1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

5249729389589918834_Du Thao Tcvn Coc Go Va San Pham Go.2022.Pdf

36 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TCVN XXXX 2013 1 TCVN T I Ê U C H U Ẩ N Q U Ố C G I A TCVN 2022 Xuất bản lần 1 CHUỖI HÀNH TRÌNH GỖ VÀ SẢN PHẨM TỪ GỖ Chain of custody of wood and wood based products HÀ NỘI 2022 TCVN 2022 3 Lời nói đầ[.]

TCVN TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN :2022 Xuất lần CHUỖI HÀNH TRÌNH GỖ VÀ SẢN PHẨM TỪ GỖ Chain of custody of wood and wood based products HÀ NỘI - 2022 TCVN :2022 Lời nói đầu TCVN :2022 Trường Đại học Lâm nghiệp biên soạn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố TCVN 13434-1:2021 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN TCVN :2022 :2022 Chuỗi hành trình gỗ sản phẩm từ gỗ Chain of custody of wood and wood-based products Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định yêu cầu cho chuỗi hành trình (CoC) gỗ sản phẩm từ gỗ, bần (cork) vật liệu lignin hóa khơng phải gỗ tre nứa sản phẩm từ chúng Chú thích: Thuật ngữ “vật liệu” sử dụng tiêu chuẩn dùng để nguyên liệu thô sản phẩm từ gỗ, bần (cork) vật liệu lignin hóa khơng phải gỗ tre nứa, định nghĩa mục 3.8 Tiêu chuẩn áp dụng cho vật liệu có nguồn gốc từ hỗn hợp dạng vật liệu đầu vào khác nhau, thu từ trình chế biến cơ, hóa, sinh học và/ nhiệt q trình chế biến kết hợp phương thức Chuỗi hành trình dựa hệ thống kiểm soát nhằm truy xuất xử lý vật liệu suốt toàn chuỗi cung ứng số công đoạn chuỗi cung ứng này, bao gồm từ vận chuyển, tiếp nhận, sản xuất, buôn bán, kinh doanh khai báo đầu Tiêu chuẩn nhằm mục đích truy xuất vật liệu từ nguồn cung nguyên liệu khác sản phẩm hoàn thiện cuối Ngoài ra, tiêu chuẩn quy định yêu cầu tối thiểu cho nguyên liệu đầu vào Tiêu chuẩn không áp dụng cho quản lý rừng Tài liệu viện dẫn Khơng có tài liệu viện dẫn tiêu chuẩn Thuật ngữ định nghĩa Trong tiêu chuẩn áp dụng thuật ngữ định nghĩa sau: Các sở liệu thuật ngữ ISO IEC sử dụng tiêu chuẩn hóa địa sau:  Nền tảng duyệt trực tuyến ISO: https://www.iso.org/obp/ui  Từ điển trực tuyến Electropedia IEC: https://www.electropedia.org/ 3.1 Chuỗi hành trình (Chain of custody) Là trình thông tin gắn với vật liệu (3.8) vận chuyển, giám sát kiểm sốt xun suốt tồn chuỗi cung ứng phần chuỗi cung ứng 3.2 Gỗ (Wood) Là chất lignocellulosic nằm ruột vỏ bụi [Nguồn: ISO 24294:2013, 3.1] 3.3 Sản phẩm từ gỗ (Wood-based product) Sản phẩm tạo thành hoàn toàn phần từ gỗ (3.2) phận từ gỗ Chú thích 1: Sản phẩm tạo từ q trình chế biến học, hóa học, sinh học và/ nhiệt 3.4 Vật liệu lignin hóa khác gỗ (Lignified material other than wood) Vật liệu lignocellulosic (3.8) thu từ vỏ vỏ bụi, từ loại lâu năm mà hình thành gỗ (3.2) thiếu tầng sinh trưởng (cambium) VÍ DỤ: tre nứa, song mây 3.5 Bần (Cork) Lớp bảo vệ sồi bần (Quercus suber L.) định kỳ lấy từ thân cành để cung cấp nguyên liệu sản xuất sản phẩm bần 3.6 Vật liệu khai thác hợp pháp (Legally harvested material) Vật liệu (3.8) khai thác thương mại tuân thủ quy định pháp luật nước khai thác 3.7 Vật liệu mua sắm hợp pháp (Legally procured material) Vật liệu (3.8) thu từ tổ chức (3.17) khai thác, chế biến và/ buôn bán vật liệu tuân thủ theo quy định pháp luật nước có quyền hạn liên quan, cho tổ chức cung cấp chứng tuân thủ yêu cầu hệ thống trách nhiệm giải trình (DDS) Chú thích: Hệ thống trách nhiệm giải trình (DDS) mơ tả Mục 3.8 Vật liệu (Material) Nguyên liệu thô sản phẩm từ gỗ (3.2), bần (3.5) vật liệu lignin hóa khác gỗ (3.4) tre nứa 3.9 Vật liệu chứng nhận (Certified material) Vật liệu xác thực (3.11) có chứng nhận đáp ứng yêu cầu hệ thống chứng nhận định mà tổ chức (3.17) cung cấp chứng có chứng nhận bên thứ ba hệ thống TCVN :2022 3.10 Vật liệu định cụ thể (Specifed material) Vật liệu xác thực (3.11) đáp ứng yêu cầu cụ thể tài liệu hóa đăng công khai, (các) tổ chức thiết lập chuỗi hành trình (3.1) (các) tổ chức cung cấp thông tin liên quan đến yêu cầu chứng tuân thủ Chú thích: Các ví dụ nêu Phụ lục H 3.11 Vật liệu xác thực (Verified material) Vật liệu (3.8) mà tổ chức (3.17) cung cấp chứng tuân thủ yêu cầu Hệ thống trách nhiệm giải trình Chú thích: Hệ thống trách nhiệm giải trình (DDS) mơ tả Mục 3.12 Vật liệu tái chế (Recycled material) Vật liệu (3.8) thu lại, cách khác chuyển hướng từ dịng chất thải, kể từ q trình chế biến [có nghĩa vật liệu tái chế hậu cơng nghiệp, phế liệu nội (3.13)] sau khách hàng sử dụng [có nghĩa vật liệu tái chế hậu tiêu dùng], sử dụng lại để sản xuất sản phẩm mới, tổ chức (3.17) cung cấp chứng tuân thủ yêu cầu Hệ thống trách nhiệm giải trình Chú thích: Ngoại trừ sản phẩm phụ sau: sản phẩm phụ xưởng xẻ gỗ (ví dụ mùn cưa, dăm, vỏ cây) phế liệu lâm nghiệp (ví dụ vỏ cây, dăm từ cành, rễ) 3.13 Phế liệu nội (In-house scrap) Vật liệu (3.8) thường tái sử dụng quy trình sản xuất cơng nghiệp ban đầu Chú thích: Phế liệu nội vật liệu tái chế (3.12) [Nguồn: ISO/ TR 24699:2009, 3.13] 3.14 Sinh vật biến đổi gen (Genetically modified organism) GMO Sinh vật vật liệu di truyền thay đổi thông qua công nghệ sinh học đại theo cách không xảy tự nhiên việc nhân và/ tái tổ hợp tự nhiên [Nguồn: ISO 16577:2016, 3.73] 3.15 Nhóm sản phẩm (Product group) Nhóm sản phẩm có đặc tính vật lý giống tương tự 3.16 Hệ số quy đổi (Conversion factor) r Tỷ lệ vật liệu (3.8) đầu vào vật liệu đầu sản phẩm nhóm sản phẩm (3.15) qua địa điểm 3.17 Tổ chức (Organization) Người nhóm người với chức riêng mình, có trách nhiệm, quyền hạn mối quan hệ để đạt mục tiêu Chú thích 1: Khái niệm tổ chức bao gồm, nhung không giới hạn thương nhân độc quyền, cơng ty, tập đồn, hãng, xí nghiệp, quan quản lý, đối tác, hiệp hội, hội từ thiện hay viện, hay phần kết hợp loại hình dù có hợp hay không, tổ chức công hay tư Chú thích 2: Đây thuật ngữ chung định nghĩa cốt lõi cho tiêu chuẩn hệ thống quản lý ISO nêu Phụ lục SL tài liệu bổ sung hợp ISO cho Phần 1, Chỉ thị ISO/IEC Định nghĩa gốc sửa đổi thông qua việc sửa đổi Chú thích [Nguồn: ISO 9000:2015, 3.2.1] 3.18 Địa điểm (Site) Là nơi mà tổ chức (3.17) phần tổ chức thực việc sản xuất, lưu trữ, kinh doanh và/ vận chuyển 3.19 Th ngồi (Outsource) Tạo đặt tổ chức (3.17) bên thực phần chức q trình tổ chức Chú thích: Một tổ chức bên ngồi nằm ngồi chuỗi hành trình (3.1), chức trình nằm phạm vi chuỗi hành trình [Nguồn: ISO 19600:2014, 3.28, thay đổi – Chú thích làm cho phù hợp với chủ đề “chuỗi hành trình”] 3.20 Nhà cung cấp (Supplier) Là tổ chức (3.17) cung cấp sản phẩm dịch vụ TCVN :2022 Ví dụ: Nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ nhà gia công sản phẩm, nhà cung cấp dịch vụ thông tin Chú thích 1: Một nhà cung cấp nằm bên bên ngồi tổ chức Chú thích 2: Trong bối cảnh hợp đồng, nhà cung cấp thường gọi “nhà thầu” [Nguồn: ISO 9000:2015, 3.2.5] 3.21 Lãnh đạo cao (Top management) Người nhóm người định hướng kiểm soát tổ chức (3.17) cấp cao Chú thích 1: Lãnh đạo cao có quyền đàm phán với nhà chức trách cung cấp nguồn lực khuôn khổ tổ chức Chú thích 2: Nếu phạm vi hệ thống quản lý bao gồm phần tổ chức, lãnh đạo cao người định hướng kiểm sốt phần tổ chức Chú thích 3: Thuật ngữ thuật ngữ chung định nghĩa cốt lõi tiêu chuẩn hệ thống quản lý ISO nêu Phụ lục SL, tài liệu bổ sung hợp Phần Chỉ thị ISO/IEC [Nguồn: ISO 9000:2015, 3.1.1] 3.22 Năng lực (Competence) Khả áp dụng kiến thức kỹ để đạt kết mong muốn [Nguồn: ISO 22301:2012, 3.9] 3.23 Tài liệu (Document) Thông tin phương tiện chứa đựng thơng tin Ví dụ: Hồ sơ (3.24), quy định, tài liệu quy trình, vẽ, báo cáo, tiêu chuẩn Chú thích 1: Phương tiện giấy, đĩa từ, đĩa điện tử, đĩa quang, ảnh, mẫu gốc, tổ hợp dạng Chú thích 2: Tập hợp tài liệu, ví dụ quy định hồ sơ, thường gọi “hệ thống tài liệu” Chú thích 3: Một số yêu cầu (ví dụ đọc được) liên quan tới tất loại tài liệu Tuy nhiên có yêu cầu khác quy định (ví dụ yêu cầu kiểm soát việc sửa đổi) hồ sơ (ví dụ u cầu khôi phục lại) [Nguồn: ISO 9000:2015, 3.8.5] 3.24 Hồ sơ (Record) Tài liệu (3.23) nêu kết đạt cung cấp chứng hoạt động thực Chú thích 1: Hồ sơ sử dụng để, ví dụ cung cấp tư liệu thực việc truy xuất nguồn gốc để cung cấp chứng việc kiểm tra xác nhận, hành động phòng ngừa hành động khắc phục Chú thích 2: Các hồ sơ nhìn chung cần kiểm soát sửa đổi [Nguồn: ISO 9000:2015, 3.8.10, sửa đổi, Chú thích 1, “chính thức” thay “cung cấp tư liệu”, Chú thích 2, “khơng cần” thay “cần”] 3.25 Rủi ro (Risk) Tác động không chắn lên mục tiêu [Nguồn: Hướng dẫn ISO 73:2009, 1.1, sửa đổi, Chú thích bị xóa] 3.26 Quản lý rủi ro (Risk management) Các hoạt động có phối hợp để định hướng kiểm sốt tổ chức (3.17) mặt rủi ro (3.25) [Nguồn: Hướng dẫn ISO 73:2009, 2.1] 3.27 Đánh giá rủi ro (Risk assessment) Quá trình tổng thể gồm nhận diện rủi ro (3.28), phân tích rủi ro (3.29) định mức rủi ro (3.30) [Nguồn: Hướng dẫn ISO 73:2009, 3.4.1] 3.28 Nhận diện rủi ro (Risk identification) Quá trình tìm kiếm, nhận biết mô tả rủi ro (3.25) [Nguồn: Hướng dẫn ISO 73:2009, 3.5.1, sửa đổi, Chú thích bị xóa] 3.29 Phân tích rủi ro (Risk analysis) Q trình tìm hiểu chất rủi ro (3.25) xác định mức rủi ro [Nguồn: Hướng dẫn ISO 73:2009, 3.6.1, sửa đổi, Chú thích bị xóa] 3.30 Định mức rủi ro (Risk evaluation) Quá trình so sánh kết phân tích rủi ro (3.29) với tiêu chí rủi ro (3.31) để xác định xem rủi ro 10 hữu chương trình cấp chứng nhận để khai báo chứng nhận 9.3 Thông báo vật liệu đầu Tổ chức thiết lập thực quy trình để xác định kiểm sốt tất vật liệu đầu Đối với tất vật liệu đầu ra, tổ chức cung cấp tới khách hàng thông tin cần thiết để xác định xếp hạng vật liệu đầu Hóa đơn và/ giấy tờ giao nhận có liên quan tới việc giao nhận vật liệu đầu phải bao gồm thơng tin sau: Chú thích: Thơng tin cung cấp cách khác, bao gồm tài liệu điện tử a) Tên khách hàng người mua vật liệu đó; b) Tên tổ chức địa chỉ; c) Mô tả vật liệu đầu bao gồm hạng vật liệu, theo tiểu mục 6.1 9.2; d) Số lượng giao sản phẩm nêu tài liệu này; e) Ngày giao nhận; f) Nếu đầu bao gồm GMO, điều phải tuyên bố theo tiểu mục e); g) Mức đảm bảo thông tin đầu ra: bên thứ (ví dụ tự tuyên bố), bên thứ hai (ví dụ đánh giá khách hàng) bên thứ ba (ví dụ chứng nhận); h) Phương pháp kiểm sốt chuỗi hành trình sử dụng để xử lý vật liệu nội tổ chức theo Mục tiêu chuẩn này; i) Tất cac tuyên bố đầu làm sở tiêu chuẩn phải dùng form sau, tuyên bố hoàn tồn, khơng sử dụng từ tiết tắt: ,, áp dụng ,, đánh giá bên ,,, ISO 38200:2018 VÍ DỤ: Bột giấy, 50% tái chế 50% xác thực, phương pháp tỷ lệ phần trăm, đánh giá bên thứ nhất, ISO 38200:2018 Nếu yêu cầu tiểu mục 9.2 đáp ứng hạng vật liệu đầu chứng nhận, thông tin bổ sung sau phải bao gồm xác thực:  Nếu khai báo đầu chứng nhận, tổ chức phải tuân thủ yêu cầu chương trình chứng nhận  Tổ chức phải có phê duyệt chương trình chứng nhận để tham chiếu tới chương trình 9.4 Sử dụng nhãn hiệu Bất tổ chức sử dụng nhãn hiệu, chẳng hạn lôgô, nhãn mác tên thương hiệu phải chứng minh phép chủ sở hữu nhãn hiệu người đại diện 22 TCVN :2022 Phụ lục A (Tham khảo) Phúc lợi xã hội việc làm Phụ lục gồm hướng dẫn liên quan đến tiểu mục 5.3.2 Trong khuôn khổ chuỗi hành trình, luật pháp liên quan đến phúc lợi xã hội việc làm giải vấn đề sau, không giới hạn: a) Người lao động bị ngăn cản tự lập hội, lựa chọn người đại diện cho mình, đàm phán tập thể với nhà tuyển dụng; b) Sử dụng lao động cưỡng bức; c) Sử dụng người lao động, có tuổi tuổi hợp pháp tối thiểu, tuổi 15, tuổi bắt buộc đến trường, tùy trường hợp cao d) Người lao động bị từ chối hội việc làm đối xử bình đẳng; e) Các điều kiện làm việc gây nguy hiểm đến an toàn sức khỏe 23 Phụ lục B (Tham khảo) Môi trường Phụ lục gồm hướng dẫn liên quan đến tiểu mục 5.3.2 Trong khn khổ chuỗi hành trình, luật pháp áp dụng nhằm bảo vệ môi trường giải vấn đề sau, không giới hạn:  Quản lý đa dạng sinh học môi trường sống tự nhiên;  Ơ nhiễm khơng khí, nước đất, bao gồm quản lý phế thải nguy hại;  Khí gây hiệu ứng nhà kính (GHG);  Hiệu tài nguyên;  Quản lý rủi ro phản ứng khẩn cấp 24 TCVN :2022 Phụ lục C (Tham khảo) Thương mại hải quan Phụ lục gồm hướng dẫn liên quan đến tiểu mục 5.3.2 Trong khuôn khổ chuỗi hành trình, luật pháp áp dụng thương mại hải quan bao gồm, không giới hạn:  Lệnh cấm, hạn mức hạn chế khác việc xuất vật liệu sản phẩm từ chúng (ví dụ lệnh cấm xuất lồi bảo vệ);  Các yêu cầu giấy phép xuất vật liệu;  Nhà chức trách mà thực thể xuất nhập vật liệu yêu cầu (ví dụ xử lý sản phẩm gỗ để ngăn không bị sâu bệnh công);  Thuế nghĩa vụ áp dụng xuất vật liệu 25 Phụ lục D (Tham khảo) Đánh giá nội Mục đích đánh giá nội nhằm xác định xem mức độ đáp ứng yêu cầu theo tiêu chuẩn hiệu áp dụng chúng Đánh giá nội cần xem xét vấn đề sau: a) Lập kế hoạch, thiết lập thực chương trình đánh giá (bao gồm tần suất, trách nhiệm báo cáo) để đánh giá tính hiệu hệ thống chuỗi hành trình; b) Xác định điều khoản tham chiếu phạm vi lần đánh giá; c) Xác định tầm quan trọng tương đối quy trình lập kế hoạch đánh giá; d) Đảm bảo tính khách quan tính cơng q trình đánh giá; e) Đảm bảo kết đánh giá báo cáo đến cán có liên quan hành động khắc phục thực f) Giữ lại minh chứng tài liệu hóa lần đánh giá; kết hành động khắc phục thực g) Đảm bảo việc đánh giá bao trùm hoạt động nhà thầu phụ thực hiện; h) Đảm bảo việc đánh giá bao trùm hoạt động nơi hệ thống chuỗi hành trình thực bao gồm hoạt động thuê ngồi VÍ DỤ: Đối với xưởng xẻ gỗ nhỏ, bước xử lý sau (tương ứng với mục từ a) đến h) trên): a) Giám đốc điều hành xưởng xẻ định người chịu trách nhiệm thực đánh giá nội hàng năm báo cáo lại với mình; b) c): số xưởng xẻ nhỏ hợp tác liên quan đến định dạng báo cáo đánh giá nội bộ, với hỗ trợ từ tổ chức thương mại; d) Người chịu trách nhiệm đánh giá nội có người từ tổ chức thương mại làm việc để đảm bảo tính trung lập e) Người chịu trách nhiệm đánh giá nội báo cáo tới giám đốc điều hành xưởng xẻ, người đảm bảo hành động khắc phục thực f) Định dạng báo cáo đánh giá nội tài liệu hóa giám đốc điều hành xưởng xẻ cung cấp tài liệu liên quan đến hành động khắc phục thực hiện; g) h): áp dụng suốt toàn quy trình 26 TCVN :2022 Phụ lục E (Tham khảo) Hướng dẫn liên quan đến vật liệu khai thác hợp pháp Khi đề cập tới vật liệu khai thác hợp pháp, luật pháp áp dụng nhằm giải vấn đề như, không giới hạn bởi:  Quyền vật liệu khai thác ranh giới công bố hợp pháp;  Chi trả quyền khai thác vật liệu bao gồm nghĩa vụ liên quan đến khai thác vật liệu đó;  Pháp luật rừng môi trường, bao gồm quản lý rừng bảo tồn đa dạng sinh học, trực tiếp liên quan tới việc khai thác vật liệu;  Quyền hợp pháp bên thứ ba liên quan đến việc sử dụng thời gian hưởng chịu tác động việc khai thác vật liệu;  Thương mại hải quan, phạm vi ngành lâm nghiệp có liên quan 27 Phụ lục F (Tham khảo) Các ví dụ số rủi ro thấp cao Chú thích: Người sử dụng nhắc nhở rằng, theo yêu cầu tiểu mục 7.5, đánh giá rủi ro phải tài liệu hóa Nếu khơng thể kết luận rủi ro thấp áp dụng quy định mục 7.6 F.1 Các số rủi ro thấp a) Đầu vào giao cần kèm theo khai báo nhà cung cấp với chứng nhận quản lý rừng/ chuỗi hành trình VÍ DỤ: Chứng nhận PEFC, Nguồn kiểm sốt PEFC, Chứng nhận FSC, Gỗ có kiểm sốt FSC, Tiêu chuẩn quản lý rừng SFI, Tiêu chuẩn tìm nguồn cung ứng sợi SFI b) Hàng cung cấp chứng nhận chế cấp phép chứng nhận Chính phủ phi phủ khác ngồi chương trình chứng nhận rừng tập trung vào việc chứng thực khai thác hợp pháp mua sắm hợp pháp VÍ DỤ: Giấy phép FLEGT c) Hàng cung cấp tuân thủ quy định CITES d) Thực thi luật pháp liên quan đến khai thác nước/ vùng xuất xứ e) Cấp cao quản trị rừng thực thi pháp luật nước xuất xứ f) Giấy phép khai thác, với điều kiện quy trình thực để xin giấy phép minh bạch, hợp pháp công khai g) Tuân thủ pháp luật thương mại hải quan, phạm vi ngành lâm nghiệp có liên quan h) Thanh toán loại thuế thuế tài nguyên F.2 Các số rủi ro cao a) Nhận thức tham nhũng liên quan đến việc cấp phép ban hành giấy phép khai thác phạm vi khác việc thực thi pháp luật liên quan đến khai thác thương mại gỗ VÍ DỤ: Chỉ số nhận thức tham nhũng (CPI) [18] nước xuất xứ, Tổ chức minh bạch quốc tế (TI) giới thiệu b) Sự phổ biến xung đột vũ trang nước/ vùng xuất xứ c) Minh chứng việc vi phạm luật pháp công ty chuỗi cung ứng d) Sự phổ biến việc khai thác thực hành bất hợp pháp nước/ vùng xuất xứ e) Chuỗi cung ứng phức tạp từ nước xuất xứ f) 28 Không cung cấp chứng tuân thủ quy định pháp luật thương mại hải quan TCVN :2022 Phụ lục G (Tham khảo) Các ví dụ phương pháp chuỗi hành trình G.1 Phương pháp phân tách vật lý Trong phương pháp phân tách vật lý, hạng vật liệu tách hồn tồn xác định rõ ràng suốt cơng đoạn q trình sản xuất và/ trình thương mại, minh họa ví dụ Hình G.1 ĐẦU VÀO Phương pháp kiểm soát ĐẦU RA PHÂN TÁCH VẬT LÝ XÁC THỰC XÁC THỰC PHÂN TÁCH VẬT LÝ CHỈ ĐỊNH CỤ THỂ CHỈ ĐỊNH CỤ THỂ PHÂN TÁCH VẬT LÝ TÁI CHẾ TÁI CHẾ Hình G.1 – Phương pháp phân tách vật lý G.2 Phương pháp tỷ lệ phần trăm đơn Trong Hình G.2, ví dụ phương pháp tỷ lệ phần trăm đơn, đầu vào có 10 vật liệu, bao gồm 50% vật liệu chứng nhận 50% vật liệu định cụ thể Khi hệ số quy đổi 0,25, cần đầu vào để sản xuất đầu Vì thế, đầu bao gồm 10/4 = 2,5 tạo từ hạng vật liệu với tỷ lệ đầu vào Trong Hình G.2, ví dụ thứ hai, ba mẻ riêng biệt, mẻ 10 gồm hạng vật liệu khác 29 trộn lại với để tạo vật liệu đầu vào để sản xuất 15 sản phẩm đầu với tỷ lệ hạng vật liệu (cho hạng vật liệu “chỉ định cụ thể “x” “tái chế”) Đầu vào XYZ chứng nhận xác thực thể “kết hợp” (như xác thực) đầu ra: Đầu vào: 10 x (50/100) = xác thực; 10 x (50/100) + 10 c (30/100) = định cụ thể “x”; 10 x (100/100) = 10 tái chế; 10 x (70/100) = XYZ xác thực; tổng cộng 30 Đầu ra: Vì hệ số quy đổi 0,5, tổng đầu 15 với tỷ lệ hạng vật liệu tỷ lệ đầu vào (đối với hạng định cụ thể “x” tái chế) Đầu vào XYZ chứng nhận xác thực thể kết hợp (là xác thực) đầu Chú thích: Trong ví dụ này, định cụ thể “x” đề cập tới vật liệu có yêu cầu xác định Phương pháp kiểm soát ĐẦU VÀO 10 TẤN 50% XÁC THỰC 50% CHỈ ĐỊNH CỤ THỂ ĐẦU RA TỶ LỆ PHẦN TRĂM ĐƠN HỆ SỐ QUY ĐỔI = 0,25 2,5 TẤN XÁC THỰC: 50% CHỈ ĐỊNH CỤ THỂ: 50% 10 TẤN 50% XÁC THỰC 50% CHỈ ĐỊNH CỤ THỂ TỶ LỆ PHẦN TRĂM ĐƠN 10 TẤN 100% TÁI CHẾ HỆ SỐ QUY ĐỔI Hình G.2= 0,5 10 TẤN 70% XYZ XÁC THỰC 30% CHỈ ĐỊNH CỤ THỂ H 15 TẤN XÁC THỰC: 40% CHỈ ĐỊNH CỤ THỂ: 26,67% TÁI CHẾ: 33,33% Hình G.2 Phương pháp tỷ lệ phần trăm đơn G.3 Phương pháp tỷ lệ phần trăm trung bình dao động Trong Hình G.3, ví dụ phương pháp tỷ lệ phần trăm trung bình dao động, đầu vào bao gồm tổng lượng vật liệu (30 tấn) giai đoạn tháng Mỗi hạng vật liệu tính tốn trung bình dựa đầu vào tồn Hệ số quy đổi 0,5 đầu bao gồm 15 tạo từ hạng vật liệu theo tỷ lệ với đầu vào (đối với hạng định cụ thể “x” tái chế) Đầu vào XYZ chứng nhận xác thực thể kết hợp (là xác thực) đầu Tính tốn tỷ lệ phần trăm hạng giống với cách tính phương pháp tỷ lệ phần trăm trung bình đơn Trong Hình G.3, ví dụ thứ hai, đầu vào bao gồm tổng lượng vật liệu (20 tấn) giai đoạn tháng Vì hệ số quy đổi 1, lượng vật liệu đầu 20 30 TCVN ĐẦU VÀO THÁNG 10 TẤN THÁNG 10 TẤN Phương pháp kiểm soát :2022 ĐẦU RA 50% XÁC THỰC 50% CHỈ ĐỊNH CỤ THỂ THÁNG 10 TẤN TỶ LỆ PHẦN TRĂM TRUNG BÌNH DAO ĐỘNG HỆ SỐ QUY ĐỔI = 0,5 100% CHỈ ĐỊNH CỤ THỂ THÁNG 10 TẤN 50% XÁC THỰC 50% CHỈ ĐỊNH CỤ THỂ 30% XYZ CHỨNG NHẬN 70% XÁC THỰC TỶ LỆ PHẦN TRĂM TRUNG BÌNH DAO ĐỘNG HỆ SỐ QUY ĐỔI = 15 TẤN XÁC THỰC: 50% CHỈ ĐỊNH CỤ THỂ: 50% THÁNG THÁNG 10 TẤN THÁNG 30% XYZ CHỨNG NHẬN 70% XÁC THỰC 20 TẤN XÁC THỰC: 75% CHỈ ĐỊNH CỤ THỂ: 25% Hình G.3 – Phương pháp tỷ lệ phần trăm trung bình dao động G.4 Phương pháp tín dụng – Ví dụ Trong ví dụ phương pháp tín dụng Hình G.4, đầu vào bao gồm 10 m3 nguyên liệu thơ mua vào, m3 định cụ thể “x” m3 xác thực Đầu gồm sản phẩm chế tạo, định cụ thể “x” xác thực Tài khoản tín dụng xử lý nguyên liệu thô trước nguyên liệu quy đổi Hệ số quy đổi m3 0,25 Tài khoản tín dụng hạng định cụ thể 25 m3 trước đó, 22 m3 sau đó, cho hai giao dịch Chú thích: Cân tài khoản khơng đạt sau giao dịch 31 Đầu vào: Đầu ra: m định cụ thể “x” định cụ thể “x” 3 m xác thực xác thực Tài khoản định cụ thể “x” m3 Số dư đầu kỳ: 25 Giao dịch đầu vào m +5 Giao dịch đầu (2/0,25 = 8) -8 Số dư cuối kỳ: 22 Hình G.4 Phương pháp tín dụng – Ví dụ G.5 Phương pháp tín dụng – Ví dụ Hình G.5 minh họa ví dụ khác phương pháp tín dụng mẻ riêng biệt đầu vào với nhiều hạng vật liệu khác trộn với Hệ số quy đổi Chú thích: Trong ví dụ ví dụ 2, nguyên liệu thô sử dụng làm sở để tính tốn Điều có nghĩa Cơng thức (2) tiểu mục 8.4 áp dụng cho hai trường hợp Đầu vào 1: định cụ thể “x” xác thực Đầu vào 2: tái chế xác thực Đầu vào 3: định cụ thể “x” xác thực Tài khoản định cụ thể “x” Số dư đầu kỳ: Giao dịch đầu vào 1: Giao dịch đầu vào 3: Giao dịch đầu ra: Số dư cuối kỳ: Tài khoản tái chế Số dư đầu kỳ: Giao dịch đầu vào 2: Giao dịch đầu ra: Số dư cuối kỳ: Đầu ra: 50 +7 +6 -2 61 20 +3 23 Hình G.5 Phương pháp tín dụng – Ví dụ 32 định cụ thể “x” xác thực TCVN :2022 Phụ lục H (Tham khảo) Các ví dụ hạng “vật liệu định cụ thể” Các ví dụng Phụ lục giới thiệu để giúp người sử dụng tiêu chuẩn hiểu rõ cách sử dụng hạng “vật liệu định cụ thể” Trong thực tiễn, yêu cầu phức tạp hơn; chúng đơn giản hóa để dễ hiểu VÍ DỤ Vật liệu định cụ thể: “bột giấy Phần Lan” Các yêu cầu: 100% gỗ có xuất xứ khai thác từ Phần Lan Vật liệu đầu vào: Vật liệu xuất xứ từ Phần Lan Phương pháp kiểm soát: Phân tách vật lý Mức độ bảo đảm: đánh giá bên thứ ba Tuyên bố vật liệu đầu ra: bột giấy Phần Lan; 100%, định cụ thể; phân tách vật lý; đánh giá bên thứ ba; ISO 38200:2018 Chứng nhận độc lập – Cơng khai tóm tắt báo cáo đánh giá yêu cầu VÍ DỤ Vật liệu định cụ thể: “Gỗ tươi từ rừng chủ rừng nhỏ (ít 50%)” Các yêu cầu: Gỗ nguyên, 50% đến từ rừng chủ rừng nhỏ (dưới 50 ha) Vật liệu đầu vào: Vật liệu nguyên xác thực 1), 50% có xuất xứ từ rừng chủ rừng nhỏ Phương pháp kiểm soát: Phương pháp tỷ lệ phần trăm đơn Mức độ bảo đảm: Xác thực bên thứ hai (đánh giá khách hàng – công khai kết yêu cầu) Tuyên bố vật liệu đầu ra: gỗ tươi từ rừng chủ rừng nhỏ (tối thiểu 50%); định cụ thể; tỷ lệ phần trăm đơn; đánh giá bên thứ hai; ISO 38200:2018 VÍ DỤ Vật liệu định cụ thể: “A, B, C” Các yêu cầu: Khai thác chọn Vật liệu đầu vào: Vật liệu xác thực 1), 30% từ khai thác chọn Phương pháp kiểm soát: Phương pháp tín dụng Mức độ bảo đảm: Xác thực bên thứ (tự tuyên bố – công khai với yêu cầu) Tuyên bố vật liệu đầu ra: gỗ tươi từ rừng chủ rừng nhỏ (tối thiểu 50%); định cụ thể; tỷ lệ phần trăm đơn; đánh giá bên thứ hai; ISO 38200:2018 30% sản phẩm bán 100% chủ định cụ thể theo phương pháp tín dụng – theo yêu cầu, 70% sản phẩm bán 100% xác thực Các tuyên bố vật liệu đầu ra: Tuyên bố (cho 30% định cụ thể): A, B, C; 100%; định cụ thể; tín dụng; đánh giá bên thứ nhất; ISO 38200:2018 33 Tuyên bố thứ hai (cho 70% cịn lại): 100% xác thực; tín dụng; đánh giá bên thứ nhất; ISO 38200:2018 Vật liệu xác thực bao gồm định cụ thể và/ vật liệu chứng nhận đưa vào tổ chức 1) 34 TCVN :2022 Thư mục tài liệu tham khảo [1] ISO 9000:2015 Quality management systems - Fundamentals and vocabulary Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở từ vựng [2] ISO 10002 Quality management - Customer satisfaction - Guidelines for complaints handling in organizations Tiêu chuẩn quản lý chất lượng - Sự thỏa mãn khách hàng - Hướng dẫn xử lý khiếu nại [3] ISO 13065 Sustainability criteria for bioenergy Tiêu chuẩn tiêu chí cho bền vững lượng sinh học [4] ISO 14020 Environmental labels and declarations - General principles Tiêu chuẩn Nhãn môi trường công bố môi trường - Các nguyên tắc chung [5] ISO 14021 Environmental labels and declarations - Self-declared evironmental claims (Type II enviromental labelling) Tiêu chuẩn Nhãn môi trường công bố môi trường - Tự công bố khai báo môi trường (Ghi nhãn môi trường kiểu II) [6] ISO 15143-1 Earth-moving machinery and mobile road construction machinery — Worksite data exchange - Part 1: System architecture Tiêu chuẩn Máy móc di chuyển trái đất máy móc xây dựng đường di động - Trao đổi liệu công trường - Phần 1: Kiến trúc hệ thống [7] ISO 16577:2016 Molecular biomarker analysis - Terms and definitions Tiêu chuẩn Phân tích dấu ấn sinh học phân tử – Thuật ngữ định nghĩa [8] ISO/IEC 17011 Conformity assessment - Requirements for accreditation bodies accrediting conformity assessment bodies Tiêu chuẩn Đánh giá phù hợp - Yêu cầu tổ chức công nhận tổ chức đánh giá phù hợp [9] ISO/IEC 17065 Conformity assessment - Requirements for bodies certifying products, processes and services Tiêu chuẩn Đánh giá phù hợp - Yêu cầu tổ chức chứng nhận sản phẩm, trình dịch vụ [10] ISO 19011 Guidelines for auditing management systems Tiêu chuẩn Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý [11] ISO 19600:2014 Compliance management systems - Guidelines Tiêu chuẩn Hệ thống quản lý tuân thủ - Hướng dẫn [12] ISO 22301:2012 Societal security - Business continuity management systems - Requirements Tiêu chuẩn An ninh xã hội - Hệ thống quản lý kinh doanh liên tục - Các yêu cầu 35 [13] ISO 24294:2013 Timber - Round and sawn timber - Vocabulary Tiêu chuẩn Gỗ - Gỗ tròn gỗ xẻ - Từ vựng [14] ISO/TR 24699:2009 Rubber and rubber products - Environmental aspects - General guidelines for their inclusion in standards Tiêu chuẩn Cao su sản phẩm từ cao su – Các khía cạnh mơi trường - Hướng dẫn chung để đưa chúng vào tiêu chuẩn [15] ISO Guide 73:2009 Risk management - Vocabulary Hướng dẫn 73 Quản lý rủi ro – Từ vựng [16] ISEAL Setting Social and Environmental Standards - Code of Good Practice, Version 6.0 Available at https://www.isealalliance.org/get-involved/resources/iseal-codes-good-practice Thiết lập tiêu chuẩn xã hội môi trường - Quy tắc thực hành tốt, Phiên 6.0 Có sẵn https://www.isealalliance.org/get-involved/resources/iseal-codes-good-practice [17] Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora (CITES), Washington D.C., 1973 Công ước quốc tế buôn bán loại động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) ký Washington D.C., 1973 [18] TRANSPARENCY INTERNATIONAL, Corruption Perceptions Index https://www.transparency.org/research/cpi [last checked 2018-06-08] Chỉ số nhận thức tham nhũng 36

Ngày đăng: 15/06/2023, 12:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w