Giáo trình pháp luật đại cương phần 1 ths đỗ văn giai, ths trần lương đức

103 2 0
Giáo trình pháp luật đại cương phần 1   ths  đỗ văn giai, ths  trần lương đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ G IÁ O D Ụ C VÀ Đ À O TẠ O ĐẠI HỌC THÁI N G U Y ÊN Chủ biên: ThS Đ ỗ Văn Giai - ThS Trần Lương Đ ứ c GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT CHONG ■ \QC77 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN C hủ b iê n : T hS Đ ỗ V ăn G iai - T hS T rần L ng Đức GIÁO TRÌNH PHÁP LUẶTĐẠI CƯƠNG NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT Hà N ội-2 Tập thể tác giả: ThS Đỗ Văn Giai: Chương ThS Trần Lương Đức: Chương ThS Nguyễn Thị Binh: Chương ThS Trần Lương Đức, Nguyễn Thị Phương Thúy: Chương ThS Nguyễn Thị Hồng Thúy, Nguyễn Thùy Linh: Chương ThS Nguyễn Thị Hồng Thúy: Chương ThS Đỗ Văn Giai, Nguyễn Quang Huy: Chương Lịi nói đầu Trong xã hội đại, việc hiểu biết pháp luật để sống làm việc theo pháp luật thành viên xã hội tất yếu, phù hợp với tiến xã hội Việc nghiên cứu vấn đề lý luận chung Nhà nước, pháp luật số ngành luật cụ thể hệ thống pháp luật Việt Nam có vai trị quan trọng việc trang bị kiến thức pháp lý để tiếp cận nhũng lĩnh vực khác đời sống xã hội Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy nghiên cứu học tập giai đoạn Tập thể tác giả Bộ mơn Hành pháp chế, trường Đại học Kinh tế Quàn trị kinh doanh biên soạn “Giáo trình Pháp luật đại cương" Tập giáo trinh nhàm trang bị cho sinh viên chuyên ngành kinh tế kiến thức có tính khái qt, tượng Nhà nước, pháp luật số ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, làm sờ để tiếp tục nghiên cứu mơn học có liên quan khác chương trình đào tạo Mặc dù cố gắng sách khó tránh khỏi thiếu sót Tập thể tác giả mong độc giả đóng góp ý kiến để tiếp tục hoàn thiện sách lần xuất Các tác giả MỤC LỤC LỜI NÓI ĐÂU .3 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC 1.1 Nguồn gốc Nhà nước 1.2 Bàn chất, đặc trưng Nhà nước 14 1.3 Chức Nhà nước 18 1.4 Hình thức Nhà nư ớc 19 1.5 Kiểu nhà nước 22 CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VÈ PHÁP LUẬT 30 2.1 Khái quát chung pháp luật 30 2.2 Quy phạm pháp luật 39 2.3 Quan hệ pháp luật .45 2.4 Thực pháp luật 53 2.5 Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý 59 2.6 Pháp chế xã hội chù nghĩa 67 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT 76 3.1 Khái quát chung hệ thống pháp lu ật 76 3.2 Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt N am 80 3.3 Hình thức pháp lu ậ t 93 3.4 Văn quy phạm pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt N am 94 CHƯƠNG 4: LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM 104 4.1 Khái quát chung Luật Hiến pháp .104 4.2 Một số nội dung Hiến pháp năm 1992 .109 4.2.3 Chính sách văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ (Điều 30 - 43 Hiến pháp 1992) 120 CHƯƠNG 5: LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 143 5.1 Khái quát chung Luật Hành 143 5.2 Cơ quan hành Nhà nước 151 5.3 Vi phạm hành xử lý vi phạm hành .154 5.4 Quy chế pháp lý hành cán bộ, cơng chức 165 CHƯƠNG 6: LUẬT DÂN s ự VIỆT N A M 173 6.1 Khái quát chung Luật Dân 173 6.2 Một số nội dung Luật Dân Việt N am 181 CHƯƠNG 7: LUẬT HÌNH s ự VIỆT N AM 210 7.1 Khái quát chung Luật hình s ự 210 7.2 Tội phạm chế định khác có liên quan đến tội phạm 213 7.3 Hình phạt 225 TÀI LIỆU THAM KHẢO 237 C hương LÝ LUẬN CHUNG VÈ NHÀ NƯỚC 1.1 Nguồn gốc Nhà nước Muốn hiểu rõ chất Nhà nước quy luật phát triền cùa chúng, trước hết cần phải làm sáng tỏ nguyên nhân giải thích trình phát sinh Nhà nước Trong lịch sù tư tưởng Nhà nước tồn nhũng quan điềm khác nguồn gốc Nhà nuớc, Nhà nước tượng xã hội phức tạp Từ thời kỳ cổ đại, trung đại có nhiều nhà tư tưởng tiếp cận đưa kiến giải khác nguồn gốc Nhà nước vấn đề nguồn gốc Nhà nước vấn đề có nhiều quan điểm khác học thuyết tư tường ưên giới Nhìn nhận cách khái quát phân chia học thuyết thành hai loại: Học thuyết Mác - Lênin nguồn gốc Nhà nước học thuyết phi Macxít nguồn gốc Nhà nước 1.1.1 M ột số học thuyết phi Macxit nguồn gốc Nhà nước Một số học thuyết phi Macxít giài thích nguồn gốc Nhà nước khơng dựa ứên sở quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, mà có cách lý giải khácc nhau, tiêu biểu có quan điểm sau: * Thuyết thần học: Theo tư tưởng cùa nhà thần học thượng đế người sấp đặt trật tụ xã hội Mọi thứ đời thượng đế sinh ra, Nhà nước sản phẩm cùa thượng đế Thượng đế sáng tạo Nhà nước để trờ, đảm bào trật tự chung Do vậy, Nhà nước lực việc tạo tảng, sở tư tường cho cách mạng tư sản, lật đổ ách thống trị Nhà nước phong kiến Tuy nhiên, học thuyết có hạn chế vi giải thích nguồn gốc Nhà nước sờ chù nghĩa tâm coi Nhà nước lập ý muốn, nguyện vọng chù quan cùa bên tham gia khế ước, khơne giải thích cội nguồn vật chất chất giai cấp Nhà nước Neoài học thuyết trên, lịch sử tư tưởng nguồn gốc Nhà nước cịn có quan điểm khác như: thuyết bạo lực (Nhà nước xuất kết sử dụng bạo lực thị tộc thị tộc khác mà kết thị tộc chiến thắng đặt gọi Nhà nước để nô dịch kè chiến bại); thuyết tâm lý (Nhà nước xuất tâm lý người ngun thùy ln muốn phụ thuộc vào thư hình, aiáo sỹ Nhà nước tổ chức siêu nhân có sử mạng lãnh đạo xã hội tổ chức ra) Nhìn chung, nhiều nguyên nhân khácc nhau, học thuyết giải thích nguồn gốc Nhà nước với tính cách tượng xã hội vĩnh viễn, tách rời Nhà nước với trình vận động phát triển đời sống vật chất xã hội, chua giải thích đúne nguồn sốc, chưa vạch ý nghĩa vật chất chất giai cấp aiải thích neuồn gốc Nhà nước tồn Nhà nước 1.1.2 Học thuyết Mác Lênin nguồn gốc N hà nước Với quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, chủ nghĩa Mác - Lẻnin chứng minh cách khoa học răna: Nhà nước pháp luặt khòne phải nhữrm tượne xã hội vĩnh cửu bất biến Nhà nước pháp luật xuất xã hội lồi người phát triên đến aiai đoạn định Chủng luôn vận động phát triển cũna tiêu vong nhừne điêu kiện khách quan cho tôn phát triển cùa chúng khône Như vậy, theo quan niệm học thuyết Mác - Lênin thi Nhà nước tượng xã hội tồn nhẩt thời lịch sử gắn liền với điều kiện cùa xã hội có giai cấp học thuyết khoa học chứa đựng tiêu chuẩn lịch sử, logic thực tiễn a) Chế độ công xã nguyên thúy tổ chức thị tộc lạc Che độ công xã nguyên thùy hinh thái kinh tế xã hội lịch sừ nhân loại, xã hội khơng có giai cấp, chưa có Nhà nước, nguyên nhân dẫn đến đời cùa Nhà nước lại nảy sinh xã hội Vì việc nghiên cứu cụng xã nguyên thủy sờ để giải thích nguyên nhân làm phát sinh Nhà nước, tạo điều kiện để hiểu rõ chất chúng Đe tìm hiểu xã hội cộng sản nguyên thủy trước hết phải xem xét sờ kinh tế kết cấu xã hội * sở kinh tế Trong xã hội cộng sản nguyên thùy, trình độ phát triển lực lượng sản xuất cịn thấp cơna cụ lao động thơ sơ, suất lao động thấp, rmười chưa có nhận thức đắn tự nhiên bàn thân Họ ln ln mềm yếu hồng sợ bất lực trước nhũng tai họa thiên nhiên, điều kiện sống khắc nghiệt Trong điều kiện hồn cảnh người sống biệt lập mà phải dựa vào chung sống, lao động, hưởng thụ thành q lao động chung Chính vi lẽ đó dẫn đến sở kinh tế xã hội cộng sàn nguyên thùy che độ sở hữu chung tư liệu sản xuất sản phẩm lao động Mọi người dều bình đẳng lao động hưởng thụ khơng có có tài sàn riêng, khơng có người giàu kè nghèo, khơng có tinh trạng người chiếm đoạt tài sản người Do xã hội cộng sàn nguyên thủy xã hội chưa có giai cấp đấu tranh giai cấp * mặt kết cấu xã hội Những điều kiện kinh tế xã hội cộng sản nguyên thủy định hình thức tổ chức cùa xã hội cộng sàn nguyên thủy Thị tộc sở tồn cùa xã hội tồ chức binh đảng theo huyết thống Trong thị tộc tồn phân công lao động, chi phân công lao động tự nhiên chưa mang tính chất xã hội Ở giai đoạn đầu điều kiện kinh tế xã hội, thị tộc tổ chức theo chế độ mẫu hệ, kinh tế xã hội phát triển, thay đổi quan hệ hôn nhân, người đàn ông giữ vai trò chủ đạo đời sống thị tộc chế độ mẫu hệ chuyển thành chế độ phụ hệ Trong xã hội cộng sản nguyên thủy tồn quyền lực hệ thống quản lý công việc thị tộc Nhưng quyền lực ừong xã hội cộng sản nguyên thủy chi quyền lực xã hội chưa mang tính chất giai cấp Quyền lực chưa tách khái xã hội mà gắn liền với xã hội, hòa nhập với xã hội Quyền lực tồn xã hội tổ chức phục vụ lợi ích cộng đồng Để tổ chức quàn lý thị tộc, xuất Hội đồng thị tộc Hội đồng thị tộc tồ chức quyền lực cao cùa thị tộc bao gồm tất cà người trưởng thành thị tộc không phân biệt nam, nữ Hội đồng thị tộc định vấn đề quan trọng thị tộc như: tổ chức lao động sàn xuất, tiến hành chiến tranh, giải tranh chấp nội bộ, tổ chức nghi lễ tôn giáo, Những định cùa Hội đồng thị tộc bắt buộc đối vói tất người Nó lĩnh hội với tư cách thể ý chí chung, thị tộc chưa cỏ quan cưỡng chế quyền lực xã hội có hiệu lực cao thể tính cưỡng chế mạnh mẽ Hội đồng thị tộc bầu người đứng đầu thị tộc như: tù trường, thú lĩnh quàn để thực quyền lực quản lý công việc chung thị tộc Những người có quyền lực lớn dựa vào uy tín cá nhân tín nhiệm thành viên thị tộc Họ khơng 10 - Nhóm quan hệ qn lý, thể mối quan hệ quan Nhà nước việc phân cấp quản lý đất đai, quan hệ Nhà nước với người sử dụng đất - Nhóm quan hệ sừ dụng, bao gồm mối quan hệ người sử dụng đất với Đổi tượng điểu chinh luật đất đai có đặc trưng: - Là quan hệ thuộc lĩnh vực kinh tế nhung không thuộc phạm vi điều chinh cùa quy phạm pháp luật kinh tế - Là quan hệ tài sản không nằm điều chinh quy phạm pháp luật dân Các quan hệ đất đai vận động không ngừng ưong chế thị trường, có giá trị tài sản đặc biệt Luật đất đai bao gồm chế định bàn như: Chế độ sở hữu đất đai, chế độ quản lý Nhà nước đất đai, chế độ sử dụng đất v ề chế độ sở hữu đất đai, luật đất đai xác định Nhà nước chù sờ hữu Nhà nước sở hữu toàn vốn đất quốc gia nàm lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo vùng thềm lục địa với ba quyền năng: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt Chế độ quản lý Nhà nước đất đai bao gồm hoạt động địa Nhà nước, hoạt động phân phối, sử dụng đất theo quy hoạch hoạt động tra, kiểm tra, giải tranh chấp đất đai Chế độ sử dụng đất bao gồm quy phạm quy định chế độ pháp lý đất nông nghiệp chế độ pháp lý đất lâm nghiệp, đất thổ cư, đất chuyên dùng Đối tượng sử dụng đất hộ gia đình cá nhân nước người nước ngoài, tổ chức nước tổ chức nước Đối với hộ gia đình cá nhân, Nhà nước bảo hộ lcri ích gắn liền với việc sử dụng đất quyền chuyển nhượng, thừa kế, cho thuê, chấp quyền sử dụng đất 11 Luật tố tụng dân sự: Là tổng hợp quy phạm pháp luật điều chinh quan hệ tố tụng phát sinh tòa án với người tham gia tố tụng tìn h tịa án giải vụ án dân để bảo vệ quyền lợi hợp pháp Nhà nước, tập thể công dân Tố tụng dân chia thành giai đoạn khởi kiện, chuẩn bị xét xử, phiên tòa dân sơ thẩm, phúc thầm bàn án định tòa án sơ thẩm, thi hành án định tòa án, giám đốc thẩm tái thẩm * Đối tượng điều chỉnh cùa luật tố tụng dân tồn hoạt động tịa án, viện kiểm sát, đương người tham gia tố tụng khác q trình tịa án giải vụ án dân Những nguyên tắc bàn cùa luật tố tụng dãn sự: - Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật, sờ sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật - Tịa án xét xử cơng khai - Tịa án xét xù có hội thẩm tham gia - Nguvên tác tự định đoạt đương - Nghĩa vụ cung cap chứng thuộc đương - Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng dân Các chế định chủ yếu luật tố tụng dân là: thẩm quyền tòa án nhân dân; người tham gia tố tụng dân sự; khởi kiện, điều tra, hòa giải; thù tục sơ thẩm; thủ tục phúc thẩm; thù tục giám đốc thẩm, tái thẩm Bên cạnh hệ thống pháp luật quốc gia, cịn có hệ thống pháp luật quốc tế Những quy phạm pháp luật quốc tế hình thành sở thỏa thuận quốc gia, thể ý chí chung cùa quốc gia Pháp luật quốc tế bao gồm hai phận công pháp quốc tế tư pháp quốc tế 90 a) Công pháp quốc tế: Điều chinh quan hệ trị - xã hội nước với Nhà nước khác với tổ chức quốc tế mà Nhà nước có liên quan * Chù thể công pháp quốc tế quốc gia tổ chức quốc tế, bên canh cịn có chủ thể đặc biệt tòa thánh Vatican, dân tộc đấu tranh cho độc lập, tự nhằm thực nghiệp xây dựng quốc gia có đầy đủ chù quyền * Khách thể cùa công pháp quốc tế nhóm quan hệ đặc biệt phát sinh quốc gia chủ thể khác công pháp quốc tế Khách thể cơng pháp quốc tế có ba dạng sau: - Lãnh thổ quốc gia - Hành vi hợp pháp luật quốc tế - Khước từ hành vi quan hệ quốc tế Lãnh thổ thường đưa làm đối tượng để đàm thoại quốc gia thơng qua hịa ước, hiệp định Hành vi hợp pháp luật quốc tế khách thể quan hệ pháp luật đa dạng quốc gia thuờng quy định công ước, hiệp ước tương trợ nước, hiệp ước hợp tác, hữu nghị , khước tò hành vi quan hệ quốc tế đàm phán ký kết hiệp định trung lập, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào nội nước khác * Nguồn công pháp quốc tế điều ước quốc tế tập quán quốc tế - Điều ước quốc tế văn pháp lý quốc tế biểu rõ ràng thỏa thuận ý chí chù thể (chủ yếu quốc gia) sở tự nguyện bình đẳng nhàm làm ổn định, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ lĩnh vực quan hệ quốc tế 91 - Tập quán quốc tế quy tắc xử chung, hình thành thực tiễn quốc tế, chủ thể cùa luật quốc tế thừa nhận rộng rãi, sừ dụng lâu đời quy phạm nhiều quốc gia thừa nhận áp dụng * Nội dung công pháp quốc tế thể qua chê định như: Chế định điều uớc quốc tế; chế định lãnh thổ; chê định vê dân cư bào vệ quyền người; chế định ngoại giao lãnh sự; chế định hội nghị quốc tế tổ chức quốc tế; chế định hịa bình an ninh quốc tế chế định ưách nhiệm quốc tế b) T pháp quốc tế: Là ngành luật bao gồm nguyên tắc quy phạm pháp luật điều chinh quan hệ dân sự, lao động, nhân gia đinh, tố tụng dân có yếu tố nước * Đối tượng điều chinh tu pháp quốc tế quan hệ dân sự, nhân gia đình, lao động, tố tụng dân có yếu tố nước ngồi Các quan hệ tài sàn có yếu tố nước ngồi chia làm ba nhóm sau: Các quan hệ tài sản có chù thể thể nhân pháp nhân nước ngồi, ví dụ quan hệ tài sản doanh nghiệp liên doanh với nước - Các quan hệ tài sản ữong tất chủ thể mang quốc tịch nước tài sản đỏ lại nước ngồi, ví dụ quan hệ thừa kế tài sản người Việt Nam khối tài sản lại lãnh thổ liên bang Nga - Các mối quan hệ bên quốc tịch kiện pháp lý làm phát sinh, thay đồi chấm dứt mối quan hệ lại xảy nước ngồi, ví dụ hợp đồng hai doanh nhân Việt Nam ký kết thực Trung Quốc * Phương pháp điều chinh cùa tư pháp quốc tế, sừ dụng phương pháp xung đột phương pháp thực chất 92 Phương pháp xung đột phương pháp điều chinh dựa vào quy tẳc ấn định để áp dụng pháp luật cùa nước định nhằm giải vấn đề tư pháp quốc tế, phương pháp thực chất phương pháp dùng quy phạm rõ bên quan hệ có quyền nghĩa vụ mà không cần phải qua nấc thang trung gian * Nguồn cùa tư pháp quốc tế bao gồm pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế, tập quán quốc tế * Nội dung cùa tư pháp quốc tế thể qua chế định sau: Địa vị pháp lý cùa thể nhân nước ngoài; địa vị pháp lý pháp nhân nước ngoài; sở hữu tài sàn có yếu tố nước ngồi; quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngoài; quan hệ thừa kế tư pháp quốc tế; quan hệ tố tụng dân quốc tế; quan hệ lao động có nhân tố nước ngồi 3.3 Hình thức pháp luật 3.3.1 Khái niệm hình thức pháp luật Pháp luật với bàn chất ý chí giai cấp thống trị, giai cấp cầm quyền xã hội Nhưng chi tồn dạng ý chí ý chí chưa thể coi pháp luật Để trở thành pháp luật, giai cấp cầm quyền phải tìm cách thể ý chí thành ý chí Nhà nước Thơng qua quan Nhà nước có thẩm quyền ý chí cùa giai cấp thống trị biểu thành pháp luật- Cách thức biểu ý chí hình thức pháp luật Hĩnh thức pháp luật cách thức biểu ý chí giai cấp thống trị mà thơng qua ỷ chí trở thành luật pháp 3.3.2 Các hình thức pháp luật Trong lịch sử xã hội lồi người tồn ba hình thức pháp luật là: tập quán pháp; tiền lệ pháp văn bàn quy phạm pháp luật Tập quán pháp: hình thức pháp luật đời sớm Trong thời kì cổ đại Nhà nước lựa chọn phong tục tập quán lưu truyền xã hội, quy tác xử phù hợp với lợi ích cùa giai cấp mình, nâng chúng lên thành pháp luật, bắt buộc người phải thực Những quy tắc không ghi thành văn (gọi pháp luật bất thành văn) mà Nhà nước phê chuẩn thừa nhận Đây hình thức pháp luật chù yếu cùa Nhà nuớc chiếm hữu nô lệ Nhà nước phong kiến thời kì đầu Ở số Nhà nước tư sản, đặc biệt Nhà nước quân chủ cịn giữ vị trí định hệ thống pháp luật cùa Nhà nước Do tập quán nguồn gốc hình thành cách tự phát, chậm thay đổi có tính cục nguyên tắc không phù hợp với chất cùa Nhà nước dân chủ Tiền lệ pháp (hay gọi án lệ): hình thức Nhà nước thừa nhận án tòa án định cùa quan hành ữong q trình xét xừ vụ án giải việc Lấy bàn án định làm quy tác để giải việc tương tự Hình thức pháp luật sử dụng Nhà nước phong kiến Hiện số nước như: Anh, Mỹ số nước khác hình thức chiếm vị trí định pháp luật quốc gia Hình thức pháp luật xuất phát từ hoạt động quan hành pháp tư pháp, dễ tạo tùy tiện việc áp dụng pháp luật, khơng phù hợp với ngun tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Văn quy phạm pháp luật: hình thức pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành hình thức văn (pháp luật thành văn) Đây hình thức pháp luật tiến nhất, áp dụng cách rộng rãi quốc gia giới 3.4 Văn quy phạm pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam 3.4.1 Khái niệm, đặc điểm văn quy phạm pháp luật Nhà nước CHXHCN Việt Nam sử dụng văn bàn quy phạm pháp luật hình thức pháp luật chủ yếu để điều chinh quan hệ xã hội 94 Điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 quy định: Văn bàn quy phạm pháp luật văn bàn quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thù tục, trình tự luật định, có quy tắc xử chung, Nhà nước đảm bào thực nhằm điều chinh quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chù nghĩa Vãn bàn quy phạm pháp luật có đặc điềm sau: - Do quan Nhà nước có thẩm quyền định ban hành Thẩm quyền ban hành văn quy định hiến pháp luật - Hình thức, tên gọi văn thù tục ban hành văn quy định cụ thể văn pháp luật - Nội dung quy định văn quy phạm pháp luật, nghĩa quy tắc xử có tính chất bắt buộc chung, áp dụng phạm vi rộng, áp dụng nhiều lần đời sống xã hội có kiện pháp lý xảy Những đặc điểm nói giúp ta phân biệt văn quy phạm pháp luật với văn khác công văn, thông báo, tuyên bố v.v 3.4.2 Các nguyên tắc ban hành văn quy phạm pháp luật Ban hành văn quy phạm pháp luật hoạt động quan trọng quản lý Nhà nước, phải quy định chặt chẽ dựa nguyên tắc đạo thống nhằm đàm bảo tính hợp hiển, hợp pháp tính thống hệ thống văn quy phạm pháp luật Các quan Nhà nước ban hành văn phải ý đảm bảo nguyên tắc sau: + Hiến pháp luật Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao + Văn bàn quy phạm pháp luật ban hành phái phù hợp với hiến pháp, đảm bảo tính thống nhất, thứ bậc hiệu lực pháp lý văn hệ thống pháp luật 95 + Văn bàn quy phạm pháp luật quan Nhà nước cấp ban hành phải phù hợp với văn quy phạm pháp luật cùa quan Nhà nước cấp Theo nguyên tắc này, vấn đề bàn, quan trọng thuộc quản lý Nhà nước lãnh thồ đất nước Quốc hội quy định văn bàn luật (bao gồm hiến pháp luật) Các vãn quy phạm pháp luật khác quan Nhà nước khác ban hành, thuộc loại văn luật, có giá trị pháp lý thấp hơn, khơng trái với văn luật Các quan Nhà nước địa phương (Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân) ban hành văn quy phạm pháp luật có hiệu lực phạm vi địa phương, khơng trái với văn quan Nhà nước trung ương Các quan hành Nhà nước có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật vấn đề thuộc lĩnh vực phạm vi quản lý mình, văn khơng trái vói vàn bàn quan Nhà nước cấp quan quyền lực cấp Các quan Nhà nước chi ban hành văn quy phạm pháp luật phạm vi quyền hạn với hình thức, tên gọi, nội dung quy định pháp luật (Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 vãn huớng dẫn thi hành) Các văn quy phạm pháp luật ban hành trái với nguyên tẩc phải bãi bỏ, đình chì việc thi hành theo định quan Nhà nước có thẩm quyền 3.4.3 Các loại văn quy phạm pháp luật Nhà nước CHXHCN Việt Nam Trong hệ thông văn quy phạm pháp luật cùa nước ta có loại văn bàn sau: Hiến pháp, luật luật gốc nhà nước xã hội Hiến pháp quan quyền lực cao Quốc hội ban hành Hiến pháp quy định bao quát vấn đề Nhà nước xã hội Hiển pháp có hiệu lực pháp lý cao Vì vậy, văn pháp luật khác phải phù hợp với hiến pháp, không phù hợp bị định chi, sửa đổi bãi bỏ - Luật, văn cụ thể hóa hiến pháp, điều chinh quan hệ xã hội (luật dân sự, luật hôn nhân gia đình v.v ), quy định tổ chức quan Nhà nước, quy tắc quàn lý Nhà nước ngành, lĩnh vực khác (luật tổ chức quốc hội, luật môi trường, luật thuế v.v ) vấn đề có liên quan đến quyền nghĩa vụ công dân (luật quốc tịch, luật nghĩa vụ quân v.v ) Luật quốc hội ban hành có hiệu lực pháp lý sau Hiến pháp Quốc hội ban hành luật, văn thuộc loại luật nhung có tính tổng hợp luật, phạm vi điều chỉnh rộng hom, bao quát hom lĩnh vực quan hệ xã hội quan trọng, ví dụ Bộ luật hình sự, Bộ luật dân sự, Bộ luật lao động - N ghị Quốc hội, văn Quốc hội ban hành để đạo công việc cụ thể Nghị cùa Quốc hội thường văn quy phạm pháp luật, hiệu lực pháp lý cùa chúng cao, nhiên số trường hợp nghị cùa Quốc hội văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý luật, ví dụ Nghị số 51/2001- QH10 việc sửa đổi, bổ sung số điều cùa Hiến pháp năm 1992 - Pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội, văn bàn cụ thể hóa Hiến pháp, có nội dung vai trị gần luật Pháp lệnh có hiệu lực pháp lý thấp luật Ngồi pháp lệnh UBTVQH ban hành Nghị Nghị cùa Uỷ ban thường vụ Quốc hội mang tính cá biệt quy phạm Trong số trường hợp pháp lệnh nghị ƯBTVQH Chù tịch nước xem xét lại Nếu UBTVQH không trí với ý kiến cùa Chù tịch nước Chù tịch nước trình Quốc hội định kỳ họp gần - Lệnh, Quyết địnlí Cltủ tịch nước Lệnh văn để Chủ tịch nước cơng bố hiến pháp, luật, pháp lệnh; ban bố tình trạng khẩn cấp; động viên tổng động viên trường hợp khẩn thiết Quyết định hình thức văn Chủ tịch nước thực thẩm quyền định phong tặng danh hiệu cao quí cùa Nhà nước, định đại xá, đặc xá v.v Lệnh, định Chủ tịch nước thường văn bàn áp dụng quy phạm, có văn quy phạm pháp luật - Nghị quyết, Nghị định Chính phủ Nghị Chính phù vãn để ban hành chủ trương sách cụ thể; thơng qua dự án kế hoạch ngân sách; xử lý công việc quan trọng khác thuộc thẩm quyền Chính phù Nghị định văn phủ quy định chi tiết thi hành luật pháp lệnh; ban hành chế độ, thể lệ quàn lý Nhà nước; định vấn đề khác thuộc thẩm quyền phủ - Quyết định, thị Thủ tướng Chinh phủ: Quyết định cùa Thù tướng Chính phủ để ban hành chù trương, biện pháp lãnh đạo điều hành hoạt động cùa Chính phủ hệ thống quan hành Nhà nước từ trung ương đến sở Quyết định chế độ, thể lệ vấn đề khác thuộc thầm quyền Thù tướng Chính phù Chi thị Thủ tướng Chính phù để chi đạo, đôn đốc, kiểm tra, hướng dẫn phôi hợp hoạt động bộ, quan ngang bộ, quan trực thuộc Chính phù, Uỷ ban nhân dân tinh, thành phố trực thuộc trung ương việc thực chù trương, sách, pháp luật - Thơng tư, thị, định cùa Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Thông tư văn bàn hướng dẫn, giải thích văn pháp quy Chính phủ Thù tướng Chính phù để hướng dẫn thực quy định quản lý thuộc ngành, lĩnh vực Bộ quan ngang Bộ phụ trách 98 Chi thị Bộ trưởng, thủ trường quan ngang bộ, có quy định chủ trương, biện pháp, chi đạo quan, đơn vị thuộc quyền thực pháp luật thuộc lĩnh vực công tác ngành; giải vấn đề khác thuộc thẩm quyền quan Quyết định Bộ trường, thù trường quan ngang bộ, để ban hành biện pháp, thể lệ cụ thể nhàm thực pháp luật quản lý ngành lĩnh vực nước; quy định tiêu chuẩn, quy trinh, quy phạm, định mức kinh tế kỹ thuật thuộc ngành v.v Trong trường hợp Bộ, quan ngang bộ, phối hợp với để quy định vấn đề vàn ban hành gọi văn bàn liên (thông tư liên bộ, chi thị liên bộ, định liên bộ) - N ghị H ội đòng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành nhằm hướng dẫn Tòa án áp dụng thống pháp luật, tổng kết kinh nghiệm xét xử - Quyết định, thị, thông tư Chảnh án Tòa án nhân dân tối cao ban hành để quản lý Tòa án địa phương Tòa án quân tổ chức, quy định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Chánh án Tòa án nhân dân tối cao - Quyết định, thị, thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dãn tối cao quy định biện pháp để đảm bảo việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân cấp, quy định vấn đề thuộc thẩm quyền Viện trường Viện kiểm sát nhân dân tối cao - N ghị H ội đồng nhăn dân cấp, quy định biện pháp đảm bào thi hành pháp luật địa phương vấn đề thuộc thẩm quyền cùa Hội đồng nhân dân - Quyết định, thị Ưỷ ban nhăn dân Quyết định văn quy định chủ trương, biện pháp cụ thể nhằm thực pháp luật; tổ chức thực kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật; định vấn đề khác thuộc thẩm quyền cùa Uỷ ban nhân dân 99 Chỉ thị Uỳ ban nhân dân để truyền đạt chi đạo thực chù trucmg, sách, nghị quyết, định quan Nhà nước cấp giao nhiệm vụ cho quan hành cấp - Văn quy phạm pháp luật liên tịch: văn quan Nhà nước có thẩm quyền phối hợp với quan Nhà nước có thẩm quyền phối họp với tổ chức t r ị - x ã hội ban hành để hướng dẫn thi hành vấn đề có liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn 3.4.4 Hiệu lực văn quy phạm pháp luật Đề vãn bàn quy phạm pháp luật ban hành vào sống, phát huy vài trò tác động điều chình có hiệu quan hệ xã hội theo mục đích đặt ra, cần phải xác định rõ giói hạn hiệu lực Hiệu lực cùa vãn bàn quy phạm pháp luật hiếu phạm vi không gian, thời gian đoi lượng mà văn quy phạm pháp luật tác động tới, nghĩa quy phạm vàn trở thành điều bắt buộc phải thực nhũng tổ chức cá nhân có liên quan Phụ thuộc vào thẩm quyền quan ban hành vãn quy phạm pháp luật, tính chất mục đích điều chinh loại văn bản, hiệu lực chúng có giới hạn mức độ khác Hiệu lực văn bàn quy phạm pháp luật thể ba mặt: theo thời gian, theo không gian theo đối tượng tác động a) Hiệu lực theo thời gian: Đuợc xác định từ thời điểm phát sinh đến chấm dứt tác động cùa văn Thời điểm có hiệu lực văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể sau: - Các văn bàn luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị cùa UBTVQH có hiệu lực kể từ ngày Chủ tịch nước ký lệnh công bố, trõ trường hợp văn quy định ngày có hiệu lực khác - Văn quy phạm pháp luật Chù tịch nước có hiệu lực kể từ ngày đăng cơng báo, trõ trường hợp văn quy định ngày có hiệu lực khác 100 - Văn quy phạm pháp luật Chính phù, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trường, Thù trưởng quan ngang Bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao văn liên tịch có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng cơng báo có hiệu lực muộn quy định văn Đối với văn cùa Chính phủ, Thù tướng phù quy định biện pháp thi hành tình trạng khẩn cấp văn bàn quy định ngày có hiệu lực sớm hom Đối với văn quy phạm pháp luật cùa Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp: - Văn bàn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỳ ban nhân dân cấp tinh có hiệu lực sau mười ngày phải đãng báo cấp tinh chậm năm ngày, kể từ ngày Hội đồng nhân dân thông qua Chủ tịch Uỳ ban nhân dân ký ban hành, trõ trường họp vãn quy định ngày có hiệu lực muộn - Văn quy phạm pháp luật cùa Hội đồng nhân dân, Uỳ ban nhân dân cấp huyện có hiệu lực sau bảy ngày phái niêm yết chậm ba ngày, kể từ ngày Hội đồng nhân dân thông qua Chủ tịch Uỷ ban nhân dân ký ban hành, trõ trường hợp văn quy định ngày có hiệu lực muộn hon - Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp xã có hiệu lực sau năm ngày phải niêm yết chậm hai ngày, kể từ ngày Hội đồng nhân dân thông qua Chù tịch Uỷ ban nhân dân ký ban hành, trõ truờng hợp văn quy định ngày có hiệu lực muộn hom Đối với văn quy phạm pháp luật cùa Uỳ ban nhân dân quy định biện pháp nhàm giải vấn đề phát sinh đột xuất, khẩn cấp quy định Điều 47 cùa Luật quy định ngày có hiệu lực sớm hom Nhìn chung văn quy phạm pháp luật khơng có hiệu lực hồi tố, hay khơng có hiệu lực trở trước- nghĩa không áp 101 dụng quy tắc ban hành văn bàn cho trường hợp xảy trước thời điểm vãn có hiệu lực Chì trường hợp thật cần thiết, văn bàn quy phạm pháp luật quy định hiệu lực trờ trước Văn chấm dứt hiệu lực toàn phần trường hợp sau: - Hết thời hạn có hiệu lực quy định văn bàn - Được thay bàng văn quan Nhà nước ban hành văn - Bị hủy bỏ bãi bỏ văn quan Nhà nước có thẩm quyền Các văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành văn hết hiệu lực đồng thời hết hiệu lực với vãn đó, trõ trường hợp giữ lại tồn phần cịn phù hợp với quy định văn quy phạm pháp luật b Hiệu lực theo không gian: Phạm vi áp dụng khơng gian văn quy phạm pháp luật ưên tồn lãnh thổ quốc gia, địa phương vùng định Một văn bàn có hiệu lực ừên phạm vi lãnh thổ phụ thuộc vào yếu tố thẩm quyền quan ban hành, tính chất, nội dung, mục đích ban hành văn Nhìn chung vãn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương có hiệu lực phạm vi nước (trõ trường hợp văn bàn có quy định khác), cịn văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước địa có hiệu lực phạm vi địa phương tucmg ứng (tinh, huyện) c Hiệu lực theo đối lượng tác động: Đối tượng tác động cùa vãn bàn quy phạm pháp luật bao gồm cá nhân, tổ chức quan hệ xã hội mà văn bàn điều chinh 102 Thông thường văn quy phạm pháp luật cùa quan nhà nước trung ương áp dụng quan, tổ chức, cơng dân Việt Nam (trơ trường hợp văn có quy định khác) có hiệu lực quan, tổ chức, người nước ngoài, trõ trường hợp pháp luật cùa Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác Đối vói văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước địa phương ban hành có hiệu lực tác động tổ chức, nhân phạm vi lãnh thổ tương ứng thuộc quyền quàn lý cùa quan ban hành văn Cũng có văn chi áp dụng cho số đối tượng định, ví dụ pháp lệnh cán công chức chi áp dụng quan Nhà nước cán công chức luật hợp tác xã chi áp dụng đối vói hợp tác xã xã viên v.v 103

Ngày đăng: 15/06/2023, 21:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan