Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
3,5 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI THỊ HẰNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA MỘT SỐ DÒNG/GIỐNG ĐẬU TƯƠNG BẰNG CHỈ THỊ HÌNH THÁI VÀ DNA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Cơng nghệ sinh học Lớp: CNSH K50 Khoa: CNSH – CNTP Khóa học: 2018 - 2022 Thái Nguyên, 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI THỊ HẰNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA MỘT SỐ DỊNG/GIỐNG ĐẬU TƯƠNG BẰNG CHỈ THỊ HÌNH THÁI VÀ DNA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Lớp: CNSH K50 Khoa: CNSH – CNTP Khóa học: 2018 – 2022 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng TS Nguyễn Xuân Vũ Thái Nguyên, 2023 i LỜI CẢM ƠN Được phân công quý thầy cô Khoa Công nghệ sinh học & Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, sau gần tháng thực tập em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Để hoàn thành nhiệm vụ giao, nỗ lực học hỏi thân cịn có hướng dẫn tận tình thầy cơ, anh chị em bạn bè Khoa Công nghệ sinh học Cơng nghệ thực phẩm Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành hướng dẫn giúp đỡ PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng TS Nguyễn Xuân Vũ suốt thời gian em làm khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy cô Khoa Công nghệ sinh học & Cơng nghệ thực phẩm tận tình dạy dỗ, truyền đạt chia sẻ kiến thức cho em suốt khóa học Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân cịn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý, bảo thêm q thầy tồn thể cán bộ, cơng nhân viên trường để báo cáo hoàn thiện Một lần em xin gửi đến thầy cô, bạn bè anh chị em Khoa Công nghệ sinh học & Công nghệ thực phẩm lời cảm ơn chân thành nhất! Sinh viên Vi Thị Hằng ii DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Từ, thuật ngữ viết tắt Nghĩa đầy đủ từ, thuật ngữ AFLP Amplified fragment length polymorphism (Đa hình độ dài nhân chọn lọc) CCB Dòng đậu tương Cọc Chùm B DNA Deoxyribonucleic acid ISSR Kỹ thuật chuỗi lặp lại đơn giản (Inter - Simple Sequence Repeat-ISSR) Kw Dòng đậu tương Kwangan NST Nhiễm sắc thể PCR Polymerase chain polymerase) PIC Polymorphic Information Content (chỉ số đa hình di truyền hay thước đo độ đa hình) RAPD RFLP reaction (Phản ứng chuỗi Random amplified polymorphic DNA (DNA đa hình nhân ngẫu nhiên) Restriction fragment length polymorphism (Đa hình độ dài đoạn cắt hạn chế) SM Simple coefficient (chỉ số tương đồng đơn giản) SSR Simple sequence reapeats (Chuỗi lặp lại đơn giản) STS Sequence - Tagged – Site (Vị trí chuỗi đánh dấu) TB Giá trị trung bình Unweighted Pair Group Method using arithmetic UPGMA LDL Averages (phương pháp nhóm cặp khơng trọng số với giá trị trung bình số học) Low - density lipoprotein iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần dinh dưỡng có đậu tương Bảng 2.2: Một số tác dụng có lợi số hợp chất đậu tương sức khỏe vật nuôi người [36],[40] 10 Bảng 2.3: Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam (giai đoạn 2016 – 2021) 11 Bảng 2.4: Tình hình sản xuất đậu tương giới (giai đoạn 2016 – 2020) 13 Bảng 3.1: Các dòng/giống đậu tương sử dụng nghiên cứu 20 Bảng 3.2: Trình tự nucleotide mồi sử dụng nghiên cứu 21 Bảng 3.3: Các tính trạng đặc trưng giống đậu tương 22 Bảng 4.1: Đặc điểm hình thái hạt dịng/giống đậu tương nghiên cứu 27 Bảng 4.2: Đặc điểm hình thái dòng/giống đậu tương sử dụng nghiên cứu 32 Bảng 4.3: Màu sắc hoa dòng/giống đậu tương nghiên cứu 33 Bảng 4.4: Màu sắc lông thân 35 Bảng 4.5: Hàm lượng độ tinh ADN 17 dòng/giống đậu tương nghiên cứu 39 Bảng 4.6: Tổng số phân đoạn DNA nhân 17 dòng/giống đậu tương phân tích với mồi ISSR 40 Bảng 4.7: Chỉ số đánh giá tính đa hình 17 dòng/giống đậu tương khuếch đại mồi ISSR 41 Bảng 4.8: Hệ số tương đồng dịng/giống đậu tương nghiên cứu thơng qua mồi ISSR1 mồi ISSR3 46 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Hình dạng chét đậu tương Hình 3.1: Sơ đồ bước kỹ thuật ISSR 25 Hình 4.1: Hình thái hạt dịng/giống đậu tương sử dụng nghiên cứu 29 Hình 4.2: Màu sắc rốn dòng/giống đậu tương sử dụng nghiên cứu 30 Hình 4.3: Hình thái dịng/giống đậu tương sử dụng nghiên cứu 33 Hình 4.4: Hình thái hoa 34 Hình 4.5: Màu sắc lông thân 35 Hình 4.6: Hình thái 17 dòng/giống đậu tương nghiên cứu 36 Hình 4.7: Sơ đồ phân loại dựa kiểu hình 17 dịng/giống đậu tương nghiên cứu 37 Hình 4.8: Kết điện di kiểm tra mồi ISSR với dòng 5006 39 Hình 4.9: Kết điện di sản phẩm ISSR với mồi ISSR1 gel agarose 2% 43 Hình 4.10: Kết điện di sản phẩm ISSR với mồi ISSR3 gel agarose 2% 44 Hình 4.11: Sơ đồ mối quan hệ di truyền 17 dịng/giống đậu tương thơng qua mồi ISSR1 mồi ISSR3 47 v MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Đặc điểm hình thái 2.2 Thành phần dinh dưỡng có đậu tương 2.3 Tác dụng có lợi đậu tương sức khỏe 2.4 Tởng quan tình hình nước giới 11 2.4.1 Tổng quan tình hình nước 11 2.4.2 Tởng quan tình hình giới 12 2.4.2.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới 12 2.4.2.2 Các nghiên cứu giới đặc điểm hình thái đậu tương .13 2.5 Một số phương pháp sinh học phân tử phân tích quan hệ di truyền thực vật 15 2.5.1 Kỹ thuật SSR (Simple Sequence Repeats) 15 2.5.2 Kỹ thuật ISSR (Inter – Simple Sequence Repeats) 18 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 vi 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.2.1 Nội dung 1: Đánh giá đặc điểm hình thái dịng/giống đậu tương 21 3.2.2 Nội dung 2: Đánh giá đa dạng di truyền dòng/giống đặc trưng bằng thị ISSR 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Phương pháp đánh giá đặc điểm hình thái 21 3.3.2 Phương pháp sử dụng thị đa hình (ISSR) 23 3.3.2.1 Phương pháp tách chiết DNA tổng số 23 3.3.2.2 Phương pháp xác định hàm lượng độ tinh DNA tổng số 23 3.3.2.3 Phương pháp phân tích kiểu gen bằng dấu thị phân tử ISSR .24 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Kết phân tích đặc điểm hình thái dòng/giống đậu tương nghiên cứu 27 4.1.1 Đặc điểm hạt 27 4.1.2 Đặc điểm hình thái 31 4.1.3 Đặc điểm hình thái hoa 33 4.1.4 Đặc điểm hình thái thân 35 4.1.5 Đặc điểm hình thái 36 4.1.6 Sơ đồ phân loại hình thái 17 dòng/giống đậu tương nghiên cứu 37 4.2 Kết nghiên cứu đặc điểm đa dạng di truyền 38 4.2.1 Kết tách chiết DNA tổng số 38 vii 4.2.2 Kết khảo sát mồi ISSR 39 4.2.3 Kết phân tích đa hình 17 dòng/giống đậu tương bằng dấu thị ISSR 40 4.2.4 Sơ đồ phân loại hệ số đa dạng di tryền dòng/giống đậu tương 44 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Tiếng Việt 50 Tiếng Anh 50 Trang web 56 Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Glycine max (L.) Merrill thường gọi đậu tương hay đậu nành, loại hàng năm thuộc họ Fabaceae Loại đánh giá cao dinh dưỡng ý nghĩa kinh tế [22] Đậu tương đóng vai trị loại rau xanh hay sản phẩm chế biến cần thiết như: đậu hũ, sữa đậu, bột đậu tương, dầu đậu tương, tương bần, nước tương, sản phẩm thay thịt chay sản phẩm thực phẩm chức năng, mĩ phẩm giàu isoflavon vitamin mầm đậu nành, lecithin, Ngoài ra, hạt đậu tương để ép lấy dầu, sản phẩm phụ sau nguồn nguyên liệu giàu protein cung cấp cho ngành sản xuất thức ăn chăn ni Có thể khẳng định đậu tương loại hạt vàng với công dụng cần thiết, chúng vừa nguồn thực phẩm cho người, thức ăn chăn nuôi, vừa nguồn nguyên liệu sản xuất cơng nghiệp thực phẩm tồn cầu nguồn hàng xuất có giá trị, đồng thời lồi thực vật có khả cải tạo đất [2], [372] Ở nước ta, đậu tương thường phân bố vùng nông nghiệp đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, Trung du miền núi phía Bắc [2] Trải qua q trình lai tạo dưỡng, đến người cho đời lượng lớn giống đậu tương với đặc điểm sinh lý, sinh thái hàm lượng dinh dưỡng khác Các giống đậu tương nước ta phong phú, gồm giống đậu tương nhập nội, giống lai tạo, giống đậu tương đột biến tập đoàn giống đậu tương địa phương Các giống đậu tương địa phương Việt Nam đa dạng, phong phú kiểu hình kiểu gen Đây nguồn nguyên vật liệu quý giá cho cơng tác chọn tạo dịng/giống đậu tương phù hợp với điều kiện sản xuất vùng, miền khác [1] Đánh giá đa dạng di truyền giống đậu tương tạo sở cho công tác chọn tạo dòng/giống nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu [46], [52] Hiện nay, nhà khoa học sử dụng nhiều phương pháp nghiên 42 Cả mồi thể tính đa hình, nhiên mức độ đa hình mồi khác Tổng số band DNA 17 giống đậu tương phân tích mồi ISSR 20 band, có 15 band cho tính đa hình (chiếm 75%) khơng đa hình (đơn hình) band (25%) Trong đó, mồi ISSR3 biểu tính đa hình cao (92,31%) mồi ISSR1 biểu tính đa hình thấp (42,86%) Xét số PIC (Polymophism Information Content), sử dụng phân tích hàm lượng thơng tin đa hình Giá trị PIC khơng liên quan tới tỷ lệ phân đoạn DNA đa hình mà liên quan trực tiếp với số lượng cá thể xuất phân đoạn đa hình lớn hay nhỏ Tính đa hình mồi ISSR cịn đánh giá thông qua giá trị PIC, giá trị PIC lớn đa hình cao ngược lại Từ bảng 4.7 cho thấy mồi ISSR3 cho kết đa hình cao (PIC = 0,75 > 0,5), mồi ISSR1 biểu tính đa hình trung bình (giá trị PIC = 0,32; (0,25 < 0,32 0,5) mồi ISSR1 biểu tính đa hình trung bình với giá trị PIC = 0,32 (0,25 < 0,32 < 0,5) Các dòng đậu tương nghiên cứu phân bố nhóm thuộc nhánh phát sinh với khoảng cách di truyền 37% 5.2 Kiến nghị Cần tiếp tục sử dụng kỹ thuật ISSR với số lượng mồi số lượng mẫu nhiều kết hợp với số kỹ thuật khác (SSR, AFLP, RFLP) để có thơng tin đầy đủ đa dạng di truyền giống đậu tương, tạo sở cho việc sử dụng hợp lý giống đậu tương chọn tạo giống 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung Phạm Thị Đào (1999) Cây đậu tương Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Văn Điền (2007), Giáo trình đậu tương, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Huỳnh Kỳ cộng (2021) "Nghiên cứu đa dạng di truyền dòng/giống đậu nành bằng thị ISSR" Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam page5(126) Nguyễn Đức Thành (2014) “Các kỹ thuật thị DNA nghiên cứu chọn lọc thực vật” Tạp chí sinh học 36(3): 265-294 Triệu Thị Thịnh, Vũ Thị Thúy Hằng, Vũ Đình Hịa (2010) “Phân tích đa dạng di truyền đậu tương bằng thị SSR” Tạp chí Khoa học Phát triển Tập 8, số 4: 638 – 646 Phạm Thị Ngọc, Nguyễn Quốc Trung, Vũ Văn Liết (2016) “Phân tích đa dạng di truyền mẫu giống đậu cô ve bằng thị hình thái thị SSR” Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam, tập 14, số 12: 1874-1885 Phạm Thị Phương, Nguyễn Vũ Phong, Phạm Đức Toàn, Hoang Mạnh Cường (2019) “Đánh giá đa dạng di truyền số giống bơ (Persea americana Mill.) bằng thị phân tử SSR” Tạp Chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, 61(7) Tiếng Anh Abdel-Mawgood, A.L., Ahmed, M.M.M., & Ali, B.A (2006) “Application of molecular markers for hybrid maize identification” Journal of Food, Agriculture & Environment, 4, 176-178 Anderson, J.A., G.A Churchill, J.E Autrique, S.D Tanksley, and M.E Sorrells (1993) “Optimizing parental selection for genetic linkage maps” Genome, 36(1):181-6 10 Ausubel, F M., Brent, R., Kingston, R E., Moore, D D., Seidman, J G., Smith, J A., & Struhl, K (1987) Current protocols in molecular biology New York, NY: John Wiley & Sons 51 11 Ayda Krisnawati, M Muchlish Adie (2017) “The leaflet shape variation from several soybean genotypes in Indonesia” Biodiversitas Pages: 359-364 12 Bhagyawant S S., Srivastava N (2008) “Genetic fingerprinting of chickpea (Cicer arietinum L.) germplasm using ISSR markers and their relationships” Afr J Biotechnol., 7(24): 4428-4431 13 Bisen, A., D Khare, P Nair, and N Tripathi (2015) “SSR analysis of 38 genotypes of soybean (Glycine max (L.) Merr.) genetic diversity in India” Physiology and Molecular Biology of Plants, 21: 109-115 14 Bita, C E., & Gerats, T (2013) “Plant tolerance to high temperature in a changing environment: scientific fundamentals and production of heat stresstolerant crops” Frontiers in plant science, 4, 273 15 Boerma, CR, & Brummer, JR (2005) “The genetic and molecular basis of flower color in soybean (Glycine max L Merr.)” Journal of Heredity, 96(2), 133-141 16 Bornet, B and Branchard, M (2001) “Nonanchored inter simple sequence repeat (ISSR) markers: Reproducible and specific tools for genome fingerprinting.” Plant Molecular Biology Reporter 19(3): 209-215 17 Botstein, D., R.L White, M Skolnick, and R.W Davis (1980) “Construction of a genetic linkage map in man using restriction fragment length polymorphisms” Am J Hum Genet 32: 314-331 18 Carvalho A., Matos M., Lima-Brito J., Guedes-Pinto H., Benito C (2005) “DNA fingerprint of F1 interspecific hybrids from the Triticeae tribe using ISSRs” Euphytica 143(1-2): 93-99 19 Chambers, G.K., & MacAvoy, E.S (2000) “Microsatellites: consensus and controversy” Comparative Biochemistry and Physiology Part B: Biochemistry and Molecular Biology, 126(4), 455-476 20 D Datta Ray , S Sen , P K Bhattacharyya (2022) “Study on Seed Size Variation in Soybean (Glycine max L Merr.) and its Correlation with Yield” International Journal of Economic Plants, 9(3):204-209 52 21 Doyle, J J., & Doyle, J L (1987) “A rapid DNA isolation procedure for small quantities of fresh leaf tissue” Phytochemical Bulletin, 19, 11-15 22 Garima Dukariya , Shreya Shah, Gaurav Singh and Anil Kumar (2020) “Soybean and Its Products: Journal of Nutritional and Health Benefits” Nutritional Science and Healthy Diet,1 (2), 22-29 23 Gawel, N J., & Jarret, R H (1991) “Genomic DNA isolation” Methods in Molecular Biology, 7, 1-13 24 Gebhardt, C (2007) Molecular markers, maps, and population genetics In Potato Biology and Biotechnology: Advances and Perspectives (pp 77-89) Amsterdam, Netherlands: Elsevier 25 Godwin, I.D., Aitken, E.A.B and Smith, L.W (1997) “Application of inter simple sequence repeat (ISSR) markers to plant genetics” Electrophoresis 18(9): 1524- 1528 26 Grant, R M., & Bussell, M A (2004) “Morphological and genetic analysis of floral organ identity in soybean” Journal of Heredity, 95(1), 16-22 27 He, J., Gu, D., Wu, X., Chen, J., Duan, X., Chen, J., & Whelton, P K (2005) “Effect of soybean protein on blood pressure: a randomized, controlled trial” Annals of Internal Medicine, 143(1), 1-9 28 Hipparagi, Y., Singh, R., Choudhury, D.R., & Gupta, V (2017) “Genetic diversity and population structure analysis of Kala Bhat (Glycine max (L.) Merrill) genotypes using SSR markers” Hereditas, 154, 29 Holton, T A (2001) Plant genotyping by analysis of microsatellites In Plant genotyping: the DNA fingerprinting of plants (pp 2001) Cambridge, UK: CABI 30 Hu Z, Zhang H, Kan G, Ma D, Zhang D, Shi G, Hong D, Zhang G, Yu D (2013) “Determination of the genetic architecture of seed size and shape via linkage and association analysis in soybean (Glycine max L Merr.)” Genetica, 141: 247-254 31 Jain, R.K., A Joshi, D Jain, D Rajpurohit, and P Jain (2017) “ISSR Based Molecular Characterization of Soybean [Glycine max (L.) Merrill] Genotypes” Bull Env Pharmacol Life Sci., 7: 46-54 53 32 Khan, A., Shaukat, S S., Rao, T A., & Ahmed, M (2014) “A study of the growth of soybean: production of nodules and the extent of soil improvement” FUUAST Journal of Biology 4(1), 89-92 33 Kim, I.-S., Yang, W.-S., & Kim, C.-H (2021) “Beneficial Effects of SoybeanDerived Bioactive Peptides” International Journal of Molecular Sciences, 22(16), 8570 https://doi.org/10.3390/ijms22168570 34 Kim, J., Lee, H., Kim, D., Lee, J., & Lee, H (2013) “Molecular characterization of the seed coat color locus in soybean (Glycine max L Merr.)” Theoretical and Applied Genetics, 126(5), 1235-1244 35 Kojima, T., Nagaoka, T., Noda, N and Ogihara, Y (1998) “Genetic linkage map of ISSR and RAPD markers in Einkorn wheat in relation to that of RFLP markers” Theor Appl Genet 96: 37–45 36 Kurosu, M (2011) Biologically Active Molecules from Soybeans InTechopen doi: 10.5772/18950 37 Li-Ru Chen and Kuo-Hu Chen (2021) “Utilization of Isoflavones in Soybeans for Women with Menopausal Syndrome: An Overview” International Journal of Molecular Sciences 22(6) https://doi.org/10.3390/ijms22063212 38 Li, N., Xu, R., Li, Y (2019) “Molecular networks of seed size control in plants” Annual Review of Plant Biology 70(1), 435–463 39 M Diana van Die, Kerry M Bone, Scott G Williams, Marie V Pirotta (2013) “Soy and soy isoflavones in prostate cancer: a systematic review and metaanalysis of randomized controlled trials” BJU International, 113:119–130 40 M Friedman, D L Brandon (2001) “Nutritional and health benefits of soy proteins” Agricultural and Food Chemistry 49(3):1069-86 41 Messina, M (2016) “Impact of Soy Foods on the Development of Breast Cancer and the Prognosis of Breast Cancer Patients” Complementary Medicine Research, 23:75-80 https://doi.org/10.1159/000444735 42 Mudibu, J., K.K.C Nkongolo, M Mehes-Smith, and A Kalonji-Mbuyi (2011) “Genetic analysis of a soybean genetic pool using ISSR marker: eect of gamma 54 radiation on genetic variability” International Journal of Plant Breeding and Genetics, 5: 235-245 43 Niu, Y., Xu, Y., Liu, X-F., & Yang, S-X (2013) “Association mapping for seed size and shape traits in soybean cultivars Molecular Breeding, 31, 785-794 44 Oliveira, M.M., Sousa, L.B., Reis, M.C., Silva Junior, E.G., Cardoso, D.B.O., Hamawaki, O.T., & Nogueira, A.P.O (2017) “Evaluation of genetic diversity among soybean (Glycine max) genotypes using univariate and multivariate analysis” Genetics and Molecular Research, pp:(2)16 45 P Tantasawat, J Trongchuen, T Prajongjai, S Jenweerawat and W Chaowiset (2011) “SSR analysis of soybean (Glycine max (L.) Merr.) genetic relationship and variety identification in Thailand” Australian journal of Crop science 5(3):283-290 46 Ramdath, D D., Padhi, E M T., Sarfaraz, S., Renwick, S., & Duncan, A M (2017) “Beyond the Cholesterol-Lowering Effect of Soy Protein: A Review of the Effects of Dietary Soy and Its Constituents on Risk Factors for Cardiovascular Disease” Nutrients, 9(4), 324 47 Raven, P H., Evert, R F., & Eichhorn, S E (2006) Biology of Plants (7th ed.) New York: W.H Freeman 48 Rayaprolu, S J., Hettiarachchy, N S., Horax, R., Phillips, G K., Mahendran, M., & Chen, P (2017) “Soybean peptide fractions inhibit human blood, breast and prostate cancer cell proliferation” Journal of Food Science and Technology, 54(1), 38-44 49 Rebholz, C M., Reynolds, K., Wofford, M R., Chen, J., Kelly, T N., Mei, H., Whelton, P K., & He, J (2013) “Effect of soybean protein on novel cardiovascular disease risk factors: a randomized controlled trial” European Journal of Clinical Nutrition, 67, 58-63 https://doi.org/10.1038/ejcn.2012.208 50 Reddy P M., Sarla N., Siddiq E A (2002) “Inter simple sequence repeat (ISSR) polymorphism and its application in plant breeding” Euphytica, 128-2: 9-17 46 55 51 Rohlf, F., 1988 NTSYS-pc - Numerical Taxonomy and Multivariate Analysis System Applied Biostatistics Inc New York 2.1 52 Seitova A.M, Ignatov., Suprunova T.P, Tsvetkov I.L., Deineko E.V., Dorokhov D.B., Shumnyi V.K, Skriabin K.G., (2004) “Assessment of genetic diversity of wild soybean (Glycine soja Siebold et Zucc.) in the far eastern region of Russia” Genetika , 40(2) pp 224-31 53 Shiran, B., & Daun, H (2012) “Morphological and genetic diversity of soybean seeds” Seed Science Research, 22(3), 155-163 54 Singh, R J and T Hymowitz (1999) “Soybean genetic resources and crop improvement” Genome 42 (4) pp: 605 55 Singh, R J., & Singh, S P (1993) “Leaf shape variation in the genus Glycine Willd (Leguminosae)” Genetic Resources and Crop Evolution, 40(3), 209-219 56 Singh, R J., Nelson, R L., & Chung, G (2007) “Soybean (Glycine max (L.) Merr.)” CRC Press Volume (pp 13-50) 57 Sites, C K., Cooper, B C., Toth, M J., Gastaldelli, A., Arabshahi, A., & Barnes, S (2007) “Effect of a daily supplement of soy protein on body composition and insulin secretion in postmenopausal women” Fertility and Sterility, 88(6), 16091617 58 Smith, J.R., & Jones (2020) “Environmental effects on seed weight and yield of soybean [Glycine max (L.) Merr.]” Agronomy Journal, 112(2), 823-829 59 Sundaramoorthy, J., Park, G T., Chang, J H., Lee, J D., Kim, J H., Seo, H S., Chung, G., & Song, J T (2016) “Identification and Molecular Analysis of Four New Alleles at the W1 Locus Associated with Flower Color in Soybean” Plos one, 11(7) 60 Sundaramoorthy, J., Park, G T., Lee, J.-D., Kim, J H., Seo, H S., & Song, J T (2015) “Genetic and molecular regulation of flower pigmentation in soybean” Journal of the Korean Society for Applied Biological Chemistry, (58), 555–562 61 Tautz D., Renz M., (1984) “Simple sequences are ubiquitous repetitive components of eukaryotic genomes” Nucleic Acids Res 12(10):4127-4138 56 62 Yuan, B., Yuan, C., Wang, Y., Liu, X., Qi, G., Wang, Y., Dong, L., Zhao, H., Li, Y., & Dong, Y (2022) “Identification of genetic loci conferring seed coat color based on a high-density map in soybean” Frontiers in Plant Science Trang web 63 Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO) (2021) FAOSTAT Statistic Databaase, Available on the World Wide Web: http://www.fao.org/statistic/database 64 United States Department of Agriculture (2022) Oilseeds: World Markets and Trade https://apps.fas.usda.gov/psdonline/circulars/oilseeds.pdf 65 Tổng cục thống kê, 2020 Niên giám thống kê Việt Nam, 2019 1036 trang XÁC NHẬN ĐÃ SỬA CHỮA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Thái Nguyên, ngày…., tháng …, năm 2023 Người nhận xét phản biện Người hướng dẫn Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên)