Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
2,94 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ lâu, cộng đồng dân tộc khác Việt Nam hình thức quản lý rừng trực tiếp cộng đồng xuất hiện, thể lệ tục giữ rừng, trồng cây, xây dựng hương ước, luật tục bảo vệ rừng, bảo vệ cối Do để quản lý tài nguyên rừng cách hiệu bền vững, bỏ qua việc phát huy vai trò cộng đồng người dân sống gần rừng việc quản lý, bảo vệ rừng Phát huy vai trò tham gia cộng đồng việc quản lý tài nguyên rừng vừa mang ý nghĩa phát huy truyền thống dân tộc vừa giúp công tác quản lý rừng có hiệu bền vững Bản Mù xã vùng cao huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái với tổng diện tích tự nhiên 12.237,9 Tổng số có thơn 785 hộ gia đình, 5158 nhân dân tộc Mơng sinh sống ven sườn núi lại dân tộc khác Nơi ở, tập quán canh tác, truyền thống văn hóa, khai thác sử dụng sản phẩm phụ thuộc vào rừng chủ yếu Xã Bản Mù có nhiệm vụ quản lý rừng phòng hộ phát triển rừng đầu nguồn huyện Trạm Tấu chủ yếu Mục đích bảo vệ diện tích rừng có phát triển rừng nâng cao độ che phủ rừng, bảo vệ tài nguyên rừng Trong năm qua Đảng, Nhà nước có nhiều cơng trình nghiên cứu, dự án đầu tư cho xã Cộng đồng người dân xã Bản Mù chủ yếu người H’Mông, phong tục tập quán canh tác chủ yếu làm nương rẫy, sản xuất tự cung tự cấp, trình độ văn hóa thấp, có thu nhập bình quân đầu người thấp, sản xuất tự cấp, tự túc giới hạn hộ gia đình, hiệu kinh tế quản lý rừng đất rừng thấp, tập quán khai thác tài nguyên lạc hậu, trình độ văn hố thấp, kiến thức địa phong phú chưa phát huy đầy đủ, đời sống cịn nhiều khó khăn ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý bảo vệ rừng xã Bản Mù Ngoài ra, khó khăn cơng tác quản lý bảo vệ rừng thiếu tham gia cộng đồng địa phương Xuất phát từ lý trên, việc thực đề tài “Nghiên cứu tham gia cộng đồng công tác quản lý bảo vệ rừng xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái” cần thiết Kết nghiên cứu đề tài sở cho việc quản lý, bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm Từ kỷ XIX, giới bắt đầu quan tâm đến bảo tồn bảo vệ tài nguyên rừng Tuy nhiên, sức ép kinh tế nhu cầu sử dụng vô hạn người ngày tăng cao, công tác bảo vệ phát triển tài ngun rừng cịn gặp nhiều khó khăn Sau số khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu: Cộng đồng (Commune) theo tổ chức FAO (1990) định nghĩa “Những người sống chỗ tổng thể nhóm người sinh sống nơi theo luật lệ chung” Ở Việt Nam, cộng đồng hiểu người sống ranh giới hành cộng đồng thôn, cộng đồng Ranh giới hành thơn, thành lập dựa lịch sử lâu đời, vậy, cộng đồng thơn, ln có mối liên kết mật thiết, người đứng đầu (trưởng thơn, trưởng bản) có hương ước, quy ước xây dựng lâu đời người dân tôn trọng, tuân thủ nghiêm ngặt Quản lý rừng cộng đồng (Community Forest Management – CFM) theo FAO định nghĩa “Tất hoạt động lâm nghiệp mà cộng đồng người dân tham gia, bảo tồn hoạt động nhỏ lẻ khu vườn, đến thu hái sản phẩm lâm nghiệp cho nhu cầu sống người dân đến việc trồng trang trại hàng hóa, sản xuất chế biến sản phẩm lâm nghiệp quy mơ hộ gia đình, hợp tác xã để tăng thu nhập cho cộng đồng sống rừng” Quản lý rừng bền vững theo ITTO (Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế), trình quản lý lâm phần ổn định nhăm đạt nhiều mục tiêu quản lý rừng đề cách rõ ràng, đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ mong muốn mà không làm giảm đáng kể giá trị di truyền suất tương lai rừng không gây tác động không mong muốn môi trường tự nhiên xã hội Cịn theo tiến trình Hensinki, Quản lý bảo vệ rừng (QLBVR) quản lý rừng đất rừng theo cách thức mức độ phù hợp để trì tính đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh, sức sống rừng trì tiềm rừng trình thực hiện, tương lai, chức sinh thái, kinh tế xã hội rừng cấp địa phương, cấp quốc gia tồn cầu khơng gây tác hại đồi với hệ sinh thái khác Nhìn chung, hai định nghĩa đầy đủ QLBVR, quản lý phát triển kinh tế đại không làm ảnh hưởng đến nhu cầu tương lai Tuy nhiên để thực QLBVR cần tuân thủ theo quy tắc trình khai thác nghiêm ngặt Để đảm bảo điều này, người cộng đồng phải có ý thức trách nhiệm cao, cần người phá vỡ quy tắc kéo theo hàng loạt đổ vỡ trình QLBVR 1.2 Tình hình QLBVR Thế giới Bảo tồn quản lý tài nguyên rừng (QLTNR) vấn đề nóng Thế giới Bước Thế giới việc thành lập Vườn Quốc gia (VQG) Yellowstone Mỹ năm 1872 Từ thời điểm này, người đãt bắt đầu nhận tác động tiêu cực đến mơi trường, đặc biệt sau cách mạng công nghiệp đầu kỷ XIX Đầu kỷ XX, hàng loạt Quốc gia có sách đổi quản lý rừng Nêpan, Ấn độ, Thái Lan, Trong thời kỳ đó, QLBVR thể hình thức như: hình thành nhóm sử dụng rừng địa bàn, lâm nghiệp xã hội, sách đồng quản lý rừng Nhà nước nông dân, tổ chức hay trường học, phát triển khuyến lâm kết hợp với bảo vệ rừng,… (Richard B Primack, 1999) Trong nhiều thập kỷ qua, cộng đồng quốc tế có cơng trình nghiên cứu nhằm nỗ lực làm thay đổi chiến lược bảo tồn Một chiến lược bảo tồn dần hình thành khẳng định tính ưu việt, liên kết quản lý Khu bảo tồn (KBT) Vườn Quốc gia với hoạt động sinh kế người dân địa phương, cần thiết có tham gia bình đẳng cộng đồng sở tơn trọng văn hố q trình xây dựng định Nhìn chung KBT/ VQG thiết lập mục đích chung Quốc gia, mà nghĩ đến nhu cầu mong muốn người dân địa phương Phương thức quản lý nhiều VQG KBT chủ yếu bao gồm việc ngăn cấm người dân địa phương xâm nhập vào KBT khai thác tài nguyên rừng (TNR) Tại nước Đông Nam Á, phương thức tỏ không thích hợp để trì đa dạng sinh học người dân địa phương bị quyền tiếp cận với nguồn TNR, phụ thuộc họ vào TNR lớn Các tác giả Dorji, D.C Chavada, B Thinley Wangchuks (2005), cho rằng: Rừng chủ yếu nguồn cung cấp gỗ xây dựng làm hàng rào, cung cấp củi, nơi chăn thả chuồng trại cho gia súc Chúng cung cấp phần lớn yêu cầu thức ăn gia súc, lợi tức, cơng ăn việc làm đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ đất nước vùng đất dốc Theo Gadgil VP Vartok, người dân địa phương Ấn Độ bảo vệ diện tích rừng từ 0,5ha đến 10 dạng lùm thiêng để thờ vị thần lùm Việc lấy sản phẩm bị cấm kỵ Với nạn phá rừng ngày tăng, lùm trở thành di sản cịn lại rừng tự nhiên trở nên quan trọng việc thu lượm số sản phẩm như: Cây thuốc, rụng, gỗ khô…Việc khai thác gỗ bị cấm xảy tình trạng khai thác gỗ trộm Các tác giả Apple Gate, G.B Gilmour, D.A 1987, nghiên cứu kinh nghiệm tác nghiệp việc quản lý phát triển rừng vùng đồi Nêpan nhận thấy có mối quan hệ rừng hệ canh tác hỗn hợp trung du miền núi Tác giả cho hệ canh tác phụ thuộc nhiều vào rừng bị suy thoái nhanh Sự bền vững lâu dài hệ canh tác phụ thuộc vào việc gia tăng diện tích dạng che phủ thực vật Sự tham gia người dân địa phương số nước khu vực Đông Nam Á vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học biện pháp cần thiết thường có hiệu Nỗ lực quan phủ nhằm đưa dân chúng khỏi khu rừng đặc dụng, rừng phịng hộ khơng mang lại kết mong muốn phương diện quản lý tài nguyên rừng (TNR) kinh tế xã hội Việc đưa người dân vốn quen sống địa bàn họ đến nơi lực lượng khác xâm lấn khai thác TNR mà khơng có người bảo vệ Người dân địa phương có nhiều kiến thức cổ truyền việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên thể chế cộng đồng tỏ có hiệu việc quản lý nguồn tài nguyên Các nghiên cứu Thế giới có phân tích định tính phụ thuộc cộng động dân cư vào tài nguyên khẳng định cần thiết phải có tham gia người dân vào hoạt động bảo tồn TNR Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu định lượng xác định tác động cộng đồng vào TNR nguyên nhân cụ thể dẫn tới tác động vào TNR 1.3 Tình hình QLBVR Việt Nam: So với nhiều nước giới khu vực lịch sử thành lập khu rừng đặc dụng Việt Nam tương đối sớm Tháng 7/1962, Quyết định số 72/TTg thủ tướng phủ thành lập khu rừng cấm Cúc Phương rộng 25.000 ha, sau trở thành VQG nước ta Bên cạnh đó, Chính phủ cịn định thành lập khu rừng đặc dụng khác Từ đến nay, Việt Nam có 128 khu rừng đặc dụng thành lập Ở Việt Nam, bảo vệ rừng quản lý cộng đồng người dân địa có lịch sử từ lâu đời, sau thời kỳ đổi (1986) – công cải cách kinh tế đất đai thực cộng đồng công tác QLBVR họ nhận hỗ trợ kinh tế Nhà nước Trong thời kỳ đó, ¼ diện tích rừng tồn quốc chuyển giao từ quản lý quốc doanh sang hộ gia đình cá nhân Đến cuối kỷ XX đầu XXI, nhà nước bắt đầu thử nghiệm mơ hình Quản lý rừng cộng đồng khn khổ chương trình dự án cấp Quốc gia Đến năm 2004 ban hành luật Bảo vệ phát triển rừng cấp quản lý rừng thơn thực công nhận mặt pháp lý Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Bá Ngãi (2005; 2009) tiến trình hình thành phát triển sách lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam phân chia thành giai đoạn: - Trước năm 1954: Thừa nhận tồn rừng cộng đồng - Giai đoạn 1954-1975: Không quan tâm đến rừng cộng đồng tôn trọng cộng đồng quản lý khu rừng theo truyền thống - Giai đoạn 1976-1985: Tập trung kế hoạch hóa cao độ lâm nghiệp quốc doanh tập thể, rừng cộng đồng quản lý bị thu hẹp - Giai đoạn 1986-1992: Lần đề cập làng chủ rừng hợp pháp rừng truyền thống làng - Giai đoạn 1993-2002: Tăng cường q trình phi tập trung hóa quản lý rừng, quan tâm đến xã hội hóa nghề rừng sách đổi với Lâm nghiệp cộng đồng chưa rõ ràng - Từ 2003 đến nay: hình thành khung pháp lý cho Lâm nghiệp cộng đồng Tính đến tại, có khơng nghiên cứu tác giả nước đề cập đến việc dung hoà mối quan hệ bảo tồn tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế - xã hội người dân địa phương Việt Nam, như: Các tác giả Donovan D., Rambo A.T, Fox J., Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1997) , đề cập đến sản phẩm từ rừng sức ép người dân địa phương vào rừng Nhóm tác giả rằng: Diện tích rừng già miền núi phía Bắc Việt Nam giảm sút nghiêm trọng việc khai thác gỗ, củi lâm sản khác như: tre nứa, nấm, dược liệu, động vật hoang dã xem nguồn sinh kế chủ yếu người dân miền núi Qua kết nghiên cứu Trần Ngọc Lân (1999) cộng sự, đưa kết luận: Các nông hộ vùng đệm Pù Mát có gắn bó chặt chẽ với rừng, nguồn thu nhập từ khai thác lâm sản canh tác nương rẫy đóng vai trị quan trọng tổng thu nhập nông hộ Hiện nay, nơng hộ có chuyển đổi sinh kế, song có hộ có hiểu biết có vốn đầu tư Nguyễn Huy Dũng cộng (1999) nghiên cứu hình thức quản lý rừng cộng đồng xã Phúc Sen, huyện Quảng Hoà tỉnh Cao Bằng Tác giả sâu vào nghiên cứu trình hình thành, cấu tổ chức lợi ích quản lý mang lại cho cộng đồng người dân thôn Nghiên cứu ra: quản lý rừng cộng đồng hình thành tự phát cộng đồng dân trước thực tế nhu cầu sống lâm sản sử dụng lâm sản Đây mơ hình, hình thức quản lý dựa luật tục cộng đồng cho hiệu tốt phát triển kinh tế sử dụng bền vững nguồn tài nguyên rừng Một số địa phương Sơn La Lai Châu, thuộc vùng hoạt động dự án Lâm nghiệp xã hội Sông Đà (Chương trình hợp tác kỹ thuật Việt Nam - Cộng hoà Liên bang Đức) xây dựng nên mơ hình quản lý rừng cộng đồng Dự án phối hợp với ban ngành tỉnh (Chi cục Kiểm lâm, chi cục Lâm nghiệp quyền địa phương cấp huyện, xã) việc tiến hành giao quyền sử dụng rừng đất rừng cho hộ gia đình, cá nhân, đoàn thể cộng đồng, hỗ trợ quy hoạch sử dụng đất, xây dựng quy ước quản lý bảo vệ rừng thơn Tiếp sau đó, bước đột phá hoạt động quản lý rừng cộng đồng dự án tiến hành xây dựng áp dụng “Phương pháp đánh giá tài nguyên rừng có tham gia lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng” cho thôn vùng dự án Đây phương pháp nhà khoa học đầu ngành đánh giá tốt cho việc quản lý sử dụng rừng diện tích giao quyền sử dụng cho hộ, tổ chức cộng đồng Vũ Hoài Minh Hans Warfvinge (2002), tiến hành đánh giá thực trạng quản lý rừng tự nhiên hộ gia đình cộng đồng địa phương tỉnh Hồ Bình, Nghệ An Thừa Thiên Huế Các tác giả tiến hành tìm hiểu hình thành, lợi ích đạt vấn đề hưởng lợi, quyền sở hữu sách liên quan đến hình thức quản lý Trong mơ hình quản lý rừng cộng đồng có hình thức tự phát cộng đồng địa phương (hình thức quản lý đồng bào dân tộc thiểu số Mường, Thái) quyền địa phương chấp thuận: Họ tự đề quy định, quản lý, sử dụng lâm sản hoạt động xây dựng phát triển rừng Hình thức quản lý Thuỷ Yên Thượng (cộng đồng người dân tộc kinh) xây dựng dựa hợp tác quyền địa phương (tỉnh, huyện, xã) với hỗ trợ dự án quốc tế Trong hội thảo “Mạng lưới lâm nghiệp Châu Á” (Asia Forest Network) tháng 9/2003 Cao Bằng, Việt Nam Các nước thành viên thảo luận bước lập kế hoạch xây dựng quy ước quản lý rừng cộng đồng (đánh giá tài nguyên có tham gia, chương trình quản lý tài nguyên rừng dựa 10 sở cộng đồng, thu nhập qua quản lý rừng cộng đồng, chương trình đánh giá giám sát, sách quản lý rừng sở cộng đồng…) nước thành viên tham dự đến thống hoạt động thảo luận đến thoả thuận hợp tác lĩnh vực quản lý rừng cộng đồng Đây thành công hội thảo bước ngoặt cho công tác quản lý rừng dựa sở cộng đồng quốc gia khu vực Nhìn chung, quản lý rừng đất rừng sở cộng đồng vấn đề tổng hợp phụ thuộc nhiều vào khuôn khổ thể chế, sách quốc gia, địa phương Do vậy, chép nguyên vẹn mơ hình từ nơi sang nơi khác Tuy nhiên, việc chia sẻ kinh nghiệm, chia sẻ học thành công hay thất bại nước khu vực cần thiết bối cảnh sách lâm nghiệp cải cách hồn thiện 1.4 Tình hình Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng gắn với cộng đồng xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu Trong giai đoạn ngành Lâm nghiệp chuyển từ khai thác sang quản lý bảo vệ phát triển rừng theo hướng nông lâm kết hợp Xã Bản Mù triển khai kiểm kê rừng, giao đất, giao rừng cho cộng đồng quản lý, bảo vệ khoanh nuôi tái sinh, trồng rừng mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng xã Bản Mù cho thấy hiệu rõ rệt phù hợp tập quán đồng bào dân tộc Mông Đặc biệt Luật bảo vệ phát triển rừng ban hành ngày 03/12/2004 tiền đề cho ngành lâm nghiệp phát triển Quỹ bảo vệ phát triển rừng ngày 14/01/2008 Chính phủ quy định phê duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011- 2020 Dịch vụ môi trường rừng; Nghị định số 09/2006 NĐ – CP ngày 16/01/2006 Thủ tướng phủ quy định phịng cháy chữa cháy rừng; Quyết định số 07/2012 QĐ – TTg Thủ tướng phủ ngày 8/2/2012 ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng 52 phối hợp tổ chức bên trong, bên ngồi cộng đồng với nhằm tìm hiểu xác định nhu cầu người dân, cộng đồng hướng giải vấn đề Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấp quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp từ cấp tỉnh, huyện, xã Lấy xã đơn vị sở để đạo phát triển lâm nghiệp, xây dựng quy định trách nhiệm quyền hạn quản lý tài nguyên rừng Cần phải phân chia rõ chức năng, nhiệm vụ BQL rừng phòng hộ huyện Trạm Tấu, Hạt Kiểm lâm địa bàn huyện, cấp quyền, tổ chức đồn thể cá nhân nhằm phối hợp tốt lực lượng địa phương với công tác QLBV PTR Củng cố, xây dựng tổ chức luật lệ cộng đồng liên quan đến quản lý tài nguyên rừng Đảm bảo tham gia cộng đồng: xây dựng tổ chức luật lệ cộng đồng, hương ước thôn (bản) quản lý sử dụng, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Quyền lợi nghĩa vụ quản lý tài nguyên động lực chủ yếu khuyến khích thành viên tích cực tham gia chương trình quản lý tài nguyên rừng Tổ chức cộng đồng máy giám sát, vận động cưỡng chế thành viên cộng đồng thực quy định chung thống Các quy định cộng đồng bao gồm vấn đề tổ chức cộng đồng, quyền lợi nghĩa vụ người tham gia hoạt động QLBVR Quyền lợi nghĩa vụ quản lý tài nguyên động lực chủ yếu khuyến khích thành viên tích cực tham gia chương trình quản lý tài nguyên rừng 53 4.5.2.2 Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân - Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật quản lý bảo vệ tài nguyên, kỹ thuật canh tác đất dốc, kỹ thuật nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ lợi tổng hợp, kỹ thuật quy hoạch sử dụng đất hay kỹ thuật chăn nuôi cho người dân địa bàn xã - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán khuyến nông khuyến lâm cán Kiểm lâm phụ trách địa bàn cấp xã Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục thực hàng năm, nhiên không đạt hiệu cao, ý thức người dân dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật thường xuyên xảy Nguyên nhân phương thức tuyên truyền đơn điệu, gây nhàm chán cho người nghe, nội dung nghèo nàn, chủ yếu phổ biến pháp luật Các hình thức tun truyền có xã là: tổ chức hội nghị cấp xã, cấp thôn (bản), đối tượng chủ rừng, cán bộ, tuyên truyền qua đài phát xã Vì giải pháp đề xuất thay đổi nội dung hình thức tuyên truyền với mục đích: nâng cao hiểu biết, nắm kiến thức giá trị môi trường tài nguyên thiên nhiên nhằm thay đổi thái độ, ý thức kỹ cần thiết để bảo vệ phát triển tài nguyên thiên nhiên Các giải pháp tuyên truyền cụ thể sau: - Tuyên truyền vận động hạn chế gia tăng dân số Điều tạo sức ép lớn đến tài nguyên rừng Trên địa bàn xã, tỷ lệ kết hộ sớm cao phong tục tập qn địa phương, lại khơng có điều kiện thực biện pháp kế hoạch hóa gia đình nên tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao (1.4%) Đây vấn đề nhạy cảm phức tạp nên cần có phối hợp chặt chẽ ban ngành công tác tuyên truyền 54 - Phối hợp ban ngành, đoàn thể để tuyên truyền đến đối tượng địa phương, nêu lên trách nhiệm bảo vệ rừng trách nhiệm toàn dân Các hoạt động cần tổ chức thường xuyên - Phổ biến chủ trương, đường lối phát triển lâm nghiệp Đảng Nhà nước ta, phổ biến pháp luật QLBVR, hướng dẫn thực quản lý, bảo vệ rừng, PCCCR - Xây dựng kế hoạch, chương trình tun truyền giáo dục có tham gia người dân xây dựng câu lạc bảo tồn thiên nhiên phát triển kinh tế xã hội - Hướng dẫn biện pháp kỹ thuật trồng chăm sóc rừng phương tiện truyền thông đại chúng Tuyên truyền người dân thay đổi cấu trồng theo hướng dẫn cán chuyên môn - Mở rộng phạm vi tuyên truyền đến lưa tuổi, giới tính, đối tượng thành phần dân tộc, tôn giáo khác nhau, tạo nên phong phú, giao lưu chương trình tuyên truyền - Điều chỉnh nội dung tuyên truyền cho phù hợp với trình độ học vấn chung người dân, tránh tình trạng sử dụng nhiều ngơn ngữ khoa học khó hiểu, nên ngắn gọn, xúc tích - Xây dựng thêm pa nơ, áp phích, tranh cổ động tun truyền rộng rãi nơi cộng cộng công tác bảo vệ rừng - Đưa giáo dục môi trường vào buổi học ngoại khoá trường học, đồng thời ấn hành sách, tranh, ảnh tuyên truyền trường học - Xây dựng thi tìm hiểu, thi vẽ tranh, thi viết bảo vệ tài nguyên rừng Giúp em học sinh sớm nhận biết vai trò rừng, nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên rừng 55 - Tuyên truyền vai trò rừng đời sống xã hội, nêu lên thực trạng tài nguyên rừng địa phương nay, nguyên nhân, hậu rừng thách thức lâm nghiệp địa bàn 4.5.3 Những giải pháp khoa học công nghệ - Chuyển giao kỹ thuật sử dụng bếp đun tiết kiệm nguyên liệu như: bếp đun củi cải tiến, bếp ga sinh học nhằm giảm hạn chế việc khai thác gỗ làm củi - Bổ sung lực lượng cán có chun mơn xuống thôn (bản) trực tiếp tham gia, hướng dẫn, đạo biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc rừng cho người dân - Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm từ cấp thơn nhằm tạo điều kiện nhanh chóng dễ dàng cho người dân tiếp cận với khoa học, kỹ thuật - Phổ biến kiến thức địa kết hợp với kiến thức đại hoạt động canh tác nông lâm nghiệp - Xây dựng biện pháp kỹ thuật nâng cao suất hệ thống canh tác nông lâm nghiệp Cụ thể thực biện pháp thâm canh tăng suất trồng; phòng trừ sâu bệnh; xây dựng cơng trình thuỷ lợi phục vụ tưới tiêu cho sản xuất nông lâm nghiệp; chuyển đổi diện tích đất ruộng vụ thành diện tích cơng nghiệp, dược liệu ăn quả,… sử dụng hiệu đất vườn tạp theo mơ hình canh tác bền vững đất dốc; tăng cường cơng tác trồng rừng diện tích giao tạo hội việc làm cho người dân sở vừa trồng rừng gỗ nguyên liệu vừa trồng rừng gỗ lớn có giá trị kinh tế cao 56 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy người dân tham gia vào công tác QLBVR xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu, rút số kết luận sau: Xã Bản Mù khu vực điển hình hệ sinh thái rừng ơn đới, cịn diện tích lớn rừng tự nhiên so với xã khác huyện Trạm Tấu, tài nguyên thực vật rừng, động vật rừng xã Bản Mù tương đối đa dạng, phong phú thành phần lồi, nhiều lồi có giá trị cao như: Táo mèo, Thảo quá, Pơ mu, Sến, Giổi…các loài động vật như: Cầy hương, Cầy quả, Sóc, lồi rắn… Rừng xã Bản Mù Ban quản lý rừng phịng hộ giao trực tiếp cho hộ gia đình hình thức nhận khốn bảo vệ rừng với tổng diện tích 6.004, 57ha Cho đến cơng tác QLBVR xã Bản Mù thực thông qua hoạt động: PCCCR, giao khoán bảo vệ rừng, tuần tra rừng cơng tác tun truyền Chính sách hưởng lợi từ quản lý rừng đất rừng Nhà nước, tiềm sản xuất hàng hóa địa phương, mối liên kết truyền thống cộng đồng, ý thức người dân việc thực pháp luật Nhà nước, nguồn nhân lực địa phương dồi nhân tố thúc đẩy tham gia người dân xã Bản Mù công tác QLBVR Tuy nhiên, nhu cầu trao đổi hàng hóa khả đáp ứng tiền mặt; điều kiện kinh tế khó khăn; sản xuất tự cấp tự túc giới hạn hộ gia đình, làng bản; trình độ dân trí thấp ý thức chấp hành pháp luật kém; hoạt động khuyến nôngkhuyến lâm chưa phát triển ảnh hưởng yếu tố tự nhiên xã hội gây khó khăn nhiều cho người dân cơng tác QLBVR 57 Vai trị cộng đồng công tác QLBVR phủ nhận nước ta nói chung xã Bản Mù nói riêng Tại xã Bản Mù, tổ chức cộng đồng truyền thống (Cộng đồng tôn giáo, cộng đồng làng bản, cộng đồng dịng họ, cộng đồng gia đình) tổ chức cộng đồng (Tổ chức Đảng, Ban Lâm nghiệp xã, Ban địa xã, Kiểm lâm địa bàn, Ban quản lý rừng phòng hộ…) nhân tố quan trọng định đến tham gia người dân, tính hiệu cơng tác QLBVR Với mạnh địa bàn bố trí lực lượng quản lý, kiểm tra thường xuyên xử lý kịp thời vụ vi phạm, cộng đồng người dân tộc Mơng có truyền thống theo dịng họ cao, tính cộng đồng mạnh mẽ Cùng với quan tâm, ủng hộ đặc biệt Chính phủ tổ chức phi phủ, xã Bản Mù xã ln có tiềm cơng tác quản lý bảo vệ rừng Tuy nhiên, sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, tỷ lệ gia tăng dân số cao…cũng gây khó khăn nhiều đến cơng tác QLBVR xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu Trên sở nghiên cứu cụ thể địa phương, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm lôi cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên rừng xã khu vực, có giải pháp kinh tế đầu tư phát triển sản xuất, mở rộng ngành nghề, phát triển kinh doanh tổng hợp nghề rừng, sản xuất hàng hóa, đầu tư phát triển sở hạ tầng, đầu tư hỗ trợ vốn cho hộ gia đình giải pháp xã hội đổi công tác tổ chức, phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động quản lý tài nguyên rừng, tiếp tục thực sách giao đất, giao rừng, quy hoạch vùng sản xuất nương rẫy Một số giải pháp khoa học công nghệ tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, phát triển công nghệ chế biến sản phẩm từ rừng, phát triển công nghệ canh tác đất dốc 58 Tồn Trong trình nghiên cứu số điều kiện nhân lực, phương tiện, dụng cụ nghiên cứu, với kinh nghiệm thân nên đề tài số tồn sau: - Về phương pháp kế thừa từ nguồn tài liệu có sẵn quan, chưa đánh giá cụ thể độ xác số liệu - Những số liệu thu thập phương pháp PRA, kết hợp vấn thiếu số tiêu định lượng để phân tích đánh giá sâu sắc hơn, giúp cho việc đề xuất giải pháp có sở khoa học đắn - Không thể nắm bắt hết tâm tư, nguyện vọng người dân công tác QLBVR xã Bản Mù bất đồng ngôn ngữ - Đề tài khơng có điều kiện so sánh với kết nghiên cứu thực địa phương khác nên nhận xét, đánh giải pháp đề xuất phù hợp với địa bàn xã Bản Mù Kiến nghị Việc đưa giải pháp cụ thể để cộng động người dân địa phương chủ động tích cực tham gia vào cơng tác QLBVR xã vấn đề khó khăn phức tạp, phải thực đồng nhiều ngành khác thời gian dài Do điều kiện có hạn thời gian trình độ nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Vì nghiên cứu nên tập trung vào số vấn đề đề xuất giải pháp chi tiết cụ thể TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (2006), Hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Ban huy PCCCR, UBND Xã Bản mù (2015), Báo cáo tổng kết cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng vụ hanh khơ năm 2014-2015 UBND Xã Bản Mù, Yên Bái Nguyễn Duy Chuyên, Vũ Nhâm, Hansson (2002) Phát triển lâm nghiệp cộng đồng miền núi phía Bắc, Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Donovan D., Rambo A.T, Fox J., Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1997), Những xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam, Tập – Các nghiên cứu mẫu học từ châu Trung tâm Đông Tây, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang (1-2), Hà Nội Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam (2005) Hội thảo quản lý rừng bền vững có tham gia người dân Tài liệu hội thảo, Hà Nội Sòi Văn Kiên (2015), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng huyện Mường La, tỉnh Sơn La Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp Trần Ngọc Lân (1999), Phát triển bền vững vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Hồng Quân, Ernst Kuester (2005), Báo cáo lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam, Diễn đàn lâm nghiệp cộng đồng, Trung tâm đào tạo Lâm nghiệp Cộng đồng khu vực Thái Lan, từ ngày 24/8/05 đến 25/8/05, Hà Nội Nguyễn Bá Ngãi (2009), Một số ý kiến sách hưởng lợi từ rừng Báo cáo cho diễn đàn chế sách quản lý ngành lâm nghiệp 10 Nguyễn Bá Ngãi (2001), Phương pháp đánh giá nông thôn, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Bá Ngãi (2005), Nghiên cứu số mơ hình quản lý rừng cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo kết thực đề tài cấp Bộ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Ngọc Lung cộng tác viên (2004), Báo cáo nghĩa vụ quyền hưởng lợi cộng đồng quản lý rừng, Tổ công tác quốc gia lâm nghiệp cộng đồng, Tháng 8/2004, Hà Nội 13 Nguyễn Hồng Văn (2014), Giải pháp quản lý tác động người dân địa phương vào tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, Huyện Văn Yên, Tỉnh Yên Bái.Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 14 Nguyễn Văn Trang (2014), Nghiên cứu tham gia cộng đồng công tác quản lý, bảo vệ rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 15 Thủ tướng phủ (2001), Quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao th khốn rừng đất lâm nghiệp, Quyết định số 178/2001/QĐ - TTg ban hành ngày 12/11/2001, Hà Nội 16 Thủ tướng phủ (2006), Quy chế quản lý rừng, Quyết định số 186/2006/QĐ - TTg ban hành ngày 14/08/2006, Hà Nội 17 Trường Đại học Lâm nghiệp (1994) Kết nghiên cứu khoa học 1990 – 1991 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng, Số 29/2004/QH11 ban hành ngày 03/12/2004, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 01 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Ngày… tháng… năm… Thơng tin chung gia đình Điều kiện sinh hoạt Các đồ dùng Số lượng Số năm sử dụng Giá trị mua Ghi Điện/máy phát điện Ti vi Đài Cưa Xe máy Xe đạp Súng Các vật dụng khác Thu nhập Nguồn thu nhập Khối Thành Hạng mục chi Số tiền lượng tiền (đ) tiêu (đ) Chăn nuôi Trâu Số lượng Dịch bệnh Tỷ lệ bán Tỷ lệ dùng kiến nghị Bò Lợn Gà Dê Ghi Sản phẩm nơng nghiệp Sản Diện tích Sản phẩm Tỷ lệ bán lượng Tỷ lệ Thuận Khó dùng lợi khăn 6.Khai thác lâm sản Khai thác lâm Sản Tên lâm sản Tên địa phương Bộ phận lấy Mùa lấy Khối Sử lượng dụng lấy/năm (%) Tình Sử dụng Bán Giá làm trạng Các so quản với lý (%) bán trước Nguyện vọng tham gia quản lý rừng Hoạt động Tham gia cộng đồng Tham gia tổ bảo vệ rừng Nhận khoán bảo vệ rừng Nhận trồng, chăm sóc rừng Nhận khoanh ni Tham gia hoạt động khác Tổ chức tham gia Khó khăn (chính quyền, cộng tham đồng, hộ) gia Đề xuất hỗ trợ Quyền sử dụng đất tài nguyên rừng Gia đình có quyền chọn đất canh tác khơng, chọn nào? Gia đinh có quyền chặt lấy lâm sản rừng không? loại lấy?tại sao? Gia đình tự nhận đất làm nương rẫy đánh dấu lâm sản để khai thác khơng? Gia đình có quyền săn bắt thú hay khơng?nếu săn bắt đâu? Gia đình có sử dụng đất lâm sản rừng thôn khơng? Nếu vi phạm vào rừng cấm có bị phạt khơng? hình thức phạt? Gia đình có đánh cá suối khơng? có đâu?hình thức đánh bắt? 9.Các vấn đề gia đình Kể số vấn đề khó khăn thuận lợi gia đình đời sống, đặc biệt vấn đề có liên quan đến bảo vệ rừng Vấn đề Thuận lợi Khó khăn Biện pháp khắc phục làm Phụ lục 02 Một số hình ảnh trình nghiên cứu