1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Đánh giá đa dạng di truyền loài Vên vên (Anisoptera costata) đang bị đe dọa trong rừng nhiệt đới Đông Nam Bộ

71 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Luận văn tập trung điều tra tính đa dạng di truyền trong và giữa các quần thể loài Vên vên ở rừng nhiệt đới Đông Nam Bộ để hiểu rõ hơn về bản chất di truyền quần thể và loài, vàgóp phần giúp các nhà quản lý đưa ra giải pháp tối ưu cho công tác bảo tồn, quản lý, phục hồi và phát triển bền vững loài này.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Đặng Phan Hiền ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG DI TRUYỀN LỒI VÊN VÊN (ANISOPTERA COSTATA) ĐANG BỊ ĐE DỌA TRONG RỪNG NHIỆT ĐỚI ĐÔNG NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HàNội, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Đặng Phan Hiền ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN LOÀI VÊN VÊN (ANISOPTERA COSTATA) ĐANG BỊ ĐE DỌA TRONG RỪNG NHIỆT ĐỚI ĐÔNG NAM BỘ Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mãsố: 8420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Vũ Đình Duy TS NCVCC Nguyễn Minh Tâm HàNội, 2020 I Lời cam đoan Đề tài nghiên cứu “Đánh giá đa dạng di truyền loài Vên vên (Anisoptera costata) bị đe dọa rừng nhiệt đới Đông Nam Bộ” Đây đề tài nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Vũ Đình Duy vàTS NCVCC Nguyễn Minh Tâm Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, chưa công bố bất kìcơng trì nh khác HàNội, ngày 30 tháng 12 năm 2020 Tác giả Đặng Phan Hiền II Lời cảm ơn Đề tài nghiên cứu thực Phòng Phân loại học Thực nghiệm Đa dạng nguồn gen – Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam – Viện Hàn lâm Khoa học vàCông nghệ Việt Nam Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Tổng Giám đốc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam tạo điều kiện để công việc chuyên môn đề tài tiến hành thuận lợi Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS NCVCC Nguyễn Minh Tâm TS Vũ Đình Duy người thầy tận tình hướng dẫn tơi qtrì nh thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn góp ý, dẫn, chia sẻ kinh nghiệm cán nghiên cứu thuộc phòng Phân loại Thực nghiệm Đa dạng nguồn gen, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam giúp đỡ nhiều qtrình thực đề tài, điều khiến tơi thực cảm kích vàbiết ơn Tơi xin chân thành cảm ơn cán sở đào tạo sau Đại học Học viện Khoa học vàCông nghệ tận tâm truyền đạt kiến thức cho tơi suốt khóa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy côlàm việc vàgiảng dạy khoa Công nghệ sinh học tạo điều kiện giúp đỡ tơi qtrì nh học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Quỹ học bổng Nagao hỗ trợ hồn thành thành cơng luận văn thạc sĩ Trong suốt qtrình học tập cơng tác, tơi nhận động viên, quan tâm giúp đỡ nhiệt tì nh bạn bè đồng nghiệp, nơi công tác III Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình người thân bên tôi, động lực để vượt qua khó khăn để hồn thành luận văn Đề tài hỗ trợ đề tài mã số NVCC 33.04/20 – 20 GUST.STS.ĐT2019 – ST01 HàNội, ngày 30 tháng 12 năm 2020 Tác giả Đặng Phan Hiền IV DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Địa điểm vàsố mẫu thu thập cho nghiên cứu Bảng 2.2 Công thức pha dung dịch đệm rửa (washing buffer) Bảng 2.3 Công thức pha đệm tách CTAB (Cetyltrimethyl ammonium bromide) Bảng 2.4 Các thành phần phản ứng PCR Bảng 2.5 Chu trì nh phản ứng PCR Bảng 2.6 Trình tự mời sử dụng nghiên cứu đa dạng di truyền loài Vên vên Bảng 3.1 Số allele,tần số allele lặn vàgiátrị PIC cho locus SSR Bảng 3.2 Tần số allele cho locus quần thể Đông Nam Bộ Bảng 3.3 Đa dạng di truyền loài Vên vên rừng nhiệt đới Đông Nam Bộ Bảng 3.4 Đa dạng di truyền vàkết thắt cổ chai cho quần thể Vên vên Bảng 3.5 Đa dạng di truyền số loài Dầu Việt Nam Bảng 3.6 Khoảng cách di truyền (dưới) vàhệ số tương đồng di truyền (trên) theo công thức Nei (1978) Bảng 3.7 Phân tích AMOVA Vên vên Đơng Nam Bộ V DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cây vàquả Vên vên vườn Quốc gia BùGia Mập (năm 2019) Hình 2.1 Bản đờ địa điểm thu mẫu Hình 3.1 Kết điện di DNA tổng số tách chiết từ số mẫu vỏ Vên vên thu rừng nhiệt đới Đông Nam Bộ gel agarose 0.8% Hình 3.2 Sản phẩm điện di PCR gel polyacrylamide 6% với số mồi A: Dipt01, B: Dipt02, C: Dipt03, D: Dipt04; M: marker phân tử 100 bp; giếng – 24 thứ tự mẫu Vên vên Hình 3.3 Mối quan hệ di truyền quần thể Vên vên rừng nhiệt đới Đông Nam Bộ sở khoảng cách di truyền Hình 3.4 Giátrị L(K) ∆K lớn (83,36) theo Evanno et al (2005) Hình 3.5 Phân bố gen lồi Vên vên (K=3) Tân Phú sở Bayesian VI DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VQG: Vườn Quốc gia KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên EN: Endangered SSR: Simple Sequence Repeat CR: Critically VU: Vulnerable AFLP: Amplified Fragment Length Polymorphism DNA: Deoxyribonucleic acid ĐDSH: Đa dạng sinh học FAO: Food and Agriculture Organization RAPD: Random Amplification of Polymorphic DNA RFLP: Restriction Fragment Length Polymorphism SNP: Single Nucleotide Polymorphism PCR: Polymerase Chain Reaction TPH: Tân Phú BGM: BùGia Mập CAT: Cát Tiên MDA: Mã Đà LGXM: LòGò– Xa Mát EDTA: Etylen Diamin Tetra Acetic CTAB: Cetyl Trimethyl Ammonium Bromide PVP: Polyvidone RNA: Ribonucleic axit TAE: Tris – Acetate – EDTA AMOVA: Analysis of molecular variance TPM: Two phase model SSM: Stepwise mutation model PIC: Polymorphic Information Content VII MỤC LỤC Trang Lời cam đoan I Lời cảm ơn II Danh mục bảng IV Danh mục hình V Danh mục từ viết tắt VI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 1 Đặt vấn đề………………………………………… ….…………… Mục tiêu vànội dung nghiên cứu………………….……… 2.1 Mục tiêu:……………………………………………………………… 2.2 Nội dung nghiên cứu: ……………………………………………… Cở sở khoa học ý nghĩa thực tiễn:……….…………………… 3.1 Cơ sở khoa học:……………………………………………………… 3.2 Ý nghĩa thực tiễn……………………………………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU……….………………………… 1.1 Tổng quan họ Dầu…… …………………………………… 1.2 Loài Vên vên…………………………… ……………… ……… 1.3 Đặc điểm nơi sống loài Vên vên địa điểm khảo sát môtả sau:………………………………………………………… 1.4 Các nghiên cứu đa dạng di truyền lồi Dầu…… ……………… 11 1.4.1 Tình hì nh nghiên cứu nước…………………………………… 11 1.4.2 Tình hì nh nghiên cứu giới………………………………… 14 1.5 Đánh giá đa dạng di truyền thị phân tử 16 1.5.1 Quần thể tính đa dạng di truyền quần thể…………………… 16 1.5.2 Một số kỹ thuật nghiên cứu đa dạng di truyền vàtiến hóa phân tử 17 VIII CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Vật liệu 21 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 21 2.1.2 Thiết bị vàhóa chất sử dụng nghiên cứu 222 2.1.3 Hóa chất vàcông thức pha 233 2.2 Phương pháp nghiên cứu 244 2.2.1 Phương pháp thu mẫu vàbảo quản mẫu vỏ Vên vên 244 2.2.2 Phương pháp tách chiết DNA tổng số 244 2.2.3 Phương pháp định lượng DNA 244 2.2.4 Quy trình tiến hành tách chiết DNA gồm bước sau đây: 244 2.2.5 Phương pháp PCR 255 2.2.6 Phương pháp điện di 27 2.2.7 Mãhóa số liệu vàxử lísố liệu 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 300 3.1 Kết tách chiết DNA tổng số điện di sản phẩm PCR 300 3.2 Đánh giá hiệu thị marker SSR 322 3.3 Kết phân tích đa dạng di truyền lồi Vên vên 333 3.3.1 Tần số allele cặp SSR mức độ quần thể 333 3.3.2 Xác định thông số đa dạng di truyền quần thể mức độ locus 36 3.3.2.1 Đa dạng di truyền mức độ loài Vên vên………………………… 39 3.3.2.2 Hệ số cận noãn…………………………………………………… 41 3.3.3 Khoảng cách di truyền vàhệ số tương đồng di truyền quần thể 422 3.3.4 Mối quan hệ di truyền quần thể Vên vên 433 3.3.5 Phân tích AMOVA 444 3.3.6 Cấu trúc di truyền 445 3.4 Một số nguyên nhân làm suy giảm tính đa dạng di truyền 46 3.5 Một số biện pháp bảo tồn loài Vên vên 47 3.5.1 Giải pháp bảo tồn chuyển vị 48 3.5.2 Giải pháp bảo tồn nguyên vị 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 511 4.1 Kết luận 511 46 3.4 Một số nguyên nhân làm suy giảm tính đa dạng di truyền Phárừng làm rẫy: Chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp làm nhiều loại thực vật q hiếm, tăng xói mịn đất, thay đổi khả điều hịa nước, vìvậy ảnh hưởng đến mơi trường sinh sống thực vật Mặt khác, tập tục du canh du cư, đốt nương làm rẫy số cộng đồng thiểu số bàcon dân tộc vàdi dân tự lấn chiếm đất lâm nghiệp để vàcanh tác nguyên nhân làm giảm sút diện tích rừng tự nhiên vàkhả phục hời rừng trở nên khó khăn Do q trình chuyển hóa đất từ sản xuất lâm nghiệp sang sản xuất nông nghiệp: áp lực phát triển kinh tế tăng cao nên nhiều khu rừng bị khai phá để trồng loại công nghiệp cao su, tiêu, cà phê Kết nhiều nhiều lồi thực vật, có nhiều lồi họ Dầu khơng cịn nơi sinh sống Khai thác gỗ trái phép: Chặt phárừng tự nhiên lấy loại gỗ quý, nhiều khu rừng tự nhiên vườn Quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai), Bù Gia Mập (Bình Phước), LịGị– Xa Mát (Tây Ninh), bị chặt phálấy nhiều loại gỗ quývới mục đích bn bán Các hoạt động pháhoại khókiểm sốt diện tích rừng rộng, lực lượng bảo vệ rừng lại í t Vìvậy, nhiều loại gỗ quý đối mặt với nguy tuyệt chủng Những năm gần đây, tình trạng khai thác gỗ trái phép cótổ chức, cóquy mơlớn cho thấy tí nh chất phá rừng phức tạp Do xây dựng bản: Việc xây dựng đường giao thông qua khu rừng tự nhiên hay việc xây dựng công trì nh thủy điện có tác động tiêu cực lớn đến trạng thái rừng vàchất lượng rừng, kéo theo suy giảm đa dạng sinh học Ngoài yếu tố khách quan chí nh sách lâm nghiệp chưa hợp lý, nguyên nhân chủ rừng thiếu trách nhiệm, bng lỏng quản lý, chưa có biện pháp ngăn chặn đối tượng phárừng, thiếu gắn bóvới địa phương, chícịn tiếp tay với lâm tặc 47 3.5 Một số biện pháp bảo tồn loài Vên vên Cơng tác bảo tờn vàphục hời lồi làduy trìliên tục tiến hốcủa lồi Tiềm tiến hốphụ thuộc vào mức độ đa dạng di truyền vàgiữa quần thể loài Tại mức độ cáthể, tính đa dạng di truyền giảm tần số gen đồng hợp tử cao ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức chịu đựng với mơi trường sống Cáthể có khả chống chịu với dịch bệnh Đối với quần thể tính đa dạng di truyền cóthể làm giảm hội màquần thể cókhả thích nghi với mơi trường sống bị biến đổi Mất đa dạng di truyền lồi làm giảm tiềm thích nghi với mơi trường sống thay đổi phạm vi phân bố chúng Rõ ràng, tờn lồi phụ thuộc nhiều vào nguồn gen mức độ quần thể vàcáthể Kết nghiên cứu mức độ đa dạng di truyền cao quần thể tìm thấy lồi Vên vên rừng nhiệt đới Đông Nam Bộ Một số yếu tố dẫn đến tính đa dạng cao có liên quan đến số lượng cá thể cao quần thể nghiên cứu Tuy nhiên, bị phân cắt nơi sống, mảnh rừng, nơi sống chúng cịn sót lại bị thu nhỏ vàbị phân cắt Mặt khác, số lượng quần thể chúng tự nhiên thấp, vài quần thể Điều ảnh hưởng xấu đến hoạt động sinh sản chúng Hậu trình thường làm giảm tính đa dạng di truyền quần thể lồi, tỉ lệ gen đờng hợp tử cao, sau làm tăng khả nhiễm bệnh vàgiảm tí nh thích nghi mơi trường sống Hơn nữa, yếu tố khác đóng vai trị quan trọng khai thác rừng, đặc biệt loài thuộc đối tượng cần bảo vệ làm tăng khả tuyệt chủng chúng tương lai gần Lồi Vên vên trìmức đa dạng di truyền cao liên quan đến số lượng cáthể khálớn Tuy nhiên, lồi khơng tì m thấy tái sinh Quả Vên vên chí n vàrụng vào cuối tháng đầu tháng hàng năm, trùng vào đầu mùa mưa, thời điểm bắt đầu côn trùng phát triển chủ yếu loài phân hủy lámục kiến, mối Hạt Dầu lànguồn thức ăn cho chúng Hơn nữa, hạt dầu ng̀n thức ăn cho động vật sóc, chuột vàchim rừng Những nguyên nhân khác như, độ che phủ tán rừng cao ảnh hưởng đến khả nẩy mầm hạt Dầu hạt rụng xuống lớp thảm lámục sau thời gian ngắn (khoảng tuần) bị hỏng, không nẩy mầm Chí nh vìvậy, khơng tìm thấy tái sinh rừng tự nhiên 48 Kết lànhiều nhiều lồi thực vật, có nhiều lồi họ Dầu khơng cịn nơi sinh sống Lợi dụng chế chí nh sách Nhà nước: để khai thác lồi gỗ q, có họ Dầu Dầu rái, Dầu song nàng, Vên vên vào năm 1980 1990 đầu năm 2000 Khai thác gỗ trái phép: chặt phárừng tự nhiên lấy loại gỗ quý, gỗ đỏ (Afzelia xylocarpa), gỗ trắc (Dalbergia tonkinensis), Cẩm lai (Dalbergia olivieri) với mục đích bn bán Các hoạt động pháhoại khókiểm sốt diện tích rừng rộng, lực lượng bảo vệ rừng lại qí t Vìvậy, nhiều loại gỗ quý đối mặt với nguy tuyệt chủng Trong năm gần đây, nhiều khu bảo tồn Vườn Quốc gia quản lýkhátốt hạn chế nhiều tượng phárừng để lấy đất làm nông nghiệp, khai thác gỗ trái phép Khai thác gỗ cấm Rừng bảo vệ tốt hơn, rừng phục hời chiếm 55,9% Rõràng, bảo tờn lồi dầu nói chung vàlồi Vên vên nói riêng cần phải thực hai hình thức nguyên vị vàchuyển vị Cơng việc ưu tiên bảo tờn lồi Dầu nước ta cóthể tiến hành Trước tiên, bảo vệ nơi sống vàcấm khai thác rừng, đặc biệt lồi bảo vệ Tiếp theo, phục hời số nơi sống chúng đưa vào trờng Mục đích tạo quần thể lớn với cấu trúc tuổi đa dạng đảm bảo trì tính đa dạng di truyền cao vàtiềm tiến hốcủa lồi Trước mở rộng kích thước quần thể, phải thiết lập giống vườn ươm với chất lượng cao di truyền (cáthể cótính đa hình cao) có khả chống chịu sâu bệnh 3.5.1 Giải pháp bảo tồn chuyển vị Công việc chọn trội Cây trội tuyển chọn phải đáp ứng tiêu chívề đặc điểm hình thái đặc điểm di truyền Khoảng cách địa lýgiữa trội phải đảm bảo để tránh xuất quan hệ cận nỗn Các quy trì nh kỹ thuật tuân thủ đảm bảo giống sinh trưởng vàphát triển bì nh thường vườn ươm Tiến hành nhân giống hạt để đảm bảo số lượng có tính đa dạng di truyền cao, chống chịu môi trường bất lợi, phục vụ công tác mở rộng kích thước quần thể lồi Dầu nghiên cứu cần thiết 49 Cây sinh trưởng hạt cósức sống cao so với nhân giống nuôi cấy mô Hơn phát triển từ hạt cóchiều cao vàchất lượng gỗ tốt Trên sở kết nghiên cứu tính đa dạng di truyền lồi Vên vên khu bảo vệ, rừng phòng hộ Tân Phú, khu Bảo tồn Thiên nhiên Mã Đà, vườn quốc gia Cát Tiên, vườn quốc gia BùGia Mập vườn Quốc gia LòGò– Xa Mát Điều tạo hệ có tính đa dạng di truyền cao, có khả thích nghi, chống sâu bệnh vàchịu đựng tốt môi trường sống bị biến đổi Thu thập loài Dầu xem nguồn tư liệu để tái tạo lại vàcần thiết để trìbảo tờn bền vững lồi Dầu nước ta Trong năm gần đây, để gia tăng số lượng cáthể quần thể số loài Dầu bị đe dọa, số hoạt động nhân giống phục vụ công tác bảo tồn tiến hành 3.5.2 Giải pháp bảo tồn nguyên vị Kết nghiên cứu mức độ đa dạng di truyền cao quần thể nghiên cứu rừng nhiệt đới Đơng Nam Bộ lồi Vên vên Một số yếu tố ảnh hưởng đến suy giảm tính đa dạng di truyền bao gờm nơi sống chúng bị pháhuỷ vàsuy giảm Những mảnh rừng, nơi sống chúng cịn sót lại bị thu nhỏ vàbị phân cắt Số lượng quần thể chúng tự nhiên thấp Điều ảnh hưởng xấu đến qtrình sinh sản chúng Sinh sản cận nỗn xuất Hậu trình thường dẫn đến giảm tính đa dạng di truyền quần thể lồi, sau làm tăng khả nhiễm bệnh vàgiảm tính thích nghi mơi trường sống Hơn nữa, yếu tố khác đóng vai trịquan trọng làkhai thác rừng, đặc biệt loài thuộc đối tượng cần bảo vệ làm tăng khả tuyệt chủng chúng tương lai gần Kết ảnh hưởng đến khả tái sinh lồi Rõràng, ngồi cơng tác bảo tờn lồi Dầu hì nh thức ngoại vi trình bày trên, cần phải thực hì nh thức bảo tờn ngun vị Cơng việc ưu tiên bảo tờn lồi Dầu nước ta cóthể giả thiết Bảo vệ nơi sống vàcấm khai thác rừng làcông việc đầu tiên, đặc biệt loài bảo vệ Phục hồi số nơi sống chúng đưa vào trờng Mục đích tạo quần thể lớn đảm bảo trì tính đa dạng di truyền cao vàtiềm tiến hoá 50 lồi Trước mở rộng kích thước quần thể, phải thiết lập vườn giống với chất lượng cao di truyền (cáthể có tính đa hình cao) Trên sở chúng tơi đề xuất số giải pháp  Các cán kiểm lâm cần phải thực thi cách chặt chẽ Luật Bảo vệ vàPhát triển Rừng, vàhỗ trợ việc thực thi kế hoạch trồng vàbảo vệ rừng  Nguồn vốn đầu tư cho lâm nghiệp cần phải duyệt bao gồm bảo vệ rừng, giáo dục vàphổ cập để nâng cao nhận thức mối nguy hiểm cháy rừng, tránh rủi ro lửa trình đốt nương rẫy Điều phù hợp Kế hoạch đa dạng sinh học nước ta  Thành lập trạm kiểm lâm vị tríthen chốt để hạn chế nhứng hành động khai thác gỗ bất hợp pháp, kể loài Dầu bị đe dọa Kiểm tra cửa hải quan biên giới cần phải thiết lập chặt chẽ nhằm giới hạn xuất sản phẩm rừng, đặc biệt gỗ qua biên giới  Cần phải xác định rõtừng loại đất đất nông nghiệp, đất rừng, khoang nuôi tái sinh, trồng vàrừng bảo vệ Các hộ dân cóthể khai thác gỗ, chất đốt vànhững sản phảm khác rừng trồng đủ khả tái sản xuất Người dân cóthể thu lượm gỗ chết để làm củi sản phẩm gỗ  Một giải pháp quan trọng khác cần phải quan tâm nâng cao hiểu biết cộng đồng để người dân tham gia việc quản lý vàphục hời lồi Dầu cần bảo vệ địa phương Các kiểm lâm phải cung cấp khóa tập huấn để hiểu nội quy quy định liên quan đến bảo vệ rừng Người dân địa phương cần phải nâng cao nhận thức đe dọa đến môi trường vàgiới thiệu số giải pháp bảo tồn cho họ  Hệ thống khuyến nông cần phải tăng cường mở rộng nhằm nâng cao xuất nơng nghiệp, khuyến khí ch áp dụng nông nghiệp bền vững vàhỗ trợ giao đất nơng nghiệp  Một chương trình giám sát sinh thái cần thiết thành lập để theo dõi thay đổi môi trường, xác định mối đe dọa công tác bảo tồn, đánh giá kết công tác quản lýrừng 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Đã xác định 23 allele khác từ cặp mồi SSR cho 109 cá thể quần thể rừng nhiệt đới Đông Nam Bộ vàhiệu cặp mồi SSR Đã xác định mức độ đa dạng di truyền lồi Vên vên Đơng Nam Bộ (số allele/locus: 2,2; gen dị hợp tử quan sát: 0,292; gen dị hợp tử kìvọng: 0,322 vàhệ số cận nỗn: 0,105) Đã xác định suy giảm kích thước quần thể Cát Tiên sở phân tích tượng thắt nút cổ chai (bottleneck) Sự khác mức độ phân tử (AMOVA) xuất cao cá thể quần thể (85%) vàthấp cáthể (15%) Ba nhóm gen khác xác định sở phân tích Bayensian 4.2 Kiến nghị Như kết đề cập, rõràng công tác bảo tồn Dầu làlàm suy giảm mức độ quan hệ cận nỗn thơng qua việc trìsố lượng quần thể vàtrao đổi di truyền quần thể loài Để bảo tờn vàphát triển bền vững ng̀n gen lồi Dầu bị đe dọa nước ta, đề xuất kiến nghị sau đây: Bảo tồn ngoại vi loài Dầu cần phải làcần thiết nên tiến hành sớm cóthể Thu thập từ quần thể với thơng số di truyền cao để phịng tránh thu phấn cận nỗn Cây giống nên trờng vàphát triển khu vực để tạo khả trao đổi di truyền quần thể Điều làm tăng tính đa dạng di truyền cho quần thể vàgiảm khả thu phấn cận noãn Đây nơi bảo tồn vàquản lý để Dầu sinh trưởng vàphát triển phịng tránh tiềm xói mịn nguồn gen quần thể Dầu Như vậy, thu thập lồi Dầu xem ng̀n tư liệu để tái tạo lại vàcần thiết để trìbảo tờn bền vững lồi Dầu nước ta Chúng tơi đề nghị sở kết nhân giống loài Vên vên tạo nguồn cung cấp hạt giống chất lượng cao cho khu vực Đông Nam Bộ Cần thiết lập vườn ươm để tạo giống để bổ 52 sung thiếu hụt cấu trúc tuổi quần thể tăng số lượng cáthể quần thể Hướng nghiên cứu cần tiếp tục góp phần bảo tờn hữu hiệu lồi bị đe dọa Việt Nam 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Văn Trừng, 1978, Thảm thực vật rừng Việt Nam (Trên quan điểm hệ sinh thái), Nxb Khoa học vàkỹ thuật, HàNội Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2005, Cây Họ Dầu Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp Lâm Xn Sanh, 1985, Vai trịcủa loài họ Sao – Dầu sinh thái phát sinh hệ sinh thái rừng miền Nam Việt Nam, Phân Viện Lâm Nghiệp Phía Nam Trần Hợp, Nguyễn Bội Quỳnh, 1993, Cây gỗ kinh tế, Nxb Nông nghiệp, HàNội, 873 tr Vũ Tiến Hinh, 1991, Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên, Tạp chíLâm nghiệp, (2), tr – Nguyễn Văn Trương, 1983, Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học kỹ thuật, HàNội Trần Hợp, 2000, Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Hường, 2010, Nghiên cứu đặc tí nh sinh thái tái sinh Vên vên (Anisoptera cochinchinensis Pierre) kiểu rừng kín thường xanh vànửa rụng láẩm nhiệt đới Đờng Nai, Tạp chíLâm nghiệp, (3), tr – 12 Nguyễn ThuýHạnh, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2005, Nghiên cứu mối quan hệ di truyền 12 loài thuộc chi Dipterocarpus (họ Dipterocarpaceae) dựa thị phân tử, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học tồn quốc Cơng nghệ sinh học nghiên cứu bản, Trường Đại học Nông nghiệp I, HàNội 54 10 Nguyễn Thị Hải Hồng, Trần Nhật Nam, VõTrung Kiên, 2012, Nghiên cứu đa dạng di truyền Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.) kỹ thuật RAPD, Khoa học Lâm nghiệp, 3, tr 2293 – 2301 11 Duc N M., Duy V D., Xuan B T T., Thang B V., Ha N T H., Tam N M., 2016, Genetic structure of the threatened Dipterocarpus costatus populations in lowland tropical rainforests of southern Vietnam, Genetics and Molecular Research, doi: 10.4238/gmr15048821 12 Tam N M., Duy V D., Duc N M., Thanh T T V., Hien D P., Trang N T P., Hong N P L., Thanh N T., 2019, Genetic variation and outcrossing rates of the endangered tropical species Dipterocarpus dyeri, Journal of Tropical Forest Science, 31(2), pp 259 – 267 13 Nguyễn Minh Đức, Vũ Đình Duy, Đặng Phan Hiền, Trần Thị Việt Thanh, Nguyễn Thị Phương Trang, Nguyễn Minh Tâm, 2019, Đa dạng vàthụ phấn chéo quần thể Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri) rừng nhiệt đới Tân Phú (Đờng Nai), Tạp chísinh học, 41(1), tr 83 – 89 14 Murawski D A., Dayanandan B., Bawa K S., 1994, Outcrossing rates of two endemic Shorea species from Sri Lankan tropical rain forests, Biotropica 26, pp 23 – 29 15 Lee S L., Wickneswari R., Mahani M C., Zakit A H., 2000, Mating system parameters in a tropical tree species Shorea leprosula Miq (Dipterocarpaceae) from Malaysian lowland dipterocarp forest, Biotropica, 32, pp 693 – 702 16 R Wickneswari., W S Ho., K S Lee., C T Lee., 2004, Impact of disturbance on population and genetic structure of tropical forest trees, Forest genetics, 11(3 – 4), pp 193 – 201 55 17 Naito Y., Konuma A., Iwata H., Suyama Y., Seiwa K., Okuda T., Lee S L., Muhammad N., Tsumura Y., 2005, Selfing and inbreeding depression in seeds and seedlings of Neobalanocarpus heimii (Dipterocarpaceae), Journal of Plant Research, 118, pp 423 – 430 18 Fukue Y., Kado T., Lee S L., Ng K K S., Muhammad N., Tsumara Y., 2007, Effects of flowering tree density on themating system and gene flow in Shorea leprosula (Dipterocarpaceae) in Peninsular Malaysia, Journal Plant Research 120, pp 413 – 420 19 Obayashi K., Tsumura Y., Ihara – Ujino T et al., 2002, Genetic diversity and outcrossing rate between undisturbed and selectively logged forests of Shorea curtisii (Dipterocarpaceae) using microsatellite DNA analysis, International Journal Plant Science, 163, pp 151 – 158 20 Ghazoul J., Liston K A., Boyle T J B., 1998, Disturbance – induced density – dependent seed set in Shorea siamensis (Dipterocarpaceae), a tropical forest tree, Journal of Ecology, 86, pp 462 – 473 21 Kitamura K., Rahman A M., Ochiai Y., Yoshimaru H., 1994, Estimation of the outcrossing rate on Dryobalanops aromatic Gaertn F in primary and secondary forest in Brunei, Borneo, Southeast Asia, Plant Species Biology, 9, pp 37 – 41 22 Lee S L., Ng K K S., Saw L G., Lee C T., Muhammad N., Tani N., Tsumura Y., Koskela J., 2006, Linking the gaps between conservation research and conservation management of rare dipterocarps: A case study of Shorea lumutensis, Biological Conservation, 131, pp 72 – 92 56 23 Cao C P., Gailing O., Siregar I Z., Siregar U J., et al., 2009, Genetic variation in nine Shorea species (Dipterocarpaceae) in Indonesia by AFLPs, Tree Genetic and Genomes, 5, pp 407 – 420 24 Tsumura Y., Kado T., Yoshida K., Abe H., Ohtani M., Taguchi Y., Fukue Y., Tani N., Ueno S., Yoshimura K., Kamiya K., Harada K., Takeuchi Y., Diway B., Finkeldey R., Na’iem M., Indrioko S., Ng K K S., Muhammad N., Lee S L., 2011, Molecular database for classifying Shorea species (Dipterocarpaceae) and techniques for checking the legitimacy of timber and wood products, Journal of Plant Research 124, pp 35 – 48 25 Finger, A., Kettle, C J., Kaiser – Bunbury C N., Valentin T., Mougal J., Ghazoul J., 2012, Forest fragmentation genetics in a formerly widespread island endemic tree: Vateriopsis seychellarum (Dipterocarpaceae), Molecular Ecology, 21, pp 2369 – 2382 26 Rachmat H H., Kamiya K., Harada K., 2012, Genetic diversity, population structure and conservation implication of the endemic Sumatran lowland dipterocarp tree species Shorea javanica, International Journal of Biodiversity Conservation, 4, pp 573 – 583 27 S A Ismail, J Ghazoul, G Ravikanth, C G Kushalappa, R Uma Shaanker, C J Kettle, 2014, Fragmentation Genetics of Vateria indica: implications for management of forest genetic resources of an endemic dipterocarp, Conservation Genetics, 15, pp 533 – 545 28 C C Ang, M J O’Brien, K K S Ng, P C Lee, A Hector, B Schmid, 2016, Genetic diversity of two tropical tree species of the Dipterocarpaceae following logging and restoration in Borneo: high genetic diversity in plots with high species diversity, pp 459 – 469 57 29 Mcneely J A., K R Miller, W V Reid, R A Mittermeier, T B Werner, 1990, Conserving the world's biological diversity International Union for the Conservation of Nature and Natural Resources, World Resources International, Conservation International, World Wildlife Fund – U.S., and the World Bank; Gland, Switzerland, Washington, D C., pp 193 30 Atienzar F., Evenden A., Jha A., Savva D., Depledge M., 2000, Optimized RAPD analysis generates high quality genomic DNA profile at high annealing temperatures, Bio – techniques, 28(1), pp 23 – 34 31 Costa F R D., Pereira T N S., Vitória A P., 2006, Genetic diversity among Capsicum accessions using RAPD markers, Crop Breeding Applied Biotechnology, 6, pp 18 – 23 32 Kawar P G., Devarumath R M., Nerkar Y, 2009, Use of RAPD marker for assessment of genetic diversity in Sugarcane cultivars, India Journal Biotechnology, 8, pp 67 – 71 33 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Quốc Trọng, Nguyễn Đức Thành, 2005, Kết bước đầu đánh giá đa dạng di truyền ba xuất xứ Lim xanh thị phân tử RAPD vàDNA lục lạp, Tạp tríNơng nghiệp & PTNT, 11, tr 80 – 81 34 Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Thúy Hạnh, Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2005, Nghiên cứu quan hệ di truyền số loài thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) Việt Nam dựa đa hình DNA genome lục lạp, Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, tr 1379 – 1382 35 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Thúy Hạnh, Nguyễn Đức Thành, 2006, Kết phân tích đa dạng di truyền lồi Sao láhì nh tim (Hopea cordata 58 J E Vidal) thuộc họ Dầu thị phân tử, Tạp chíNơng nghiệp & PTNT, 10, tr 75 – 77 36 Sarmah P., Barua P K., Sarma R N., Sen P., Deka P C., 2007, Genetic diversity among rattan genotypes from India based on RAPD marker analysis, Genetic Resources and Crop Evolution, 54, pp 593 – 600 37 Vũ Thị Huệ, Bùi Văn Thắng, Nguyễn Việt Tùng, Đỗ Quang Trung, Hà Văn Huân, Nguyễn Thị Hồng Gấm, Hờ Văn Giảng, 2009, Đánh giá tính đa dạng di truyền dòng Song mật (Calamus platyacanthus) tuyển chọn làm sở nhân giống, Tạp chíNơng nghiệp & PTNT, 11, tr 38 – 42 38 Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Văn Phượng, Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2009, Đa dạng di truyền loài Sao mạng (Hopea reticulate Tardicu) dựa phân tích số chuỗi DNA lục lạp vàchỉ thị RAPD, Tạp chí Cơng nghệ sinh học, 7(2), tr 203 – 210 39 Nguyễn Việt Cường, Đỗ Thị Minh Hiền, Trần Quốc Trọng, 2010, Nghiên cứu quan hệ di truyền 12 xuất sứ Tràm địa (Melaleuca cajuputi) thị RAPD vàDNA lục lạp, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp với phát triển rừng bền vững vàbiến đổi khíhậu, tr 23 – 30 40 Hồ Thùy Dương, 2002, Sinh học phân tử, Nxb Giáo dục 41 Doyle J J., Doyle J L., 1987, A rapid DNA isolation procedure for small qualities of fresh leaf tissue, Phytochem Bull, 19, pp 11 – 15 42 Peakall R., Smouse P E., 2006, Genalex 6: genetic analysis in excel Population genetic software for teaching and research, Molecular, Ecology, Notes, 6, pp 208 – 295 59 43 Excoffier L., Laval G., Schneider S., 2005, Arlequin v 3.0 an integrated software package for population genetics data analysis, Evolutionary Bioinformatics online, 1, pp 47 – 50 44 Chybicki I J., Burczyk J., 2009, Simultaneous estimation of null alleles and inbreeding coefficient, Journal of Heredity, 100, pp 106 – 113 45 Piry S., Luikart G., Cornnet J M., 1999, Bottleneck: a computer program for detecting recent reductions in the effective population size fre – quency data, Journal Heredity, 90, pp 502 – 503 46 Pritchard J K., Stephens M., Donnelly P., 2000, Inference of population structure using multilocus genotype data, Genetics, 155, pp 945 – 959 47 Earl D A., von – Holdt B M., 2012, Structure Harvester: a website and program for visualizing structure output and implementing the Evanno method, Conservation Genetics Resources, 4, pp 359 – 361 48 Evanno G., Regnaut S., Goudet J., 2005, Detecting the number of clusters of individuals using the software structure: a simulation study, Molecular Ecology, 14, pp 2611 – 2620 49 Nguyễn Minh Tâm, Trần Thị Việt Thanh, Vũ Đình Duy, Nguyễn Lê Anh Tuấn, Trương Hữu Thế, Phạm Quý Đôn, Nguyễn Minh Đức, 2015, Đa dạng di truyền lồi Dầu mít (Dipterocarpus costatus) rừng nhiệt đới núi thấp Tân Phú, tỉnh Đờng Nai, Tạp chísinh học, 37(1): 25 – 30 50 Trang N T P., Huong T T., Duc N M., Tim S., Triest L., 2014, Genetic population of threatened Hopea odorata Roxb in the protected areas of Vietnam, Journal of Viet Environment, 6, pp 69 – 76 51 Nguyễn Minh Tâm, Vũ Đình Duy, Nguyễn Minh Đức, Trần Thị Việt Thanh, Đặng Phan Hiền, Nguyễn Thị Phương Trang, Nguyễn Phan Lan 60 Hồng, 2018, Đa dạng di truyền vàthụ phấn chéo số loài họ Dầu (Dipterocarpaceae) rừng nhiệt đới Đồng Nai, Hội thảo Khoa học Công nghệ Sinh học toàn quốc ... Locus Dipt1 Dipt2 Dipt3 Dipt4 Dipt5 Dipt6 Dipt7 Dipt8 Dipt1 Dipt2 Dipt3 Dipt4 Dipt5 Dipt6 Dipt7 Dipt8 Dipt1 Dipt2 Dipt3 Dipt4 Dipt5 Dipt6 Dipt7 Dipt8 Dipt1 Dipt2 Dipt3 Dipt4 Dipt5 Dipt6 Dipt7 Dipt8... vên khu vực rừng nhiệt đới Đông Nam Bộ Luận văn nghiên cứu tơi tập trung điều tra tính đa dạng di truyền vàgiữa quần thể loài Vên vên rừng nhiệt đới Đông Nam Bộ để hiểu rõ chất di truyền quần... thái, loài gen di truyền tổ hợp xác định [29] Đa dạng sinh học cần phải xem xét ba mức độ: đa dạng di truyền, đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái Đa dạng di truyền: phong phú biến dị cấu trúc di truyền

Ngày đăng: 26/02/2021, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w