MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VINUNI ............................................................................ 6 1.1. Giới thiệu về VinUni ........................................................................................................ 6 1.2. Tầm nhìn chiến lược của VinUni .................................................................................... 7 1.3. Sứ mạng kinh doanh của VinUni ................................................................................... 7 1.4. Mục tiêu chiến lược của VinUni ..................................................................................... 7 CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC CỦA VINUNI ....................................................................... 9 2.1. Phân tích môi trường bên ngoài của VinUni ................................................................. 9 2.1.1. Phân tích môi trường vĩ mô của VinUni ...................................................................... 9 2.1.2. Phân tích môi trường ngành của VinUni ................................................................... 13 2.1.3. Mô thức đánh giá tổng hợp các nhân tố bên ngoài (EFAS) ..................................... 27 2.2. Phân tích môi trường bên trong của VinUni ............................................................... 28 2.2.1. Nguồn lực và năng lực ................................................................................................ 28 2.2.2. Năng lực cốt lõi của VinUni ........................................................................................ 31 2.2.3. Lợi thế cạnh tranh của VinUni ................................................................................... 33 2.2.4. Mô thức đánh giá tổng hợp các nhân tố bên trong (IFAS) ....................................... 37 2.3. Các chiến lược hiện tại của VinUni .............................................................................. 38 2.3.1. Liên minh chiến lược ................................................................................................... 38 2.3.2. Chiến lược tập trung hóa ............................................................................................. 39 2.4. Đánh giá các chiến lược hiện tại của VinUni............................................................... 41 2.4.1. Ưu điểm ........................................................................................................................ 41 2.4.2. Nhược điểm .................................................................................................................. 42 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ Ý KIẾN ĐIỀU CHỈNH, HOÀN THIỆN CHO CHIẾN LƯỢC HIỆN TẠI CỦA VINUNI ........................................................................................ 44 3.1. Đối với liên minh chiến lược ......................................................................................... 44 3.1.1. Kiểm soát có hiệu quả hoạt động kinh doanh ............................................................ 44 3.1.2. Tăng cường tính tự chủ ............................................................................................... 44 3.1.3. Có chính sách tài chính hợp lý .................................................................................... 45 3.2. Đối với chiến lược tập trung hóa .................................................................................. 45 3.2.1. Có chiến lược dự phòng trong tương lai .................................................................... 45 3.2.2. Tập trung phát triển thương hiệu ............................................................................... 45 KẾT LUẬN ............................................................................................................................ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 48 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU 1. Danh mục bảng Bảng 2. 1: Số lượng các trường đại học tại một số tỉnh thành phố lớn tại Việt Nam 21 Bảng 2. 2: Quy hoạch các trường đại học cao đẳng theo vùng đến năm 2020 22 Bảng 2. 3: Mức lãi suất trung bình của các hình thức vay ngân hàng 25 Bảng 2. 4: Mô thức đánh giá tổng hợp các nhân tố bên ngoài (EFAS) 27 Bảng 2. 5: Mô thức đánh giá tổng hợp các nhân tố bên trong (IFAS) 37 2. Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2. 1: Cơ cấu theo trình độ của giảng viên đại học năm 2021 18 Biểu đồ 2. 2: Kết quả kiểm định chương trình đào tạo và cơ sở đào tạo theo tiêu chuẩn nước ngoài 18 5 LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập trong giáo dục đại học trên thế giới ngày càng sâu rộng, dưới ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Xu thế phát triển giáo dục đại học trên thế giới hiện nay có những đặc trưng sau: quốc tế hóa; hợp tác nghiên cứu và đào tạo; tập trung vào bảo đảm chất lượng; giáo dục và đào tạo mang tính khai phóng; giáo dục cá nhân hóa; nâng cao năng lực người học;... Nền kinh tế Việt Nam đã và đang hội nhập sâu rộng với thế giới, đòi hỏi giáo dục đại học phải đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Nền kinh tế tri thức và quá trình toàn cầu hóa đòi hỏi các trường đại học phải thực hiện tốt 3 chức năng là đào tạo, nghiên cứu và phục vụ cộng đồng. Vì vậy, việc hội nhập để phát triển là một nhu cầu tất yếu của các trường đại học. Đây là một trong những lí do quan trọng đầu tiên thu hút nhóm em tìm hiểu và nghiên cứu về đề tài này. Trong vài năm gần đây, xu hướng liên kết toàn cầu đã diễn ra mạnh mẽ và mang tính toàn diện. Năm 2015, đại học trực tuyến đầu tiên của Việt Nam Funix được thành lập, số học viên là 15.000 người từ 34 quốc gia. Và đến đầu năm 2018, tập đoàn Vingroup cũng công bố xây dựng Đại học VinUni, dự kiến tuyển sinh vào năm 2020. Sau thành công với mô hình giáo phổ thông liên cấp Vinschool, VinUni đã trở trường đại học tư thục phi lợi nhuận của Việt Nam xây dựng theo các tiêu chuẩn quốc tế. Chiến lược của VinUni rõ ràng ngay từ đầu, đó là hợp tác với các trường đại học tinh hoa thuộc Top 20 Đại học tốt nhất toàn cầu, các trường thuộc nhóm Ivy League như Đại học Cornell và Đại học Pennsylvania. Trường tích hợp mô hình trường đại học quốc tế xuất sắc với những nét đặc sắc về văn hóa và kinh tế của Việt Nam, nhằm tạo bước đột phá trong giáo dục đại học Việt Nam và trở thành trường đại học đẳng cấp quốc tế. Vì vậy nhóm 2 chúng em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phân tích chiến lược doanh nghiệp trường đại học VinUniversity”. Qua đó tìm ra các ưu, nhược điểm để đề xuất một số ý kiến điều chỉnh, hoàn thiện cho chiến lược hiện tại của VinUni. 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VINUNI 1.1. Giới thiệu về VinUni Tên đầy đủ doanh nghiệp: Trường Đại học VinUni (VinUniversity) Tên viết tắt: VinUni Trụ sở: Tọa lạc trong quần thể khu đô thị Vinhomes Ocean Park, Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội. Ngày tháng năm thành lập: 1512020 Loại hình: Giáo dục – Đào tạo (Tư thục phi lợi nhuận) Chủ tịch: TS. Lê Mai Lan – Phó Chủ tịch Tập đoàn Vingroup Hiệu trưởng: TS. Rohit Verma – Nhà sáng lập Tel: 024 7108 9779 Website: https:vinuni.edu.vn VinUniversity là trường đại học tư thục, phi lợi nhuận được thành lập bởi Tập đoàn Vingroup Tập đoàn tư nhân lớn nhất Việt Nam. VinUni mong muốn trở thành trường đại học xuất sắc với sứ mệnh phát triển tài năng cho tương lai. Trường đã xây dựng mối quan hệ hợp tác chiến lược với Đại học Cornell và Đại học Pennsylvania một sự lựa chọn nói lên cam kết của chúng tôi về sự xuất sắc, đổi mới trong nghiên cứu và giảng dạy cũng như tạo ra sự khác biệt trên thế giới. VinUniversity bao gồm Trường Cao đẳng Khoa học và Nghệ thuật; Cao đẳng Kinh doanh và Quản lý; Cao đẳng Kỹ thuật và Khoa học Máy tính; và Trường Cao đẳng Khoa học Y tế. Mọi khía cạnh của Trường: chương trình giảng dạy, nghiên cứu, giảng viên, sinh viên, cơ sở vật chất và cuộc sống trong khuôn viên trường, đều được phát triển để đáp ứng các tiêu chuẩn cao nhất do các tổ chức kiểm định và xếp hạng hàng đầu thế giới đặt ra, chẳng hạn như ABET, AACSB, Quacquarelli Symonds (QS), và Times Higher Education (THE). Ngay trong năm học đầu tiên, VinUniversity đã được tổ chức xếp hạng đại học Quacquarelli Symonds (QS) trao chứng nhận đạt tiêu chuẩn 5 sao trong 3 lĩnh vực: Cơ sở vật chất, Phát triển học thuật và Phát triển toàn diện. Quá trình phát triển +Tháng 42018, dự án trường Đại học VinUni đã ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược với Đại học Cornell và Đại học Pennsylvania, thuộc nhóm trường đại học Ivy League. +Ngày 14112018, tập đoàn Vingroup đã chính thức xây dựng dự án trường Đại học VinUni. +Ngày 17122019, Thủ tướng Chính phủ đã chính thức phê duyệt quyết định thành lập Trường đại học VinUni, với quy mô năm đầu tiên dự kiến là 300 sinh viên. GS. Rohit Verma 7 sẽ là Hiệu trưởng đầu tiên của VinUni sau khi có quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập trường. Sau 14 tháng triển khai thần tốc, VinUni đã hoàn thiện trên tổng diện tích 23 ha, hệ thống cơ sở vật chất được xây dựng theo các tiêu chuẩn QS 5 sao của Quacquarelli Symonds – tổ chức kiểm định giáo dục hàng đầu thế giới. +Ngày 1512020, Vingroup khánh thành trường Đại học VinUni, nằm trong đô thị Vincom Ocean Park với tổng đầu tư 6.500 tỷ đồng, riêng chi phí xây dựng 3.500 tỷ đồng. +Ngày 17102020, Đại học VinUni khai giảng niên khóa đầu tiên, đánh dấu trường đại học không vì lợi nhuận đầu tiên ở Việt Nam đi vào hoạt động. Lĩnh vực kinh doanh Trong những năm đầu, VinUni tập trung đào tạo 8 ngành thuộc 3 lĩnh vực chính là kinh doanh và quản lý, kỹ thuật và công nghệ thông tin và sức khỏe, cụ thể: +Lĩnh vực kinh doanh và quản lý: gồm 3 ngành quản trị kinh doanh, quản trị khách sạn và bất động sản. +Lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ thông tin: gồm 3 ngành kỹ thuật cơ khí, kỹ thuật điện và khoa học máy tính. +Lĩnh vực sức khỏe: gồm 2 ngành y khoa và điều dưỡng. Các ngành học đều được giảng dạy dựa trên giáo trình của những trường đại học danh tiếng, đảm bảo theo các tiêu chuẩn quốc tế. Nhờ đó, khi ra trường, sinh viên VinUni sẽ được trang bị đầy đủ kiến thức và kỹ năng cần thiết để trở thành công dân toàn cầu. 1.2. Tầm nhìn chiến lược của VinUni VinUniversity là trường đại học tư thục, phi lợi nhuận đầu tiên của Việt Nam được thành lập dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế. Trường tích hợp mô hình trường đại học quốc tế xuất sắc với những nét đặc sắc về văn hóa và kinh tế của Việt Nam, nhằm tạo bước đột phá trong giáo dục đại học Việt Nam và trở thành trường đại học đẳng cấp quốc tế. 1.3. Sứ mạng kinh doanh của VinUni Sứ mệnh của VinUniversity là giáo dục và đào tạo những cá nhân xuất sắc, có kiến thức, năng lực và đam mê đóng góp để cải thiện bản thân và điều kiện xã hội, truyền cảm hứng cho thế hệ hiện tại và tiếp theo, đồng thời tạo ra những tác động tích cực lâu dài đến sự phát triển toàn cầu. 1.4. Mục tiêu chiến lược của VinUni Mục tiêu chiến lược của VinUni là trở thành một trong 50 trường Đại học trẻ hàng đầu thế giới. Trường đã hợp tác chiến lược toàn diện với 2 trong số Top 20 Đại học tốt nhất toàn cầu là Đại học Cornell và Đại học Pennsylvania, đồng thời có thỏa thuận đào tạo tích hợp song 8 bằng với các đại học hàng đầu về khoa học máy tính, công nghệ, quản trị kinh doanh và y khoa. Mục tiêu của VinUni là xây dựng chiến lược dài hạn, chuyển giao năng lực quản trị đại học cũng như năng lực giảng dạy và nghiên cứu, đáp ứng tiêu chuẩn xếp hạng như QS, THE… 9 CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC CỦA VINUNI 2.1. Phân tích môi trường bên ngoài của VinUni 2.1.1. Phân tích môi trường vĩ mô của VinUni 2.1.1.1. Nhóm lực lượng kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển và tăng trưởng khá ổn định. Tỷ lệ thất nghiệp giảm đồng nghĩa với việc tăng lượng việc làm. Điều đó cũng có nghĩa là thu nhập và sức mua cùng với khả năng thanh toán tăng lên và điều này làm tăng sản lượng tiêu dùng – một yếu tố quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế nói chung. Thu nhập và mức sống của người dân tăng cao, nhu cầu được học tập trong môi trường tốt, có tiềm năng phát triển trong tương lai tại Việt Nam ngày càng cao. Ngoài ra, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế đang tạo ra nhiều cơ hội cho phát triển kinh tế Việt Nam, sẽ có nhiều cơ hội tận dụng nguồn vốn, khoa học công nghệ… từ các nước tiên tiến, từ đó thúc đẩy sự phát triển vượt bậc của VinUni nói riêng và của đất nước nói chung. Lãi suất Việc tăng lãi suất có tác động lớn đến các doanh nghiệp. Trong thời gian qua, lãi suất cho vay của các ngân hàng đã giảm đáng kể đã tạo điều kiện dễ dàng cho việc huy động vốn. Tăng trưởng kinh tế duy trì ở mức khá cao, tốc độ tăng trưởng của Việt Nam được Ngân hàng Thế giới xác định năm 2019 là 7,02%, thu nhập bình quân của người dân tăng, các nhu cầu về cuộc sống từ đó cũng tăng, trong đó có nhu cầu về học tập và đầu tư cho học tập. Tỷ giá hối đoái Mấy năm gần đây, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thường có cam kết đảm bảo Việt Nam Đồng (VND) không mất giá quá 2 3% so với năm trước. Việc tuyên bố này tạo ra “neo danh nghĩa” cho VND. Theo “neo” này, thị trường đã có kỳ vọng về tỷ giá và mức rủi ro được xác định trước; các thông điệp được phát đi liên tục cùng với việc NHNN hấp thụ được một lượng dự trữ ngoại hối lớn cũng đã cho kết quả rất rõ ràng là VND được ổn định hóa cùng với uy tín của NHNN được khẳng định. Chính phủ và NHNN sẽ vẫn tiếp tục ưu tiên chính sách ổn định kinh tế vĩ mô với lạm phát thấp và chính sách này hoàn toàn khả thi. Thực tế, trong nhiều năm trở lại đây cho thấy, lạm phát cơ bản có xu hướng ổn định vững chắc ở mức dưới 2%. Chênh lệch lạm phát giữa Việt Nam và các nước ở mức thấp cũng sẽ tác động đến việc hạn chế nhu cầu điều chỉnh tỷ giá. Lạm phát Tại Việt Nam, Chính phủ đã thực hiện tốt việc kiềm chế lạm phát thông qua việc quản lý giá cả nhiều loại hàng hóa và dịch vụ thiết yếu; đồng thời, các bộ, ngành, địa phương cũng 10 thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp bình ổn giá, hạn chế những tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế xã hội nên bình quân nửa đầu năm 2022, lạm phát cơ bản tăng 1,1% so với cùng kỳ năm 2021 và thấp hơn mức chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân chung (tăng 2,25%). Tuy nhiên, so với mục tiêu kiềm chế lạm phát dưới 4%, hiện tại dư địa không còn nhiều. Trong bối cảnh, doanh nghiệp trong nước phải đối diện với rất nhiều khó khăn, thách thức, Tổng cục Thống kê cũng khuyến nghị cần có các biện pháp nhanh chóng bình ổn giá nguyên vật liệu đầu vào để hỗ trợ và thúc đẩy các ngành sản xuất duy trì sự ổn định và phát triển. Việc phát triển trong thời gian tới cũng là một thách thức khá lớn đối với các cơ sở kinh doanh trên cả nước nói chung và ngành giáo dục nói riêng. 2.1.1.2. Nhóm lực lượng chính trị pháp luật Sự ổn định chính trị Về ảnh hưởng của nhà nước đối với hoạt động kinh doanh, chính trị là một trong những yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của công ty. Việt Nam có một môi trường chính trị ổn định, Nhà nước coi trọng nội bộ xã hội sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi doanh nghiệp yên tâm kinh doanh. Do đó, vấn đề chính trị có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của VinUni. Hệ thống luật Đầy đủ, chi tiết, hệ thống cơ chế, chính sách về giáo dục đào tạo tiếp tục được chú trọng hoàn thiện nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập, giải quyết những “nút thắt” trong hoạt động đổi mới giáo dục, tạo hành lang pháp lý để các địa phương, các cơ sở GDĐT thực hiện. Bộ GDĐT đã trình và được Quốc hội thông qua hai luật quan trọng, đó là Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học năm 2018 và Luật Giáo dục năm 2019. Vai trò và thái độ của Chính phủ Chất lượng giáo dục đại học ngày càng được quan tâm, văn hóa chất lượng từng bước được hình thành trong các cơ sở GDĐH. Một số trường đại học đã triển khai đào tạo hiệu quả nguồn nhân lực theo các chương trình tiên tiến được chuyển giao từ các nước phát triển; đẩy mạnh việc triển khai thực hiện hỗ trợ khởi nghiệp đối với sinh viên. Những năm qua, chất lượng giáo dục đại học từng bước được thế giới công nhận thông qua kiểm định chất lượng và xếp hạng đại học quốc tế. Trên thực tế, việc Nhà nước tạo điều kiện để hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa tạo điều kiện cho các trường đại học trong nước nói chung và đặc biệt là VinUni tiếp cận với công nghệ tiên tiến, hiện đại cũng như hợp tác với các công ty và tập đoàn quốc tế. 2.1.1.3. Nhóm lực lượng văn hóa – xã hội
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN - DU LỊCH BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Đề tài: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC DOANH NGHIỆP - TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINUNIVERSITY PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ THÀNH VIÊN STT Họ tên Nhiệm vụ - Mở đầu; Kết luận - Slide thuyết trình - Đe dọa gia nhập mới; Đe dọa từ SP DVTT - Mô thức EFAS - Nguồn lực lực; Năng lực cốt lõi của VinUni - Mơ thức IFAS - Nhóm lực lượng kinh tế; trị - pháp luật - Chương - Lợi cạnh tranh của VinUni - Mơ thức IFAS - Thuyết trình - Nhóm lực lượng văn hóa – xã hội; cơng nghệ - Chương - Chương 1; Chương - Tổng hợp Word - Các chiến lược của VinUni - Mơ thức EFAS - Thuyết trình - Cạnh tranh DN ngành; Quyền lực thương lượng của NCƯ của KH; Quyền lực tương ứng của bên liên quan khác 10 - Đánh giá chiến lược của VinUni - Chương Đánh giá MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VINUNI 1.1 Giới thiệu VinUni 1.2 Tầm nhìn chiến lược VinUni 1.3 Sứ mạng kinh doanh VinUni 1.4 Mục tiêu chiến lược VinUni CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC CỦA VINUNI 2.1 Phân tích mơi trường bên VinUni 2.1.1 Phân tích mơi trường vĩ mơ VinUni 6 7 9 2.1.2 Phân tích mơi trường ngành VinUni 2.1.3 Mô thức đánh giá tổng hợp nhân tố bên (EFAS) 2.2 Phân tích mơi trường bên VinUni 28 2.2.1 Nguồn lực lực 2.2.2 Năng lực cốt lõi VinUni 2.2.3 Lợi cạnh tranh VinUni 3 2.2.4 Mô thức đánh giá tổng hợp nhân tố bên (IFAS) 2.3 Các chiến lược VinUni 38 2.3.1 Liên minh chiến lược 2.3.2 Chiến lược tập trung hóa 2.4 Đánh giá chiến lược VinUni 41 2.4.1 Ưu điểm 2.4.2 Nhược điểm CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ Ý KIẾN ĐIỀU CHỈNH, HOÀN THIỆN CHO CHIẾN LƯỢC HIỆN TẠI CỦA VINUNI 44 3.1 Đối với liên minh chiến lược 44 3.1.1 Kiểm sốt có hiệu hoạt động kinh doanh 4 3.1.2 Tăng cường tính tự chủ 3.1.3 Có sách tài hợp lý 3.2 Đối với chiến lược tập trung hóa 3.2.1 Có chiến lược dự phòng tương lai 3.2.2 Tập trung phát triển thương hiệu KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 5 47 48 DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục bảng Bảng 1: Số lượng trường đại học số tỉnh thành phố lớn Việt Nam 21 Bảng 2: Quy hoạch trường đại học cao đẳng theo vùng đến năm 2020 22 Bảng 3: Mức lãi suất trung bình của hình thức vay ngân hàng 25 Bảng 4: Mô thức đánh giá tởng hợp nhân tớ bên ngồi (EFAS) 27 Bảng 5: Mô thức đánh giá tổng hợp nhân tố bên (IFAS) 37 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1: Cơ cấu theo trình độ của giảng viên đại học năm 2021 18 Biểu đồ 2: Kết kiểm định chương trình đào tạo sở đào tạo theo tiêu chuẩn nước 18 LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập giáo dục đại học giới ngày sâu rộng, ảnh hưởng của cách mạng công nghiệp 4.0 Xu phát triển giáo dục đại học giới có đặc trưng sau: q́c tế hóa; hợp tác nghiên cứu đào tạo; tập trung vào bảo đảm chất lượng; giáo dục đào tạo mang tính khai phóng; giáo dục cá nhân hóa; nâng cao lực người học; Nền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng với giới, đòi hỏi giáo dục đại học phải đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Nền kinh tế tri thức q trình tồn cầu hóa địi hỏi trường đại học phải thực tốt chức đào tạo, nghiên cứu phục vụ cộng đồng Vì vậy, việc hội nhập để phát triển nhu cầu tất yếu của trường đại học Đây lí quan trọng thu hút nhóm em tìm hiểu nghiên cứu đề tài Trong vài năm gần đây, xu hướng liên kết toàn cầu diễn mạnh mẽ mang tính tồn diện Năm 2015, đại học trực tuyến của Việt Nam Funix thành lập, số học viên 15.000 người từ 34 q́c gia Và đến đầu năm 2018, tập đồn Vingroup công bố xây dựng Đại học VinUni, dự kiến tuyển sinh vào năm 2020 Sau thành công với mơ hình giáo phở thơng liên cấp Vinschool, VinUni trở trường đại học tư thục phi lợi nhuận của Việt Nam xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế Chiến lược của VinUni rõ ràng từ đầu, hợp tác với trường đại học tinh hoa thuộc Top 20 Đại học tớt tồn cầu, trường thuộc nhóm Ivy League Đại học Cornell Đại học Pennsylvania Trường tích hợp mơ hình trường đại học quốc tế xuất sắc với nét đặc sắc văn hóa kinh tế của Việt Nam, nhằm tạo bước đột phá giáo dục đại học Việt Nam trở thành trường đại học đẳng cấp quốc tế Vì nhóm chúng em lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phân tích chiến lược doanh nghiệp trường đại học VinUniversity” Qua tìm ưu, nhược điểm để đề xuất số ý kiến điều chỉnh, hoàn thiện cho chiến lược của VinUni CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VINUNI 1.1 Giới thiệu VinUni Tên đầy đủ doanh nghiệp: Trường Đại học VinUni (VinUniversity) Tên viết tắt: VinUni Trụ sở: Tọa lạc quần thể khu đô thị Vinhomes Ocean Park, Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội Ngày tháng năm thành lập: 15/1/2020 Loại hình: Giáo dục – Đào tạo (Tư thục phi lợi nhuận) Chủ tịch: TS Lê Mai Lan – Phó Chủ tịch Tập đồn Vingroup Hiệu trưởng: TS Rohit Verma – Nhà sáng lập Tel: 024 7108 9779 Website: https://vinuni.edu.vn/ VinUniversity trường đại học tư thục, phi lợi nhuận thành lập Tập đoàn Vingroup - Tập đoàn tư nhân lớn Việt Nam VinUni mong muốn trở thành trường đại học xuất sắc với sứ mệnh phát triển tài cho tương lai Trường xây dựng mối quan hệ hợp tác chiến lược với Đại học Cornell Đại học Pennsylvania - lựa chọn nói lên cam kết của chúng tơi xuất sắc, đổi nghiên cứu giảng dạy tạo khác biệt giới VinUniversity bao gồm Trường Cao đẳng Khoa học Nghệ thuật; Cao đẳng Kinh doanh Quản lý; Cao đẳng Kỹ thuật Khoa học Máy tính; Trường Cao đẳng Khoa học Y tế Mọi khía cạnh của Trường: chương trình giảng dạy, nghiên cứu, giảng viên, sinh viên, sở vật chất sống khuôn viên trường, phát triển để đáp ứng tiêu chuẩn cao tổ chức kiểm định xếp hạng hàng đầu giới đặt ra, chẳng hạn ABET, AACSB, Quacquarelli Symonds (QS), Times Higher Education (THE) Ngay năm học đầu tiên, VinUniversity tổ chức xếp hạng đại học Quacquarelli Symonds (QS) trao chứng nhận đạt tiêu chuẩn lĩnh vực: Cơ sở vật chất, Phát triển học thuật Phát triển tồn diện - Q trình phát triển +Tháng 4/2018, dự án trường Đại học VinUni ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược với Đại học Cornell Đại học Pennsylvania, thuộc nhóm trường đại học Ivy League +Ngày 14/11/2018, tập đồn Vingroup thức xây dựng dự án trường Đại học VinUni +Ngày 17/12/2019, Thủ tướng Chính phủ thức phê duyệt định thành lập Trường đại học VinUni, với quy mô năm dự kiến 300 sinh viên GS Rohit Verma Hiệu trưởng của VinUni sau có định của Thủ tướng Chính phủ việc thành lập trường Sau 14 tháng triển khai thần tớc, VinUni hồn thiện tởng diện tích 23 ha, hệ thớng sở vật chất xây dựng theo tiêu chuẩn QS của Quacquarelli Symonds – tổ chức kiểm định giáo dục hàng đầu giới +Ngày 15/1/2020, Vingroup khánh thành trường Đại học VinUni, nằm đô thị Vincom Ocean Park với tởng đầu tư 6.500 tỷ đồng, riêng chi phí xây dựng 3.500 tỷ đồng +Ngày 17/10/2020, Đại học VinUni khai giảng niên khóa đầu tiên, đánh dấu trường đại học khơng lợi nhuận Việt Nam vào hoạt động - Lĩnh vực kinh doanh Trong năm đầu, VinUni tập trung đào tạo ngành thuộc lĩnh vực kinh doanh quản lý, kỹ thuật công nghệ thông tin sức khỏe, cụ thể: +Lĩnh vực kinh doanh quản lý: gồm ngành quản trị kinh doanh, quản trị khách sạn bất động sản +Lĩnh vực kỹ thuật công nghệ thơng tin: gồm ngành kỹ thuật khí, kỹ thuật điện khoa học máy tính +Lĩnh vực sức khỏe: gồm ngành y khoa điều dưỡng Các ngành học giảng dạy dựa giáo trình của trường đại học danh tiếng, đảm bảo theo tiêu chuẩn q́c tế Nhờ đó, trường, sinh viên VinUni trang bị đầy đủ kiến thức kỹ cần thiết để trở thành cơng dân tồn cầu 1.2 Tầm nhìn chiến lược VinUni VinUniversity trường đại học tư thục, phi lợi nhuận của Việt Nam thành lập dựa tiêu chuẩn q́c tế Trường tích hợp mơ hình trường đại học q́c tế xuất sắc với nét đặc sắc văn hóa kinh tế của Việt Nam, nhằm tạo bước đột phá giáo dục đại học Việt Nam trở thành trường đại học đẳng cấp quốc tế 1.3 Sứ mạng kinh doanh VinUni Sứ mệnh của VinUniversity giáo dục đào tạo cá nhân xuất sắc, có kiến thức, lực đam mê đóng góp để cải thiện thân điều kiện xã hội, truyền cảm hứng cho hệ tiếp theo, đồng thời tạo tác động tích cực lâu dài đến phát triển toàn cầu 1.4 Mục tiêu chiến lược VinUni Mục tiêu chiến lược của VinUni trở thành 50 trường Đại học trẻ hàng đầu giới Trường hợp tác chiến lược toàn diện với sớ Top 20 Đại học tớt tồn cầu Đại học Cornell Đại học Pennsylvania, đồng thời có thỏa thuận đào tạo tích hợp song với đại học hàng đầu khoa học máy tính, cơng nghệ, quản trị kinh doanh y khoa Mục tiêu của VinUni xây dựng chiến lược dài hạn, chuyển giao lực quản trị đại học lực giảng dạy nghiên cứu, đáp ứng tiêu chuẩn xếp hạng QS, THE… CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC CỦA VINUNI 2.1 Phân tích mơi trường bên ngồi VinUni 2.1.1 Phân tích mơi trường vĩ mơ VinUni 2.1.1.1 Nhóm lực lượng kinh tế - Tốc độ tăng trưởng kinh tế Nền kinh tế Việt Nam phát triển tăng trưởng ổn định Tỷ lệ thất nghiệp giảm đồng nghĩa với việc tăng lượng việc làm Điều có nghĩa thu nhập sức mua với khả toán tăng lên điều làm tăng sản lượng tiêu dùng – yếu tố quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế nói chung Thu nhập mức sớng của người dân tăng cao, nhu cầu học tập mơi trường tớt, có tiềm phát triển tương lai Việt Nam ngày cao Ngoài ra, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế tạo nhiều hội cho phát triển kinh tế Việt Nam, có nhiều hội tận dụng nguồn vớn, khoa học công nghệ… từ nước tiên tiến, từ thúc đẩy phát triển vượt bậc của VinUni nói riêng của đất nước nói chung - Lãi suất Việc tăng lãi suất có tác động lớn đến doanh nghiệp Trong thời gian qua, lãi suất cho vay của ngân hàng giảm đáng kể tạo điều kiện dễ dàng cho việc huy động vốn Tăng trưởng kinh tế trì mức cao, tốc độ tăng trưởng của Việt Nam Ngân hàng Thế giới xác định năm 2019 7,02%, thu nhập bình quân của người dân tăng, nhu cầu sớng từ tăng, có nhu cầu học tập đầu tư cho học tập - Tỷ giá hối đoái Mấy năm gần đây, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thường có cam kết đảm bảo Việt Nam Đồng (VND) không giá - 3% so với năm trước Việc tuyên bố tạo “neo danh nghĩa” cho VND Theo “neo” này, thị trường có kỳ vọng tỷ giá mức rủi ro xác định trước; thông điệp phát liên tục với việc NHNN hấp thụ lượng dự trữ ngoại hối lớn cho kết rõ ràng VND ổn định hóa với uy tín của NHNN khẳng định Chính phủ NHNN tiếp tục ưu tiên sách ởn định kinh tế vĩ mơ với lạm phát thấp sách hồn tồn khả thi Thực tế, nhiều năm trở lại cho thấy, lạm phát có xu hướng ởn định vững mức 2% Chênh lệch lạm phát Việt Nam nước mức thấp tác động đến việc hạn chế nhu cầu điều chỉnh tỷ giá - Lạm phát Tại Việt Nam, Chính phủ thực tốt việc kiềm chế lạm phát thông qua việc quản lý giá nhiều loại hàng hóa dịch vụ thiết yếu; đồng thời, bộ, ngành, địa phương