Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
480 KB
Nội dung
Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6400 : 1998 SỮA VÀ SẢN PHẨM SỮA – HƯỚNG DẪN LẤY MẪU Milk and milk products – Guidance on sampling Lời nói đầu TCVN 6400 : 1998 hồn toàn tương đương với ISO 707 : 1997 (E) TCVN 6400 : 1998 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F12 Sữa sản phẩm sữa biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường ban hành Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn hướng dẫn phương pháp lấy mẫu sữa sản phẩm sữa để phân tích vi sinh vật, phân tích lý, hóa phân tích cảm quan, khơng sử dụng để lấy mẫu sữa nông trại, từ động vật riêng lẻ lấy mẫu nằm kế hoạch kiểm tra chất lượng phải trả tiền Tiêu chuẩn không áp dụng cho việc lựa chọn số đơn vị theo thỏa thuận, không áp dụng cho thao tác phịng thí nghiệm Chú thích – Số lượng đơn vị chọn để lấy mẫu kiểm tra theo dấu hiệu loại trừ xác định theo TCVN 6266 : 1997 (ISO 5538 : 1987) Lấy mẫu kiểm tra định lượng xác định theo TCVN 6267 : 1997 (ISO 8197 : 1988) Tiêu chuẩn trích dẫn ISO 78-2 Hóa học – Cách trình bày tiêu chuẩn – Phần 2: Các phương pháp phân tích hóa học ISO 7002:1986 Nơng sản thực phẩm – Sơ đồ trình bày phương pháp chuẩn cho việc lấy mẫu theo lô Định nghĩa Trong tiêu chuẩn sử dụng định nghĩa ISO 7002 định nghĩa sau đây: 3.1 Mẫu thí nghiệm: Mẫu chuẩn bị để gửi đến phịng thí nghiệm để kiểm tra hay thử nghiệm Công việc chuẩn bị chung Đối với việc lấy mẫu thường xuyên không cần thiết phải áp dụng hướng dẫn đây: Các bên liên quan đại diện họ cần có mặt tiến hành lấy mẫu Khi có yêu cầu đặc biệt cho việc lấy mẫu và/ phát sinh từ phân tích riêng biệt, phải tuân theo yêu cầu 4.1 Nhân viên lấy mẫu Việc lấy mẫu phải người ủy quyền đào tạo tốt kỹ thuật tương ứng thực Người khơng mắc bệnh truyền nhiễm Việc lấy mẫu để kiểm tra vi sinh luôn phải nhân viên có kinh nghiệm kỹ thuật lấy mẫu kiểm tra vi sinh thực 4.2 Niêm phong ghi nhãn mẫu Các mẫu phải niêm phong (trong trường hợp yêu cầu pháp lý có thỏa thuận bên liên quan) phải dán nhãn thể tồn thơng tin nhận biết sản phẩm, chất sản phẩm tối thiểu số mã hóa tên chữ ký (hoặc viết tắt tên) người chịu trách nhiệm lấy mẫu Nếu cần, phải ghi kèm thơng tin bổ sung như: mục đích lấy mẫu, khối lượng thể tích mẫu, đơn vị mà từ mẫu lấy trạng thái sản phẩm điều kiện bảo quản thời điểm lấy mẫu 4.3 Mẫu lặp Mẫu lấy song hành, nhiều lần trường hợp có yêu cầu pháp lý, theo thỏa thuận bên liên quan Nên lấy bổ sung lượng mẫu giữ lại để làm trọng tài, có đồng ý bên liên quan 4.4 Chuẩn bị báo cáo lấy mẫu Các mẫu phải có kèm báo cáo người lấy mẫu ủy quyền ký ghi họ tên nhân chứng có mặt ký, tùy theo mức độ cần thiết, bên liên quan thỏa thuận Bản báo cáo phải có điểm đặc biệt sau đây: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn a) địa điểm, ngày thời gian lấy mẫu (chỉ cần ghi thời gian lấy mẫu bên liên quan thỏa thuận); b) tên chữ ký người lấy mẫu nhân chứng; c) phương pháp lấy mẫu cụ thể, khác với hướng dẫn nêu tiêu chuẩn này; d) trạng thái số đơn vị lập mẫu, gửi với ký mã hiệu sản xuất chúng, có; e) số để nhận biết ký mã hiệu sản xuất lô mà mẫu lấy ra; f) số mẫu đánh số xác theo lô mà mẫu lấy ra; g) cần, ghi địa mà mẫu gửi tới; h) có thể, ghi tên địa nhà sản xuất, nhà buôn, nhân viên có trách nhiệm đóng gói sản phẩm Khi thích hợp, báo cáo phải bao gồm điều kiện liên quan chi tiết (thí dụ điều kiện vật chứa sản phẩm môi trường xung quanh, nhiệt độ độ ẩm khơng khí, thời hạn sản phẩm, phương pháp khử trùng dụng cụ lấy mẫu, chất bảo quản thêm vào mẫu thông tin cụ thể có liên quan tới sản phẩm lấy mẫu, thí dụ khó khăn việc đạt tính đồng sản phẩm Thiết bị 5.1 Dụng cụ lấy mẫu 5.1.1 Khái quát Dụng cụ lấy mẫu phải làm thép không gỉ, chất liệu thích hợp khác có độ bền tương đương, khơng làm biến đổi mẫu, ảnh hưởng tới kết kiểm tra sau Tất bề mặt dụng cụ phải trơn nhẵn không rạn nứt Tất góc phải lượn trịn Trước sử dụng, dụng cụ phải khô 5.1.2 Lấy mẫu để kiểm tra vi sinh Dụng cụ lấy mẫu phải khử trùng trước sử dụng Dụng cụ chất dẻo, dùng lần phải vô trùng Nếu dùng hợp kim để chế tạo dụng cụ hợp kim phải có khả chịu nhiệt 1800C Nếu có thể, tiến hành việc khử trùng theo hai phương pháp sau đây: Phương pháp A: Giữ không khí nóng từ 170 0C đến 1750C khơng 2h Phương pháp B: Giữ luồng nóng từ 121 0C ± 10C không 20 phút nồi hấp áp lực Dụng cụ lấy mẫu sau khử trùng phương pháp A phương pháp B, phải bảo quản điều kiện vô trùng trước sử dụng Nếu như, tình đặc biệt khử trùng phương pháp A phương pháp B, dùng phương pháp thay sau đây, phương pháp đo dùng phương pháp phụ, với điều kiện dụng cụ lấy mẫu phải dùng sau khử trùng: Phương pháp C: Hơ lửa thích hợp cho toàn bề mặt làm việc dụng cụ lấy mẫu tiếp xúc trực tiếp với lửa Phương pháp D: Nhúng ngập dung dịch cồn etanola nồng độ 70% (V/V); Phương pháp E: Đốt cồn etanola 96% (V/V) Chú ý – Cồn etanola 96% có tính hút ẩm bị biến đổi nồng độ theo thời gian Phương pháp F: Cho chiếu xạ với liều đủ tia γ Sau khử trùng phương pháp C, D E, dụng cụ lấy mẫu phải làm nguội điều kiện vô trùng trường hợp phương pháp D, tráng rửa dung dịch cồn etanola trước lấy mẫu 5.1.3 Lấy mẫu để phân tích lý hóa để kiểm tra cảm quan Dụng cụ lấy mẫu phải sạch, khơ khơng làm ảnh hưởng thuộc tính mùi, vị độ đặc, thành phần sản phẩm Trong số trường hợp yêu cầu dụng cụ phải vô trùng để tránh nhiễm khuẩn vào sản phẩm 5.2 Vật chứa mẫu LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Các vật chứa mẫu nắp đậy phải làm từ chất liệu kết cấu cho bảo vệ mẫu không làm biến đổi mẫu làm ảnh hưởng tới kết phân tích kiểm tra sau Vật liệu thích hợp bao gồm thủy tinh, số kim loại (thí dụ thép khơng gỉ) số chất dẻo (thí dụ polypropylen) Tốt nên dùng loại vật chứa có màu đục Khi cần, vật chứa mẫu có màu suốt phải bảo quản nơi tối Vật chứa nắp đậy cần phải khô vô trùng khử trùng phương pháp qui định 5.1.2 Hình dáng dung tích vật chứa phải phù hợp với yêu cầu đặc biệt sản phẩm cần lấy mẫu Có thể sử dụng vật chứa làm chất dẻo dùng lần, hay nhơm có độ bền tốt (vô trùng chưa khử trùng) túi chất dẻo thích hợp có biện pháp hàn kín thích ứng Các vật chứa khơng phải túi chất dẻo phải nút chặt nút đậy thích hợp, nắp xốy kim loại chất dẻo, cần có lót chất dẻo kín khơng thể rị rỉ, khơng hịa tan, khơng hấp thụ không thấm mỡ, không ảnh hưởng tới thành phần, tính chất mùi, vị sản phẩm Nếu dùng nút đậy nút phải làm phủ vật liệu không hấp thụ, không mùi không vị Vật chứa mẫu để kiểm tra vi sinh không đậy nút xốp nắp có lớp xốp hàn kín, cho dù có đệm lót bạc Vật chứa sản phẩm dạng rắn, nửa rắn dạng đặc quánh phải có miệng rộng Đối với trường hợp vật chứa sản phẩm bán lẻ, chúng coi vật chứa mẫu; mẫu bao gồm sản phẩm chứa nhiều vật chứa nguyên vẹn, chưa mở Yêu cầu vật chứa cách nhiệt dùng để vận chuyển mẫu lạnh, đông lạnh, đông lạnh nhanh qui định phụ lục B Kỹ thuật lẫy mẫu Việc lấy mẫu phải thực cho thu mẫu đại diện sản phẩm Nếu lấy mẫu để phân tích vi sinh vật, lý hóa kiểm tra cảm quan lấy riêng rẽ, mẫu để kiểm tra vi sinh vật lấy trước tiên kỹ thuật vô trùng sử dụng dụng cụ vật chứa khử trùng (5.1.2) Phải ý để đảm bảo lấy mẫu để kiểm tra cảm quan mùi không bị ảnh hưởng việc khử trùng dụng cụ lấy mẫu ống lấy mẫu, thí dụ khử trùng cách đốt cồn etanola Phương pháp lấy mẫu cụ thể khối lượng thể tích sản phẩm lấy thay đổi theo chất sản phẩm mục đích việc lấy mẫu Đối với chi tiết yêu cầu xem từ điều đến điều 16 Nếu sản phẩm chứa hạt thơ, phải tăng cỡ mẫu tối thiểu Ngay sau lấy mẫu xong phải đậy vật chứa mẫu Đối với trường hợp vật chứa sản phẩm bán lẻ, mẫu bao gồm sản phẩm chứa nhiều vật chứa nguyên vẹn, chưa mở Nếu cần, nên lấy thêm mẫu để kiểm tra nhiệt độ suốt q trình vận chuyển đến phịng kiểm nghiệm để phân tích Bảo quản mẫu Thơng thường khơng thêm chất bảo quản vào mẫu kiểm tra vi sinh kiểm tra cảm quan Chất bảo quản bổ sung vào sản phẩm sữa, với điều kiện là: a) có hướng dẫn phịng kiểm nghiệm, b) chất chất bảo quản không ảnh hưởng tới phân tích tiếp theo, khơng thực phép thử cấu trúc mùi, c) báo cáo lấy mẫu phải nêu chất lượng chất bảo quản tốt rõ nhãn Lưu giữ vận chuyển mẫu Bảo quản gửi mẫu phải cho trạng thái mẫu thời điểm lấy mẫu không bị ảnh hưởng Trong trình vận chuyển, phải ý tránh bay mùi, ánh sáng mặt trời chiếu thẳng điều kiện có hại khác Nếu cần phải làm mát, phải thỏa mãn yêu cầu tối thiểu khoảng nhiệt độ qui định, theo qui định nhà sản xuất Mẫu sau lấy xong nên để nhiệt độ bảo quản sớm tốt Thời LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn gian nhiệt độ phải phối hợp với không tách riêng Nhiệt độ bảo quản cho bảng Bảng 1- Bảo quản mẫu, nhiệt độ bảo quản cỡ mẫu tối thiểu Lấy mẫu theo điều Sản phẩm Bảo quản cho phép mẫu để phân tích lý hóa Nhiệt độ1) trước trình vận chuyển (0C) Cỡ mẫu tối thiểu 2) có Từ đến 100 ml g Sữa chưa tiệt trùng sữa lỏng Sữa tiệt trùng, sữa UHT sản phẩm sữa lỏng tiệt trùng cịn ngun bao gói khơng Nhiệt độ môi trường, tối đa 30 100 ml g Sữa tiệt trùng, sữa UHT sản phẩm sữa lỏng tiệt trùng sau lấy mẫu từ dây chuyền sản xuất hay từ nhiều bao gói ban đầu có Từ đến 100 ml g 10 Sữa đặc, sữa đặc có đường sữa cô đặc không Nhiệt độ môi trường, tối đa 30 100g 11 Sản phẩm sữa dạng nửa rắn, dạng rắn trừ bơ phomát không Từ đến 100g 12 Kem lạnh bán sản phẩm kem lạnh không - 18 thấp 100g 13 Sữa bột sản phẩm sữa bột không Nhiệt độ môi trường, tối đa 30 100g 14 Bơ sản phẩm bơ không Từ đến (chỗ tối) 50g 15 Chất béo bơ (dầu bơ sản phẩm tương tự) không Từ đến (chỗ tối) 50g 16 Phomat tươi không Từ đến 100g 16 Phomát chế biến Nhiệt độ môi trường, tối đa 30 100g 16 Các loại phomát khác Từ đến 100g 1) Các nhiệt độ đề cập bảng dẫn chung Đối với mục đích phân tích cụ thể, nhiệt độ khác thích hợp Có thể, điều kiện thực tế định, lúc dễ dàng hay chí khó mà trì nhiệt độ “lý tưởng” hay nhiệt độ qui định bảng Do trường hợp cần thiết nên sử dụng vật chứa mẫu phù hợp (xem thêm phụ lục B) có kiểm sốt ghi lại nhiệt độ theo cách thích hợp 2) Có thể cần đến cỡ mẫu lớn tùy phép thử yêu cầu chủng loại sản phẩm Mẫu sau lấy xong phải gửi tới phòng thử nghiệm Thời gian gửi mẫu tới phịng thí nghiệm phải ngắn tốt, tốt vòng 24h Nếu có yêu cầu, mẫu phải gửi theo dẫn phòng thử nghiệm Sữa sản phẩm sữa lỏng 9.1 Khả áp dụng Các hướng dẫn áp dụng cho sữa ngun liệu sữa xử lý nhiệt (khơng tính sữa nguyên liệu từ động vật riêng lẻ sữa nguyên liệu lấy kế hoạch chất lượng), sữa nguyên chất, sữa tách bơ phần sữa gầy, sữa cho thêm hương liệu, váng sữa, sữa lên men, sữa có bơ, dịch sữa sản phẩm tương tự 9.2 Thiết bị Thiết bị lấy mẫu theo điều LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 9.2.1 Thiết bị khuấy trộn tay Thiết bị khuấy để trộn chất lỏng vật chứa lớn phải có đủ bề mặt để trộn tốt mẫu Khơng có thiết kế đặc biệt dùng cho tất loại hình dạng kích thước khác vật chứa mẫu, thiết bị khuấy phải thiết kế cách để tránh làm hư hại đến bề mặt bên vật chứa suốt trình khuấy trộn 9.2.1.1 Thiết bị khuấy trộn tay bình nhỏ Để trộn chất lỏng bình nhỏ (thí dụ xơ can) thích hợp dùng khuấy có hình dáng kích thước hình A.1 Độ dài chỉnh theo độ sâu bình 9.2.1.2 Thiết bị khuấy trộn tay bình lớn Bộ khuấy trộn có hình dáng kích thước hình A.2 thích hợp để dùng với thùng rộng (thí dụ xi-tec đường xi-tec trang trại) 9.2.2 Thiết bị khuấy học 9.2.2.1 Máy khuấy lắp liền Căn vào sản phẩm trộn xi-tec bình chứa mà xác định đặc tính kỹ thuật cấu tạo máy khuấy lắp liền Trong tiêu chuẩn không mô tả hết tất loại máy khuấy khác 9.2.2.2 Máy khuấy tháo lắp Máy khuấy tháo lắp được, thường lắp hệ thống khuấy lắp vào xi-tec vận chuyển đường đường sắt qua lỗ cửa xi-tec Hiệu suất khuấy trộn tốt độ sâu tương ứng với mức 0,7 chiều cao lượng sữa chứa Nên đặt máy khuấy nhiệt độ nghiêng từ 50 đến 200 làm cho chất lỏng trộn tốt theo hướng thẳng đứng hướng nằm ngang 9.2.3 Thiết bị lấy mẫu 9.2.3.1 Dụng cụ lấy mẫu Dụng cụ lấy mẫu có hình dáng kích thước hình A.3 thích hợp cho việc lấy mẫu Dạng cốc thót đáy dụng cụ cho phép xếp chồng chúng với 9.2.3.2 Vật chứa mẫu Dung tích vật chứa mẫu phải cho chúng đổ gần đầy mẫu mà cho phép trộn qui định trước thử nghiệm, tránh vón kem q trình vận chuyển 9.2.3.3 Vật chứa để vận chuyển cách nhiệt Xem phụ lục B 9.3 Lấy mẫu Trộn kỹ tất chất lỏng cách đảo chiều, khuấy, rót từ vật sang vật khác có thể tích, đồng Có thể sử dụng thiết bị qui định 9.2.1 9.2.2 Lấy mẫu sau trộn xong Cỡ mẫu không nhỏ 100ml 9.3.1 Lấy mẫu để kiểm tra vi sinh Luôn lấy mẫu để kiểm tra vi sinh trước tiên kỹ thuật vơ trùng và, có thể, từ vật chứa sản phẩm lấy để phân tích lý hóa kiểm tra cảm quan Khử trùng thiết bị lấy mẫu vật chứa mẫu theo 5.1.2 Tiến hành tiếp tục theo 10.3.2, sử dụng kỹ thuật vơ trùng 9.3.2 Lấy mẫu để phân tích lý hóa kiểm tra cảm quan Trong số trường hợp định thiết bị lấy mẫu vật chứa mẫu để phân tích lý hóa kiểm tra cảm quan cần phải vơ trùng 9.3.2.1 Bình, xơ can nhỏ đựng sữa Trộn thật kỹ sữa, thí dụ rót qua lại, khuấy sục 9.3.2.2 Thùng bể chứa sữa LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Trộn sữa máy phút đông Nếu thùng chứa có gắn hệ thống khuấy trộn chu kỳ có hẹn giờ, việc lấy mẫu tiến hành sau khoảng thời gian trộn ngắn (từ phút đến phút) Trong trường hợp cánh khuấy gần sát với bề mặt sữa khơng sử dụng máy khuấy dẫn đến tượng tạo bọt 9.3.2.3 Chén cân Nếu cần phải thu mẫu đại diện điều cốt yếu sữa cần phải trộn đủ chén cân Mức độ trộn sữa đạt sữa rót vào chén cân khác không cho phép lấy mẫu riêng biệt Việc trộn bổ sung để hoàn chỉnh mẫu cần thiết Lượng trộn bổ sung xác định thực nghiệm Khi thể tích mẫu sữa lớn dung tích chén cân mẫu đại diện cho tồn lơ hàng 9.3.2.4 Thùng chứa lớn, bình chứa, xi-téc đường xi-téc đường sắt Trong trường hợp, trộn kỹ sữa theo phương pháp thích hợp trước lấy mẫu, thí dụ khuấy trộn học, khuấy trộn luồng khí nén không tạo bọt cách sục pittông Khi dùng khí nén, tránh ảnh hưởng khơng tốt lên sản phẩm cần trộn Thời gian trộn phụ thuộc vào khoảng thời gian sữa trạng thái tĩnh Trong trường hợp cánh khuấy gần sát với bề mặt sữa khơng sử dụng máy khuấy dẫn đến trường tạo bọt Khi khuấy cách sục pit-tơng máy khuấy tháo lắp dùng để khuấy xitec đường bộ, đường sắt thùng có kích thước tương tự, cần tiến hành sau: a) Khi mẫu lấy vịng 30 phút sau rót sữa vào vật chứa, khuấy trộn sữa phút cách sục máy khuấy học; sữa bảo quản xi-tec thời gian dài việc trộn phải kéo dài 15 phút b) Khi xi-tec đổ đầy bình thường để vận chuyển xi-tec đường đường sắt, việc trộn sữa cách đạt khuấy học có tượng tạo kem rõ rệt Trong thùng lớn có van xả đáy có vịi lấy mẫu lắp cố định vị trí khác lượng sữa nhỏ lấy từ van xả không coi đại diện cho toàn lượng sữa thùng sau trộn Nếu mẫu lấy từ lỗ van xả từ vịi lấy mẫu lượng sữa phải đủ nhiều để đảm bảo mẫu đại diện cho thùng Tính hiệu phương pháp trộn áp dụng trường hợp đặc biệt phải chứng minh phù hợp cho mục đích phân tích đề ra; tiêu chuẩn cho việc trộn độ lặp lại kết phân tích từ mẫu lấy, từ phần khác thùng, từ van xả thùng khoảng thời gian khác trình lấy 9.3.2.5 Vật chứa với kiểu dáng khác Cần có dụng cụ đặc biệt để lấy mẫu từ vật chứa nông 9.3.2.6 Các lượng mẫu chia nhỏ Trừ phần lô cần thử riêng rẽ, lấy lượng mẫu đại diện từ vật chứa sau trộn ghi rõ số lượng mẫu vật chứa có liên quan đến mẫu thử báo cáo lấy mẫu, qui định 4.4 Trộn lẫn phần lượng mẫu đại diện theo lượng tỷ lệ thuận với lượng có vật chứa, mà từ mẫu lấy Sau trộn, lấy mẫu từ lượng mẫu trộn 9.3.2.7 Lấy mẫu từ hệ thống kín Để lấy mẫu từ hệ thống (thí dụ nhà máy dùng UHT, kỹ thuật vơ trùng) đặc biệt phân tích vi sinh, cần phải tuân thủ hướng dẫn thao tác thiết bị lấy mẫu lắp đặt 9.3.2.8 Vật chứa sản phẩm bán lẻ Mẫu sản phẩm đựng vật chứa nguyên vẹn chưa mở 9.3.3 Khả áp dụng cho sản phẩm sữa 9.3.3.1 Sữa có bơ, sữa lên men sữa có bổ sung hương vị Chọn phương pháp thích hợp phương pháp mô tả sữa lấy mẫu trước chất béo chất rắn khác kịp tách Nếu chúng tách tiến hành lấy mẫu đại diện từ sản phẩm đồng theo mô tả 9.3.1 LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 9.3.3.2 Váng sữa Khi sử dụng máy khuấy dạng pittông máy khuấy học để trộn váng sữa, trộn kỹ váng sữa đáy hộp với lớp bên Trong trình khuấy trộn váng sữa, để tránh tạo bọt, bắn kem vón bơ, khơng nâng đĩa pittong lên bề mặt váng sữa Có thể sử dụng thiết bị qui định 9.2.1 (Xem hình vẽ A.1 A.2) Khi sử dụng thiết bị khuấy trộn học, tránh để lọt khơng khí vào 9.3.3.3 Dịch tách sản xuất phomat sản xuất bơ Chọn phương pháp thích hợp phương pháp mô tả sữa 9.4 Bảo quản, lưu giữ gửi mẫu Xem điều điều 10 Sữa khô, sữa đặc có đường sữa đặc 10.1 Khả áp dụng Các hướng dẫn nêu áp dụng cho sữa khơ, sữa đặc có đường sữa cô đặc sản phẩm tương tự 10.2 Dụng cụ lấy mẫu (xem 5.1) 10.2.1 Máy khuấy trộn (xem 9.2.1 9.2.2) 10.2.2 Máy khuấy cánh rộng, có độ dài đủ để chạm tới đáy vật chứa mẫu có lưỡi tạo theo hình vật chứa mẫu (xem hình A.4) 10.2.3 Dụng cụ lấy mẫu (xem 9.2.3) 10.2.4 Que khuấy, dài khoảng m, có đường kính khoảng 35 mm 10.2.5 Vật chứa mẫu miệng rộng để lấy mẫu nhỏ, dung tích lít 10.2.6 Thìa dao trộn, loại có cánh rộng 10.2.7 Vật chứa mẫu (xem 5.2) Dung tích vật chứa mẫu phải đủ lớn để chúng chứa hết mẫu cho phép trộn mẫu thích đáng trước thử 10.3 Lấy mẫu sữa khô Lấy mẫu sau trộn xong Cỡ mẫu không nhỏ 100g 10.3.1 Lấy mẫu để kiểm tra vi sinh Luôn lấy mẫu để kiểm tra vi sinh trước tiên kỹ thuật vơ trùng và, có thể, từ hộp sản phẩm lấy để phân tích lý hóa kiểm tra cảm quan Khử trùng dụng cụ lấy mẫu vật chứa mẫu theo 5.1.2 Tiến hành tiếp tục theo 10.3.2 kỹ thuật vô trùng 10.3.2 Lấy mẫu để phân tích hóa kiểm tra cảm quan Trong số trường hợp định thiết bị lấy mẫu vật chứa để phân tích lý hóa kiểm tra cảm quan cần phải vơ trùng 10.3.2.1 Bình lớn (thí dụ kg kg) Khuấy kỹ sữa cách sục khuấy dụng cụ khuấy tay, máy khuấy học, rót từ bình sang bình khác, đạt đủ độ đồng Tuy nhiên, đa số trường hợp, phân chất béo đạt để bình đựng sữa ngâm nước ấm nhiệt độ khoảng 45 0C 30 phút trước khuấy Nếu khó đạt đủ độ đồng nhất, lấy mẫu từ phần khác bình chứa sản phẩm để có tổng mẫu đại diện không nhỏ 100g Ghi nhãn ghi vào báo cáo lấy mẫu mẫu thử hỗn hợp mẫu nhỏ (xem 4.4) 10.3.2.2 Bình chứa lớn (cơng tơ nơ) loại 500 kg lớn hơn, xi-tec đường Về nguyên tắc, việc khuấy thực qui định sữa (9.3.2.4) Cường độ khuấy phụ thuộc vào độ đặc sản phẩm LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 10.3.2.3 Vật chứa sản phẩm bán lẻ Mẫu sản phẩm chứa vật chứa nguyên vẹn, chưa mở Lấy nhiều vật chứa để có cỡ mẫu khơng nhỏ 100 g Nếu mẫy lấy từ vật chứa sản phẩm bán lẻ, cần làm nóng trước 10.3.2.1 10.4 Lấy mẫu sữa đặc có đường sữa cô đặc Lấy mẫu sau trộn xong Cỡ mẫu không nhỏ 100g 10.4.1 Khái quát Việc lấy mẫu thùng chứa to khó, đặc biệt sản phẩm khơng đồng đặc quánh Việc lấy mẫu gặp khó khăn có hạt đường sacaroza lactoza dạng tinh thể to, muối khác dạng kết tủa sản phẩm bám vào vách thùng, hay có chất vón cục Các tình trạng thấy rõ dùng que khuấy luồn vào vật chứa sản phẩm (xem 10.2.4) rút sau khảo sát kỹ lượng sản phẩm tối đa, lớn tốt Nếu cỡ hạt tinh thể đường khơng lớn µm khó khăn việc lấy mẫu khơng phải gây Do sữa đặc có đường thơng thường bảo quản nhiệt độ môi trường, nên sản phẩm chứa thùng lớn phải đưa nhiệt độ 250C ± 50C Sữa cô đặc dạng kết tinh bảo quản xi-tec lấy mẫu đại diện trừ xi-tec thiết kế để gắn máy khuấy điều khiển điện Sản phẩm không đồng đặc biệt tinh thể phân bố khơng đồng đều, phải nêu rõ báo cáo lẫy mẫu (xem 4.4) Tiến hành lấy mẫu sau trộn xong 10.4.2 Lấy mẫu để kiểm tra vi sinh Luôn lấy mẫu để kiểm tra vi sinh trước tiên kỹ thuật vơ trùng và, có thể, từ hộp sản phẩm lấy để phân tích lý hóa kiểm tra cảm quan Khử trùng thiết bị lấy mẫu vật chứa mẫu theo 5.1.2 10.4.2.1 Thùng chứa lớn Làm sạch, khử trùng tráng nước lạnh vơ trùng phía ngồi miệng thùng chứa sản phẩm, thùng dạng trống, loại có đầu mở (lỗ có nút), trước mở thùng mở nút Việc khử trùng bề mặt, dùng lửa cồn để đốt, cần phải khử trùng nhiều lần (xem 5.1.2) Tiến hành mô tả 10.4.1 kỹ thuật vô trùng Trong trường hợp sữa đặc dễ chảy có độ đặc đồng nhất, lật nghiêng thùng dạng trống có miệng Lấy mẫu sản phẩm chảy Do miệng thùng có ren khó khử trùng, nên phải đặc biệt thận trọng Khi sản phẩm trở nên đặc qnh, dùng thìa vơ trùng gạt bỏ lớp dày từ cm đến cm sau lấy mẫu Khi lấy mẫu bề mặt, việc lấy mẫu phải thực theo dẫn đặc biệt tương xứng với mục đích đặc biệt Báo cáo lấy mẫu (4.4) phải nêu rõ kiểu loại vật chất 10.4.3 Lấy mẫu để phân tích lý hóa kiểm tra cảm quan Trong số trường hợp định, dụng cụ lấy mẫu vật chứa mẫu để phân tích lý hóa kiểm tra cảm quan phải vơ trùng 10.4.3.1 Thùng chứa (dạng trống) có nắp mở đầu Rửa thật kỹ làm khô miệng thùng chứa trước mở để tránh tạp chất lạ rơi vào thùng trình mở Dùng máy khuấy (A.4) để trộn sản phẩm Vét sản phẩm cịn dính thành đáy thùng chứa cạnh tròn cánh khuấy Trộn kỹ sản phẩm cách kết hợp chuyển động xoay tròn theo chiều thẳng đứng, với máy khuấy đặt nghiêng chéo, phải ý khơng để khơng khí lọt vào mẫu Rút máy khuấy dùng dao trộn thìa lấy lượng sữa đặc cịn dính cánh khuấy chuyển sang vật chứa (dung tích lít) Lặp lại việc trộn rút máy khuấy ra, làm thu từ lít đến lít Trộn thể tích đồng lấy mẫu 10.4.3.2 Thùng đựng kín (dạng trống) có miệng đầu bên cạnh Như mô tả 10.4.1, việc lấy mẫu từ miệng phù hợp với sữa đặc dễ chảy có độ đặc đồng Trộn sữa cách luồn khe khuấy vào qua miệng thùng khuấy theo tất hướng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Rút que khuấy tiến hành mô tả 10.4.3.1 (lấy mẫu máy khuấy) 10.4.3.3 Thùng chứa lớn có dung tích 500 lít, có lỗ rót Về nguyên tắc, theo cách tiến hành sữa (xem 9.3.2.5) 10.4.3.4 Vật chứa sản phẩm bán lẻ Mẫu sản phẩm chứa vật chứa nguyên vẹn, chưa mở Lấy nhiều vật chứa để có cỡ mẫu không nhỏ 100g 10.5 Bảo quản, lưu giữ gửi mẫu Xem điều 11 Sản phẩm sữa dạng rắn dạng nửa rắn, trừ bơ mát 11.1 Khả áp dụng Các hướng dẫn điều áp dụng cho móng tráng miệng, sản phẩm sữa lên men không lên men, dạng nửa rắn, dạng rắn dạng bọt có bổ sung khơng bổ sung chất ổn định, chất dính kết, trái cây, hạt thành phần khác, sản phẩm khác có kết cấu rắn nửa rắn trở thành sản phẩm phổ biến 11.2 Dụng cụ lấy mẫu (xem 5.1) 11.2.1 Thiết bị trộn (xem 9.2.1) 11.2.2 Dụng cụ lấy mẫu (xem 9.2.3.1) 11.2.3 Vật chứa mẫu (xem 5.2) Dung tích vật chứa mẫu phải đủ lớn để đựng hết mẫu cịn có khoảng trống để trộn trước thử 11.3 Lấy mẫu Việc lấy mẫu sản phẩm khác từ vật chứa lớn gặp khó khăn, đặc biệt, sản phẩm có độ đặc cao, sản phẩm chứa thành phần mà làm tăng độ không đồng Do vậy, trộn cần điều chỉnh theo yêu cầu đặc biệt sản phẩm Nếu có thể, cần ưu tiên cho lô hàng bán lẻ Trong trường hợp đặc biệt, cần điều chỉnh lại hướng dẫn 11.3.2.1 11.3.2.2 cho phù hợp với đặc tính riêng biệt sản phẩm Lấy mẫu sau trộn xong Cỡ mẫu không nhỏ 100 g 11.3.1 Lấy mẫu để kiểm tra vi sinh Luôn lấy mẫu để kiểm tra vi sinh trước tiên kỹ thuật vơ trùng và, có thể, từ hộp sản phẩm lấy để phân tích lý hóa kiểm tra cảm quan Khử trùng dụng cụ lấy mẫu vật chứa mẫu theo 5.1.2 Tiến hành 11.3.2 kỹ thuật vô trùng 11.3.2 Lấy mẫu để phân tích lý hóa kiểm tra cảm quan Trong số trường hợp định, thiết bị lấy mẫu vật chứa mẫu để phân tích lý hóa kiểm tra cảm quan phải vơ trùng Loại sản phẩm yêu cầu kiểm tra yếu tố định kỹ thuật lấy mẫu áp dụng 11.3.2.1 Vật chứa xitec chứa Trộn sản phẩm cách sục khuấy học đạt độ đồng Trộn nhẹ để tránh tạo bọt, tạo kem, tách sữa gầy phá vỡ thành phần dạng vón cục (xem thêm 9.2.1) Nếu khó đạt đủ độ đồng nhất, lấy mẫu từ phần khác vật chứa sản phẩm để thu tổng lượng mẫu đại diện không nhỏ 100g Ghi nhãn ghi vào báo cáo lấy mẫu mẫu hỗn hợp mẫu đại diện (xem 4.4) 11.3.2.2 Vật chứa sản phẩm bán lẻ Mẫu sản phẩm chứa vật chứa nguyên vẹn, chưa mở Lấy nhiều vật chứa để có cỡ mẫu khơng nhỏ 100 g Các vật chứa lớn, mà từ phần sản phẩm lấy để bán, dùng phải lấy mẫu toàn 11.4 Bảo quản, lưu giữ gửi mẫu (xem điều 8) LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Trong vận chuyển, lăn ý không để rung lắc 12 Kem thực phẩm, kem bán thành phẩm sản phẩm sữa đông lạnh khác 12.1 Khả áp dụng Các hướng dẫn điều áp dụng cho kem thực phẩm, kem bán thành phẩm sản phẩm sữa đông lạnh khác 12.2 Dụng cụ lấy mẫu (xem 5.1) 12.2.1 Ống xăm có độ dài đủ để chạm đến đáy thùng đựng sản phẩm 12.2.2 Thìa, dao dao trộn, gáo múc kem 12.2.3 Vật chứa mẫu (xem 5.1) Đặt vật chứa mẫu thùng vận chuyển cách nhiệt thích hợp (xem 9.2.3.3) làm lạnh trước (thí dụ cacbon dioxit) khơng 30 phút trước dùng 12.3 Lấy mẫu Lấy mẫu từ vật chứa thực tốt nhiệt độ sản phẩm -12 0C -180C Nếu sản phẩm q chắc, khó lấy mẫu lấy tồn sản phẩm vật chứa làm mẫu thử Cỡ mẫu không nhỏ 100g 12.3.1 Lấy mẫu để kiểm tra vi sinh Luôn lấy mẫu để kiểm tra vi sinh trước tiên kỹ thuật vô trùng và, có thể, từ vật chứa sản phẩm lấy để phân tích lý hóa kiểm tra cảm quan Khử trùng dụng cụ lấy mẫu vật chứa mẫu theo 5.1.2 Dùng thìa, dao dao trộn (12.2.2) loại bỏ lớp sản phẩm, sâu 10 mm khỏi bề mặt vùng lấy mẫu thùng Bằng dụng cụ vô trùng, lấy đủ lượng mẫu từ vùng bỏ lớp mặt Nếu cần, lấy “mẫu bề mặt” cách dùng thìa dao trộn vô trùng vét tay sản phẩm bề mặt cần kiểm tra với độ sâu tối thiểu Chuyển mẫu nhanh tốt vào vật chứa mẫu vô trùng phải đậy nắp Đặt thật nhanh mẫu vào thùng vận chuyển làm lạnh trước (12.2.3) Tiến hành 12.3.2 với kỹ thuật vô trùng 12.3.2 Lẫy mẫu để phân tích lý hóa kiểm tra cảm quan Trong số trường hợp định, dụng cụ lấy mẫu vật chứa mẫu để phân tích lý hóa kiểm tra cảm quan phải vơ trùng Chuyển thật nhanh mẫu sau lấy xong vào thùng vận chuyển làm lạnh trước Chỉ lấy bao gói nguyên để phân tích lý học 12.3.2.1 Vật chứa sản phẩm bán lẻ Vật chứa sản phẩm bán lẻ bao gồm bao gói nhỏ, kem gói, kem nhiều lớp kem hỗn hợp Lấy gửi mẫu dạng hộp nguyên, bảo quản lạnh sâu mẫu phân tích 12.3.2.2 Kem mềm Kem mềm kem bán thẳng từ máy làm lạnh Khi cần kiểm tra điều kiện sản phẩm bán lẻ, thao tác bán hàng thông thường áp dụng cho việc lấy mẫu Khi cần thông tin điều kiện sản phẩm máy làm lạnh, lấy mẫu trực tiếp từ máy làm lạnh Trước tiên phải làm khử trùng vòi xả theo qui định 5.1.2 Lấy lượng mẫu vừa đủ Rót đầy số lượng vật chứa mẫu cần thiết cách liên tục từ máy làm lạnh 12.3.2.3 Kem bán thành phẩm Lấy mẫu kem bán thành phẩm (thí dụ thành phần cô đặc bột để làm kem) theo điều điều 13 12.4 Bảo quản, lưu giữ gửi mẫu (xem điều 8) LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 14.1 Khả áp dụng Các hướng dẫn đưa điều áp dụng cho bơ, bơ có phụ gia bơ nửa chất béo sản phẩm tương tự 14.2 Dụng cụ lấy mẫu (xem 5.1) 14.2.1 Ống xăm bơ, có độ dài đủ để xuyên chéo qua tới đáy vật chứa sản phẩm, kích thước phù hợp cho mục đích định (xem hình A.7) 14.2.2 Dao trộn rộng 14.2.3 Dao có kích cỡ phù hợp 14.2.4 Vật chứa mẫu (xem 5.2) Dung tích vật chứa mẫu phải tương ứng với cỡ mẫu Nên dùng vật chứa mẫu có màu đục Nếu việc kiểm tra địi hỏi bọc vật chứa mẫu gói giấy nhôm Sử dụng hộp tông cho mẫu có khối lượng kg Trong số trường hợp phải đổ đầy hoàn toàn vật chứa mẫu phải làm đầy khí trơ có nắp đậy kín khí, thí dụ cần xác định số chất béo 14.2.5 Vật chứa mẫu để kiểm tra cảm quan (xem 5.2) Các vật chứa mẫu thích hợp gồm hộp cactơng, loại đậy kín phải lót mặt giấy nhơm với kích thước đủ lớn giấy dày có phủ plastic Dung tích vật chứa phải đủ lớn để chứa hết mẫu 14.3 Lấy mẫu Cỡ mẫu không nhỏ 50 g 14.3.1 Lấy mẫu để kiểm tra vi sinh Luôn lấy mẫu để kiểm tra vi sinh trước tiên kỹ thuật vô trùng và, có thể, từ vật chứa sản phẩm lấy để phân tích lý hóa kiểm tra cảm quan Khử trùng dụng cụ lấy mẫu vật chữa mẫu theo 5.1.2 Dùng dao trộn (14.2.2) loại bỏ lớp sản phẩm, sâu 5mm khỏi bề mặt vùng lấy mẫu Tiến hành 14.3.2 kỹ thuật vô trùng Dùng que lấy mẫu vô trùng lần lấy lõi sản phẩm Để kiểm tra vi sinh bề mặt, việc lấy mẫu phải thực theo dẫn đặc biệt, tùy vào mục đích chọn 14.3.2 Lấy mẫu để phân tích lý hóa kiểm tra cảm quan Để kiểm tra cảm quan đặc biệt để phân tích lý học lấy lượng mẫu kg Trong số trường hợp định, dụng cụ lấy mẫu vật chứa mẫu để phân tích lý hóa kiểm tra cảm quan phải vô trùng 14.3.2.1 Vật chứa sản phẩm bán lẻ, (khối lượng nhỏ 1kg) Mẫu sản phẩm chứa vật chứa nguyên vẹn, chưa mở Lấy nhiều vật chứa để có cỡ mẫu không nhỏ 50g 14.3.2.2 Sản phẩm dạng thùng bao gói (khối lượng lớn kg) Cắm ống xăm bơ với kích thước thích hợp xuyên chéo từ cạnh mép vật chứa vào sản phẩm, cho ống xăm không xuyên vào mặt đáy Xoay ống xăm bơ nửa vòng rút que với lõi chứa mẫu Loại bỏ 25 mm mẫu phía lõi Dùng dao trộn lấy phần mẫu cịn lại ống xăm bơ, chuyển mẫu trực tiếp sau gói giấy nhơm vào vật chứa mẫu Nhiệt độ bơ, nhiệt độ phòng lấy mẫu nhiệt độ ống xăm phải xấp xỉ Việc lấy mẫu bơ bảo quản điều kiện đơng cứng địi hỏi đặc biệt thận trọng cần có kinh nghiệm 14.3.2.3 Vật chứa lớn (đối với cỡ mẫu lớn 2kg) LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Để lấy mẫu từ vật chứa lớn cỡ mẫu lớn 2kg, dùng dao cắt khối sản phẩm vừa với vật chứa mẫu, gói khối mẫu vào giấy nhôm đặt vào vật chứa Tránh làm biến dạng sản phẩm cắt gói 14.4 Bảo quản, lưu giữ gửi mẫu Xem điều 15 Chất béo bơ (dầu bơ) sản phẩm liên quan 15.1 Khả áp dụng Các hướng dẫn đưa áp dụng cho dầu bơ sản phẩm tương tự 15.2 Dụng cụ lấy mẫu 15.2.1 Ống xăm bơ, có độ dài đủ để xuyên chéo qua tới đáy vật chứa sản phẩm, có kích thước phù hợp cho mục đích định (xem hình A.7) 15.2.2 Dao trộn rộng 15.2.3 Máy khuấy (dạng pittông), theo mô tả 9.2.1 15.2.4 Dụng cụ lấy mẫu, hình gáo có dung tích từ 25 ml đến 100 ml 15.2.5 Vật chứa mẫu (xem 5.2) Dung tích vật chứa phải đủ để đổ gần đầy mẫu cho phép trộn kỹ trước thử nghiệm Trong số trường hợp, đổ đầy hoàn toàn mẫu vào vật chứa phải làm đầy khí trơ có nắp đậy kín khí, thí dụ cần xác định số chất béo 15.3 Lấy mẫu Cỡ mẫu không nhỏ 50g 15.3.1 Lấy mẫu để kiểm tra vi sinh Luôn lấy mẫu để kiểm tra vi sinh trước tiên kỹ thuật vô trùng và, có thể, từ vật chứa sản phẩm lấy để phân tích lý hóa kiểm tra cảm quan Khử trùng dụng cụ lấy mẫu vật chứa mẫu theo 5.1.2 Dùng dao trộn (15.2.2) loại bỏ lớp bề mặt sản phẩm, khoảng sâu mm vùng lấy mẫu Tiến hành 14.3.1 kỹ thuật vơ trùng 15.3.2 Lấy mẫu để phân tích lý hóa kiểm tra cảm quan Trong số trường hợp định, dụng cụ lấy mẫu vật chứa mẫu để phân tích lý hóa kiểm tra cảm quan phải vô trùng 15.3.2.1 Vật chứa sản phẩm bán lẻ, (có khối lượng nhỏ kg) Mẫu sản phẩm chứa vật chứa nguyên vẹn, chưa mở Lấy nhiều vật chứa để có cỡ mẫu khơng nhỏ 200g 15.3.2.2 Sản phẩm đựng thùng lớn 15.3.2.2.1 Sản phẩm dạng lỏng Trộn thật kỹ sản phẩm đồng dùng máy khuấy dạng pittông máy khuấy trộn học 15.3.2.2.2 Sản phẩm dạng rắn Lấy mẫu theo 14.3 15.4 Bảo quản, lưu giữ gửi mẫu Xem điều 16 Phomat 16.1 Khả áp dụng Các hướng dẫn đưa điều áp dụng cho phomat, đặc biệt phomat cứng phomat siêu cứng, phomat nửa cứng, phomat nửa mềm, phomat mềm, phomat tươi, phomat đông axit, phomat mặn, phomat bao gói sẵn, phomat chế biến, chế phẩm phomat chế biến, phomat chế biến có hương vị sản phẩm phomat chế biến có hương vị LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 16.2 Thiết bị lấy mẫu hóa chất (xem 5.1) 16.2.1 Ống xăm phomat, có hình dáng kích thước thích hợp với loại phomat cần thử (hình A.6) 16.2.2 Dao, có mũi nhọn bề mặt trơn nhẵn 16.2.3 Dao trộn 16.2.4 Dây cắt, có kích thước độ bền thích hợp 16.2.5 Hợp chất để gắn kín, thí dụ hỗn hợp parafin, sáp sáp ong, chuẩn bị cách đun nóng, phải tuân thủ với luật thực phẩm 16.2.6 Cồn etanola tinh khiết (chưa biến tính), 70% (V/V) 16.2.7 Vật chứa mẫu (xem 5.2) 16.3 Lấy mẫu Cỡ mẫu không nhỏ 100g 16.3.1 Khái quát Ngay sau lấy mẫu, đặt mẫu (lõi, lát mỏng, phần mẫu cắt, phomat nhỏ ngun miếng v.v…) vào vật chứa mẫu có kích thước hình dáng thích hợp Có thể cắt mẫu thành miếng nhỏ vào vật chứa, không ép nghiền mẫu Bảo quản mẫu phomat giấy nhơm gói kín, để chí để ngồi vật chứa mẫu để ngăn ngừa nấm mốc bề mặt phomat Trừ có qui định khác, phương pháp lấy mẫu áp dụng, mẫu phải gồm lớp bề mặt phomat (kể lớp cùi mốc) Nếu cần thiết phải kiểm tra lớp bề mặt (thí dụ để kiểm tra hệ sinh vật bề mặt), cần tuân thủ dẫn lấy mẫu đặc biệt tương ứng với mục đích định Khi lấy mẫu cần xét đến tính khơng đồng sản phẩm 16.3.2 Lấy mẫu phomat khác với phomat tươi phomat ngâm nước muối, ngâm dầu v.v… Luôn lấy mẫu để kiểm tra vi sinh trước tiên kỹ thuật vơ trùng và, có thể, từ vật chứa sản phẩm lấy để phân tích lý hóa kiểm tra cảm quan Tùy theo hình dáng, khối lượng kiểu loại, việc lấy mẫu nguyên miếng, lấy phần, lấy phần gói đóng gói, lát lõi xăm, tiến hành lấy mẫu mơ tả hình từ A.8 đến A.23 16.3.2.1 Lấy mẫu phomat dạng nguyên miếng phomat gói nhỏ Phương pháp thường dùng cho loại phomat nhỏ, phần cắt phomat phomat đóng gói Lấy đủ lượng gói số phần mẫu để có mẫu khơng nhỏ 100g Đặt mẫu dạng gói nguyên vào vật chứa mẫu (túi plastic v.v.) 16.3.2.2 Lấy mẫu theo miếng hình quạt, lát mỏng lõi xăm Bỏ bao gói bên ngồi phomat; giữ lại lớp bọc bên trong, thí dụ loại sáp màng mỏng plastic 16.3.2.2.1 Lấy mẫu cách cắt thành miếng hình quạt thành lát Cắt mẫu dao dây cắt có kích thước phù hợp Các miếng hình quạt lát cần có đủ độ dày 16.3.2.2.2 Lấy mẫu cách rút lõi 16.3.2.2.2.1 Lấy mẫu để kiểm tra vi sinh Luôn lấy mẫu để kiểm tra vi sinh trước tiên kỹ thuật vơ trùng và, có thể, từ vật chứa sản phẩm lấy để phân tích lý hóa kiểm tra cảm quan Cỡ mẫu mẫu bề mặt nhỏ 100 g Khử trùng dụng cụ lấy mẫu vật chứa mẫu theo 5.1.2 Khử trùng bề mặt phomat quanh điểm lấy mẫu cồn êthanola tinh khiết (16.2.6) Rút lõi, trước tiên rút lõi ngắn có đường kính lớn Để làm việc này, luồn ống xăm vào phomat tới độ sâu LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 25mm Xoay ống xăm trọn vòng rút que với lõi Giữ lấy lõi sau dùng để đậy lỗ xăm Nếu lõi cần dùng làm mẫu bề mặt, đặt vào vật chứa mẫu Sau luồn ống xăm nhỏ với độ dài đủ xuyên vào mặt lỗ phomat hở sau lấy lõi lớn Xoay ống xăm vòng rút que với lõi Dùng dao chuyển lõi vào vật chứa mẫu Lặp lại thao tác thu mẫu không nhỏ 100 g Sau dùng lõi ngồi đậy lỗ xăm lại; lõi cần dùng làm mẫu bề mặt, gắn đậy lỗ hợp chất để gắn kín thích hợp (xem 16.2.5) 16.3.2.2.2.2 Lấy mẫu để phân tích lý hóa kiểm tra cảm quan Lấy lõi cách luồn ống xăm đủ dài vào phomat Xoay ống xăm vòng rút ống xăm với lõi Đậy lỗ lõi lại lõi nút (khoảng 10 mm đến 20mm) và, lõi nút cần dùng làm mẫu bề mặt, đậy lỗ hợp chất để gắn kín thích hợp mơ tả 16.2.5 Gói lõi vào giấy nhơm trước đặt chúng vào vật chứa mẫu, khơng phân tích sau lấy mẫu 16.3.3 Lấy mẫu phomat tươi Để lấy mẫu phomat tươi vật chứa mẫu nguyên chưa mở Chỉ mở vật chứa trước phân tích Lấy đủ số vật chứa mẫu để có cỡ mẫu khơng nhỏ 100 g Sử dụng toàn phần mẫu lấy từ vật chứa 16.3.4 Lấy mẫu phomat ngâm nước suối, ngâm dầu v.v… Mẫu phomat lấy rời lấy mẫu 100 g (không kể nước muối, dầu v.v…) Đặc biệt, trình bảo quản nước muối, thành phần phomat biến đổi, tùy thuộc vào thời gian nhiệt độ Phòng thử nghiệm phải định rõ, liệu mẫu có cần ngâm nước muối, ngâm dầu v.v… hay khơng Thơng thường có ngâm nước muối, dầu v.v….Bất có thể, tỷ lệ ban đầu phomat chất lỏng phải trì chất lỏng phải phủ ngập hết phomat Nếu phomat có ngâm muối, lấy đủ lượng nước muối phomat ngập hồn tồn Nếu khơng có nước muối, phomat miếng phomat phải làm khô giấy lọc đặt vào vật chứa mẫu Phịng thử nghiệm định rõ nhiệt độ mà mẫu cần phải bảo quản gửi Ghi vào báo cáo lấy mẫu việc mẫu lấy có kèm nước muối, dầu v.v…hay khơng 16.4 Bảo quản, lưu giữ gửi mẫu (Xem điều 8) PHỤ LỤC A DỤNG CỤ LẤY MẪU VÀ HÌNH DẠNG CỦA MẪU A.1 Thiết bị lấy mẫu A.1.1 Thiết bị khuấy trộn (dạng pittông) Xem hình A.1 A.2 Kích thước tính theo milimet Hình A.1 – Bộ khuấy trộn (dạng pittông) dùng để trộn bình xơ Kích thước tính theo milimet LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Hình A.2 – Bộ khuấy trộn thích hợp (dạng pittơng) dùng để trộn xi-tec đường bộ, đường sắt xi-tec nông trại A.1.2 Gáo lấy mẫu Xem hình A.3 A.1.3 Dụng cụ khuấy trộn Xem hình A.4 Hình A.3 – Gáo lấy mẫu thể lỏng Hình A.4 – Dụng cụ khuấy trộn thích hợp để trộn sữa đặc có đường thùng chứa dạng ống A.1.4 Ống xăm A.1.4.1 Lấy mẫu sữa bột Xem hình A.5 bảng A.1 LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Kiểu A Kiểu B Hình A.5 - Ống xăm sữa bột (xem bảng A.1) Bảng A.1 - Ống xăm sữa bột Kích thước tính theo milimet Kích thước Kiểu A (dài) Kiểu B (ngắn) 800 400 đến đến Đường kính lưỡi dao 18 32 Đường kính cán dao 22 28 Bề rộng rãnh cắt lưỡi 20 Bề rộng rãnh cắt cán 14 14 Chiều dài dao Độ dày lưỡi dao kim loại A1.4.2 Lấy mẫu phomat Xem hình A.6 bảng A.2 Kích thước tính theo milimet LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Hình A.6 - Ống xăm phomat (xem bảng A.2) Bảng A.2 - Ống xăm phomat Kích thước tính theo milimet Kiểu A Kiểu B Kiểu C (dài) (trung bình) (ngắn) Chiều dài dao 540 150 125 Độ dày tối thiểu kim loại đoạn lưỡi dao, b 1,5 0,9 0,7 Chiều rộng tối thiểu lưỡi dao cách đầu mũi 15 mm, c 17 14 11 Kích thước A.1.4.3 Lẫy mẫu bơ Xem hình A.7 bảng A.3 Kích thước tính theo milimet LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Hình A.7 - Ống xăm bơ (xem bảng A.3) Bảng A.3- Ống xăm bơ Kích thước tính theo milimet Kiểu A Kiểu B Kiểu C (dài) (trung bình) (ngắn) Chiều dài dao 540 từ 220 đến 260 125 Độ dày tối thiểu kim loại đoạn lưỡi dao, b 1,8 1,5 1,0 Chiều rộng tối thiểu lưỡi dao cách đầu mũi 15 mm, c 17 17 11 Kích thước Chú thích – Thơng thường sử dụng ống xăm kiểu B Trong trường hợp đặc biệt dùng kiểu A (dài) kiểu C (ngắn) A.2 Hình dáng mẫu Hình dáng mẫu thử hình từ A.8 đến A.23 Hình A.8 – Lấy mẫu cách cắt hai hình quạt Hình A.9 – Lấy mẫu cách cắt miếng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Cơng ty luật Minh Kh www.luatminhkhue.vn Hình A.10 – Lấy mẫu ống xăm Hình A.11 – Lẫy mẫu phomat hình trụ dẹt cách cắt hình quạt Hình A.12 – Lấy mẫu phomat hình trụ dẹt ống xăm từ bên Hình A.13 – Lấy mẫu phomat hình trụ to ống xăm xiên từ xuống Kích thước tính theo milimet LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Hình A.14 – Lấy mẫu phomat hình trụ dẹt rộng ống xăm Hình A.15– Lấy mẫu phomat hình trụ cao ống xăm Hình A.16 – Lấy mẫu phomat có dạng hình khối chữ nhật cách cắt mẫu từ bề mặt lớn hình chữ nhật Hình A.17– Lấy mẫu phomat hình khối ống xăm Hình A.18 – Lấy mẫu phomat hình hộp chữ nhật cách cắt miếng hình vng có mặt cắt lớn Hình A.19 – Lấy mẫu phomat hình khối (hình hộp chữ nhật) ống xăm LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Hình A.20 – Lấy mẫu phomat hình lập phương ống xăm Hình A.21 – Lấy mẫu phomat hình cầu có mặt xung quanh phẳng cách cắt khối hình quạt Hình A.22 – Lấy mẫu phomat hình cầu có mặt xung quanh phẳng Hình A.23 – Lấy mẫu phomat ngâm nước muối chứa bốn khối phomat ống xăm LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn PHỤ LỤC B (qui định) VẬT CHỨA MẪU CÁCH NHIỆT DÙNG ĐỂ VẬN CHUYỂN CÁC MẪU THỰC PHẨM LẠNH, ĐÔNG LẠNH VÀ ĐÔNG LẠNH NHANH B.1 Khái quát Phụ lục qui định yêu cầu cho việc lập phương án thiết kế vật chứa mẫu cách nhiệt dùng để bảo quản mẫu thực phẩm lạnh, đông lạnh đông lạnh nhanh q trình vận chuyển từ nơi lấy mẫu đến phịng thí nghiệm, cho mẫu khơng bị biến đổi chất so với thời điểm lấy mẫu Phép thử nhằm đánh giá hiệu cách nhiệt vật chứa mẫu rõ B.3 Người sử dụng vật chứa mẫu cách nhiệt cần thường xuyên đo ghi lại diễn tiến nhiệt độ mẫu thử suốt trình vận chuyển điều kiện thực tế thiết bị thích hợp (thí dụ Pt 100) Các thiết bị làm lạnh đồng kỹ thuật, có gắn hệ thống làm lạnh với qui xe chuyên chở, kiểu thiết bị sử dụng Peltier elements chấp nhận thay cho việc sử dụng vật chứa mẫu cách nhiệt B.2 u cầu Chú thích – Chọn nhiệt độ mơi trường 300C vật chứa mẫu cách nhiệt thích hợp điều kiện thử Điều qui ước phép thử Nếu sử dụng vật chứa mẫu vùng nhiệt độ môi trường thường xuyên cao hơn, nên chọn nhiệt độ thử cao Tỷ lệ lượng mẫu thực phẩm chất làm lạnh phải tuân theo điều kiện thử B.2.1 Các nhóm sản phẩm B.2.1.1 Nhóm A: khoảng nhiệt độ từ 00C đến 40C Trong suốt trình bảo quản 24h vật chứa dùng để vận chuyển có cách nhiệt (nhiệt độ mơi trường 300C ± 10C), nhiệt độ mẫu thử thuộc nhóm A có nhiệt độ ban đầu từ 0C đến 40C không để nhiệt độ 00C khơng vượt q 50C B.2.1.2 Nhóm B: khoảng nhiệt độ -180C thấp Sau bảo quản 24h vật chứa vận chuyển cách nhiệt (nhiệt độ môi trường 30 0C ± 10C), nhiệt độ mẫu thử thuộc nhóm B làm lạnh trước tới –18 0C không vượt – 180C B.2.2 Vật chứa mẫu dùng để vận chuyển Chú thích – Đối với vật chứa mẫu thiết kế để dùng cho số sản phẩm định và/hoặc số loại phân tích định không cần thiết phải thỏa mãn tất yêu cầu B.2.2.1 Nguyên liệu Nguyên liệu để làm vật chứa mẫu phải thỏa mãn yêu cầu đưa điều từ a) đến d) Vì vật chứa bị hư hỏng q trình vận chuyển, nên nguyên liệu để làm vật chứa phải thỏa mãn yêu cầu bổ sung từ e) đến h) a) Nguyên liệu không truyền sang mẫu chất có hại cho sức khỏe b) Nguyên liệu không làm ảnh hưởng đến mùi vị mẫu Chú thích – Chỉ tiêu kiểm tra mẫu thử thực phẩm (thí dụ bơ) theo tiêu chuẩn IDF 99B [4] c) Tất nguyên vật liệu phải bền, không bị ăn mòn, trừ vật liệu cách nhiệt d) Mọi nguyên vật liệu sử dụng phải mờ đục e) Tất nguyên vật liệu phải bền, không bị mài mòn, trừ vật liệu cách nhiệt f) Các nguyên vật liệu tiếp xúc với mẫu thử phải bền, chịu luồng nước bão hòa chịu nhiệt độ lạnh tới – 200C g) Nguyên vật liệu làm mặt hộp chứa mẫu dùng để vận chuyển nguyên liệu cách nhiệt thuộc loại A loại B phải bền chịu nhiệt độ lạnh tới -60 0C LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn h) Nguyên vật liệu phải bền với loại chất tẩy rửa chịu việc sát trùng thường áp dụng ngành công nghiệp thực phẩm B.2.2.2 Thiết kế cấu trúc Thiết kế cấu trúc vật chứa mẫu dùng để vận chuyển phải thỏa mãn yêu cầu sau đây: a) Vật chứa mẫu dùng để vận chuyển phải kín khí có kích thước ổn định điều kiện vận chuyển hàng hóa nói chung b) Vật chứa mẫu dùng để vận chuyển phải kín khí kín chất lỏng c) Bề mặt bên bề mặt ngồi phải trơn, nhẵn, khơng rạn nứt hở, không xốp, dễ dàng làm thuận tiện cho việc sát trùng d) Tùy thuộc vào nhóm sản phẩm, vật chứa mẫu dùng để vận chuyển phải trang bị cách nhiệt thỏa mãn yêu cầu thử nghiệm qui định B.3 e) Vật liệu cách nhiệt nên dùng loại thay f) Sử dụng băng khô không gây áp suất dư vật chứa mẫu dùng để vận chuyển B.2.3 Chất làm lạnh Có thể cho phép sử dụng đá lạnh vụn khơng ảnh hưởng đến mẫu B.2.3.1 Yếu tố làm lạnh Sử dụng yếu tố làm lạnh có kích thước ổn định làm chất dẻo, đổ đầy dung dịch natri clorua Bề mặt phải bền với chất tẩy rửa chịu việc khử trùng thường dùng công nghiệp thực phẩm không ảnh hưởng đến mùi vị mẫu thử (không hấp thụ mùi lạ) Chú thích – Để tránh thực phẩm có phần chưa làm lạnh, sử dụng yếu tố làm lạnh có khối lượng nhỏ thí dụ khoảng 200g tiện so với yếu tố làm lạnh có khối lượng lớn Các yếu tố làm lạnh có bán sẵn để dùng cho gia đình dùng cắm trại thông thường thỏa mãn yêu cầu tiêu chuẩn Kiểm tra tính thích hợp chúng thử nghiệm trước B.2.3.2 Băng khô (CO2 thể rắn) Cacbon dioxit thể rắn dạng hình khối lập phương trước hết cần nghiền nhỏ để định lượng xác Chú thích - Cacbon dioxit thể rắn có bán sẵn thị trường Bằng thiết bị phụ trợ thích hợp, băng khơ tạo từ bình khí nén CO2 có ống dẫn B.3 Thử nghiệm đánh giá hiệu cách nhiệt vật chứa mẫu cách nhiệt dùng để vận chuyển B.3.1 Sản phẩm nhóm A B.3.1.1 Thiết bị B.3.1.1.1 Tủ sấy buồng làm khơ, kích thước đủ để bố trí vật chứa mẫu, trì nhiệt độ 300C ± 10C B.3.1.1.2 Dụng cụ đo nhiệt độ Dụng cụ đo nhiệt độ phải bao gồm cảm biến thích hợp (thí dụ Pt 100) đặt khu vực ria mép thực phẩm cần thử nghiệm, dụng cụ đo có máy ghi nối với cảm biến để ghi lại giá trị đo Ở nhiệt độ từ 0C đến 200C, dụng cụ đo nhiệt độ phải đo xác đến ± 0,50C B.3.1.1.3 Các yếu tố làm lạnh Yếu tố làm lạnh phải phù hợp với B.2.3.1 B.3.1.1.4 Thực phẩm cần thử nghiệm Thực phẩm cần thử nghiệm (thí dụ sữa chua sữa), sử dụng loại bao gói thơng thường lấy mẫu Chú thích – Các bao gói thử nghiệm phù hợp với ISO 5155[5] thích hợp cho mục đích B.3.1.2 Cách tiến hành Trong phép thử thực phẩm làm lạnh đến nhiệt độ từ 0C đến 40C, cảm biến phải bố trí cho đo nhiệt độ phần nhiệt độ vùng tiếp giáp với thành bên LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn bao gói Các cảm biến phải nối với máy ghi Sau cho yếu tố làm lạnh (xem B.2.3.1), làm lạnh trước đến khoảng –180C vào thực phẩm cần thử Khối lượng chất làm lạnh sử dụng phải chọn để phù hợp với khối lượng thực phẩm cần thử kích thước khoảng trống bên (xem C.1 phụ lục C) Vật chứa mẫu dùng để vận chuyển phải đậy chặt chuyển vào buồng làm khô vào tủ sấy qui định B.3.1.1.1, nhiệt độ phải chỉnh tới 30 0C ± 10C gửi lại 24h Phải đo ghi lại nhiệt độ liên tục suốt giai đoạn thử nghiệm Trong suốt trình thử, nhiệt độ thực phẩm cần thử không xuống thấp 0C Nếu nhiệt độ tụt xuống nhiệt độ loại bỏ thử nghiệm lặp lại tỷ lệ khác thực phẩm cần thử nghiệm với chất làm lạnh B.3.2 Sản phẩm nhóm B B.3.2.1 Thiết bị B.3.2.1.1 Tủ sấy buồng làm khô (xem 3.1.1.1) B.3.2.1.2 Dụng cụ đo nhiệt độ bao gồm cảm biến đo điểm đồng hồ thích hợp để đo nhiệt độ từ -500C đến -100C, có độ xác đến ± 10C, dụng cụ thích hợp khác có hiệu tương đương B.3.2.1.3 Máy khoan dụng cụ tương đương, dùng để khoan sâu vào thực phẩm đông lạnh cần thử nghiệm để đo nhiệt độ bên B.3.2.1.4 Băng khô (xem B.2.3.2) B.3.2.1.5 Thực phẩm cần thử nghiệm Các bao gói thường dùng cho mục đích lấy mẫu dùng cho thực phẩm cần thử nghiệm (thí dụ kem lạnh thực phẩm đơng lạnh nhanh) B.3.2.1.6 Nguyên vật liệu cách nhiệt, lớp vỏ để ngăn tiếp xúc trực tiếp băng khô thực phẩm cần thử nghiệm, thí dụ xốp, màng lót plastic B.3.2.2 Cách tiến hành Cho vào vật chứa mẫu dùng để vận chuyển lượng băng khô ước tính phù hợp với lượng thực phẩm cần thử nghiệm Thực phẩm cần thử nghiệm trước làm lạnh đến – 180C, có khoan lỗ sâu cm đặt vào vật chứa mẫu dùng để vận chuyển cho chúng cách với băng khơ lớp vật liệu cách nhiệt có độ dày 10mm phù hợp với B.2.3.1.6 Đậy vật chứa mẫu lại đặt vào tủ sấy đặt vào buồng làm khô (xem B.3.1.1.1) chỉnh đến nhiệt độ 300C ± 10C Vật chứa mẫu gửi tủ sấy buồng làm khơ 24h Sau lấy mở nắp Đo nhiệt độ lỗ khoan mẫu thực phẩm dụng cụ đo nhiệt độ qui định B.3.2.1.2 PHỤ LỤC C (tham khảo) THÔNG TIN BỔ SUNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG VẬT CHỨA MẪU CÁCH NHIỆT DÙNG ĐỂ VẬN CHUYỂN C.1 Tỷ lệ thích hợp mẫu thực phẩm chất làm lạnh nên xác định ước số gần phép thử trước Tỷ lệ phụ thuộc vào điều kiện vận chuyển dự định như: - mức độ đầy khoảng trống bên trong; - thời gian vận chuyển; - nhiệt độ mơi trường trung bình dự tính; - chất thực phẩm Các kết thử coi hướng dẫn vật chứa mẫu dùng để vận chuyển làm lạnh trước với khối lượng tổng cộng yếu tố làm lạnh 1800 g cần thiết để thỏa mãn qui định B.3.1 ba hộp caton sữa loại lít (3,5% chất béo) LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn C.2 Để vận chuyển mẫu đông lạnh đông lạnh nhanh, nên tiến hành thử nghiệm trước để chắn khối lượng băng khô dư không làm cho mẫu thực phẩm bị lạnh (dưới –300C) C.3 Trong suốt q trình thử nghiệm có liên quan đến việc bảo quản mẫu kem lạnh băng khô tuần, không phát giảm đáng kể độ pH mà ảnh hưởng đến việc kiểm tra vi sinh vật Điều có nghĩa khơng cần thiết phải bao gói kín khí mẫu thử trước vận chuyển PHỤ LỤC D (tham khảo) THƯ MỤC [1] Hướng dẫn Hiệp hội Sữa Quốc tế dụng cụ lấy mẫu số liệu thu thập xitec chở sữa Bull.Int.Dairy Fed., số 252 (1990) [2] TCVN 6266 : 1997 (ISO 5538 : 1987) Sữa sản phẩm sữa Lấy mẫu theo dấu hiệu loại trừ [3] TCVN 6267 : 1997 (ISO 8197 : 1988) Sữa sản phẩm sữa Lấy mẫu kiểm tra định lượng [4] IDF Tiêu chuẩn tạm thời 99B : 1995 Đánh giá cảm quan sản phẩm sữa [5] ISO 5155 : 1995 Thiết bị làm lạnh sử dụng cho gia đình – Phịng bảo quản thực phẩm đông lạnh đá lạnh thực phẩm Các đặc trưng phương pháp thử nghiệm LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162