1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAM

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAMĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAMĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAMĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAMĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAMĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAMĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAMĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAMĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAMĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAMĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAMĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAMĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAMĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAMĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAMĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAMĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAM

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAM BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Quản lý nguồn nhân lực xã hội Mã phách:.………………………… Hà Nội – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương I TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI .3 1.1 Các khái niệm nguồn nhân lực xã hội (Nguồn lao động xã hội) .3 1.1.1 Nguồn nhân lực gì? 1.1.2 Nguồn nhân lực xã hội gì? 1.1.3 Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao ? .4 1.1.4 Khái niệm việc làm thất nghiệp ? 1.2 Vai trò nguồn nhân lực xã hội phát triển kinh tế xã hội .4 1.2.1 Đối với nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta 1.2.2 Nguồn lực người với phát triển xã hội Chương II ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAM .6 2.1 Đặc điểm số lượng 2.2 Đặc điểm chất lượng 2.3 Đặc điểm cấu 11 Chương III .13 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA .13 3.1 Những hạn chế nguồn nhân lực Việt Nam 13 3.1.1 Số lượng nguồn nhân lực giảm già hóa dân sơ diễn nhanh 13 3.1.2 Hạn chế chất lượng nguồn nhân lực .14 3.1.3 Hạn chế cấu nguồn nhân lực phân bố chưa cân đối 16 3.2 Những giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nam 18 3.2.1 Giải pháp phát triển bền vững số lượng nguồn nhân lực 18 3.2.2 Giải pháp phát triển chất lượng nguồn nhân lực 18 3.2.3 Giải pháp xếp cấu nguồn nhân lực 21 KẾT LUẬN 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Theo UNESCO nêu “ Con người đứng trung tâm phát triển, tác nhận mục đích phát triển” Ý nghĩa nhận định có nghĩa theo UNESCO để phát triển kinh tế hay để quốc gia phát triển giới yếu tố quan trọng người Con người người vừa yếu tố tác nhân tạo phát triển vừa mục đích tiến tới phát triển Chính hiểu vai trò nguồn nhân lực phát triển nên kinh tế hay phát triển đất nước nên quốc gia giới coi trọng yếu tố người nhằm tăng khả cạnh tranh giới Không hầu hết tất quốc gia giới coi trọng nguồn nhân lực xã hội mà có Việt Nam Từ năm kháng chiến thời kì hịa bình lên phát triển đất nước Việt lúc nào coi người yếu tố quan trọng phát triển đất nước Việt Nam cố gắng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội để có hội phát triển đất nước có vị kinh tế mạnh mẽ trường quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh tầm quan trọng nguồn nhân lực xã hội phát triển đất nước đặc điểm nguồn nhân lực xã hội quốc gia khác dẫn đến có hạn chế thuận lợi việc phát triển đất nước thông qua yếu tố người đặc điểm nguồn nhân lực Việt Nam Vì với tư cách sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội nghiên cứu môn học quản lí nguồn nhân lực xã hội e xin chọn đề “ đặc điểm nguồn nhân lực xã hội Việt Nam” để hiểu sâu môn học từ hiểu nguồn lực xã hội đất nước Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Trên sở tìm hiểu hệ thống quan điểm, lý luận giảng đường tài liệu thu thập được, hiểu rõ đặc điểm nguồn nhân lực xã hội Việt Nam Từ phân tích, đánh giá thực trạng đặc điểm nguồn nhân lực xã hội Việt Nam đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng lao động xã hội Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hoá nguồn nhân lực xã hội đặc điểm nguồn nhân lực xã hội Việt Nam Thu thập tư liệu, số liệu có liên quan đến đặc điểm nguồn nhân lực xã hội Việt Nam Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng lao động xã hội Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm nguồn nhân lực xã hội Việt Nam Phạm vi: Đặc điểm nguồn nhân lực xã hội Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp, phân tích thống kê: Tổng hợp lại nội dung cụ thể, đề mục từ số liệu từ diễn giải biến động đưa nguyên nhân biến động công tác đào tạo nguồn nhân lực Phương pháp so sánh: So sánh số liệu thu thập để thấy đánh giá cá nhân số lượng chất lượng Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, phụ lục, phần kết luận tài liệu tham khảo nghiên cứu bao gồm 03 chương: Chương I: Tổng quan nguồn nhân lực xã hội Chương II: Đặc điểm nguồn nhân lực xã hội Việt Nam Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng lao động xã hội Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa Chương I TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI 1.1 Các khái niệm nguồn nhân lực xã hội (Nguồn lao động xã hội) 1.1.1 Nguồn nhân lực gì? Nguồn nhân lực nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội, khả lao động xã hội hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động có khả lao động Nguồn nhân lực hiểu với tư cách tổng hợp cá nhân người cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể chất tinh thần huy động vào trình lao động Với cách hiểu nguồn nhân lực bao gồm người bắt đầu bước vào độ tuổi lao động trở lên có tham gia vào sản xuất xã hội 1.1.2 Nguồn nhân lực xã hội gì? Hiện nay, có nhiều khái niệm định nghĩa khác nguồn nhân lực xã hội hay gọi nguồn lao động xã hội có điểm khác Như từ điển thuật ngữ Pháp( 1977-1985) quan niệm nguồn nhân lực hẹp khơng bao gồm người có khả lao động khơng có nhu cầu làm việc Hay theo quy định Tổng cục thống kê, nguồn lực xã hội bao gồm có khả lao động khơng có nhu cầu làm việc Hoặc quan niệm số quốc gia nguồn nhân lực xã hội toàn người từ độ tuổi bước vào tuổi lao động trở lên, có khả lao động Như từ khác có biến đổi việc tính tốn cấu nguồn nhân lực xã hội khơng làm ảnh hưởng lớn đến việc tính tốn quy mơ dân số số lượng người lao động độ tuổi lao động chiếm phần đa số tổng nguồn nhân lực Cho nên, hiểu đơn giản nguồn nhân lực xã hội dân số độ tuổi lao động 1.1.3 Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao ? Nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn nhân lực phải đáp ứng yêu cầu thị trường (yêu cầu doanh nghiệp nước), là: có kiến thức: chun mơn, kinh tế, tin học; có kỹ năng: kỹ thuật, tìm tự tạo việc làm, làm việc an toàn, làm việc hợp tác; có thái độ, tác phong làm việc tốt, trách nhiệm với công việc 1.1.4 Khái niệm việc làm thất nghiệp ? Khái niệm việc xác định người có việc làm nười thất nghiệp vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc hoạch định có chế sách phù hợp với việc quản lí nguồn nhân lực xã hội Theo Bộ luật lao động định nghĩa việc làm gọi “ Việc làm hoạt động tạo nguồn thu nhập không pháp luật ngăn cấm” Thất nghiệp tình trạng tồn số người lực lượng lao động muốn làm việc khơng thể tìm việc làm mức tiền cơng thịnh hành 1.2 Vai trị nguồn nhân lực xã hội phát triển kinh tế xã hội 1.2.1 Đối với nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta Những cơng trình nghiên cứu phát triển thực tế nước giới chứng minh nguồn nhân lực xã hội yếu tố quan trọng có vai trị giúp cho triển kinh tế xã hội nói chung phát triển q trình cơng nghiệp hóa đại hóa nói riêng Để cơng đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước phát triển thành công nên đại hội VIII khẳng định “ Nâng cao dân trí phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi q trình cơng nghiệp hóa hiến đại hóa” Cho nên nước ta coi trọng nguồn lực người yếu tố quan trọng giúp cho việc thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng đạo “ Lây việc phát huy yếu tố người cho phát triển nhanh bền vững” điều nhà nước ta phát huy giai đoạn 1996 - 2000 Trong thời kì cơng nghệ 4.0 kỉ XXI, kỉ trí tuệ tri thức với phát minh khoa học làm đổi nhân loại Trong Việt Nam lại nước đà phát triển kinh tế khả cạnh thị trường quốc tế vô thấp nguồn lực Việt Nam chưa phát triển tồn diện Vì mà đỏi hòi nguồn nhân lực Việt Nam cần nâng cao kiến thức, kĩ năng, phát triển giáo dục để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho q trình đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước Như vây, nguồn nhân lực xã hội có vai trị quan trọng q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Nó giúp cho đát nước Việt Nam trở nên vững mạnh tăng khả cạnh tranh quốc tế 1.2.2 Nguồn lực người với phát triển xã hội Đảng nhà nước ta luôn coi trọng nguồn lực người với phát triển xã hội Để xã hội phát triển bền vững vai trị nguồn nhân lực có ảnh hưởng quan trọng Dù khoa hocjc cơng nghệ có tiến đến nhân tố người ln đóng vai trị quan trọng việc phát triển đất nước, phát triển xã hội Nếu quốc gia có giải pháp khai thác nguồn nhân lực cách hợp lí góp phần vào việc phát triển xã hội Đồng thời khai thác cần bồi dưỡng nguồn nhân lực xã hội để tạo giá trị kinh tế nhằm đưa đất lên, tăng khả cạnh tranh với quốc tế Chương II ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm số lượng Việt nam thời kì hội nhập với giới, phát triển cơng nghệ 4.0 nên có thành tựu to lớn kinh tế xã hội Tuy nhiên bên cạnh khơng đạt thành tựu đáng kinh ngạc kinh tế xã hội mà đạt số lượng dân số tăng lên nhằm tăng sức lao động xã hội cho Việt Nam Theo thống kê ,trên giới Việt Nam nằm top quốc gia có số lượng nguồn nhân lực xã hội dồi Cụ thể đứng thứ 13 giới đứng thứ hai khối ASEAN Theo báo cáo tốc độ tăng dân số nước ta thập niên 90 nước ta có 35 triệu lao động đến dầu năm kỉ XXI số lượng nguồn nhân lực xã hội tăng lên 40 triệu lao động Vì năm 90 dân số xã hội nước ta tăng nên đến nguồn nhân lực có xu hướng tiếp tục tăng cao Cụ thể tốc độ tăng dân số Việt Nam qua thời kì sau: Thời kì 1996 - 2000 2000 - 2005 2006 - 2010 2011 - 2015 2016 – 2019 Tỷ lệ tăng dân số bình Tỷ lệ tăng nguồn nhân quân năm ( %) 1.53 1.37 1.07 1.05 1.011 lực năm ( %) 2.70 2.60 1.80 1.21 1.07 Số lượng nguồn nhân lực xã hội Việt Nam năm gần ( 2015 đến 2019) năm Và tỷ lệ biết chữ nguồn nhân lực xã hội Việt Nam khoảng 95% Đây điều kiện thuận lợi quan trọng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trình độ chuyên môn kỹ thuật kiến thức kỹ cần thiết để đảm đương chức vụ quản lý kinh doanh hoạt động nghề nghiệp Trình độ chuyên môn xác định từ công nhân kỹ thuật bậc trở lên trình độ đại học Trong năm qua, chất lượng đội ngũ nhân lực Việt Nam không ngừng tăng: năm 2005 24,8%, năm 2010 tăng lên 40%, năm 2019 tăng lên 58,6% mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 70% Yếu tố định đến tỷ lệ nhân lực qua đào tạo hệ thống giáo dục đại học, dạy nghề Năm 1987, nước có 101 trường đại học, cao đẳng, học viện đến tháng 9-2018 số 700 trường (tăng gấp lần), có 235 sở đào tạo đại học Sự phát triển mạnh mẽ hệ thống sở giáo dục đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, số người độ tuổi lao động qua đào tạo thấp; tỷ lệ lao động có cấp cơng nhân từ kỹ thuật trở lên đạt 7,83%; chất lượng đào tạo chưa cao, đào tạo không đạt chuẩn, không theo nhu cầu xã hội Một tỷ lệ lớn (khoảng 60%) sinh viên trường không làm việc ngay, làm việc cho công ty liên doanh với nước ngoài, doanh nghiệp phải đào tạo bổ túc đào tạo lại; cân đối cấp bậc đào tạo (sơ cấp 1/ trung cấp 1,8/ cao đẳng, đại học 2,3) diễn nhiều ngành nhiều lĩnh vực, từ dẫn đến tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” Thứ hai bên cạnh khả trí lực yếu tố thể lực yếu tố để đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Yếu tố quan trọng thể lực sức khỏe, người lực nghĩa có sức khỏe tốt Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) “sức khỏe trạng thái hồn toàn thoải mái thể chất, tâm thần xã hội, khơng khơng có bệnh 10 hay thương tật” Như sức khỏe phát triển hài hòa thể chất, tinh thần xã hội người Về thể chất cường tráng bắp khả vận động chân, tay; tinh thần dẻo dai hoạt động thần kinh, khả vận động trí tuệ, khả tư duy; xã hội thoải mái, vui vẻ, giao tiếp thân thiện, áp lực từ mơi trường Khi người có sức khỏe mạnh suất lao động cao nhờ bền bỉ dẻo dai khả tập trung công việc tốt Do đó, việc nâng cao sức khỏe cho người dân Việt Nam nói chung nguồn nhân lực xã hội nói riêng ln Đảng quan tâm xác định mục đích điều kiện cho phát triển Để đánh giá thể lực quốc gia có nhiều tiêu chí khác có hai tiêu chí là: Chiều cao trung bình niên từ 18 đến 35 tuổi (đơn vị cm); Cân nặng trung bình niên từ 18 đến 35 tuổi (đơn vị kg) Từ thời kỳ đổi đến nay, thể lực nguồn nhân lực Việt Nam cải thiện đáng kể Sau 25 năm đổi chiều cao trung bình nam niên 18-19 tuổi tăng 4,5 cm nữ niên tăng cm Chiều cao người Việt Nam tiếp tục cải thiện kỷ 21 nhờ việc tăng cường chế độ dinh dưỡng cải thiện mức sống Cùng với biện pháp để phát triển thể chất, quan tâm đến việc phát triển làm phong phú thêm đời sống tinh thần cho người lao động xây dựng khu vui chơi giải trí, đẩy mạnh phong trào tồn dân tập thể dục, thể thao, hướng đến lối sống lành mạnh, sáng, cải thiện bước đáng kể đời sống vật chất tinh thần nhân dân Mặc dù có nhiều chuyển biến tích cực, đối chiếu với tiêu chuẩn quốc tế thể lực nguồn nhân lực Việt Nam cịn có nhiều hạn chế Nếu xem xét hai yếu tố nguồn nhân lực Việt Nam thuộc hạng “thấp bé, nhẹ cân”, sức bền bỉ thấp Để cải thiện chiều cao, cân nặng, sức bền 11 nguồn nhân lực thách thức lớn, muốn làm điều phải thực đồng nhiều biện pháp cải thiện giống nòi, nâng cao chất lượng sống, cải thiện môi trường… Như đặc điểm nguồn nhân lực nguồn lao động đánh giá qua thể lực trí lực 2.3 Đặc điểm cấu Cơ cấu nguồn nhân lực xã hội Việt nam phân chia chủ yếu qua qua lãnh thổ, lĩnh vực sản xuất, khu vực thành thị nông thôn Đầu tiên cấu nguồn nhân lực xã hội phân chia theo lãnh thổ Sự phân chia nguồn nhân lực xã hội Việt Nam theo lãnh thổ có khơng đồng vùng Ở đồng sông hồng, đồng sông Cửu long số lượng nguồn nhân lực tập trung nhiều so với vùng trung du miền núi phía bắc, Tây nguyên, Thứ hai cấu nguồn lao động Việt Nam phan chia qua khu vực thành thị nông thôn Mặc dù nông thôn nơi sản sinh nhiều nguồn nhân lực xã hội Việt Nam nguồn lao động động chủ yếu lại tập trung khu vực thành thị nhiều nhằm tìm kiếm việc làm tăng thu nhập đời sống Cuối cấu nguồn nhân lực xa hội Việt Nam phân chia theo lĩnh vực sản xuất Trong quý III năm 2019, lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản ước tính 18,8 triệu người, chiếm 34,4 %; khu vực công nghiệp xây dựng 16,3 triệu người, chiếm 29,9 %; khu vực dịch vụ 19,5 triệu người, chiếm 35,7 % (Lê Anh, 2019) Việc chuyển dịch từ khu vực truyền thống có giá trị gia tăng sang khu vực kinh tế gắn liền kinh tế tri thức tạo điều kiện cho kinh tế Việt Nam phát triển nhanh Ngoài cấu lao động Việt Nam phân chia cấu nguồn nhân lực Việt Nam phân chia theo giới tính, lực lưỡng lượng lãnh đạo 12 Chương III GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HÓA 3.1 Những hạn chế nguồn nhân lực Việt Nam 3.1.1 Số lượng nguồn nhân lực giảm già hóa dân sơ diễn nhanh Việt nam có số lượng dân số nguồn nhân lực dồi việc áp dụng “lợi tức nhân học” thập niên gần Nhưng lợi Việt Nam dần ngày trở nên thách thức với nguồn lực xa hội Việt Nam tỷ lệ sinh giảm tốc độ già hóa dân số trở nên nhanh so với giới Nếu so sánh 1979, tỷ lệ trẻ em 15 tuổi Việt Nam 41,7 % người cao tuổi có % vào 2006, tỷ lệ tương ứng 26,3 % 9,2 % Theo dự báo, đến năm 2024 có 12.811,4 nghìn người cao tuổi, chiếm tỷ lệ 13 % tổng dân số, vượt tiêu chuẩn xã hội già hóa (Nguyễn Đình Cử, 2018) Và dự báo năm 2035, tỷ lệ người cao tuổi tổng dân số tăng lên đến 20 % (Hà Anh, 2019) Giai đoạn từ 1979 đến năm 2009, tỷ lệ người cao tuổi tăng trung bình 0,06 %/năm Thế nhưng, từ 1/4/2009 - 1/4/2010, tỷ lệ người từ 60 tuổi trở lên tăng từ 8,67 % lên 9,4 %, tỷ lệ người từ 65 tuổi trở lên tăng từ 6,4 % lên 6,8 % (Hà Anh, 2013) Con số cho thấy, năm tỷ lệ người cao tuổi tăng gấp 10 lần so với giai đoạn trước Tổng điều tra dân số năm 2019 có khoảng 96,2 triệu người, có 11,3 triệu người cao tuổi (người từ đủ 90 tuổi trở lên khoảng 350.000 người, từ đủ 80 tuổi trở lên 1,8 triệu 84 13 Bảng dự báo dân số Việt Nam từ năm 2020 đến năm 2035 Năm Dân số % thay đổi 2020 98156617 0.99 2025 102092604 0.79 2030 105220343 0.61 2035 107772569 0.48 Tuổi thọ bình quân Việt Thay đổi Tuổi trung Tỷ lệ sinh bình 941803 33 1.95 787197 35 1.94 625548 37 1.93 510445 39 1.93 Nam 74 tuổi, nhiên số người cao tuổi sống thật khỏe mạnh có đến 70 % sống nơng thơn, vùng khó khăn hầu hết họ tham gia hoạt động tạo thu nhập cho gia đình 3.1.2 Hạn chế chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực cịn nhiều yếu kém, chưa đủ trình độ Việt Nam đất nước có cấu dân số vàng Thế giới thời kỳ “dân số vàng” với nguồn lực lao động ổn định chất lượng nguồn nhân lực xã hội nhiều hạn chế: - Tỷ lệ người lao động độ tuổi lao động qua đào tạo cịn thấp, đội ngũ nhân lực chất lượng cao, cơng nhân lành nghề thiếu hạn hẹn để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Những lao động có trình độ chun mơn qua đào tạo hiểu biết lý thuyết mức khá, lại thiếu kĩ thực hành thích ứng mơi trường cạnh tranh cơng nghiệp hóa đại hóa - Số lao động đào tạo có cấp, chứng có 23,67 % cấu nguồn nhân lực xã hội theo cấp trình độ đào tạo bất hợp lý Theo ILO ILSSA đánh giá năm 2018 số lượng người lao động có đại học cao ( chiếm 9,1% tổng lực lao động cí trình độ cao) so với số lượng người lao động có cao đẳng (3,2%), trung cấp ( 5,4%) sơ cấp nghề (3,5%) Nguồn nhân lực xã hội Việt Nam dồi trẻ số lượng người nhân lực xã hội qua đào tạo thấp so với 14 nước khu vực Có đến 70% nguồn nhân lực khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật, điểm hạn chế lớn nguồn nhân lực xã hội Việt Nam khó khăn lớn cách mạng cơng nghiệp Vì nguồn nhân lực xã hội có kỹ năng, tay nghề cịn yếu dẫn tới suất lao động thấp điều không tránh khỏi Mặc dù suất lao động nhân lực xã hội ngày cải thiện nhằm tăng thêm sựu cạnh tranh kinh tế mức tăng suất lao động Việt Nam thấp - Chất lượng nguồn nhân lực xã hội không cân cấp đạt học qua trường lớp thực tiễn nghề nghiệp ngày cao, đặc biệt nhóm người lao động có trình độ từ đại học trở lên Sự khơngđồng việc giáo dục nghề nghiệp cho người lao động nhu cầu cao thị trường lao động Bên cạnh thay đổi cấu, mơ hình kinh tế khiến cho việc đáp ưng nhu cầu đáp ứng nguồn cung lao động thay đổi Năm 2012, có 15,43 % lao động có đại học trở lên làm nghề chuyên môn kỹ thuật bậc trung trở xuống; quý năm 2017 tỷ lệ tăng lên 22,15 %(ILO ILSSA, 2018) - Chất lượng nguồn lao động xã hội thấp chủ yếu nguồn lao động nước ta chủ yếu nông nghiệp nên kỉ luật, chấp hành hạn chế bng thả Chính mà khơng đáp ứng nhu cầu q trình sản xuấ cơng nghiệp Lao động đa số xuất thân từ nông thôn nên bị ảnh hưởng lớn tác phong sản xuất nông nghiệp: tùy tiện giấc hành vi, chưa có kỹ làm việc theo nhóm, khả hợp tác gánh chịu rủi ro thấp, ngại phát huy sáng kiến chia sẻ kinh nghiệm làm việc… Thêm vào tình trạng thể lực mức trung bình kém, chiều cao, cân nặng sức bền, dẻo dai, chưa đáp ứng cường độ làm việc yêu cầu sử dụng máy móc thiết bị theo tiêu chuẩn quốc tế 15 - Nguồn nhân lực xã hội Việt Nam chưa có đầy dủ kĩ để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Căn vào tình trạng lao động quan đào tạo quan đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Nhưng kĩ mềm, tin học, khả ngoại ngữ, tư duy, cịn yếu khơng đáp ứng canh tranh trình độ chun mơn cao với thị trường lao động khác Vì thế, mà nguồn nhân lực xã hội Việt Nam đánh giá thấp so với lao động giới khu vực Dẫn đến khả cạnh tranh lực lượng lao động Việt Nam không cao 3.1.3 Hạn chế cấu nguồn nhân lực phân bố chưa cân đối Xét theo cấu giới tính số lượng nguồn nhân lực xã hội Việt Nam tỷ lệ nam giới lao động nhiều nữ giới Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nữ 71,1 %, thấp 11,3 điểm phần trăm so với lực lượng lao động nam (82,4 %) Ở Việt Nam Lực lượng lao động nữ tham gia vào hoạt kinh tế nam giới thường người phụ Việt Nam có đức tính người nội trợ gia đình Bên cạnh sơ dân số nữ học từ 15 tuổi trở lên theo tổng cục thống kê 2019 tăng lên 0,28 năm so với kì Xét cấu lao động theo lĩnh vực việc làm lao động giản đơn chiếm 35 % số lao động, tỷ lệ cao bối cảnh đào tạo chun mơn kỹ thuật (từ trình độ “Sơ cấp nghề” trở lên) cho người lao động thấp (khoảng 22,5 % lực lượng lao động 22,2 % lao động có việc làm) (Tổng cục Thống kê, 2019) Tỷ lệ chứng tỏ chất lượng nguồn nhân lực kinh tế Việt Nam cịn thấp, nhu cầu để đầu tư phát triển vào khu vực cơng nghiệp cịn khoảng trống lớn Xét cấu lao động theo khu vực số lượng nguồn nhân lực( người lao động) khu vực nông thôn cao ( 10%) so với thành thị : năm (2016-2019), lao động khu vực thành thị chiếm 33 % - 34 %, lao động khu 16 vực nông thôn chiếm khoảng 65 % - 66 % (xem bảng 3), lao động nông thôn chiếm tỷ lệ cao (gần 70 % lao động nước) (Tạp chí Tài Việt Nam, 2019)., Tuy nhiên 80 % số chưa qua đào tạo chuyên môn trở ngại lớn cho lao động nơng thơn tìm kiếm việc làm trước thị hóa phát triển Bảng cấu cấu lao động Việt Nam theo giới tính khu vực Năm 201 201 201 201 Lực lượng lao động độ tuổi lao động nước (triệu người) Lực lượng lao động nam (triệu người); tỷ lệ (%) Lực lượng lao động nữ (triệu người); tỷ lệ (%) Lao động khu vực thành thị (triệu người); tỷ lệ (%) Lao động khu vực nông thôn (triệu người); tỷ lệ (%) 47.5 25,73; 54,1 21,81; 45,9 15,89; 33,4 31,65; 66,6 48.2 26,07; 54,1 22,12; 45,9 16,09; 33,4 32,1; 66,6 49.0 26,8; 54,8 22,2; 45,2 16,5; 33,6 32,5; 66,4 49.1 26,7; 54,4 22,4; 45,6 17,0; 34,7 32,1; 65,3 Xét theo vùng địa lý nguồn nhân lực phân bổ không vùng: Vùng Đồng sông Hồng nơi tập trung dân cư lớn nước với 22,5 triệu người, chiếm gần 23,4 %; tiếp đến vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung với 20,2 triệu người, chiếm 21,0 % Tây Nguyên nơi với 5,8 triệu người, chiếm 6,1 % (Huy Thắng, 2019) Việc phân bổ nguồn nhân lực xã hội không đồng ảnh hưởng đến việc làm người lao động việc duer dụng tài nguyên thiên nhiên Từ dẫn đến việc di cư lao động từ vùng sang vùng khác, từ nông thôn thành thị làm cân đối việc phân bổ nguồn lực vùng với 17

Ngày đăng: 12/06/2023, 20:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w