Nội dung cơ bản của học thuyết hình thái kinh tế xã hội và ý nghĩa của vấn đề này đối với con đường đi lên xã hội chủ nghĩa

30 10 0
Nội dung cơ bản của học thuyết hình thái kinh tế xã hội và ý nghĩa của vấn đề này đối với con đường đi lên xã hội chủ nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|17917457 lOMoARcPSD|17917457 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ NÀY VỚI CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM NHÓM: LỚP: 2190MLNP0221 KHOA: Hệ thống thông tin kinh tế Thương mại điện tử Giảng viên: Thầy Hồ Công Đức HÀ NỘI, 2021 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TT Họ tên Đinh Hạnh Tâm Phạm Minh Phương 10 11 12 Nguyễn Như Quỳnh Hoàng Thị Quỳnh Nguyễn Thị Thu Tâm Nguyễn Mạnh Qn Hồng Đình Phúc Trần Hà Phương Nguyễn Thị Xuân Quỳnh Đinh Thị Thu Phương Đỗ Ngọc Phượng Nguyễn Thị Phương Nhiệm vụ Nhóm tự Đánh giá xếp loại giảng viên Nhóm trưởng Làm Powerpoint Thư ký Mục B-II, Mở đầu, Kết luận, làm Word Mục I Mục II Mục III Mục IV Mục B-I Mục B-III Mục B-IV Làm Powerpoint Tìm hiểu thơng tin + Thuyết trình MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG A – Nội dung học thuyết hình thái kinh tế - xã hội I/ Sản xuất vật chất sở tồn phát triển xã hội 2 Khái niệm sản xuất 2 Khái niệm sản xuất xã hội Vai trò sản xuất vật chất tồn tại, phát triển xã hội II/ Biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Phương thức sản xuất 4 1.1 Lực lượng sản xuất 1.2 Quan hệ sản xuất Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất 2.1 Vai trò định lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 2.2 Sự tác động trở lại quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất 2.3 Ý nghĩa đời sống xã hội III/ Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội Khái niệm sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội 8 1.1 Khái niệm sở hạ tầng xã hội 1.2 Khái niệm kiến trúc thượng tầng xã hội Quy luật mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội 2.1 Vai trò định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng 2.2 Sự tác động trở lại kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng 10 Ý nghĩa đời sống xã hội 11 IV/ Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên 12 Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội 12 Tiến trình lịch sử - tự nhiên xã hội lồi người 12 Giá trị khoa học học thuyết hình thái kinh tế - xã hội 13 B - Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta 14 I Việc lựa chọn đường tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa 14 II Cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 15 III Đổi quan hệ sản xuất: 16 IV Vận dụng đổi kiến trúc thượng tầng 18 PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 20 MỞ ĐẦU I/ Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội nội dung chủ nghĩa vật lịch sử, vạch quy luật vận động phát triển xã hội, phương pháp luận khoa học để nhận thức, cải tạo xã hội Ngày nay, giới có biến đổi to lớn, sâu sắc lý luận hình thái kinh tế - xã hội giữ nguyên giá trị khoa học thời đại Nhờ có học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, lần lịch sử loài người, C.Mác rõ nguồn gốc, động lực bên trong, nội phát triển xã hội, rõ chất chế độ xã hội Học thuyết giúp nghiên cứu cách đắn khoa học vận hành xã hội giai đoạn phát triển định tiến trình vận động lịch sử chung xã hội loài người Trong thực tiễn, Việt Nam tiến hành công xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa sở bám sát tư tưởng Mác - Lênin vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Việc vạch mối liên hệ hợp quy luật đề giải pháp nhằm đảm bảo thực thành công công xây dựng đất nước Việt Nam thành đất nước giàu mạnh, xã hội công văn minh nhiệm vụ thực tiễn đặt Sau nghiên cứu môn Triết học Mác – Lênin, tâm huyết đề tài học thuyết hình thái kinh tế - xã hội lựa chọn đề tài: “Nội dung học thuyết hình thái kinh tế xã hội ý nghĩa vấn đề với đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam” để nghiên cứu viết thu hoạch II/ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Hiểu rõ thêm nội dung bản, giá trị học thuyết hình thái kinh tế xã hội việc vận dụng vào đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Nhiệm vụ: Nêu rõ chất hình thái kinh tế xã hội, vận dụng hình thái kinh tế - xã hội vào công xây dựng đất nước tất yếu khách quan NỘI DUNG A – Nội dung học thuyết hình thái kinh tế - xã hội I/ Sản xuất vật chất sở tồn phát triển xã hội Khái niệm sản xuất Sản xuất hoạt động không ngừng sáng tạo giá trị vật chất tinh thần nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tồn phát triển Đó hoạt động bản, đặc trưng người xã hội lồi người Trong q trình tồn phát triển, người khơng thỏa mãn với có sẵn giới tự nhiên mà luôn tiến hành sản xuất nhằm tạo tư liệu sinh hoạt thỏa mãn nhu cầu ngày phong phú, đa dạng người Việc sản xuất tư liệu sinh hoạt yêu cầu khách quan đời sống xã hội Theo Ph.Ăngghen, "Điểm khác biệt xã hội loài người với xã hội loài vật chỗ: loài vật may hái lượm, người lại sản xuất"1 Khái niệm sản xuất xã hội Sản xuất xã hội hoạt động sản xuất tái sản xuất đời sống thực, bao gồm ba phương diện không tách rời sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần sản xuất thân người Sản xuất vật chất q trình mà người sử dụng công cụ lao động tác động trực tiếp gián tiếp vào tự nhiên, cải biến dạng vật chất giới tự nhiên để tạo cải xã hội, nhằm thoả mãn nhu cầu tồn phát triển người Sản xuất tinh thần hoạt động sáng tạo giá trị tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn phát triển người Sự sản xuất thân người phạm vi cá nhân, gia đình việc sinh đẻ ni dạy để trì nòi giống; phạm vi xã hội tăng trưởng dân số, phát triển người với tính cách thực thể sinh học - xã hội Mỗi phương tiện có vị trí, vai trị khác chúng gắn bó chặt chẽ tác động qua lại lẫn Trong loại sản xuất trên, sản xuất vật chất loại sản xuất quan trọng suốt tiến trình phát triển người từ thời nguyên thủy đến Vai trò sản xuất vật chất tồn tại, phát triển xã hội Ph.Ăngghen: C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, t.34, tr.241 Sản xuất vật chất sở tồn phát triển xã hội loài người Sản xuất vật chất tiền đề trực tiếp tạo “tư liệu sinh hoạt người” nhằm trì tồn phát triển người nói chung cá thể người nói riêng Nhờ có sản xuất vật chất, người tạo giá trị thặng dư tiền đề phân chia giai cấp từ hình thành nên cấu trúc xã hội, điều mà khơng có lồi khác Sản xuất vật chất tiền đề hoạt động lịch sử người Trong trình sản xuất cải vật chất cho tồn phát triển mình, người đồng thời sáng tạo tồn mặt đời sống xã hội Khái quát lịch sử phát triển nhân loại, C.Mác kết luận: "Việc sản xuất tư liệu sinh hoạt vật chất trực tiếp giai đoạn phát triển kinh tế định dân tộc hay thời đại tạo sở, từ mà người ta phát triển thể chế nhà nước, quan điểm pháp quyền, nghệ thuật chí quan niệm tơn giáo người ta"2 Sản xuất vật chất điều kiện chủ yếu sáng tạo thân người Nhờ hoạt động sản xuất vật chất mà người hình thành nên ngơn ngữ, nhận thức, tư duy, tình cảm, đạo đức, phẩm chất xã hội người Ph.Ăngghen khẳng định rằng: “Lao động sáng tạo thân người” Nhờ lao động sản xuất mà người vừa tách khỏi tự nhiên, vừa hoà nhập với tự nhiên, cải tạo tự nhiên, sáng tạo giá trị vật chất tinh thần, đồng thời sáng tạo thân người Sản xuất vật chất tảng sở cuối để giải thích vận động biến đổi lịch sử - thay phương thức sản xuất từ thấp đến cao.i Trong trình sản xuất vật chất, người không ngừng làm biến đổi tự nhiên, biến đổi xã hội, đồng thời làm biến đổi thân Sản xuất vật chất khơng ngừng phát triển Sự phát triển sản xuất vật chất định biến đổi, phát triển mặt đời sống xã hội, định phát triển xã hội từ thấp đến cao Xét đến cùng, dùng tinh thần để giải thích đời sống tinh thần, để phát triển xã hội phải phát triển đời sống kinh tế - vật chất, phải tìm sở sâu xa tượng xã hội sản xuất vật chất xã hội II/ Biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất C Mác: C Mác Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.19, tr.500 Ph.Ăngghen: C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Sđd, t.20, tr.641 Phương thức sản xuất Phương thức sản xuất cách thức người tiến hành trình sản xuất vật chất giai đoạn lịch sử định xã hội loài người Phương thức sản xuất thống lực lượng sản xuất với trình độ định quan hệ sản xuất tương ứng Phương thức sản xuất cách thức người thực đồng thời tác động người với tự nhiên tác động người với người để sáng tạo cải vật chất phục vụ cho nhu cầu người xã hội giai đoạn lịch sử định Mỗi phương thức sản xuất có phương diện: + Phương diện kỹ thuật + Phương diện kinh tế 1.1 Lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất, tạo sức sản xuất lực thực tiễn làm biến đổi đối tượng vật chất giới tự nhiên theo nhu cầu định người xã hội Cấu trúc lực lượng sản xuất: Lực lượng sản xuất Tư liệu sản xuất Người lao động Thể lực Trí lực Tư liệu lao động Cơng cụ lao động Đối tượng lao động Phương tiện lao động Người lao động người có tri thức, kinh nghiệm, kĩ lao động lực sáng tạo định trình sản xuất xã hội Người lao động chủ thể sáng tạo, đồng thời chủ thể tiêu dùng cải vật chất xã hội (nguồn lực bản, vô tận đặc biệt sản xuất) Tư liệu sản xuất điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuất, bao gồm tư liệu lao động đối tượng lao động Đối tượng lao động yếu tố vật chất sản xuất mà lao động người dùng tư liệu lao động tác động lên, nhằm biến đổi chúng cho phù hợp với mục đích sử dụng người Tư liệu lao động yếu tố vật chất sản xuất mà người dựa vào để tác động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu sản xuất người Tư liệu sản xuất gồm công cụ lao động phương tiện lao động Công cụ lao động phương tiện vật chất mà người trực tiếp sử dụng để tác động vào đối tượng lao động nhằm biến đổi chúng tạo cải vật chất phục vụ nhu cầu người xã hội Phương tiện lao động yếu tố vật chất sản xuất, với công cụ lao động mà người sử dụng để tác động lên đối tượng lao động trình sản xuất Đặc trưng chủ yếu lực lượng sản xuất mối quan hệ người lao động cơng cụ lao động Trong đó, người lao động nhân tố hàng đầu giữ vai trò định Sự phát triển lực lượng sản xuất phát triển tính chất trình độ: + Tính chất lực lượng sản xuất nói lên tính chất cá nhân tính chất xã hội hóa việc sử dụng tư liệu sản xuất + Trình độ lực lượng sản xuất phát triển người lao động công cụ lao động Trình độ lực lượng sản xuất thể ở: trình độ cơng cụ lao động; trình độ tổ chức lao động xã hội; trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất; trình độ, kinh nghiệm, kĩ người lao động; trình độ phân cơng lao động xã hội 1.2 Quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất tổng hợp quan hệ kinh tế - vật chất người với người trình sản xuất vật chất, thống quan hệ: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm lao động Cấu trúc quan hệ sản xuất: + Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan hệ tập đoàn người việc chiếm hữu, sử dụng tư liệu sản xuất xã hội + Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quan hệ tập đoàn người việc tổ chức sản xuất phân công lao động + Quan hệ phân phối sản phẩm lao động quan hệ tập đoàn người việc phân phối sản phẩm lao động xã hội, nói lên cách thức quy mơ cải vật chất mà tập đoàn người hưởng + Quan hệ sản xuất hình thành cách khách quan, quan hệ đầu tiên, chủ yếu, quy định quan hệ xã hội Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt phương thức sản xuất có mối quan hệ biện chứng, lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất tác động trở lại to lớn lực lượng sản xuất Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, ngược lại, không phù hợp kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Đây quy luật vận động phát triển xã hội 2.1 Vai trò định lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất ● Lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất + Lực lượng sản xuất nội dung phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất hình thức xã hội + Lực lượng sản xuất yếu tố động cách mạng nhất, quan hệ sản xuất yếu tố tương đối ổn định, có khuynh hướng lạc hậu so với phát triển lực lượng sản xuất ● Biểu lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất + Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất + Lực lượng sản xuất biến đổi quan hệ sản xuất biến đổi theo + Lực lượng sản xuất vận động, phát triển không ngừng mâu thuẫn với tính “đứng im” tương đối quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất từ chỗ “hình thức phù hợp”, “tạo địa bàn” phát triển lực lượng sản xuất trở thành “xiềng xích” kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Đòi hỏi tất yếu sản xuất phải xóa bỏ quan hệ hệ thống sách kinh tế - xã hội mà cịn có tác dụng trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế Các phận khác kiến trúc thượng tầng phải thơng qua có hiệu lực sở hạ tầng Tuy kiến trúc thượng tầng có tác động mạnh mẽ phát triển kinh tế, không làm thay đổi tiến trình phát triển khách quan xã hội Xét đến cùng, nhân tố kinh tế đóng vai trò định kiến trúc thượng tầng Nếu kiến trúc thượng tầng kìm hãm phát triển kinh tế sớm hay muộn, cách hay cách khác, kiến trúc thượng tầng cũ thay kiến trúc thượng tầng tiến để thúc đẩy kinh tế tiếp tục phát triển Cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa phát triển cách đầy đủ, hoàn thiện có chất ưu việt, tốt đẹp lịch sử Ý nghĩa đời sống xã hội Quy luật mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng sở khoa học cho việc nhận thức cách đắn mối quan hệ kinh tế trị Trong nhận thức thực tiễn tách rời tuyệt đối hóa yếu tố kinh tế trị sai lầm Nếu tuyệt đối hóa trị hạ thấp phủ định vai trị kinh tế dẫn đến tâm, ý chí, nơn nóng chủ quan khơng tránh khỏi thất bại Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương đổi tồn diện kinh tế trị, đổi kinh tế trung tâm, đồng thời bước đổi trị bước thận trọng vững hình thức, bước thích hợp IV/ Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội Hình thái kinh tế - xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất Hình thái kinh tế - xã hội hệ thống hồn chỉnh, có cấu trúc phức tạp, có ba mặt bản, phổ biến lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất (cơ sở hạ tầng) kiến trúc thượng tầng Mỗi mặt hình thái kinh tế - xã hội có vị trí riêng tác động qua lại lẫn nhau, thống với Lực lượng sản xuất tảng vật chất xã hội, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt thời đại kinh tế khác Suy đến cùng, phát triển lực lượng sản xuất định vận động, phát triển thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội Quan hệ sản xuất “quan hệ bản, ban đầu định tất quan hệ xã hội khác”5 Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho Quan hệ sản xuất tiêu chuẩn quan trọng để phân biệt chế độ xã hội Các quan hệ sản xuất tạo thành sở hạ tầng xã hội Kiến trúc thượng tầng thể mối quan hệ người với người lĩnh vực tinh thần, tiêu biểu cho mặt tinh thần đời sống xã hội Kiến trúc thượng tầng hình thành phát triển phù hợp với sở hạ tầng, lại cơng cụ để bảo vệ, trì phát triển sở hạ tầng sinh Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội vừa mang tính trừu tượng, vừa mang tính cụ thể; vừa khái quát hóa yếu tố chung nhất, phổ biến xã hội giai đoạn lịch sử nào, vừa cho phép xem xét xã hội quốc gia, dân tộc giai đoạn lịch sử cụ thể với tiêu chí xác định với quan hệ sản xuất đặc trưng, trình độ phát triển lực lượng sản xuất định kiểu kiến trúc thượng tầng tiêu biểu cho mặt tinh thần xã hội Như phạm trù hình thái kinh tế - xã hội đem lại cho người nhận thức tổng hợp sâu sắc xã hội lồi người Tiến trình lịch sử - tự nhiên xã hội loài người Xã hội lồi người phát triển trải qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội nối tiếp Trên sở phát quy luật vận động phát triển khách quan xã hội, C.Mác đến kết luận: "Tôi coi phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên”6 Hình thái kinh tế - xã hội hệ thống, yếu tố không ngừng tác động biện chứng tạo nên vận động, phát triển lịch sử xã hội Đó quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, quy luật sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng quy luật xã hội khác Chính tác động quy luật khách quan mà hình thái kinh tế - xã hội vận động phát triển từ thấp đến cao V.I.Lênin: V.I Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1974, t.1, tr.159 C Mác: C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.23, tr.21 Nguồn gốc sâu xa vận động phát triển xã hội phát triển lực lượng sản xuất Chính phát triển lực lượng sản xuất định, làm thay đổi quan hệ sản xuất Sự phát triển quan hệ sản xuất dẫn đến biến đổi, phát triển kiến trúc thượng tầng xã hội, mà hình thái kinh tế - xã hội cũ thay hình thái kinh tế - xã hội cao hơn, tiến Q trình diễn cách khách quan theo ý muốn chủ quan V.I.Lênin viết: "Chỉ có đem quy quan hệ sản xuất vào trình độ lực lượng sản xuất người ta có sở vững để quan niệm phát triển hình thái xã hội trình lịch sử - tự nhiên"7 Tiến trình lịch sử xã hội lồi người kết thống logic lịch sử Xu hướng vận động, phát triển chi phối quy luật khách quan Logic tồn tiến trình lịch sử lồi người hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao Đó đường tất yếu tiến lịch sử Tuy nhiên, đường phát triển giai đoạn xã hội, quốc gia, dân tộc cụ thể không bị chi phối quy luật chung, mà bị tác động điều kiện lịch sử, tự nhiên, trị, truyền thống văn hóa,… Chính vậy, lịch sử phát triển nhân loại phong phú, đa dạng: Có quốc gia phát triển tuần tự, có quốc gia phát triển bỏ qua hay vài hình thái kinh tế - xã hội Giá trị khoa học học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Sự đời học thuyết hình thái kinh tế - xã hội đem lại cách mạng toàn quan niệm lịch sử xã hội + Đây biểu tập trung quan niệm vật biện chứng lịch sử xã hội; bác bỏ quan niệm trừu tượng, tâm, vật tầm thương, phi lịch sử trước đó; + Giải cách khoa học vấn đề phân loại chế độ xã hội phân kỳ lịch sử + Chỉ động lực phát triển lịch sử xã hội hoạt động thực tiễn người, trước hết thực tiễn sản xuất vật chất tác động quy luật khách quan + Đặc biệt, học thuyết hình thái kinh tế - xã hội sở khoa học cho việc xác định đường phát triển Việt Nam độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa

Ngày đăng: 12/06/2023, 18:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan