1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiệp vụ giao dịch viên tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (sacombank) chi nhánh bến thành pgd hàng xanh

39 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA TÀI CHÍNH – THƯƠNG MẠI ĐỒ ÁN NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG NGHIỆP VỤ GIAO DỊCH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN (SACOMBANK) CHI NHÁNH BẾN THÀNH PGD HÀNG XANH Ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Phúc Khoa Lớp 20DTCA3 - Nhóm 14 Sinh viên thực hiện: Võ Bá Lợi MSSV: 2011193104 Nguyễn Thị Ngân MSSV: 2011194949 Nguyễn Phương Thảo MSSV: 2011191333 Trần Nguyễn Phương Vy MSSV: 2011271101 TP Hồ Chí Minh, 2022 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA TÀI CHÍNH – THƯƠNG MẠI ĐỒ ÁN NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG NGHIỆP VỤ GIAO DỊCH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN (SACOMBANK) CHI NHÁNH BẾN THÀNH PGD HÀNG XANH Ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Phúc Khoa Lớp 20DTCA3 - Nhóm 14 Sinh viên thực hiện: Võ Bá Lợi MSSV: 2011193104 Nguyễn Thị Ngân MSSV: 2011194949 Nguyễn Phương Thảo MSSV: 2011191333 Trần Nguyễn Phương Vy MSSV: 2011271101 TP Hồ Chí Minh, 2022 LỜI CAM ĐOAN Chúng tơi xin cam đooan đồ án tự làm dựa tài liệu tham khảo trải nghiệm thực tế Tất số liệu khớp với số liệu ngân hàng đưa Nếu có sai sót chúng tơi xin hồng tồn chịu trách nhiệm Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 04 năm 2022 (SV ký ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Phúc Khoa, thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ chúng tơi hồn thành mơn đồ án Bên cạnh đó, chúng tơi xin cảm ơn thầy, cô giáo khoa Tài Chính Thương Mại trường đại học Cơng Nghệ TP.HCM dẫn cấp giấy giới thiệu cho để đến kiến tập Ngân Hàng Sacombank chi nhánh Bến Thành Phòng Giao Dịch Hàng Xanh hướng dẫn cung cấp thông tin để chúng tơi hồn thành mơn đồ án Nghiệp vụ Ngân Hàng Do trình độ kiến thức chúng tơi cịn hạn chế nên q trình làm đồ án khó tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong dẫn thêm thầy cô để hồn thành đạt kết tốt Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 04 năm 2022 (SV Ký ghi họ tên) iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU Căn cước công dân CCCD Chứng minh nhân dân CMND Khách hàng KH Khách hàng cá nhân KHCN Khách hàng doanh nghiệp KHDN Sổ tiết kiệm STK Tài khoản TK Thông tin TT iv DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Kết hoạt động kinh doanh hai năm gần 11 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Tên Nội dung Trang Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Sơ đồ 2.1 Quy trình mở TK Sơ đồ 2.2 Chuyển khoản tài khoản 10 Sơ đồ 2.3 Quy trình mở STK 11 Sơ đồ 2.4 Quy trình lãnh lãi STK 12 Sơ đồ 2.5 Quy trình tất tốn STK 13 Sơ đồ 2.6 Quy trình ủy quyền STK 14 Hình Mẫu giất đề nghị mở TK Ngân hàng 23 Hình Mẫu giấy ủy nhiệm chi 24 Hình Mẫu sổ tiết kiệm 25 Hình Mẫu giấy nộp tiền 26 Hình Mẫu giấy rút tiền 27 Hình Mẫu giấy điều chỉnh/hồn trả lệnh toán, chuyển tiền 28 vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG SACOMBANK: 1.1 Thông tin chung ngân hàng: 1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng: 1.3 Tổ chức máy ngân hàng: 1.3.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý: 1.3.2 Chức nhiệm vụ phận: 1.4 Định hướng (kế hoạch) phát triển ngân hàng: Tóm tắt chương CHƯƠNG QUY TRÌNH GIAO DỊCH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK CHI NHÁNH BẾN THÀNH PGD HÀNG XANH 2.1 Mô tả vị trí, tính chất cơng việc giao dịch viên: 2.2 Nêu quy trình/nghiệp vụ ngân hàng: 2.2.1 Quy trình mở tài khoản: 2.2.2 Chuyển khoản tài khoản: 10 2.2.3 Các quy trình sổ tiết kiệm: 11 2.2.3.1 Mở STK: 11 2.2.3.2 Lãi STK: 12 2.2.3.3 Tất toán STK: 13 2.2.3.4 Uỷ quyền STK: 14 Tóm tắt chương 2: 15 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 16 3.1 So sánh thực tế thực ngân hàng lý thuyết học: 16 3.2 Bài học kinh nghiệm rút từ đợt kiến tập: 16 3.3 Định hương học tập nghề nghiệp tương lai: 16 Tóm tắt chuong 21 KẾT LUẬN 22 PHỤ LỤC 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Vì nghiệp vụ giao dịch viên ngân hàng phổ biến gần gũi với tất người giúp cho tụi em dễ dàng tiếp cận trải nghiệm thực tế Trong trình học tập nghiên cứu nhà trường trình áp dụng kiến thức học vào thực tế công việc giúp sinh viên hiểu rõ điểm mạnh, điểm yếu cần phải trang bị thêm cho kỹ cần thiết khác Nhận biết tầm quan trọng vấn đề tụi em chọn đề tài: Phân tích nghiệp vụ giao dịch viên ngân hàng để viết báo cáo, tụi em chọn đề tài giao dịch viên ngân hàng phổ biến gần gũi với tất người, giúp cho tụi em dễ dàng tiếp cận trải nghiệm thực tế Mục tiêu đề tài: Tìm hiểu, quan sát, phân tích cơng việc số liệu phục vụ cho môn học tụi em Bên cạnh đó, tụi em hiểu biết thêm nhiều cách làm việc quy trình nghiệp vụ giao dịch viên Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng Sacombank ( chi nhánh Bến Thành PGD Hàng Xanh ) nói chung nghiệp vụ nói riêng Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập tài liệu Giới thiệu kết cấu đề tài: Phần 1: Giới thiệu khái quát ngân hàng Sacombank Phần 2: Quy trình ( nghiệp vụ ) giao dịch viên ngân hàng Sacombank chi nhánh Bến Thành PGD Hàng Xanh Phần 3: Bài học kinh nghiệm QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ GIAO DỊCH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK CHI NHÁNH BẾN THÀNH PHÒNG GIAO DỊCH HÀNG XANH CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG SACOMBANK 1.1 Thông tin chung ngân hàng: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín (tên giao dịch: Sacombank) ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, thành lập vào năm 1991 Năm 2012, Sacombank có vốn điều lệ 14.176 tỷ đồng, coi ngân hàng thương mại cổ phần có vốn điều lệ hệ thống chi nhánh lớn Việt Nam Trong năm đầu thành lập, Sacombank tổ chức tín dụng nhỏ với vốn điều lệ khoảng tỷ đồng Trong năm 1995-1998, với sáng kiến phát hành cổ phiếu đại chúng (Sacombank công ty phát hành cổ phiếu đại chúng Việt Nam), Sacombank nâng vốn từ 23 tỷ lên 71 tỷ đồng Phát hành cổ phiếu đại chúng trở thành kênh huy động vốn dài hạn cho Sacombank giai đoạn sau Đặc biệt giai đoạn 20002006, thị trường chứng khoán Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, giai đoạn Sacombank bùng nổ phát triển vốn chi nhánh Các cổ đơng Sacombank bao gồm có cổ đơng tổ chức cổ đơng gia đình Các tổ chức chủ yếu gồm ANZ, IFC, Dragon Capital REE đối tác chiến lược Sacombank Mỗi tổ chức nắm giữ từ 5% đến 10% vốn cổ phần Sacombank có đóng góp đáng kể vào việc phát triển Sacombank Cổ đơng gia đình gia đình ơng Nguyễn Minh Tiến, chủ tịch hội đồng quản trị Sacombank, nắm khoảng 15% vốn chủ sở hữu Sacombank Hiện Sacombank kinh doanh lĩnh vực sau đây: huy động vốn, tiếp nhận vốn vay nước; cho vay, hùn vốn liên doanh, làm dịch vụ toán khách hàng; Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn tổ chức, dân cư hình thức gửi tiền có kỳ hạn, khơng kỳ hạn, chứng tiền gửi, tiếp nhận vốn đầu tư phát triển tổ chức nước, vay vốn tổ chức tín dụng khác, cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn tổ chức cá nhân, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá, hùn vốn liên doanh theo pháp luật; Làm dịch vụ toán khách hàng; Kinh doanh vàng bạc, ngoại tệ, toán quốc tế; Huy động vốn từ nước dịch vụ ngân hàng khác mối quan hệ với nước Ngân hàng Nhà nước cho phép Nguyễn Phương Thảo CHƯỜNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3.1 So sánh thực tế thực ngân hàng lý thuyết học: Giống nhau: - Thực tế thực ngân hàng lý thuyết học có điểm chung học hỏi, áp dụng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ ngân hàng nghành Tài chính-ngân hàng - quy trình thực giống với lý thuyết Khác nhau: - Thực tế thực Ngân hàng yêu cầu nhiều kỹ chuyên môn kỹ mềm so với lý thuyết học - Lý thuyết áp dụng phần nhỏ vào thực tế thức Ngân hàng - Thực tế thực Ngân hàng phải xử lý tình bất ngờ phát sinh trình làm việc như: Giải tình gặp khách hàng khó tính thực giao dịch Ngân hàng Các tình trước đọc giải sách ( mặt lý thuyết khác hoàn toàn va chạm thực tế) - Thực tế Ngân hàng cần tập trung cao độ, yêu cầu cường độ làm việc cao áp lực lý thuyết - Tôi cảm thấy thực tế thực Ngân hàng lý thuyết học điều cần thiết để học trải nghiệm lý thuyết tảng để thực hành Ngân hàng trở nên dể dàng Nếu học lý thuyết mà khơng áp dụng thực tế bỡ ngỡ với điều mẽ, dễ bỏ va chạm với cơng việc Cịn thực hành thiếu kiến thức không làm việc khơng có trình tự, thiếu logic Vậy nên lý thuyết phải đơi thực hành cơng việc thực cách hiệu chuyên nghiệp 17 3.2 Bài học kinh nghiệm rút từ đợt kiến tập: Qua đợt kiến tập Ngân hàng tơi học hỏi thêm nhiều kiến thức mẽ Sử dụng thành thạo phần mềm ngân hàng,làm việc cách logic có trình tự rõ ràng, sử dụng thực thiết bị điện tử như: “in ấn photocopy, scan,…” Ngoài đợt kiến tập giúp cọ xát nhiều với nghiệp vụ ngân hàng (cách mở thẻ ATM, mở sổ tiết kiệm,giao dịch với khách hàng ) với chuyên nghành mà theo học Tuy thời gian thực tập ngắn giúp tơi có nhiều tự tin đặc biệt giao tiếp giải giao dịch với khách hàng Không tơi cịn nâng cao kỹ mềm tơi nghĩ kinh nghiệm q báu để tìm cơng việc phù hợp 3.3 Định hướng học tập nghề nghiệp tương lai: Sau học trải nghiệm thực tế nhận thấy thân có khả tính tốn, tư logic,trí nhớ tốt,đức tình cần cù,đặc biệt tơi rèn luyện đức tính cẩn trọng tỉ mĩ mà người ngồi vào vị trí phải có Khi học trường có phần khơ khan va chạm với cơng việc tơi cảm thấy thích thực thích hợp Tơi nghĩ hành trang vô cần thiết cho công việc sau Đợt kiến tập bước đệm để vững vàng tự tin Tôi cố gắng học tập thật tốt để hoàn thành mục tiêu mà hướng đến tương lai 18 Trần Nguyễn Phương Vy CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3.1 So sánh thực tế thực ngân hàng lý thuyết học: Sau thời gian kiến tập ngân hàng nhận lý thuyết mà học trường thực tế có mối quan hệ giống Giống trường học học nghiệp vụ, số có sẵn tài liệu thực hành thực hành nghiệp vụ mà học, nhập thông tin chứng từ có sẵn Khác chỗ thực hành đạ tiếp xúc trực tiếp với khách hàng mà q trình học tơi chưa thực hành Nhưng nhận thấy thực tế lý thuyết ln đơi với Vì lý thuyết tảng kinh nghiệm cho tối áp dụng vào thực tế Nhờ lý thuyết học mà áp dụng thật tốt vào thực tế cơng việc 3.2 Bài học kinh nghiệm rút từ đợt kiến tập: Sau kiến tập vị trí giao dịch viên ngân hàng tơi hiểu biết nhiều vị trí tính chất cơng việc áp lực khơng tiếp khách mà giao dịch viên xử lý nhiều công việc nội Nhưng nhờ qua đợt kiến tập mà tơi có thêm tự tin giao tiếp với khách hàng, cách xử lý rủi ro với khách hàng khó tính,học cách xếp quản lý thời gian hợp lý từ giao dịch viên ngân hàng 3.3 Định hướng học tập nghề nghiệp tương lai: Qua đợt kiến tập hiểu biết nhiều vị trí giao dịch viên,biết vị trí nhiều áp lực tơi người có tính kĩ lưỡng,nhanh nhẹn biết quản lý xếp thời gian hợp lý Nên nghĩ thích hợp với vị trí giao dịch viên Tôi cố gắn học tập thật tốt,tiếp thu kiến thức kinh nghiệm để tốt nghiệp tơi tìm vị trí giao dịch viên ngân hàng trở thành nhân viên có ích cho ngân hàng,một công dân tốt cho xã hội 19 Võ Bá Lợi CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3.1 So sánh thực tế thực ngân hàng lý thuyết học: - Giống nhau: bước thực nghiệp vụ giống với lí thuyết học - Khác nhau: làm việc ngân hàng phải chịu áp lực kỹ giao tiếp thật tốt khéo léo Lúc phải đối mặt với số liệu vị khách hàng khó tính Đơi khơng kịp uống nước nghĩ lưng thư giản Ngoài bị giám sát hệ thống camera anh chị cấp cao suốt trình làm việc Hơn nhiều lúc phải lại làm việc thêm hết làm việc để giải vấn đề chưa xử lý kịp Cịn mặt lí thuyết tương đối thoải mái dường khơng phải chịu áp lực Lí thuyết giúp hình dung vấn đề giải số tập Giúp cơng việc quy trình thực nghiệp vụ giao dịch viên 3.2 Bài học kinh nghiệm rút từ đợt kiến tập Sau kiến tập vị trí giao dịch viên ngân hàng Sacombank, em rút số kinh nghiệm cho thân Phải có thái độ nghiêm túc, tận tâm với công việc cố gắng phát huy hết khả trình làm việc, cần phải tự tin,không nên rụt rè giao tiếp liên tục quan sát,học hỏi anh chị trước Hơn hết thân phải có tinh thần tự giác, sáng tạo công việc biết lắng nghe lời nhận xét, góp ý anh chị để hoàn thiện làm tốt công việc 3.3 Định hướng học tập nghề nghiệp tương lai Sau thời gian kiến tập ngân hàng Sacombank, quan sát tiếp xúc với anh chị giao dịch viên đa dạng khách hàng, em thấy phù hợp với tính chất cơng việc Do đó, thời gian tới em ln cố gắng nổ lực để thực ước mơ làm việc ngân hàng 20 Tóm tắt chương 3: Sau q trình học tập trường thực tế thực ngân hàng thời gian không dài thành viên hoc hỏi nắm bắt yêu cầu nghiệp vụ ngân hàng Qua đợt kiến tập cịn giúp thành viên nhìn nhận rút học kinh nghiệm cá nhân có định hướng dắn cho tương lai 21 KẾT LUẬN Cùng với đổi đất nước, nghành ngân hàng nói chung ngân hàng Sacombank nói riêng thời gian qua đổi không ngừng phát triển Sacombank ln cố gắng hồn thành tốt nhiệm vụ góp phần đáp ứng tốt dịch vụ cho nhu cầu khách hàng Gương mặt ngân hàng phận giao dịch viên ngân hàng Sacombank trang bị đội ngũ giao dịch viên chun nghiệp, tận tình chu đáo Ln sẵn sàng giải đáp thắc mắc cho khách hàng Sacombank cịn có cố gắng nổ lực hồn thiện thao tác chuyển khoản,rút tiền để khách hàng tiết kiệm thời gian chi phí Trong tương lai ngân hàng Sacombank se cố gắng đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng phận giao dịch viên để ngân hàng phát triển Qua q trình kiến tập ngân hàng Sacombank, nhóm em hiểu biết nhiều vị trí giao dịch viên với nghiệp vụ chuyển khoản tiền mặt tài khoản,quy trình mở sổ tiết kiệm,mở tài khoản Nhưng trình độ kiến thức cịn hạn hẹp nên làm nhóm em cịn nhiếu thiết sót, em mong nhận góp ý nhận xét từ cô Chúng em xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC 22 PHỤ LỤC Hình Mẫu giấy đề nghị mở TK Ngân hang PHỤ LỤC 23 Hình Mẫu giấy ủy nhiệm chi PHỤ LỤC 24 Hình Mẫu sổ tiết kiệm PHỤ LỤC 25 Hình Mẫu giấy nộp tiền PHỤ LỤC 26 Hình Mẫu giấy rút tiền PHỤ LỤC 27 Hình Mẫu giấy điều chỉnh/hồn trả lệnh toán, chuyển tiền PHỤ LỤC 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các sách như: “Ngân hàng trung ương vai trị nghiệp vụ”, “Tín dụng ngân hàng”, “Kế toán ngân hàng”,… Sách chuyên khảo/ TS Phạm Tiến Đạt: “Định giá bất động sản hoạt động tín dụng – Cách tiếp nhận ngân hang thượng mại” 29 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ KIẾN TẬP

Ngày đăng: 14/06/2023, 18:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w