Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
2,46 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TRẦN THỊ THU THẢO ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA MỘT SỐ NGUỒN GEN ĐẬU TƯƠNG ĐEN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Khoa : Cơng nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Khóa học : 2018 - 2022 THÁI NGUYÊN, 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TRẦN THỊ THU THẢO ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA MỘT SỐ NGUỒN GEN ĐẬU TƯƠNG ĐEN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Khoa : Cơng nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm Chuyên ngành : Cơng nghệ sinh học Khóa học : 2018 - 2022 Họ tên người hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Tiến Dũng THÁI NGUYÊN, 2023 i LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng ln quan tâm, hướng dẫn hỗ trợ em suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Nhờ có dẫn khuyến khích thầy, em hồn thành khóa luận cách tốt Thầy người thầy tận tâm có tâm huyết với cơng việc Thầy ln dành thời gian lượng để giúp đỡ truyền đạt kiến thức cho sinh viên Những lời khuyên nhận xét thầy giúp em hiểu rõ chủ đề khóa luận phương pháp nghiên cứu khoa học Em biết ơn cảm thơng kiên nhẫn thầy q trình hướng dẫn Thầy sẵn sàng trả lời câu hỏi em hỗ trợ em gặp khó khăn trình nghiên cứu Một lần nữa, em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng điều tuyệt vời mà thầy làm cho em Em nhớ đến giúp đỡ thầy hy vọng có hội học hỏi làm việc với thầy tương lai Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 04 Sinh viên Trần Thị Thu Thảo năm 2023 ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC HÌNH ẢNH ii Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan đậu tương đen 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Đặc điểm hình thái 2.2 Các thị DNA dùng đánh giá đa dạng di truyền thực vật 2.2.1 Chỉ thị ISSR (Inter simple sequence repeat) 2.2.2 Chỉ thị SSR (Simple sequence reapeat) 2.2.3 Chỉ thị RFLD (Restriction fragment length polymorphism) 2.2.4 Chỉ thị AFLP (Amplified Fragment Length Polymorphism) 2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước giới 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 11 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đối tượng, phạm vi vật liệu nghiên cứu 13 iii 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 13 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 13 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 13 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 13 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 14 3.3 Vật liệu, hoá chất thiết bị nghiên cứu 14 3.3.1 Vật liệu nghiên cứu 14 3.3.2 Hoá chất nghiên cứu 14 3.3.3 Thiết bị thí nghiệm 15 3.4 Nội dung nghiên cứu 16 3.5 Phương pháp nghiên cứu 16 3.5.1 Phương pháp mơ tả hình thái 16 3.5.2 Phương pháp tách chiết định lượng DNA tổng số 16 3.5.3 Phương pháp PCR điện di 17 3.5.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu xây dựng phát sinh chủng loại 19 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Đánh giá hình thái giống đậu tương đen từ mẫu thu thập 22 4.1.1 Đặc điểm thân 23 4.1.2 Hình thái 23 4.1.3 Hình thái hoa 25 4.1.4 Hình thái hạt 26 4.1.5 Mối quan hệ 11 nguồn gen nghiên cứu dựa tính trạng hình thái 28 4.2 Kết phân tích tính đa dạng di truyền mức độ phân tử DNA giống đậu tương đen nghiên cứu 31 4.2.1 Kết tách chiết DNA tổng số 31 4.2.2 Phân tích đa hình DNA kỹ thuật ISSR 32 iv 4.3 Nhận xét 39 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO .41 v DANH MỤC CÁC BẢNG Hình Hình thái thân 11 nguồn gene đậu tương đen nghiên cứu 23 Hình Hình thái 11 nguồn gene đậu tương đen nghiên cứu .24 Hình Đa dạng hình dạng 11 nguồn gen nghiên cứu .24 Hình 4 Hình thái hoa 11 nguồn gene đậu tương đen nghiên cứu 25 Hình Đa dạng màu sắc cánh hoa 11 nguồn gen nghiên cứu .25 Hình Hình thái hạt 11 nguồn gene đậu tương đen nghiên cứu 27 Hình Ảnh rốn hạt 11 nguồn gene đậu tương đen nghiên cứu 28 Hình Mối quan hệ 11 nguồn gen nghiên cứu phương pháp UPGMA dựa tính trạng hình thái 30 Hình Hệ số tương đồng 11 nguồn gen đậu tương đen nghiên cứu dựa tính trạng hình thái .31 Hình 10 Kết khảo sát 16 mồi ISSR gel agarose 1,8% 32 Hình 11 Kết điện di sản phẩm ISSR1 gel agarose 2% 35 Hình 12 Kết qủa điện di sản phẩm ISSR3 gel agarose 2% 35 Hình 13 Kết qủa điện di sản phẩm ISSR5 gel agarose 2% 36 Hình 14 Kết qủa điện di sản phẩm ISSR10 gel agarose 2% 37 Hình 15 Kết điện di sản phẩm ISSR12 gel agarose 2% 37 Hình 16 Cây phát sinh loài 11 nguồn gen đậu tương đen dựa 05 thị phân tử ISSR .38 Hình 17 Hệ số tương đồng 11 nguồn gen đậu tương đen nghiên cứu dựa 05 thị phân tử ISSR 39 ii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Hình thái thân 11 nguồn gene đậu tương đen nghiên cứu 23 Hình Hình thái 11 nguồn gene đậu tương đen nghiên cứu .24 Hình Đa dạng hình dạng 11 nguồn gen nghiên cứu .24 Hình 4 Hình thái hoa 11 nguồn gene đậu tương đen nghiên cứu 25 Hình Đa dạng màu sắc cánh hoa 11 nguồn gen nghiên cứu .25 Hình Hình thái hạt 11 nguồn gene đậu tương đen nghiên cứu 27 Hình Ảnh rốn hạt 11 nguồn gene đậu tương đen nghiên cứu .28 Hình Mối quan hệ 11 nguồn gen nghiên cứu phương pháp UPGMA dựa tính trạng hình thái 30 Hình Hệ số tương đồng 11 nguồn gen đậu tương đen nghiên cứu dựa tính trạng hình thái .31 Hình 10 Kết khảo sát 16 mồi ISSR gel agarose 1,8% 32 Hình 11 Kết điện di sản phẩm ISSR1 gel agarose 2% 35 Hình 12 Kết qủa điện di sản phẩm ISSR3 gel agarose 2% 35 Hình 13 Kết qủa điện di sản phẩm ISSR5 gel agarose 2% 36 Hình 14 Kết qủa điện di sản phẩm ISSR10 gel agarose 2% 37 Hình 15 Kết điện di sản phẩm ISSR12 gel agarose 2% 37 Hình 16 Cây phát sinh loài 11 nguồn gen đậu tương đen dựa 05 thị phân tử ISSR .38 Hình 17 Hệ số tương đồng 11 nguồn gen đậu tương đen nghiên cứu dựa 05 thị phân tử ISSR 39 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) loại họ Đậu có giá trị quan trọng có tác dụng cải tạo đất đồng thời đem lại hiểu kinh tế cao Các giống đậu tương canh tác giống nhau, nhiên khác biệt rõ rệt là màu sắc hạt với hai loại màu vàng màu đen Đậu tương đen loại đậu giàu dinh dưỡng có chứa nhiều protein, acid amin thiết yếu, chất xơ, vitamin, anthocyanin, axit phenolic, isoflavone, flavone,…[16] Thêm vào đó, số nghiên cứu lớp vỏ hạt đậu tương đen có chưa anthocyanin, hợp chất khiến có khả chống oxy hố cao loại đậu tương thơng thường [11], [14] Polyphenol có nhiều vỏ đậu tương đen chứng minh có chức chống oxy hố cải thiện chức mạch máu [22] Thêm vào đó, polyphenol cịn có khả bảo vệ thể khỏi suy giảm chức thận bệnh tiểu đường [21] Ở Việt Nam, giống đậu tương đen trồng số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, đặc biệt tỉnh Quảng Ninh Một vài năm gần nhận thức giá trị dinh dưỡng giống đậu tương đen nên đậu tương đen dần trồng biết đến nhiều Tuy nhiên, điều kiện kinh tế cịn thấp, hội tiếp cận cơng nghệ khoa học chưa nhiều, giống cho suất thấp chưa cao Việc đánh giá, tuyển chọn nguồn gen đậu tương đen nội nhật cần thiết hướng nghiên cứu có tầm chiến lược ngành cơng nghiệp nước ta, góp phần có giống đậu tương đen đa dạng, thích hợp với điều kiện sinh thái số vùng trồng nước ta Trong công tác bảo tồn, bảo vệ sử dụng bền vững nguồn tài nguyên di truyền thực vật, việc đánh giá nguồn gen q trình vơ quan trọng khơng phục vụ cho việc phân biệt lồi khác mà cịn tìm hiểu liên hệ di truyền loài để bảo tồn nguồn đa dạng gen Trong thời đại mà công nghệ ngày phát triển, công nghệ sinh học mà đặc biệt sinh học phân tử tạo phương pháp đánh giá đa dạng mức độ gen, tạo sở để đánh giá tính đa dạng di truyền gen lồi Trong đó, thị phân tử ISSR (Inter – simple sequence repeat) kĩ thuật dựa việc sử dụng phương pháp PCR để nhân đoạn DNA nằm vùng lặp lại giống ngược chiều Kỹ thuật sử dụng microsatellite giống mồi phản ứng PCR, từ tạo sản phẩm chuỗi DNA có độ dài khác Ưu điểm kỹ thuật không cần thơng tin trình tự genenome, tạo nhiều locus, tính đa hình cao, phân biệt kiểu gene gần, nhanh, dễ tiến hành [5] Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn tiến hành thực đề tài: “Đánh giá đa dạng di truyền số giống đậu tương đen” để xác định đa dạng di truyền số giống đậu tương đen, giúp thuận tiện cho nghiên cứu, bảo tồn nguồn gen loài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát - Ứng dụng cơng nghệ sinh học, nghiên cứu, phân tích đa dạng di truyền số giống đậu tương đen 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đặc tính hình thái số giống đậu tương đen - Lựa chọn thị đa hình ISSR - Xây dựng đồ di truyền xác định mối quan hệ di truyền: + Dựng phân loại + Xác định khoảng cách di truyền giống 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Giúp sinh viên củng cố hệ thống lại kiến thức học - Giúp sinh viên rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học, phương pháp xử lý phân tích số liệu cách trình bày báo khoa học - Dựa kết đa hình thu được, xây dụng phân loại tính khoảng cách di truyền giống nghiên cứu Từ phân tích khoảng cách di truyền gần xa, xác định cặp lai phục vụ công tác chọn tạo giống sau 32 4.2.2 Phân tích đa hình DNA kỹ thuật ISSR Sau tách chiết ADN tổng số, tiến hành phản ứng ISSR với 16 mồi gel agarose 1,8% để khảo sát (hình 4.10) Từ đó, chọn mồi bao gồm: ISSR1, ISSR3, ISSR5, ISSR10 ISSR12 RULER ISSR1 ISSR3 ISSR5 ISSR10 ISSR11 ISR12 1500 1000 700 500 250 Hình 10 Kết khảo sát 16 mồi ISSR gel agarose 1,8% Đánh giá tính đa hình thơng qua giá trị PIC (giá trị PIC lớn tính đa hình mồi cao), khoảng cách di truyền xác định thông qua hệ số tương đồng biểu đồ hình Bảng Chỉ số đánh giá tính đa hình 11 nguồn gen đậu tương khuếch đại mồi ISSR Mồi 10 11 ISSR1 9 10 9 10 Tổng số phân đoạn 94 ISSR3 12 13 13 13 12 14 14 13 14 15 13 146 ISSR5 10 11 11 10 8 90 ISSR10 12 11 12 12 11 11 12 11 10 11 117 ISSR12 10 12 12 14 12 12 12 11 10 10 11 126 Tổng 37 54 55 58 56 57 53 53 52 52 46 573 Chú thích: 4324, 23471-1, 23471-2, 23468-1, 23468-2, 6780, 18759-1, 18759-2, 13554, 10 Đen CB, 11 DT2008 33 Bảng 4.6 cho thấy, số lượng phân đoạn DNA nhân với mồi ISSR dao động từ 11 – 15 phân đoạn Tổng số phân đoạn DNA nhân mồi ISSR phân tích 11 nguồn gen đậu tương đen 573 phân đoạn Kích thước phân đoạn DNA nhân khoảng từ 200 – 1500 bp Trong đó, số phân đoạn DNA nhân 11 nguồn gen đậu tương mồi ISSR3 nhiều (đạt 15 phân đoạn), mồi ISSR1 cho số phân đoạn DNA đươc nhân đạt 10 phân đoạn Tổng số phân đoạn DNA nhân mồi ISSR có biến động nhỏ, dao động từ – phân đoạn Bảng Chỉ số đánh giá tính đa hình 11 nguồn gen đậu tương khuếch đại mồi ISSR Số Trọng Tổng lượng số phân tử phân (bp) đoạn ISSR1 350 - 1500 11 55 0,29 0,99 Trung bình ISSR3 250 - 1500 15 40 0,09 0,46 Thấp ISSR5 300 - 1500 11 73 0,25 0,5 Trung bình ISSR10 200 - 1500 12 75 0,17 0,5 Thấp ISSR12 200 - 1500 14 57 0,19 0,5 Thấp 63 37 13 7,4 59 0,198 Tên mồi Tổng cộng Trung bình Độ lệch chuẩn 1,62 phân đoạn đa hình Tỉ lệ phân đoạn đa hình Mức độ PIC PIC đa hình max dựa vào số PIC (%) 12,9 0,27 34 Kết thu cho thấy, mồi ISSR khuếch đại tất 63 phân đoạn, có 37 phân đoạn cho kết đa hình chiếm 59% Mồi ISSR10 cho tỉ lệ phân đoạn đa hình cao với phân đoạn đa hình tổng số 12 phân đoạn khuếch đại, chiếm 75% Ngược lại, mồi ISSR3 cho kết đa hình thấp với tổng số 15 phân đoạn khuếch đại, số phân đoạn đa hình phân đoạn chiếm 40% (Bảng 4.7) Roldán-Ruiz cộng (2000), số PIC nằm khoảng từ đến 0,5 Chỉ số gần mức 0,5 đa hình mồi cao [9] Do đó, dựa vào kết trình bày bảng 3.2 cho thấy, mồi sử dụng nghiên cứu cho kết số PIC khoảng từ 0,09 đến 0,29, số PIC trung bình đạt 0,198 Trong đó, mồi cho kết PIC cao mồi ISSR1 đạt 0,29 số PIC thấp mồi ISSR3 đạt 0,09 Kích thước phân tử mồi dao động từ 200 1500 bp Mồi ISSR1: Kết điện di cho thấy: Tổng số 11 phân đoạn DNA nhân bản, có phân đoạn cho kết đa hình, chiếm 55% Kích thước băng dao động từ 350 – 1500 bp Cụ thể vị trí kích thước 350- 375 bp, 500 bp, 700 bp 1000 bp, toàn 11 nguồn gen nghiên cứu nhận phân đoạn Theo thứ tự phạm vi khoảng 437 bp 550 bp, có mẫu 6780 Đen CB xuất băng vạch Ở phạm vi 450 bp, có mẫu 4324 23468-1 không cho phân đoạn Tương tự, mẫu (bao gồm: 23471-1, 23471-2, 23468-1, 23468-2, 6780, 18759-1, 18759-2, 13554 Đen CB) xuất băng vạch phạm vi 650 bp 1500 bp Tại phạm vi 1050 bp, có mẫu DT2008 khơng xuất băng vạch (hình 4.11) 35 Hình 11 Kết điện di sản phẩm ISSR1 gel agarose 2% Mồi ISSR3: Kết qủa điện di thu phân đoạn đa hình tổng số 15 phân đoạn nhân bản, chiếm 40% Kích thước băng dao động từ 250 – 1500 bp Cụ thể vị trí kích thước 350- 375 bp, 600 - 1250 bp, toàn 11 nguồn gen nghiên cứu nhận phân đoạn Tuy nhiên, vị trí 1500 bp, có mẫu 4324 DT2008 khơng xuất băng vạch (hình 4.12) Hình 12 Kết qủa điện di sản phẩm ISSR3 gel agarose 2% 36 Mồi ISSR5: Kết qủa điện di thu phân đoạn đa hình tổng số 11 phân đoạn nhân bản, chiếm 73% Kích thước băng dao động từ 375 – 1300 bp Cụ thể vị trí kích thước 350bp, 500 - 600 bp 700bp, toàn 11 nguồn gen nghiên cứu nhận phân đoạn Tuy nhiên, vị trí 360 bp, 500 – 520 bp, 700 bp, mẫu DT2008 không xuất băng vạch (hình 4.12) Tại vị trí 800-850 bp, mẫu: 23471-2, 23468-1, 23468-2, 6780, 18759-1 DT2008 có xuất băng vạch, mẫu 4324, 23471-1, 18759-1, 18759-2 13554 khơng cho băng vạch Tại vị trí 1000 bp, có mẫu 4324, 18579-1 DT2008 khơng cho băng (hình 4.13) RULER 4324 23471-1 23471-2 23468-1 23468-2 6780 18759-1 18759-2 13554 Đen CB DT2008 1500 1000 700 500 250 Hình 13 Kết qủa điện di sản phẩm ISSR5 gel agarose 2% Chú thích: 4324, 23471-1, 23471-2, 23468-1, 23468-2, 6780, 18759-1, 18759-2, 13554, 10 Đen CB, 11 DT2008 Mồi ISSR10: Kết qủa điện di thu 12 phân đoạn đa hình tổng số 14 phân đoạn nhân bản, chiếm 75% Kích thước băng dao động từ 200 - 1500 bp Cụ thể, phạm vi kích thước 200 - 400 bp, mẫu 4324 khơng cho băng vạch Trong khoảng 400 – 750 bp, tất 11 mẫu xuất băng vạch (hình 4.14) 37 Hình 14 Kết qủa điện di sản phẩm ISSR10 gel agarose 2% Chú thích: 4324, 23471-1, 23471-2, 23468-1, 23468-2, 6780, 18759-1, 18759-2, 13554, 10 Đen CB, 11 DT2008 Mồi ISSR12: Kết qủa điện di thu phân đoạn đa hình tổng số 14 phân đoạn nhân bản, chiếm 57% Cụ thể, phạm vi 475 bp, 600 bp, 700 bp 1000bp, tất 11 nguồn gen xuất băng vạch Tuy nhiên, số vị trí kích thước số nguồn gen nghiên cứu cho phân đoạn Ví dụ, vị trí 200 bp 300 bp, có mẫu Đen CB khơng cho băng vạch; vị trí 500 bp, có mẫu 6780 khơng cho băng vạch Tại vị trí mà mẫu khơng cho băng vạch phân đoạn vị trí gọi phân đoạn đa hình (hình 4.15) RULER 4324 23471-1 23471-2 23468-1 23468-2 6780 18759-1 18759-2 13554 Đen CB DT2008 1500 1000 700 500 250 Hình 15 Kết điện di sản phẩm ISSR12 gel agarose 2% 38 4.2.3 Mối quan hệ di truyền 11 nguồn gen nghiên cứu phương pháp UPGMA dựa thị ISSR Sử dụng phần mềm NTSYS ver 2.1.0 dựa phương pháp UPGMA để tạo biểu đồ mối quan hệ di truyền 11 nguồn gen đậu tương đen nghiên cứu dựa thị ISSR (hình 4.16) Hệ số tương đồng 11 nguồn gen đậu tương đen nghiên cứu dao động khoảng từ đến (hình 4.17) Hình 16 Cây phát sinh loài 11 nguồn gen đậu tương đen dựa 05 thị phân tử ISSR Dựa vào phát sinh loài 11 nguồn gen đậu tương đen chia thành nhóm chính: - Nhóm 1: Nguồn gen 4324 - Nhóm 2: Gồm nguồn gen: 23471-1, 18759-2, 18759-1 13554 Các nguồn gen nhóm có khoảng cách di truyền với dao động từ 0,86 – 0,95 (hình 4.16) - Nhóm 3: Gồm nguồn gen: 23471-2, 23468-1, 23468-2 Các nguồn gen nhóm có khoảng cách di truyền với dao động từ 0,89 – 0,94 (hình 4.16) - Nhóm 4: Nguồn gen 6780 - Nhóm 5: Nguồn gen Đen CB - Nhóm 6: Nguồn gen DT2008 39 Kết phân tích cho thấy, nguồn gen nhóm có quan hệ gần Các nguồn gen nhóm cịn lại có quan hệ mức trung bình với hệ số tương đồng trung bình 0,7 (hình 4.17) Hình 17 Hệ số tương đồng 11 nguồn gen đậu tương đen nghiên cứu dựa 05 thị phân tử ISSR 4.3 Nhận xét - Các tiêu hình thái thu thập liệu phân tích, kết thu 3/5 tiêu cho mức độ đa dạng cao bao gồm màu sắc hoa, màu sắc rốn hạt hình dạng Màu sắc lông thân màu sắc vỏ hạt cho mức độ đa dạng trung bình - Hàm lượng chất lượng DNA tách chiết đảm bảo cho nghiên cứu - Kết phân tích đa dạng di truyền 11 nguồn gen đậu tương đen thị ISSR với mồi lựa chọn Tuy nhiên, mức độ đa hình mồi khơng cao Có 3/5 mồi cho kết đa hình mức trung bình (ISSR1, ISSR5 ISSR10), 2/5 mồi cho kết đa hình mức thấp (ISSR3 ISSR12) - Trong phạm vị kích thước từ 200 – 1500bp, có tổng số 63 phân đoạn nhân bản, có 37 phân đoạn đa hình, chiếm 59% mồi sử dụng nghiên cứu cho kết số PIC khoảng từ 0,09 đến 0,29, số PIC trung bình đạt 0,338 Trong đó, mồi cho kết PIC cao mồi ISSR1 đạt 0,29 số PIC thấp mồi ISSR3 đạt 0,09 40 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tóm lại, cơng tác chọn tạo giống nói chung đậu tương đen nói riêng, việc lựa chọn cặp bố mẹ có chứa kiểu gen xa nhằm tạo ưu lai cho hệ sau cần thiết Kết phân tích đa dạng di truyền 11 nguồn gen đậu tương nghiên cứu sau: - Mức độ đa dạng hình thái số kiểu tính trạng khảo sát với số đa dạng kiểu hình (H’) mức trung bình, đạt 0,54 - Sàng lọc mồi ISSR1 ISSR5 cho kết đa hình phân tử mức độ trung bình - Xây dựng đồ di truyền xác định mối quan hệ tương đồng 11 nguồn gen nghiên cứu thị ISSR1 ISSR5 5.2 Kiến nghị - Cần tiếp tục khảo sát thêm tiêu hình thái giai đoạn sinh trưởng khác - Tiếp tục phân tích khảo sát thị ISSR để xác định trình tự mồi cho kết đa hình cao 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trần Văn Điền (2007), Giáo trình đậu tương, NXB Nông nghiệp Hà Nội Vũ Thị Thúy Hằng, Vũ Thế Anh, Vũ Thị Vân Anh, Lê Thị Ngọc Loan, Nguyễn Thị Quyên, Trần Thị Thu Trang Trần Thị Trường (2019), “Đa dạng di truyền mẫu giống đậu tương dựa hình thái, thị phân tử SSR hàm lượng protein”, Can Tho University Journal of Science, 55(6B):13-22 Nguyễn Thị Thanh Hương, Châu Thị Như Quỳnh, Nguyễn Đức Định, Phan Thị Hằng, Cao Thị Hồi, Nguyễn Thế Hiển, Đặng Ngọc Trí, Ngơ Thế Sươn, Đồn Minh Trung, Hồ Đình Bảo, Ngơ Thị Thuỳ Phương, Nguyễn Cơng Tài Anh, Võ Hùng, Hồng Trọng Khánh (2018), “Thử nghiệm định lượng đa dạng loài thực vật thân gỗ tỉnh Dak Nông dựa vào ảnh vệ tinh”, Tạp chí Khoa học, 11b: 54-62 Huỳnh Kỳ, Nguyễn Lộc Hiền, Văn Quốc Giang, Nguyễn Văn Mạnh, Chung Trương Quốc Khang, Trần In Đô, Nguyễn Châu anh Tùng (2021), “Nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen đậu nành thị ISSR”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 5(126) Nguyễn Đức Thành (2014), “Các kỹ thuật thị DNA nghiên cứu chọn lọc thực vật”, Tạp chí Sinh Học, 36(3): 265-294 Vũ Thanh Trà, Chu Hoàng Mậu, Trần Thị Phương Liên (2012), “Đánh giá đa dạng di truyền 50 giống đậu nành Việt Nam có phản ứng khác bệnh gỉ sét thị SSR”, Tạp chí Sinh học, 34(2): 235-240 II Tài liệu tiếng Anh Anderson JA, Churchill GA, Autrique JE, Tanksley SD, and Sorrells ME (1993), “Optimizing parental selection for genetic linkage maps”, Genome, 36: 181-186 Baloch FS, Kurt C, Arioglu HH, Özkan H (2010), “Assaying of diversity among soybean (Glycin max (L.) Merr.) and peanut (Arachis hypogaea L.) genotypes at DNA level”, Turkish Journal of Agriculture and Forestry, 34(4) 42 Botstein D, White RL, Skolnick M, Davis RW (1980), “Construction of a genetic linkage map in man using restriction fragment length polymorphisms”, Am J Hum Genet, 32: 314-331 10 Buzzetl RI, Buttery BR, MacTavish DC (1987), “Biochemical genetics of black pigmentation of soybean seed”, J Hered 78:53–54 11 Choi YM, Yoon H, Lee S, Ko HC, Shin MJ, Lee MC, Hur OS, Ro NY, Desta KT (2020), “Isoflavones, anthocyanins, phenolic content, and antioxidant activities of black soybeans (Glycine max (L.) Merrill) as affected by seed weight”, Sci Rep, 10–19960 12 Eticha F, Bekele E, Belay G and Börner A (2005), “Phenotypic diversity in durum wheat collected from Bale and Wello regions of Ethiopia”, Plant Genet Resour 3: 35–43 13 Gulsen O, Karagul S, Abak K (2007), “Diversity and relationships among Turkish okra germplasm by SRAP and phenotypic marker polymorphism”, Biologia, Bratislava, 62: 41-45 14 Kim SY, Wi HR, Choi S, Ha TJ, Lee BW, Lee M (2015), “Inhibitory effect of anthocyanin-rich black soybean testa (Glycine max (L.) Merr.) on the inflammation-induced adipogenesis in a DIO mouse model”, J Funct Foods, 14 (623–633) 15 Kujane K, Sedibe MM, Mofokeng A (2019), “Genetic diversity analysis of soybean (Glycine max (L.) Merr.) genotypes making use of SSR markers, AJCS, 13(07):1113-1119 16 Kumar M, Suhag R, Hasan M, Dhumal S, Radha, Pandiselvam R, Senapathy M, Sampathrajan V, Punia S, Sayed AAS, Singh S, Kennedy JF (2022), “Black soybean (Glycine max (L.) Merr.): paving the way toward new nutraceutical”, Crit Rev Food Sci Nutr, PMID: 35139704 17 Mishra PK, Fox RTA, Culhamm A (2003), “Inter-simple sequence repeat and aggressiveness analyses revealed high genetic diversity, recombination and 43 longrange dispersal in Fusarium culmorum”, School of Plant Sciences, The University of Reading, Whiteknights, Reading RG6 6AS 18 Moniruzzaman M, Saiem R, Emon R, Haque MS, Saha N, MalekM, Khatun K (2019), “Genetic diversity analysis of soybean genotypes using SSR markers for salinity tolerance”, Progressive Agriculture, 30 (1): 1-9 19 Nkongolo K, Alamri S, Michael P (2020), “Assessment of Genetic Variation in Soybean(Glycine max) Accessions from InternationalGene Pools Using RAPD Markers: Comparisonwith the ISSR System”, American Journal of Plan Sciences, 11, 1414-1428 20 Palmer RG, Pfeiffer TW, Buss GR, Kilen TC (2004), “Qualitative genetics In: Boerma HR, Specht JE, editors Soybeans: improvement, production, and uses”, 3rd ed Agron Monogr 16 Madison (WI): American Societyof Agronomy, Inc., Crop Science Society of America, Inc., Soil ScienceSociety of America, Inc p., 137–233 21 Qiu J, Zhu H, Liu P, Wang J, Lu L (2018), “Protective effects of dietary polyphenols from black soybean seed coats on islet and renal function in streptozotocin-induced diabetic rats”, J Sci Food Agric, 98(6):2350-2359 22 Reddy P M., Sarla N., Siddiq E A (2002), “Inter simple sequence repeat (ISSR) polymorphism and its application in plant breeding”, Euphytica, 128(2): 9-17 23 Rohlf F (2002) NTSYSpc: Numerical Taxonomy System, Version 2.1.; Exeter Publishing, Ltd.: Setauket, New York, NY, USA 24 Senda M, Masuta C, Ohnishi S, Goto K, Kasai A, Sano T, Hong JS, MacFarlane S (2004), “Patterning of virus-infected Glycine max seed coat is associated with suppression of endogenous silencing of chalcone synthase genes”, Plant Cell, 16(4):807–818 25 Shannon CE and Weaver W (1949), “The mathematical theory of communication”, The University of Illinois Press, Urbana, 117 pp 44 26 Song J, Hong H, Liu Z, Ma Y, Tian L, Li X, Li YH, Guan R, Guo Y, Qiu L (2016), “Identification and Validation of Loci Governing Seed Coat Color by Combining Association Mapping and Bulk Segregation Analysis in Soybean”, PLoS ONE, 11(7):e0159064 27 Stefanova P, Taseva M, Georgieva T, Gotcheva V, Angelov A (2013), “A Modified CTAB Method for DNA Extraction from Soybean and Meat Products”, Biotechnology & Biotechnological Equipment, 27:3, 3803-3810 28 Sugiyama A, Unno Y, Ono U, Yoshikawa E, Suzuki H, Minamisawa K and Yazakia K (2017), “Assessment of bacterial communities of black soybean grown in fields”, Commun Integr Biol, 10(5-6) 29 Takahashi R, Matsumura H, Oyoo ME, Khan NA (2008), “Genetic and linkage analysis of purple – blue flower in Soybean”, Journal of Heredity, 99(6):593-597 30 Yamashita YK, Sakakibara H, Toda T, Ashida H (2020), “Insights into the potential benefits of black soybean (Glycine max L.) polyphenols in lifestyle diseases”, J Funct Foods, 11 (7321-7339) 31 Yan F, Di S, Rodas FR, Torrico TR, Murai Y, Iwashina T, Anaj T, Takahashi R (2014), “Allelic variation of soybean flower color gene W4 encoding dihydroflavonol 4-reductase 2”, BMC Plant Biology , 14:58 32 Yu K, Wang J, Sun C, Liu X, Xu H, Yang Y, Dong L, Zhang D (2020), “Highdensity QTL mapping of leaf-related traits and chlorophyll content in three soybean RIL populations”, BMC Plant Biol, 20 (470) 33 http://pvpo.mard.gov.vn/ImageNews/201308280855QCKT%20DUS%20Dau% 20tuong%20_chot_.pdf XÁC NHẬN ĐÃ SỬA CHỮA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Thái Nguyên ngày… Tháng 04 năm 2023 Người nhận xét phản biện Người hướng dẫn (chữ ký ghi rõ họ tên) chữ ký ghi rõ họ tên)