruồi Song làm tăng thêm tính lắt léo khơi hài chỗ vua muốn chứng m inh điều m ình nói cách trực quan Vì thế, đến khu rừng hẻo lánh để săn bắn, vừa nghe vua nói “Ta thấy ỏ có ruồi làm có người” (q A p) cận th ần m au miệng: - Nếu bệ hạ không chịu nhận người có th ầ n ạ! Thơng thường, xét cận th ần nói vua lại khơng sai, ngưịi sinh sống 304 th u ần túy hình thức, biết điều vua nói sai Thê lời chữ “người” ơng muốn trước đó” khơng phải “bất (trong có vua cận thần) có m ặt đó, cách hiêu ngụy biện cận th ầ n ”1 7)“M ặt dày hơn? Một anh có râu anh khơng râu ngồi nói chuyện với Anh khơng râu mn chế anh có râu, hỏi xỏ: - Đơ' anh biết th ế gian cứng nhất? Anh có râu đáp: - Đá với sắ t gì? Anh khơng râu lắc đầu: - Không phải! Đá đập phải vỡ, s ắ t nung phải mềm Anh có râu đành chịu, hỏi lại: - Thế gì? Anh khơng râu vào cằm anh có râu: - Râu cứng - Vì sao? - Da m ặt an h dày th ế mà râ u dùi th ủ n g râ u chẳng cứng n h ấ t gì? Anh có râ u điềm tĩn h bảo: - Da m ặt dày th ậ t da m ặt anh Anh không râ u vặn lại: - Bằng vào đâu mà anh lại nói vậy? - Râu cứng thê mà không dùi th ủ n g m ặt anh Vậy da m ặt anh chẳng dày da m ặt gì? Cuộc tra n h lu ận b đầu từ câu hỏi anh không râu đ ặt “Cái cứng n h ấ t” Khi a n h có râu Phan Trọng Hịa, Lơgíc học, Sđd, tr 230-231 305 đáp “đá” “sắt” anh khơng râu lắc đầu: “Đá đập phải vỡ, sắt nung phải mềm” Theo lơgíc thơng thường từ ta suy cứng nhàt phải đập không vỡ, nung không mềm T hế anh không râu lại khẳng định “Râu cứng n h ấ t” Lý do: “Da m ặt anh dày th ế mà râu dùi thủng râu chẳng cứng n h ất gì?” Dễ dàng nhận thấy kết luận “Râu cứng n h ấ t” sai Đe bác bỏ điều này, thiết tưởng cần nêu câu hỏi: “Râu đập có đứt, nung có mềm khơng?” anh tắc tị Nhưng không, anh không râu cho “Da m ặt anh dày thê ” anh có râu bị xúc phạm Vì thế, vấn đề hệ trọng cần làm sáng tỏ khơng cịn “Cái cứng n h ấ t” mà “Da m ặt dày hơn” Anh có râu bảo: “Da m ặt dày th ậ t da m ặt anh?” Chứng minh: “Râu cứng đến thê mà không dùi thủng m ặt anh, da m ặt anh chẳng dày da m ặt gì?” Ai củng biết, yếu tơ' định người đàn ơng có râu hay khơng râu khơng phải da m ặt cứng hay dày Nhưng ngón địn “dùng vơ lý để bẻ lại vơ lý” anh có rầu đạt hiệu nên tra n h luận kết thúc”1 Phan Trọng Hòa - Phan Thị Đào: T ru yện cười lơgích Nxb Văn học, 2006 tr 98-100 306 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Chúng: Lơgic học p h ổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 N guyễn Đức Dân: Lơgíc - ngữ nghĩa - cú pháp, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1987 Nguyễn Đức Dân: Lơgíc tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 Phan Dũng: Tư lơgíc, biện chứng hệ thống, Nxb Trẻ, T hành phố Hồ Chí Minh, 2010 Đỗ Ngọc Đạt: Lơgíc toán úng dụng dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 Vương T ất Đạt: Lơgíc học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 Hồ M inh Đồng - N guyễn Văn Hịa: Lơgíc học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2010 Đ.p Gorki: Lơgíạhọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1974 E.v Ilencơv: Lơgíc học biện chứng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2003 10 Nguyễn Trường Giang: Lơgíc tranh luận, Nxb T hanh niên, T hành phô Hồ Chí Minh, 2000 11 Nguyễn N hư Hải: Lơgíc học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 12 Phan Trọng Hịa: Lơgíc học, Nxb Đại học H, Huế, 2012 307 13 Phan Trọng Hòa - Phan Thị Đào: Truyện cươi lơgích, Nxb Văn học, 2006 14 Trần Diên Hiển: Các tốn su y ìuận lơgic, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 15 Nguyễn Hiến Lê: Luyện lý trí, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2003 16 Nguyễn Chương Nhiếp: Lôgic học, Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 17 p c Nơvicốp: N hập mơn Lơgic tốn, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1970 18 Vũ Ngọc Pha: Tìm hiểu lơgíc, Nxb Chính trị quốic gia, Hà Nội, 1996 19 Bùi T hanh Quất: Lơgíc hình thức, Tủ sách Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội, 1998 20 S.L Edenman: Logic toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1980 21 Lê Dỗn Tá - Tơ Duy Hợp - Vũ Trọng Dung: Lơgíc học, Nxb Chính trị quổc gia, Hà Nội, 2012 22 Lê Tử Thành: Tìm hiểu logic, Nxb Trẻ, T hành phố Hồ Chí Minh, 1993 23 Võ Văn Thắng: Lơgíc học hình thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 24 Nguyễn Anh Tuấn: Hỏi đáp Lơgíc học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2010 25 Nguyễn Anh Tuấn: Lơgíc hình thức, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 26 Nguyễn Anh Tuấn: ứ n g dụng Lơgic hình thúc (Trong quản lý hành nhà nước), Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 27 Dùng Tiến - Thúy Nga: N guyên tắc tư c/uy lô-gic phát triên cá nhân, Nxb Tài chính, 2008 28 Nguyễn Thúy Vân - Nguyễn Anh Tuấn: Lơgíc học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2009 308 MỤC LỤC Trang Lịi Nhà xuất Lời nói dầu Chương I ĐẠI CƯƠNG VẾ LƠGÍC I LƠGÍC VÀ T DUY Thuật ngữ lơgíc Quan niệm nghiên cứu vê tư lơgíc học 10 Tư 14 II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u CỦA LƠGÍC HỌC 15 III HÌNH THỨC LỒGÍC CỦA TƯ TƯỞNG, TỈNH CHÂN THẬT CỦA TƯ TƯỞNG VÀ TÍNH LƠGÍC CỦA TƯ TƯỞNG 18 Hình thức lơgíc tư tưởng 18 Tính chân thật tư tưởng tính lơgíc tư tưởng IV LƯỢC SỬ S ự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN V Ý NGHĨA CỦA V Ệ C NGHIÊN CỨU LƠGÍC HỌC CỦA LƠGÍC HỌC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 19 22 27 30 309 C h ương I I K H Á I N IỆ M 31 I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KHÁI NIỆM 31 II CẤU TRÚC LƠGÍC CỦA KHÁI NIỆM 36 Nội hàm khái niệm 36 Ngoại diên khái niệm 38 Quan hệ nội hàm ngoại diên 40 III THU HẸP VÀ MỞ RỘNG KHÁI NIỆM 43 Thu hẹp khái niệm 43 Mỏ rộng khái niệm 46 IV KHÁI NIỆM VÀ TỪ 49 V CÁC LOẠI KHÁI NIỆM 52 Phân loại khái niệm theo nội hàm 52 Phân loại khái niệm theo ngoại diên 54 VI QUAN HỆ GIỮA CÁC KHÁI NIỆM 57 Quan hệ so sánh 57 Quan hệ không so sánh 66 VII ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM 66 Định nghĩa khái niệm gì? 66 Cấu trúc lơgíc định nghĩa 68 Các quy tắc định nghĩa khái niệm 70 Các kiểu định nghĩa khái niệm (cáccách định nghĩa khái niệm) 77 VIII PHẢN CHIA KHÁI NIỆM 81 Định nghĩa gl Kết cấu phép phân chia khái niệm 81 Các quy tắc phân chia khái niệm 32 310 Các kiểu phân chia khái niệm 86 IX PHÁN LOẠI KHÁI NIỆM (PHÂN NHÓM KHÁI NIỆM) X 87 CÁC PHÉP TỐN ĐỐI VĨI NGOẠI DIÊN KHÁI NIỆM 89 Phép hợp (cộng) giũa khái niệm 89 Phép giao (nhân) khái niệm 92 Phép trừ khái niệm 94 Phép bù vào lớp 98 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẢ LỜI MỘT SỐ BÀI TẬP 98 101 Ch ương III PHÁN ĐOÁN 109 I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA PHÁN ĐỐN 109 Định nghĩa 109 Phán đốn câu 111 II CÁC LOẠI PHÁN ĐOÁN 113 Phán đốn đơn 113 Tính chu diên thuật ngữ phán đoán đơn 120 Quan hệ phán đốn đơn hình vng lơgíc 128 III PHÁN ĐOÁN PHỨC 137 Định nghĩa 137 Các loại phán đoán phức 138 Phép phủ định (hay phủ định phán đốn) 149 Tính trị phán đoán 151 311 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 153 TRẢ LỜI BÀI TẬP 155 Chương r v SUY LU Ậ N 163 KHÁI QUÁT VỂ SUY LUẬN 163 Định nghĩa suy luận 163 Cấu trúc lơgíc suy luận 164 Các loại suy luận 166 SUY LUẬN DIỄN DỊCH 166 Định nghĩa 166 Các loại suy luận diễn dịch 166 SUY LUẬN QUY NẠP 219 Đ ịnh nghĩa 219 Các loại suy luận quy nạp 220 SUY LUẬN TƯƠNG T ự (LOẠI SUY, LOẠI TỶ) 232 Định nghĩa 232 Sơ đồ suy luận tương tự 232 Các quy tắc suy luận tương tự 233 Các loại suy luận tương tự 235 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 238 TRẢ LỜI MỘT SỐ BÀI TẬP 242 BÀI TẬP GIẢI TRÍ 249 Chương V CÁC QUY LU Ậ T C BẢN C Ủ A T Ư D U Y H ÌN H T H Ứ C 252 QUAN NIỆM CHUNG VỂ QUY LUẬT CUA TƯ DUY HÌNH THỨC 252 CÁC QUY LUẬT C BẢN CỦA T DUY HÌNH THỨC 254 Quy luật đồng 254 Quy luật không mâu thuẫn (quy luật cấm mâu thuẫn) 258 Quy luật loại trừ thức ba (quy luật trung) 262 Quy lu ật lý đầy đủ 267 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 269 TRẢ LỜI MỘT SỐ BÀI TẬP 271 BÀI TẬP GIẢI TRÍ 272 Chương VI C H Ứ N G M IN H 277 ĐẶC TRƯNG CHUNG CỦA CHỨNG MINH 277 Chứng m inh gì? 277 K ết cấu chứng minh 278 Mơì quan hệ luận đề, luận luận chứng chứng minh 280 CÁC LOẠI CHỨNG MINH 281 Dựa vào mục đích 282 Dựa vào mối liên hệ giũa luận cứ, luận chứng với luận để 282 CÁC QUY TẮC CỦA CHỨNG MINH 291 Quy tắc luận đề 291 Quy tắc luận 293 Quy tắc đối vối luận chứng 294 313 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 295 TRẢ LỜI MỘT SỐ BÀI TẬP 299 BÀ] TẬP GIẢI TRÍ 301 Tài liệu tham kh ả o 314 307 C hịu trách n h iệm x u ấ t GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP TS NGUYỄN DUY HÙNG Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS Đ ỏ QUANG DŨNG Biên tập nội dung: TS ĐỔ QUANG DŨNG TRẦN THỊ THANH PHIỆT NGUYỄN TRƯỜNG TAM Trình bày bìa: Chê vi tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: DƯƠNG THÁI SƠN PHẠM THU HÀ PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT TRẦN THỊ THANH PHIỆT NGUYỄN TRƯỜNG TAM In 1.600 bản, khổ 14,5 X 20,5cm, Công ty TNHH MTV In Vàn hóa phẩrn Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 442-2014/CXB/23-68/CTQG Quyết định xuất số: 4458-QĐ/NXBCTQG, cấp ngày 18/04/2014 Mã số ISBN: 978-604-57-0728-9 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2014