1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố ảnh hưởng đếnvăn hóa đọc trong thời đại số của gen Z trên địa bàn HN

55 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Xuất phát từ niềm yêu thích, trân trọng và quan tâm tới Văn hóa đọc trong kỷ nguyên mới, chúng tôi nhóm sinh viên đến từ Đại học Kinh tế ĐHQGHN, đã lựa chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến Văn hóa đọc trong thời đại số của Gen Z trên địa bàn Hà Nội” để đi sâu vào phân tích, làm rõ vấn đề này. Thông qua bài nghiên cứu, chúng tôi hy vọng sẽ đem đến những thông tin hữu ích và góc nhìn mới về Văn hóa đọc, đồng thời cung cấp cho các bạn trẻ ngày nay những phương pháp đọc hiệu quả để đáp ứng nhu cầu về tinh thần và nhu cầu tiếp thu tri thức nhân loại.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÀI LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến Văn hóa đọc thời đại số gen Z địa bàn Hà Nội Họ tên: Lê Hiểu Minh MSV: 19051774 - Mục Lục 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu .5 1.5 Kết cấu đề tài 1.1 Các đề tài nghiên cứu trước 1.1.1 Đề tài nghiên cứu nước 1.1.2 Đề tài nghiên cứu nước 10 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu .14 1.2 Thực trạng hoạt động đọc Gen Z thời đại số .15 1.3 Cơ sở lý luận văn hóa đọc gen Z thời đại số 20 1.3.1 Khái niệm văn hóa đọc 20 1.2.1.1 Những khía cạnh chung Văn hóa 21 1.2.2 Sự thay đổi Văn hóa đọc thời kỳ số 29 1.2.4 Sự khác biệt văn hóa đọc hệ Z 31 1.2.4.1 Thế Thế hệ Z? 31 1.2.4.2 Đặc trưng tâm lý việc đọc Thế hệ Z .32 1.3 Lý thuyết tảng 36 1.3.1 Thuyết hành động hợp lý .36 1.3.2 Thuyết hành vi dự định 37 1.3.3 Mơ hình chấp nhận công nghệ .39 1.3.4 Lý thuyết thống việc chấp nhận sử dụng công nghệ mở rộng 40 2.1 Quy trình nghiên cứu 42 2.2 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết 43 Yếu tố 1: Thói quen đọc (TQ) 44 Yếu tố 2: Sở thích đọc (ST) 45 Yếu tố 3: Kỹ đọc (KN) 45 Yếu tố 4: Thái độ đọc (TD) 46 Yếu tố 5: Nhu cầu đọc (NC) 46 Văn hóa đọc (VH) 47 2.3 Thiết kế mẫu nghiên cứu .47 2.3.1 Nghiên cứu sơ 48 2.3.2 Nghiên cứu thức 48 - Phân tích hồi quy sử dụng với mức ý nghĩa 5% 49 4.1 Mô tả liệu .49 41.1 Mô tả thông tin chung mẫu khảo sát .49 4.2 Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha 49 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 49 4.4 Phân tích hồi quy 49 5.1 Những hàm ý rút từ kết nghiên cứu 49 5.2 Một số giải pháp thúc đẩy văn hóa đọc Gen Z thời đại số địa bàn Hà Nội 51 5.3 Hạn chế đề tài .54 NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VĂN HÓA ĐỌC TRONG THỜI ĐẠI SỐ CỦA GEN Z TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI GIỚI THIỆU 1.1 Sự cần thiết đề tài “Người Việt Nam có văn hóa đọc hay khơng?” Đó câu hỏi lớn khiến nhiều người trầm ngâm suy nghĩ Dù vậy, nói “người Việt Nam chưa có văn hóa đọc” e chưa thấu đáo, chưa thỏa đáng Ngay từ thuở sơ khai, người biết vượt qua để tiếp cận với tri thức, với hiểu biết, người hình thành nên khả đọc Những kiến thức người học từ thiên nhiên, mã hóa vào chu trình sản xuất, vào nghi thức vòng đời, vào vật thiêng liêng, đức tin, kiêng kị, sủng ngưỡng mộ Khơng khó để nhận điều thông qua nét chạm khắc vật, ngơn ngữ từ hóa thạch cổ xưa, nét tô vẽ đá, gỗ mà hàng trăm kỉ qua đi, chúng tồn đến bây giờ, minh chứng cho văn minh cổ kính Chúng tiền thân chữ viết Như vậy, nói, văn hóa đọc hình thành sớm đời du nhập chữ viết Sự đọc gắn liền với tư nhận biết sinh trưởng theo trình nhận thức người Theo đó, chữ viết đời tác động to lớn, trở thành bước tiến kỳ diệu văn hóa đọc lịch sử xã hội lồi người Chúng trở thành cơng cụ lợi hại nhất, thành công nhận thức, mở kỷ nguyên truyền bá tri thức kinh nghiệm sống trường tồn với không gian thời gian Lịch sử văn hóa đọc Việt Nam khơng nằm ngồi tiến trình phát triển văn hóa đọc tồn nhân loại Ngày nay, người sống kỷ nguyên gọi tên “thời đại số”, với phát triển vũ bão truyền thơng đa phương tiện, có người cho văn hóa đọc đối mặt, chấp nhận bước lùi định mệnh tránh khỏi Chúng đứng trước niềm nghi ngờ ấy, đau đáu câu hỏi: Đó tượng, cịn chất sao? Cũng giống người xưa di dời từ việc truyền miệng, ghi tạc chữ viết lên lá, lên thẻ tre, lên lụa giấy viết đời Từ sách hình thành tồn đến biểu tượng văn hóa đọc bất diệt Vài thập niên trước, thời đại mà người ta cho “hồng kim” văn hóa đọc Việt Nam, nhà xuất nước ta không nhiều, quan báo chí khơng tới mức đáng kể Số lượng xuất phẩm, tạm gọi sản phẩm văn hóa đọc đời hàng năm cân đong đo đếm dễ dàng Một tờ báo, sách dùng chung cho nhiều người đọc (bất kể trình độ, lứa tuổi, ngành nghề) Như vậy, thời số lượng sách nước dịch ấn hành bao nhiêu? Số lượng sách tác giả nước xuất bao nhiêu? Văn hóa đọc Việt dung lượng tiếp nhận thơng tin tri thức thơng qua văn hóa đọc bao? Thay vào xã hội phải có đội ngũ truyền thông trực tiếp miệng khổng lồ Họ báo cáo viên, tuyên truyền viên, cán tuyên huấn sở, đơn vị để phổ biến theo hình thức hội trường Nếu vậy, thiết nghĩ khơng hồn tồn thời vàng son văn hóa đọc Việt mà nên xem thời khốn khó, túng thiếu, bách văn hóa đọc nguyên lịch sử hoàn cảnh để lại Cái thời nhiều người đọc tờ báo, sách có nhiều báo, nhiều sách đâu người đọc Mà có nhiều ấn phẩm sức ép chiến tranh nghèo đói hủy diệt sức sống văn hóa đọc thời Thay vào đó, thời đại “số” lại thiên đường sản phẩm văn hóa đọc Chưa lại chứng kiến bùng nổ quan thông tin truyền thông với dung lượng sản phẩm văn hóa đọc khổng lồ nước ta Năm 2020, trước khó khăn mà dịch bệnh đem lại đến mặt đời sống người, ấn phẩm văn hóa đọc chẳng thun giảm nhờ thích ứng áp dụng hình thức chuyển đổi từ trực tiếp sang trực tuyến, đảm bảo việc trì hoạt động phát hành sách, phát triển văn hoá đọc Theo báo cáo Cục Xuất bản, In Phát hành, Việt Nam, với gần nghìn quan báo chí, nhà xuất đơn vị tương đương có chức năng, xuất 33.000 đầu sách với 410 triệu sách Đó chưa kể sản phẩm văn hóa đọc dạng điện tử hóa Chúng tơi hồi tin tưởng, Văn hóa đọc song hành với cách mạng công nghệ thông tin tham gia đời sống hệ thống truyền thông đa phương tiện Ngày tháng 11 vừa qua (năm 2021), Phó thủ tướng Vũ Đức Đam ký Quyết định số 1862/QĐ-TT tổ chức “Ngày Sách Văn hóa đọc Việt Nam” vào ngày 24 tháng hàng năm phạm vi nước Đây định khẳng định lại lần vị trí, vai trị tầm quan trọng sách việc nâng cao kiến thức, kỹ năng, phát triển tư duy, giáo dục rèn luyện nhân cách người - đặc biệt giới trẻ; khuyến khích phát triển phong trào đọc sách cộng đồng, tạo dựng môi trường đọc thuận lợi; hình thành thói quen đọc sách gia đình, trường học, quan, tổ chức; qua góp phần xây dựng xã hội học tập - bối cảnh nay, với văn hóa đọc giới trẻ Tuy nhiên, để hiểu thúc đẩy, phát triển văn hóa đọc cho giới trẻ cần hiểu đặc điểm, đặc trưng tâm lý hệ này, yếu tố ảnh hưởng đến việc đọc nói chung họ Thế hệ trẻ, hay hệ Z ( hệ Zoomer) ngày nay, xem người có khả thấu hiểu, đồng cảm với thay đổi văn hóa đọc Họ công dân số đầu tiên, sinh trưởng thành, học tập, làm việc thời đại với phát triển công nghệ tiên tiến Xuất phát từ niềm yêu thích, trân trọng quan tâm tới Văn hóa đọc kỷ nguyên mới, chúng tơi - nhóm sinh viên đến từ Đại học Kinh tế ĐHQGHN, lựa chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến Văn hóa đọc thời đại số Gen Z địa bàn Hà Nội” để sâu vào phân tích, làm rõ vấn đề Thông qua nghiên cứu, hy vọng đem đến thơng tin hữu ích góc nhìn Văn hóa đọc, đồng thời cung cấp cho bạn trẻ ngày phương pháp đọc hiệu để đáp ứng nhu cầu tinh thần nhu cầu tiếp thu tri thức nhân loại 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu ❖ Mục tiêu nghiên cứu ● Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa đọc thời đại số gen Z địa bàn Hà Nội ❖ Nhiệm vụ nghiên cứu ● Hệ thống hóa vấn đề lý luận văn hóa đọc gen Z ● Nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa đọc gen Z thời đại số địa bàn Hà Nội ● Xây dựng mơ hình phù hợp với chủ đề nghiên nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa đọc thời đại số gen Z địa bàn Hà Nội ● Đo lường đánh giá mức độ tác động yếu tố đến văn hóa đọc thời đại số gen Z địa bàn Hà Nội ● Đưa kết luận giải pháp, kiến nghị nhằm cải thiện, nâng cao văn hóa đọc gen Z thời đại số 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu ● Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa đọc Gen Z thời đại số ● Đối tượng khảo sát: Gen Z thời đại số địa bàn Hà Nội 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ● Phạm vi nội dung: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa đọc Gen Z thời đại số ● Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực địa bàn Hà Nội ● Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực từ tháng 12/2021 đến tháng 02/2022 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Có yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa đọc thời đại số gen Z địa bàn Hà Nội? Câu hỏi 2: Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến văn hóa đọc thời đại số gen Z địa bàn Hà Nội nào? Câu hỏi 3: Có thể đề xuất giải pháp giúp cải thiện, nâng cao văn hóa đọc gen Z thời đại số 1.5 Kết cấu đề tài Đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa đọc Gen Z địa bàn Hà Nội thời đại số” chia thành 04 chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng văn hóa đọc hệ Z Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Kết luận giải pháp/ đề xuất kiến nghị CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các đề tài nghiên cứu trước 1.1.1 Đề tài nghiên cứu nước Tác giả Trần Thị Nga (2018) có nghiên cứu “Văn hóa đọc sinh viên thư viện trường Đại học Văn Lang trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng” Nghiên cứu thực 110 sinh viên trường Đại học Văn Lang, 110 sinh viên trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng Kết nghiên cứu cho thấy nhu cầu hứng thú đọc sinh viên đại học thấp có đến 50% ý kiến sinh viên thừa nhận số người có nhu cầu hứng thú đọc thực Về hoạt động đọc, nhìn chung, sinh viên hai trường có nhận thức tầm quan trọng việc đọc, họ dành thời gian cho hoạt động đọc dường tập trung vào mùa thi, thời gian đọc khơng nhiều Về kỹ đọc, q trình học đại học giúp sinh viên hình thành phương pháp kỹ đọc tài liệu hiệu quả, dừng lại số sinh viên Về hành vi đọc thái độ ứng xử với tài liệu, nghiên cứu cho thấy tất sinh viên tham gia khảo sát có ý thức ứng xử với tài liệu cách đắn có hành vi cắt xén, làm rách, chụp tài liệu Về kiến thức đọc, nghiên cứu việc ứng dụng hay chia sẻ kiến thức từ việc đọc quan trọng nghiên cứu văn hóa đọc giúp kiểm chứng hiệu việc đọc Nếu sinh viên có thói quen đọc yêu thích, kết học tập tốt sinh viên khơng đọc có kết đọc tốt sinh viên có niềm tin vào việc đọc Qua thực trạng văn hóa đọc sinh viên thư viện, tác giả phản ánh tranh tồn cảnh văn hóa đọc sinh viên Trường Đại học Văn Lang Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng Nghiên cứu nhấn mạnh việc xây dựng kỹ đọc, thói quen đọc, phương pháp đọc để trì hoạt động đọc sinh viên cách thường xun góp phần nâng cao hiệu q trình học tập nghiên cứu trường việc làm cần thiết Nghiên cứu TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan Võ Hoàng Duy (2013) với chủ đề nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến thói quen đọc sách chuyên ngành sinh viên: Trường hợp trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh”, đề xuất nhân tố tác động đến thói quen đọc sách chuyên ngành sinh viên giảng viên; sinh viên; môi trường xung quanh bao gồm: môi trường nhà, môi trường lớp, môi trường trường, môi trường xã hội, môi trường giới ảo đặc điểm tài liệu Khi nghiên cứu thói quen đọc sách chuyên ngành sinh viên Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả tiến hành nghiên cứu thời gian dành cho việc đọc ngày, số lượng sách chuyên ngành đọc năm trước số lượng sách sở hữu sinh viên dựa khảo sát 503 sinh viên thuộc trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Nhìn chung, thói quen đọc sách chun ngành sinh viên trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh mức thấp Tuy nhiên, thang đo thói quen đọc sách nghiên cứu chủ yếu dựa vào nghiên cứu nước nên phần chưa thể phản ánh xác thực tế sinh viên trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh Từ đây, nghiên cứu đề xuất hàm ý quản lý nhằm khuyến khích thói quen đọc sách, góp phần thúc đẩy văn hóa đọc sinh viên Tác giả Đỗ Thu Thơm (2011) có nghiên cứu “Phát triển văn hóa đọc cho sinh viên Học viện Cảnh sát Nhân dân”, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa đọc sinh viên bao gồm: Môi trường học tập; đặc điểm xuất phẩm; hoạt động thông tin – thư viện; công nghệ thông tin truyền thơng Mơ hình nghiên cứu tác giả Đỗ Thu Thơm (2011) sau: Trong đó, mơi trường học tập văn hóa đọc sinh viên xem xét góc độ ba yếu tố cấu thành văn hóa đọc, (1) ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc lãnh đạo trường đại học cụ thể; (2) ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc đồn thể trị - xã hội, tổ chức Đảng, Cơng đồn, Phụ nữ, Thanh niên; (3) ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc cá nhân sinh viên Ứng xử đọc cá nhân sinh viên thể việc phát triển nhu cầu đọc, kỹ đọc lĩnh hội kiến thức, thái độ ứng xử với tài liệu trình tham gia đọc Các loại hình xuất phẩm khác có ảnh hưởng khác đến văn hóa đọc độc giả Thực tế, có hai loại in giấy truyền thống điện tử, đó, xu hướng đọc giới trẻ ngày nay, sinh viên thường hướng đến tài liệu điện tử, đa phương tiện Yêu cầu chất lượng hiệu hoạt động thư viện việc phát triển văn hóa đọc thể mức độ thỏa mãn nhu cầu đọc độc giả Sự phát triển khoa học công nghệ đem đến ảnh hưởng tích cực cho phát triển nhu cầu đọc, thu hút độc giả tới thư viện Đội ngũ cán thư viện có trình độ cao nhân tố khác tác động tới phát triển văn hóa đọc Đặc biệt, nhờ có cơng nghệ thơng tin truyền thơng, có mặt thư viện điện tử nhiều trang web đọc trực tuyến yếu tố khách quan, góp phần quan trọng để cơng chúng hình thành thói quen đọc sách Tác giả Nguyễn Hoàng Vĩnh Vương (2020) thực nghiên cứu với chủ đề “Thói quen đọc cho mục đích học tập yếu tố ảnh hưởng đến thói quen đọc sinh viên Trường Đại học Cần Thơ” Với số mẫu khảo sát 402 sinh viên Trường Đại học Cần Thơ thói quen đọc phục vụ học tập, kết liệu nghiên cứu phân tích phần mềm SPSS 20.0 cho thấy yêu thích sử dụng nhiều thời gian đọc môi trường công nghệ số sinh viên Mạng xã hội tin tức trực tuyến họ quan tâm sử dụng nhiều nhất, nhiên ưu tiên tài liệu đọc dạng in ấn cho mục đích học tập Sinh viên nghiên cứu thể xu hướng sử dụng đa dạng ngoại ngữ đọc tài liệu, tiếng Anh Kết phân tích Pearson cho thấy gia đình nhà trường đóng góp vai trị quan trọng việc khuyến khích sinh viên dành nhiều thời gian cho việc đọc Trong đó, cha mẹ u thích đọc có khơng gian đọc nhà yếu tố góp phần hình thành cho sinh viên thói quen đọc cho học tập Ngoài ra, yếu tố thuộc nhà trường mong muốn đạt cấp học tập, học ngành yêu thích, giảng viên yêu cầu đọc tài liệu, thư viện có nguồn tài liệu phong phú nhiều tiện ích phục vụ sinh viên yếu tố cần thiết, góp phần hình thành thói quen dành nhiều thời gian đọc cho mục đích học tập sinh viên Tác giả Nguyễn Thị Thảo Đại học Duy Tân (2018) yếu tố ảnh hưởng tới văn hóa đọc sinh viên, gồm yếu tố yếu tố thân sinh viên; khoa học công nghệ; giảng viên hoạt động thư viện Cá nhân yếu tố định đến văn hóa đọc người, đề cập đến trình độ học vấn, nhân cách, nghề nghiệp, lứa tuổi, giới tính, sở thích, Đối với sinh viên, tự nhận thức chứng minh có mối liên hệ đạt mức ý nghĩa thống kê với định đọc sách sinh viên (McKool, 2007) Sinh viên đọc mong muốn khả ngơn ngữ, nâng cao thành tích học tập, cập nhật thơng tin… (Al-Nafisah & Al-Shorman, 2010) Sự bùng nổ khoa học công nghệ ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động xuất bản, e-book phần mềm, thiết bị điện tử đời thúc đẩy xu hướng đọc sách online Giảng viên đóng vai trị quan trọng việc khuyến khích đọc sách sinh viên (Hakan, 2011) Việc giảng viên trọng vào định hướng, chia sẻ kiến thức khiến sinh viên phải chủ động phát huy lực tự học, nghiên cứu thơng qua q trình đọc sách, giúp tạo cho sinh viên thói quen đọc sách Thư viện kho tàng chứa tất cải tinh thần lồi người (G.V.Leibniz) Mỗi loại hình thư viện phục vụ chuyên sâu cho đối tượng định, mục đích cuối thu hút số lượng lớn độc giả Như vậy, việc phát triển thư viện góp phần thúc đẩy văn hóa đọc cá nhân Tác giả Phạm Thị Phương Liên (2018) có nghiên cứu tương tự chủ đề “Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa đọc kỷ nguyên số” Yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn hóa đọc cá nhân cộng đồng hệ thống sách, chiến lược cụ thể lâu dài cho chấn hưng văn hóa đọc Sự chênh lệch phân hóa đối tượng địa lý khiến cho sách phát triển văn hóa đọc cần xây dựng nhằm làm giảm mức độ cao xóa nhịa phân hóa Việc thiết kế chương trình giáo dục hay cao hệ thống giáo dục quốc dân yếu tố thứ hai ảnh hưởng tới văn hóa đọc cộng đồng Các nhà khoa học cho văn hóa đọc cần rèn luyện từ cịn nhỏ, thói quen đọc kỹ đọc cần tiến hành giáo dục cấp học từ bậc tiểu học đến bậc đại học Yếu tố thứ ba phát triển nhanh chóng phương tiện thơng tin, phương tiện giải trí, nghe nhìn khiến cho văn hóa đọc bị lấn lướt, trở nên mờ nhạt Người đọc không đọc sách theo hướng tiếp nhận mà hoàn toàn chuyển sang phương thức đọc tương tác đa chiều: giao lưu với tác giả người đọc khác, bình luận, xem thơng tin phản hồi hay trao đổi thông tin Sự phát triển công nghệ truyền thông internet tạo phương thức đọc mới, yếu tố thứ tư ảnh hưởng đến văn hóa đọc Từ phương thức đọc truyền thông chuyển sang phương thức đọc điện tử; từ văn hóa đọc chuyển sang văn hóa nghe nhìn Các loại hình sách đa dạng dần chuyển sang loại ebook, sách mạng, sách điện tử, tạp chí số hóa, sách số hóa, sách cơng nghệ 3D, 4D Yếu tố thứ năm Công nghệ xuất thay đổi Việc xuất nội dung đa phương tiện kênh truyền thông, thông qua định hướng khách hàng quán dựa sở xử lý nội dung số, ngữ nghĩa, kết nối nhiều sản phẩm với thơng tin khách hàng, hình thức truyền thơng tạo dịch vụ nội dung cá nhân hóa, tác động đến văn hóa đọc độc giả Đội ngũ nhà khoa học tác

Ngày đăng: 12/06/2023, 22:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w