1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chỉ số đánh giá mức độ phát triển bền vững địa phương (lsi) tại một số xã thuộc huyện hậu lộc tỉnh thanh hoá

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển trình tăng trƣởng bao gồm nhiều yếu tố khác nhƣ: kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế… Mục tiêu phát triển nâng cao điều kiện sống ngƣời cách phát triển hoạt động sản xuất, cải tiến quan hệ xã hội nâng cao chất lƣợng sống Tuy nhiên, với tiến xã hội, với tăng trƣởng kinh tế, tác động môi trƣờng ngày gia tăng trở thành vấn đề đặc biệt nóng bỏng Vì vậy, việc xem xét dung hòa phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trƣờng để đạt tới phát triển bền vững cần thiết Đánh giá phát triển bền vững vấn đề phức tạp, tiêu chí đánh giá phát triển bền vững phải đƣợc lựa chọn lúc lĩnh vực: sinh thái, kinh tế xã hội Để lựa chọn tiêu chí, thị đánh giá phải cân nhắc đến số yếu tố liên quan nhƣ: cấp độ đánh giá, đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực Bên cạnh khó khăn đặt công việc đánh giá phát triển bền vững vấn đề nhƣ thời gian, kinh phí, điều kiện làm ảnh hƣởng tới kết đánh giá gây nên thiếu xác Vậy để khắc phục khó khăn cần lƣợng hố phát triển bền vững cần thiết, việc xây dựng số đánh giá vừa giúp cho đánh giá phát triển bền vững đƣợc trở nên trực quan, rõ ràng mà lại đơn giản dễ áp dụng Huyện Hậu Lộc - Thanh Hoá bƣớc vào giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội với nhiều ngành nghề kinh tế đa dạng: nông nghiệp kinh tế trang trại, công nghiệp – xây dựng, tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh - dịch vụ - du lịch mang lại nhiều thành đáng kể Tuy nhiên, hình thức phát triển kinh tế - xã hội làm nảy sinh vấn đề môi trƣờng làm ảnh hƣởng trực tiếp tới chất lƣợng sống cộng đồng Do đánh giá phát triển bền vững địa phƣơng mang ý nghĩa to lớn việc xác định định hƣớng phát triển địa phƣơng, từ đƣa giải pháp cần thiết để hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững Xuất phát từ lý luận thực tiễn, luận văn:“ Nghiên cứu số đánh giá phát triển bền vững địa phương (LSI) cho số xã thuộc huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa” đƣợc thực xã: Văn Lộc, Tiến Lộc, Mỹ Lộc, Lộc Sơn, Lộc Tân, Thị Trấn Hậu Lộc, Thịnh Lộc, Hoa Lộc với mục đích thử nghiệm áp dụng số đánh giá phát triển bền vững địa phƣơng (LSI), đánh giá trạng phát triển kinh tế - xã hội vấn đề môi trƣờng số địa phƣơng nêu trên, từ đƣa số giải pháp phát triển bền vững kinh tế - xã hội kết hợp với bảo vệ môi trƣờng chất lƣợng sống cho cộng đồng Mục tiêu, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung - Nghiên cứu số phát triển bền vững địa phƣơng khu vực nghiên cứu cấp xã nhằm nhìn nhận thực trạng phát triển, phát vấn đề cân từ có đề xuất phù hợp đảm bảo mục tiêu phát triển, bảo vệ môi trƣờng nâng cao chất lƣợng sống cộng đồng 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trƣờng sống ngƣời dân số xã Huyện Thạch Thành – tỉnh Thanh Hoá - Nghiên cứu số bền vững cộng đồng địa phƣơng LSI nhằm định lƣợng số liên quan tới môi trƣờng nhằm mục đích đánh giá phát triển bền vững - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững kinh tế, xã hội bảo vệ môi trƣờng khu vực hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tượng khảo sát: tìm hiểu trạng: + Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, điều kiện địa hình, khí hậu, thuỷ văn, tài nguyên đất + Điều kiện kinh tế: Hiện trạng ngành kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp , phát triển sở hạ tầng: giao thông, thuỷ lợi, điện, nƣớc + Điều kiện xã hội: dân số, giáo dục – đào tạo, y tế, văn hố – thơng tin, an ninh, trạng sử dụng đất + Tình hình sử dụng nƣớc hộ dân + Thực trạng môi trƣờng khu vực nghiên cứu - Đối tượng điều tra: Hộ dân cƣ quanh khu vực nghiên cứu, cán bộ, lãnh đạo địa phƣơng 2.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào lựa chọn nghiên cứu số tiêu chí mang tính đại diện cho địa phƣơng lĩnh vực nhƣ: điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội sinh thái nhân văn: điều kiện kinh tế cƣ dân, sức khoẻ sinh sản, an sinh xã hội, văn hoá, Các tiêu chí có liên hệ chặt chẽ với việc đánh giá mức độ bền vững địa phƣơng Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Phát triển phát triển bền vững.[6] Phát triển xu tất yếu xã hội loài ngƣời quốc gia Phát triển trình tăng trƣởng bao gồm nhiều thành tố khác nhau: kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, y tế, trị…Trong đó, thành tố lại q trình tiến hố nhằm biến đổi xã hội nông nghiệp phụ thuộc vào tự nhiên sang xã hội cơng nghiệp đại, phụ thuộc vào tự nhiên Phát triển trình nâng cao điều kiện sống ngƣời cách phát triển hoạt động sản xuất cải vật chất cải tiến quan hệ xã hội nâng cao chất lƣợng văn hoá Trong thời gian dài ngƣời ta đặt mục tiêu kinh tế cao, xem tăng trƣởng kinh tế độ đo phát triển Tuy nhiên phát triển mạnh mẽ kinh tế, gia tăng nhanh dân số giới thập niên vừa qua tác động chúng đến môi trƣờng trái đất dẫn đến việc xem xét đánh giá mối quan hệ: ngƣời - trái đất, phát triển kinh tế xã hội - bảo vệ môi trƣờng Ngày nay, ngƣời biết nguồn tài nguyên trái đất vô tận, khai thác thống trị theo ý mình, khả đồng hố chất thải mơi trƣờng trái đất có giới hạn nên ngƣời cần thiết phải sống hài hoà với tự nhiên, cần thiết phải tính tốn đến lợi ích chung cộng đồng, cuả hệ tƣơng lai chi phí mơi trƣờng cho phát triển…Các yêu cầu dẫn đến đời số quan niệm sống ngƣời “ Phát triển bền vững” Khái niệm Phát triển bền vững đƣợc Uỷ ban Môi trƣờng Phát triển giới ( Uỷ ban Bruntland) nêu năm 1987 nhƣ sau: “ Những hệ cần đáp ứng nhu cầu mình, cho khơng phương hại đến khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ” Khái niệm phát triển bền vững đƣợc nhà khoa học bổ sung hoàn chỉnh hội nghị RIO – 92, RIO – 92+5, văn kiện công bố tổ chức quốc tế Phát triển bền vững đƣợc hình thành trogn hố nhập, xem cài thoả hiệp ba hệ thống tƣơng tác lớn Thế giới: hệ tự nhiên, hệ kinh tế, hệ xã hội 1.1.2 Cộng đồng, phát triển cộng đồng [7] Cộng đồng đƣợc hiểu chung nhóm ngƣời sống địa vực hay có lợi ích mối quan tâm chung mà khồn bị quy định giới hạn địa lý Các cá nhân cộng đồng xây dựng tổ chức thể chế nhằm đáp ứng số nhu cầu chung Trong xu hƣớng thực nghiên cứu ngƣời ta xem cộng đồng nhƣ đơn vị cấp địa phƣơng tổ chức xã hội bao gồm cá nhân, gia đình, thể chế cấu trúc khác đóng góp cho sống hàng ngày xã hội, nhóm ngƣời khu vực địa lý xác định đƣợc biến đổi q trình vận động lịch sử Đảng, quyền địa phƣơng (thị trấn, xã, quận, phƣờng) - Bí thƣ Đảng ủy - Chủ tịch UBND …… LÀNG Phƣờng, hội Dịng họ GIA ĐÌNH - Trƣởng thơn - Hội đồng già làng - Hƣơng ƣớc, quy ƣớc - Tổ hịa giải Các tổ chức đồn thể (bản, quận, phƣờng): - Hội phụ nữ - Hội nông dân - Hội cựu chiến binh - Đồn niên Hình 1.1.Cộng đồng làng hệ thống quản lý (Ngô Đức Thịnh, 2003) Các cá nhân tổ chức cộng đồng chế riêng với mục đích phục vụ lợi ích cộng đồng, đoàn kết cá thể cộng đồng động lực tổng hợp yếu tố bên bên để thực chức mục đích Để nâng cao chất lƣợng sống cộng đồng ngƣời ta thực chiến lƣợc phát triển cộng đồng Theo định nghĩa Liên Hiệp Quốc(1956): “Phát triển cộng đồng (Community Development) tiến trình qua nỗ lực dân chúng kết hợp với nỗ lực quyền để cải thiện điều kiện kinh tế, xã hội, văn hoá cộng đồng giúp cộng đồng hội nhập đồng thời đóng góp vào đời sống quốc gia” Mục đích phát triển cộng đồng hƣớng tới giá trị hoàn mỹ lĩnh vực tiến cộng đồng 1.1.3 Lý thuyết phát triển cộng đồng – phát triển bền vững cộng đồng: a Nguyên lý phát triển cộng đồng.[6] Chiến lƣợc phát triển cộng đồng phải đƣợc thực trình lâu dài dựa nguyên lý phát triển xã hội đƣợc hiểu hệ thống xác lập nên hành động cộng đồng mang tính phổ biến, tồn diện Ngun lý phát triển xã hội đƣợc thể nguyên lý bản: Sự sinh tồn: Nguyên lý nguyên lý mang ý nghĩa cộng đồng phải tự đảm bảo cho sống tồn Hình thái kinh tế - xã hội: Phát triển cộng đồng dựa nguyên lý kình thái kinh tế xã hội để tổ chức thiết chế xã hội tạo chuyển biến cấu mối tƣơng quan lực lƣợng xã hội Đó thay đổi nhận thức hành vi cộng đồng nhằm mục đích phát triển Tiến văn hóa - văn minh: Để cộng đồng phát triển tốt đẹp, bền vững phải có hợp tác tất lực lƣợng xã hội, tổ chức thiết chế xã hội kết hợp với phát triển khoa học công nghệ tham gia vào trình Phát triển cộng đồng Phát triển bền vững: Cộng đồng phát triển bền vững thể mối dung hịa ngƣời, xã hội mơi trƣờng Một mặt phát triển cộng đồng đáp ứng nhu cầu vật chất mặt khác phải bảo vệ môi trƣờng đảm bảo cộng đồng đƣợc sinh sống môi trƣờng Bốn nguyên lý phải đƣợc thể khía cạnh tính tƣơng đối, tính đa dạng tính bền vững từ làm sở để tồn phát triển b Mục tiêu phát triển cộng đồng.[6] Có bốn mục tiêu phát triển cộng đồng là: Phát triển cộng đồng hƣớng tới cải thiện chất lƣợng sống cộng đồng, với cân vật chất tinh thần, qua tạo chuyển biến xã hội cộng đồng Phát triển cộng đồng tạo bình đẳng tham gia nhóm xã hội cộng đồng, kể nhóm thiệt thịi có quyền nêu lên nguyện vọng đƣợc tham gia vào hoạt động phát triển, qua góp phần đẩy mạnh cơng xã hội Phát triển cộng đồng củng cố thiết chế, tổ chức để tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển biến xã hội tăng trƣởng Phát triển cộng đồng với hoạt động thu hút đƣợc tham gia tối đa ngƣời dân vào tiến trình phát triển Hai vấn đề Phát triển cộng đồng “xây dựng lực” (capacity building) “tạo sức mạnh” (empowerment) Để tạo đƣợc điều này, Phát triển cộng đồng phải ln ln q trình tiếp diễn Mục tiêu cuối Phát triển cộng đồng góp phần mở rộng, phát triển nhận thức hành động có tính chất hợp tác cộng đồng, phát triển lực tự quản cộng đồng c Hoạt động phát triển cộng đồng.[6] Hoạt động phát triển cộng đồng đƣợc thể dƣới nhiều hình thức hoạt động khác nhƣng có chung mục đích xử lý nhanh nhẹn hợp lý khó khăn, khủng hoảng nội lực bên nguồn lực bên ngồi, thể số hình thức: - Phát triển hệ thống sở hạ tầng chủ yếu hệ thống giao thông, điện, thủy lợi, chuyển giao cơng nghệ thích hợp - Phát triển hệ thống thiết chế xã hội nhƣ giáo dục, y tế chăm sóc sức khỏe (chăm sóc sức khỏe ban đầu, dinh dƣỡng, nƣớc vệ sinh môi trƣờng, sức khỏe sinh sản…) vấn đề ƣu tiên - Phát triển lực quản lý - Xây dựng hệ thống tín dụng nơng thơn - Xóa đói giảm nghèo - Bảo vệ phát huy di sản văn hóa - tinh thần, phát triển loại hình nghệ thuật Bảo vệ tài ngun mơi trƣờng Tín dụng & xóa đói giảm nghèo Bảo vệ nguồn tài nguyên Nƣớc VSMT Hạ tầng sở Tạo việc làm PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Chăm sóc sức khỏe ban đầu Dinh dƣỡng An sinh xã hội Giáo dục CĐ xóa mù Bảo tồn di sản văn hóa Phát triển lực quản lý Chuyển giao cơng nghệ Hình 1.2 Các hoạt động phát triển cộng đồng Hoạt động phát triển đƣợc tiến hành tạo mối liên kết lĩnh vực cộng đồng nhằm mục đích thực kế hoạch cho hiệu Bên cạnh nâng cao lực, kỹ tổ chức thực hoạt động cải thiện kinh tế - xã hội cộng đồng môi trƣờng sống, thúc đẩy phát triển hƣớng tới phát triển bền vững d Phát triển bền vững cộng đồng.[6] Mục tiêu phát triển giải cách hài hòa mối quan hệ hệ thống chủ yếu: ngƣời - xã hội tự nhiên Trong đó, nhấn mạnh tới khả tạo hội cho phát triển ngƣời dựa bền vững yếu tố khác, tự nhiên xã hội Để đạt đƣợc điều phát triển cộng đồng phải dựa nguyên lý bền vững Tính bền vững phát triển cộng đồng thể mặt kinh tế, mơi trƣờng trị xã hội Trƣớc hết kinh tế phải bền vững phát triển liên tục, nâng cao chất lƣợng đời sống cho nhân dân, đảm bảo với điều kiện tự nhiên khu vực Bên cạnh môi trƣờng phải bền vững, môi trƣờng sống, điều kiện tự nhiên, tài nguyên phải vừa có khả cung cấp cho hệ lại có khả bền vững tƣơng lai Cuối trị, xã hội phải công bằng, nâng cao phúc lợi xã hội, đảm bảo việc làm, y tế, giáo dục…giảm bớt khoảng cách giàu – nghèo Một xã hội bền vững phải có đƣợc mối liên hệ dung hồ kinh tế - mơi trƣờng – trị, xã hội 1.1.4 Khái niệm thị:[5] Đánh giá bền vững cơng việc phức tạp đa diện hệ thống có nhiều chức Trong trình đánh giá cần lựa chọn chức vài đặc điểm đặc trƣng để đánh giá Những đặc điểm mang tính đại diện cho hệ thống nhƣng khơng bao dồm tồn tính chất hệ thống chúng nhạy cảm với biến đổi hệ thống phản ánh chất hệ thống Tiêu chí đánh giá thơng tin phản ánh q trình xảy hệ thống tiêu chí đánh giá cửa sổ nhỏ cung cấp nhìn tranh lớn, chúng cho biết hƣớng phát triển ( Biến đổi) hệ thống: Tiến hay thoái bộ, tăng, giảm hay ổn định Thay việc khơng thể đánh giá đƣợc tồn hệ thống ngƣời ta xúc tiến đánh giá qua tiêu chí nhạy cảm hệ thống Tiêu chí đánh giá có số đặc tính sau: - Mỗi tiêu chí đặc điểm đặc trung định hệ thống - Mỗi tiêu chí gồm số tiêu chí đơn giản - Các tiêu chí khơng thiết định lƣợng 1.1.4.1 Chỉ thị ( indicator) Một tiêu chí trở thành thị thoả mãn điều kiện sau: - Định lƣợng hay lƣợng hố để trở thành phép đo khách quan, xác minh đƣợc - Đƣợc xác định nhanh, đơn giản giá hợp lý Hai tiêu chuẩn cho thấy, tiêu chí đánh giá trở thành thị phép đo định lƣơng, kiểm chứng, cập nhật, tính tốn đơn giản rẻ tiền, có nhƣ thị trở thành cơng cụ hoạt động giám sát đánh giá, kiểm chứng, điều chỉnh mộ hệ thống Tiêu chí khơng thể trở thành thị định lƣợng hay lƣợng hố, có giá trị hỗ trợ đánh giá giá trị tham khảo Vậy thị đƣợc hiểu tiêu chí định lƣơng, lƣợng hoá, kiểm chứng, cập nhật nhằm hỗ trọ cho lĩnh vực đánh giá, kiểm soát điều chỉnh hệ thống nhằm mục đích cho phát triển bền vững Trên thực tế, cộng đồng, khu vực có tiêu chí đánh giá riêng đặc trƣng cho khu vực 1.1.4.2 Chỉ số ( index) Chỉ số thị tổng hợp hệ thống, phản ánh thực trạng hệ thống, cho phép nhà quản lý đề xuất giải pháp phát triển bền vững Ví dụ: Để đánh giá phát triển nhân văn quốc gia, Tổ chức phát triển Liên hiệp Quốc dùng số HDI để đánh giá, đƣợc cấu thành từ thị liên quan : - Tuổi thọ bình quân (Chỉ thị đơn) 10 tham gia, hƣởng ứng cộng đồng việc nâng cao chất lƣợng mơi trƣờng Muốn thực đƣợc điều cần phải thực biện pháp giáo dục sau: - Tổ chức thực tuyên truyền kiến thức môi trƣờng, ảnh hƣởng ô nhiễm môi trƣờng đến sống, sức khoẻ cộng đồng thông qua phƣơng tiện truyền thông, loa đài hay buổi sinh hoạt cộng đồng - Thƣờng xuyên tổ chức buổi phát động, tuần lễ vệ sinh môi trƣờng, buổi tuyên truyền vệ sinh môi trƣờng trƣờng học, quan, sở sản xuất kinh doanh, xã - Khuyến khích, kêu gọi sử dụng biện pháp thu hút tham gia ngƣời dân phong trào toàn dân tham gia bảo vệ môi trƣờng, phong trào vệ sinh đƣờng làng, ngõ xóm, khu vực xung quanh nhà lần/1 tháng tốt - Thực đƣa nâng cao kiến thức môi trƣờng cho em học sinh vào buổi học ngoại khoá, lớp bổ túc văn hoá, quan 71 KẾT LUẬN - TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN Qua trình điều tra nghiên cứu đánh giá mức độ bền vững địa phƣơng khu vực, đề tài xin đƣa số kết luận nhƣ sau: 1.1 Thực trạng hoạt động phát triển KT – XH khu vực đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Tuy nhiên, có nhiều tiềm lợi để phát triển KT – XH nhƣng việc khai thác, phát huy tiềm khu vực lại không hiệu quả, vốn đầu tƣ nguồn nội lực hạn chế Hoạt động phát triển chƣa đƣợc quy hoạch hợp lý, chất lƣợng nguồn nhân lực thấp Việc quan tâm tới bảo vệ môi trƣờng, nâng cao chất lƣợng sống cộng đồng chƣa đƣợc ý làm ảnh hƣởng tới phát triển bền vững khu vực 1.2 Từ tiêu chí: Phát triển kinh tế bền vững, phát triển xã hội bền vững, bảo đảm mục tiêu bảo vệ môi trƣờng, đề tài xác định đƣợc thị đánh giá mức độ phát triển bền vững địa phƣơng 1.3 Đề tài tính tốn kết số LSI cho khu vực cụ thể nhƣ sau: Thị Trấn Hậu Lộc: 0,907 tƣơng ứng với mức độ phát triển bền vững; xã Lộc Tân: 0,747; Lộc Sơn: 0,645; Tiến Lộc: 0,778; Văn Lộc: 0,762; Mỹ Lộc: 0,747; Thịnh lộc: 0,781; Hoa Lộc: 0,764 kết tính tốn số LSI cho xã cịn lại tƣơng ứng với mức độ phát triển bền vững Nhƣ vậy, số LSI đƣợc xây dựng cho khu vực thể mức độ phát triển bền vững địa phƣơng từ bền vững đến bền vững Sự ảnh hƣởng tới mức độ bền vững khu vực chủ yếu tập trung số vấn đề: Kinh tế phát triển khơng đồng mang tính tự phát, quy hoạch phát triển KT – XH chƣa đồng bộ, đặc 72 biệt đáng ý tới vấn đề môi trƣờng nhƣ: số lƣợng lớn cƣ dân sử dụng nguồn nƣớc sinh hoạt không đảm bảo vệ sinh, rác thải gây ô nhiễm môi trƣờng, nguyên nhân ý thức cộng đồng, quản lý thiếu sát cấp quyền 1.4 Việc xác định đƣợc tính tƣơng quan số LSI với số tiêu chí phản ánh phát triển bền vững khu vực nhƣ: Thu nhập bình quân đầu ngƣời; Tỷ lệ trẻ dƣới tuổi không bị SDD, thiếu cân, còi xƣơng; Tỷ lệ hộ gia đình đƣợc thu gom rác thải giúp đề tài nhìn nhận đƣợc tính bền vững địa phƣơng cách khách quan hơn, từ xác định đƣợc nguyên nhân ảnh hƣởng tới tính bền vững khu vực để đƣa giải pháp hợp lý 1.5 Đề tài tiến hành phân tích SWOT cho khu vực nghiên cứu, xác định đƣợc chiến lƣợc phát triển Sau đề xuất giải pháp góp phần nâng cao tính bền vững cho q trình phát triển bền vững KT – XH, bảo vệ môi trƣờng khu vực 1.6 Phƣơng pháp kiến tạo số đánh giá PTBV đƣợc sử dụng phổ biến giới, thiếu khả kinh phí nhƣ cơng nghệ việc áp dụng phƣơng pháp vào thực tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy phƣơng pháp kiến tạo số hồn tồn có khả phát triển mạnh nƣớc ta tạo lập cho phƣơng pháp tiến hơn, tiết kiệm phù hợp với điều kiện lại thu đƣợc kết khách quan, xác TỒN TẠI Do hạn chế điều kiện phƣơng tiện, kinh phí, thời gian khơng gian lãnh thổ rộng nên đề tài tiến hành nghiên cứu đƣợc 8/27 xã Thị trấn huyện Hậu Lộc Việc đánh giá mức độ bền vững xã tập trung khu vực lân cận Thị trấn nên kết đánh giá mức độ bền vững địa phƣơng cho huyện Hậu Lộc chƣa thực khách quan toàn diện 73 Các thị sử dụng để xây dựng số chƣa đầy đủ để phản ánh rõ nhiều mặt PTBV, bên cạnh số ý kiến đánh giá cá nhân đƣợc điều tra chủ quan chƣa thực xác Từ yếu tố nên đề tài chƣa thực có sở xác cho việc hoạch định, quy hoạch phát triển KT – XH đƣa giải pháp tối ƣu cho phát triển bền vững khu vực KIẾN NGHỊ 3.1 Việc xây dựng số đánh giá mức độ phát triển bền vững địa phƣơng LSI số xã huyện Hậu Lộc đƣợc xây dựng lần đầu Do đó, cần có nghiên cứu điều chỉnh thị đơn cho phù hợp bên cạnh mở rộng quy mơ, phạm vi điều tra rộng hơn, cần có nghiên cứu thực tế với nhiều xã, huyện khu vực khác để hoàn thiện số LSI 3.2 Các giải pháp đƣa nhằm cải thiện tính bền vững địa phƣơng cịn mang tính lý thuyết nên cần phải tiến hành áp dụng thực tế để bổ sung hoàn thiện hợp lý Cần lựa chọn giải pháp mang tính thực thi bao quát cao để áp dụng nhằm đạt hiệu tối ƣu 3.3 Bên cạnh việc phát triển KT – XH đồng hơn, cấp quyền cộng đồng dân cƣ cần phải quan tâm tới việc bảo vệ nâng cao chất lƣợng môi trƣờng sống, vấn đề đảm bảo vệ sinh môi trƣờng khu vực 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ kế hoạch đầu tƣ (1999), Tiến trình hướng tới phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội Bệnh viện đa khoa huyện Hậu Lộc (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014 Phùng Khánh Chuyên, Sử dụng phương pháp kiến tạo số BSI LSI đánh giá mức độ bền vững phát triển phường Thọ Quang – Quận Sơn Trà – TP Đà nẵng, tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng số (31) – 2009 Công an xã Thịnh Lộc, Thị trấn Hậu Lộc, Lộc Sơn, Mỹ Lộc, Văn Lộc, Tiến lộc, Hoa Lộc, Lộc Tân (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014 Lƣu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2005), Tiếp cận hệ thống nghiên cứu môi trường phát triển, giảng, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Hịe (2000), Dân số, định cư, môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Hoàng Lan, Đánh giá mức độ bền vững địa phương số LSI CSA thị trấn Mộc Châu - huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trần Thị Nhung, Võ Dao Chi (2013), Phát triển bền vững – lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm Nam Việt Nam, Tạp chí khoa học xã hội số 1(173) – 2013 10 Phòng Thống kê dân số UBND huyện Hậu Lộc (2014), Báo cáo tổng kết tình hình dân số năm 2014 11 Phòng GD – ĐT huyện Hậu Lộc (2014), Báo cáo tổng kết tình hình GD – ĐT năm 2014 75 12 Phòng Nội vụ niên giám thống kê UBND huyện Hậu Lộc (2014), Báo cáo biến động dân số, số hộ huyện Hậu Lộc thời kỳ 2004 – 2014 (Thời điểm tháng 12) 13 Phịng Tài ngun mơi trƣờng UBND huyện Hậu Lộc (2014), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai huyện Hậu Lộc 2014 14 Phịng Tài ngun mơi trƣờng UBND huyện Hậu Lộc (2014), Báo cáo tình hình sử dụng nước 27 xã huyện Hậu Lộc năm 2014 15 Phòng y tế UBND huyện Hậu Lộc (2015), Báo cáo số bệnh nhân mắc viêm phổi trẻ em < tuổi giai đoạn 2010 – 2014 16 Phịng cơng an huyện Hậu Lộc (2014): Báo cáo tổng kết năm 2014 17 Trạm y tế xã Thịnh Lộc, Thị trấn Hậu Lộc, Lộc Sơn, Mỹ Lộc, Văn Lộc, Tiến lộc, Hoa Lộc, Lộc Tân (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014 18 UBND huyện Hậu Lộc (2014), Báo cáo tổng kết trạng phát triển KT – XH huyện Hậu Lộc năm 2014 19 UBND huyện Hậu Lộc (2014), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH huyện Hậu Lộc đến năm 2020 20 UBND xã Thịnh Lộc, Thị trấn Hậu Lộc, Lộc Sơn, Mỹ Lộc, Văn Lộc, Tiến lộc, Hoa Lộc, Lộc Tân (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014 76 PHỤ LỤC 77 PHIẾU PHỎNG VẤN ( Dành cho cán quản lý, lãnh đạo địa phương) Với mục tiêu nâng cao chất lƣợng sống cộng đồng, phát triển KT XH địa phƣơng, xin ơng/bà vui lịng chia sẻ số thông tin dƣới đây: Tổng số dân cƣ sinh sống địa bàn xã là: ngƣời Số hộ gia đình địa phƣơng: .hộ Vấn đề kinh tế Thu nhập bình quân đầu ngƣời địa phƣơng: …… triệu/ngƣời/năm Thu nhập có đảm bảo cho sống cƣ dân không?  Rất đảm bảo  Tƣơng đối đảm bảo  Khó khăn Theo ơng /bà tốc độ phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng là?  Nhanh  Trung bình  Chậm Ý kiến riêng:…… ………… …… ………………………… Về xã hội Tổng số trẻ sơ sinh bị tử vong 1000 ca sinh (IMR):…….…… ca Tổng số trẻ em dƣới tuổ i:………………………… ………………… Tổ ng số trẻ em bi ̣nhiễn khuẩ n đƣờng hô hấ p cấ p (ARI):……………… Tổng số trẻ em độ tuổi đến trƣờng (≥6 tuổi):……………… …… Tổng số trẻ em độ tuổi đến trƣờng đƣợc học: …….…………… Tổng số trẻ vị thành niên địa phƣơng:.……….…………………… 10 Tổng số trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật:…………………………… Tính cho tổng số trẻ vị thành niên vi phạm tội: Bài bạc, số đề, rƣợu chè, nghiện hút, trộm cắp tài sản công dân, sử dụng vật liệu nổ, tai nạn giao thông, phá hoại tài sản công dân… Về môi trƣờng sống 11 Số hộ gia đình sử dụng nƣớc sinh hoạt từ nguồn là: (ƣớc tính tỷ lệ %) 78 Nƣớc giếng: ……………………… hộ Nƣớc máy: ………………………… hộ Nguồn nƣớc khác: ……………… hộ 12 Theo ông/bà chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ta ̣i địa phƣơng nhƣ nào?  Đảm bảo vệ sinh  Không đảm bảo vệ sinh Ý kiến khác :……………………… ……………… 13 Rác thải khu vực đƣợc:  Thu gom nhà nhân viên môi trƣờng đô thị  Đổ khu vực xung quanh nhà  Đổ nơi tập trung rác Hình thức khác :……………………………………… 14 Hoạt động thu gom rác thải địa phƣơng đƣợc tiến hành nhƣ nào?  ngày/lần  ngày/lần  ngày/lần  khơng có biện pháp xử lý ý kiến khác: 15 Xin ơng/bà vui lịng cung cấp thơng tin cá nhân dƣới đây: Họ tên: ……………… ….…… Tuổi: …… ……Nam/Nữ… … Địa chỉ: ………………………………….…….…………….…………… Nghề nghiệp: ……………………… …………………….………….… Xin chân thành cảm ơn ông/bà! 79 PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cư dân địa phương) Với mục tiêu nâng cao chất lƣợng sống cộng đồng, phát triển KT XH địa phƣơng, xin ơng/bà vui lịng chia sẻ số thông tin dƣới đây: Xin ông/bà vui lòng cung cấp thông tin cá nhân dƣới đây: Họ tên: ……………… ….…… Tuổi: …… ……Nam/Nữ… … Địa chỉ: ………………………………….…….…………….…………… Nghề nghiệp: ……………………… …………………….………….… Vấn đề xã hội Gia đình ơng/bà có ngƣời? ……………….………………… Trong đó: Số ngƣời < tuổi: ……………… Số ngƣời từ 5-16 tuổi: …………… Số ngƣời > 16 tuổi: ……………… Số ngƣời học: ……………… Số em độ tuổi đến trƣờng gia đình: ……………….……… em Theo ông/bà, trẻ em khu vực có tham gia vào tệ nạn xã hội nhƣ: Bài bạc, số đề, rƣợu chè, nghiện hút, trộm cắp tài sản công dân, sử dụng vật liệu nổ, tai nạn giao thông, phá hoại tài sản công dân…không?  Có  Khơng Ƣớc đốn khoảng %? …………………… ……………………… Vấn đề kinh tế Thu nhập bình quân gia đình: ……………….….đồng/ngƣời/tháng Nguồn thu nhập gia đình từ: ………………………………… Thu nhập có đảm bảo cho sống gia đình khơng?  đảm bảo  tƣơng đối đảm bảo  khó khăn Theo ông /bà tốc độ phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng nhƣ nào?  Nhanh  Trung bình  Chậm Ý kiến riêng:………… ………………… ………………… 80 Vấn đề mơi trƣờng Gia đình ơng/bà sử dụng nƣớc sinh hoạt đƣợc lấy từ:  Nƣớc giếng  Nƣớc máy Nguồn nƣớc khác: ……………………… 10 Theo ông/bà chất lƣợng nƣớc gia đình sử dụng có đảm bảo vệ sinh khơng?  Có  Khơng Tại sao?:…………… …….……………………… 11 Khối lƣợng rác thải mà gia đình thải ngày là: … .kg/ngày 12 Rác thải gia đình đƣợc  Thu gom ta ̣i nhà nhân viên vệ sinh môi trƣờng  Đổ khu vực xung quanh nhà  Đổ bãi rác công cộng Nơi khác :………… ………….………………… 13 Hoạt động thu gom rác thải địa phƣơng đƣợc tíến hành nhƣ nào?  ngày/lần  ngày/lần  ngày/lần ý kiến khác:………… ………………… ………………… 14 Theo ông/bà, hiệu thu gom quản lý rác thải khu vực là:  Tốt  Khá  Trung bình  Kém Ý kiến khác: …………………….……………… 15 Theo ông/bà chất lƣợng môi trƣờng xung quanh địa phƣơng là:  Tốt  Trung bình  Xấu  Rất xấu Ý kiến khác :…………… ………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà ! 81 Phụ lục 05:KẾT QUẢ ĐIỀU TRA LSI Thị Trấn Hậu Lộc Xã Lộc Tân Xã Lộc Sơn Xã Tiến Lộc Xã Văn Lộc Xã Mỹ Lộc Xã Thịnh Lộc Xã Hoa Lộc Số hộ gđ (hộ) 1.021 1.367 1.323 2.454 1.142 1.195 692 1.331 Thu nhập bình quân đầu ngƣời (triệu đồng/ngƣời/năm) 17,84 8,11 7,56 8,89 8,86 10,68 12,15 10,24 Số ca sinh năm (ca) 146 211 127 118 97 203 56 121 Số trẻ sinh năm (em) 146 211 126 118 96 202 56 121 0 7,87 10,31 4,92 0 1 0,913 0,897 0,951 1 Số trẻ dƣới tuổi (em) 295 336 432 395 337 398 245 392 Số trẻ dƣới tuổi bị ARI (em) 27 95 56 61 68 104 23 Tỷ lệ trẻ dƣới tuổi bị ARI 0,091 0,282 0,129 0,181 0,171 0,425 0,059 Tỷ lệ trẻ dƣới tuổi không bị ARI 0,909 0,718 0,811 0,819 0,829 0,575 0,941 Số trẻ dƣới tuổi bị SDD (em) 18 52 76 42 31 29 36 64 Tỷ lệ trẻ dƣới tuổi khơng SDD, thiếu cân, cịi xƣơng 0,939 0,845 0,824 0,894 0,908 0,927 0,853 0,837 Tiêu chí Trẻ sơ sinh tử vong năm/1000ca Tỷ lệ trẻ sơ sinh không tử vong TB 10,54 0,970 0,825 0,878 Thị Trấn Hậu Lộc Xã Lộc Tân Xã Lộc Sơn Xã Tiến Lộc Xã Văn Lộc Xã Mỹ Lộc Xã Thịnh Lộc Xã Hoa Lộc 261 295 236 462 168 225 113 211 Số trẻ VTN phạm pháp (em) 17 5 Tỷ lệ trẻ VTN phạm pháp 0,007 0,113 0,037 0,028 0,022 0,014 0,993 0,987 0,963 0,972 0,978 0,986 923 979 685 1.562 825 781 552 791 0,904 0,716 0,518 0,622 0,722 0,654 0,798 0,594 Số hộ gđ đƣợc thu gom rác thải (hộ) 845 796 479 1.428 681 688 503 782 Tỷ lệ hộ gđ đƣợc thu gom rác thải 0,828 0,582 0,362 0,582 0,596 0,576 0,727 0,588 Tiêu chí Số trẻ VTN (em) Tỷ lệ trẻ VTN không phạm pháp Số hộ gđ dùng nƣớc ĐBVS (hộ) Tỷ lệ hộ gđ đƣợc dùng nƣớc ĐBVS 83 TB 0,987 0,691 0,605 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ Ảnh 01: Trƣờng cấp Hậu Lộc II Ảnh 02: Chùa Di Tinh - xã Văn Lộc Ảnh 03: UBND xã Mỹ Lộc Ảnh 04: Xây dựng cơng trình thuỷ lợi Ảnh 05: Hệ thống đƣờng giao thông Ảnh 06: Chợ giao thƣơng Thị Trấn xã Thịnh Lộc Hậu Lộc Ảnh 07: Bệnh viện đa khoa huyện Ảnh 08: Tủ thuốc đông y 84 Ảnh 09: Y tá thăm hỏi, chăm sóc sức khoẻ trẻ sơ sinh Ảnh 10: Nhà máy nƣớc huyện Hậu Lộc Ảnh 11: Nguồn nƣớc không ĐBVS Ảnh 12: Chăn nuôi gia cầm trực tiếp nguồn nƣớc Ảnh 13: Chuồng trại chăn nuôi Ảnh 14: Giếng nƣớc chƣa ĐBVS Ảnh 15: Rác thải đƣợc đƣa vào bãi rác Ảnh 16: Bãi rác tập trung chƣa đƣợc xử lý 85

Ngày đăng: 15/06/2023, 15:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w