Người lái đò sông đà (1)

35 3 0
Người lái đò sông đà (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ” (NGUYỄN TN) I PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN TUÂN Cái muốn diễn lối “độc tấu” với thể tùy bút - Xuất phát từ ngông: tài độc đáo + khao khát thể tài cách mãnh liệt - Tùy bút: thuộc thể loại ký lại đề cao tính trữ tình, cho phép người viết bộc lộ cảm xúc, nhìn chủ quan, giàu tính liên tưởng thực khách quan => Sự tự phóng khống thể tùy bút phù hợp với cá tính phong cách Nguyễn Tn “Lịng kiêu căng xui ta phải chơi có lối độc tấu” Cái tài hoa TÀI HOA = LÒNG YÊU CÁI ĐẸP + TÀI NĂNG NGHỆ THUẬT 2.1 Lịng u đẹp - Tình u đẹp chi phối tới cách nhìn nhà văn người vật, tượng + Nhìn người góc độ tài hoa, nghệ sĩ + Khám vật, tượng góc độ đẹp - Không yêu đẹp cách đơn thuần, Nguyễn Tuân nhà văn mỹ đến Vậy nên, đẹp mà ơng thích thú theo đuổi phải đẹp độc đáo, biệt lệ phi thường, đưa tới cho người đọc cảm giác mạnh, gây ấn tượng sâu sắc 2.2 Tài nghệ thuật - Ngơn ngữ tài hoa, độc đáo: “tiếng cịi sương”, “con nai thơ ngộ” - Bút pháp liên tưởng phong phú, sáng tạo Cái uyên bác UYÊN BÁC = AM HIỂU TƯỜNG TẬN + KIẾN THỨC S U RỘNG 3.1 Am hiểu tường tận đối tượng mà miêu tả 3.2 Có kiến thức liên ngành sâu rộng vận dụng vào việc khắc họa đối tượng cách sâu sắc sinh động II HỒN CẢNH RA ĐỜI: 1960 Hồn cảnh riêng nhà văn Tùy bút “NLĐSĐ” đời từ chuyến thực tế lên vùng Tây Bắc nhà văn Hoàn cảnh chung đất nước - Đất nước ta thực nhiệm vụ “kép”: vừa bảo vệ đất nước vừa xây dựng Tổ quốc Trong hoàn cảnh đấy, miền Nam tiếp tục đấu tranh thống đất nước miền Bắc lên xây dựng chủ nghĩa xã hội - Hình tượng trung tâm: người lao động bình dị với khát khao cống hiến cho đất nước - Tư người: làm chủ hoàn cảnh, chinh phục thiên nhiên II TÁC PHẨM “NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ” Hình tượng dịng sơng Đà Giới thiệu chung a) Vị trí vai trị: Hình tượng xuất xuyên suốt tùy bút, góp phần làm bật hình tượng người lái đị thể tình yêu quê hương, đất nước tác giả b) Đặc điểm: - Với ngòi bút tài hoa uyên bác Nguyễn Tuân, sông lên sinh thể có hồn, mang tâm trạng tính cách người - Sông Đà mang vẻ đẹp vừa bạo, dằn vừa thơ mộng, trữ tình 1.1 Sông Đà bạo dằn a) Sự bạo dằn sông Đà trước hết tác giả miêu tả qua cảnh đá bờ sông dựng vách thành hùng vĩ, hiểm trở Liên hệ, mở rộng Cảm nhận chi tiết - Trước hết, cảnh đá dựng vách thành tác giả khắc họa đầy ấn tượng qua ngơn ngữ giàu sức tạo hình + Dẫn chứng: “chỉ lúc ngọ có mặt trời”, “có vách đá thành chẹt lịng Sơng Đà yết hầu”, “có quãng nai hổ có lần vọt từ bờ bên sang bờ bên kia” + Nghệ thuật: chuỗi hình ảnh so sánh, liên tưởng độc đáo; ngơn ngữ giàu sức tạo hình + Tác dụng: Gây ấn tượng cho người đọc cảnh trí thiên nhiên hùng vĩ hiểm trở  Vách đá cao sừng sững, dựng thẳng đứng Liên hệ (LLVH): Hoàn  nước sông sâu thăm thẳm cảnh đời  khoảng cách hai bên bờ hẹp Sở dĩ nhà văn - Sự hiểm trở, hùng vĩ đá dựng vạch thành khắc dựng lên tranh họa rõ nét thông qua câu văn diễn tả cảm giác chân thiên nhiên hùng vĩ thực tác giả qua quãng sông sống động đến + Dẫn chứng: “Ngồi khoang đị … tắt đèn điện” ơng thực + Nghệ thuật: Câu văn dài với hình ảnh liên tưởng ấn tượng chiêm ngưỡng vẻ đẹp + Tác dụng: đơi mắt  Gợi tả độ cao + sâu + hẹp + tối vách đá Những chuyến thực tế giúp nhà văn, có Nguyễn Tuân nguồn cảm hứng hiểm trở  Tác động đến nhiều giác quan, đặc biệt xúc giác, gợi cho người đọc cảm giác ớn lạnh, rợn ngợp chất liệu dồi để  Nhận xét nghệ thuật phong cách Nguyễn Tuân: sáng tạo nghệ thuật - Ngịi bút giàu chất tạo hình kết hợp với chuỗi hình ảnh so sánh, liên tưởng độc đáo thú vị - PC Nguyễn Tuân: ưa đẹp phi thường, biệt lệ + Ưa cảm giác mạnh + Tài hoa thể tùy bút b) Sự bạo, dằn sơng Đà cịn tơ đậm đoạn văn miêu tả mặt ghềnh Hát Loong, nơi sông Đà bộc lộ tâm địa đe dọa người Liên hệ, mở rộng Cảm nhận chi tiết - Hình ảnh sơng Đà bạo, dằn tác giả miêu tả góc nhìn tồn cảnh + Dẫn chứng: “dài hàng số nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió” Liên hệ: + Nghệ thuật: Câu văn dài, nhiều vế ngắn + phép so sánh + Sự hùng vĩ dịng liệt kê sơng Đà gợi ta nghĩ đến + Tác dụng: Khắc họa cách sống động vẻ đẹp hùng vĩ, vẻ hùng vĩ, phóng khống man dại dịng sơng Hương hoang sơ tính cách bạo sông Đà tùy bút “Ai đặt tên  “Hàng ngàn số”: hình ảnh qng sơng dài rộng, cho dịng sơng” mênh mơng dội khiến ta trầm trồ vẻ đẹp Hồng hùng vĩ có Phủ Ngọc Tường Tuy nhiên, sông  Đà văn Nguyễn Tuân không hoang dại mà cịn nhân Nước, sóng, gió, đá va đập vào nhau, dồn đuổi nhau, phối hợp với chực ăn tươi nuốt sống người  Sông Đà dường huy động tổng lực sức mạnh để uy hiếp tính mạng người hóa “kẻ thù số - Lia góc máy tới cận cảnh, tác giả cho ta thấy tâm trạng người” với tâm bực bội thái độ bạo dịng sơng địa vô nham hiểm người Điều thể + Nghệ thuật: “cuồn cuộn”, “gùn ghè” - vừa tượng hình vừa khác biệt rõ rệt tượng thanh, vừa giàu chất tạo hình vừa gợi cảm xúc phong cách nghệ thuật đối tượng hai nhà văn có sở + Tác dụng: trường thể tùy bút Mỗi Giúp nhà văn miêu tả sông Đà với lớp sóng cuộn chảy nhà văn dù viết dội, hết lớp đến lớp khác nối tiếp => Sông Đà thể loại cần lên thủy quái khổng lồ lúc gầm tạo cho “vân gào, lăm le đe dọa thách thức người chữ riêng để ghi dấu => Nghệ thuật + PCNT: lòng độc giả - Hình ảnh liên tưởng, so sánh phong phú, sáng tạo - Sử dụng từ ngữ sáng tạo c) Ở quãng Tà Mường Vát, bạo dằn sơng Đà đặc tả qua hình ảnh hút nước Liên hệ, mở rộng Cảm nhận chi tiết - Miêu tả hút nước: + Nghệ thuật: hình ảnh so sánh, nhân hóa, liên tưởng + Dẫn chứng: “cái hút nước giống giếng bê tơng thả xuống lịng sơng để chuẩn bị làm móng cầu”, “thở kêu cửa cống bị sặc”, “xốy tít đáy, quay lù lù cánh quạ đàn”, “ặc ặc lên rót dầu sơi vào” + Tác dụng:  Gợi độ sâu xoáy hút nước  Thể tâm trạng bất mãn, bực bội sông Đà - Miêu tả trình vượt qua hút nước + Nghệ thuật: Hình ảnh so sánh, liên tưởng thú vị, độc đáo + Dẫn chứng:  Lấy việc đường để miêu tả vượt qua hút nước sông Đà: “thuyền qua phải chèo nhanh … mượn cạp bờ vực”  Liên tưởng đến bè gỗ bị hút nước lôi tuột xuống “Có thuyền bị hút hút xuống… tan xác khuỷnh sông dưới” => Câu văn dài, ngắt thành nhiều vế + động từ mạnh liên tiếp diễn tả trình vật lộn đầy chật vật thuyền dòng nước man dại + Tác dụng: Gợi bạo, dội sông Đà qua hút nước cách gần gũi, truyền cho người đọc cảm giác vô chân thật - Tô đậm dội hút nước thủ pháp lia ngược ống kính điện ảnh Liên hệ: Nguyễn Tuân thực + Ở góc độ người quay phim nhà văn “đèo cao + Ở góc độ người xem dốc thẳm”, ln có niềm => Tác dụng: Miêu tả cách cụ thể sinh động say mê niềm hứng thú hút nước từ truyền đến cho người đọc cảm giác nghẹt đặc biệt với thở, thót tim chao đảo Qua ta thấy kì vĩ đẹp phi thường biệt dội thiên nhiên lệ Đằng sau ta cịn thấy Nguyễn => Nhận xét nghệ thuật + PC Nguyễn Tuân Tuân yêu tự hào - Nghệ thuật: Hình ảnh so sánh, liên tưởng độc đáo + Vận dụng thiên nhiên hùng vĩ kiến thức liên ngành cách phong phú hợp lý đất nước - Nguyễn Tuân: + Cái mĩ: lối viết sơn thủy tận, đẩy bạo sông Đà lên đến tận + Ưa cảm giác mạnh muốn truyền cảm giác tới người đọc + Trí tưởng tượng, khả liên tưởng phong phú, sáng tạo d) Đến thác nước, tính cách bạo dằn sơng Đà lại tô đậm đẩy đến tuyệt đỉnh Liên hệ, mở rộng Cảm nhận chi tiết - Miêu tả từ xa tới gần: “Còn xa đến thác … réo to lên” + Vận dụng kiến thức âm nhạc để miêu tả âm thác nước: tiếng thác nước vừa có trường độ, vừa có cường độ lại vừa có cao độ + Điệp từ “réo”: vừa diễn tả âm réo rắt, dội thác nước vừa bộc lộ tâm trạng chất chứa điều bực bội sông Đà - Miêu tả tiếng thác với cung bậc phong phú: + Nghệ thuật: liệt kê, nhân hóa Liên hệ: “Tiếng nước thác nghe oán trách gì, lại van + Thạch Lam: đẹp xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo” tiềm tàng, khuất lấp, + Tác dụng: Gợi tả hình ảnh sơng Đà nham hiểm, đáng bình dị + nét vẽ mềm sợ, ln lăm le thách thức người “ác mụ dì ghẻ”, “làm mại tranh làm mẩy với người” lụa - Sự dội thác nước đẩy lên tuyệt đỉnh qua hình ảnh liên tưởng độc đáo + Hình ảnh so sánh độc đáo, lạ “Bờ sông hoang dại tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích thuở xưa” - Tính chất hoang dại hồn nhiên bờ bãi sơng Đà nhà văn so sánh với hình ảnh trừu tượng khiến người đọc có cảm tưởng sơng vừa quen vừa lạ, vừa thực vừa ảo, vừa gần gũi vừa xa xôi, vừa vừa thuộc khứ + Thủ pháp lấy động tả tĩnh: tơ đậm tĩnh lặng dịng sơng - Bên cạnh tĩnh lặng, sơng cịn mang vẻ đẹp tràn trề sức sống: + Từ ngữ gợi vận động, cựa quậy sống “nhú lên”, “đang ra”, “nõn búp”, “non” + Hình ảnh so sánh tác động tới nhiều giác quan “đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng bạc rơi thoi” Một mặt gợi sắc trắng cá vận động quẫy vọt lên mặt sông đầy sinh động Một mặt gợi tả tiếng cá quẫy đạp mặt sông Tất khắc họa vẻ đẹp trù phú quê hương xứ sở => Nhận xét Nguyễn Tuân  Bậc thầy tiếng việt  Tình yêu quê hương đất nước sâu sắc: tìm chất vàng mười thiên nhiên Tây Bắc bình dị Đánh giá - Nhận xét sông Đà: + Sông Đà khám phá miêu tả nhiều góc nhìn khác => vẻ đẹp phong phú gợi cảm + Sông Đà qua cặp mắt nhà văn lên sinh thể có hồn, sống động + Vẻ đẹp sơng Đà vẻ đẹp q hương xứ sở - Nhận xét Nguyễn Tuân: + Ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước + Bộc lộ niềm tự hào trước vẻ đẹp người lao động sống - Nhận xét nghệ thuật: + Sông Đà khắc họa nhiều góc nhìn, cho thấy vẻ đẹp phong phú sinh động dịng sơng + Vận dụng vốn hiểu biết phong phú để miêu tả sông Đà nhiều phương diện + Hình ảnh so sánh, liên tưởng trùng điệp, táo bạo, gợi nhiều cảm xúc thẩm mĩ + Ngôn ngữ: nhiều sáng tạo bất ngờ + câu văn co duỗi linh hoạt giàu nhạc tính + giàu chất tạo hình + Tạo tình chiến đấu người lái đị sơng Đà để làm bật hình ảnh người lao động + Giọng văn tự hào say mê Hình tượng người lái đị sơng Đà Hình tượng người lái đị sơng Đà - Giới thiệu: - Vị trí: Bên cạnh sơng Đà, người lái đị hình tượng trung tâm, góp phần thể tư tưởng, tình cảm nhà văn với quê hương, đất nước - Đặc điểm: Là người lao động bình dị mang vẻ đẹp dũng cảm, tài trí vơ tài hoa, nghệ sĩ - Nghệ thuật: Với ngòi bút tài hoa uyên bác, Nguyễn Tn khắc họa hình tượng người lái đị cách rõ nét sinh động 2.1 Trước hết, ông lái đò tác giả miêu tả người lao động bình dị - Nghề nghiệp: Ơng làm nghề lái đị, chở đị dọc sơng Đà 10 năm, xi ngược dịng sơng trăm lần, gắn bó với mảnh đất cách bền bỉ sâu sắc - Nhà văn gọi người lái đò theo tuổi tác nghề nghiệp: “ơng lái đị”, “ơng đị”, “ơng lái”, “người nhà đị”  Thể ơng lái đị người lao động bình dị vơ danh  Tăng tính khái qt cho hình tượng: Ơng lái đị đại diện tiêu biểu cho người nhỏ bé, thầm lặng ngày đêm góp sức cho cơng xây dựng đất nước 2.2 Tuy người lao động bình thường ông lái đò tác giả khắc họa dũng tướng tài trí mưu lược đối mặt với sông Đà bạo a Để tô đậm vẻ đẹp trí dũng mưu lược người lái đị, Nguyễn Tn đặt nhân vật phơng sông Đà bạo, xảo quyệt - Địa hiểm trở, nhiều thác ghềnh, đặt người vào vịng nguy hiểm - Sơng Đà cịn mang tính cách bạo, dằn “ác mụ dì ghẻ”, tỏ thái độ bực tức bất mãn với người - Khơng bạo, sơng Đà cịn vô xảo quyệt giở đủ mưu ma chước quỷ để lừa người lái đò vào trận dàn sẵn dụ thuyền vào cửa tử b Đối mặt với sông Đà bạo, dằn, người lái đò bật với dũng cảm, lĩnh tài mưu lược đáng khâm phục b.1) Trùng vi thứ nhất: - Sông Đà: không ngừng đưa ngón địn hiểm ác để quật ngã người lái đị -  Chỗ ngoặt sơng đánh phục kích  Dụ vào sâu đánh khuýp quật vu hồi  Giáp cà giở ngón địn độc hiểm khiến người lái đò bị thương  Vừa đánh vừa ho la vang dội để áp đảo đối phương Người lái đị: Dù phải gánh chịu nhiều ngón địn độc hiểm sơng Đà ơng lái đị giữ bình tĩnh chủ động  Khi bị sơng Đà bóp chặt lấy hạ bộ, ơng lái “cố nén vết thương” cất lên “tiếng huy ngắn gọn”: nén đau để giữ tỉnh táo, không dễ dàng bị khuất phục thiên nhiên bạo, dội => Người lái đò lên với hình ảnh vơ mạnh mẽ kiên cường  Tư kiên cường bám trụ: “Hai tay giữ mái chèo khỏi bị hất lên khỏi sóng trận địa phóng thẳng vào mình”, “hai chân kẹp chặt cuống lái”  Các động từ mạnh “giữ”, “kẹp chặt” gợi hình ảnh người lái đị võ sĩ dồn mạnh để chống trả lại ngón địn đối phương Trong tư đó, ta thấy sức mạnh sức bền tinh thần chiến đấu kiên cường người lái đò  Câu văn với nhịp nhanh, giọng tường thuật khỏe khoắn gợi tả khơng khí hồi hộp kịch tính đấu tay đơi thực thụ Điều khiến cho chèo đèo vượt thác ông lái đò trở nên hồi hộp hấp dẫn b.2) Trùng vi thứ hai: - Sông Đà:  Dàn binh bố trận thay đổi chiến thuật “tăng thêm nhiều cửa tử”, cửa sinh chuyển từ tả ngạn sang hữu ngạn nhằm lừa thuyền dụ người lái đò vào luồng chết  Sóng thác man dại “sóng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh sơng đá” - Ơng lái đị: dũng tướng hiên ngang hoàn toàn làm chủ thạch trận  Hình ảnh so sánh giàu chất tạo hình: “Cưỡi lên thác sơng Đà phải cưỡi đến cưỡi hổ” vẽ tư hiên ngang dũng mãnh người lái đò Đối mặt với man dại bạo sông Đà, ông không nao núng sợ hãi mà giữ tỉnh táo chủ động Trong đấu trí căng thẳng này, ơng lái đị người làm chủ trận => Đằng sau đó, ta thấy ngạo nghễ người đứng trước thiên nhiên lớn lao hùng vĩ Con người không bé nhỏ run sợ trước thiên nhiên  Câu văn dài, sử dụng liên tiếp động từ mạnh “nắm chặt”, “ghì”, “bám chắc”, “phóng nhanh”, “lái miết” vẽ động tác nhanh, mạnh, gọn, đầy đoán người lái đị Những động tác ơng thực thục qua hàng trăm lần lèo lái thuyền sóng thác sơng Đà Điều cho thấy khỏe khoắn bền bỉ nhân vật => Tư hiên ngang vị tướng ơng lái đị gợi cho ta nghĩ tới vẻ đẹp người lao động thời đại giờ: ln khát khao làm chủ hồn cảnh chinh phục tự nhiên b.3) Trùng vi cuối - Sông Đà: tiếp tục đổi chiến thuật “bên phải bên trái luồng chết cả” luồng sống nằm bọn đá hậu vệ thác => Đây trận chiến cuối nơi sông Đà tỏ rõ tâm địa nham hiểm độc ác, đặt thách thức địi hỏi lĩnh tài trí người - Ơng lái đị: Tài trí lĩnh người lái đò tập trung khắc họa qua hành động phóng thẳng thuyền vào bọn đá hậu vệ với thái độ điềm tĩnh hành động thục => Nhận xét ngòi bút Nguyễn Tuân:  Vận dụng vốn kiến thức liên ngành phong phú sâu rộng để miêu tả chi tiết chiến đấu người lái đị dịng sơng man dại  Sử dụng kiến thức võ thuật để khắc họa tư chiến đấu liệt người lái đị dịng sơng Đà đồng thời tạo bầu khơng khí kịch tính căng thẳng trận chiến thực thụ  Sử dụng kiến thức hội họa điện ảnh để vẽ hình tượng sơng Đà bạo, xảo quyệt người lái đò dũng cảm, tài trí với đường nét khỏe khoắn, nhát màu mạnh với âm vang dội, từ truyền tới người đọc cảm giác chân thực sống động xem thước phim hành động  Đằng sau đó, ta thấy niềm yêu mến tự hào tác giả trước vẻ đẹp anh hùng người lao động Nguyễn Tuân dường nhập thân vào chiến để dõi theo cử chỉ, nét mặt hành động người cầm lái với niềm thán phục sâu sắc  Liên hệ, mở rộng  Phong cách tác giả: Sự thay đổi quan niệm đẹp đối tượng thẩm mỹ Nguyễn Tuân: Trước cách mạng, Nguyễn Tuân tìm đẹp người đặc tuyển, thuộc thời vang bóng sau cách mạng ngịi bút ơng hướng người bình dị, chí vơ danh để tìm kiếm “chất vàng mười” cảnh người Tây Bắc => Điều thể Nguyễn Tuân không lặp lại người khác khơng lặp lại mình; ln có nhu cầu sáng tạo, sản sinh mới, độc đáo  Hồn cảnh đời: Phải có chuyến thực tế lên Tây Bắc Nguyễn Tuân xây dựng hình tượng người lái đị sinh động chân thực đến Điều khẳng định nhà văn cần phải bám rễ xâm nhập vào thực lấy nguồn cảm hứng chất liệu sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật  Bối cảnh thời đại: Hình tượng người lái đị tiêu biểu cho hình tượng người lao động thời kỳ với khát vọng vươn lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Họ khơng cịn nạn nhân hồn cảnh mà vươn lên làm chủ hoàn cảnh, chinh phục tự nhiên Đó vẻ đẹp tiêu biểu cho người lao động thời kỳ cách mạng (So sánh với người lao động nghèo ca dao, văn học thực 30 - 45, ) 2.3 Không mang dáng nét vị dũng tướng, người lái đò tác giả miêu tả người nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật chèo ghềnh vượt thác a Phẩm chất tài hoa, nghệ sĩ ơng lái đị trước hết thể qua am hiểu tường tận sâu sắc sông Đà Kinh nghiệm sông nước chục năm giúp ông “nắm binh pháp thần sông thần đá”, “thuộc quy luật phục kích lũ đá nơi ải nước hiểm trở này” Điều yếu tố quan trọng giúp người lái đò làm chủ trận chiến nghĩa đạt tới tự nghệ thuật b Vẻ đẹp tài hoa thể qua cách ơng lái đị thay đổi chiến thuật linh hoạt qua trùng vi, thạch trận - Khi vượt xong trùng vi thứ chuyển sang trùng vi thứ hai, người lái đị “khơng nghỉ tay nghỉ mắt” mà phải đổi chiến thuật để đối phó với mưu ma chước quỷ sơng Đà - Sự linh hoạt từ trùng vi sang trùng vi khác mà thể tình cụ thể ơng lái đị phải ứng phó với hịn đá thác nước Hay nói cách khác, đối mặt với hịn đá khác ơng lái đị có cách xử lý linh hoạt “đứa ơng tránh mà rảo bơi chèo”, “đứa ơng đè sấn lên mà chặt để mở đường tiến” - Sự tài hoa ông lái đị cịn tơ đậm qua động tác uyển chuyển lái thuyền vượt qua bọn đá hậu vệ Dưới bàn tay uyển chuyển người lái đò, thuyền di chuyển từ tả ngạn sang hữu ngạn cuối xuyên thẳng vào bọn đá hậu vệ thác “thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự động lái lượn được” Hình ảnh so sánh vẽ trước mặt người đọc hình ảnh thuyền di chuyển với tốc độ nhanh mềm mại, uyển chuyển, uốn lượn bàn tay người lái đị Có lẽ mà người lái đị Nguyễn Tuân gọi với danh xưng “tay lái hoa” c Cái chất tài hoa, nghệ sĩ người lái đò thể qua niềm say mê ông trước vẻ đẹp trù phú quê hương Sau vượt ghềnh vượt thác dội, người lái đò lại trở với sống bình dị, chả thấy bàn “cuộc chiến thắng nơi ải nước đủ tướng quân tợn” mà bàn “cá anh vũ, cá dầm xanh, hầm cá hang cá mùa khơ nổ tiếng to mìn bộc phá cá túa tràn đầy ruộng” => Cuộc chiến đấu dội với sông Đà không làm ông lái đị tâm hồn nghệ sĩ Ơng say mê trước vẻ đẹp trù phú quê hương, xứ sở => Nhận xét:  Người lái đò nhìn tơi mỹ trở thành người nghệ sĩ nghệ thuật chèo ghềnh vượt thác  Người lái đị đặt phơng thiên nhiên dội, hùng vĩ không bé nhỏ mà tư chủ động, điềm tĩnh => Khơng khí thời đại: Con người làm chủ hoàn cảnh với khao khát chinh phục tự nhiên  Sự thay đổi quan niệm thẩm mỹ Nguyễn Tuân: đẹp nằm người lao động bình dị, gần gũi => Niềm tự hào tình yêu đất nước sâu sắc  Đánh giá - Tóm lại, người lái đò tiêu biểu cho vẻ đẹp người lao động sống mới, người lao động bình dị, gần gũi đỗi anh hùng tài hoa - Nghệ thuật:  Tạo tình kịch tính, căng thẳng  Quan sát nhân vật nhiều góc độ  Hình ảnh liên tưởng, so sánh phong phú, độc đáo  Ngôn ngữ xác, giàu chất tạo hình  Vận dụng vốn hiểu biết sâu rộng - Tình cảm nhà văn:  Ngợi ca, tôn vinh người lao động Việt Nam  Chủ nghĩa anh hùng cách mạng dân tộc khơng thể chiến trường mà cịn lao động sản xuất Đặc biệt, dân tộc ta khơng hiên ngang anh hùng mà cịn vơ tài hoa III MỘT SỐ YÊU CẦU PHỤ THƯỜNG GẶP Nhận xét phong cách nghệ thuật/cái Nguyễn Tuân - Tài hoa: + Ưa quan sát vật góc độ thẩm mĩ người phương diện tài hoa, nghệ sĩ  Con sông Đà tác giả nhìn sinh thể có hồn, khắc họa tuyệt tác tạo hóa vừa hùng vĩ, dội lại vừa thơ mộng, trữ tình  Người lái đị tác giả miêu tả vừa người anh hùng vừa người nghệ sĩ “nghệ thuật chèo ghềnh vượt thác” với “tay lái hoa” + Ưa thích đẹp phi thường, biệt lệ, gây cảm giác mạnh cho người đọc  Vẻ độc đáo sông Đà thể lời đề từ: “Chúng thủy giai Đông tẩu Đà giang độc bắc lưu”  Sông Đà bạo đến thơ mộng đến tuyệt đỉnh  Chân dung người lái đị tơ đậm trận thủy chiến căng thẳng kịch tích, gây cảm giác mạnh cho người đọc  Nhận xét ổn định thay đổi tài hoa trước sau cách mạng - Uyên bác: + Hiểu biết văn học, nhiều môn nghệ thuật điện ảnh, hội họa, âm nhạc + Hiểu biết khoa học, đặc biệt địa lý + Thể thao: bóng đá, võ, đấu vật + Quân sự: trận thủy chiến  Hiểu biết đa dạng, phong phú vừa có bề rộng vừa có bề sâu giúp cho Nguyễn Tuân có vốn liếng giàu có để tạo nhiều trường liên tưởng độc đáo - Tài nghệ thuật + Điêu luyện việc sử dụng ngôn từ:  Vốn từ vựng giàu có, phong phú, vật gọi nhiều cách khác nau  Có sáng tạo từ bất ngờ độc đáo: “gùn ghè”, “tiếng còi sương”, “con hươu thơ ngộ”,…  Câu văn co duỗi linh hoạt, giàu nhạc tính, giàu chất hội họa\ + Bút pháp liên tưởng độc đáo  Hình ảnh so sánh trùng điệp, phong phú  Nhiều hình ảnh liên tưởng sáng tạo, độc đáo, vận dụng kiến thức nhiều lĩnh vực khác Nhận xét thay đổi quan niệm đẹp Nguyễn Tuân trước sau cách mạng - Trước cách mạng: Tìm đẹp khứ thời vang bóng, đẹp lớp người đặc tuyển gắn với khát vọng vượt thoát thực - Sau cách mạng: Tìm đẹp sống bình dị, người lao động vô danh gắn với cảm hứng dân tộc gắn bó với công đổi đất nước  Lý giải: - Sự ảnh hưởng tác động đặc trưng thể loại bối cảnh lịch sử, thời đại - Xuất phát từ chất văn chương nghệ thuật: không lặp lại người khác khơng lặp lại Nhận xét tình yêu quê hương, đất nước Nguyễn Tuân - Biểu chủ đề, nội dung: + Đề tài, cảm hứng khơi nguồn từ sông Đà, từ vẻ đẹp quê hương xứ sở Bên cạnh đó, Nguyễn Tn cịn phát vẻ đẹp độc đáo thiên nhiên quê hương khắc họa cách sinh động trang giấy + Gắn bó, am hiểu ngợi ca vẻ đẹp người lao động quê hương xứ sở Đó vẻ đẹp sống đời thường bình dị đáng trân quý - Biểu nghệ thuật: + Đóng góp việc làm giàu đẹp cho ngôn ngữ dân tộc + Vận dụng bút pháp lãng mạn để làm cho cảnh sắc thiên nhiên quê hương trở nên ấn tượng ĐỀ LUYỆN TẬP Đề 2: “…Còn xa đến thác Nhưng thấy tiếng nước réo gần lại réo to lên Tiếng nước thác nghe ốn trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo Thế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng.” “Con Sông Đà tn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai va cuồn cuộn mù khói Mèo đốt nương xn Tơi nhìn say sưa mây mùa xn bay Sơng Đà, xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dịng nước Sơng Đà Mùa xn dịng xanh ngọc bích, nước Sơng Đà khơng xanh màu xanh canh hến Sông Gâm Sông Lô Mùa thu nước Sơng đà lừ lừ chín đỏ da mặt nguời bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội độ thu về.” Cảm nhận vẻ đẹp dịng sơng Đà hai đoạn trích trên, từ nhận xét tài hoa, uyên bác tác giả Mở Thân 2.1 - Giới thiệu chung Đoạn trích + Vị trí + Nội dung + Vai trò - Vấn đề nghị luận: vẻ đẹp dịng sơng Đà + Hình tượng sơng Đà: trung tâm, làm bật hình tượng người lái đị + Sơng Đà tác giả miêu tả chỉnh thể có hồn, mang theo cảm xúc, tính cách người + Đặc điểm: bạo, dằn thơ mộng, trữ tình 2.2 Cảm nhận VĐNL: hình tượng sơng Đà (hung bạo + trữ tình) Luận điểm 1: Trước hết, dịng sơng Đà lên với vẻ đẹp bạo, dội qua âm thác nước miêu tả đầy ấn tượng Luận điểm 2: Khơng vậy, dịng sơng Đà cịn lên với vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình qua hình dáng mềm mại màu sắc đầy biến ảo  Khái qt: - Dịng sơng Đà: nhìn nhiều góc độ khác nên lên với vẻ đẹp cô phong phú đa dạng + giống sinh thể có hồn, lúc kẻ thù truyền kiếp với người, lúc lại cô gái mộng mơ, kiều diễm đầy quyến rũ - Nguyễn Tuân + Phong cách nghệ thuật + Tình cảm đất nước: Luôn cố gắng khắc họa trang văn vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ thiên nhiên đất nước Tình yêu nước Nguyễn Tuân dồn yêu Tiếng Việt 2.3 Yêu cầu phụ - Lý giải: tài hoa uyên bác nào? - Nêu biểu tài hoa, uyên bác Nguyễn Tuân

Ngày đăng: 12/06/2023, 19:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan