Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ANH DŨNG lu an “ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN va n CÂY MẬN CHÍN SỚM LẠNG SƠN” LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐẠIThái HỌC THÁI NGUYÊN Nguyên - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ANH DŨNG lu “ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN an CÂY MẬN CHÍN SỚM LẠNG SƠN” va n Ngành: Công nghệ sinh học Mã số ngành: 8420201 LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG NGHỆ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Tri Thức GS.TS Ngơ Xn Bình Thái Ngun - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng tơi Những số liệu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin, tài liệu trích dẫn trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2022 Tác giả lu Nguyễn Anh Dũng an va n ii LỜI CẢM ƠN Được trí Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên quan tâm Phòng quản lý Đào tạo sau Đại học, thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi tiến hành thực đề tài: “Đánh giá đa dạng di truyền mận chín sớm Lạng Sơn” Đến tơi hồn thành đề tài Để có kết vậy, trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo hướng dẫn, Ban Giám hiệu Nhà trường, khoa Công nghệ sinh học - Cơng nghệ thực phẩm phịng Quản lý sau Đại học, tổ chức cá nhân liên quan tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn: lu Ban Giám hiệu Nhà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên an va TS Bùi Tri Thức GS.TS Ngơ Xn Bình n Phịng quản lý đào tạo SĐH, Khoa Công nghệ sinh học - Công nghệ thực phẩm Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Xin chân thành cảm ơn Bộ Khoa học Cơng nghệ cấp kinh phí thực nghiên cứu thuộc đề tài Mã số: NVQG -2019/ĐT.12 Do hạn chế trình độ lý luận kinh nghiệm thực tế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong giúp đỡ, góp ý kiến bổ sung thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sản xuất mận số nước giới năm 2017 .13 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất mận số tỉnh nước năm 2016 20 Báng 3.1 Kết đánh giá đặc điểm hình thái mận chín sớm Lạng Sơn 38 Bảng 3.2 Thời điểm rụng lá, hoa đậu giống mận chín sớm Lạng Sơn 39 Bảng 3.3 Kết đánh giá đặc điểm hình thái giống mận chín sớm Lạng Sơn 40 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp phân đoạn sản phẩm PCR 42 lu an va n iv DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Hình thái dịng mận chín sớm Lạng Sơn .37 Hình 3.2: Kết kiểm tra DNA tổng số dịng mận chín sớm Lạng Sơn M: thang chuẩn DNA; 1-16 dịng mận chín sớm Lạng Sơn 47 Hình 3.3 Kết nhân đoạn đa hình phản ứng PCR với cặp mồi RAPD M: thang chuẩn DNA; 1-16 dòng mận chín sớm Lạng Sơn 49 Hình 3.4 Sơ đồ hình mơ tả quan hệ di truyền 16 dịng mận chín sớm Lạng Sơn .43 lu an va n v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADN deoxyribonucleic acid BVTV Bảo vệ thực vật CU Chilling Units FAO Food and Agriculture Organization - Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc Fruit Development Period - giai đoạn phát triển GA3 Gibberillic acid GDP Gross domestic product – Tổng sản phẩm nưaóc IPGRI Viện tài nguyên di truyền thực vật Quốc tế IPM biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp ISSR Inter-Simple Sequence Repeats NAA Naphthalene Axetic axit o Độ C RAPD Random amplified polymorphic DNA SSR Simple Sequence Repeat TE Tris HCl : EDTA ThiO Thidiazuron an va n C lu FDP vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU lu 1.1 Nghiên cứu nguồn gốc mận an 1.2 Nghiên cứu phân loại mận va 1.3 Nghiên cứu dặc điểm sinh học yêu cầu sinh thái mận n 1.3.1 Đặc điểm thực vật học 1.3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển mận 1.3.3 Nghiên cứu yêu cầu sinh thái mận 10 1.4 Tình hình nghiên cứu mận giới 13 1.4.1 Hiện trạng sản xuất mận giới 13 1.4.2 Kết nghiên cứu mận 14 1.5 Kết nghiên cứu mận Việt Nam .19 1.5.1 Tình hình sản xuất mận Việt Nam .19 1.5.2 Kết nghiên cứu Việt Nam 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 30 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 vii 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 30 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái mận chín sớm Lạng Sơn 30 2.3.3 Phương pháp nghiên so sánh đa dạng di truyền mận chín sớm Lạng Sơn 32 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu .34 CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Kết đánh giá đặc điểm hình thái giống mận chín sớm Lạng Sơn 35 3.1.3 Kết đánh giá đặc điểm hoa, đậu hình thái giống mận chín sớm Lạng Sơn 39 3.2 Đánh giá đa dạng di truyền thị RAPD dịng mận chín sớm Lạng Sơn 42 3.2.1 Kết tách chiết DNA tổng số từ mẫu mận theo dõi .46 lu 3.2.2 Kết nhân đoạn đa hình phản ứng PCR với cặp mồi RAPD .48 an KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 va n 1.Kết luận 45 Kiến nghị .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam gồm 14 tỉnh, có diện tích 10.313,876 (chiếm 31% diện tích tồn quốc), dân số 13.291.000 ( 40% dân tộc thiểu số gồm 30 dân tộc khác nhau) Vùng miền núi phía Bắc coi vùng khó khăn đất nước, tổng GDP 9,6 % GDP toàn quốc, mức sống cư dân vùng 70 % so với mức sống bình quân nước Trong năm gần phủ tập trung phát triển miền núi nói chung miền núi phía Bắc nói riêng nhằm xố đói giảm nghèo phát triển kinh tế xã hội Các chương trình chủ yếu tập trung khai thác mạnh vùng núi tăng hiệu sử dụng qũy đất đai, phát triển nông lâm nghiệp, phát triển kinh tế bền vững, bảo vệ nguồn tài nguyên đa dạng sinh học lu Miền núi phía Bắc Việt Nam với khu vực miền nam Trung Quốc xác an định trung tâm khởi nguyên trồng giới Địa hình phức tạp va phân chia khu vực thành nhiều tiểu vùng sinh thái khác tạo lên đa dạng sinh n học động vật thực vật Theo kết điều tra gần Frontier, vùng miền núi phía Bắc Việt Nam có 542 lồi thực vật, có 13 lồi ghi sách đỏ thực vật giới Trải qua lịch sử trồng trọt lâu đời hình thành nhiều vùng ăn đặc sản như: Vùng Đào, Mận Sa Pa (Lào Cai), Mận Tam Hoa Bắc Hà (Lào Cai), Cam Tuyên Quang, Cam Hà Giang, Quýt Bắc Sơn (Lạng Sơn), Bưởi Đoan Hùng (Phú Thọ), Xoài Yên Châu (Sơn La) Miền núi phía Bắc Việt Nam nơi có tập đồn ăn địa phong phú, có mận Các giống mận tiếng nhóm Mận máu (quả đỏ sẫm), mận Tam Hoa, Mận Hậu, nhóm giống Mận chín sớm với số giống có hiệu kinh tế cao Lạng Sơn, Bắc Kạn, Sơn La Tuy nhiên với phát triển kinh tế xã hội, nhiều giống ăn địa nói chung giống mận địa nói riêng có nguy bị dần sản xuất giống bị thối hóa khơng cịn giữ ngun đặc điểm q vốn có từ ban đầu 44 Từ kết xây dựng sơ đồ cho 16 dịng mận chín sớm cho thấy 16 mẫu mận chín sớm chia làm nhóm xét mức độ tương đồng 0,78 Nhóm I: Nhóm gồm 10 dịng mận chín sớm gồm dòng số 2, 3, 4, 5, 6, 11, 12, 13, 14 16 với mức tương đồng giao động từ 0,84 đến 1,0 Nhóm chia làm nhóm phụ với mức tương đồng 0,96 Nhóm phụ I gồm dịng số số 16 có mức tương đơng 1,0 Nhóm phụ II gồm 01 dịng số tương đồng với nhóm phụ I mức tương đồng từ 0,90 đến 0,92 Nhóm phụ III gồm 02 dòng số số tương đồng mức 1,0 Nhóm phụ IV gồm 05 dịng số 4, 11, 12, 13 14 tương đồng mức Nhóm phụ IV tương đồng với nhóm phụ III mức tương đồng từ 0,90 đến 0,92 Nhóm II: Nhóm II gồm 04 dịng gồm dịng số 7, 8, 10 15 Trong dịng số 10 15 có độ tương đồng cao đạt 1,0 Trong đó, dịng lu số tương đồng với dòng lại mức từ 0,84 đến 0,9 Dòng số tương an đồng với hai dòng số 10 15 với độ tương đồng 0,88 đến 0,92 va n Nhóm III: Nhóm III gồm 01 dịng số Nhóm tách biệt so với hai nhóm I II độ tương đồng 0,78 đến 0,8 Nhóm IV: Nhóm IV tách biệt hẳn so với nhóm cịn lại có độ tương đồng thấp so với nhóm cịn lại Nó tách khỏi nhóm cịn lại mức tương đồng 0,68 đến 0,7 Từ kết nhận thấy dịng mận chín sớm Lạng Sơn phân ly phức tạp Điều tập quán nhân giống mận hạt người dân địa phương 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã đánh giá đặc điểm nơng sinh học giống mận chín sớm Lạng Sơn đặc điểm hình thái lá, đặc điểm thời gian rụng lá, hoa, kết đặc điểm hình thái Đánh giá tính đa dạng dịng mận chín sớm Lạng Sơn Các dịng mận chín sớm chia thành nhóm riêng biệt mức độ tương đồng 0,78 Kiến nghị Kết hợp số kỹ thuật phân tích quan hệ di truyền khác SSR, RFLP, để xác định mối quan hệ di truyền giống mận chín sớm nhằm đạt kết tin cậy cao lu an va n 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Hoàng Anh (2008), Cây ăn đặc sản - kỹ thuật trồng chăm sóc, Nhà xuất Nông nghiệp Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2002), Kỹ thuật trồng số ăn đặc sản vùng núi cao, Nhà xuất nông nghiệp Blanchet P J Bourdeaut, Ha Minh Trung, Lê Đức Khánh, Đặng Vũ Thị Thanh CTV (2000), “Kết khảo nghiệm tập đoàn giống ăn ôn đới nhập nội Sapa – Lào Cai Mộc Châu – Sơn La (1996 – 1999)”Tuyển tập cơng trình nghiên cứu BVTV 1996 – 2000, NXB Nơng nghiệp lu Đỗ Đình Ca cs (2004), Báo cáo tổng kết đề tài “Điều tra, tuyển chọn, phục an tráng số chủng loại ăn ôn đới có giá trị hai huyện Sa Pa va Bắc Hà, tỉnh Lào Cai” n Shu Feng Chang (1996), Cây mận - Kỹ thuật trồng trọt sản lượng cao, Nhà xuất Nam Ninh - Trung Quốc, tài liệu dịch từ tiếng Trung Quốc Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn (2013), Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn năm 2012 Vũ Công Hậu (2000), Trồng ăn Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Trần Thị Hằng (2010), “Nghiên cứu biện pháp đốn tỉa cành, tỉa tình hình sâu bệnh hại mận Tam hoa Bắc Hà – Lào Cai”, Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nissen R.J., George A.P., Hetherington S., Newman S (2004), Tài liệu tập huấn ăn ôn đới (đào, đào nhẵn mận) cho cán nghiên cứu khuyến nông Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp Quốc tế Úc (ACIAR) 47 10 Nissen R.J., George A.P., Hetherington S., Newman S (2008), Tài liệu tập huấn ăn ôn đới cho cán khuyến nông Việt Nam.Tài liệu tập huấn dự án CP/2002/086,153tr 11 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (1994), Giáo trình sinh lý thực vật (dùng cho trường đại học nông nghiệp), Nhà xuất nông nghiệp 12 Đặng Vũ Thị Thanh, Trịnh Xuân Hoạt, Nguyễn Hạnh Nguyên, Lê Thị Thanh Thuỷ, Nguyễn Thị Vân, Đặng Đức Quyết (2000), “Một số kết nghiên cứu bệnh hại ăn ôn đới (1996 – 2000)”, Tuyển tập công trình nghiên cứu BVTV 1996 – 2000, NXB Nông nghiệp 13 Đặng Vũ Thị Thanh, Vũ Duy Hiện, Mai Văn Quân (2006), “Nghiên cứu kỹ thuật chất điều tiết sinh trưởng cho mận”, Báo cáo chuyên đề - Nghiên cứu lu biện pháp kỹ thuật tổng hợp để phát triển ăn ôn đới (mận, hồng, an đào) chất lượng cao tỉnh miền núi phía Bắc va n 14 Đặng Vũ Thị Thanh, Lê Đức Khánh, Vũ Duy Hiện, Mai Văn Quân, Nguyễn Mai Chi, Trần Thanh Toàn, Nguyễn Thị Nguyệt, Trần Thị Hằng, Trần Văn Bách, Cao Đăng Kiên, Nguyễn Thị Vụ, Trương Quang Tiến, Trần Mạnh Hùng, Trần Văn Lành, Hetherington, Nissen, Vivian – Veng Vaku (2007), Báo cáo khoa học dự án “nâng cao chất lượng sau thu hoạch số loại ôn đới Việt Nam Australia (2005 – 2007)”, Phần quản lý trước thu hoạch, báo cáo hội nghị tổng kết 15 Đặng Vũ Thị Thanh, Lê Đức Khánh (2013), Kỹ thuật trồng ăn hạt cứng, Nhà xuất nông nghiệp 16 Nguyễn Thị Thuận, Bùi Thi Mỹ Hồng, Nguyễn Thị Nhất Hằng, Huỳnh Văn Tấn (1996), “Ảnh hưởng loại phân bón đến suất phẩm chất Xoài, nhãn, sầu riêng, long”, Trung tâm ăn Long Định – Tiền Giang) 48 17 Nguyễn Hạc Thúy (2001), Cẩm nang sử dụng chất dinh dưỡng trồng bón phân cho suất cao, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 18 Lê Văn Tri (2002), Hỏi - đáp chế phẩm điều hòa sinh trưởng tăng suất trồng, Nxb Nông nghiệp) 19 Tơn Thất Trình (2004), Tìm hiểu ăn trái có triển vọng cho vùng núi cao Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp 20 Hà Minh Trung, Nguyễn Văn Tuất, Lê Đức Khánh, Nguyễn Văn Vấn (2001), Kỹ thuật trồng trọt phòng trừ sâu bệnh cho số ăn vùng núi phía Bắc, Nhà xuất Nơng nghiệp 21 Viện Bảo vệ thực vật (2005), Kỹ thuật trồng chăm sóc mận, hồng, đào, Nhà xuất Nông nghiệp 22 Đào Thanh Vân, Dương Văn Cường (2017), Đánh giá đa dạng di truyền số lu n TÀI LIỆU TIẾNG ANH va thuật PCR-RAPD an giống cam, quýt thu thập huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang kỹ 23 Andersen, Freer J., Robinson T (2006), Plum rootstock trails at Geneva a progeress report, New York Fruit Quarterly, Volum 14, number 1, pp 27- 28 24 Brase K., Way R.D (1965), Rootstoocks and methods used for dwarfing fruit trees, N.Y Agr Exp Sta Bull.783 25 Bui, T.-T., Harting, R., Braus-Stromeyer, S.A., Tran, V.-T., Leonard, M., Höfer, A., Abelmann, A., Bakti, F., Valerius, O., Schlüter, R., Stanley, C.E., Ambrósio, A and Braus, G.H (2019), Verticillium dahliae transcription factors Som1 and Vta3 control microsclerotia formation and sequential steps of plant root penetration and colonisation to induce disease New Phytol, 221: 2138-2159 49 26 Campbell J., George A., Slack J., Nissen B (1998), Low chill stonefruit Information kit, Agrilink series QAL9705 27 Crane M B., Lawrence W.J (1952), The genetic of garden plant, 4th ed., Macmillan, London 28 Conway W.S., Greene G.M., Hickey K.D (1987), Effects of preharvest and postharvest calcium treatmenof peach on decay cause monilinia fructicola, Plan Desease 71, 1084 – 1086 29 Corelli – Grappadili L., Marini R.P (2008), Orchard planting System, The peach botany, Produce and use CAB International, Wallingford, UK pp 264-287 30 Daane K.M., Jonhson R.S., Michailidi T.J., Crisoto C.H et al (1995), Excess nitrogen raise nectarine susceptibility to deseases and insects, California lu Agriculture 49, pp 13 – 18 an n plum Zuchter, 32: 121-133 va 31 Endlich Von J and Murawski, H (1962), Contribution to breeding research on 32 Jonhson R.S., Uriu K (1998), Mineral nutrition in R.S Jonhson (2008) Nutrien and water requirements of peach trees The Peach botany, Produce and use CAB International, Wallingford, UK Pp 303 – 331 33 Jonhson R.S (2008), Nutrien and water requirements of peach trees, The Peach botany 34 Kanaujia J.P., Singh R.N., Bhandari T.P.S (1985), Effect of plum line pattern virus on growth and fruit quality of plum variety Santa Rosa grafted on 35 Marini L.P., Reighad G.L (2008), Crop load management, The Peach botany, Produce and use CAB International, Wallingford, UK Pp 298-302 36 Nissen R.J., Russell D., George A.P., & Top B (1998), Database for low chill stone fruit cultivars – Australia ACIAR Annual report 1997 – 1998 50 37 Okie W R., et al (1998) the plums, fruit breeding, vol tree and tropical fruits, Janick, J ed Jonh Wiley and Sons, Inc 38 Powell A.A (1994), Action program for dormers application on peach, Auburn University Alabama FN – 94 – 39 Salesses (1977), Ann Amel Plantes, 27 : 235-243 40 Salunkhe D.K., Kadam S.S (1995), Handbook of fruit science and technology (production, composition, storage, and processing) 41 Shear C.B., Paust M (1980), Nutritional ranger in deciduous tree fruit and nuts, Horticultuae, 279, pp 191 – 197 42 Sherman W.B., Lyrene P.M (1985), Progress in low chill plum breeding Froc Fla Sta Hort Soc 98, pp 164-165 lu 43 Stassen P.J.C., Bester C.W.J., (1987), Rootstocks for plums A provisional an evaluation Deciduous fruit Growers 31:201 va 44 Watkins R (1976) In: Evolution of crop plant (ed N W Simmonds) n Longmans, London , pp 243-246 45 Ward G (1998), Varietal performance under different climatic and cultural management conditions - Western Australia, ACIAR Annual report 1997 1998 46 Weir R.G., Cresswel J.C (1993), Plant nutrient disolder 1, Temperate and Subtropical fruit and nut crops, Inkarta prees, Melbourne Australia 47 Weinberger J H (1975), Advances in fruit Breeding (J Janick and J N Moore, eds.), Purdue University Press, Lafayette, IN, pp 336.Dardick C., Callahan A., Scorza R., Station M., Abbott, A (2011), Sequencing and reference assembly of the Prunus domestica (European Plum) Genome Plant and Animal Genomes XIX Conference, San Diego, USA January 15-19, 2011 47 FAOSTAT, (2022) https://www.fao.org/faostat/en/#data/QCL PHỤ LỤC Kết phân tích Anova tiêu số gân dịng mận chín sớm Lạng Sơn Anova: Single Factor Count Total 189,9167 CV LSD 9,313573 1,827474 df n SS 83,91667 106 va ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Average 20 18,66667 19 17,66667 18,33333 20,66667 19,66667 20,33333 18 20,66667 16,66667 20 20,66667 21,33333 19,66667 21,33333 19,54167 an 3 3 3 3 3 3 3 3 Sum 60 56 57 53 55 62 59 61 54 62 50 60 62 64 59 64 lu SUMMARY Groups Cây Cây Cây Cây Cây Cây Cây Cây Cây Cây 10 Cây 11 Cây 12 Cây 13 Cây 14 Cây 15 Cây 16 Variance 0,333333 10,33333 0,333333 4,333333 6,333333 2,333333 5,333333 0,333333 1,333333 2,333333 0,333333 1,333333 MS F P-value 15 5,594444 1,688889 0,104515 32 3,3125 47 F crit 1,99199 Kết phân tích Anova tiêu chiều dài dịng mận chín sớm Lạng Sơn Anova: Single Factor Count Total 7,841808 CV LSD 6,13707 0,382009 df n SS 3,210001 4,631807 Average 6,362667 6,6808 6,312958 6,163833 6,362667 6,5615 6,462083 6,362667 6,26325 6,163833 5,965 5,865583 5,766167 5,865583 6,064417 5,965 6,199251 va ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Sum 19,088 20,0424 18,93888 18,4915 19,088 19,6845 19,38625 19,088 18,78975 18,4915 17,895 17,59675 17,2985 17,59675 18,19325 17,895 an 3 3 3 3 3 3 3 3 lu SUMMARY Groups Cây Cây Cây Cây Cây Cây Cây Cây Cây Cây 10 Cây 11 Cây 12 Cây 13 Cây 14 Cây 15 Cây 16 Variance 0,152211 0,167812 0,149842 0,142846 0,152211 0,161873 0,157005 0,152211 0,147491 0,142846 0,133779 0,129357 0,125009 0,129357 0,138275 0,133779 MS F P-value 15 0,214 1,478473 0,172145 32 0,144744 47 F crit 1,99199 Kết phân tích Anova tiêu chiều rộng dịng mận chín sớm Lạng Sơn Anova: Single Factor Variance 0,024384 0,030861 0,033189 0,035602 0,035602 0,026458 0,026458 0,035602 0,020489 0,020489 0,024384 0,028617 0,033189 0,035602 0,0381 0,040682 df MS F n SS Average 2,392 2,691 2,790667 2,890333 2,890333 2,491667 2,491667 2,890333 2,192667 2,192667 2,392 2,591333 2,790667 2,890333 2,99 3,089667 2,666083 va 3 3 3 3 3 3 3 3 Sum 7,176 8,073 8,372 8,671 8,671 7,475 7,475 8,671 6,578 6,578 7,176 7,774 8,372 8,671 8,97 9,269 an ANOVA Source of Variation Count lu SUMMARY Groups Cây Cây Cây Cây Cây Cây Cây Cây Cây Cây 10 Cây 11 Cây 12 Cây 13 Cây 14 Cây 15 Cây 16 Between Groups Within Groups 3,54624 0,979424 15 0,236416 7,724245 32 0,030607 Total 4,525664 47 CV LSD 6,562007 0,175664 P-value 7,24E07 F crit 1,99199 Kết phân tích Anova tiêu chiều cao dịng mận chín sớm Lạng Sơn Anova: Single Factor Count Total 1,698125 CV LSD 6,91547 0,1775 df n SS 0,698125 va ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Average 2,566667 2,7 2,633333 2,733333 2,6 2,7 2,5 2,433333 2,6 2,633333 2,666667 2,433333 2,333333 2,4 2,4 2,566667 2,55625 an 3 3 3 3 3 3 3 3 Sum 7,7 8,1 7,9 8,2 7,8 8,1 7,5 7,3 7,8 7,9 7,3 7,2 7,2 7,7 lu SUMMARY Groups Cây Cây Cây Cây Cây Cây Cây Cây Cây Cây 10 Cây 11 Cây 12 Cây 13 Cây 14 Cây 15 Cây 16 Variance 0,003333 0,01 0,023333 0,013333 0,03 0,03 0,03 0,043333 0,07 0,063333 0,103333 0,013333 0,013333 0,01 0,043333 MS F P-value 15 0,046542 1,489333 0,167842 32 0,03125 47 F crit 1,99199 Kết phân tích Anova tiêu đường kính dịng mận chín sớm Lạng Sơn Anova: Single Factor Variance 0,035602 0,035602 0,033189 0,035602 0,024384 0,043349 0,040682 0,046101 0,040682 0,0381 0,0381 0,048937 0,026458 0,024384 0,028617 0,024384 df MS F n SS Average 2,909667 2,909667 2,809333 2,909667 2,408 3,210667 3,110333 3,311 3,110333 3,01 3,01 3,411333 2,508333 2,408 2,608667 2,408 2,878313 va 3 3 3 3 3 3 3 3 Sum 8,729 8,729 8,428 8,729 7,224 9,632 9,331 9,933 9,331 9,03 9,03 10,234 7,525 7,224 7,826 7,224 an ANOVA Source of Variation Count lu SUMMARY Groups Cây Cây Cây Cây Cây Cây Cây Cây Cây Cây 10 Cây 11 Cây 12 Cây 13 Cây 14 Cây 15 Cây 16 Between Groups Within Groups 4,815066 1,128353 15 0,321004 9,103661 32 0,035261 Total 5,943418 47 CV LSD 6,523933 0,188548 P-value 1,09E07 F crit 1,99199 Một số hình ảnh trình làm thí nghiệm Hình ảnh mận chín sớm Lạng Sơn lu an va n Hình ảnh vườn nhân giống đầu dòng lu an va n Hình ảnh làm thí nghiệm phịng thí nghiệm lu an va n