Giáo trình môn học Phân tích hoạt động kinh doanh

82 30 0
Giáo trình môn học Phân tích hoạt động kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG I GIÁO TRÌNH MƠN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP Ban hà nh theo Quyế t đị nh số 1661/QĐ-CĐGTVTTWI ngà y 31/10/2017 Hiệ u trưởng Trường Cao đẳ ng GTVT Trung ương I Hà Nội, 2017 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THƠNG VẬN TẢI TRUNG ƢƠNG I GIÁO TRÌNH Mơn học: Phân tích hoạt động kinh doanh NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Hà Nộ i – 2017 Mục lục Lời nói đầu……………………………………………………………………………… Chương 1: Khái quát chung phân tích hoạt động kinh doanh Khái niệm, nội dung ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh …………………5 2.Các phƣơng pháp phân tích hoạt động kinh doanh…………………………………… Tổ chức phân loại phân tích kinh doanh………………………………………… 16 Chương 2: Phân tích mơi trường kinh doanh, thị trường chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Chức vai trị doanh nghiệp……………………………………………….20 Phân tích mơi trƣờng kinh doanh doanh nghiệp……………………………………….25 Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng yếu tố sản xuất doanh nghiệp Phân tích tính cân đối yếu tố sản xuất……………………………………… 31 Phân tích tính hình sử dụng lao động…………………………………………………32 Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ……………………………………………………40 Phân tích tình hình sử dụng NVL…………………………………………………… 46 Chương 4: Phân tích chi phí sản xuất giá thành sản xuất sản phẩm Ý nghĩa, nội dung phân tích chi phí sản xuất giá thành sản phẩm…………………49 Đánh giá chung tình hình thực kế hoạch giá thành tồn sp hàng hố……50 Phân tích chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hố……………………………… 54 Phân tích tình hình thực kế hoạch hạ thấp giá thành sp so sánh đƣợc………62 Chương 5: Phân tích kết hoạt động sản xuất kinh doanh Phân tích kết hoạt động sản xuất kinh doanh…………………………………… 65 Phân tích kết tiêu thụ sản phẩm hàng hố……………………………………… 67 Phân tích điểm hồ vốn………… ……………………………………………………69 Chương 6: Phân tích tình hình tài doanh nghiệp Mục tiêu, ý nghĩa cơng cụ phân tích báo cáo tài chính…………………………….74 Đánh giá khái qt tình hình tài doanh nghiệp…………………………… 75 Phân tích tỷ số tài chủ yếu………………………………………………….77 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………….80 Lời nói đầu Phân tích hoạt động kinh doanh mơn học chun mơn để sinh viên nhận thức phát triển kỹ học môn chuyên môn nghề Với mục tiêu trang bị cho học viên vấn đề lý luận chất, nội dung tăng trƣởng kinh tế phát triển kinh tế - xã hội; nguồn lực phát triển đến kinh tế, đồng thời hình thành kỹ tính tốn đánh giá đƣợc tiêu phản ánh tăng trƣởng kinh tế phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng, ngành kinh tế, đáp ứng yêu cầu giáo trình giảng dạy học tập nghiên cứu sinh viên đồng thời đáp ứng đƣợc chƣơng trình khung Bộ Lao động – Thƣơng binh xã hội Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh bao gồm chƣơng Chƣơng 1: Khái quát chung phân tích hoạt động kinh doanh Chƣơng 2: Phân tích mơi trƣờng kinh doanh, thị trƣờng chiến lƣợc kinh doanh doanh nghiệp Chƣơng 3: Phân tích tình hình sử dụng yếu tố sản xuất doanh nghiệp Chƣơng 4: Phân tích chi phí sản xuất giá thành sản xuất sản phẩm Chƣơng 5: Phân tích kết hoạt động sản xuất kinh doanh Chƣơng 6: Phân tích tình hình tài doanh nghiệp Ch-ơng 1: Khỏi quỏt chung ca phân tích hoạt động s¶n xuÊt kinh doanh Khái niệm, nội dung ý ngha ca phân tích hoạt động kinh doanh: 1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh Phõn tớch, hiểu theo nghĩa chung chia nhỏ vật tƣợng mối quan hệ hữu phận cấu thành vật, tƣợng đó” “Phân tích hoạt động kinh doanh (PTKD) q trình nghiên cứu để đánh giá tồn q trình kết hoạt động kinh doanh; nguồn tiềm cần khai thác doanh nghiệp (DN), sở đề phƣơng án giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh DN” Trƣớc đây, điều kiện sản xuất kinh doanh đơn giản với quy mô nhỏ, yêu cầu thông tin cho nhà quản trị chƣa nhiều chƣa phức tạp, cơng việc phân tích thƣờng đƣợc tiến hành giản đơn, thấy cơng tác hạch toán Khi sản xuất kinh doanh phát triển nhu cầu thơng tin cho nhà quản trị nhiều, đa dạng phức tạp PTKD hình thành phát triển nhƣ môn khoa học độc lập, để đáp ứng nhu cầu thông tin cho nhà quản trị Phân tích nhƣ hoạt động thực tiễn, ln trƣớc định sở cho việc định PTKD nhƣ ngành khoa học, nghiên cứu cách có hệ thống toàn hoạt động sản xuất, kinh doanh để từ đề xuất giải pháp hữu hiệu cho DN Nhƣ vậy, PTKD trình nhận biết chất tác động mặt hoạt động kinh doanh, trình nhận thức cải tạo hoạt động kinh doanh cách tự giác có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thể DN phù hợp với yêu cầu quy luật kinh tế khách quan nhằm mang lại hiệu kinh doanh cao 1.2 §èi t- ỵng cđa ph©n tÝch Với tƣ cách khoa học độc lập, PTKD có đối tƣợng riêng: “Đối tƣợng phân tích hoạt động kinh doanh q trình kết hoạt động kinh doanh với tác động nhân tố ảnh hƣởng đến q trình kết đó, đƣợc biểu thơng qua tiêu kinh tế” Kết kinh doanh mà ta nghiên cứu kết giai đoạn riêng biệt nhƣ kết mua hàng, kết sản xuất, kết bán hàng kết tổng hợp q trình kinh doanh, kết tài v.v Khi phân tích kết kinh doanh, ngƣời ta hƣớng vào kết thực định hƣớng mục tiêu kế hoạch, phƣơng án đặt Kết kinh doanh thông thƣờng đƣợc biểu dƣới tiêu kinh tế Chỉ tiêu xác định nội dung phạm vi kết kinh doanh Nội dung chủ yếu phân tích kết phân tích tiêu kết kinh doanh mà DN đạt đƣợc kỳ, nhƣ doanh thu bán hàng, giá trị sản xuất, giá thành, lợi nhuận Tuy nhiên, phân tích tiêu kết kinh doanh phải luôn đặt mối quan hệ với điều kiện (yếu tố) trình kinh doanh nhƣ lao động, vật tƣ, tiền vốn, diện tích đất đai vv Ngƣợc lại, tiêu chất lƣợng phản ánh lên hiệu kinh doanh hiệu suất sử dụng yếu tố kinh doanh nhƣ giá thành, tỷ suất chi phí, doanh lợi, suất lao động vv Dựa vào mục đích phân tích mà cần sử dụng loại tiêu khác nhau, cụ thể: Chỉ tiêu số tuyệt đối, tiêu số tƣơng đối, tiêu bình quân Chỉ tiêu số tuyệt đối dùng để đánh giá quy mô kết kinh doanh hay điều kiện kinh doanh Chỉ tiêu số tƣơng đối dùng phân tích mối quan hệ phận, quan hệ kết cấu, quan hệ tỷ lệ xu hƣớng phát triển Chỉ tiêu bình quân phản ánh trình độ phổ biến tƣợng Tuỳ mục đích, nội dung đối tƣợng phân tích để sử dụng tiêu vật, giá trị, hay tiêu thời gian Ngày nay, kinh tế thị trƣờng DN thƣờng dùng tiêu giá trị Tuy nhiên, DN sản xuất, DN chuyên kinh doanh mặt hàng có quy mơ lớn sử dụng kết hợp tiêu vật bên cạnh tiêu giá trị Trong phân tích cần phân biệt tiêu trị số tiêu Chỉ tiêu có nội dung kinh tế tƣơng đối ổn định, cịn trị số tiêu luôn thay đổi theo thời gian địa điểm cụ thể Phân tích kinh doanh không dừng lại việc đánh giá kết kinh doanh thơng tiêu kinh tế mà cịn sâu nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến kết kinh doanh biểu tiêu Một cách chung nhất, nhân tố yếu tố bên tƣợng, trình biến động tác động trực tiếp gián tiếp mức độ xu hƣớng xác định đến kết biểu tiêu Ví dụ: Doanh thu bán hàng phụ thuộc vào lƣợng bán hàng ra, giá bán cấu tiêu thụ Ðến lƣợt mình, khối lƣợng hàng hố bán ra, giá hàng hoá bán ra, kết cấu hàng hoá bán lại chịu tác động nhiều yếu tố khác nhƣ khách quan, chủ quan, bên trong, bên vv Theo mức độ tác động nhân tố, phân loại nguyên nhân nhân tố ảnh hƣởng thành nhiều loại khác nhau, góc độ khác - Trƣớc hết theo tính tất yếu nhân tố: phân thành loại: Nhân tố khách quan nhân tố chủ quan Nhân tố khách quan loại nhân tố thƣờng phát sinh tác động nhƣ u cầu tất yếu khơng phụ thuộc vào chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh Kết hoạt động DN chịu tác động nguyên nhân nhân tố khách quan nhƣ phất triển lực lƣợng sản xuất xã hội, luật pháp, chế độ sách kinh tế xã hội Nhà nƣớc, mơi trƣờng, vị trí kinh tế xã hội, tiến khoa học kỹ thuật ứng dụng Các nhân tố làm cho giá hàng hố, giá chi phí, giá dịch vụ thay đổi, thuế suất, lãi suất, tỷ suất tiền lƣơng thay đổi theo Nhân tố chủ quan nhân tố tác động đến đối tƣợng nghiên cứu phụ thuộc vào nỗ lực chủ quan chủ thể tiến hành kinh doanh Những nhân tố nhƣ: trình độ sử dụng lao động, vật tƣ, tiền vốn, trình độ khai thác nhân tố khách quan DN làm ảnh hƣởng đến giá thành, mức chi phí thời gian lao động, lƣợng hàng hố, cấu hàng hố vv - Theo tính chất nhân tố chia thành nhóm nhân tố số lƣợng nhóm nhân tố chất lƣợng Nhân tố số lƣợng phản ánh quy mô kinh doanh nhƣ: Số lƣợng lao động, vật tƣ, lƣợng hàng hoá sản xuất, tiêu thụ Ngƣợc lại, nhân tố chất lƣợng thƣờng phản ánh hiệu suất kinh doanh nhƣ: Giá thành, tỷ suất chi phí, suất lao động Phân tích kết kinh doanh theo nhân tố số lƣợng chất lƣợng vừa giúp ích cho việc đánh giá chất lƣợng, phƣơng hƣớng kinh doanh, vừa giúp cho việc xác định trình tự xếp thay nhân tố tính tốn mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến kết kinh doanh - Theo xu hƣớng tác động nhân tố, thƣịng ngƣời ta chia nhóm nhân tố tích cực nhóm nhân tố tiêu cực Nhân tố tích cực nhân tố tác động tốt hay làm tăng độ lớn hiệu kinh doanh ngƣợc lại nhân tố tiêu cực tác động xấu hay làm giảm quy mô kết kinh doanh Trong phân tích cần xác định xu hƣớng mức độ ảnh hƣởng tổng hợp nhân tố tích cực tiêu cực Nhân tố có nhiều loại nhƣ nêu trên, nhƣng quy nội dung kinh tế có hai loại: Nhân tố thuộc điều kiện kinh doanh nhân tố thuộc kết kinh doanh Những nhân tố thuộc điều kiện kinh doanh nhƣ: Số lƣợng lao động, lƣợng hàng hoá, vật tƣ, tiền vốn ảnh hƣởng trực tiếp đến quy mô kinh doanh Các nhân tố thuộc kết kinh doanh ảnh hƣởng suốt trình kinh doanh từ khâu cung ứng vật tƣ đến việc tổ chức trình sản xuất khâu tiêu thụ sản phẩm từ ảnh hƣởng đến kết tổng hợp kinh doanh nhƣ nhân tố giá hàng hoá, chi phí, khối lƣợng hàng hố sản xuất tiêu thụ Nhƣ vậy, tính phức tạp đa dạng nội dung phân tích đƣợc biểu qua hệ thống tiêu kinh tế đánh giá kết kinh doanh Việc xây dựng tƣơng đối hoàn chỉnh hệ thống tiêu với cách phân biệt hệ thống tiêu khác nhau, việc phân loại nhân tố ảnh hƣởng theo góc độ khác khơng giúp cho DN đánh giá cách đầy đủ kết kinh doanh, nỗ lực thân DN, mà tìm đƣợc nguyên nhân, mặt mạnh, mặt yếu để có biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu kinh doanh 1.3 NhiƯm vơ cđa ph©n tÝch kinh tế: Nhiệm vụ phân tích kinh tế đ- ợc quy định đối t- ợng nội dung nghiên cứu môn học đ- ợc cụ thể hoá thành nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Đánh giá xác, cụ thể kết kinh tế, trình kết việc thực nhiệm vụ đặt ra, đồng thời đánh giá việc thực sách, chế độ,thể lệ kinh tế, tài mà Nhà n- ớc đà ban hành - Xác định rõ nguyên nhân nhân tố ảnh h- ởng tích cực tiêu cực đến trình kết kinh tế phải tính đ- ợc mức độ ảnh h- ởng nhân tố - Đề xuất biện pháp cụ thể để cải tiến công tác nh- để động viên khai thác khả tiềm tàng nội doanh nghiệp Cỏc ph- ơng phỏp phân tích hoạt động kinh doanh 2.1 Ph-ơng pháp so sánh: 2.1.1 Khái niệm: Ph- ơng pháp so sánh ph- ơng pháp xem xét tiêu phân tích cách dựa việc so sánh với tiêu sở (chỉ tiêu gốc) Đây ph- ơng pháp đơn giản đ- ợc sử dụng nhiều phân tích dự báo tiêu kinh tế xà hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô Qua so sánh, ng- ời ta biết đ- ợc kết việc thực nhiệm vụ đà đặt ra, biết đ- ợc tốc độ, xu h- ớng phát triển t- ợng kết kinh tế, nh- mức độ tiên tiến hay lạc hậu đơn vị, phận trình thực nhiệm vụ cđa nã 2.1.2 Phương pháp so sánh Để phương pháp phát huy hết tính xác khoa học, trình phân tích cần thực đầy đủ ba bước sau: Bước 1: Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh Trước hết chọn tiêu kỳ làm để so sánh, gọi kỳ gốc Tùy theo mục tiêu nghiên cứu mà lựa chọn kỳ gốc so sánh cho thích hợp Nếu: Kỳ gốc năm trước: Để thấy đïc xu hướng phát triển đối tượng phân tích Kỳ gốc năm kế hoạch (hay định mức): Để thấy việc chấp hành định mức đề có theo dự kiến hay không Kỳ gốc tiêu trung bình ngành (hay khu vực quốc tế): Để thấy vị trí doanh nghiệp khả đáp ứng thị trường doanh nghiệp Kỳ gốc năm thực hiện: Là tiêu thực kỳ hạch toán hay kỳ báo cáo Bước 2: Điều kiện so sánh Để phép so sánh có ý nghóa điều kiện tiên tiêu đượcđem so sánh phải đảm bảo tính chất so sánh không gian thời gian: Về thời gian: Các tiêu phải tính khoảng thời gian hạch toán (cụ thể tháng, quý, năm …) phải đồng ba mặt: Cùng phản ảnh nội dung kinh tế Cùng phương pháp tính toán Cùng đơn vị đo lường Về không gian: Các tiêu kinh tế cần phải quy đổi quy mô tương tự (cụ thể phận, phân xưởng, ngành …) Bước 3: Kỹ thuật so sánh Để đáp ứng cho mục tiêu so sánh người ta thường sử dụng kỹ thuật so sánh sau: - Do ảnh h- ởng giá thành đơn vị sản phẩm tiêu thụ : z = SL1i (z1i – zki) - Do ¶nh h- ëng cđa møc thuế đơn vị: g = SL1i (t1i tki) Thực chất ảnh h- ởng nhân tố đ- ợc đánh giá nh- sau: - Đối với khối l- ợng sản phẩm tiêu thụ: Trong tr- ờng hợp nhân tố khác không biến động, sản l- ợng tiêu thụ tăng (giảm) lần tổng số lợi nhuận tiêu thụ tăng lên giảm nhiêu lần Nó đ- ợc coi ảnh h- ởng nhân tố chủ quan, phản ánh cố gắng chủ quan doanh nghiệp công tác quản lý kinh doanh nói chung quản lý lợi nhuận nói riêng Vì việc tăng sản l- ợng tiêu thụ phản ánh nỗ lực doanh nghiệp từ khâu sản xuất đến khâu chuẩn bị tiêu thụ tiêu thụ sản phẩm, từ việc phân tích kết luận việc tăng sản l- ợng thiêu thụ biện pháp để tăng tổng số lợi nhuận cho doanh nghiệp - Đối với nhân tố kết cấu mặt hàng tiêu thụ: Nh- đà biết loại mặt hàng có mức lÃi/lỗ khác tỉ trọng chúng có ảnh h- ởng không nhỏ đến tổng lợi nhuận doanh nghiệp Tuy nhiên việc thay đổi kết cấu mặt hàng tiêu thụ th- ờng xuất phát từ biến động nhu cầu tiêu dùng, tức biến động thị tr- ờng Do xét theo quan điểm ảnh h- ởng kết cấu mặt hàng tiêu thụ phản ánh tính chất khách quan, tức ý mn cđa doanh nghiƯp MỈc dï vËy, nÕu doanh nghiƯp sản xuất, tiêu thụ mặt hàng theo địa (theo hợp đồng), chạy theo lợi nhuận doanh nghiệp không tuân thủ hợp đồng, giao hàng không chủng loại, chất l- ợng, số l- ợng yêu cầu, làm thay đổi kết cấu tiêu thụ Việc thay đổi thời đem lại lợi ích cho doanh nghiệp nh- ng tác động tiêu cực đến khách hàng Vì xét theo lợi ích lâu dài việc thay đổi kết cấu cách chủ quan nói doanh nghiệp không mang lại lợi ích cho doanh nghiệp tín nhiệm khách hàng Nghiên cứu ảnh h- ởng nhân tố kết cấu mặt hàng giúp cho nhà quản lý nhận thức đ- ợc chất ảnh h- ởng nhân tố để từ có tác động phù hợp đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cụ thể họ phải nắm bắt đ- ợc nhu cầu biến động thị tr- ờng để kịp thời điều chỉnh mặt hàng sản xuất kinh doanh cho vừa đáp ứng đ- ợc nhu cầu thị tr- ờng vừa tăng đ- ợc lợi ích cho thân doanh nghiệp - Đối với nhân tố giá bán sản phẩm: Trong điều kiện bình th- ờng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh giá bán sản phẩm doanh nghiệp tự xác định sở chất l- ợng sản phẩm Nếu thứ hạng sản phẩm tăng, giá bán bình quân mặt 67 hàng tăng ng- ợc lại Khi giá bán sản phẩm tăng làm tăng tổng số lợi nhuận tiêu thụ (vì giá thành, thuế sản phẩm tiêu thụ không thay đổi) Do nói nhân tố ảnh h- ởng cách chủ quan đến tổng lợi nhuận doanh nghiệp, việc thay đổi thứ hạng sản phẩm mang tính chất chủ quan, phản ánh kết chủ quan doanh nghiệp việc quản lý sản xuất nói chung quản lý chất l- ợng sản phẩm nói riêng Từ việc phân tích nhận thấy việc cải tiến, nâng cao chất l- ợng mặt hàng biện pháp để tăng doanh lợi cho doanh nghiệp Tuy nhiên phải nhận thức đ- ợc việc thay đổi giá bán chịu tác động khách quan nh- tác động quan hệ cung cầu, cạnh tranh - Đối với nhân tố giá thành toàn sản phẩm tiêu thụ: ảnh h- ởng nhân tố nghịch chiều với tổng số lợi nhuận, giá thành tăng lợi nhuận giảm, ng- ợc lại, nhchúng ta đà biết, giá thành cao hay thấp phản ánh kết công tác quản lý, sư dơng lao ®éng, vËt t- , tiỊn vèn trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, phản ánh mặt chủ quan công tác quản lý doanh nghiệp Từ mối quan hệ dễ dàng đến kết luận hạ giá thành sản phẩm biện pháp chủ yếu để tăng doanh lợi cho doanh nghiệp - Đối với nhân tố thuế phải nộp tiêu thụ sản phẩm: ảnh h- ởng nhân tố nghịch chiều với lợi nhuận ảnh h- ởng nhân tố khách quan Từ kết việc phân tích nói trên, ta thấy đ- ợc chiều h- ớng, mức độ tác ®éng cịng nh- tÝnh chÊt ¶nh h- ëng cđa tõng nhân tố, qua giúp cho ng- ời làm công tác quản lý, điều hành doanh nghiệp đề đ- ợc biện pháp cần thiết để hạn chế, loại trừ ảnh h- ởng nhân tố tiêu cực, động viên phát huy đ- ợc ảnh h- ởng nhân tố tích cực, phấn đấu tăng đ- ợc doanh lợi cho doanh nghiệp 1.2 Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động khác 68 Phân tích điểm hoà vốn: 3.1 Ph- ơng pháp xác định điểm hoà vốn: 69 70 3.2 Phân tích điểm hoà vốn để định ph- ơng án hoạt động kinh doanh: 71 72 73 Ch-ơng 6: Phân tích tình hình tµi chÝnh doanh nghiƯp Mục tiêu, ý nghÜa, nhiệm vụ phân tích tài doanh nghiệp 1.1 ý nghĩa: Phân tích tài doanh nghiệp việc nghiên cứu đánh giá toàn thực trạng tài doanh nghiệp, phát nguyên nhân tác động tới đối t- ợng phân tích đề xuất giải pháp có hiệu giúp doanh nghiệp ngày nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Nói cách khác, phân tích tài đ- ợc hiểu nh- trình kiểm tra, xem xét số liệu tài hành khứ, nhằm mục đính đánh giá, dự tính rủi ro, tiềm t- ơng lai phục vụ cho định tài đánh giá doanh nghiệp cách xác Tóm lại, phân tích tài doanh nghiệp trình nhận thức cải tạo lực tài doanh nghiệp cách tự giác có ý thức, phù hợp với yêu cầu quy luật kinh tế khách quan nhằm đạt đ- ợc hiệu cao Chính phân tích tài doanh nghiệp có vai trò quan trọng đối t- ợng sử dụng thông tin tài nh- : - Đối với ng- ời quản lý doanh nghiệp: Phân tích tài doanh nghiệp giúp họ: + Đánh giá kết hoạt động kinh doanh việc thực biện pháp tài doanh nghiệp từ tạo sở đ- a định quản lý thích hợp + Xác định tiềm phát triển doanh nghiệp + Xác định điểm yếu cần khắc phục, cải thiện - Đối với ng- ời doanh nghiệp: Phân tích tài doanh nghiệp giúp họ: + Đánh giá khả toán khoản nợ doanh nghiệp + Đánh giá khả sinh lợi hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp t- ơng lai 1.2 Nhiệm vụ - Phân tích khái quát tình hình tài doanh nghiệp - Phân tích mức độ ®¶m b¶o ngn vèn l- u ®éng cho viƯc dù trữ tài sản l- u động thực tế doanh nghiệp - Phân tích tình hình khả toán doanh nghiệp - Phân tích hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp - Phân tích khả sinh lợi vốn - Phân tích tốc độ chu chun cđa vèn l- u ®éng 74 Đánh giá khái quát tình hình tài doanh nghiệp 2.1 Đánh giá chung tình hình tài doanh nghiệp Phân tích khái quát tình hình tài doanh nghiệp giúp đánh giá cách tổng quát tình hình tài kỳ kinh doanh khả quan hay không Kết phân tích cho phép nhà quản lý, chủ doanh nghiệp thấy rõ thực trạng trình sản xuất kinh doanh dự đoán đ- ợc khả phát triển doanh nghiệp Trên sở có biện pháp hữu hiệu để tăng c- ờng công tác quản lý doanh nghiệp Phân tích khái quát tình hình tài doanh nghiệp đ- ợc tiến hành nh- sau: - So sánh cuối kỳ đầu năm khoản, mục hai bên tài sản nguồn vốn bảng cân đối kế toán doanh nghiệp - So sánh số tổng cộng cuối kỳ với đầu năm bảng cân đối kế toán doanh nghiệp Tuy nhiên dựa vào tăng (giảm) số tổng cộng cuối kỳ đầu năm bảng cân đối kế toán doanh nghiệp ch- a thể đánh giá sâu sắc toàn diện tình hình tài doanh nghiệp Bởi vậy, cần phải phân tích mối quan hệ khoản, mục bảng cân đối kế toán doanh nghiệp 2.2 Phân tích tình hình toán khả toán doanh nghiệp: 2.2.1 Phân tích tình hình toán doanh nghiệp: Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phát sinh việc thu, chi toán chúng có liên quan đến nhóm tiêu tình hình công nợ nhcác khoản phải thu tình hình thu nợ, khoản phải trả khả chi trả Đây nhóm tiêu đ- ợc quan tâm đặc biệt nhà quản trị, chủ sở hữu nhà cho vay 75 Tình hình toán doanh nghiệp thể tình hình chấp hành kỷ luật tài chính, kỷ luật toán tôn trọng luật pháp (nh- chế độ thu, chi toán theo quy định nhà n- ớc) Để đánh giá chung tình hình công nợ doanh nghiệp ta sử dụng hệ số khái Tổng khoản phải thu quát tình hình công nợ, xác định nh- sau: Tổng Hệ số khái quát = khoản phải trả Hệ số giúp xác định t- ơng quan khoản chiếm dụng lẫn tr- ớc vào phân tích chi tiết Cần l- u ý công nợ phát sinh tất yếu trình kinh doanh vấn đề quan trọng số nợ hay tỉ lệ nợ mà chất khoản nợ tuỳ thuộc vào đặc điểm, chiến l- ợc kinh doanh doanh nghiệp Việc chiếm dụng vốn lẫn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nét đặc tr- ng th- ơng mại Thậm chí đ- ợc coi nh- sách l- ợc kinh doanh hữu hiệu Do vấn đề toán trở nên đặc biệt quan trọng doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn với tỷ lệ cao so với vốn kinh doanh Duy trì điều khiển công nợ cách có kế hoạch trôi chảy nghệ thuật kinh doanh Các tiêu dùng để xem xét tình hình cụ thể gồm: a Phân tích khoản phải thu: Để phân tích khoản phải thu, tr- ớc hết cần so sánh tổng số khoản phải thu cuối kỳ đầu năm, kể số tuyệt đối t- ơng đối nhằm đánh giá chung tình hình thu hồi nợ doanh nghiệp Trong cần phân tích nội dung: - Các khoản phải thu khách hàng - Các khoản ứng tr- ớc cho ng- ời bán - Các khoản tạm ứng cho công nhân viên - Các khoản phải thu nội - Tài sản thiếu chờ xử lý - Các khoản phải thu khác Ngoài xem xét hai tiêu là: - Vòng quay khoản phải thu: Đó quan hệ tỉ lệ doanh thu bán chịu với số pt d- bình quân khoản phải thuDTcủa khách hàng kỳ Lpt =PT Trong đó: DTpt Doanh thu bán chịuPhải kỳkỳ + Phải thu cuối kỳ thu đầu PT: Khoàn phải thu bình quân kỳ = - Kỳ thu tiền bình quân: Là quan hệ tỉ lệ số d- bình quân khoản phải thu với doanh thu bán chịu bình quânPT1 ngày 76 DTptn Ktt = Trong đó: DTptn doanh thu bán chịu bình quân ngày, Đ- ợc tính cách lấy doanh thu bán chịu kỳ chia cho số ngày kỳ (tháng tính chẵn 30 ngày, quý 90 ngày năm 360 ngày) Vòng quay khoản phải thu nói lên khả thu hồi vốn nhanh hay chậm trình toán, số ngày vòng quay nhỏ tốc độ quay nhanh b Phân tích khoản phải trả: Để phân tích khoản phải trả ta so sánh tổng số khoản phải trả cuối kỳ với đầu năm kể số ttuyệt đối t- ơng đối Trong xem xét tiêu sau đây: - Các khoản phải trả cho ng- ời bán - Các khoản ng- ời mua ứng tr- ớc - Các khoản nộp ngân sách - Các khoản phải trả cho công nhân viên - Các khoản nợ dài hạn đến hạn trả - Các khoản phải trả khác Cần ý phân tích biến động khoản nợ quan trọng thời hạn khoản công nợ Trên sở xác định nguyên nhân làm khê động khoản công nợ kiến nghị biện pháp thiết thực nhằm giải dứt điểm khoản công nợ, tiến tíi lµm chđ vỊ tµi chÝnh cđa doanh nghiƯp Phân tích t s ti chớnh ch yu Tình hình tài doanh nghiệp chịu ảnh h- ởng tác động trực tiếp đến tình hình khả toán Để thấy rõ tình hình tài doanh nghiệp t- ơng lai cần sâu phân tích nhu cầu khả toán doanh nghiệp 3.1 Hệ số toán tổng hợp: Thể khả toán thời doanh nghiệp, tỉ lệ tổng tài sản l- u động so với tổng số nợ đến hạn Công thức tính nh- sau: TSLĐ Hht = Trong đó: Nđ Hht hệ số khả toán tổng hợp TSLĐ: Tổng số tài sản l- u động đầu t- ngắn hạn (tổng số tiền có khả dùng để toán) Nđ tổng số nợ đến hạn (số tiền phải toán nhu cầu toán) 77 Hệ số phản ánh mối quan hệ khả toán nhu cầu toán Là sở để đánh giá chung khả toán tình hình tài doanh nghiệp - Nếu H doanh nghiệp có khả trang trải hết công nợ, tình hình tài ổn định khả quan - Nếu H < doanh nghiệp khả trang trải hết công nợ, tình hình tài gặp khó khăn hoạt động tài doanh nghiệp bắt đầu có dấu hiệu không bình th- ờng H nhỏ thực trạng tài doanh nghiệp xấu đi, dần khả toán chí có nguy phá sản Mức độ khả toán khác nhau, tuỳ thuộc vào tình hình tài doanh nghiệp nh- : - Doanh nghiệp đủ vốn tiền để toán cho khách hàng - Các khoản tiền vay đà hạn - Số tiền nợ ng- ời bán hàng đà hạn ngày tăng lên - Các khoản phải nộp ngân sách, khoản l- ơng công nhân viên đà hạn, không toán đ- ợc Tổng số nợ đến hạn toàn khoản nợ ngắn hạn nợ dài hạn đến hạn đ- ợc trang trải tài sản l- u động chuyển đổi thành tiền thời kỳ phù hợp với hạn nợ phải trả bao gồm khoản vay ngắn hạn, khoản nợ dài hạn đến hạn trả, khoản ph¶i tr¶ ng- êi cung cÊp, thuÕ ch- a nép, khoản phải trả cho cán công nhân viên 3.2 Tỉ số khả toán nhanh: Thể quan hệ tỉ lệ tổng tài sản l- u động trừ giá trị hàng tồn kho so với tổng số nợ đến hạn Công thức tính nh- sau: Hnh = TSLĐ - HTK Tỷ số ngày nói lên khả sử dụng vốn tiềnNhiện có khác khoản phải thu hồi có đ thể đáp ứng nhu cầu toán số nợ đến hạn doanh nghiệp Tại thời điểm đầu năm cuối kỳ, hệ số khả toán nhanh lớn 1, phản ánh tình hình toán doanh nghiệp t- ơng đối khả quan Ng- ợc lại tỉ lệ nhỏ tình hình toán doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn 3.2 Tỉ số khả toán nhanh tiền: 78 Thể mèi quan hƯ gi÷a tỉng vèn b»ng tiỊn so víi tổng số nợ đến hạn Công thức tính Vbt nh- sau: Hbt = Nđ Nếu tỉ số lớn 0,5 tình hình toán doanh nghiệp khả quan, nhỏ 0,5 tình hình toán doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, tỉ lệ cao lại điều không tốt để vốn doanh nghiệp tồn d- ới hình thái tiền lệ lớn làm giảm hiệu sử dụng vốn 79 Ti liu cần tham khảo: - Pham Văn Đƣợc, Đặng Kim Cƣơng, Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, 1997 - PGS TS Nghiêm Văn Lợi, 2006, Nguyên lý kế tốn, NXB Tài + Nguyễn Tấn Bình, 2003, Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh - TS Vũ Duy Hào, 1998, Giáo trình quản trị doanh nghiệp, ĐHKTQD, NXB Giáo dục - Josette Peyrard (Đỗ Văn Thận dịch 1999), Phân tích tài doanh nghiêp, NXB Thống kê - Trƣờng Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội, Bài giảng phân tích hoạt động kinh doanh - Phan Quang Niệm, Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê,2002 - Trƣờng Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật – Hà Nội, Đề cương mơn học: Hạch tốn phân tích hoạt động kinh doanh 80 TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG I  : Thụy An, Ba Vì, Hà Nội : http:// gtvttw1.edu.vn : (024) 33.863.050 : info@gtvttw1.edu.vn ... tích hoạt động kinh doanh Khái niệm, nội dung ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh …………………5 2.Các phƣơng pháp phân tích hoạt động kinh doanh? ??………………………………… Tổ chức phân loại phân tích kinh doanh? ??………………………………………... quát chung phân tích hoạt động kinh doanh Chƣơng 2: Phân tích mơi trƣờng kinh doanh, thị trƣờng chiến lƣợc kinh doanh doanh nghiệp Chƣơng 3: Phân tích tình hình sử dụng yếu tố sản xuất doanh nghiệp... 1: Khái quỏt chung ca phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Khái niệm, nội dung ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh: 1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh Phõn tớch, hiu theo ngha

Ngày đăng: 28/01/2022, 20:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan