1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập ctxh gia đình cong tac xa hoi voi gia dinh co thanh vien bi bao hanh

57 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .3 LỜI NÓI ĐẦU .4 BÁO CÁO I Một số khái niệm .6 II Thực trạng vấn đề bạo lực gia đình .8 III Hoàn cảnh bị bạo lực gia đình 19 Tóm tắt hồn cảnh 19 Phân tích vấn đề .20 Phân tích ưu tiên trợ giúp .25 Đề xuất chiến lược trình tự, mục tiêu, phương pháp công cụ bước thu thập thông tin 29 Mục đích, mục tiêu trợ giúp 33 Vai trò kĩ nhân viên công tác xã hội 34 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU .45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .52 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTXH: Công tác xã hội BLGĐ: Bạo lực gia đình LỜI NĨI ĐẦU Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác ngành Cơng tác xã hội Nhưng theo liên đồn Cơng tác xã hội chuyên nghiệp quốc tế (họp Canada2007) cho rằng: Công tác xã hội hoạt động chuyên nghiệp nhằm tạo thay đổi xã hội, tham gia vào trình giải vấn đề xã hội (vấn đề nảy sinh mối quan hệ xã hội), vào trình tăng cường lực giải phóng tiềm cá nhân, nhóm cộng đồng Cơng tác xã hội giúp cho người phát triển đầy đủ hài hòa đem lại sống tốt đẹp cho người dân Công tác xã hội (CTXH) với gia đình phương pháp CTXH công tác xã hội nhằm hỗ trợ cá nhân gia đình vượt qua khó khăn sống tăng cường lực để họ đối phó với trở ngại tương lai Tuy phương pháp xuất muộn so với phương pháp CTXH khác, CTXH gia đình phương pháp can thiệp hiệu đóng góp không nhỏ vào việc trị liệu cá nhân gia đình Đối với xã hội học, gia đình thuộc phạm trù cộng đồng xã hội Vì vậy, xem xét gia đình nhóm xã hội nhỏ, đồng thời thiết chế xã hội mà có vai trị đặc biệt quan trọng q trình xã hội hóa người Gia đình thiết chế xã hội đặc thù, nhóm xã hội nhỏ mà thành viên gắn bó với quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ ni, tính cộng đồng sinh hoạt, trách nhiệm đạo đức với nhằm đáp ứng nhu cầu riêng thành viên để thực tính tất yếu xã hội tái sản xuất người Gia đình tế bào xã hội, xã hội muốn tốt đẹp tế bào phải thật khỏe mạnh Không thế, gia đình cịn tổ ấm, mang lại bình n, khn thước hình thành nhân cách người Tuy nhiên, bạo lực gia đình (BLGĐ) trở thành vấn nạn, xảy tất nhóm xã hội bản, vượt qua ranh giới khu vực, văn hóa, thu nhập, mức sống, tuổi tác, địa vị,… gây nhiều hậu nghiêm trọng cho người, phụ nữ, trẻ em Tuy nhiên nay, vấn nạn xã hội vấn đề bạo lực gia đình gây ảnh hưởng tiêu cực nạn nhân, gia đình xã hội, đe dọa phát triển bền vững gia đình ảnh hưởng xấu đến thành viên đặc biệt trẻ em Ngoài cịn có tác động tiêu cực đến kinh tế chi phí điều trị y tế, làm hiệu lao động nạn nhân Bạo lực gia đình thường che dấu để người ngồi khơng thấy khơng thể khó khăn việc tác động để bảo vệ nạn nhân Nhận thấy tầm quan trọng gia đình với cá nhân thực trạng bạo lực gia đình ngày trở nên phức tạp vai trò ngành CTXH với vấn đề này, em lựa chọn chủ đề bạo lực gia đình với mong muốn góp phần phổ biến kiến thức vấn đề tìm hướng trợ giúp giải với số trường hợp cụ thể để góp phần giảm thiểu thực trạng vấn đề để gia đình xã hội phát triển bền vững Bài tiểu luận hoàn thành nỗ lực thân, em xin gửi lời cảm ơn đến TS Dương Thị Thu Hương – giảng viên môn Cơng tác xã hội với gia đình tận tình bảo, giúp đỡ chúng em học tập đặc biệt thời kì ảnh hưởng đại dịch Covid 19 Trong trình học tập làm báo cáo, với kiến thức kinh nghiệm cịn ỏi em khơng tránh khỏi sai sót, mong thơng cảm góp ý để em cải thiện môn học sau BÁO CÁO MƠN CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI GIA ĐÌNH I Một số khái niệm Gia đình Theo Luật Hơn nhân Gia đình “gia đình tập hợp người gắn bó với quan hệ nhân, huyết thống quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với theo quy định Luật hôn nhân gia đình.” Gia đình Việt Nam thường bao gồm nhiều hệ chung sống như: ông bà, cha mẹ, con, cháu Họ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn vật chất tinh thần, sinh đẻ nuôi dạy hệ trẻ giúp đỡ Nhà nước xã hội Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện để hệ gia đình chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhằm giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam Gia đình có chức bản: Chức sinh đẻ; Chức giáo dục; Chức kinh tế Bên cạnh chức đó, gia đình cịn phải thực chức khác quan tâm chăm sóc người cao tuổi Đặc trưng gia đình người Việt:  Mang nhiều nét đặc thù Á Đông chẳng hạn trọng nam khinh nữ, trai nối dõi tơng đường,…  Đề cao tính cộng đồng ảnh hưởng đặc trưng nông thôn Việt Nam, gia đình thường coi trọng lợi ích chung  Tình nghĩa gia đình đề cao nét đặc trưng gia đình Á Đơng  Gia đình nguời Việt thuộc loại phụ quyền, thể qua thái độ trọng nam Tuy nhiên mang tính đối ngoại, hình thức  Nổi lên tính chất gia tộc, dịng họ Cơng tác xã hội gia đình Cơng tác xã hội với gia đình cách tiếp cận nhằm giúp đỡ gia đình có khó khăn việc trì sống sinh hoạt bình thường có nguy rơi vào tình trạng khơng thể trì hoạt động bình thường CTXH với gia đình đưa nhiều loại chương trình khác dịch vụ trì gia đình, hỗ trợ gia đình nhà, hướng dẫn gia đình mơ hình gia đình Mục tiêu cuối cơng tác xã hội gia đình giúp thành viên học cách thực chức để đáp ứng nhu cầu phát triển tình cảm cho tất thành viên gia đình Hiện CTXH với gia đình khơng tách rời với trợ giúp cá nhân trẻ em hay nhóm yếu Nhân viên xã hội làm việc với gia đình nghèo, gia đình có bạo hành, gia đình lệch lạc hành vi,… Bạo lực gia đình Theo khoản Điều Luật phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007, Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:  Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;  Lăng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;  Cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng;  Ngăn cản việc thực quyền, nghĩa vụ quan hệ gia đình ơng, bà cháu; cha, mẹ con; vợ chồng; anh, chị, em với nhau;  Cưỡng ép quan hệ tình dục;  Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;  Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng thành viên khác gia đình tài sản chung thành viên gia đình;  Cưỡng ép thành viên gia đình lao động q sức, đóng góp tài khả họ; kiểm soát thu nhập thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ thuộc tài chính;  Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình khỏi chỗ Những hành vi bạo lực nêu áp dụng thành viên gia đình vợ, chồng ly hôn nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với vợ chồng II Thực trạng vấn đề bạo lực gia đình 1) Trên giới Tạp chí quốc tế phúc lợi xã hội (International Journal of Social Welfare) số 18/2009 đăng tải viết tác giả Weinehall, K Jonsson, M “Sự bảo vệ phụ nữ khỏi bạo hành nam giới – Women under protection – in hiding from violent men” (2009: 419-430) Các tác giả cho biết, năm 2007, dân số Thụy Điển vào khoảng 11.047 người, có khoảng triệu người phải sống điều kiện có nguy cao cần bảo vệ cho an toàn họ 60% phụ nữ, hầu hết họ phải trốn chạy khỏi người đàn ơng đánh đập họ, trí tiếp tục đe dọa tìm kiếm họ Với nhóm phụ nữ này, dịch vụ xã hội đem đến cho họ nhiều trợ giúp hữu ích cung cấp thức ăn, chỗ ở, chăm sóc y tế, hỗ trợ tài hình thức bảo vệ xã hội Điều đáng quan ngại dịch vụ xã hội gặp nhiều khó khăn việc trợ giúp nạn nhân hạn chế nguồn lực tài Bởi vậy, trợ giúp họ mang tính tạm thời ngắn hạn Tạp chí Tư vấn Phát triển (Journal of Counselling and Development) số 88 đăng viết McLeod, A.L cộng “Kinh nghiệm tiếp cận nguồn lực hỗ trợ phụ nữ nạn nhân bạo lực – Female Intimate partner violence survivors experence with necessary resources” (2010: 303-310) cho thấy gia đình người thân thường giúp đỡ nạn nhân có chỗ an toàn sau bạo lực gia đình xảy Tuy nhiên, tâm lý sợ hãi, xấu hổ thân nạn nhân suy nghĩ khơng dám rời bỏ người chồng điều khiến họ phải từ bỏ ngơi nhà, mối quan hệ thân thuộc rào cản phụ nữ việc tìm kiếm trợ giúp từ phía mạng lưới mối quan hệ xã hội Đánh giá nguồn lực hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực, tác giả cho biết, nguồn lực lúc sẵn có cộng đồng, vùng nơng thơn Ở nhiều nơi, nạn nhân cịn thiếu phương tiện lại để đến với dịch vụ trợ giúp Đối với nhà công tác xã hội cán tư vấn, McLeod cộng cho nhà tư vấn cần hiểu đánh giá cách đầy đủ nguồn lực cá nhân nạn nhân khả tiếp cận nguồn lực họ, từ cung cấp cho họ bảo vệ trợ giúp cách phù hợp Tài liệu thảo luận Liên hợp quốc “Từ bạo lực gia đình đến bạo lực giới Việt Nam: mối liên hệ hình thức bạo lực” xuất năm 2014 cho biết: Bạo lực giới tượng phổ biến phức tạp, thể nhiều hình thức, từ bạo lực gia đình đến quấy rối tình dục Bạo lực giới trì bất bình đẳng nam giới phụ nữ động lực trì, tăng cường vai trị giới truyền thống Trong hình thức bạo lực giới, phần lớn nạn nhân phụ nữ trẻ em gái họ lại tiếp cận nhận dịch vụ hỗ trợ pháp lý Và thiếu hụt quyền lực phụ nữ gia đình ngồi xã hội dẫn đến tình trạng nhà chức trách/cơ quan chức làm ngơ không hành động phụ nữ bị bạo lực tìm kiếm hỗ trợ, can thiệp 2) Tại Việt Nam Cũng nước giới, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, có bạo lực gia đình Bạo lực gia đình có nguồn gốc từ lâu đời xã hội phong kiến Việt Nam diễn tất tầng lớp xã hội, nông thôn thành thị Trong văn hóa Việt Nam, nguyên nhân bạo lực gia đình chủ yếu bất bình đẳng giới, đó, phụ nữ ln địi hỏi phải tn thủ chuẩn mực, giá trị định để đáp ứng với địi hỏi, mong đợi gia đình cộng đồng xã hội Bạo lực gia đình có khác mức độ, tính chất cách thức biểu Các số liệu thống kê Việt Nam thời gian qua cho thấy tình trạng bạo lực gia đình có xu hướng gia tăng mức độ tính chất nghiêm trọng, biểu tinh vi hơn, phức tạp Theo nghiên cứu gần đây, có khoảng 20-25% gia đình Việt Nam có bạo lực sở giới; 66% vụ ly hôn Việt Nam có liên quan đến bạo lực Hiện trạng bạo lực gia đình (BLGĐ) giới nói chung Việt Nam nói riêng vấn đề quan tâm toàn xã hội Theo thống kê tổ chức Y tế giới, ba phụ nữ có phụ nữ phải chịu đánh đập, cưỡng bị ngược đãi lần đời người chồng họ Nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam Tổng cục thống kê Liên hợp quốc Việt Nam công bố vào năm 2010 cho thấy mức độ nghiêm trọng vấn đề Có tới 58% phụ nữ kết cho biết trải qua hình thức bạo lực

Ngày đăng: 13/06/2023, 11:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w