Tâm Lý Học Pháp Luật.docx

20 5 0
Tâm Lý Học Pháp Luật.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 I Nhân cách hành vi phạm tội 3 1 Nhân cách người phạm tội 3 2 Phân loại nhân cách người phạm tội 3 3 Quá trình hình thành hành vi phạm tội (cơ chế/cấu trúc tâm lý) 4 a) Nhu cầu và lợ[.]

MỤC LỤC MỤC LỤC .1 I Nhân cách hành vi phạm tội Nhân cách người phạm tội .3 Phân loại nhân cách người phạm tội 3 Quá trình hình thành hành vi phạm tội (cơ chế/cấu trúc tâm lý) .4 a) Nhu cầu lợi ích hành vi phạm tội Nhu cầu Lợi ích b) Động cơ, mục đích, ý định phạm tội .4 Động Mục đích Ý định .5 c) Phương thức thực hành vi phạm tội d) Quyết định thực hành vi phạm tội Nhân tố ảnh hưởng đến trạng thái tâm lý a) Trạng thái tâm lý sau phạm tội .7 b) Những thay đổi tâm lý Hành vi .7 c) Nhân tố ảnh hưởng đến trạng thái tâm lý .7 d) Một số cách người phạm tội thường dùng nhằm giải toả trạng thái căng thẳng sau thực hành vi phạm tội Nguyên nhân tâm lý xã hội hành vi phạm tội a) Các quan điểm tâm lý học nguyên nhân tâm lý xh Sinh vật hoá Tâm lý học hoạt động .8 b) Thiếu sót q trình xh hố cá nhân .9 II CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 10 Chức tâm lý hoạt động điều tra 10 a) Hoạt động nhận thức điều tra vụ án hình sự: vị trí chủ đạo 10 b) Hoạt động thiết kế - hoạt động 10 c) Hoạt động giáo dục .11 Đặc điểm tâm lý giai đoạn hoạt động điều tra vụ án hình 11 a) Hoạt động hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng (hoạt động xét hỏi) 11 b) Hoạt động đối chất 12 c) Hoạt động xét xử 12 I Nhân cách hành vi phạm tội Nhân cách người phạm tội Phân loại nhân cách người phạm tội - Theo Đơngava, có loại: + NC phạm pháp có hệ thống:  Họ khơng lợi dụng hồn cảnh mà cịn tự tạo hồn cảnh  Vượt trở ngại để thực âm mưu tội lỗi  Hành vi phạm tội trở thành thói quen cư xử họ tức tần suất phạm tội nhiều Ted bundy, khủng bố + NC phạm pháp chuẩn mực đạo đức, pháp luật lỏng lẻo:  Lối sống hình thành trước + chuẩn mực đạo đức, pháp luật lỏng lẻo => hành vi phạm tội + NC phạm pháp bối cảnh:  Hành vi phạm tội xảy hoàn cảnh xung đột  Hành vi phạm tội xảy tựa kích thích - phản ứng (song thực khơng phải kích thích – pư hồn cảnh có xung đột cá nhân có phạm tội hay không phụ thuộc vào đặc điểm nhân cách người lúc tiến hành phạm tơi Anh A cứu vợ khỏi nhóm lưu manh mà kill tên lưu manh - Căn mức độ đặc điểm, phẩm chất tâm lý tiêu cực có loại: + NC “tội phạm tồn thể”:  có thái độ xấu với xh  hành vi phạm tội định hình, sống khơng ngồi tội phạm, thường xun gắn liền với tính tốn, hoạt động phạm tội (lưu manh chuyên nghiệp, tái phạm nhiều lần) Lê Thanh Vân sát thủ xyanua + NC “tội phạm cục bộ”:  Phân đơi phẩm chất: vừa có pc hợp chuẩn, vừa có pc ko hợp chuẩn  Thường thấy người phạm tội tham ô, buôn lậu Cựu giám đốc bệnh viện tim Hà Nội Nguyễn Quang Tuấn + NC “tội phạm tiểu cục bộ”  Có vài phẩm chất tâm lý tiêu cực mà tình định thúc đẩy cá nhân phạm tội (phạm tội thúc đẩy cảm xúc, tình ghen tng, tức giận thách đố, xúc phạm danh dự nhau) Quá trình hình thành hành vi phạm tội (cơ chế/cấu trúc tâm lý) a) Nhu cầu lợi ích hành vi phạm tội Nhu cầu - tượng tâm lý người: đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng cn vật chất tinh thần để tồn pt - Nhu cầu có tính chất: + Khi nhu cầu đc thoả mãn => ko động lực thúc đẩy hành vi + Khi nhu cầu đc thoả mãn nhu cầu trở nên xúc - Nhu cầu động lực thúc đẩy hành vi người phạm tội - Đặc điểm riêng nhu cầu người phạm tội + Tính nghèo nàn, hạn hẹp hệ thống nhu cầu + Sự đòi hỏi cao nhu cầu cấp thấp + Tính suy đồi thiếu lành mạnh Lưu ý: nhu cầu nguyên nhân sâu xa hành vi cội nguồn hvi phạm tội thân nhu cầu mà ý thức sai nhu cầu đường thoả mãn nhu cầu Lợi ích - nhận thức nhu cầu so sánh với điều kiện, công cụ, biện pháp thực nhu cầu - Đặc điểm lợi ích người phạm tội: Người phạm tội đem đối lập lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội, xâm phạm tới lợi ích đáng hợp pháp người khác b) Động cơ, mục đích, ý định phạm tội Động - Động phạm tội all bên thúc đẩy người phạm tội thực hành vi phạm tội - Cơ sở động nhu cầu - Phạm tội với lỗi cố ý tồn động phạm tội - Phạm tội với lỗi vô ý tồn động ứng xử, khơng đóng vai trị động lực thúc đẩy việc thực tội phạm - Hành vi phạm tội thường xuất phát từ động sau: + Vụ lợi gắn với ham muốn vật chất + Suy tính nhằm nâng cao thể diện cá nhân + Mang tính hiếu chiến + Đi ngược lợi ích xh, gắn với tình trạng vơ trách nhiệm, khơng hồn thành trách nhiệm cơng dân với nn + Động phòng thủ + Động giải trí + Động đê hèn + Động tình dục Mục đích - Là kết bên ngồi mà người phạm tội mong muốn đạt đc việc thực hành vi phạm tội - Điều Khoản Bộ Luật hình sự: “người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xh, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy ra” - Mục đích định hướng điều khiển hành vi ? Việc xác định động mục đích phạm tội có ý nghĩa hoạt động tư pháp?  Để xét tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ khung hình phạt Ý định - Ý định phạm tội = động + mục đích - Trước hồn thành hành vi phạm tội, ý định yếu tố tâm lý mang tính chủ quan - Chủ thể khơng phải chịu trách nhiệm hình ý định phạm tội, chịu có hành vi nguy hiểm thể bên giới khách quan - Điều kiện thay đổi thay đổi ý định xuất ý định c) Phương thức thực hành vi phạm tội - Là hệ thống phương pháp lựa chọn, mặt khách quan hành vi phạm tội có ý thức - Phản ánh: ý định, q trình chuẩn bị phạm tội, động cơ, mục đích, đặc điểm tâm lý, vốn tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen, khí chất,… người phạm tội - Bao gồm: lựa chọn mục đích phạm tội, lựa chọn khách thể, lựa chọn phương thức (công cụ gây án, cách gây án,…), d) Quyết định thực hành vi phạm tội - Hình thành định hành động cụ thể cực điểm dẫn đến hành vi phạm tội - Thời điểm này, ý nghĩ chủ thể tập trung hướng đến kết phạm tội 🍞 Nhu cầu lợi ích 🚀 Động cơ, mục đích, ý định 🚗 Phương thức thực ️🏋️️‍️ ️‍♀️ ‍♀ Quyết định thực BT: Phân tích vụ án theo cấu trúc tâm lý hành vi phạm tội *Vụ án: Lê Văn Luyện giết người cướp năm 2011 - Trong vụ án này, Lê Văn Luyện sát hại vợ chồng chủ tiệm vàng đứa 18 tháng tuổi Con gái lớn tuổi bị chém đứt lìa tay Tại thời điểm phạm tội, Lê Văn Luyện 54 ngày tròn 18 tuổi Do kết án, Luyện chịu mức án cao dành cho người 18 tuổi 18 năm tù theo luật pháp Việt Nam thời điểm *Quá trình hình thành hành vi phạm tội Nhu cầu, lợi ích: + Nhu cầu: cần tiền để chuộc xe máy -> nhu cầu an tồn + Lợi ích: vật chất số vàng lấy từ gia đình chủ tiệm vàng Động cơ, mục đích, ý định: + Ý định phạm tội bao gồm động mục đích, thể bên ngồi hành vi chuẩn bị phạm tội: rình rập ẩn nấp để theo dõi gia đình chủ tiệm vàng, chuẩn bị mang theo bên người hai dao balo đựng vàng + Động cơ:  Động vụ lợi: ham muốn có tài sản, đồ vật quý:  Động mang tính hiếu chiến: Giết người lo sợ bị phát giác, bị bắt trừng trị kết hợp với ý thức coi thường tính mạng người, coi thường pháp luật + Mục đích  Cướp tài sản để có tiền sử dụng cho mục đích cá nhân  Giết người để dễ dàng cướp vàng, bịt miệng nạn nhân, tránh để người dân xung quanh phát hành vi phạm tội báo quan chức Quyết định thực + Trong giai đoạn này, LVL hình thành định hành động cụ thể, ý nghĩ tập trung hướng đến kết số tài sản cướp 4.Phương thức thực - Ban đầu LVL nấp cách tiệm vàng quãng để theo dõi tình hình đột nhập vào nhà cách trèo theo lên ban công tầng - Sử dụng dao nhọn dao phớ thực hành vi đâm chém nhiều nhát lên nạn nhân - Sau sát hại nạn nhân, LVL cất vũ khí vào balo, phá tủ kính lấy vàng chạy trốn Sự khác nhu cầu lợi ích - Nhu cầu: thúc đẩy hành vi - Lợi ích: mục đích cụ thể, mục tiêu trước mắt, cụ thể hoá nhu -> Gần giống mối quan hệ nhân Nhân tố ảnh hưởng đến trạng thái tâm lý a) Trạng thái tâm lý sau phạm tội - Căng thẳng, ám ảnh - Nhận thức ý nghĩa, hậu hành vi phạm tội, ăn năn, hối hận - Lo lắng cho an toàn thân, sợ bị phát trừng trị - Hoạt động tích cực tư để tìm cách đối phó với quan điều tra hòng che dấu hành vi phạm tội - Hành vi thụ động dễ bị kích động, khơng làm chủ thân - Có hành vi khơng phù hợp hoàn cảnh  Ý nghĩa tư pháp: đưa pp tác động tâm lý phù hợp điều tra, thẩm vấn để thu thập thơng tin xác vụ án b) Những thay đổi tâm lý Hành vi - Thụ động, dễ bị kích động, khơng làm chủ thân - Sử dụng chất kích thích để hạn chế căng thẳng - Tìm hiểu thăm dị thơng tin q trình điều tra - Có mâu thuẫn xu hướng hành vi, vừa muốn đầu thú, vừa muốn lẩn tránh -> “Giao động tâm lý” sau thực tội phạm c) Nhân tố ảnh hưởng đến trạng thái tâm lý - Đặc điểm tính chất hành vi phạm tội + q trình thực hành vi khó khăn, sd nhiều sức, trí tuệ sau tâm lý căng thẳng - + phạm tội lần đầu phạm tội hậu ý muốn dẫn đến căng thẳng + thực hành vi có đồng phạm: yên tâm lo lắng Tiền án, tiền Tác động dư luận xh, quan điều tra Sự nhận thức người phạm tội hậu cảm xúc hậu Các đặc điểm tâm lý cá nhân: tính cách, khí chất, … d) Một số cách người phạm tội thường dùng nhằm giải toả trạng thái căng thẳng sau thực hành vi phạm tội - Thay đổi nhịp sống khác thường: tích cực khác thường tìm đến chất kích thích - Tìm hiểu, thăm dị thơng tin q trình điều tra - Lánh xa địa bàn gây án, khu vực điều tra - Tìm cách che dấu, với tội phạm chuyên nghiệp thường có thái độ “lì lợm”, “bất cần”, “bình thản” Nguyên nhân tâm lý xã hội hành vi phạm tội a) Các quan điểm tâm lý học nguyên nhân tâm lý xh Sinh vật hố - Mơ hình hiến pháp: liên hệ cấu tạo thể khác với thuộc tính tính khí người Gắn loại hình sinh học với loại hình tâm lý - Thuyết phạm tội thừa kế: số dòng họ sản sinh hệ tội phạm, họ chắn di truyền đặc điểm thoái hố từ đời sang đời khác -> yếu tố bẩm sinh di truyền định tâm lý Tâm lý học hoạt động - Nguyên nhân tâm lý xh gồm nhóm: + Đđ tâm lý tiêu cực: Q trình xh hố người (tr 114) -> điều khiến người khác loài vật, biểu ở:  Thực vai trị xh (ví dụ vai trị làm con, làm anh/chị, làm sinh viên, làm người lao động,…)  Tiếp thu kinh nghiệm xh  Giao tiếp  Kiểm tra xh  Thích nghi xh + Điều kiện tình cụ thể VD: Một người có lối sống xa hoa khơng có hành vi trộm cắp b) Thiếu sót q trình xh hố cá nhân - Thiếu sót thực vai trị xh: + Cá nhân không đủ phẩm chất tâm lý mà xh cần + Không đủ tri thức, kỹ để hồn thành vai trị xh + Có thái độ tiêu cực vai trò xh thân: VD: nhiều người làm nghề y chưa có thái độ y đức cần thiết  Hậu quả: + Coi nhẹ trách nhiệm thân, vơ trách nhiệm + Giảm tính tích cực, vô kỷ luật, lười biếng + Thay đổi cấu trúc nhân cách - Thiếu sót hệ thống giao tiếp + Hệ thống giao tiếp ko thực đầy đủ chức + Giao tiếp nhóm chống đối xh  Phá vỡ quan hệ giao tiếp tốt đẹp, củng cố phẩm chất tâm lý tiêu cực - Thiếu sót tiếp thu kinh nghiệm xã hội + Cá nhân ko tự giác tiếp thu + Chỉ tiếp thu kinh nghiệm đáp ứng nhu cầu cá nhân -> ko đầy đủ + Thiếu sót kinh nghiệm tập thể -> sai cá nhân  Ko thực đc vai trị xh, ko tham gia tích cực xh nảy sinh ích kỷ hẹp hịi - Thiếu sót kiểm tra xh + Giảm mức độ kiểm tra nguyên nhân khách quan (vd: covid, thiên tai,…) + Do nguyên nhân chủ quan: kẽ hở chế độ kiểm tra  Cá nhân buông lỏng thân, coi thường pháp luật, chuẩn mực xh - Thiếu sót qtr thích nghi xh: phụ thuộc vào + Mức độ, tốc độ biến đổi xh + Đặc điểm tâm lý cá nhân + Nhận thức biến đổi xh  Cá nhân ko thể thích nghi với mtr -> mâu thuẫn với xh -> chống đối xh nên phạm tội Khi phân tích phải làm rõ nguyên nhân II CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ Chức tâm lý hoạt động điều tra a) Hoạt động nhận thức điều tra vụ án hình sự: vị trí chủ đạo - Mục đích: thu thập xác minh thơng tin liên quan đến vụ án, từ xây dựng lại mơ hình diễn biến vụ án xảy ra, làm sáng tỏ thật khách quan - Đặc điểm: + Tính bị động cao: bắt đầu thu thập chứng cứ, việc điều tra hồn tồn mang tính chất mị mẫm, người điều tra viên không trực tiếp chứng kiến, dựa vào dấu vết, thơng tin ỏi + Tính gián tiếp cao: người điều tra viên không trực tiếp chứng kiến vụ việc, xây dựng vụ án qua phân tích + Chi giác tình huống:  Nhận thức gián tiếp: nhận biết vụ án thông qua lời khai đương  Nhận thức trực tiếp: quan sát, khám nghiệm, + Lượng thông tin lớn, phong phú + Mang màu sắc xúc cảm cao: trạng thái căng thẳng (do tư căng thẳng, điều kiện làm việc thường xuyên tiếp xúc tội phạm, hậu tội phạm gây ám ảnh cho người điều tra, tinh thần làm việc say mê hoàn thành vụ án) + Bị hạn chế thời gian theo quy định pháp luật “Thời hạn điều tra vụ án hình khơng q 02 tháng tội phạm nghiêm trọng, không 03 tháng tội phạm nghiêm trọng, không 04 tháng tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng kể từ khởi tố vụ án kết thúc điều tra." b) Hoạt động thiết kế - hoạt động - Xây dựng kế hoạch hành động, định, thi hành định - Đặc điểm: + Nhiệm vụ: đảm bảo nhận thức đắn + Nội dung hoạt động thiết kế luật pháp quy định + Hoạt động định kèm hoạt động chứng nhận: điều tra viên (đtv) c) Hoạt động giáo dục - Đối tượng chủ thể tham gia điều tra: đối tượng tình nghi, người bị hại, … - Chủ thể: điều tra viên - Mục đích: + Cảm hoá bị can, buộc họ khai thật, nhận lỗi, khắc phục hậu + Loại bỏ tổn thương tinh thần người bị hại, người làm chứng - Nhiệm vụ: + Xây dựng sở cho hoạt động gd sau này: thu thập thông tin bị can để cung cấp cho sở tiếp tục gd họ + Khơi dậy cảm xúc tội lỗi bị can + Kích thích để bị can tự lên án hành vi họ gây Đặc điểm tâm lý giai đoạn hoạt động điều tra vụ án hình a) Hoạt động hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng (hoạt động xét hỏi) Cấu trúc câu trả lời: - Nêu khái niệm hoạt động (theo luật học, tâm lý học) Nêu mục đích Chủ thể Đặc điểm hoạt động (phương pháp tác động tâm lý chủ thể hoạt động đó, đặc điểm giao tiếp,…) - Khái niệm - Mục đích: thu thập chứng - Đặc điểm: + Là dạng giao tiếp đặc biệt: hoạt động giao tiếp hai chiều chủ thể hoạt động xét hỏi đối tượng xét hỏi + Xét hỏi cách riêng lẻ, tránh thông cung + Nằm khuôn khổ pháp luật, pháp luật quy định: đưa cho thấy chủ thể có quyền xét hỏi, tuân thủ trình tự xét hỏi + Là giao tiếp trực tiếp (face-to-face, gián tiếp vd email, viết thư) + Chủ thể tiến hành xét hỏi: điều tra viên (đóng vai trị chủ đạo) + Ngơn ngữ đối thoại b) Hoạt động đối chất - Khái niệm: + Là hoạt động điều tra áp dụng trường hợp có mâu thuẫn lời khai hai hay nhiều người để xác định thật vụ án + Về mặt tâm lý, đối chất giao tiếp tâm lý đặc trưng diễn lúc hai hay nhiều người trường hợp có mâu thuẫn lời khai hai hay nhiều người để xác định thật vụ án - Đặc điểm tâm lý: + Mục đích: nhằm giải mâu thuẫn lời khai + Sở dĩ có mâu thuẫn lời khai lợi ích mục đích bị can người bị hại khác (vd như: bị can muốn giảm nhẹ, bị hại muốn làm lên, người làm chứng muốn nhanh chóng cho xong chuyện), thành viên tham gia hỏi cung có hiểu nhầm nhận thức chưa xác + Là hoạt động giao tiếp, có từ ba bên trở lên + Điều tra viên giữ vai trò chủ đạo, đóng vai trị người tổ chức, điều khiển đối chất, sử dụng người thứ hai tham gia đối chất để tác động vào đối tượng khai man c) Hoạt động xét xử - Khái niệm: + Theo góc độ tâm lý học: HĐXX hoạt động tư tích cực hội đồng xét xử nhằm xác minh, kiểm tra cách công khai chứng vụ án, đề án định hợp pháp có + Theo góc độ luật học, Là hđ đặc thù án, thực hoạt động xét xử nhằm xác minh, kiểm tra cách công khai chứng thu đc giai đoạn điều tra chứng để chứng minh vụ án, từ án định đắn - Đặc điểm: + Tuân thủ theo pl, chấp hành nguyên tắc Luật tố tụng, lấy pl làm thực  Vbqppl quy định nguyên tắc HĐXX gồm: HP, Luật tổ chức TAND, pháp lệnh tổ chức án quân 2002, luật tố tụng hình sự,… + Là hoạt động tư tích cực tồ án:  Thời gian điều kiện làm việc án ko gắn liền trực tiếp với vụ án xảy mà tiếp nhận thông tin qua quan điều tra, quan giám định, bị cáo, người làm chứng, người bị hại, đương  Trong thời gian ngắn HĐXX phải giải nhiều nhiệm vụ tư (tri giác, nghiên cứu, đánh giá chứng nguồn chứng cứ, đối chiếu chứng với mơ hình tư chung, chuẩn bị thực hoạt động thiết kế - án, định) + Là hoạt động trí tuệ mang tính tập thể, nghị án, HĐXX xem xét vấn đề giải cách thảo luận dân chủ, biểu theo đa số + Hđxx thực chức giáo dục - Đặc điểm tâm lý giai đoạn hoạt động xét xử: + Giai đoạn chuẩn bị:  Nghiên cứu hồ sơ để nhận thức mơ hình vụ án, tưởng tượng, xây dựng giả thuyết vụ án  Lập kế hoạch xét xử: xác định vấn đề tập trung làm sáng tỏ, xác định trình tự vấn đề, trình tự thẩm vấn, câu hỏi + Bắt đầu phiên toà:  Thư ký báo cáo người có mặt  Chủ toạ kiểm tra điều kiện tham gia, giải thích quyền nghĩa vụ công dân + Giai đoạn xét hỏi:  Mục đích: kiểm tra tính khách quan thông tin quan điều tra thu thập  Tham gia thẩm vấn có nhiều thành phần với mục đích khác + Tranh luận  Mục đích: giúp HĐXX nhận thức đầy đủ, tồn diện + Nghị án:  Chỉ thẩm phán hội thẩm nhân dân tham gia  Gồm hoạt động nhận thức, thiết kế, giáo dục + Tuyên án - Đặc điểm thuộc cấu trúc tâm lý HĐXX: + Đặc điểm nhận thức + Hoạt động giáo dục  + HĐ Thiết kế  Dự đốn tình xảy hoạt động xét xử  Lập kế hoạch xét xử vụ án, thủ tục, trình tự phải tuân theo luật  Đưa định cụ thể vụ án: án + Giao tiếp - Đặc điểm tâm lý thẩm phán hoạt động xét xử + - - - - Đặc điểm tâm lý phẩm chất tâm lý kiểm sát viên hoạt động xét xử Khái niệm: Kiểm sát viên người thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp bổ nhiệm theo quy định pháp luật Họ thường làm việc Viện kiểm sát nhân dân, có nhiệm vụ buộc tội bị cáo vi phạm pháp luận vụ án hình xét xử phiên tòa Giai đoạn xét hỏi (thẩm vấn) + Kiểm sát viên thực hoạt động nhận thức khuôn khổ quyền nghĩa vụ + Sau bị cáo trình bày tình tiết vụ án, KSV hỏi thêm điểm mà họ khai chưa đủ có mâu thuẫn + KSV cần giữ thái độ thận trọng, cân nhắc đặt câu hỏi cho bị cáo, người làm chứng, tránh đưa câu hỏi gây ồn ào, thiếu nghiêm túc, tránh làm cho họ hiểu lầm câu hỏi diễu cợt họ + KSV phải nhớ không cố ý tạo người dự phiên tồ phản ứng có lợi cho mình, mà nhiệm vụ tiên làm sáng tỏ thật Giai đoạn tranh luận: + KSV phân tích lời mơ hình vụ án, trình bày lời đề nghị hoạt động thiết kế án + Yêu cầu với KSV trình bày, phát biểu: trình bày lí lẽ chứng rõ ràng, dễ hiểu, phải diễn cảm cho phù hơp với nội dung trình bày, đảm bảo phát biểu hợp logic có kết hợp biểu cảm nét mặt, điệu bộ, chuyển giọng hợp lý để tránh làm sai lệch nội dung trình bày Đặc điểm phẩm chất tâm lý thường có kiểm sát viên: + Sự độc lập: Kiểm sát viên phải đảm bảo độc lập không bị ảnh hưởng lực việc đưa định + Sự khách quan: Kiểm sát viên phải đánh giá tất chứng cách khách quan, không bị ảnh hưởng tình cảm hay quan điểm cá nhân + Kỹ phân tích: KSV tiếp nhận tài liệu, chứng cứ, lời khai, cần đánh giá, phân tích khách quan, logic chúng + Tính trung thực: Kiểm sát viên phải làm việc theo quy định pháp luật không phép bị lôi kéo yếu tố khác - Ví dụ: I Hoạt động bào chữa đặc điểm hoạt động bào chữa Khái niệm - Bào chữa hoạt động Cấu trúc tâm lý hoạt động bào chữa qua hoạt động thiết kế gd HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CẢI TẠO I - Cấu trúc tâm lý hoạt động giáo dục, cải tạo Nhận thức 🧐 Giáo dục 📖 Thiết kế 🎨 Giao tiếp 👩🏼‍🤝‍🏽 Chứng nhận 🥇 Bản chất hoạt động thi hành án phạt tù góc độ tâm lý, giáo dục Thời điểm bắt đầu: phạm nhân nhận vào tù Thời điểm kết thúc: cấp giấy chứng nhận chấp hành xong hình phạt tù trả tự Chủ thể hoạt động: cán giám thị, quản giáo Đối tượng cải tạo giáo dục: phạm nhân, có khiếm khuyết nhân cách: có đặc điểm tâm lý tiêu cực, có thói quen xấu, mâu thuẫn đối kháng với chuẩn mực xh Nội dung hoạt động thi hành án: quản lý, giam giữ giáo dục, cải tạo mệnh lệnh, cưỡng chế, bắt buộc + Quản lý, giam giữ: quy định chặt chẽ ăn, ở, lao động, sinh hoạt, chữa bệnh, giao tiếp,… nhằm tước bỏ khả gây án, trốn trại  Quyền người bị hạn chế -> khía cạnh trừng phạt + Giáo dục cải tạo: dùng phương pháp làm cho phạm nhân chuyển biến tư tưởng nhận thức, có ý thức sửa chữa sai lầm, tôn trọng pháp luật Hoạt động nhận thức trình gd, cải tạo - Ko có hiểu biết đặc điểm tâm lý phạm nhân, tâm lý phạm nhân, khơng có hiểu biết đầy đủ phẩm chất lực cần có nhà giáo dục khơng thể tiến hành hoạt động gd, cải tạo có hiệu - Nội dung + Nghiên cứu nguyên nhân, điều kiện phạm tội: để biết yếu tố tâm lý tiêu cực -> pp giáo dục hợp lý + Nghiên cứu đặc điểm tâm lý, nhân cách: để phát tính tích cực cần phát huy, phát yếu tố tiêu cực để loại bỏ + Nghiên cứu chuyển biến tâm lý: nhằm đánh giá hđ gd cải tạo có hiệu hay ko + Nghiên cứu ảnh hưởng hoàn cảnh, quan hệ giao tiếp trại với phạm nhân -> điều chỉnh biện pháp gd, phịng ngừa tình xấu xảy - Phương pháp: + Thu thập nghiên cứu thông tin phạm nhân, nguyên nhân phạm tội: qua hồ sơ, tài liệu từ quan tố tụng, người thân + Quan sát phạm nhân trình sống, lao động học tập trại giam + Trò chuyện: tạo thoải mái, giúp họ giải toả căng thẳng để bộc lộ tự nhiên + Nghiên cứu kết lao động học tập II - Hoạt động giáo dục Mục đích: giáo dục, cảm hố phạm nhân Vị trí: chủ đạo quan trọng Chủ thể: quản giáo Đối tượng: phạm nhân Hoạt động mang tính cưỡng chế Điều kiện gd: điều kiện trại cải tạo Nội dung: + Nghiên cứu phạm nhân + Thành lập nhóm phạm nhân + Áp dụng phương pháp tác động giáo dục nhằm loại bỏ phẩm chất tâm lý tiêu cực + Tổ chức hoạt động thường xuyên: nâng cao ý thức pl, thẩm mỹ, văn hoá + Chuẩn bị cho phạm nhân trước mãn hạn tù Đặc điểm tâm lý phạm nhân Thái độ phạm nhân việc tự Nhóm 1: nhận thức lỗi lầm, có thái độ ăn năn hối cải, thích nghi tốt với điều kiện nơi giam giữ, cải tạo, chấp hành nội quy trại giam Nhóm 2: thái độ tiêu cực, bất mãn với án hình phạt, có biểu chống đối, trốn trại, cãi nhau, khơng phục tùng, kích động chống đối Nhà gd cần gần gũi, chia sẻ Nhóm 3: khuynh hướng phạm tội bền vững, nhân cách thoái hoá nghiêm trọng, đánh giá tội phạm rủi ro, rút kinh nghiệm cho lần phạm tội sau Một số trạng thái tâm lý điển hình phạm nhân

Ngày đăng: 13/06/2023, 11:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan