Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

47 1 0
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|17917457 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG -oOo - BÀI THẢO LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử Momo sinh viên trường đại học Thương Mại GV hướng dẫn: Vũ Trọng Nghĩa Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học Lớp học phần: 21746SCRE0111 – Nhóm Thành viên nhóm Nguyễn Huy Quang Vũ Bảo Ngọc Phạm Quang Phúc Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Trịnh Thành Minh Hồ Mai Ngân Đặng Hoài Nam Lê Phương Nga lOMoARcPSD|17917457 LỜI CẢM ƠN .5 CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .7 Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể III CÂU HỎI NGHIÊN CỨU IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận Khái niệm dịch vụ Đặc trưng dịch vụ .9 3.Cơ sở lý thuyết dịch vụ điện tử .10 Cơ sở lý thuyết ví điện tử momo 11 II CÁC KẾT QUẢ CỦA CÁC NGHIÊN CỨU CÙNG CHỦ ĐỀ .12 III GIẢ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 15 Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu 15 Mơ hình nghiên cứu .15 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 I Cách tiếp cận nghiên cứu nghiên cứu: .16 II NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG .16 Phương pháp chọn mẫu 16 Xác định kích thước mẫu 16 Bảng câu hỏi 16 Phương pháp thu thập liệu 16 Phương pháp phân tích liệu 17 III Thang đo mã hóa thang đo 17 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 I NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 18 Thống kê mô tả .18 Bảng 1.2: Thống kê theo năm học 19 Biểu đồ 1.2 Thống kê theo năm học 20 Bảng 1.3: Thống kê theo mức độ sử dụng .20 lOMoARcPSD|17917457 II KIỂM TRA ĐỌ TIN CẬY CỦA THANG ĐO CRONBACH’S ALPHA 22 Thang đo cảm nhận hữu dụng 22 Bảng 2.1: Hệ số cronbach’s alpha nhân tố “Cảm nhận hữu dụng” 22 Bảng 2.2: Hệ số cronbach’s alpha biến quan sát đo lường “Cảm nhận hữu dụng” .22 Thang đo cảm nhận dễ sử dụng 22 Bảng 2.3: Hệ số cronbach’s alpha nhân tố “Cảm nhận dễ sử dụng” 22 Bảng 2.4: Hệ số cronbach’s alpha biến quan sát đo lường “Cảm nhận dễ sử dụng” .23 Thang đo cảm nhận bảo mật 23 Bảng 2.5: Hệ số cronbach’s alpha nhân tố “Cảm nhận bảo mật” 23 Bảng 2.6: Hệ số cronbach’s alpha biến quan sát đo lường “Cảm nhận bảo mật” .23 Thang đo ảnh hưởng xã hội 24 Bảng 2.7: Hệ số cronbach’s alpha nhân tố “Hiệu hệ thống” 24 Bảng 2.8: Hệ số cronbach’s alpha biến quan sát đo lường “Ảnh hưởng xã hội” 24 Bảng 2.9 : Hệ số cronbach’s alpha nhân tố “Ảnh hưởng xã hội” 24 Bảng 2.10: Hệ số cronbach’s alpha biến quan sát đo lường “Ảnh hưởng xã hội” 25 Thang đo chấp nhận sử dụng 25 Bảng 2.11 : Hệ số cronbach’s alpha nhân tố “Chấp nhận sử dụng” .25 Bảng 2.12: Hệ số cronbach’s alpha biến quan sát đo lường “Chấp nhận sử dụng” 25 III PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 26 Bảng 3.1 Bảng phương sai trích phân tích nhân tố lần .27 Bảng 3.2 Kết kiểm định KMO Bartlett biến độc lập lần .27 Bảng 3.3 Kết phân tích EFA lần .28 Bảng 3.4 Bảng phương sai trích phân tích nhân tố lần .29 Bảng 3.5 Kết kiểm định KMO Bartlett biến độc lập lần .30 Bảng 3.6 Kết qủa phân tích EFA lần .30 Bảng 3.7 Bảng phương sai trích phân tích nhân tố lần .31 Bảng 3.8 Kết kiểm định KMO Bartlett biến độc lập lần .31 Bảng 3.9 Kết qủa phân tích EFA lần .32 Bảng 3.10 Kết kiểm định KMO Bartlett biến phụ thuộc 33 Bảng 3.11 Bảng phương sai trích phân tích nhân tố 33 Bảng 3.12 Kết qủa phân tích EFA 33 Hình 3.1 Mơ hình hiệu chỉnh 34 IV TƯƠNG QUAN PEARSON VÀ HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘI .34 Tương quan Pearson .34 Bảng 4.1 Kết phân tích tương quan Pearson 34 Kiểm định lại mơ hình giả thuyết phương pháp hồi quy: 35 lOMoARcPSD|17917457 Bảng 4.2 Đánh giá phù hợp mơ hình hồi quy đa biến 35 Bảng 4.3 Kết phân tích hồi quy đa biến ANOVA 36 Bảng 4.4 Kiểm định giả thuyết độ phù hợp với tổng thể mơ hình 36 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 I Kết Luận 37 Những phát đề tài 37 Những hạn chế đề tài 37 Mơ hình nghiên cứu mới: 38 II Kiến Nghị 38 Những gợi ý cho nhà quản lý 38 Các giải pháp đóng góp giải vấn đề 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 lOMoARcPSD|17917457 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thương Mại đưa học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên Vũ Trọng Nghĩa dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian học tập, chúng em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để em vững bước sau Phương pháp nghiên cứu khoa học học phần thú vị, vơ bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù nhóm cố gắng chắn thảo luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong xem xét góp ý để thảo luận nhóm hồn thiện lOMoARcPSD|17917457 CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nhu cầu toán trực tuyến ngày cấp thiết phát triển thương mại điện tử, tính tiện lợi việc khơng sử dụng tiền mặt cơng nghệ an tồn, thuận tiện cho người sử dụng tạo bùng nổ phương pháp toán trực tuyến bao gồm ví điện tử Theo báo cáo We are social Hootsuite (2020), năm 2019 Việt Nam có 21% người lớn 15 tuổi cho biết thực mua sắm trực tuyến toán hoá đơn trực tuyến, tương đương 15,30 triệu người (Tổng Cục Thống Kê, 2020) Theo báo cáo E-Conomy SEA 2020 Google Temasek công bố (2020), quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam đầu năm 2020 đạt tỷ USD, tốc độ tăng trưởng lên tới 81% kéo theo xu hướng tiêu dùng khơng sử dụng tiền mặt ngày phát triển mạnh với xuất ví điện tử, App tốn trực tuyến, Mobile Banking… Thị trường ví điện tử Việt Nam trở nên sôi động xuất hàng loạt ví điện tử cơng ty nước ngồi Năm 2019, cơng ty nghiên cứu thị trường Cimigo công bố nghiên cứu nhận định hành vi người dùng thương hiệu ví điện tử phổ biến Việt Nam cho thấy Momo, Moca ZaloPay ví điện tử sử dụng phổ biến thành phố Việt Nam Hà Nội TP HCM (Cimigo, 2019) Đồng thời, ba ví chiếm 90% thị phần người dùng ví điện tử Trong Momo ví điện tử có mặt sớm Việt Nam dẫn đầu tổng số lượng giao dịch thị trường (Cimigo, 2019) Trong năm 2019, Momo ứng dụng tài nhiều người sử dụng Việt Nam đến tháng năm 2020 có gần 20 triệu người dùng sau 10 năm mắt (Momo, 2020) Điều chứng tỏ, Ví điện tử trở thành phương thức toán phù hợp với nhu cầu thực tế người tiêu dùng Theo khảo sát Asia Plus thực năm 2019 Việt Nam, Ví MoMo dẫn đầu chiếm 77% Top of Mind, 97% nhận biết chiếm 68% thị phần Tuy nhiên công ty công nghệ kinh doanh Ví điện tử q trình “đốt tiền” đẩy mạnh khuyến để thu hút người dùng Theo Lê Xuân Phương, Phó Giám Đốc nghiên cứu Cimigo (2019) cho rằng, lOMoARcPSD|17917457 chương trình khuyến đa dạng thường xuyên yếu tố quan trọng nhất, ảnh hưởng đến việc lựa chọn thương hiệu ví điện tử người dùng “Do vậy, người dùng lựa chọn thương hiệu ví điện tử nói tiếp tục sử dụng dù khơng cịn khuyến mãi, tín hiệu tốt, cho thấy thương hiệu sử dụng có khả đáp ứng nhiều nhu cầu thực dài hạn” Có thể thấy khách hàng có thói quen sử dụng thương hiệu sau đáp ứng nhu cầu họ Vì cơng ty cần phải nâng cao chất lượng dịch vụ, định vị thương hiệu thu hút người dùng đặc biệt giới trẻ, sinh viên người ưa thích cơng nghệ, có khả nắm bắt, nhạy bén với công nghệ Tuy Momo dẫn đầu thị trường ví điện tử Việt Nam cạnh tranh đối thủ ngành cơng ty nước ngồi thách thức cho Momo việc chiếm lĩnh thị phần Việt Nam Vì đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử Momo sinh viên Trường đại học Thương Mại” thực để nắm bắt rõ rào cản sử dụng yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng ví điện tử Momo sinh viên Từ đó, xây dựng chiến lược nâng cao sư chấp nhận sử dụng người dùng cách hiệu lOMoARcPSD|17917457 II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung Tìm hiểu, nghiên cứu đo lường nhân tố ảnh hưởng đến khå chấp nhận sử dụng ví điện tử Momo sinh viên Trường đại học Thương Mại Từ đề xuất giải pháp nhằm giúp công ty M_Service nắm bắt khai thác tốt nhu cầu khách hàng hoàn thiện chất lượng dịch vụ để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận hành vi khách hàng, khả chấp nhận dịch vụ ví điện tử Momo - Xác định đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tổ tác động đến khả chấp nhận dịch vụ ví điện tử Momo sinh viên Trường đại học Thương Mại - Đề xuất, kiến nghị giải pháp dựa nhân tố tìm để nằm bắt khai thác tốt nhu cầu khách hàng hồn thiện chất lượng dịch vụ ví điện tử Momo III CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Với mục tiêu phạm vi nhiên cứu trình bày, đề tài trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: - Câu hỏi 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử Momo sinh viên Trường đại học Thương Mại? - Câu hỏi 2: Mức độ tác động yếu tổ đến chấp nhận sử dụng ví điện tử Momo thể nào? IV  Câu hỏi 3: Giải pháp để phát triển dịch vụ ví điện tử Momo? ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng lOMoARcPSD|17917457 dịch vụ ví điện tử Momo  Đối tượng khảo sát: Đề tài khảo sát sinh viên đã, sử dụng dịch vụ ví điện tử Momo Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Khảo sát sinh viên Trường đại học Thương Mại - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực khoảng thời gian từ ngày 1/10/2021 đến ngày 10/11/2021 lOMoARcPSD|17917457 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận Khái niệm dịch vụ: Có nhiều định nghĩa khác dịch vụ Nhưng nhìn chung định nghĩa thống dịch vụ sản phẩm lao động, không tồn dạng vật thể, trình sản xuất tiêu thụ xảy đồng thời, nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng Theo nghĩa rộng, sản phẩm dịch vụ lĩnh vực kinh tế thứ thuộc vào kinh tế quốc dân Nó bao gồm nhiều hoạt động kinh tế bên lĩnh vực nơng nghiệp cơng nghiệp Tuy nhiên theo nghĩa hẹp, sản phẩm dịch vụ lại hoạt động có ích người nhằm mang tới sản phẩm không tồn dạng hình thái vật chất khơng dẫn tới việc sở hữu hay chuyển giao quyền sở hữu Thế đáp ứng đầy đủ nhanh chóng, văn minh nhu cầu sản xuất đời sống xã hội Dịch vụ sản phẩm kinh tế gồm công việc dạng lao động thể lực, quản lý, kiến thức, khả tổ chức kỹ chuyên môn nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh sinh hoạt tiêu dùng cá nhân tổ chức Theo Philip Kotler: “dịch vụ hoạt động hay lợi ích mà chủ thể cung cấp cho chủ thể Trong đối tượng cung cấp định phải mang tính vơ hình khơng dẫn đến quyền sở hữu vật Còn việc sản xuất dịch vụ khơng cần gắn liền với sản phẩm vật chất nào” - Trong kinh tế học Dịch vụ hiểu thứ tương tự hàng hóa phi vật chất Có sản phẩm thiên sản phẩm hữu hình sản phẩm thiên hẳn sản phẩm dịch vụ, nhiên đa số sản phẩm nằm khoảng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ (nguồn trích dẫn wikipedia.org) - Theo Từ điển Tiếng Việt: Dịch vụ công việc phục vụ trực tiếp cho nhu cầu định số đơng, có tổ chức trả công [Từ điển Tiếng Việt, 2004, NXB Đà Nẵng, tr256]

Ngày đăng: 12/06/2023, 18:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan